Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

GIAO AN NHAC 8 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.01 MB, 75 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>gày dạy ………………………………………………………………………………… Bài1; Tuần 1: Tiết 1: HỌC HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG I . Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết tác giả bài hát “ Mùa thu ngày khai trường”. của nhạc sĩ Vũ Trọng Tường. Chú ý hát đúng chỗ đảo phách và những dấu luyến trong bài 2. Kĩ năng: Học sinh hát đúng giai điệu lời ca của bài hát. 3. Thái độ: Qua nội dung bài hát, hướng các em có tình cảm yêu mến tháng năm đi học, để những kỷ niệm đẹp về mái trường, sẽ khắc sâu trong trí nhớ các em. II . Chuẩn bị: - Giáo viên: Bài hát chép sẵn ra bảng phụ.Nhạc cụ.Băng nhạc - Học sinh: Chép sẳn bài hát”Mùa thu ngày khai trường”. Bút . SGK. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới:(2’) Bài hát đầu tiên trong năm học, sẽ làm ta nhớ về mái tr ường thân yêu trong một ngày khó quên ngày khai trường. Những tháng năm đi học, là thời gian rất đẹp trong cuộc đời mỗi chúng ta. Khi thời gian đó trôi qua, chúng ta m ới nh ận th ấy điều đó. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠY ĐỘNG CỦA HỌC SINH 8’ Hoạt động 1: 1.Nghe giới thiệu bài hát và tác giả: Giới thiệu bài hát và tác giả: - Theo dõi. Hình ảnh về mái trường, về thầy cô giáo, - Nộidung bài hát: làm ta nhớ về mái trường kỷ niệm về những người bạn thân, sẽ thân yêu trong một ngày khó quên ngày khai lắng đọng trong tâm trí mỗi người. Hôm trường. Những tháng năm đi học, là thời nay chúng ta sẽ học bài hát” Mùa thu gian rất đẹp trong cuộc đời mỗi chúng ta. ngàykhai trường” Nhạc và lời Vũ Trọng Khi thời gian đó trôi qua, chúng ta mới nhận Tường. thấy điều đó. Hoạt động 2: 2.Học bài hát 27’ Cho nghe băng hoặc hát mẫu bài hát. - Nghe và cảm nhận Chia câu: - Đoạn 1 gồm 2 câu, mỗi câu 8 nhịp. - Đoạn 2 gồm 4 câu, mỗi câu cũng 8 nhịp. sau đó đặt lại câu hỏi. - Học sinh trả lời: - Gồm 2 đoạn, mỗi đoạn - Bài hát có mấy đoạn, câu? gồm 2 câu, mỗi câu gồm 8 nhịp. Luyện thanh khoảng 1 -2 phút Học sinh luyện thanh. Hát mẫu câu 1, sau đó đàn giai điệu, câu -Ò o ó o ò ò o ó o ò ò o ó o ò. này 2 -3 lần. - Lắng nghe và hát nhẩm theo. Đàn câu 1 và bắt nhịp (1,2).. Tập hát. Tập tương tự với các câu tiếp theo. - Yêu cầu học sinh hát cùng với đàn. Khi tập xong hai câu. cho hát nối liền 2 câu với nhau. Chỉ định 1 – 2 học sinh hát lại 2 câu này. - Thực hiện nối liền 2 câu với nhau. - Tiến hành dạy đoạn 2 theo cách tương - Cả lớp thực hiện theo sự hướng dẫn của tự cho đến hết bài. Giáo viên..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 5’. - Chia lớp làm 2: Một nửa lớp hát đoạn 1 và nửa kia hát đoạn 2, rồi đổi ngược lại. - Sau khi các em đã thuộc bài hát. Giáo viên hướng dẫn các em thể hiện sắc thái: Đoạn 1 là hình ảnh về mùa hè còn vương vấn lại, nên các em hát sôi nổi, nhiệt tình. Đoạn 2 là hình ảnh mùa thu, cần thể hiện sự tha thiết, mênh mang. Hoạt động 3: Yêu cầu: - Hướng dẫn học sinh phân biệt giữa hát tập thể và hình thức trình bày bài hát:. - Tập thể hiện đoạn 1. hát đối đáp qua lại. Đoạn 2 hát hòa giọng. - Hoặc đoạn 1 học sinh nữ lĩnh xướng, đoạn 2 hát hòa giọng. Các em chú ý thể hiện sắc thái: Đoạn 1 là hình ảnh về mùa hè còn vương vấn lại, nên các em hát sôi nổi, nhiệt tình. Đoạn 2 là hình ảnh mùa thu, cần thể hiện sự tha thiết, mênh mang. 3. Củng cố - Thực hiện cách hát: Hòa giọng, lĩnh xướng, đối đáp, nối tiếp, hát bè đuổi. - Hình thức trình bày: Đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca, theo tổ đồng ca… Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát. Tổ trưởng cử 1 bạn học sinh bắt nhịp.. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo: 2’. Về nhà các em tập thể hiện bài hát. Trả lời câu hỏi SGK. Chép trước bài TĐN số 1. Ngày dạy ……………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài1: Tuần 02: Tiết 02: Ôn bài hát: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG Tập Đọc Nhạc : TĐN Số 1 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh thuộc bài hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “ Mùa thu ngày khai trường”.Học sinh biết thể hiện sắc thái bài hát, biết kết hợp gõ phách, tiếp tục tập trình bày bài hát cách hòa giọng. lĩnh xướng, đối đáp. Đơn, song, tốp ca. 2. Kĩ năng: Học sinh đọc đúng giai điệu, ghép lưòi ca bài TĐN Số 1 . 3. Thái độ: biết vươn lên trong học tập. Đọc được nhạc và hát lời bài: “Chiếc đèn ông sao” II . Chuẩn bị: - Giáo viên: bảng phụ chép sẵn bài TĐN . Nhạc cụ. - Học sinh: Chép sẳn bài TĐN số 1. III . Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép kiểm tra sau khi ôn bài hát. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới:(2’)Hôm nay chúng ta sẽ học bài TĐN số 1 là đoạn trích của bài hát “ Chiếc đèn ông sao” nhưng trước hết chúng ta cùng ôn lại bài hát” Mùa thu ngày khai trường”của Vũ Trọng Tường mà tiết học trước chúng ta đã được học TG 9’. 20’. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Ôn bài hát Mùa thu ngày khai trường N v l: Vũ Trọng Tường Đệm đàn và thể hiện lại bài hát. Nghe để so sánh và sửa những chỗ còn sai. Chỉ huy cho học sinh hát đoạn 1, với Cả lớp thực hiện (hát đoạn 1, với tình cảm tình cảm vui hoạt, trong sáng. Đoạn 2 vui hoạt, trong sáng. Đoạn 2 tha thiết sâu tha thiết sâu lắng hơn. lắng hơn.) Tiếp tục chỉ ra những chỗ chưa đạt và Cho 1 vài học sinh trình bày bài hát (sửa sai hướng dẫn các em sửa sai. nếu có). Chia 2 nhóm hát đối đáp: - Đoạn 1 nam và nữ hát đối đáp. - Đoạn 2 cả lớp hát hòa giọng. Gợi ý: Tự nghĩ ra 1 vài động tác phụ họa cho giai - Kết hợp nhận xét đánh giá cho điểm. điệu bài hát. Hoạt động 2: 2. TĐN số 1 ? Đoạn nhạc sử dụng những kí hiệu gì thường gặp trong đoạn nhạc? - Đoạn nhạc này, theo em có thể chia Dấu nhắc lại, dấu chấm dôi, dấu luyến. làm mấy câu? - 4 câu Chỉ định cho học sinh luyện thanh 1 – - Đọc tên nốt nhạc từng câu. 2’ - Đọc gam đô mẫu. Đàn bài TĐN sau đó sau dó thực hiện và đàn câu 1- 3 lần sau đó tiếp tục đàn - Nhẩm theo. câu 1 - Đọc to theo đàn Theo dõi và sửa sai ngay - Thực hiện lại cho đúng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 7’. 3’. Tiến thành tương tự với các câu còn lại - Đàn giai điệu, một số nốt nhạc đầu tiên của mỗi câu, yêu cầu học sinh nhận biết câu số mấy và hãy TĐN đầy đủ cả câu. Cho các em ghép lời ca. Chia nhóm thể hiện. Nhận xét và nhắc nhở các em TĐN và hát nhẹ nhàng. Hát toàn bộ bài cho học sinh nghe. Hoạt Động 3: Tóm tắt lại theo SGK và đặt một số câu hỏi. Kể một số loại nhạc cụ mà em biết trong dàn bát âm? Hoạt Động 4: Cho cả lớp tập hát đối đáp. - Lắng nghe - Nhận biết câu số mấy và hãy TĐN đầy đủ cả câu. Sau khi cả lớp đọc tốt bài TĐN cho các em ghép lời ca. - 1/2 lớp TĐN và gõ nhịp, nửa còn lại hát lời và gõ phách. (TĐN và hát nhẹ nhàng, vừa thực hiện phần bài tập của mình vừa nghe phần trình bày của các bạn.) 3. Bài đọc thêm: Bát âm thời cổ và dàn bát âm. ( SGK) Đọc phần giới thiệu trong SGK . 4. củng cố Học sinh nữ hát câu 1 và 3, nam hát câu 2 và 4. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo: 3’ - Về nhà tiếp tục học thuộc bài hát: Mùa thu ngày khai trường. - TĐN và ghép lời ca bài hát “Chiếc đèn ông sao” - Trả lời câu hỏi SGK và xem trước tiết 3.. Ngày dạy: ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần 3: Tiết 3: Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 1 ÂNTT: Nhạc sĩ Trần Hoàn & bài hát“ Một mùa xuân nho nhỏ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh thuộc lời và hát thuần thục bài hát: “ Mùa thu ngày khai trường”, biết thể hiện đúng tốc độ sắc tháitình cảm khác nhaủơ đoạn A,B. 2. Kĩ năng: Học sinh tập đọc đúng giai điệu và ghép lời bài “ Chiếc đèn ông sao” nhuần nhuyễn, kết hợp gõ phách. - Qua bài hát ‘‘ Một mùa xuân nho nhỏ’’ học sinh hiểu biết thêm về nhạc sĩ Trần Hoàn 3. Thái độ: Qua nội dung bài hát, các em được biết thêm về cuộc đời và quá trình hoạt động của tác giả. II . Chuẩn bị: - Giáo viên: Ảnh của nhạc sĩ Trần Hoàn, băng bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ” Nhạc cụ; 1 số bài hát. Sơn nữ ca, Tình ca mùa xuân, Lời người ra - Học sinh: SGK III .Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2’ 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép kiểm tra sau khi ôn bài hát, TĐN. 3.Bài mới: * Giới thiệu bài mới:(2’) Để biết cách trình bày bài hát qua 1 số cách hát tập thể như: Hát hòa giọng, hát lĩnh xướng và tập đọc và hát lời bài “ Chiếc đèn ông sao” nhuần nhuyễn. Hôm nay chúng ta sẽ cùng ôn lại hai nội dung trên đồng thời cũng trong tiết học này các em sẽ nghe giới thiệu về nhạc sĩ Trần Hoàn và ca khúc” một mùa xuân nho nhỏ của ông. TG 8’. 15’. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Hoạt động 1:. 1. Ôn bài hát: Mùa thu ngày khai trường. Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường Đệm đàn cho học sinh hát lại cả bài Đứng hát, kết hợp vận động 1 vài động tác phụ họa. Chia học sinh thành 2 nhóm. Giáo viên - Cả lớp cùng hát. cho học sinh hát đối đáp, hoặc hát đuổi: - Nhóm 1 hát trước 1 chữ “Mùa” và kế Đoạn 1: thúc. Đoạn 2: - Nhóm 2 bỏ bớt chữ “như trời” mà ngân dài chữ “sáng”. 2 gõ phách cùng kết hợp ở chữ “ Thu” - Kiểm tra một vài học sinh trình bày và - Thực hiện kết hợp cho điểm. Hoạt động 2: 2. Ôn TĐN số 1 Luyện thanh Chiếc đèn ông sao Đàn, đọc và hát bài TĐN Luyện gam Đô mẫu và các âm trụ. Giáo viên cho học sinh thể hiện. Nghe và đọc theo. Chỉ định 1 vài học sinh khá trình bày bài. Chỉ ra chỗ chưa đạt và hướng dẫn các em. Đọc kết hợp gõ phách và đánh nhịp. 2 . 4.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 12’. 3’. những chỗ sai. Kết hợp nhận xét, cho Sử sai theo yêu cầu của giáo viên. điểm. Hoạt động 3: Ôn lại kiến thức trong nội dung âm nhạc 3. ÂNTT: thường thức lớp 7: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát - Bản giao hưởng đầu tiên của Việt Nam “ Một mùa xuân nho nhỏ”û. tên là gì? Ai là tác giả? (SGK ) - Bản giao hưởng “Quê hương” của nhạc - Vở nhạc kịch đầu tiên của Việt Nam sĩ Hoàng Việt. tên là gì? Ai là tác giả? - Ai là tác giả bài hát: “Đường chúng ta - “Cô sao” của nhạc sĩ Đỗ Nhuận đi”? Giới thiệu về nhạc sĩ Trần Hoàn theo - Huy Du SGK và có thể hát 1 số ca khúc: “Giữa - Đoạn 1: như một bức tranh xuân đầm mạc tư khoa nghe câu hò ví dặm”, “Lời ấm, tràn đầy tình cảm, giai điệu phóng Bác dặn trước lúc đi xa” “Lời người ra khoáng, trong sáng và sâu lắng. đi” “Tình ca mùa xuân” “Sơn nữ ca”. - Đoạn 2: Giai điệu mềm mại và duyên Sau đó giới thiệu về bài hát “Một mùa dáng. Khắc họa một mùa xuân với nhiều xuân nho nhỏ”. Hướng dẫn học sinh phát cảm xúc chan chứa tình người. biểu cảm tưởng sau khi nghe bài hát. Hoạt động 4: 4. Củng cố Cả lớp cùng hát và vỗ tay theo nhịp bài Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. hát “Mùa thu ngày khai trường. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo: 3’ - Về nhà học thuộc bài hát TĐN số 1 và đọc thêm phần âm nhạc thường thức trong SGK . Đồng thời chép trước bài hát “ Lí “dĩa bánh bò”. Tiết sau học.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Dạy: ……………………….. Tuần ; Tiết 04: Học hát: LÍ DĨA BÁNH BÒ I. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh biết bài hát “Lí dĩa bánh bò” là bài hát dân ca Nam Bộ. - Kĩ năng: Biết trình bày bài hát đún giai điệ, lời thể hiện đúng tính chất vui tươi, nhí nhảnh của bài hát. - Thái độ: Qua bài hát các em càng yêu mến tuổi cắp sách đến trường và tình bạn thời học sinh. II . Chuẩn bị: - Giáo viên: Tìm hiểu mốt số nét về dân ca Nam bộ, tranh ảnh sinh hoạt, văn hóa của đồng bào N.bộ.Băng , Nhạc cụ. - Học sinh: Chép sẳn bài hát, SGK. III . Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2-3 học sinh hát lại bài hát “Muà thu ngày khai trường”. 5’ 3.Bài mới: * Giới thiêu bài mới:(1’) Hai tay bưng dĩa bánh bò, giấu cha giấu mẹ cho trò đi thi. Bài “Lí dĩa bánh bò” được hình thành từ 2 câu thơ trên mà tiết này chúng ta sẽ học. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ Hoạt động 1: Gới thiệu vài nét nội I . Học hát bài: LÍ DĨA BÁNH BÒ dung bài hát và một số bài dân ca Dân ca Nam Bộ Nam Bộ Học sinh theo dõi Lời bài hát gợi lên hình ảnh cô gái tốt bụng, thương anh học trò nghèo ở trọ, nên giấu cha mẹ, mang dĩa bánh bò tới cho anh. Chắc hẳn đây là lần đầu làm việc này, nên cô còn lúng túng chân bước ngập ngừng. Nhưng với tình thương chân thật, cô gái đang vượt lên sự rụt rè để thực hiện mong muốn của mình. Ngoài ra Nam bộ còn có một số bài hát như: “Lí cây bông” “Lí chiều chiều” “Lí con sáo Gò Công”… Hát mẫu bài hát cho nghe băng. Nghe và cảm nhận bài hát. - Cho học sinh luyện thanh. Thực hiện: O o ó o ò O o ó o ò O o ó o ò. 33 Hoạt động 2: Tập hát ’ Học thuộc bài hát: Một học sinh thực hiện đọc lời ca của bài Cho học sinh đọc lời ca của bài vì bài hát ngắn, dễ học dễ thuộc. Đệm đàn và thực hiện bài 4 lần. lần thứ nhất chỉ lắng nghe, lần thứ 2 hát nhẩm, lần thứ 3 hát hòa cùng, lần cuối học sinh hát. Nghe, phát hiện chỗ sai, hướng dẫn Hát cho đúng nốt nhạc. các em sửa lại. Đặt biệt là những chỗ (sửa lại nếu chưa đúng. Đặt biệt là những chỗ có chấm dôi và hát luyến 4 nốt nhạc. có.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> chấm dôi và hát luyến 4 nốt nhạc.). 3’. Giải thích chữ “dĩa” là đĩa (tiếng Nam bộ). Bánh bò là loại bánh làm bằng bột gạo. Sau khi học sinh hát thuần thục bài hát; cho học sinh -> Chú ý sửa những chỗ chấm dôi đi với móc kép và đảo phách. Chỉ đinh 1 – 2 học sinh hát tốt thực hiện cả bài cho cả lớp nghe. Hoạt động 3: - Tự chọn nhóm 2 em, luyện tập và lên trình bày lại bài hát cho cả lớp cùng nghe.. Hát kết hợp gõ nhịp bài hát. Sửa sai (chú ý sửa những chỗ chấm dôi đi với móc kép và đảo phách.) Học sinh đứng hát, kết hợp vận động phụ họa.. 3. Củng cố Thực hiện. luyện tập và lên trình bày lại bài hát cho cả lớp cùng nghe.. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo: 2’ - Các em về nhà học thuộc bài hát, hát có phụ họa 1 vài động tác đơn giản. - Trả lời câu hỏi trong SGK, chép trước TĐN số 2..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Dạy 16/ 09/ 2013 Tuần 05: Tiết 05: Ôn tập bài hát: LÍ DĨA BÁNH BÒ Nhạc lí: Gam Thứ - Giọng thứ TĐN Số 2; Trở Về Su – Ri - En Tô I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh thuộc lời và hát thuần thục bài hát “Lí dĩa bánh bò” thể hiện đúng sắc thái bài hát. 2. Kĩ năng: Học sinh có thể hiếu biết được cấu tạo tính chất của gam thứ và giọng thứ. Hoàn thành việc đọc nhạc và hát lời đoạn trích trong bài trở về Suri-en-tô. 3. Thái độ: Thấy thích thú về sự phong phú trong nhạc lí của âm nhạc. II . Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ – Nhạc cụ, một số bài hát giọng thứ: “Lượn tròn, lượn khéo”, “Niềm vui của em”. - Học sinh: Bút, vở, SGK III . Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép kiểm tra sau khi ôn bài hát. 3.Bài mới: * Giới thiệu bài mới:(1’) Để hát thuần thục bài hát “Lí dĩa bánh bò, có thể hiếu biết sơ lược về giọng trưởng và giọng thứ. Hôm nay chúng ta xẽ ôn lại bài hát và hoàn thành việc đọc nhạc và hát lời đoạn trích trong bài trở về Su-ri-en-tô. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 8’ Hoạt động 1: Luyện thanh. Sau đó đàn hoặc hát lại bài hát 1 lần. - Cho học sinh thực hiện. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I .Ôn bài hát: Lí dĩa bánh bò Ò o ó o ò Ò o ó o ò Ò o ó o ò. - Thực hiện theo sự hướng dẫn của Giáo viên. Nhận xét ưu điểm, nhược điểm và hướng - Đứng hát kết hợp vài động tác phụ họa. dẫn các em điều chỉnh lại những chỗ chưa đạt. Sau đó kiểm tra 1 vài học sinh và cho Các em điều chỉnh lại những chỗ chưa đạt điểm. theo yêu cầu của giáo viên. 15 Hoạt động 2: II. Nhạc lí: Gam thứ – Giọng thứ: ’ Hầu hết và bài hát và bản nhạc các em a. Gam thứ: biết, được viết trên 2 hệ thống giọng Là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc trưởng và giọng thứ. Bài viết ở giọng dự trên công thức cung và nữa cung. trưởng thường mang tính chất sôi nổi, tươi sáng. Bài viết ở giọng thứ thường - Chú ý theo dõi diễn tả sự du dương tha thiết. Giáo viên có thể đọc nhạc hoặc hát 1 số - Nghe và cảm nhận bài hát ở giọng trưởng bài ở giọng trưởng: và giọng thứ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Chú chim nhỏ dễ thương - Tiếng ve gọi hè - Trường làng tôi - Chiếc đèn ông sao. Một vài bài giọng thứ: - Xuân về trên bản - Quê hương - Ca - chiu – sa. Giọng trưởng và giọng thứ khác nhau ở công thức cấu tạo.Gọi 1 học sinh lên bảng viết lại công thức của giọng trưởng. Viết 2 công thức trưởng và thứ lên bảng. - Lấy ví dụ giọng La thứ: La Si Đô. Rê. Mi. Fa. Sol La. Hoạt động 3: TĐNsố2 Bài “Trở về Su-ri-en-tô” do nhạc sĩ người Italia tên là Ernesto de Curtis viết vào khoảng cuối thế kỷ 17. người dân Ý 15 coi nó như là một bài dân ca, với giai điệu tha thiết, bồng bềnh như những làn ’ sóng địa trung hải. Bài hát diễn tả tình yêu sâu nặng của con người với mảnh đất quê hương bài TĐN là đoạn đầu của bài hát “ Trở về Surientô. ? Bài nhạc viết ở nhịp mấy? Nhịp ¾ là nhịp như thế nào? Đoạn nhạc có 4 câu, mỗi câu có 2 ô nhịp.Gọi 1,2 học sinh đọc tên nốt bài đọc nhạc. Chú ý tập kỹ câu 1, đây là câu học sinh thường hay đọc sai. Đặc biệt ở nốt Rê, các em hay đọc không đúng cao độ. Tập tiếp theo câu 2 sau đó, cho học sinh đọc nối liền 2 câu. Hướng dẫn các em thực hiện lại chỗ chưa đạt. Tập tiếp 2 câu còn lại sau đó ghép cả bài. Sau khi học sinh đọc nhạc tốt, Giáo viên cho ghép lời hát. Chia 2 nhóm học sinh. Cho cá nhân đọc, có thể nhận xét và cho điểm tốt. Hoạt động 4: ? 4 Em thực hiện. - 1 đọc 2 câu đầu - 1 em đọc 2 câu cuối - 1 em hát lời 2 câu đầu. - Học sinh theo dõi Công thức gam thứ:. b. Giọng thứ: Các bậc âm trong gam thứ được sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát ,một bản nhạc gọi là giọng thứ. Khi gọi tên giọng thường kèm theo tên chủ âm Vídụ: Giọng LA thứ; Giọng son thứ………. Khi gọi tên giọng thường kèm theo tên chủ âm Ví dụ: Giọng LA thứ; Giọng son thứ……….. III. TĐN số 2: - Chú ý lắng nghe - Nhịp 3/4 , có ba gõ phách trong một ô nhịp , mỗi gõ phách tương ứng một nốt đen, phách đầu mạnh , hai phách sau nhẹ. - Đọc tên nốt nhạc bài TĐN. chú ý lắng nghe sau khi đã nhắc lại chia câu đoạn nhạc: Đoạn nhạc có 4 câu, mỗi câu có 2 ô nhịp. Tập từng câu. 2 học sinh đọc 2 câu vừa học. Thực hiện lại chỗ chưa đạt. Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. - Nhóm 1 hát lời ca. - Nhóm 2 đọc nhạc. Sau đó đổi lại.. Củng cố - 1 em hát lời 2 câu cuối..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2’. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo: 3’ - Các em về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK - Ôn thật kỹ bài hát “Lí dĩa bánh bò” và bài TĐN số 2..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày dạy:………………..dạy bù lớp……… …………………… Tuần 06: Tiết 06: Ôn tập bài hát: LÍ DĨA BÁNH BÒ Ôn tập đọc nhạc:TĐN Số 2 ÂNNT: Nhạc sĩ Hoàng vân & Bài hát: Hò kéo pháo I. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh thuộc bài và trình bày bài hát “Lí dĩa bánh bò” - Kĩ năng: Học sinh đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 2. - Thái độ: Học sinh hiểu biết sơ lựoc về sự đóng góp của nhạc sĩ Hoàng Vân cho nền âm nhạc Việt Nam. II . Chuẩn bị: - Giáo viên: Nhạc cụ.Ảnh và một số bài hát của nhạc sĩ Hoàng vân. - Học sinh: Một số bài hát của Hoàng Vân mà em biết. III . Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép kiểm tra sau khi ôn bài hát, TĐN. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới:(1’) Để trình bày bài hát “Lí dĩa bánh bò” và “trở về Surientô” thuần thục hơn hôm nay chúng ta cùng ôn lại hai phần đó đồng thời cũng trong tiết học này các em sẽ hiểu biết về sự đóng góp của nhạc sĩ Hoàng vân cho nền âm nhạc Việt Nam qua phần âm nhạc thường thức. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 8’ Hoạt động 1: Ôn bài hát Lí dĩa bánh bò.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I . Ôn bài hát: Lí dĩa bánh bò.. Dân ca Nam bộ. Cho luyện thanh. Đệm đàn cho học sinh hát lại cả bài. - Mỗi tổ trình bày bài hát một lượt. - Kiểm tra 1 vài học sinh trình bày bài hát. Kết hợp nhận xét và cho điểm. 13 Hoạt động 2: Ôn TĐN số 2 TRở về su-ti-en-tô. ’ Đàn, đọc nhạc và hát bài TĐN số 2. Dùng nhạc cụ đàn giai điệu một số nốt nhạc đầu tiên của mỗi câu và yêu cầu sau đó yều cầu:Chỉ ra những chỗ còn sai, hát chưa đạt và hướng dẫn các em sửa lại. Sau đó: Và có thể gọi cá nhân thực hiện nhận xét cho điểm. Hoạt động 3: Âm nhạc thường thức: 15 Cho các em tự nghiên cứu phần giới thiệu nhạc sĩ Hoàng Vân trang 16 SGK, ’ sau đó tóm tắt trong 3 câu vào vở để giới thiệu nhạc sĩ Hoàng Vân. Nhận xét phần giời thiệu của các em,. Dân ca Nam bộ. - Thực hiện - Trình bày Trình bày theo tổ, cá nhân theo yêu cầu của giáo viên. II. Ôn TĐN số 2: TRở về su-ti-en-tô. - Nghe và đọc theo - Nhận biết đó là câu số mấy rồi TĐN, hát cả lời và bài hát cả câu đó. - Nam đọc nhạc, hát câu 1-3. - Nữ đọc nhạc hát câu 2-4 - Cả lớp trình bày lại. - Tổ, cá nhân thực hiện . III. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát “Hò kéo pháo” 1. NHạc sĩ Hoàng Vân: - Nhạc sĩ Hoàng vân là người có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam. Ông đã thành.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> sau đó tổng kết và cho những ý chính. Giải thưởng này là giải thưởng dành cho những người có nhiều đóng góp trong lĩnh vực sáng tạo văn hóa văn nghệ ở Việt Nam. Sau đó cho học sinh nghe 1 số ca khúc của nhạc sĩ Hoàng Vân mà Giáo viên đã chuẩn bị giới thiệu, trong đó có bài hát “Hò kéo pháo”.. 2’. công trong việc sáng tác những ca khúc thiếu niên và người lớn. Những ca khúc nổi bật của ông như: “Hò kéo pháo” “Quãng Bình quê ta ơi” “ Tình ca Tây nguyên” “Bài ca người giáo viên nhân dân” “ Mùa hoa phượng nở” “Ca ngợi Tổ quốc” “Em yêu trường em”. - Ông đã được nhà nước phong tặng giải thưởng - Cho nghe bài hò kéo pháo Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. Hoạt động 4: 2. Bài hát: Cả lớp cùng đọc nhạc và hát lời ca bài Hò kéo pháo. TĐN số 2 một lần nữa. - Nghe và cảm nhận, nêu nhậ xét sau khi nghe bài hát 4.Củng cố. Lớp đọc lại TĐN số 2 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo: (3’) - Về nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK và xem trước bài 7..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngày dạy: ……………………………. Tuần 07: Tiết 07: Ôn tập I . Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1.Kiến thức : Học sinh ôn lại hát thuần thục đúng giai diệu bài hát “Mùa thu ngày khai trường”, ‘‘ Lí dĩa bánh bò ” và biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh, biết gõ phách, nhún theo nhịp, trình bày theo hình thức đơn, song, tốp ca… - Nhận biết được nhịp lấy đà. - Nhận biết được nhịp 2 3 4. cách đánh nhịp 4 4 4 4 4 2. Kĩ năng: Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 1, 2, 3. 3. Thái độ: Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ chép sẵn. Học sinh: Chép sẳn bài TĐN số 1, 2, 3. bút, SGK. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép kiểm tra trong tiết học. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới:(1’)Để hát lại hai bài hát một cách thuần thục. Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại bài hát và cũng trong tiết học này chúng ta sẽ học bài TĐN số 1, 2 , 3.. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 7’. Hoạt động 1 Cho học sinh nghe băng lại bài hát và hướng dẫn. Nghe và phát hiện những chỗ còn sai. Hát mẫu và yêu cầu thực hiện lại cho đúng, sau khi được ôn lại. - Chú ý thể hiện nhạc cảm. 1. Ôn bài hát: Mùa thu ngày khai trường Nhạc và lời:Vũ Trọng Tường Luyện thanh 1 – 2’ Cả lớp hát đầy đủ cả bài hát với yêu cầu cao hơn là phải thuộc lời ca và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh. Lắng nghe và thực hiện lại những chỗ còn sai. Thực hiện theo yêu cầu của Giáo viên có những động tác phụ họa. 7’. Hoạt động 2: Luyện thanh khởi động 1 – 2’ . Hát lại hoặc cho học sinh nghe băng 1 lần Hướng dẫn các em sửa lại cho đúng; sau khi ôn lại . Chỉ định 1 số học sinh kiểm tra bài cũ, nhận xét và cho thể hiện lại chú ý nhạc cảm.. 2.Ôn bài hát:. Lí dĩa bánh bò Dân ca Nam ộ. - Thực hiện Cả lớp hát đầy đủ cả bài, sao cho mềm mại, tự nhiên phát hiện những chỗ sai. - Trình bày, sửa sai nếu có - Cá nhân kiểm tra có nhún theo nhịp như đã tập ở tiết trước Từng tổ hoặc từng bàn với cá nhân tập trình bày thể hiện có nhạc cảm. Hoạt động 3: 5’ ? Nêu giá trị gam trưởng. 3.Ôn nhạc lí: - Nêu đúng yêu cầu của GV. ? N êu khái niệm giọng trưởng. - Nhận x ét. - L ắng nghe và lĩnh hôi Hoạt động 4: 15’ ? Đệm đàn cho nhóm, cá nhân đứng lên 4. Ôn tập đ ọc nhac số 1, 2. - Thể hiện đúng yêu cầu của GV. thể hiện chú ý đúng giai điệu kết hợp nhún theo nhịp, hát lời ca. tập tới lúc ổn định thuần thục. Hoạt động 5: 5’ ?Mời nhóm, cá nhân hát, đọc nhạc ghi 5. Củng cố: - Xung phong thể hiện điểm nếu đạt 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị bài cho tiết kiểm tra: 4’ - Về nhà học thuộc các bài hát, đã ôn cho tiết kiểm tra chú ý phải thuộc bài và chú ý nhạc cảm..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngày dạy: ……………………………. Tuần 08: Tiết 08: KIỂM TRA I . Mục tiêu: 1. Kiếnthức: Kiểm tra đánh giá lại những kiến thức đã học, đặc biệt là bài hát TĐN “Ca ngợi Tổ quốc” “Ánh trăng và đất nước tươi đẹp sao”. 2. Kĩ năng : Kiểm tra kỹ năng, hát tập thể và hát đơn ca; lối hát hòa giọng, hát lĩnh xướng và hát đối đáp, phối hợpphụ hoạ. 3. Thái độ: Học sinh thể hiện tốt khả năng của cá nhân ý thức vươn lên. II . Chuẩn bị: 1. Bài hát: - Mái trường mến yêu - Lí cây đa 2. TĐN: Số 1,2,3 3. Nhạc lí: - Thế nào là gam thứ, Cho ví dụ. - Thế nào là giọng thứ? Cho ví dụ. III. Kiểm tra: 1. Câu hỏi:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Mỗi học sinh tự chọn một bài hát , 1 bài TĐN và trả lời 1 câu nhạc lí theo yêu cầu của giáo viên. 2. Đáp án: Yêu cầu thể hiện tốt nhạc cảm, phong cách thể hiện, lời giới thiệu, hát trôi chảy linh hoạt. Đọc nhạc chính xác có lời mới phu hợp và trình bày trôi chảy. Nhạc lí trình bày rõ g ọn gọng đúng nội dung. Thống kê kết quả kiểm tra: lỚP 8A 8B 8C 8D 8E 8G. Đạt chất lượng. %. Chưa đạt %. Ghi chú. Ngày Dạy; ………………………. Tuần 11: Tiết 10: Học hát: TUỔI HỒNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết nhạc sĩ Trương Quang Lục là tác giả của bài hát “Tuổi hồng”. 2. Kĩ năng: Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. biết cách hát liền tiếng và nẩy tiếng. 3. Thái độ: Qua nội dung của bài hát, hướng dẫn các em biết trân trọng những tháng ngày tươi đẹp khi còn cắp sách tới trường. II . Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ – Nhạc cụ. - Học sinh: Chép sẳn bài hát, bút, SGK III . Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2-3 học sinh hát lại bài hát “ Li´ dĩa bánh bò ”. 4’.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3. Bài mới:  Giới thiệu bài mới: (2’) Những ngày cắp sách đến trường là khoảng thời gian thật hồn nhiên, trong sáng. Chúng ta hãy gọi thời gian đó bằng những từ thật đáng yêu như tuổi xanh, tuổi hồng, thời mực tím, thời áo trắng hay tuổi thần tiên. TG 7’. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. Hoạt động 1: Giới thiệu về bài hát, tác giả: Những bài hát về đề tài này thường để lại trong lòng các em thiếu niên những cảm xúc thật đẹp. Nhạc sĩ Trương Quang Lục viết 2 bài hát để chúng ta nhớ mãi về chuỗi kỷ niệm trong những ngày ngồi trên ghế nhà trường, đó là bài “Màu mực tím” và “Tuổi hồng”. Bài hát “Tuổi hồng” chúng ta sẽ học hôm nay, còn bài “Màu mực tím”. - Em nào biết có thể trình bày 1 đoạn? 25’ Hoạt động 2: Tiết hôm nay các em sẽ học bài hát “Tuổi hồng”. Chúng ta nghe băng bài hát hoặc nghe Giáo viên hát mẫu. Sau khi nghe mẫu có thể hỏi học sinh: - Bài hát gồm mấy đoạn? Chia câu: Đoạn 1 chia làm 4 câu: Câu 1: Từ đầu… ngày… 2: Tiếp…tương lai. 3: Tiếp…cành lá. 4: Còn lại. Đoạn 2 chia làm 2 câu. Cho học sinh luyện thanh. Tập học sinh hát từng câu: Hát mẫu câu 1, sau đó đàn giai điệu câu này 2 -3 lần, yêu cầu Giáo viên tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp 2,3 để học sinh hát từ phách 4. Tập tương tự với các câu tiếp theo. Khi tập xong 2 câu thì Giáo viên cho hát nối liền 2 câu với nhau. Giáo viên hát 2 câu, đàn giai điệu và yêu cầu học sinh hát cùng với đàn. Chỉ định 1- 2 học sinh hát lại 2 câu này. Tiến hành tương tự với các câu còn lại. Sau khi học sinh hát được cả bài chú ý hướng dẫn cách phát âm, nhắc học sinh lấy hơi và sửa chỗ hát sai nếu có.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Tìm hiểu tác phẩm tác giả - Chú ý lắng nghe. Em đã được nghe qua và có thể trình bày lại.. 2. Học hát bài: TUỔI HỒNG NVL: Trương Quang Lục Chú ý lắng nghe. - Chia câu đoạn: Gồm 2 đoạn Đoạn 1 chia làm 4 câu: Câu 1: Từ đầu… ngày… 2: Tiếp…tương lai. 3: Tiếp…cành lá. 4: Còn lại. Đoạn 2 chia làm 2 câu. Học sinh luyện thanh Ò o ó o ò Ò o ó o ò Ò o ó o ò. Nghe và hát nhẩm theo 2,3 để học sinh hát từ phách 4. Hát hai câu theo yêu cầu của giáo viên, hát cùng với đàn. Thực hiện hát lại 2 câu này.chú ý cách phát âm, lấy hơi và sửa chỗ hát sai nếu có. Nửa lớp hát đoạn 1, nửa còn lại hát đoạn.