Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

long ghep KNS BVMT mon tieng viet lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.58 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kĩ năng sống Môn Tiếng việt Lớp 1: STT. Tên bài học Kể chuyện: Rùa và Thỏ. 1. 2. Tập đọc: Mưu chú sẻ Kể chuyện: Trí khôn. 3. 4. 5. 6. 7. Tập đọc: Con Quạ thông minh. Kể chuyện: Sư Tử và Chuột Nhắt Tập đọc: Chuyện ở lớp Tập đọc: Mèo con đi học. Tập đọc: Người bạn tốt. 8. 9 10. Tập đọc: Hai chị em Kể chuyện:. Các KNS cơ bản được giáo dục - Xác định giá trị( biết tôn trọng người khác ). - tự nhận thức bản thân( biết được điểm mạnh điểm yếu của bản thân0 - Lắng nghe, phản hồi tích cực - XĐ giá trị bản thân, tự tin kiên định. - Ra quyết định, giải quyết vấn đề. - Phản hồi lắng nghe tích cực. - Xác định giá trị bản thân, tự tin, tự trọng. - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn,xác định giải pháp, phân tích điểm mạnh, yếu. - Suy nghĩ sáng tạo. - Phản hồi lắng nghe tích cực. - Kiên định - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn,xác định giải pháp, phân tích điểm mạnh, yếu. - Tự nhận thức. - Tư duy sáng tạo. - Xác định giá trị bản thân - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn,xác định giải pháp, phân tích điểm mạnh, yếu, thương lượng. - Xác định giá trị. - Nhận thức bản thân. - Lắng nghe tích cực - Tư duy phê phán. - Xác định giá trị. - Nhận thức về bản thân - Tư duy phê phán. - Kiểm soát cảm xúc. - Xác định giá trị. - Nhận thức về bản thân. - Hợp tác. - Ra quyết định. - Phản hồi, lắng nghe tích cực - Xác định giá trị. - Ra quyết định - Phản hồi, lắng nghe tích cực - Tư duy sáng tạo. - Xác định giá trị bản thân. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Sói và Sóc. 11. 12. 13. Kể chuyện: Dê con nghe lời mẹ Tập đọc: Nói dối hại thân Kể chuyện: Cô chủ không biết quý tình bạn Tập đọc: Bác đưa thư. 14. 15. Tập đọc: Làm anh Kể chuyện: Hai tiếng kì lạ. 16. 17. Tập đọc: Hai cậu bé và hai người bố. - Thể hiện sự tự tin. - Lắng nghe tích cực - Ra quyết định. - Thương lượng - Tư duy phê phán. - Lắng nghe tích cực - Xác định giá trị. - Ra quyết định. - Tư duy phê phán. - Xác định giá trị. - Phản hồi, lắng nghe tích cực - Tư duy phê phán. - Xác định giá trị. - Ra quyết định và giải quyết vấn đề. - Lắng nghe tích cực - Tư duy phê phán. - Xác định giá trị. - Tự nhận thức bản thân. - Thể hiện sự thông cảm. - Giao tiếp lịch sự, cởi mở. - Tự nhận thức bản thân. - Xác định giá trị. - Đảm nhận trách nhiệm. - Xác định giá trị. , hợp tác. - Ra quyết định. - Lắng nghe tích cực - Tư duy phê phán. - Tự nhận thức bản thân. - Xác định giá trị. - Thể hiện sự thông cảm - Giao tiếp: ứng xử..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GD bảo vệ môi trường. Môn Tiếng việt Lớp 1: Chủ điểm - Tuần. Bài học Bài 10. Ô -Ơ. 3. Bài 54. ung - ưng 13. Bài 55. eng iêng 14. Bài 68: ot - at 16. Bài 70: ôt - ơt 17. 20 3. Thiên nhiên Đất nước. Bài 82: ich - êch Tập đọc: Hoa ngọc lan. Nội dung tích hợp về Giáo dục bảo vệ môi trường - Luyện nói về chủ điểm Bờ hồ,kết hợp khai thác nội dung giáo gục BVMT qua một số câu hỏi gợi ý: Cảnh bờ hồ có những gì? Cảnh đó có đẹp không? Các bạn nhỏ đang đi trên con đường có sạch sẽ không? nếu được đi trên con đường như vậy, em cảm thấy thế nào?.... - Từ khóa bông súng Liên hệ : Bông hoa súng nở trong hồ ao làm cho cảnh vật thiên nhiên thể nào? ( Thêm đẹp đẽ). (Giáo dục học sinh tình cảm yêu quý thiên nhiên, có ý thức giữ gìn vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước). - Luyện nói về chủ điểm Ao, hồ, giếng, kết hợp khai thác nội dung giáo dục BVMT qua một số câu hỏi gợi ý: Tranh vẽ cảnh vật thường thấy ở đâu? Ao, hồ, giếng đem đến cho con người những lợi ích gì? Em cần giữ gìn ao, hồ, giếng