Tải bản đầy đủ (.docx) (82 trang)

Lập một dự án để triển khai ước lượn cầu và dự đoán cầu của công ty sữa Vinamilk của mặt hàng sữa chua trong giai đoạn từ năm 2007 đến tháng 10 năm 2012 trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.42 KB, 82 trang )

ĐỀ TÀI
“ Lập một dự án để triển khai ước lượn cầu và dự đốn cầu của cơng ty sữa Vinamilk của mặt
hàng sữa chua trong giai đoạn từ năm 2007 đến tháng 10 năm 2012 trên địa bàn thành phố
Hà Nội.”


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đối với các Nhà quản lý vĩ mô, các Nhà quản trị doanh nghiệp, việc ước lượng hàm cầu
có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc hoạch định chính sách, dự báo và ra những quyết định
đúng đắn trong những tình huống cụ thể để phục vụ công tác quản lý một cách có hiệu quả nhất
là một việc rất cần thiết.
2. Câu hỏi nghiên cứu của đề tài
Hãy lập một dự án triển khai và ước lượng cầu của công ty vinamilk về mặt hàng sữa
chua trong một giai đoạn nhất định?
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
* Khái quát lý luận
* Thực trạng, thành công, hạn chế vấn đề nghiên cứu
* Giải pháp và kiến nghị
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Về nội dung: tập trung nghiên cứu về ước lượng và dự đoán cầu của mặt hàng sữa
bột dành cho trẻ em Dielac của Vinamilk.
* Về không gian: Tập trung nghiên cứu trên thị trường toàn quốc.
* Về thời gian: Thời gian tiến hành khảo sát thực tế từ năm 2007 đến tháng 10 năm
2012
5. Nguồn số lượng nghiên cứu
* Lấy từ: Công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk
* Trên các kênh thông tin
6. Phương pháp nghiên cứu
* Phương pháp thu thập dữ liệu
Nguồn dữ liệu thứ cấp là loại dữ liệu được sưu tập sẵn, đã được cơng bố nên dễ thu thập,


ít tốn thời gian tiền bạc trong quá trình thu thập: doanh thu bán hàng, báo cáo hoạt động sản xuất
của công ty Cổ phần sữa Vinamlik, các trang web điện tử, các niên giám thống kê.
Nguồn dữ liệu sơ cấp là các dữ liệu được thu thập trực tiếp từ đối tượng nghiên cứu, đó là
các dữ liệu gốc chưa được qua xử lý.
* Phương pháp phân tích dữ liệu
Hiện nay có rất nhiều phần mềm dùng để phán tích dữ liệu như: SPSS, Excel, Sdata,
Eviews,… Nhóm chọn phần mềm SPSS để phân tích dữ liệu do ưu điểm chính của SPSS dễ sử
dụng, khả năng lập các biểu bảng số liệu tổng hợp, các báo cáo thống kê trên tập số liệu cơ sở
trong SPSS là hết sức đa dạng và linh hoạt với nhiều chiều phân tổ khác nhau và dễ dàng thực
hiện khơng phải lập trình.

PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.

Phân tích một số định nghĩa, khái niệm cơ bản


- Cầu: Cầu là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở
các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, giả sử cá nhân tố khác không đổi.
- Lượng cầu: Lượng cầu là một lượng cụ thể của hàng hóa hay dịch vụ mà người mua
mong muốn và có khả năng mua tại một mức giá nhất định, trong một giai đoạn nhất định với các
yếu tố khác không đổi.
ở đây ta cần phân biệt sự khác nhau giữa cầu và lượng cầu. cầu là tập hợp của các lượng
cầu ở các mức giá khác nhau.
_ luật cầu là: “Lượng cầu hàng hóa hay dịch vụ được cầu trong một khoảng thời gian đã
cho tăng lên khi giá của hàng hóa hoặc dịch vụ đó giảm xuống.
Luật cầu được giải thích rõ qua hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập. Hiệu ứng thay thế
nói lên hầu như các hàng hóa đều có sự thay thế cho nhau trong tiêu dùng. Khi đó, giá của hàng
hóa này tăng thì lượng cầu về mặt hàng thay thế cho nó cũng tăng lên. Do đó, làm cho cầu về
hàng hóa đó giảm xuống và ngược lại.