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 5’. Chia nhóm thực hiện. Sau khi học sinh thực hiện được bài hát hướng dẫn một số động tác phụ hoạ . Hoạt động 3: Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, cử 1 học sinh bắt nhịp.. 2. Tập hát có phụ hoạ. * Một học sinh lĩnh xướng từng câu trong bài. Điệp khúc tất cả cùng hát. 3. Củng cố: Thực hiện đúng yêu cầu của GV.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo: - Về nhà học thuộc bài hát, chép trước bài TĐN số 3.. 3’.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ngày Dạy, ............................ Tuần 11: Tiết 10: Ôn tập bài hát: TUỔI HỒNG Nhạc lí: Giọng song song, Giọng La thứ hoà thanh Tập đọc nhạc: TĐN số 3 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hát đúng giai diệu lời ca bài hát “ Tuổi hồng” thuần thục hơn. biết thể hiện sắc thái và gõ phách chính xác. 2. Kĩ năng: Học sinh biết về giọng song và phân biệt được giọng la thứ tự nhiên và giọng la thứ hoà thanh. Đọc TĐN Số 3 chính xác. Biết thể hiện nhạc và hát lời bài “Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót”. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong quá trình học tập và yêu thích môn học. II . Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ – Nhạc cụ. - Học sinh: Chép sẳn bài TĐN số 3, Bút, SGK. III . Hoạt động daỵ học: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép kiểm tra sau khi ôn bài hát. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1’) Để trình bày bài hát “ Tuổi hồng” thuần thục hơn, hôm nay chúng ta sẽ ôn lại bài hát và cũng trong tiết học này chúng ta sẽ biết về giọng song và phân biệt được giọng la thứ tự nhiên và giọng la thứ hoà thanh. Biết thể hiện nhạc và hát lời bài “Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót”. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 8’ Hoạt động 1: Ôn bài hát 1 . Ôn bài hát: Tuổi hồng. Tuổi hồng. ( Trương Quang ( Trương Quang Lục) Lục) - Luyện thanh Cho học sinh luyện thanh trước khi ôn Ò o ó o ò Ò o ó o ò Ò o ó o ò tập lại bài hát trong 2’ - Thực hiện Sau đó chỉ định một học sinh hát khá Theo dõi, những chỗ cần thiết. để trình bày lại bài hát. Lắng nghe. Hướng dẫn sửa những chỗ cần thiết. Trình bày có phụ hoạ 10’ Giáo viên đệm đàn và trình bày bài Cá nhân trình bày. hát. - Bắt giọng và yêu cầu:. 2. Nhạc lí: Cá nhân trình bày, nhận xét ghi điểm Giọng song song: Hoạt động 2: - Là giọng trưởng và giọng thứ có cùng hóa biểu. Cho những ghi vào vở và trả lời câu VD: Đô trưởng Đô thứ hỏi. - Để xác định giọng điệu của bài La thứ tự nhiên. nhạc, cần dựa vào yếu tố nào? - Hoá biểu là gì? Lấy ví dụ về 1 số bài hát có hoá biểu: Cho học sinh so sánh hoá biểu của 1 La thứ hoà thanh bậc VII tăng ½ cung số giọng trưởng và giọng thứ và hỏi.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 17’. 5’. hoá biểu giọng nào, từ đó rút ra kết luận về giọng song song. Cho 1 vài giọng có thể là trưởng hoặc thứ, cho học sinh tìm giọng song song. Ghi công thức giọng La thứ và phân tích giọng la thứ tự nhiên, sau đó lấy Ví dụ: 3. Tập đọc nhạc - Cho học sinh đọc cao độ giọng La thứ tự nhiên và giọng la thứ hoà 3 -Nhịp : có ba gõ phách trong một ô nhịp, thanh. 4 Hoạt động 3: mỗi gõ phách tương ứng một nốt đen, phách đầu mạnh hai phách sau nhẹ. Giới thiệu về bài TĐN số 3: Bài tập Giọng La thứ hòa thanh, đọc nhạc số 3 là 2 câu đầu trong bài Lắng nghe. hát “Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót”. - Nhắc lại chia câu, đoạn: Bài TĐN có 2 câu, Bài viết ở nhịp mấy? Thế nào là nhịp mỗi câu 3 ô nhịp. 3 - Học sinh nhẩm theo 4 - Tất cả đọc hòa theo tiếng đàn. ? Bài viết ở giọng gì? Giáo viên trình bày đầy đủ bài nhạc. Chú ý: đọc đúng trường độ nốt móc đơn, Chia câu: Bài TĐN có 2 câu, mỗi câu chấm dôi và móc kép. 3 ô nhịp. Đàn giai điệu mỗi câu 2 -3 -Nửa lớp đọc nhạc, nửa kia hát lời ca. Đổi lần, học sinh lắng nghe và đọc nhẩm -lại cách trình bày vừa đọc vừa gõ nhịp. theo, đàn và bắt nhịp.Ô nhịp số 4 và Thể hiện với sắc thái tình cảm du dương số 6, Đọc mẫu để học sinh đọc đúng trường độ nốt móc đơn, chấm dôi và móc kép.Sau khi học sinh đọc tốt bài nhạc, cho các em ghép lời ca. - đọc nhạc và hát hoàn chỉnh: 4.Củng cố: Thể hiện với sắc thái tình cảm du Học sinh xung phong thực hiện. dương. Hoạt động 4: Củng cố Mội tổ cử một bạn trong tổ trình bày bài. Giáo viên đánh giá kết quả để tạo nên không khí thi đua..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo: - Về nhà học bài, trả lời câu hỏi trong SGK.. 3’.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Ngày dạy: ……………………. Tuần 12:Tiết 11: Ôn tập bài hát: TUỔI HỒNG Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 3 ÂNTT: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu & Bài hát ‘BÓNG CÂY KƠ-NIA” I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hát thuộc đúng giai điệu và biểu diễn bài “Tuổi hồng” và “Hãy hót, chú chim nhỏ hãy hót”. biết giộng // và la thứ hoà thanh. 2. Kĩ năng: Học sinh có hiểu biết sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu qua bài Bóng cây Kơ - nia . 3. Thái độ: Biết thêm về một nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc cách mạng VN. II . Chuẩn bị: - Giáo viên: Nhạc cụ – Băng nhạc, một số bài hát của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu. - Học sinh: SGK. Ôn bài hát và TĐN. III . Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2’ 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép kiểm tra sau khi ôn bài hát, TĐN. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: (2’) Để hát và đọc thuần thục hơn bài “Tuổi hồng” và “Hãy hót, chú chim nhỏ hãy hót”, hôm nay chúng ta sẽ ô lại hai phần này và cũng trong tiết học này các em sẽ có hiểu biết sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc nhiều đóng góp cho nền âm nhạc cách mạng VN. TG 8’. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Đệm đàn, hướng dẫn luyện thanh.. Sửa những chỗ sai nếu có. Khi học sinh thực hiểu tốt bài hát, kiểm tra trình bày bài hát của một số em; nhận xét và ghi điểm. 10’ Hoạt động 2: Đệm đàn, đọc nhạc và hát lời Chỉ định và nhận xét Nhận xét và cho điểm tượng trưng. Có thể kiểm tra cá nhân nhận xét và cho điểm. 16’ Hoạt động 3: ? đánh giá rồi cho điểm. Trong sách âm nhạc lớp 6, có 1 bài hát của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu. - Em nào có thể cho biết tên và hát 1 đoạn trong bài?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ôn bài hát: Tuổi hồng. ( Trương Quang Lục) - Trình bày lại bài hát sau khi đã luyện thanh. - Thực hiện yêu cầu. 2. Ôn TĐN số 3: Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót. - Lắng nghe để tự điều chỉnh - Từng tổ trình bày bài TĐN số 2. 3. Âm nhạc thường thức: 1 . Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu: - Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu có thời gian sáng tác âm nhạc rất dài. Từ trước năm 1945 đến nay, bài hát “Con chim hay hót” của ông vừa được giải trong cuộc vận động sáng.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu phần âm nhạc thường thức, sau đó giới thiệu vài nét chính về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu theo cảm nhận của các em. Tổng hợp ý kiến và cho các em ghi vào vở. Tự trình bày 1 số đoạn trích. “Thuyền và biển” “Nhớ ơn Bác”, Sau đó cho nghe băng bài hát “Bóng cây kơ-nia” 1-2 lần. 5’. tác cho thiếu nhi. Năm 2002. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu thành công với những ca khúc của cả thiếu nhi và người lớn, âm nhạc của ông có đặc điểm là trau chuốt và trữ tình. Ông được giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật. - Trả lời: Ngày vui mới. - Tự nghiên cứu SGK, sau đó 2 -3 em trình bày kết quả. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu thành công với những ca khúc của cả thiếu nhi và người lớn, âm nhạc của ông có đặc điểm là trau chuốt và trữ tình. 2. Học sinh nghe băng bài hát. Bóng cây kơ-nia. Hoạt động 4: 4. Củng cố: Cho một học sinh bắt giọng lại bài hát: Cả lớp cùng hát và vỗ tay theo nhịp bài hát “Tuổi hồng” để kết thúc tiết học. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo: 2’ - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK.Chép trước bài hát “Hò ba lí”..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Ngày soạn: ……………………………..Dạy………………………………………………… Tuần 13: Tiết 12: Học hát: HÒ BA LÍ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết bài “Hò Ba Lí ’’dân ca Quảng Nam 2. Kĩ năng: Học sinh hát đúng giai điệu lời bài hát. 3. Thái độ: Nhắc các em biết giữ gìn làn diệu dân ca bằng cách sử dụng chúng thường xuyên trong sinh hoạt âm nhạc hàng ngày. II . Chuẩn bị: - Giáo viên: Nhạc cụ, đàn hát thuần thục bài hát “Hò Ba Lí ’’. - Học sinh: Chép sẳn bài hát, SGK. III . Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2-3 học sinh hát lại bài hát “Tuổi hồng”. 5’ 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới :(2’) Hò là 1 khúc dân ca, thường hát trong khi lao động. Hò để thúc đẩy nhịp độ lao động, để động viên cổ vũ, để giải trí khi làm việc mệt nhọc, để bày tỏ tình cảm với quê hương đất nước, với người thương… TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 10’ Hoạt động 1: Giới thiệu bài hát: Các địa phương ở nước ta có các điệu hò. Hò đồng tháp, hò hụi (Quảng Bình),Hò sông mã, Hò xuôi nhịp 1 (Thanh Hóa), Hò qua sông hái củi (Hải Phòng). Hò có lời ca bắt nguồn từ câu thơ lục bát. Hò thường có phần xướng phần xô. Xướng: 1 người có giọng tốt Xô: Tập thể hát theo động tác lao động. Bài Hò Ba Lí là dân ca Quảng Nam, được xây dựng từ 1 câu ca dao “Trèo lên trên rẫy…Chẻ tre đan sịa cho nàng…” Điệu hò có phần xướng và phần xô như sau: Xô: Ba lí…ba lí tình tang Xướng: Trèo…khoai lang Xô: Ba lí…tình tang Xướng: Chẻ tre…đan sịa Xô: La hố Xướng: Cho…phơi khoai. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Nghe và cảm nhận: - Chú ý lắng nghe và cảm nhận.. Học sinh nhắc lại: Xô: Ba lí…ba lí tình tang Xướng: Trèo…khoai lang Xô: Ba lí…tình tang Xướng: Chẻ tre…đan sịa Xô: La hố Xướng: Cho…phơi khoai Xô: khoan hố…hò khoan 2. Tập hát: - Giọng đô trưởng..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 20’ Xô: khoan hố…hò khoan Hoạt Động 2: Học hát: Ở bài hát này (cũng như các bài dân ca nói chung) từng tiết, từng câu không cân phương như ở các ca khúc mới sáng tác, cho nên khi ngắt ra để dạy từng tiết phải lưu ý, nếu không sẽ bị rời rạc. Bài hát viết ở giọng gì? Chia bài hát thành 3 câu: Câu 1: 8 ô nhịp Câu 2:11 ô nhịp Câu 3: 8 ô nhịp Gọi hai học sinh nhắc lại chia câu: Hát mẫu, đàn giai điệu toàn bộ bài. Sau đó đàn mẫu câu 1(3,4 lần). Bắt nhịp để các em hát hòa theo. Tập tương tự với các câu còn lại. Sau khi hướng dẫn xong cho học sinh hát đầy đủ cả bài, hướng dẫn cách phát âm, nhắc học sinh lấy hơi và sửa chỗ hát sai nếu có. Sau đó tập cho học sinh lối hát đối đáp: Giáo viên hát 2 câu: Trèo lên…khoai lang Chẻ tre…cho…khoai Tiếp theo có thể chia cho học sinh nữ hát 2 câu này Hoạt động 3: 5’ Từng tổ đứng trình bày bài hát, tổ trưởng cử 1 học sinh bắt nhịp. Giáo viên đánh giá bằng điểm để gây không khí thi đua. Nếu còn thời gian, mỗi tổ lại cử học sinh trình bày tiếp.. - Nhắc lại: Chia bài hát thành 3 câu: Câu 1: 8 ô nhịp Câu 2:11 ô nhịp Câu 3: 8 ô nhịp - Học sinh chú ý lắng nghe - Nghe và hát nhẩm theo. - Thực hiện yêu cầu của GV Chú ý: cách phát âm, nhắc học sinh lấy hơi và sửa chỗ hát sai nếu có.. - Phần còn lại học sinh hát hòa giọng sau đó đổi lại cách trình bày - Học sinh nam phần còn lại sau đó đổi lại. 3. Củng cố: -Từng tổ đứng trình bày bài hát.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo: - về nhà học thuộc bài hát “Hò ba lí” - Trả lời câu hỏi SGK và chép trước bài TĐN số 4.. 2’.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Ngày soạn: ………………….Dạy……………………………………………………………… Tuần 14:Tiết 13: Ôn bài hát: HÒ BA LÍ Nhạc lí: Thứ tự dấu thăng, Giáng ở hóa biểu Giọng cùng tên Tập đọc nhạc:TĐN số 4 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Cho học sinh ôn bài hát : “Hò ba lí ”. Biết thể hiện sắc thái tình cảm bài hát. 2. Kĩ năng: Biết hóa biểu thường gặp trong các bản nhạc có 2 loại : Một loại có dấu thăng và 1 loại có dấu giáng. Biết cách ghi theo thứ tự dấu hóa ở hóa biểu được ghi theo trình tự qui định, biết viết đúng các hóa biểu. Biết được giọng cùng tên đọc đúng giai điệu TĐN số 4 và biết kết hợp đánh nhịp. 3. Thái độ: Biết kết hợp thể hiên linh hoạt chính xác thông qua đó các cần có sự đoàn kết gắng bó hơn trong học tập củng như trong sinh hoạt. II . Chuẩn bị: - Giáo viên: Nhạc cụ, bảng phụ chép sẳn bài TĐN . - Học sinh: Chép sẳn bài TĐN số 4, Bút. III . Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2’ 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép kiểm tra sau khi ôn bài hát. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: (2’) Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại bài hát và Biết hóa biểu bản nhạc có 2 loại : Một loại có dấu thăng và 1 loại có dấu giáng. Biết cách dấu hóa ở hóa biểu được ghi theo trình tự qui định, biết viết đúng các hóa biểu. Rèn luyện kỹ năng đọc các nốt móc ké, đó là nội dung của tiết học này. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 7’ Hoạt động 1:. Đàn và hát lại bài hát sau khi cho học sinh luyện thanh. Sau đó yêu cầu học sinh thực hiện bài hát. Chia lớp làm 2 nhóm yêu cầu: Gọi nhóm 2 em thực hiện hát đối đáp. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 13 Hoạt động 2: ’ Trong tiết 9 các em đã học về hóa biểu và giọng song song, hãy trả lời các câu hỏi sau, nếu câu nào em chưa nắm vững thì nên ghi vào vở - Để xác định giọng điệu của bản nhạc cần dựa vào yếu tố nào ? Hóa biểu là gì ?Là khoá và đáu hoá nếu có. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Ôn bài hát: Hò ba lí Dân ca Quản Nam - Luyện thanh - Nghe và tự điều chỉnh cách hát cho đúng. - Học sinh thực hiện Hát đối đáp như đã luyện tập ở tiết trước - Tự trình bày theo cách hát đối đáp ( nhóm 2 em ) 1 em “xướng” 1 em “xô” II . Nhạc lí: THỨ TỰ DẤU THĂNG GIÁNG Ở HÓA BIỂU – GIỌNG CÙNG TÊN. Các dấu hóa ở hóa biểu có 2 loại toàn dấu # và loại toàn dấu b. 1.Hóa biểu có dấu #: 1 dấu thăng(Fa #).