thế nào để có nguồn nước sạch sẽ, hợp về sinh? - Bài ứng dụng: Ai trồng cây,... Chim hót lời mê say ( HS thấy được việc trồng cây thật vui và có ích, từ đó muốn tham gia vào việc trồng và bảo về cây vxanh để giữ gìn môi trường Xanh Sạch - Đẹp) - Bài ứng dụng: Hỏi cây bao nhiêu tuổi,... Che tròn một bóng râm. Liên hệ: Cây xanh đem đến cho con người những ích lợi gì? ( Có bóng mất, làm cho môi trường thêm đẹp, con người thêm khỏe mạnh,...) ( HS cảm nhận được vẻ đẹp, ích lợi của cây xanh; có ý thức BVMT thiên nhiên). - Bài ừng dụng: Tôi là chim chích...Có ích, có ích. ( HS yêu thích chú chim sâu có ích cho môi trường thiên nhiên và cuộc sống). - HS trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài ( Nụ hoa lan mùa gì?...hương hoa lan thơm như thế nào?) / GV liên hệ mở rộng để HS nâng cao ý thức yêu quý BVMT: Hoa ngọc lan vừa đẹp vừa thơm nên rất có ích cho cuộc sống con người. Những cây hoa như vậy. Phương thức tích hợp - Khai thác gián tiếp n,ội dung bài luyện nói.. - Khai thác gián tiếp nội dung bài học.. - Khai thác gián tiếp bài luyện nói.. - Khai thác gián tiếp nội dung bài học.. - Khai thác gián tiếp nội dung bài học.. Khai thác trực tiếp nội dung bài học. Khai thác gián tiếp nội dung bài học..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 6. Thiên nhiên Đất nước. Tập chép Hoa sen. Tập chép. Hồ gươm 9. thiên nhiên Đất nước. - Tập đọc: Cây bàng. - Tập đọc: Đi học. 10. Nhà trường. 12. Thiên nhiên Đất nước. Tập đọc Anh hùng biển cả. cần được chúng ta gìn giữ và bảo vệ. - HS luyện nói ( Gọi tên các loài hoa trong ảnh-GSK)/ GV khẳng định rõ môi trường thêm đẹp cuộc sống của người thêm ý nghĩa. - GV nói về nội dung bài, kết hợp giáo dục BVMT trước khi HS tập chép. Hoa sen vừa đẹp lại vừa có ý nghĩa( Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn), do vậy ai cùng yêu thích và muốn gìn giữ để hoa đẹp mãi. - HS tập chép đoạn văn Cầu Thê Húc màu son...tường rêu cổ kính./GV kết hợp liên hệ giáo dục BVMT( cuối tiết học): Hồ Gươm là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở Thu đô Hà Nội và niềm tự hào của mỗ người dân Việt Nam. Càng yêu quý Hồ Gươm, chúng ta càng có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ để Hồ gươm đeph mãi. - HS trả lời câu hỏi trên hiểu bài( Theo em, cây bàng đẹp nhất,vào mùa nào?)/ GV nêu cau hỏi liên hệ về BVMT: Để có cây bàng đẹp vào mùa thu, nó phải được nuôi dưỡng và bảo vệ ở những mùa nào?... - HS luyện nói ( Kể tên những cây được trồng ở sân trường em)/ GV tiếp tục liên hệ về ý thức BVMT, giúp HS thêm yêu quý trường lớp. - HS trả lời câu hỏi tìm hiểu bài( Đường đến trường có những cảnh gì đẹp?)/ GV nhấn mạnh ý có tác dụng gián tiếp về giáo dục BVMT: Đường đến trường có những cảnh thiên nhiên thật đẹp đẽ, hấp dẫn ( hương rừng thơm, nước suối trong, cọ xòe ô...râm mát), hơn nữa còn gắn bó thân thiết với bạn. HS( suối thầm thì như trò chuyện, cọ xòe ô che nắng làm râm mát cả con đường bạn đi học hàng ngày). - Dựa vào nội dung câu chuyện, giáo viên có thể rút ra bài học và liên hẹ ý thức BVMT cho HS: Cần sống gần gũi chan hòa với các loại vật quanh tavaf biết quý trọng tình cảm bạn bè dành cho mình. - HS trả lời câu hỏi trong SGK và kết hợp luyện nói( bài tập 3): Hỏi nhau về cá heo theo nội dung bài: + Cá heo sống ở biển hay ở hồ? + Cá heo hay đẻ con? + Cá heo thông minh như thế nào? + Con cá heo trong bài đã cứu sống được ai? ( HS nâng cao ý thức BVT: Yêu quý và bảo vệ cá heo - loài động vật có ích). - Khai thác gián tiếp nội dung bài học. - Khai thác gián tiếp nội dung bài học.. - Khai thác gián tiếp nội dung bài học.. - Khai thác gián tiếp nội dung bài học. - Khai thác trực tiếp nội dung bài tạp đọc và nội dunmg luyện nói..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×