Hiệu ứng thu nhập được hiểu là khi giá của hàng hóa thay đổi làm cho thu nhập thực tế của
người tiêu dùng cũng thay đổi. Khi thu nhập thực tế tăng hay giảm đi làm cho lượng cầu về hàng
hóa đó cũng tăng lên hoặc giảm đi (hàng hóa thơng thường).
Như vậy, khi giá của một hàng hóa tăng làm cho thu nhập thực tế của người tiêu dùng giảm
do đó làm cho cầu về hàng hóa đó cũng giảm theo và ngược lại.
Dự đoán cầu: là giai đoạn cuối cùng trong quá trình nghiên cứu cầu, là việc tính tốn cầu
trong tương lai dựa vào những giả thiết nhất định về xu hướng vận động biến đổi của cầu. Ước
lượng cầu là một cơng cụ rất tốt để phân tích định lượng về cầu và đồng thời nó cũng là một căn
cứ quan trọng để dự báo cầu.
2.
Phân tích 1 số lý thuyết của vấn đề nghiên cứu
2.1.
Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng cầu
a. Yếu tố giá cả của bản thân hàng hóa.
Tác động từ yếu tố giá cả của bản thân hàng hóa thể hiện rất rõ qua luật cầu. Do giá của
hàng hóa tăng lên, với hạn chế về ngân sách, và để tối đa hóa lợi ích của mình như đã phân tích ở
trên. Người tiêu dùng sẽ cân nhắc, họ sẽ lựa chọn mức tiêu dùng tối ưu mới là giảm tiêu dùng
hàng hóa đó, tăng tiêu dùng hàng hóa khác.
Vậy khi, giá của bản thân hàng hóa tăng sẽ làm cho lượng cầu về hàng hóa đó giảm và ngược lại.
Tức là, khi giá cả của bản thân hàng hóa thay đổi sẽ gây ra sự trượt dọc trên đường cầu.
b. Yếu tố ngoài bản thân giá cả của hàng hóa.
Yếu tố giá cả của bản thân hàng hóa tác động tới lượng cầu (gây ra sự trượt dọc trên đường
cầu), các yếu tố ngoài giá của bản thân hàng hóa tác động tới cầu (làm dịch chuyển đường cầu).
Cụ thể là:


_ Thu nhập của người dân.
Thu nhập của người dân đặc biệt là thu nhập thực tế của họ (loại bỏ yếu tố lạm phát), có tác
động rất lớn đối với cầu về một loại hàng hóa. Vì thu nhập đại diện cho khả năng mua của người
tiêu dùng. Thực tế, có hai loại hàng hóa chịu sự ảnh hưởng của yếu tố thu nhập nhưng hoàn toàn

ngược nhau là hàng hóa thơng thường và hàng hóa thứ cấp.
Đồ thị 2.5. Đồ thị tác động của thu nhập đến cầu.