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Hướng dẫn dấu thăng, dấu giáng trong hóa biểu cũng xuất hiện theo qui luật nhất định . Nếu bản nhạc có 1 dấu thăng, nó sẽ 2 dấu thang (Fa # Đô #) nằm ở trên dòng thứ 5 – vị trí nốt pha. Giải thích tương tự với các dấu thăng khác dựa vào các ví dụ đã ghi trên bảng. # # # Cũng giải thích tương tự như dấu thăng lần 3 dấu thăng ( Fa Đô Sol ) lượt ta có các dấu giáng. Hướng dẫn cách tìm dấu thăng tiếp theo. lấy dáu sau cùng tính lên một quãng 5 ta có 4 dấu thăng ( Fa # Đô # Sol # Rê # ) dấu tiếp theo. - Cách tìm dấu giáng ta lấy dấu sau cùng tính xuống một quãng 5 ta có dấu tiếp theo. 1 dấu giáng (Sib ) ( Lưu ý đấu đầu tiên củng là dấu sau cùng). 2 dấu giáng (Sib Mib ). 3 dấu giáng ( Sib Mib Lab ). 4 dấu giáng ( Sib Mib Lab Rêb ) Lấy ví dụ về giọng cùng tên và giải thích để học sinh hiểu. III. Giọng cùng tên: Đưa ra khái niệm. - Là giọng trưởng và giọng thứ có Vd : Đô trưởng - Đô thứ cùng (nốt) chủ âm, nhưng khác hóa Rê trưởng - Rê thứ biểu hay cùng tên gọi. Mi trưởng - Mi thứ…. Đô trưởng. Đô. thứ. Hoạt động 3: La Trưởng La Hướng dẩn học sinh đọc cao độ thang âm thứ 14 từ Đồ đến La. ’ Giáo viên hướng dẫn chia câu: IV.TĐN số 4 Trình bày theo thứ tự từng tổ, từng bàn, cá nhân. Chú ý quan sát lắng nghe và thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 5’. Luyện tập tiết tấu : Đây là tiết tấu chính trong bài, nó xuất hiện trong cả 4 câu. Tập gõ tiết tấu để đọc nhạc đúng trường độ. Đàn giai điệu bài TĐN. Tập đọc từng câu. Đàn giai điệu ở tốc độ chậm, học sinh nghe Thực hiện theo hướng dẫn của GV. và nhẩm theo, bắt nhịp làm mẫu Nối tiếp các câu cho đến hết bài.Sữa chỗ còn sai (nếu có) Hoạt động 4: Thực hiện đúng yêu cầu. Học sinh ôn lại 1 vài lần sau đó chỉ định các em trình bày theo thứ tự từng tổ, từng bàn, cá nhân nếu các em thực hiện tốt, có thể động viên, cho điểm để khuyến khích các em. V. Củng cố: Thực hiện đúng yêu cầu của giáo viên.. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo:. 2’.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Học sinh ôn bài hát, tập đọc và hát lời bài hát TĐN số 4. - Trả lời câu hỏi SGK và xem trước bài 13.. Ngày soạn ……………………….Dạy………………………………………………………… Tuần 15: Tiết 14: Ôn bài hát: HÒ BA LÍ Ôn tập đọc nhạc: TĐN Số 4 Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Cho học sinh ôn tập thuần thục để hát bài “Hò ba lí ” và biết phong cách biểu diển bài hát. 2. Kĩ năng: Học sinh đọc đúng cao độ, trường độ ghép lời ca tập đọc nhạc số 4. 3. Thái độ: Thấy được sự phong phú và nhậ biết các loại nhạc cụ dân tộc Việt Nam. II . Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh ảnh – Minh họa một vài nhạc cụ dân tộc. - Học sinh: ôn bài hát , TĐN , SGK III . Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2’ 2. Kiểm tra bài cũ:Lồng ghép kiểm tra sau khi ôn bài hát, TĐN. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: ( 2’) Để hát bài “Hò ba lí ” và đọc nhạc, hát lời bài hát “Chim hót đầu xuân” được thuần thục hơn. Hôm nay chúng ta cùng ôn lại những phần đó và cũng trong tiết học này các em sẽ được nghe giới thiệu những kiến thức sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc ở Việt Nam. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10’ Hoạt động 1:. 1. Ôn bài hát: Cho luyện thanh, đệm đàn và hướng Hò ba lí dẫn. - Luyện thanh - Thực hiện bài hát 2 lần. Điều chỉnh những chỗ sai cần thiết, sau - Tự trình bày theo cách hát đối đáp đó Giáo viên yêu cầu trình bày. (nhóm 2 em) như đã luyện tiết học Kiểm tra nhận xét và cho điểm. trước. 10’ 2. Ôn tập đọc nhạc số 4: Hoạt động 2: Chim hót đầu xuân. Chỉ định một vài học sinh khá, trình - trình bày đúng yêu cầu. bày bài TĐN. hướng dẫn các em điều - Điều chỉnh để thực hiện tốt hơn. chỉnh những chỗ sai cần thiết. - Nghe, tự so sánh và điều chỉnh cho Đàn và hát lại lời: đúng. Sau đó tất cả học sinh cùng đọc Gọi học sinh lên bảng kiểm tra, học nhạc và hát lời bài TĐN. sinh trình bày. Giáo viên nhận xét và - Kiển tra. cho điểm. 3. Âm nhạc thường thức: Hoạt động 3: Một số nhạc cụ dân tộc 15’ - Nhạc cụ là phương tiện để diễn tả âm 1. Cồng. Chiêng:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> nhạc. Những nhạc cụ đầu tiên xuất - Là nhạc cụ dân tộc thuộc bộ gõ, được thân từ thời xa xưa, có nguồn gốc từ làm bằng đồng thau. Hình tròn như các công cụ lao động. Mỗi dân tộc trên chiếc nón quai thao, ở giữa có hoặc thế giới đều có những loại nhạc cụ không có núm. Dùng dùi hoặc tay đánh riêng của mình. Đó là những di sản văn Cồng, Chiêng. Hiện nay được dùng hóa quí giá, cần được được gìn giữ và trong lễ hội dân gian. bảo vệ. 2. Đàn T’rưng: Người Việt Nam đã chế tạo và sử Làm bằng ống nứa to nhỏ, dài, ngắn dụng nhiều loại nhạc cụ độc đáo bằng khác nhau. Một đầu ống bịt kín để nhiều chất liệu khác nhau. nguyên các đầu mấu, đầu kia vót nhọn, - Bài học này chúng ta sẽ có dịp tìm dùng dùi gõ vào sẽ tạo thành âm thanh. hiểu kỹ hơn về một vài nhạc cụ trong Nghe đàn T’rưng có cảm giác như tiếng số đó. Đó là: Cồng, Chiêng, đàn suối, thác đổ, xào xạc của tre nứa. T’rưng và đàn đá. 3. Đàn Đá: Treo ảnh các loại nhạc cụ lên bảng và Là nhạc cụ gõ cổ nhất của Việt Nam, hướng dẫn học sinh tham khảo sách được làm bằng đá, có kích thước dày giáo khoa sau đó trả lời: mỏng, dài, ngắn khác nhau. Ở âm vực - Em nào lên bảng chỉ vào hình vẽ cao tiếng nghe thánh thoát, xa xăm. Âm giới thiệu Cồng và Chiêng? vực trầm nghe như tiếng dội của vách Giải thích ở mỗi dân tộc, hình thức đá. của Cồng Chiêng có sự khác biệt. Dân tộc này làm Cồng có núm, dân tộc 4’ khác thì ngược lại. Chúng ta gọi chung là Cồng Chiêng cho cả 2 loại. - Em nào lên bảng giới thiệu về đàn T’rưng? - Em nào lên bảng giới thiệu về đàn Đá? Mở băng đĩa để giới thiệu cho học sinh nghe tiếng đàn T’rưng. Sau đó cho các em ghi một vài nét về các nhạc cụ trên. Hoạt động 4: 4. Củng cố: Cả lớp cùng hát lại bài hát “Hò ba lí ” - Học sinh thực hiện và cho 1 học sinh đọc lại phần giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc trong SGK. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo: 2’ - Về nhà ôn lại bài hát và TĐN số 4, xem lại phần ÂNTT SGK và xem trước bài ôn tập tiết 14..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Ngày dạy: ………………………. Tuần 16: Tiết 15: ÔN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hát thuộc và thể hiện được sắc thái và tình cảm hai bài hát đã học. Tuổi Hồng; Hò Ba Lí. - Biết giọng song song và giọng la thứ hoà thanh. Biết thứ tự thăng giáng ở hoá biểu. 2. Kĩ năng: Học sinh đọc đúng giai điệu v à ghép lời TĐN số 3,4. Ôn lại tóm tắt về Nhạc sĩ Trần Hoàn, Hoàng Vân, Phan Huỳnh Điểu. 3. Thái độ: Học sinh có thái độ ôn tập nghiêm túc nhằm tiếp thu kiến thức cần thiế. Qua việc ôn tập kiểm tra sự tiếp thu và thể hiện bài hát, bài TĐN cũng như những kiến thức đã học liên quan đến kì thi. II . Chuẩn bị: - Giáo viên: Nhạc cụ. - Học sinh: Ôn tập tốt III . Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2’ 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép kiểm tra trong quá trình ôn tập. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: (2’) Để củng cố kiến thức , hôm nay chúng ta ôn tập lại những kiến thức đã học, để hát và TĐN hiểu kĩ hơn về âm nhạc TT. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 10’ Hoạt động 1:. Khởi động giọng. Học sinh ôn từng bài và thể hiện sắc thái tình cảm bài: “Tuổi Hồng ” cần hát vui tươi sôi nổi.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ôn bài hát: - Tuổi Hồng - Hò Ba Lí - Thực hiện theo yêu cầu của GV..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Bài “Hò Ba Lí ” cần hát nhẹ nhàng, - Thực hiện sau khi đã luyện thanh theo sự tình cảm. Tập hát phần “xướng” hướng dẫn của gíao viên. “xô”. Ngoài ra, có thể vận dụng các câu thơ lục bát khác, để hát theo điệu - Các tổ, nhóm, cá nhân trình bày. “Lí dĩa bánh bò”. Sau đó Giáo viên điều khiển. 2. Ôn tập đọc nhạc: 13’ Hoạt động 2: Bài TĐN số 3, chú ý tập thể hiện Tập đọc nhạc số 3,4. cách đọc đảo phách. - Học sinh chú ý lắng nghe và thực hiện Bài TĐN số 4, Chú ý: Thể hiện Thể hiện trường độ, cao đ ộ chính xác. trường độ cao độ. Ngoài bài TĐN, Các em tập thể hiện theo yêu cầu của giáo có thể tìm vài ví dụ khác về các kiểu viên. trường độ có 4 móc kép. Cho các em tập thể hiện. Đệm đàn cho nhóm cá nhân song ca Thực hiện đúng yêu càu của GV. ghép lời và chú ý thể hiện đúng giai điệu. Hoạt động 3: 3. Ôn tập nhạc lí - Nêu khái niệm giọng song song và giọng 8’ ? Thế nào là giọng song song và giọng cùng tên. cùng tên đúng yêu cầu của giáo viên. ? Nêu khái niệm và thứ tự dấu thăng - Nêu nhận biết về thứ tự dấu thăng , giáng ở và dấu giáng. hoá biểu đúng yêu cầu của giáo viên ? Mời học sinh nhận xét. GV nhận Đại diện nhóm lên trả lời đúng yêu cầu của xét. giáo viên. Hoạt động 4: 4. Củng cố: Trong tiết ôn tập này, Giáo viên Xung phong được kiểm tra cá nhân hoặc vừa cho học sinh ôn tập, vừa kiểm theo nhóm tra cá nhân hoặc theo nhóm nhận 8’ xét, cho điểm nếu đạt. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo: 2’ Ngày dạy: ………………………. Tuần 17: Tiết 16: ÔN TẬP I. Mục tiêu: 4. Kiến thức: Học sinh hát thuộc và thể hiện được sắc thái và tình cảm hai bài hát đã học. M ùa thu ngày khai trường và bài Lí dĩa bánh bò. 5. Kĩ năng: Học sinh đọc đúng giai điệu v à ghép lời TĐN số 1,2. Ôn lại tóm tắt về Nhạc sĩ Trần Hoàn, Hoàng Vân, Phan Huỳnh Điểu. 6. Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc nhằm tiếp thu kiến thức cần thiế. Qua việc ôn tập kiểm tra sự tiếp thu và thể hiện bài hát, bài TĐN cũng như những kiến thức ÂN TT của học sinh. II . Chuẩn bị: - Giáo viên: Nhạc cụ. - Học sinh: Ôn tập tốt III . Hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 1. Ổn định lớp: 2’ 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép kiểm tra trong quá trình ôn tập. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: (2’) Để củng cố kiến thức , hôm nay chúng ta ôn tập lại những kiến thức đã học, để hát và TĐN hiểu kĩ hơn về âm nhạc TT. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 10’ Hoạt động 1:. Khởi động giọng. Học sinh ôn từng bài và thể hiện sắc thái tình cảm bài: “M ùa thu ngày khai trường ” cần hát vui tươi sôi nổi. Bài “Lí dĩa bánh bò ” cần hát nhẹ nhàng, tình cảm. Tập hát phần “xướng” “xô”. Ngoài ra, có thể vận dụng các câu thơ lục bát khác, để hát theo điệu “Lí dĩa bánh bò”. Sau đó 13’ Giáo viên điều khiển. Hoạt động 3: Bài TĐN số 1, chú ý tập thể hiện cách đọc đảo phách. Bài TĐN số 2, Chú ý: Thể hiện trường độ cao độ. Ngoài bài TĐN, có thể tìm vài ví dụ khác về các kiểu trường độ có 4 móc kép. Cho các em tập thể hiện. 8’ Hoạt động 2: ? Chia nhóm tự tóm tắt sau đó chọn đại diện lên bảng thể hiện nội dung tóm tắt của mình về các nhạc sĩ. Nhạc sĩ Trần Hoàn. Hoàng Vân. Phan Huỳnh Điểu. GV nhận xét đánh giá nội dung của các nhóm. Hoạt động 4: Trong tiết ôn tập này, Giáo viên 8’ vừa cho học sinh ôn tập, vừa kiểm tra cá nhân hoặc theo nhóm nhận xét, cho điểm.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ôn bài hát: - M ùa thu ngày khai trường - Lí dĩa bánh bò - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Thực hiện sau khi đã luyện thanh theo sự hướng dẫn của gíao viên. - Các tổ trình bày. 2. Ôn tập đọc nhạc: Tập đọc nhạc số 1 – 2. - Học sinh chú ý lắng nghe và thực hiện Thể hiện trường độ, cao đ ộ chính xác. Các em tập thể hiện theo yêu cầu của giáo viên.. 3. ÂNTT: Đại diện nhóm lên trả lời đúng yêu cầu của giáo viên. Nhạc sĩ Trần Hoàn. Hoàng Vân. Phan Huỳnh Điểu. Nghe và lĩnh hội. 4. Củng cố: Học sinh ôn tập, vừa kiểm tra cá nhân hoặc theo nhóm. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo:. 2’.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Ngày dạy: …………………………………. Tiết 17 : Tuần 18 :. Kiểm tra kì I I . Phần bài hát: 1. Kiến tức: Học sinh hát thuộc,trôi chảy và thể hiện được tình cảm sắc thái một trong 4 bài hát đã học - Bóng dáng một ngôi trường - Nụ cười - Nối vòng tay lớn - Lí kéo chài 2. Kĩ năng: Học sinh đọc đúng giai điệu ghép lời ca các bài TĐN Đã học số 1- 2- 3- 4. ( Ưu tiên 2 điểm cho nhóm, cá nhân có lời mới phù hợp). 3 .Thái độ: Học sinh trình bày đúng yêu cầu của giáo viên II. Phần TĐN: Tập đọc bài số 1- 2- 3- 4. III. Nhạc lí: - Thế nào là quãng ? - Thế nào là phương pháp dịch giọng? Cho ví dụ: - Thế nào là hợp âm? Cho ví dụ hợp âm trưởng, thứ, bảy. ĐỀ THI Học sinh chọn một trong bốn bài hát và một trong 4 bài tập đọc nhạc đã học và trả lời 1 câu hỏi phụ nếu hát và TĐN chưa đạt yêu cầu (nhạc lí theo yêu cầu của Giáo viên). ĐÁP ÁN.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Bài hát thể hiện trôi chảy có nhạc cảm có phụ hoạ và giới thiệu rõ tác phẩm tác giả, vùng miền. TĐN đọc trôi chảy ghép lời ca đúng giai điệu nếu có lời mới hay phù hợp được cộng 2điểm. Nhạc lí ( chỉ dùng câu hỏi phụ cho học sinh thực hiện chưa đạt) : trả lời đúng yêu cầu của GV.. Ngày dạy: …………………………………. Tiết 18: Tuần 18 KIỂM TRA KÌ I I . Phần bài hát: 1. Kiến tức: Học sinh hát thuộc và thể hiện được tình cảm sắc thái các bài hát đã học - Hò ba lí - Tuổi hồng 2. Kĩ năng: Học sinh đọc đúng giai điệu ghép lời ca các bài TĐN Đã học số 4, 5 3 .Thái độ: có ý thức vươn lên trong khi thi II. Phần TĐN: Tập đọc bài số 3 - 4.. III. Nhạc lí: 1. Nêu thứ tự 3,4 dấu thăng, 5,4 dấu giáng? 2. Phân biệt giữa giọng La thứ tự nhiên và La thứ hòa thanh? 3. Lấy ví dụ 3 cặp giọng song song?.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> ĐỀ THI Học sinh chọn một bài hát, một bài tập đọc nhạc và trả lời 1 câu hỏi nhạc lí theo yêu cầu của Giáo viên. ĐÁP ÁN Bài hát thể hiện trôi chả y có nhạc cảm có phụ hoạ, TĐN đọc trôi chảy đúng giai điệu có lời mới. Nhạc lí trẩ lời đúng yêu cầu của GV.. Ngày dạy : ........................................ Tuần20 : Tiết 19: Học hát: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học bài hát “Khát vọng mùa xuân”. Một giai điệu nổi tiếng và quen thuộc Sáng tác của nhạc sĩ MôDa ( Người nước Áo). Biết nội dung bài hát thể hiện sự lạc quan, yêu đời của tuổi trẻ trước mùa xuân và cuộc sống. Biết bài hát viết ở nhịp 6/8. 2. Kĩ năng: Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát,. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm: Tập hát theo hình thức đơn, song, tốp ca. 3. Thái độ: Gợi lên những cảm xúc lạc quan, yêu đời với những ước mơ dạt dào của tuổi trẻ trước mùa xuân và cuộc sống. II . Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ – Nhạc cụ – Băng nhạc. - Học sinh: Chép sẳn bài hát, SGK III . Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2’ 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Chúng ta đã làm quen với nhạc sĩ MôDa trong chương trình âm nhạc lớp 6 và biết về tài năng cũng như đóng góp của ông cho nền âm nhạc thế giới. Khi mới 5 – 6 tuổi MôDa đã nổi tiếng về tài sáng tác âm nhạc và kỹ năng trình diễn Violon và Cla-vơ-xanh. Giai đoạn này, ông sáng tác những ca khúc thiếu nhi như: “Biết nói gì với mẹ đây” (TĐN số 1 – Lớp 6).

<span class='text_page_counter'>(41)</span> TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1:. 10’ Giới thiệu tác giả và bài hát: “Khát vọng mùa xuân” và một số bản nhạc khác. Những tác phẩm của MôDa sáng tác, cách đây hơn 2 thế kỷ. Nhưng ngày nay vẫn thường xuyên vang lên trong các phòng hòa nhạc lớn trên thế giới, được lên băng, đĩa và được hàng triệu người hâm mộ. Dù viết ở thể loại nào, âm nhạc của MôDa đều lạc quan, trong sáng, nhân ái hướng con người đến với những tình cảm cao thượng. Bài hát “Khát vọng mùa xuân” có giai điệu đẹp trong sáng, viết theo nhịp 6/8 tạo nên sự nhịp nhàng, uyển chuyển. Cùng với lời ca diễn tả hình ảnh tươi đẹp của thiên nhiên. Âm nhạc gợi cảm xúc lạc quan, yêu đời. Với những ước mơ dạt dào của tuổi trẻ trước mùa xuân và cuộc sống. Hoạt động 2: 26’ Học hát: - Em nào có thể cho biết bản nhạc này viết ở giọng gì ? - Hãy tìm hiểu về bản nhạc và kể tên các kí hiệu có trong bài? - Hát cho nghe 2- 3 lần. - Chia đoạn, chia câu: Bài viết ở hình thức 1 đoạn, gồm 3 câu, mỗi câu có 4 ô nhịp. - Cho học sinh học luyện thanh, Giáo viên hát mẫu từng câu, đàn giai điệu rồi bắt nhịp (đếm 1 - 2). - Tập tương tự với các câu tiếp theo. Tập xong 2 câu hát, nối liền 2 câu lại ( lưu ý: Nốt nhạc cuối câu 1 ngân nghỉ tới 5 gõ phách) Giáo viên hát 2 câu, đàn giai điệu và chỉ định: Tiến hành dạy 2 câu còn lại theo cách tương tự. Giáo viên hát lại toàn bộ lời 1 để học sinh cảm nhận được nốt ngân dài ở cuối các câu hát. Giáo viên điều chỉnh những chỗ cần thiết để học sinh hát đúng hơn và tốt hơn. Khi học sinh hát tốt lời 1, cho các em. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Nghe giới thiệu về tác phẩm , tác giả: - Học sinh chú ý lắng nghe và cảm nhận.. 2. Học hát bài: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN Nhạc: Mô Da Phỏng dịch: Tô Hải - Giọng đô trưởng - Viếy ở nhịp 6/8. trong bài có dấu luyến, nốt fa thăng. - Nhắc lại chia câu, đoạn: Bài viết ở hình thức 1 đoạn, gồm 3 câu, mỗi câu có 4 ô nhịp. Luyện thanh theo sự hướng dẫn của Giáo viên - Hát hòa với tiếng đàn - Hát lại 2 câu này lại ( lưu ý: Nốt nhạc cuối câu 1 ngân nghỉ tới 5 gõ phách) - Hát lời 1 Cảm nhận được nốt ngân dài ở cuối các câu hát và điều chỉnh những chỗ cần thiết để hát đúng hơn và tốt hơn..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 5’. tự hát tiếp lời 2. Chia lớp theo 4 tổ, mỗi tổ lần lượt hát từng câu nối tiếp cả 2 lời. Hướng dẫn hát đối đáp. Hoạt động 3: Giáo viên mời một vài học sinh :. Các em tự hát tiếp lời 2. - Nữ hát câu 1 và câu 3. - --Học sinh Nam hát câu 2 và câu 4. Lời 2 đổi lại cách trình bày. 3. Củng cố: Học sinh xung phong trình bày cả bài (lời 1 và lời 2). ? Nêu cảm nhận của emsau khi học xong bài hát. ? Trong tương lai của em, em sẽ làm nghề gì..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo: 2’ - Về nhà các em học thuộc lời bài hát “Khát vọng mùa xuân” trả lời câu hỏi SGK. Đọc lại bài bài đọc thêm “Vua bài hát” Và chép trước bài TĐN số 5. Ngày dạy: .................................. Tuần 21: Tiết 20: Ôn bài hát: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN Nhạc lí:. Nhịp. 6 8. Tập đọc nhạc: TĐN Số 5 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hát đúng giai bài “Khát vọng mùa xuân”. biết kết hợp gõ phách, trình bày theo hình thức đơc, song, tốp ca. 2. Kĩ năng: Học sinh đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN Số 5, kết hợp gõ phách. 3. Thái độ: Âm nhạc gợi cảm xúc lạc quan, yêu đời. Với những ước mơ dạt dào của tuổi trẻ trước mùa xuân và cuộc sống. có thái đọ tự giác soạn bài tập trong SGK. II .Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ, nhạc cụ. - Học sinh: Chép sẳn bài TĐN vào vở, SGK. III Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2’ 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép kiểm tra sau khi ôn bài hát. 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> * Giới thiệu bài mới: Tiết học này Học sinh ôn tập để hát thuần thục bài “Khát vọng mùa xuân”. Học sinh có những hiểu biết về nhịp. 6 .Học sinh tiếp tục tập trình bày 8. cách hát đối đáp và đơn, song, tốp ca và hoà giọng. TG 10’. 11’. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ôn bài hát: Khát vọng mùa xuân - T hực hiện đúng yêu cầu của GV. Cho luyện thanh: Hướng dẫn các em điều chỉnh những chỗ - Hát lại 2 lời bài hát sau khi đã luyện thanh. cần thiết. Cung cấp lời 3 và yêu cầu học sinh tự tập - Các em điều chỉnh những chỗ cần thiết. hát (nếu có thời gian) - Mỗi tổ trình bày 1 lời bài hát. Kiểm tra cá nhân. Nhận xét cho điểm. - Thực hiện đúng yêu cầu của GV. Hướng dẫn hát đối đáp hòa giọng. 2. Nhạc lí: Hoạt động 2: Ôn kiến thức cũ để làm quen kiến thức Nhịp 6 có 6 gõ phách trong 1 ô 8 mới qua các câu hỏi: nhịp, mỗi gõ phách tương ứng một hình - Số chỉ nhịp cho biết điều gì? nốt móc đơn. Trọng âm nhấn vào phách 1, 4. Ví dụ: - Số chỉ nhịp. 2 3 4 , , 4 4 4. điều gì?. - Trả lời yêu cầu. Cho biết mỗi ô nhịp cho biết có mấy phách (số bên trên) và giá trị mỗi phách là bao nhiêu (lấy giá trị nốt điều gì? tròn chia số bên dưới) Yêu cầu:Tìm số bản nhạc trong SGK viết - Có 6 gõ phách trong 1 ô nhịp, mỗi phách tương ứng với 1 nốt móc đơn. 6 ở nhịp . - Phách 1, 4 mạnh, phách 2, 3, 5, 6 nhẹ. 8 6 - Một mùa xuân nho nhỏ. Khát vọng Những bản nhạc, bài hát viết ở nhịp 8 mùa xuân. thường có tính chất nhịp nhàng uyển chuyển, giai điệu duyên dáng, trữ tình. 3. Tập đọc nhạc số 5: Hoạt động 3: - Chú ý lắng nghe và thực hiện. Thuyết trình: - Tập đọc cao độ nốt nhạc bất kỳ. - Lớp 6 các em đã biết về nhạc sĩ Văn Cao Nốt nào đọc sai, giáo viên đọc lại để và bài hát “Làng tôi”. Bài TĐN số 5 là các em đọc cho đúng. đoạn trích nằm trong bài hát đó( GV có thể giới thiệu sơ nội dung bài hát) - Bài TĐN có 2 câu. - Đọc theo đàn. - Chỉ cao độ từng nốt và yêu cầu học sinh đọc cao độ. Nốt nào đọc sai, giáo - Cả lớp cùng đọc nhạc và ghép lời. viên đọc lại để các em đọc cho đúng. - Nhóm 1 đọc nhạc. Nhóm 2 ghép lời ca - Đàn giai điệu câu 1 vài lần, học sinh tự và sau đó đổi lại. nhẩm. Tiếp tục dạy câu 2 tương tự. - Sau khi đọc nhạc thuần thục, cho học Tương tự trên, chỉ số nhịp. 15’. cho biết. 6 8.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 5’. sinh tự ghép lời. Sau đó chia nhóm học sinh thực hiên: 4. Củng cố: Hoạt động 4: Chia nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời, - Gọi nhóm, cá nhân trình bày. GV nhận sau đó đổi lại. xét cho điểm để động viên các em.. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo: 2’ - Về nhà tiếp tục học thuộc bài hát, thuộc TĐN số 5 và học nhạc lí nhịp . - Xem trước phần âm nhạc thường thức ở tiết 21. NgàyDạy: ………………………………………………………………………… Tuần : Tiết : Ôn bài hát: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN Ôn tập đọc nhạc: TĐN Số 5 Âm nhạc TT: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và Bài hát BIẾT ƠN VÕ THỊ SÁU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hát đúng giai điệu lời bài hát “Khát vọng mùa xuân” kết hợp gõ phách, trình bày theo hình thức đơn, song, tốp ca. 2. Kĩ năng: Học sinh đọc đúng giai điệu, ghép lời ca TĐN số 5 kết hợp gõ phách, biết thêm về tiể sữ nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn, một người có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam. Nghe và hiểu nội dung Bài hát “Biết ơn Võ Thị Sáu” ca ngợi long yêu nước, sự hi sinh của nữ anh hung Võ Thị Sáu. 3. Thái độ; Qua đó càng thêm yêu mến và tự hào về những tấm gương hy sinh anh dũng của dân tộc Việt Nam. II . Chuẩn bị: - Giáo viên: Nhạc cụ – Ảnh nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn –bài hát: “Biết ơn Võ Thị Sáu” và một số đoạn trích của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn - Học sinh; Ôn TĐN và bài hát, xem trước phần âm nhạc thường thức trong sách giáo khoa..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> III . Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2’ 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép kiểm tra sau khi ôn bài hát. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: 3’Trong tiết học này Học sinh ôn tập để hát bài hát “Khát vọng mùa xuân” và đọc nhạc, hát lời bài “Làng tôi” được thuần thục hơn. Đồng thời Học sinh biết thêm về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn, một người có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam &Bài hát “Biết ơn Võ Thị Sáu” của ông. Qua đó càng thêm yêu mến và tự hào về những tấm gương hy sinh anh dũng của dân tộc Việt Nam. TG 7’. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1:. 10’. Luyện thanh trước khi vào phần ôn: Giáo viên đệm đàn: Hướng dẫn các em điều chỉnh những chỗ cần thiết. Gọi cá nhân, nhóm lên trình bày kiểm tra cho điểm. Hoạt động 2:. 15’. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ôn bài hát: Khát vọng mùa xuân Nhạc : MôDa Phỏng dịch: Tô Hải - Luyện thanh - Học sinh ôn lại hai lời bài hát. -Học sinh tự chọn nhóm tập luyện để kiểm tra. 2. Ôn TĐN số 5: Làng tôi Trích NVL: Văn Cao - Một vài học sinh trình bày lại phần Chỉ định: đọc nhạc và lời bài TĐN số 5. Hướng dẫn các em điều chỉnh lại những - Học sinh tự so sánh và điều chỉnh. chỗ cần thiết. Đàn và đọc nhạc, hát lời lại để các em - Cả lớp cùng đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 5. nghe. Gọi một số cá nhân đọc bài, Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Âm nhạc thường thức: Hoạt động 3: Nhạc sĩ nguyễn Đức Toàn và bài hát: Biết ơn Võ Thị Sáu 1. Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn: Cho 1-2 học sinh đọc SGK: - Sinh ngày 10/03/1929 ở Hà Nội. Ông ? Tóm tắt, GV nhận xét. Tóm tắt cho ghi 1 số ý chính. Sau đó hát vừa là nhạc sĩ vừa là họa sĩ. 1 số trích đoạn ca khúc của nhạc sĩ, để - ông thường sáng tác nhiều bài giàu tính thấy được tính chất phóng khoáng, tươi trẻ chất chiến đấu và ca ngợi: “Biết ơn Võ và đậm chất trữ tình trong âm nhạc của Thị Sáu” “Noi gương Lí Tự Trọng” nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn: “Quê em” “Hà “Nguyễn Viết Xuân” “Cả nước yêu Nội Trái tim hồng” “Chiều trên bến cảng” thương” Đào Công Sự…” “Tình em biển cả” “Chiều trên bến cảng” “Hà Nội một “Em yêu hòa bình”. - Chị Võ Thị Sáu sinh năm: 1936. Hi sinh trái tim hồng…” ngày: 31/01/1952 trong cuộc kháng chiến - Âm nhạc của ông phóng khoáng, tươi chống Pháp. Năm 1958. Nhạc sĩ Nguyễn trẻ và đậm chất trữ tình, mềm mại, sâu Đức Toàn sáng tác bài “Biết ơn Võ Thị sắc. Sáu”. Cho đến nay vẫn là bài hát hay nhất - ông được nhà nước trao tặng giải.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> và cảm động nhất Ông viết về những thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ người chiến sĩ hi sinh cho độc lập, tự do thuật. của Tổ quốc.(nếu có thời gian GV có thể cho HS nghe thêm về hồi kí của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn về bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu) Giáo viên mở băng cho nghe bài hát này 2. Bài hát: Biết ơn Võ Thị Sáu: 2-3 lần. (SGK) 5’ Hoạt động 4: 4. Củng cố Yêu cầu: Cả lớp cùng hát lại bài hát Cả lớp cùng hát lại bài hát “Khát vọng “Khát vọng mùa xuân” để kết thúc tiết mùa xuân” để kết thúc tiết học. học. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo: 3’ - Về nhà các em ôn tập thật tốt bài vừa học và chép trước bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi”. Tiết sau chúng ta học.. Ngày dạy: 26/01/2015..................................................... Tuần 23: Tiết 22: Học hát: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi”, của nhạc sĩ Phạm Tuyên . Biết nội dung bài hát ca ngợi tình đoàn kết của thiếu nhi các dân tộc Việt Nam nói riêng và mọi người trên trái đất nói chung. 2. Kĩ năng: Học sinh hát đúng giai điệu, lơi ca của bài Hát biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm,tập hát theo hình thức đơn, song, tốp ca... 3. Thái độ: Giáo dục học sinh sự đoàn kết , thân ái, trong lớp học, ở gia đình và xã hội… II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ chép sẵn bài hát – Nhạc cụ. - Học sinh: Chép sẵn bài hát. SGK. III . Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1- 2 học sinh kiểm tra bài TĐN Số 5. 5’ 3.Giảng bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> * Giới thiệu bài mới: Khi nói về cội nguồn các dân tộc Việt Nam. Nhân dân ta thường nhắc đến truyền thuyết bà mẹ Âu Cơ sinh ra trăm trứng, nở ra trăm người con. Từ nội dung đó; nhạc sĩ Phạm Tuyên đã viết bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi ! ” TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 7’ Hoạt động 1: Thuyết trình. Bài hát: Ngợi ca tình đoàn kết của 54 dân tộc. Trong đại gia đình dân tộc Việt Nam, tất cả đang sát vai bên nhau để bảo vệ, xây dựng đất nước hòa bình và phát triển. 25’ Hoạt động 2:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Tìm hiểu nội dung bài hát: - Học sinh chú ý lắng nghe và cảm nhận. Biết nội dung bài hát ca ngợi tình đoàn kết của thiếu nhi các dân tộc Việt Nam nói riêng và mọi người trên trái đất nói chung.. 2. Học hát bài: Nổi trống lên các bạn ơi Nvl: Phạm Tuyên ? Bản nhạc này viết ở giọng gì? - La thứ, dựa vào hóa biểu và âm kết. Căn cứ vào những điều kiện nào? - Hãy tìm hiểu về bản nhạc và kể tên - Học sinh trả lời các kí hiệu có trong bài? Sau đó cho học sinh nghe băng mẫu Dấu quay lại, dấu luyến, dấu nhắc lại. hoặc tự trình bày bài hát . Chia đoạn, câu: Lắng nghe và nhắc lại chia câu, đoạn: Bài chia Bài chia 2 đoạn mỗi đoạn gồm 4 2 đoạn mỗi đoạn gồm 4 câu. câu. + Đoạn 1:” Từ đầu…… một nhà” + Đoạn 1:” Từ đầu…… một nhà” + Đoạn 2: “ Còn lại” + Đoạn 2: “ Còn lại” - Luyện thanh Cho học sinh luyện thanh - Học sinh thực hiện theo sự hướng dẫn của Tập gõ tiết tấu chủ đạo Giáo viên. Đoạn1: - Hát nhẩm với tiếng đàn sau đó xung phong thực hiện - Học sinh hát hòa với tiếng đàn - GV nghe sửa sai và bắt nhịp cho cả - Thực hiện nối liền 2 câu lại với nhau. lớp thực hiện. - Tập tương tự với các câu tiếp theo. - Tập xong 2 câu hát, nối liền 2 câu lại với nhau. Giáo viên hát 2 câu, - Cảm nhận, sau đó thực hiện theo yêu cầu của đàn giai điệu và yêu cầu học sinh Giáo viên chú ý: nốt ngân dài ở cuối các câu hát. hát. - Chỉ định 1 – 2 học sinh hát lại 2 . câu này. - Các em chỉnh những chỗ cần thiết hát cho - Tiến hành dạy 2 câu còn lại theo đúng và tốt hơn. cách tương tự. - Sau đó hát hoặc đàn cả bài để học - Nữ hát sinh cảm nhận được nốt ngân dài ở - Nam hát. cuối các câu hát. - Tất cả lớp cùng hòa giọng. - Điều chỉnh những chỗ cần thiết cho các em hát đúng và tốt hơn..