P
Hàng hóa thơng thường
I1>I0

Hàng hóa thứ cấp

I2>I0

D1
D2

O

D0
Q

Qua đồ thị 2.5 chứng minh rõ sự tác động của thu nhập đối với cầu. Đối với hàng hóa thơng
thường, khi thu nhập tăng từ I0 lên I1 làm cho cầu tăng từ D0 lên D1, đường cầu dịch chuyển sang
trái. Với hàng hóa thứ cấp, khi thu nhập tăng từ I 0 lên I2, cầu về hàng hóa này giảm từ D 0 đến D2,
điều đó làm đường cầu dịch chuyển sang trái.
b. Giá cả của hàng hóa liên quan.
Hiện nay, rất ít hàng hóa được tiêu dùng một cách độc lập, và việc khơng có mặt hàng thay
thế cho nó trong tiêu dùng lại càng ít. Khi giá của các nhân tố này thay đổi sẽ tác động trực tiếp
tới cầu về một loại hàng hóa. Khi giá hàng hóa bổ sung cho hàng hóa đó trong tiêu dùng tăng, sẽ
làm cho cầu về hàng hóa đó giảm, đường cầu dịch chuyển sang trái và ngược lại.
Khi giá của hàng hóa thay thế cho hàng hóa đó trong tiêu dùng tăng, làm cho cầu về hàng
hóa đó cũng tăng lên, đường cầu dịch chuyển sang phải. Vì cùng đem lại lợi ích như mong muốn,

mà giá rẻ hơn sẽ làm cho lợi ích của việc tiêu dùng hàng hóa đó tăng lên.
c. Quy mô thị trường.
Quy mô thị trường được hiểu là số lượng người tiêu dùng hàng hóa hay dịch vụ trên thị
trường. Khi quy mô thị trường tăng lên làm cho cầu thị trường về hàng hóa, dịch vụ tăng lên. Do
đó, khi số lượng người mua một loại hàng hóa tăng lên làm cho lượng cầu thị trường ở mỗi mức
giá cũng tăng. Do cầu thị trường tăng làm cho đường cầu dịch chuyển sang phải. Nếu số lượng
người mua giảm đi sẽ làm cho cầu thị trường giảm và đường cầu dịch chuyển sang trái. Yếu tố


quy mơ thị trường có tác động làm dịch chuyển đường cầu.
d. Thị hiếu của người tiêu dùng.
Thị hiếu hay sở thích của người tiêu dùng là một yếu tố có ảnh hưởng rất lớn tới cầu. Nó là
một trong hai yếu tố ảnh hưởng sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu (yếu tố chủ quan). Khi người tiêu
dùng có thị hiếu tăng về một loại hàng hóa nào đó sẽ làm cho cầu về hàng hóa đó tăng và ngược
lại. Ví dụ, khi người tiêu dùng trở nên ưa thích hương vị của sữa chua vinamilk hơn, sẽ làm cho
đường cầu của sữa chua vinamilk tăng (đường cầu dịch chuyển sang phải).
e.

Sự kỳ vọng của người tiêu dùng.

Sự kỳ vọng của người tiêu dùng là sự dự báo, dự đốn khá chắc chắn và có thể tin tưởng
được của họ về các nhân tố có ảnh hưởng tới cầu một loại hàng hóa, dịch vụ nào đó. Người tiêu
dùng sẽ căn cứ vào những kỳ vọng đó để đưa ra quyết định tiêu dùng có lợi nhất cho mình.
f. Các yếu tố khác.
Ngoài những nhân tố chủ yếu trên có rất nhiều yếu tố khác có vai trị thứ yếu tác động tới
cầu về một hàng hóa dịch vụ như thiên tai, chính sách của chính phủ, chất lượng các dịch vụ sau
bán của các cơng ty…Ví dụ, khi lũ lụt xảy ra làm cho cầu về các mặt hàng lương thực như mỳ
tôm, lương khô tăng lên. Hay khi chính phủ đánh thuế thu nhập đối với người tiêu dùng làm cho
cầu về hàng hóa và dịch vụ giảm đi. Hoặc các cơng ty có sự chăm sóc tốt đối với khách hàng sẽ
làm cho tăng lên cầu về hàng hóa đó của cơng ty…