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh: Tập sử dụng cách hát đối đáp: Đoạn 1: Câu 1 và câu 3 Câu 2 và câu 4 Đoạn 2 và câu kết. - Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV vừa Khi hát câu kết, các em vừa hát vừa hát vừa vỗ tay âm hình tiết tấu: vỗ tay âm hình tiết tấu: Các em tập gõ đệm cuối mỗi câu ở đoạn 2, tạo cho bài hát thêm phần sinh động. 5’. Tuỳ thời gian còn lại GV có thể cho các em tập gõ đệm cuối mỗi câu ở đoạn 2, tạo cho bài hát thêm phần sinh động. Hoạt động 3: Chọn 1-2 học sinh hát tốt, trình bày loại bài hát và học sinh khác gõ đệm theo hai âm hình tiết tấu vừa tập. Qua bài học giáo dục sự đoàn kết cho các em trong lớp học, nhà trường, gia đình và xã hội.. 3. Củng cố: - Thực hiện . Chọn 1-2 học sinh hát tốt, trình bày loại bài hát và học sinh khác gõ đệm theo hai âm hình tiết tấu vừa tập..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo: 2’ - về nhà học thuộc bài hát. Trả lời câu hỏi SGK. Chép trước bài TĐN số 6.. Ngày dạy: 02/02/2015 …………………………………… Tuần 24, Tiết 23:…………. Ôn bài hát: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI Tập đọc nhạc: TĐN Số 6 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học hát đúng thuần thục bài “Nổi trống lên các bạn ơi ! ”. kết hợp gõ đệm thuần thục hơn hai âm hình tiết tấu, hát hoà giọng ,diễn cảm,lấy hơi đúng kĩ thuật, trình bày bài hát theo hình thức đơn, song, tốp ca. 2. Kĩ năng: Học sinh biết bài “Chỉ có một trên đời”của nhạc sĩ Trương Quang Lục,dựa theo ý thơ Liên Xô cũ, viết ở nhịp 6 nói đúng tên nốt đọc đúng giai điệu ghép lời ca. Kết hợp gõ phách. 8 3. Thái độ: Bài bài học thấy được cuộc sống tươi đẹp biết bao khi được sống trong tình yêu thương của mẹ. II .Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ chép sẵn TĐN – Nhạc cụ. - Học sinh: Chép sẵn TĐN vào vở, SGK. III . Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2’ 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép kiểm tra sau khi ôn bài hát. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: để hát thuần thục bài “Nổi trống lên các bạn ơi ! ”. kết hợp gõ đệm thuần thục hơn hai âm hình tiết tấu,đồng thời đọc nhạc và hát lời trôi chảy đoạn.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> trích bài “Chỉ có một trên đời”.Tiết này chúng ta cùng ôn lại bài hát và học bài TĐN số 6 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 15’ Hoạt động 1:. 20’. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ôn bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi ! - Hướng dẫn học sinh luyện thanh - Luyện thanh trước khi ôn lại bài hát. - Ôn lài bài hát - Đệm đàn và hát lại bài hát: điều chỉnh những chỗ cần thiết. - Hướng dẫn các em điều chỉnh những chỗ cần thiết. - Mỗi tổ trình bày bài hát 1 lần, vừa hát - Yêu cầu HS thực hiện: vừa gõ đệm theo 2 âm hình tiết tấu đã tập - Kiểm tra cá nhân, nhận xét đánh giá. ở tiết trước. Hoạt động 2: 2. TĐN số 6: Chỉ có một trên đời (Trích) Nhạc tưương Quang Lục Dựa theo ý thơ Liên Xô. 5’. - Tìm hiểu về bản nhạc. ? Số chỉ trong bài cho biết điều gì? ? Trong bài có những kí hiệu nào. Chia câu: Chia 4 câu, trong đó câu 1 và câu 3 giống nhau về giai điệu và lời ca. Hướng dẫn luyện thanh (đọc gam Đô trưởng). Yêu cầu một học sinh: Nói tên nốt Chỉ vào bất kỳ nốt nào. Yêu cầu học sinh sửa sai Đàn câu 1 vài lần Đàn lại câu 1 Yêu cầu: Đàn giai điệu câu 2 Hướng dẫn: - Cần tập kỹ câu 2 vì học sinh thường hát sai cao độ. Tập tương tự 2 câu còn lại. Yêu cầu: Sau đó cả lớp cùng đọc nhạc và hát lời. Hoạt động 3: - Cả lớp cùng trình bày hoàn chỉnh bài TĐN. - Nhận xét cho điểm tốt để động viên các em.. - Có 6 gõ phách trong 1 ô nhịp, mỗi gõ phách tương ứng 1 nốt móc đơn, trọng âm nhấn mạnh phách 1,4. - Dấu nối, luyến, chấm dôi. - Nhắc lại chia câu: Chia 4 câu, trong đó câu 1 và câu 3 giống nhau về giai điệu và lời ca. - Luyện thanh - Đọc cao độ bài TĐN - Đọc cao độ - Lắng nghe - Đọc hòa theo - Nửa lớp đọc nhạc câu 1, nửa kia hát lời. - Đọc hòa theo. - Nửa lớp đọc nhạc câu 2, nửa kia hát lời. Chú ý cao độ. - Nửa lớp đọc nhạc cả bài, nửa kia hát lời. Cả lớp cùng đọc nhạc và hát lời. 3. Củng cố:. Sau đó cá nhân xung phong thực hiện.. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo: 3’ - về nhà ôn lại bài hát “Nổi trống lên…” và TĐN số 6. Xem trước phần âm nhạc thường thức..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Ngày dạy: 09/02/2015 ..................................................... Tuần 25 : Tiết 24 : Ôn bài hát: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI Ôn tập đọc nhạc: TĐN Số 6 Âm nhạc thường thức: Hát bè I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hát thuần thục và thể hiện nhạc cảm tốt hơn bài Nổi trống lên các bạn ơi, phối gõ phách và thể hiện theo nhóm, cá nhân, song ca... 2. Kĩ năng: Học sinh đọc nhac đúng giai điệu và ghép lời ca TĐN SỐ 6, vỗ phách chính xác. 3. Thái độ: Qua bài học các em thấy được sự đa dạng , phong phú trong cách thể hiện âm nhạc. II . Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ chép sẵn bài hát – Nhạc cụ, một số ví dụ về hát bè. - Học sinh: Ôn tốt bài hát, bài TĐN số 6. III . Hoạt đợng dạy học: 1. Ổn định lớp: 2’ 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép kiểm tra sau khi ôn bài hát. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Để hát thuần thục hơn bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi” và TĐN “Chỉ có một trên đời”. Tiết này chúng ta sẽ cùng ôn lại đồng thời các em thấy được sự đa dạng, phong phú trong cách thể hiện âm nhạc.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> qua phần giới thiệu về hát bè. TG 10’. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1:. 10’. Hoạt động 2:. 15’. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ôn bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi Điều khiển học sinh luyện thanh - Luyện thanh Đệm đàn và trình bày lại bài hát. Kết hợp - Nghe va tự điều chỉnh những chỗ cần gõ phách thiết. Chỉ định học sinh học khá trình bày lại - Cả lớp thực hiện lại bài hát. từng đoạn của bài hát. - Một học sinh trình bày đoạn 1, một học Kiểm tra theo nhóm: sinh trình bày đoạn 2. Có thể kiểm tra 1 vài cá nhân và nhận xét - Tự lựa chọn nhóm (3 – 5 em). Luyện cho điểm. tập khoảng (2 – 3’). Sau đó lên trình bày. 2. Ôn tập đọc nhạc số 6: Chỉ có một trên đời Chỉ định lần lượt từng tổ trình bày TĐN. - Tự trình bày kết hợp gõ phách. Hướng dẫn các em điều chỉnh lại những - Điều chỉnh lại những chỗ cần thiết. chỗ cần thiết. Đàn và đọc nhạc, hát lời lại để các em - Tất cả học sinh cùng đọc nhạc, hát lời nghe, tự so sánh và tự điều chỉnh và yêu tự so sánh và tự điều chỉnh. cầu: Kiểm tra cá nhân cho điểm. - Xung phong thể hiện. Hoạt động 3: 3. Âm nhạc thường thức: Giới thiệu: Hát bè: - Hát bè có thể chia thành 2 loại là: hát bè Khái niệm: và hát đuổi. Học sinh nhắc lại: * Hát bè: Gồm 2 người hoặc 2 nhóm, hát Hát bè: Là lối hát đông người (2 người cùng 1 lời và hát cùng nhau, nhưng khác trở lên) chia làm nhiều tầm cữ giọng và nhau về độ cao. Để 2 bè tạo nên sự hòa cùng vang lên một lúc. hợp về âm thanh. Người ta thường hát bè ở quãng 3, quãng 6 là những quãng thuận. Ví dụ: bài “Con chim non” là hát 2 bè quãng 3. * Hát đuổi: Gồm 2 người hoặc 2 nhóm, hát giống nhau về lời ca và về cao độ. Nhưng một nhóm hát trước một nhóm hát sau. Hiệu quả của hát bè: Tạo nên những dòng âm thanh đầy đặn, nhiều màu sắc. Hướng dẫn: Sau đó gọi 2-3 học sinh khá đọc nhạc bè - Học sinh đọc nhạc bè thấp bài “Con thấp, Giáo viên đọc bè cao. Sau đó đổi lại. chim non” và hát lời ca. Hướng dẫn tiếp bài “Hành khúc tới trường” theo kiểu hát đuổi. Chọn 2-3 học sinh thực hiện. Sau đó hướng dẫn hát đuổi bài “Nổi trống lên bạn ơi”. - Số học sinh còn lại nghe và cảm nhận..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 5’. - Một tổ trình bày cả bài hát, khi đến đoạn 2, Giáo viên hát đuổi để học sinh nghe và cảm nhận. Câu kết hát hòa Có thể (nếu có) cho học sinh nghe một giọng. đoạn trích hát bè. - 3 tổ trình bày cả bài hát, khi đến đoạn Hoạt động 4: 2. Giáo viên cùng một tổ hát đuổi. Cả lớp cùng hát lại bài “Nổi trống lên 4. Củng cố bạn ơi” để kết thúc tiết học. 3 tổ trình bày cả bài hát, khi đến đoạn 2. Giáo viên cùng một tổ hát đuổi.. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo : 3’ - Về nhà ôn tập, củng cố lại kiến thức từ tiết 19 – 24 đã học để tiết sau ôn tập và kiểm tra.. Ngày dạy: ……………………………. Tuần : Tiết :. ........................................................... Ôn tập. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hát đúng giai điệu lời ca bài hát; Nổi trống lên các bạn ơi: Khát vọng mùa xuân biết hát kết hợp gõ phách biết trình bày theo hình thức đơn, song, tốp ca. 2. Kĩ năng: Học sinh biết tính chất nhịp 3. Biết so sánh nhịp 2, 3, 4, 6. 4 4 4 4 8 3. T hái độ: Học sinh đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ pháchTĐN Số 5, 6. II . Chuẩn bị: - Giáo viên: Nhạc cụ, thuộc ca khúc Đi cắt lúa, khuc ca bốn mùa - Học sinh: Ôn bài hát và bài TĐN thật tốt. Chuẩn bị cho tiết thi đạt kết quả cao. III .Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2’ 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong tiết học. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: ( 2’) Tiết học này các em ôn lại để hát và đọc nhạc thuần thục hơn bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi: Khát vọng mùa xuân” và tập đọc nhạc số 5, 6..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> TG 20’. 14’. 3’ 3’. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động1:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ôn bài hát: Khát vọng mùa xuân Nổi trống lên các bạn ơi Cho học sinh luyên thanh. - Luyên thanh Đàn và hát mẫu bài hát cho nghe lại. - Lắng nghe và cảm nhận. Sau đó yêu cầu thể hiện đúng giai điệu - Cả lớp thực hiện lại bài hát và điều hai bài hát trên. chỉnh những chỗ cần thiết. Điều chỉnh những chỗ cần thiết. - Nhóm 1 hát trước nhóm 2 một ô nhịp Gọi cá nhân hoặc nhóm… biểu diễn. - Thực hiện theo yêu cầu của Giáo viên. Nhận xét kết hợp đánh giá. Hoạt động 2: 2. Ôn TĐN số 5, 6 : Đàn lại giai điệu bài TĐN số 5, 6. - Chú ý lắng nghe. Sau đó bắt nhịp cho thể hiện kết hợp gõ - Cả lớp cùng thực hiện phần nhạc và lời phách. ca bài TĐN. Nghe và điều chỉnh những chỗ cần thiết. - Phối hợp thể hiệnđúng yêu cầu. Đệm cho nhóm, cá nhân đọc và ghép lời củ xong cho ghép lời mới của cá nhân, nhóm nếu có. kết hợp gõ phách. - Xung phong thể hiện. Gọi cá nhân kiểm tra nhận xét đánh giá. Chia bài đọc trong SGK làm 3 phần nhỏ và yêu cầu: Chia lớp làm 3 nhóm và tổ chức thi hát 3 - 3 học sinh đọc từng phần theo thứ tự (cả nhóm và tổ chức thi hát số ca khúc thiếu lớp còn lại chú ý lắng nghe) nhi do từng nhóm các em chọn ( có thể Các tổ lần lượt biểu diễn ca khúc đã quy định mỗi nhóm chọn 3,4 bài tùy thời chọn. gian còn lại ) Nhận xét có thể tuyên dương hoặc cho điểm để khích lệ tinh thần tham gia của các em. ? So sánh các loại nh ịp 2, 3, 4, 6. Nhạc lí: Trả lời đúng yêu cầu. 4 4 4 8 - Giống nhau phách đầu đều là phách - HS tao đổi và trả lời yêu cầu. mạnh và mổi phách đều bằng một nốt - Giáo viên nhận xét. đen. * GV thuyết trình cho HS nghe về tính - Khác nhau về số lượng phách có trong chất các loại nhịp ô nhịp. Hoạt động 3: 3. Củng cố Cả lớp cùng vỗ tay và hát bài “ Nổi Lớp đứng lên trình bày và thể hiện nhạc trống lên các bạn ơi: Khát vọng mùa cảm xuân” ( vỗ tay theo nhịp ).. 4. Dặn dò( 1’) : Chuẩn bị tốt cho bài kiểm ta. Hát thuộc và tập diễn cảm có động tác phụ hoạ..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Ngày dạy: ....................................... Tuần : Tiết :. ..................................................... KIỂM TRA. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh thể hiện lại kiến thức đã học. 2. Kĩ năng: Giáo viên kiểm tra sự tiếp thu kiến thức và trình bày của học sinh. 3. Thái độ: Nghiêm túc và thể hiện hết khã năng sẵn có. II . Chuẩn bị: 1. Baì hát: - Khát vọng mùa xuân - Nổi trống lên các bạn ơi! 2. TĐN: Số 5, 6. 3. Nhạc lí: Thế nào là hát bè? Thế nào là nhịp 6/8? III. Kiểm tra: Mỗi học sinh chọn một bài hát, một bài tđn thực hiện và trả lời một câu hỏi của giáo viên..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Thống kê kết quả kiểm tra: LỚP. TS. Đ. CĐ. 8A 8B 8C 8D 8E 8G. Ngày dạy: 10/03/2015 Tuầ28 : Tiết 27: HỌC HÁT:. NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết bài hát “Ngôi nhà của chúng ta” của Hình Phước Liên. biết nội dung bài hát, hhát đúng giai điệu lời ca bài hát, biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. 2. Kĩ năng: Học sinh hát đúng giai điệu lời ca bài hát, biết lấy hơi hát rõ lời diễn cảm. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm yêu mến mảnh đất quê hương, nơi các em đang sống. Có ý thức bảo vệ thiên nhiên và môi trường, chung sống hài hòa với thiên nhiên. II . Chuẩn bị: - Giáo viên: Nhạc cụ, tranh ảnh minh họa phong cảnh tự nhiên: sông, hồ, rừng, núi, con người sống chan hòa với tự nhiên. - Học sinh: Chép sẳn bài hát “Ngôi nhà của chúng ta”. III . Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2’.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Trái Đất chúng ta là một màu xanh vô tận. Màu xanh của rừng núi, màu xanh của biển cả bao la. Những dòng sông, những ngọn núi, những cánh đồng là những bức tranh tuyệt vời. Muôn người sống trong Trái Đất đều muốn hát lên 1 bài ca, bài ca của lòng yêu thương và tình thân ái. Một mái nhà chung rộng lớn: nơi đó có biết bao nhiêu nụ cười rạng rỡ, nơi đó có ngàn hoa khoe sắc, nơi có tiếng chim lảnh lót thiết tha. Đó là nội dung bài học. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 10’ Hoạt động 1: Giới thiệu bài hát: Tất cả, tất cả để tiến tới một cuộc sống tốt đẹp hơn, cho “tình thân ái nối vòng tay để Trái Đất ấm trong tình thương”. Nhạc sĩ Hình Phước Liên viết bài “Ngôi nhà của chúng ta” để nói lên điều đó. Cho học sinh tìm hiểu về bản nhạc: - Bản nhạc này viết ở giọng gì? Tại sao? - Kể các ký hiệu có trong bài ? 25’ Hoạt động 2: Học hát: GV tự dệm đàn và hát cho HS nghe. ? Nội dung và tính chất bài hát sau khi đã được nghe qua.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Tìm hiểu sơ qua về bài hát: - Lắng nghe và cảm nhận.. - Viết ở giọng La thứ vì hóa biểu không có dấu hóa và kết bài là nốt La - Dấu nối, dấu nhắc lại, khung thay đổi.. 2. Học hát: - Lắng nghe và cảm nhận. - Như vẽ nên bức tranh. Trái Đất chúng ta là một màu xanh vô tận. Màu xanh của rừng núi, màu xanh của biển cả bao la. Những dòng - Cho tìm hiểu và nêu cảm nhận. sông, những ngọn núi, những cánh đồng là - Mời 1-2 em nhận xét. những bức tranh tuyệt vời. Muôn người sống - Giáo viên nhận xét. trong Trái Đất đều muốn hát lên 1 bài ca, bài ca của lòng yêu thương và tình thân ái. Một mái nhà chung rộng lớn: nơi đó có biết bao nhiêu nụ cười rạng rỡ, nơi đó có ngàn hoa khoe sắc, nơi có tiếng chim lảnh lót thiết tha. Đó là nội dung bài hát. Tính chất bài hát vui tươi nhẹ nhàng trong sang và tình cảm. Chia đoạn, chia câu: - Cho 1 học sinh nhắc lại Chia đoạn, chia câu: Bài hát có cấu trúc a-b-a’ Bài hát có cấu trúc a-b-a’ Đoạn b có hai lời hát. Đoạn b có hai lời hát. - Luyện thanh Đàn và hướng dẫn học sinh luyện - Hát hòa với tiếng đàn. thanh. Đàn giai điệu cho nghe thầm hát theo 2-3 lần rồi bắt nhịp (2-1) - Hát cùng với đàn. hát nối hai câu với nhau Tập tương tự với các câu tiếp theo. Lưu ý : học sinh cần hát đúng những chỗ đảo Tập xong hai câu, hát nối hai câu với phách theo sự hướng dẫn của giáo viên. nhau..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 6’. Chỉ định 1-2 học sinh hát 2 câu này Tiến hành dạy 2 câu còn lại tương tự. Đoạn TĐN lưu ý cho học sinh cần hát đúng những chỗ đảo phách, nếu cần Giáo viên hát mẫu để hướng dẫn học sinh. Sau khi học sinh hát tốt lời 1 Giáo viên hướng dẫn lời, sau đó học sinh thực hiện: Chỉ định: Tập hát lĩnh xướng. Hoạt động 3: Mời 1 vài học sinh xung phong trình bày từng lời bài hát Giáo viên nhận xét cho điểm tốt để động viên cho tiết học thêm sinh động. - Chia 4 nhóm: hát nối tiếp từng câu. Mỗi nhóm 1 câu và ở lời 2 câu kết 4 nhóm cùng hát. - 1 học sinh lĩnh xướng phần a. cả lớp hát hòa giọng phần còn lại.. 3. Củng cố - Xung phong trình bày. - Làm bài tập 1, 2..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo: 2’ - về nhà học thuộc bài hát, trả lời câu hỏi SGK và chép trước bài TĐN số 7. Ngày dạy: 16/03/2015 Tuần 29: Tiết28: ÔN BÀI HÁT: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hát đúng giai điệu lời ca bài “Ngôi nhà chúng của chúng ta” kết hợp gõ phách. Hát theo hình thức đơn, song, tốp ca. 2. Kĩ năng: Học sinh biết TĐN Số 7 ‘‘Dòng suối chảy về đâu’’là nhạc Nga, do nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới. Nói đúng tên nốt, đọc đúng lời ca, hát đúng giai điệu. kết hợp gõ phách. 3. Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc và ham thích môn học. II . Chuẩn bị: - Giáo viên: Nhạc cụ, bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 7. - Học sinh: Chép sẳn bài TĐN số 7, SGK. III . Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2’ 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép kiểm tra sau khi ôn bài hát. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: để hát thuần thục, tiếp tục trình bày cách hát hòa giọng, lĩnh xướng. Tiết này chúng ta sẽ ôn lại bài hát và cũng trong tiết hocï này các em sẽ đọc nhạc và hát lời trôi chảy bài TĐN số 7 . TG. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> 10’. 25’. 5’. Hoạt động 1: Cho cả lớp luyện thanh trước khi vào ôn bài hát. Đệm đàn để học sinh hát lại cả bài 2 lời bài hát. Hướng dẫn các em điều chỉnh những chỗ cần thiết. Sau đó cho học sinh vài phút để luyện tập, để kiểm tra lấy điểm. Có thể gọi thêm 1 số cá nhân kiểm tra, nhận xét và cho điểm. Hoạt động 2: Yêu cầu tìm hiểu về bản nhạc: - Số chỉ nhịp trong bài cho biết điều gì? - Bản nhạc chia mấy câu? - Giai điệu những câu nào giống nhau ? - Ngoài ra còn có ký hiệu nào? Giáo viên cho học sinh đọc gam Đô trưởng: Chỉ vào từng nốt, nốt nào sai Giáo viên đọc lại để các em sửa cho đúng. Sau đó hướng dẫn các em đọc từng câu. Tương tự cho đến hết bài. Sau khi cho học sinh thực hiện nhuần nhuyễn bài TĐN, Giáo viên hướng cho học sinh ghép lời ca. Thực hiện hoàn chỉnh bài TĐN. Chú ý lắng nghe để điều chỉnh những chỗ cần thiết. Sau đó chia tổ để hướng dẫn học sinh thực hiện: Hoạt động 3: Cả lớp cùng đọc nhạc và ghép lời ca.. 1. Ôn bài hát: Ngôi nhà của chúng ta - Luyện thanh - Thực hiện điều chỉnh những chỗ cần thiết. - Mỗi tổ cử 1 bạn hát lĩnh xướng, số còn lại hát hòa giọng. 1 số cá nhân kiểm tra, 2. TĐN số 7: - Có 2 gõ phách trong một ô nhịp. Mỗi gõ phách tương ứng 1 hình nốt đen, phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ. - 4 câu - Câu 2 và 4 - Trả lời - Thực hiện : chỉ vào từng nốt, nốt nào sai đọc lại để cho đúng. - Yêu cầu học sinh đọc. - Thực hiện theo yêu cầu của Giáo viên, - Tập ghép lời ca - Thực hiện : Chú ý lắng nghe để điều chỉnh những chỗ cần thiết. - Một tổ đọc nhạc và tổ kia ghép lời ca, sau đó đổi lại cách trình bày. 3. Củng cố: sau đó mời 2 bạn thực hiện, 1 bạn đọc nhạc, 1 bạn ghép lời ca..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo: 3’ - Về nhà các em tiếp tục ôn lại bài hát và TĐN số 7. - Xem trước phần âm nhạc thường thức ở bài 28 và trả lời câu hỏi trong SGK. Ngày dạy:………………………… Tuần 30: Tiết29: ÔN BÀI HÁT: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA ÔN TẬP ĐỌC NHẠC:TĐN SỐ 7 Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Sô – Panh & Bản nhạc buồn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hát đúng giai điệu lời ca, kết hợp gõ phách bài “Ngôi nhà của chúng ta” và trình bày theo hình thức đơn, song, tốp ca. 2. Kĩ năng: Đọc đúng giai diệu , ghép lời ca TĐN Số 7 kết hợp gõ phách. 3. Thái độ: Học sinh tìm hiểu để biết tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Sô-Panh. Biết bản nhạc buồn trích trong khúc luyện tập số 3,có giai điệu chậm rãi, gợi nỗi buồn mam mát (đây là cảm xúc của Sô Panh khi nhớ về quê hương). II . Chuẩn bị: - Giáo viên: Nhạc cụ – Tranh ảnh nhạc sĩ Sô-Panh – Bảng phụ chép.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> sẵn “Bản nhạc buồn”. Một số tác phẩm, mẫu chuyện về nhạc sĩ. - Học sinh: ân tốt bài hát và bài TĐN, đọc trước phần ÂNTT . III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2’ 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép kiểm tra sau khi ôn bài hát, TĐN. 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài mới:. Để hát bài hát và đọc bài đọc nhạc số 7 được thuần thục hơn hôm nay chúng ta sẽ cùng ôn lại bài hát “ Ngôi nhà của chúng ta” và bài TĐN ‘ Dòng suối chảy về đâu” trong tiết học này các em sẽ được biết về thân thế và sự nghiệp của nhạc sĩ nổi tiếng thế giới Nhạc sĩ SÔ- PANH. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 13 Hoạt động 1: 1. Ôn bài hát: Ngôi nhà của chúng ta ’ ‘‘ôn bài hát” Ngôi nhà của chúng - Luyện thanh ta”. - Hát lại cả 2 lời tự điều chỉnh những chỗ cần Hướng dẫn học sinh: thiết. Điều khiển, đệm đàn: Hướng dẫn các em điều chỉnh - Tự tập trình bày bài theo hình thức song ca. những chỗ cần thiết. - 2 học sinh hát song ca, hoặc cá nhân trình bày. Sau đó yêu cầu học sinh: Gọi học sinh kiểm tra: Nhận xét cho điểm. 10’ Hoạt động 2: 2. Ôn TĐN số 7: Hướng dẫn các em điều chỉnh Dòng suối chảy về đâu? những chỗ cần thiết. - Một vài học sinh khá trình bày lại bài TĐN Đàn, đọc nhạc, hát lời để tất cả “Dòng suối chảy về đâu?” học sinh nghe, so sánh và tự điều - Tất cả cùng đoc nhạc, hát lời bài “Dòng suối chỉnh. chảy về đâu?” Nhận xét và cho điểm. - Thực hiện. 14’ Hoạt động 3: 3. Âm nhạc thường thức: Yêu cầu 1-2 học sinh đọc phần Nhạc sĩ Sô-Panh & bản nhạc buồn giới thiệu nhạc sĩ Sô-Panh trang 1. Nhạc sĩ Sô-Panh: 57 SGK. - Thực hiện theo yêu cầu của Giáo viên đọc phần Tóm tắt 1 số ý chính về cuộc đời giới thiệu nhạc sĩ Sô-Panh trang 57 SGK của nhạc sĩ Sô-Panh: - Học sinh lắng nghe - Prê-đê-rích Sô-Panh; nhạc sĩ -Nhắc lại một số ý chính và ghi bài vào vở: Nhạc thiên tài người Ba lan. Ông sinh sĩ Sôpanh- Sinh ngày 22/02/1810 ở vùng gần ngày 22/02/1810 ở ngoại ô thành VácXa Va Thủ đô Ba Lan và mất phố Vác-sa-va và mất ngày17/10/1849. tại Paris Thủ đô nước Pháp. ngày17/10/1849 tại Paris Thủ đô - Ông nổi tiếng về tài biểu diễn Pianô, và sáng nước Pháp. tác âm nhạc. - Cuộc đời tuy ngắn ngủi, nhưng - Âm nhạc của ông rất sâu sắc, mang đậm màu luôn tràn đầy những ước mơ và sắc dân ca Ba Lan, có giá trị lớn về tư tưởng và hoài bão nồng nhiệt. nghệ thuật. Sau đó cho học sinh ghi một số ý chính, nếu còn thời gian, Giáo.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> viên có thể cho các em nghe về thời niên thiếu của Sô-Panh. Sô-Panh viết rất ít ca khúc, một số viết cho đàn Pianô của ông đã được người đời ghi tiêu đề và đặt lời vào để hát. Trong đó có phần đầu của bản E-tuýt số 3 (Nhạc buồn) Khúc luyện tập số 3. Tác phẩm có giai điệu chậm rãi, gợi nỗi buồn man mác khi, âm nhạc dâng lên trong tình cảm, xao động mãnh liệt, khi thì dần dần lắng xuống như gợi nhớ luyến - Chú ý lắng nghe tiếc một nổi buồn day dứt khôn - Học sinh nghe và có thể hát nhẩm theo giai nguôi… Có người cho rằng đây điệu bài hát. là cảm xúc của nhạc sĩ khi ông 2. bản nhạc buồn: sống ở nước ngoài, nhớ về Tổ (SGK) quốc, nhớ về quê hương yêu dấu. Cho học sinh nghe Khúc luyện tập số 3 qua băng nhạc 4’ Hoạt động 4: 4. Củng cố: Cho học sinh tự rút ra bài học Ông là nhạc sĩ thiên tài của thế giới những tác sau khi nghe giơiù thiệu về nhạc phẩm của ông có giá trị lớn về nội dung tư tưởng sĩ SÔ_ PANH và nghệ thuật. Đồng thời ong là một người yêu nước chân chính…. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo: 2’ - Về nhà tiếp tục ôn bài hát và TĐN, đọc thêm phần ÂNTT trong SGK. Trả lời câu hỏi SGK và chép trước bài hát “ Tuổi đời mênh mông”.. Ngày dạy……………Tuần 31 :Tiết 30; Lớp…………………………………………… Học hát: TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết nhạc sĩ Trịnh Công Sơn là tác giả bài hát “Tuổi đời mênh mông”.Bài hát có 3 đoạn. nọi dung bài hát nói lên cảm nhận của tuổi trẻ trước cuộc sống mở. Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Biết lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm, tập hát theo hình thức đơn, song, tốp ca. 2. Kĩ năng: Học sinh hát đúng giai điệu lời ca bài hát, biết cách lấy hơi hát rõ lời, diễn cảm. Tập theo hình thức đơn,song, tốp ca… 3. Thái độ: Qua nội dung bài hát, hướng các em biết yêu quý, trân trọng ngày tháng của tuổi thơ đầy hồn nhiên, trong sáng… II . Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> -. Giáo viên: Nhạc cụ- bảng phụ chép sẵn bài hát, một số ca khúc của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn: - “Nắng thủy tinh” “Về thăm mái trường xưa” “Biết đâu nguồn cội…” - Học sinh: Chép sẵn bài hát,SGK III .Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2-3 học sinh hát lại bài “Ngôi nhà của chúng ta”. 5’ 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài mới: Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã sáng tác hơn 600 bài hát, chủ yếu là những khúc tình ca. Bài hát của ông được nhiều người ưa thích như: “Diễmxưa” “Biển nhớ” “Hạ trắng” “Hà Nội mùa thu” “Biết đâu nguồn cội” “Huyền thoại mẹ…” TG. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 10 Hoạt động 1: ’ Giới thiệu tác giả và bài hát: - Em nào có thể trình bày 1 đoạn trong những bài hát trên? Hát một số đoạn của các bài hát mà học sinh chưa biết, để các em thưởng thức. Sau đó Giáo viên thuyết trình: - Bài hát thiếu nhi là một góc trong sáng tác âm nhạc của ông, những bài hát này được các em đón nhận và yêu thích. Đó là những bài hát: “Khăn quang thắp sáng bình minh” “Em là bông hồng nhỏ” “Tiếng ve gọi hè” “Tuổi đời mênh mông…” Ông còn sáng tác một bài hát với chủ đề nhà trường rất hay là bài: “Về thăm mái trường xưa”. Giáo viên có thể trình bày bài hát, hoặc cho học sinh có thể hát 1 câu, một đoạn bài hát. 23’ Hoạt động 2: Học hát: Đàn và hướng dẫn: Sau đó cho học sinh nghe băng mẫu, hoặc tự trình bày bài hát “Tuổi đời mênh mông”. Hướng dẫn chia đoạn, câu: - Bài hát viết hình thức 3 đoạn móc đơn, cấu trúc a-b-a. Đoạn 1 và 3 viết ở giọng Rê trưởng, thể hiện sự hồn nhiên của tuổi đến trường. Đoạn b viết ở giọng Rê thứ. Trường độ giãn ra, diễn tả những tình cảm sâu lắng, tha thiết.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Nghe giới thiệu về tác phẩm tác giả: - Học sinh lắng nghe trả lời. - Tự trình bày. - Lắng nghe và cảm nhận. 2.Học hát bài hát: Tuổi đời mênh mông Nvl: Trịnh Công Sơn. - Lắng nghe và nhắc lại chia câu, đoạn: Bài hát viết hình thức 3 đoạn móc đơn, cấu trúc a-b-a. Đoạn 1 và 3 viết ở giọng Rê trưởng, thể hiện sự hồn nhiên của tuổi đến trường. Đoạn b viết ở giọng Rê thứ. Trường độ giãn ra, diễn tả những tình cảm sâu lắng,.