2.2.
Phân tích độ co dãn của cầu
_ Độ co giãn của cầu theo giá
Hệ số co giãn của cầu theo giá là tỉ lệ % thay đổi lượng cầu khi giá sản phẩm thay đổi
1% (các yếu tố khác khơng đổi).
Cơng thức tính hệ số co giãn của cầu theo giá được viết như sau:
Do luật cầu nên < 0 (vì giá và lượng cầu thay đổi ngược chiều nhau). Tuy nhiên, dấu của
độ co giãn ít quan trọng đối với các nhà kinh tế hơn quy mơ của nó. Do đó, trong tính tốn, ta sử
dụng giá trị tuyệt đối.
Khi tính tốn hệ số co giãn của cầu theo giá có thể xảy ra các trường hợp:
1. , cầu co giãn nhiều: số phần trăm thay đổi của cầu lớn hơn số phần trăm thay đổi của giá.
2. , cầu co giãn đơn vị: số phần trăm thay đổi của lượng cầu bằng đúng với tỷ lệ thay đổi của giá.
3. , cầu co giãn ít: số phần trăm thay đổi của lượng cầu nhỏ hơn số phần trăm thay đổi của giá.
4. , cầu hồn tồn khơng co giãn: lượng cầu hồn tồn khơng thay đổi khi giá thay đổi.
5. , cầu hồn tồn co giãn: giá khơng thể thay đổi.
Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ số co giãn của cầu theo giá:
+ Tính thay thế của hàng hóa


+ Mức độ thiết yếu của hàng hóa
+ Mức chi tiêu cho sản phẩm này trong tổng số chi tiêu
+ Vị trí của điểm tiêu thụ trên đường cầu
_ số co giãn của cầu theo thu nhập
Độ co giãn của cầu theo thu nhập là tỉ lệ % thay đổi lượng cầu khi thu nhập thay đổi 1%
(các yếu tố khác khơng đổi).
Cơng thức tính hệ số co giãn của cầu theo thu nhập như sau:

- < 0: hàng hóa thứ cấp. Khi thu nhập tăng, người tiêu dùng mua ít những hàng hóa này hơn vì
chúng là những hàng hóa rẻ tiền, chất lượng kém và ngược lại.
- > 0: hàng hóa thơng thường. Khi thu nhập càng cao thì cầu về hàng hóa càng cao. Vì lượng cầu

và thu nhập thay đổi cùng chiều nên hàng hố thơng thường có hệ số co giãn của cầu theo thu
nhập dương. Trong đó:
+ 0 < < 1: hàng hố thiết yếu. Những hàng hoá thiết yếu, như quần áo và lương thực,
thường có hệ số co giãn của cầu theo thu nhập nhỏ vì người tiêu dùng thường xuyên mua chúng,
cho dù thu nhập của họ có thấp đến mức nào.
+ > 1: hàng hóa cao cấp (hàng hố xa xỉ). Người tiêu dùng có xu hướng tăng tiêu dùng
những hàng hóa có chất lượng và giá trị cao lên rất nhiều khi thu nhập tăng. Và họ cảm thấy hồn
tồn khơng cần đến chúng khi thu nhập của họ quá thấp.
_ độ co giãn của cầu theo giá chéo
Hệ số co giãn chéo của 2 mặt hàng X và Y là mối quan hệ so sánh giữa % thay đổi của
lượng cầu về hàng hoá X trước % thay đổi của giá hàng hoá Y (các yếu tố khác khơng đổi)
Cơng thức tính hệ số co giãn chéo như sau:
- < 0: X và Y là hai hàng hoá bổ sung
- > 0: X và Y là hai hàng hoá thay thế
- = 0: X và Y là hai hàng hố độc lập (khơng liên quan)
_ độ co giãn của cầu và tổng doanh thu:
+ Khi cầu co giãn, việc tăng giá sẽ làm giảm doanh thu và giảm gia sẽ làm tăng doanh thu.
+ Khi cầu kém co giãn, việc tăng giá sẽ làm tăng doanh thu, và khi giảm giá sẽ làm giảm
doanh thu.
+ khi cầu co giãn đơn vị, tổng doanh thu đạt giá trị lớn nhất.
Mối quan hệ giữa doanh thu cận biên, tổng donah thu, và độ co giãn của cầu theo
giá:


Doanh thu cận biên
MR > 0
MR = 0
MR<0

Tổng doanh thu

TR tăng khi Q tăng
( P giảm)
TR max
TR giảm khi Q tăng
( P giảm)

Độ co giãn của cầu theo giá
Co giãn
()
Co giãn đơn vị
(
Kém co giãn
(

2.3.
Ước lượng cầu
Ước lượng cầu được hiểu là sự lượng hóa các mối quan hệ của cầu với các nhân tố ảnh
hưởng đến cầu, dựa trên số liệu thu thập được và những kết quả của phân tích cầu. Những số liệu
thu thập (giá trị của các quan sát) được là yếu tố rất cần cho ước lượng, cịn những kết luận của
phân tích cầu là căn cứ quan trọng để kiểm đ
ịnh tính đúng đắn của hàm cầu ước lượng.
2.4. Phương pháp ước lượng cầu.
Có rất nhiều phương pháp ước lượng cầu: Phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS),
phương pháp điều tra nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng, phương pháp thử nghiệm,…
Nhưng phương pháp được dùng chủ yếu để ước lượng được hàm hồi quy mẫu của cầu theo các
nhân tố là phương pháp OLS. (Phương pháp này sẽ được trình bày rõ ở trong phần 3.1). Dự báo
cầu có thể được thực hiện theo các phương pháp dự báo sau:
Thứ nhất, phương pháp dự báo dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối trung bình. Theo phương
pháp này lượng cầu được dự báo trong kỳ tiếp theo sẽ bằng lượng cầu trong kỳ này cộng với
lượng tăng giảm tuyệt đối trung bình của cầu.

Thứ hai, dự báo cầu theo tốc độ tăng bình quân. Khi đó lượng cầu trong kỳ tiếp theo được
xác định bằng lượng cầu của kỳ này nhân với tốc độ tăng bình quân của cầu.
Thứ ba, dựa vào phương trình hàm xu thế. Thực chất của phương pháp này là việc xác định
hàm hồi quy của cầu theo thời gian. Ta căn cứ vào hàm hồi quy của cầu theo thời gian t = + t để
tính giá trị tương lai của cầu ở các mức thời gian tiếp theo.
Thứ tư, dự đốn cầu thơng qua mơ hình ước lượng hàm hồi quy mẫu. Phương pháp này cần
phải ước lượng được hàm cầu thực nghiệm, kiểm định tính chính xác của mơ hình. Tính chính
xác của mơ hình càng cao, kết quả dự đốn càng có ý nghĩa lớn. Để thực hiện được sự dự báo
phải dự báo được giá trị tương lai của các biến độc lập trong mơ hình. Khi có những dự báo về
giá trị của các biến độc lập, sẽ dự báo chính xác được cầu về hàng hóa mà DN kinh doanh trong
tương lai theo mơ hình hồi quy đã tìm được.


Thứ năm, các phương pháp khác như dự đoán cầu thơng qua thăm dị ý kiến khách hàng,
hay qua phỏng vấn và kinh nghiệm. Các phương pháp này nếu đảm bảo được tính ngẫu nhiên của
các quan sát và tính đại diện của mẫu sẽ đem lại kết quả dự báo rất có ý nghĩa đối với doanh
nghiệp.

PHẦN II: PHÂN TÍCH VÀ DỰ ĐỐN CẦU VỀ SỮA CHUA TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN
VINAMILK CHI NHÁNH HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2007 ĐẾN THÁNG 10/2012
2.1. Đánh giá thực trạng của công ty cổ phần sữa vinamilk giai đoạn 2007-tháng 10/2012
2.1.1. Tổng quan về cơng ty.
Tính theo doanh số và sản lượng, Vinamilk là nhà sản suất sữa hàng đầu tại Việt Nam. Danh
mục sản phẩm của Vinamilk bao gồm: sản phẩm chủ lực là sữa nước và sữa bột, sữa chua ; sản
phẩm có giá trị cộng thêm như sữa đặc, yoghurt ăn và yoghurt uống, kem và phó
mát. Vinamilk cung cấp cho thị trường một những danh mục các sản phẩm, hương vị và qui cách
bao bì có nhiều lựa chọn nhất.Theo Euromonitor, Vinamilk là nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt
Nam trong 3 năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2007. Từ khi bắt đầu đi vào hoạt động năm
1976, Công ty đã xây dựng hệ thống phân phối rộng nhất tại Việt Nam và đã làm đòn bẩy để giới
thiệu các sản phẩm mới như nước ép, sữa đậu nành, nước uống đóng chai và café cho thị trường.