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 4’. Đàn và hướng dẫn học sinh: Hướng dẫn tập hát từng câu: Hát mẫu từng câu. Đàn giai điệu rồi bắt nhịp (đếm 1-2). Học sinh hát và gõ nhẹ theo âm hình tiết tấu. Tập tương tự với câu tiếp theo. Tập xong 2 câu hát, nối 2 câu lại với nhau. Chỉ định 1-2 học sinh hát lại 2 câu này: Tiến hành dạy các câu còn lại theo cách tương tự. Đoạn b: Tác giả sử dụng thủ pháp chuyển điệu sang giọng Rê thứ. Lời ca và âm nhạc đoạn này dường như lắng xuống, mềm mại và tha thiết hơn, để sau đó trổi dậy ở đoạn cuối. Đàn và hát mẫu kỹ hơn để học sinh tập hát đúng nhạc, đúng sắc thái. Vừa tập, Giáo viên vừa yêu cầu một vài em trình bày đoạn này, xem mức độ tiếp thu của các em để điều chỉnh cách hát thích hợp. Hướng dẫn học sinh hát đầy đủ cả bài, chú ý những chỗ cần thiết cho các em hát đúng và tốt hơn. Sau đó cho học sinh tập trình bày ở hình thức song ca, nhóm, cá nhân. Hoạt động 3: Chỉ định hoặc học sinh xung phong trình bày. Nhận xét và cho điểm để động viên các em.. tha thiết. -Luyện thanh - Lắng nghe - Hát và gõ nhẹ theo âm hình tiết tấu. - Hát hòa giọng với tiếng đàn nối 2 câu lại với nhau. - Thực hiện hát lại 2 câu này: - Tập hát Chú ý: Đoạn b: Tác giả sử dụng thủ pháp chuyển điệu sang giọng Rê thứ. Lời ca và âm nhạc đoạn này dường như lắng xuống, mềm mại và tha thiết hơn, để sau đó trổi dậy ở đoạn cuối. - Thực hiện. Tập hát đúng nhạc, đúng sắc thái. - Hát đầy đủ cả bài, chú ý những chỗ cần thiết cho các em hát đúng và tốt hơn. - Tập trình bày ở hình thức song ca, nhóm, cá nhân.. - Nhóm, cá nhân, song, tốp ca trình bày. 3 Củng cố : Học sinh tập trình bày ở hình thức song ca, nhóm, cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo: 2’ - Về nhà học thuộc bài hát, trả lời câu hỏi SGK và chép trước bài TĐN số 8..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Ngày dạy: 06/04/ 2015 Tuần32 :Tiết31: Lớp……………………………………………………………………………. Ôn bài hát: TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG Tập đọc nhạc: TĐN Số 8 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hát đúng giai điệu lời ca bài “Tuổi đời mênh mông”. Kết hợp gõ phách. Hát theo hình thức đơn, song, tốp ca… 2. Kĩ năng: Học sinh biết bài TĐN số 8 - Thầy cô cho em mùa xuân là sáng tác của nhạc sĩ Vũ Hoàng. Nói đúng nốt, đọc đúng giai điệughép lời ca kết hợp gõ phách…. 4. Thái độ: Qua bài học giúp các em càng thêm kính trọng và biết ơn thầy cô. II . Chuẩn bị: - Giáo viên: Nhạc cụ – Bảng phụ chép sẵn bài TĐN. - Học sinh: Ôn bài hát, chép sẳn bài TĐN. III . Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2’ 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép kiểm tra sau khi ôn bài hát. 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài mới: Để hát bài hát một cách thuần thục hơn hôm nay chúng ta sẽ ôn lại bài hát đồng thời cũng trong tiết này các em sẽ được học bài TĐN số 8 một đoạn trích của bài hát:”Thầy cô cho em mùa xuân”. TG 16’. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Cho học sinh nghe băng mẫu hoắc tự trình bày bài hát: Hướng dẫn luyện thanh: Sau đó đệm đàn để học sinh : Hướng dẫn các em điều chỉnh những chỗ cần thiết, sau đó cho học sinh tập: - Một nhóm, cá nhân, song, tam ca trình bày lời 1 và 2 sau đó một bạn sẽ lĩnh xướng đoạn 2. tiếp tục nhóm khác trình bày lời 3-4 Nhận xét.. 20’ Hoạt động 2: Yêu cầu học sinh tìm hiểu về bản nhạc. - Số chỉ nhịp trong bài cho biết điều gì? - Trong bài có những kí hiệu gì ? - bản nhạc chia mấy câu? Gọi bất kỳ học sinh nào: Nốt nào sai, Giáo viên đọc lại để các em. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ôn bài hát: Tuổi đời mênh mông - Lắng nghe. - Luyện thanh - Thực hiện và điều chỉnh những chỗ cần thiết, - Trình bày ở hình thức song ca và theo nhóm… - Thực hiện: Một nhóm trình bày lời 1 và 2 sau đó một bạn sẽ lĩnh xướng đoạn 2. tiếp tục nhóm khác trình bày lời 3-4. 2. Tập đọc nhạc số 8: - Trả lời: Có bao nhiêu gõ phách trong một ô nhịp, mỗi gõ phách tương ứng với hình nốt gì? - Dấu nối, dấu luyến - 4 câu. - Đọc cao độ bất kỳ trên khuông nhạc..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> 5’. sửa cho đúng. Chỉ từng nốt bài TĐN. Đàn từng câu bài TĐN, mỗi câu vài lần. Dạy theo lối móc xích từng câu lại với nhau. Xong phần nhạc. Cho các em tự ghép lời ca kết hợp gõ phách. Sau đó chia nhóm thực hiện. Sau đó hướng dẫn cả lớp cùng đọc nhạc và hát lời, tập trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. Hoạt động 3: Có thể gọi cá nhân, nhóm thực hiện bài TĐN. Khích lệ tinh thần xung phong.. - Đọc - Lắng nghe nhẩm theo. Sau đó vừa đọc vừa gõ theo nhịp bài . - Các em tự ghép lời ca. Sau đó chia nhóm thực hiện. - Nửa lớp đọc nhạc, nửa kia ghép lời. Sau đó đổi lại. 3. Củng cố: -Học sinh thực hiện: cá nhân, nhóm thực hiện bài TĐN.. Giáo viên có thể cho điểm tốt để động viên các em. Cuối cùng cho học sing nghe toàn bộ bài hát”Thầy cô cho em mùa xuân” (Nếu có). 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo: 2’ - Về nhà ôn lại bài hát” Tuổi đời mênh mông”, TĐN số 8. Trả lời câu hỏi SGK..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Ngày dạy: 13/ 04/ 2015. Tuần: 33; Tiết32 Ôn tập bài hát: TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG Ôn Tập đọc nhạc: TĐN Số 8 ÂNTT: Sơ lược về một thể loại nhạc đàn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hát đúng giai điệu lời ca bài “Tuổi đời mênh mông” kết hợp gõ phách. Trình bày theo hình thức đơn, song, tốp ca. 2. Kĩ năng: Đọc đúng giai điệughép lời ca tập đọc nhạc số 8 kết hợp gõ phách. 3. Thái độ: Học sinh nắm được kiến thức sơ lược về vài thể loại nhạc đàn. đọc tấu, hoà tấu, bài ca không lời. II . Chuẩn bị: - Giáo viên: Nhạc cụ – Tranh ảnh – Đĩa nhạc minh họa về một vài dàn nhạc của Việt Nam - và thế giới. - Học sinh: ân tốt bài hát, TĐN. Xem trướcc phần ântt . III . Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2’ 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép kiểm tra sau khi ôn bài hát,TĐN. 3.Giảng bài mới: * Giới thiệu bài mới: Trong tiết học này các em ôn tập để hát bài “Tuổi đời mênh mông” và đọc nhạc, hát lời bài “Thầy cô cho em mùa xuân” được thuần thục hơn. Tiếp tục tập biểu diễn theo hình thức lĩnh xướng, hoà giọng.Đồng thời nắm được kiến thức sơ lược về vài thể loại nhạc đàn. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10’ Hoạt động 1: 1. Ôn bài hát: Giáo viên đàn hướng dẫn chỉ định một Tuổi đời mênh mông vài học sinh khá. Tiếp theo Giáo viên yêu cầu: - Luyện thanh Hình thức song ca và cá nhân. - Trình bày từng đoạn của bài hát. - Tập trình bày ở mức độ hoàn chỉnh Sau đó Giáo viên kiểm tra ở 2 cách trình - Thực hiện : Cho một học sinh lĩnh xướng bày trên. Giáo viên nhận xét và cho đoạn 2 sau đó hoà giọng. điểm. 2. Ôn tập đọc nhạc số 8: - Trình bày lại bài TĐN “Thầy cô cho em 13’ Hoạt động 2: Chỉ định một vài học sinh khá: mùa xuân” Yêu cầu: - Nhận biết từng câu của bài: nhận biết đó Dùng nhạc cụ đàn giai điệu 1 số nốt là câu số mấy? Và hãy đọc đầy đủ cả câu. nhạc đầu trên mỗi câu. Yêu cầu học sinh - Thực hiện : điều chỉnh lại những chỗ nhận biết đó là câu số mấy? Và hãy đọc cần thiết khi nghe giáo viên đàn và đọc đầy đủ cả câu. nhạc, hát lời lại để các em nghe tự so sánh Hướng dẫn các em điều chỉnh lại và điều chỉnh. những chỗ cần thiết. Giáo viên đàn và - Tất cả học sinh cùng đọc nhạc và hát lời.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> đọc nhạc, hát lời lại để các em nghe tự lại bài TĐN một cách hoàn chỉnh. so sánh và điều chỉnh. Gọi một số học sinh lên bảng kiểm tra. 12’ Nhận xét và cho điểm. 3. ÂNTT: Hoạt động 3: Sơ lược về một thể loại nhạc đàn Yêu cầu các em tự đọc sách và giới - Đọc và trình bà thiệu về đôi nét về nhạc đàn theo sự -Nhắc lại và ghi bài: hiểu biết của các em. Khái quát lại, và Khái niệm nhạc đàn là những tác phẩm âm cho các em ghi khái niệm về nhạc đàn… nhạc được trình bày bằng các loại nhạc cụ, Phân tích cho học sinh nghe về vai trò không có sự tham gia của giọng hát con nhạc đàn. Những tác phẩm âm nhạc tác người. phẩm âm nhạc không có sự hổ trợ của - Lắng nghe ngôn ngữ, đòi hỏi người nghe phải có tư - Nghe và cảm nhận. duy nhiều hơn, mang nhiều cảm xúc cá nhân hơn. Cho học sinh xem một vài tranh ảnh về các dàn nhạc, nghe và trích đoạn do các dàn nhạc trình bày qua băng đĩa… Có thể thuyết trình cho các em hiểu về nội dung chính của tác phẩm. Hoạt động 4: 5’ Cho ½ lớp đọc nhạc và nửa còn lại hát 4. Củng cố: lời bài TĐN số 8. sau đó đổi lại cách Kết hợp thực hiện trình bày để kết thúc tiết học. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo: 3’ - Về nhà các em ôn tập 2 bài hát “Tuổi đời mênh mông” và “Ngôi nhà của chúng ta” để tiết sau ôn tập và kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Ngày dạy: 20/04/2015; Tuần:34; Tiết:33. Ôn tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hát đúng giai điệu bài “Tuổi đời mênh mông. Ngôi nhà của chúng ta” kết hợp gõ phách. Trình bày theo hình thức đơn, song, tốp ca. 2. Kĩ năng: Đọc đúng giai điệu ghép lời ca TĐN Số 7, 8 kết hợp gõ phách. 3. Thái độ: Học sinh nắm được kiến thức chuẩn bị cho thi kì II. II . Chuẩn bị: - Giáo viên: Nhạc cụ - Học sinh: Ôn tốt bài hát, TĐNSố 7,8. III . Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2’ 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép kiểm tra sau khi ôn bài hát,TĐN. 3.Giảng bài mới: * Giới thiệu bài mới: Trong tiết học này các em ôn tập để hát bài “Tuổi đời mênh mông, Ngôi nhà của chúng , TĐN Số 7, 8” chuẩn bị cho kì thi đạt kết quả tốt nhất TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 16’ Hoạt động 1: 1. Ôn bài hát: Tuổi đời mênh mông. Ngôi nhá của chúng ta. Đệm đàn cho luyện thanh. - Luyện thanh Cho thực hiện hát . - Trình bày cả bài diễn cảm chú ý phụ hoạ. Hình thức song ca và cá nhân. Tập hát - Tập trình bày ở mức độ hoàn chỉnh diễn cảm có phụ họa. Nghe và lĩnh hội. Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm. 19’ Hoạt động 2: 2. Ôn tập đọc nhạc số 7, 8: Hướng dẫn các em điều chỉnh lại những - Trình bày ttheo hướng dẫn của GV. chỗ cần thiết. - Thực hiện đúng yêu cầu. Đệm đàn cho đọc nhạc kết hợp hát lời ca. - Tập theo mức độ hoàn chỉnh.. Chú ý: Làm lời mới theo nhóm. Tập diễn cảm. Phân công nhóm thực hiện nội dung bài hát và TĐN.. - Phối hợp thực hiện. Chú ý : Tập động tác phụ hoạ, lời mới. - Phong cách biễu diễn - Lời giới thiệu ngắn gọn đủ ý hấp dẫn phù hợp. - Kết thúc nhạc mới cúi chào. - Kết thúc bài phải có hồn. 5’ Hoạt động 4: Chia nhóm cá nhân lên thực hiện lại bài 4. Củng cố: hát tự chọn, TĐN tự chọn . Kết hợp thực hiện 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo: 3’ - Về nhà các em ôn tập 2 bài hát “Tuổi đời mênh mông” và “Ngôi nhà của chúng ta” TTĐN số 7,8 làm lời mới theo nhómchuẩn bị kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Ngày dạy:……………………… Tuần 35 :………………………..Tiết 34 Lớp………………………………………………………………………………………………. Ôn tập I . Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hát đúng giai điệu và dieenx cảm các bài đã học trong kì II, biết trình bày theo hình thức, đơn, song, tốp ca, kết hợp phụ hoạ. 2. Kĩ năng: Học sinh đọc đúng giai điệu ghép lời ca các TĐN đã học ở kì II 3. Thái độ: Qua bài ôn tập, định hướng chuẩn bị cho kì thi đạt kết quả cao. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2’ 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài mới: ( 3’ )Tiết này chúng ta ôn lại các bài hát và các bài TĐN – ÂNTT đã học. Chuẩn bị cho thi kì II. T HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN G 15’ Hoạt động1:. 12 ’. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.Ôn bài hát: 5. Khát vọng màu xuân N: MôDa Phỏng dịch: Tô Hải 6. Ngôi nhà của chúng ta NVL: Hình Phước Liên 7. Nổi trống lên các bạn ơi Nhạc và lời: Phạm Tuyên 8. Tuổi đời mênh mông Nvl: Trịnh Công Sơn - Luyện thanh - Lắng nghe và phát hiện những còn chỗ sai. - Thực hiện vừa hát vừa gõ nhịp bài hát hoặc nhún theo nhịp bài hát. Lưu ý: Bài hát cần thể hiện sắc thái khác nhau. Chú ý: Diển cảm bài hátvà phách nhịp chính xác.. Để hát các bài hát thuần thục và diễn cảm hơn chúng ta sẽ ôn lại hai bài hát ? 1-2 Em nhắc lại tên các bài hát và tên tác giả. ? Khi ôn đến bài hát nào thì cho học sinh nhắc lại nội dung và tính chất của bài hát đó. Cho học sinh luyện thanh Hướng dẫn và đệm đàn cho học sinh thực hiện từng bài theo yêu cầu đã nêu trên. Chú ý: Nhạc cảm và động tác phụ hụa phù hợp. Bài hát cần thể hiện sắc thái khác nhau. Tuỳ theo tửng thể loại của từng bài. Sau khi ôn lại mời xung phong lên bảng trình bày bài hát để kiểm tra - Thực hiện theo yêu cầu của Giáo viên . thử. 2. Ôn TĐN số: 5, 6, 7, 8: - Đọc nhạc và hòa theo tiếng đàn Hoạt động 2: - Theo sự hướng dẫn của Giáo viên Bài TĐN số 5, 6, 7, 8.. Cả lớp cùng thực hiện cả bài TĐN và ghép lời mới. Kết hợp ghép lời ca, gõ phách. 3. Ôn âm nhạc thường thức: Hoạt động 3: - Thực hiện đúng yêu cầu xcủa GV..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> 5’. ? Mời các em tóm tắt vài nét về nhạc sĩ- Sô Panh; Trần Hoàn, Hoàng Vân, Phan huỳnh Điểu, Nguyễn Đức Toàn. ? Mời HS nhận xét. - GV kết luận. 4..Củng cố: Hoạt động 4: Trình bày đúng yêu cầu của GV. 5’ Mời lớp đúng lên trình diễn bài hát Trình bày có nhạc cảm với phong cách đang chú ý nhạc cảm. dự thi ? Nhóm cá nhân hát đọc nhạc ghi điểm nếu đạt 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo: 3’- về nhà học thuộc bài hát, học TĐN và ôn tập để chuẩn bị kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Ngày dạy…………………Tuần …………………Tiết ……………….. ĐỀ THI HỌC KÌ II- 2015 I. Phần bài hát: 1. Khát vọng mùa xuân 2. Nổi trống lên các bạn ơi! 3. Ngôi nhà của chúng ta II.Phần TĐN: Số 5, 6, 7. III. Phần nhạc lí: 1. Thế nào là hát bè? 2. Nêu các kiểu hát bè. 3. Thế nào là nhịp 6/8?. ĐỀ THI Mỗi học sinh chọn và thực hiện 1 bài hát, 1 bài TĐN và trả lời câu hỏi lý thuyết ở trên. ĐÁP ÁN Yêu cầu đối với bài hát giới thiệu rõ tác phẩm tác giả, hát đúng bài diễn cảm có phụ hoạ. Yêu cầu đối với TĐN đọc rõ đúng giai điệu có lời mới. Yêu cầu nhạc lí trả lời chính xác ngắn gọn..

<span class='text_page_counter'>(76)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×