Phần lớn sản phẩm của Công ty cung cấp cho thị trường dưới thương hiệu“Vinamilk”, thương
hiệu này được bình chọn là một “Thương hiệu Nổi tiếng” và là một trong nhóm 100 thương hiệu
mạnh nhất do Bộ Cơng Thương bình chọn năm 2006. Vinamilk cũng được bình chọn trong nhóm
“Top 10 Hàng Việt Nam chất lượng cao” từ năm 1995 đến năm 2007.
Hiện tại Công ty tập trung các hoạt động kinh doanh vào thị trường đang tăng trưởng mạnh tại
Việt Nam mà theo Euromonitor là tăng trưởng bình quân 7.85% từ năm 1997 đến 2007. Đa phần
sản phẩm được sản xuất tại chín nhà máy với tổng cơng suất khoảng 570.406 tấn sữa mỗi năm.
Công ty sở hữu một mạng lưới phân phối rộng lớn trên cả nước, đó là điều kiện thuận lợi để
chúng tôi đưa sản phẩm đến số lượng lớn người tiêu dùng.
Sản phẩm Công ty chủ yếu được tiêu thụ tại thị trường Việt Nam và cũng xuất khẩu sang các thị
trường nước ngoài như Úc, Campuchia, Irắc, Philipines và Mỹ.
2.1.2. Tổng quan yếu tố ảnh hưởng tới cầu của công ty.
a.

Những điều chỉnh giá sữa chua của công ty.

Từ khi thành lập, công ty đã dựa trên nghiên cứu tình hình thị trường, nhu cầu thị trường và
thị hiếu của người VN. Công ty đã thực hiện chiến lược kinh doanh phục vụ người tiêu dùng với
chất lượng tốt nhất giá cả phù hợp nhất nên giá vinamilk đưa ra là vừa phải và được hầu hết
người tiêu dùng chấp nhận. Tuy nhiên do sự biến động của môi trường và sự phát triển mà cơng
ty có những thay đổi giá
Hiện nay, trong điều kiện nguyên vật liệu tăng lên, mặc dù công ty đã cố gắng để tiết kiệm
tối đa chi phí, nhưng công ty đã phải quyết định tăng giá sữa lên ở tất cả các mặt hàng. Đây cũng
là xu hướng chung của các DN kinh doanh sữa nhập khẩu. Thực tế, kết quả kinh doanh trong năm
2008 đã chứng minh, quyết định của công ty là đúng đắn.
b. Thu nhập bình quân hộ gia đình trên địa bàn Hà Nội.
Hà Nội là khu vực có sự phát triển kinh tế cao của VN. Trong thời gian qua, những khó
khăn của nền kinh tế VN cũng ảnh hưởng tới thu nhập của người dân. Xét theo thời gian 20002011, thu nhập bình hộ gia đình ở Hà Nội (mỗi hộ bình quân 4 nhân khẩu) vẫn tăng. Qua đồ thị

có thể thấy rõ xu hướng tăng lên trong thu nhập của một hộ gia đình ở Hà Nội từ khoảng 2.442
triệu năm 2000 tăng lên trên 14.532 triệu/ tháng năm 2011
16000

14532

14000

13215.2

12000

11006.8

10000

8328.8

8000

7036
5666

6000
4000

8811.2

3331.2
2442 2885.2


3920.8 3920.8

2000
0

2000

2001

2002

2003

2004

Nguồn: Tổng hợp tổng cục thống kê.

2005

2006

2007

2008

2009

2010Sơ bộ 2011



Sự tăng lên trong thu nhập của hộ gia đình sẽ là nhân tố thúc đẩy người dân Hà Nội tăng
cầu mạnh hơn đối với các loại sữa nhập khẩu và các mặt hàng thông thường khác.
c. Dân số Trung bình của Hà Nội
Trong những năm gần đây từ 2000-2011 cùng với xu hướng tăng lên của dân số cả nước từ
77,6309 triệu người năm 2011 tăng lên 87,84 triệu người năm 2011, Dân số HN cũng tăng lên từ
7,2677 triệu (2000) lên 3,44 triệu (2008: số ước tính). Sự tăng lên về quy mô thị trường và thu
nhập của người dân, là cơ hội để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của nhiều công ty trên địa bàn HN.
8000
7000

6381.8

6472

2008

2009

6588.5 6699.6

6000
5000
4000
3000

3228.5
3000.3 3071.4 3133.4 3184.8
2767.7 2852.9 2928.3


2000
1000
0

2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2010 Sơ bộ 2011

d. Giá cả của sữa chua của các hãng khác
Với sự phát triển của thị trường thì ngày càng có nhiều doanh nghiệp tham gia thị trường, và
nhiều doanh nghiệp để tồn tại thì có thể sử dụng chiến lước giá, hiện nay có một số sản phẩm
sửa chua cạnh tranh với sữa chua vinamilk như : sửa chua Ba Vì, sủa chua mộc châu… sữa
chua nhập ngoại như Petit Bauer( Nhập khẩu từ Đức), bledilacte(của Pháp). Nên việc các
doanh nghiệp khác thay đổi giá sẽ ảnh hưởng đến sản lượng của hãng
2.1.3. Phân tích số liệu sơ cấp về cầu sữa chua tại công ty
Qua kết quả điều tra từ 50 phiếu điều tra từ ngày 10/10/2012 đến 25/10/2012 thì có 46% người

thu nhập dưới 2 triệu, 36% người thu nhập từ 2 đến 5 triệu, có 6% người thu nhập từ 5 đến 8
triệu và 12% là con số phản ánh số người thu nhập trên 8 triệu. Trong 50 người này thì 9 người
cho rằng


thu_nhap

Valid

Missing

Frequency

Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

1

23

29.9

46.0

46.0

2


18

23.4

36.0

82.0

3

3

3.9

6.0

88.0

4

6

7.8

12.0

100.0

Total

System

50

64.9

100.0

27

35.1

77

100.0

Total

Trong 50 người này thì 9 người có cho rằng sủa chua của vinamilk chất lượng rất tốt tương ứng
vơi 18%, có 32 người kết luận sủa chua vinamilk có chất lượng tốt và có 9 người kết luận là bình
thường. quan kết quả đánh giá của người tiêu dùng thì có thể nói chất lượng sủa chua thỏa mãn
được đại đa số người tiêu dùng và khách hàng cảm thấy hài long.
chat_luong_sua_chua

Valid

Missing
Total

Frequency


Percent

Valid Percent

Cumulative
Percent

1

9

11.7

18.0

18.0

2

32

41.6

64.0

82.0

3


9

11.7

18.0

100.0

Total
System

50

64.9

100.0

27

35.1

77

100.0

Khi nhóm thực hiện quá trình điều tra với câu hỏi “ Bạn có thường xuyên ăn sữa chua hay
không? ”. Kết quả cho thấy lượng cầu của người tiêu dùng khá cao. Nếu quy định 1 là lớn hơn 3
lần/tuần, số 2 là dùng từ 1- 3 /tuần. 3 là khơng có lần nào. Sau khi phân tích bằng phần mềm
SPSS ta thấy: Có tới 80% người tiêu dùng chọn tiêu dùng 1-3 hộp/tuần. Chỉ có 16% trung bình 1
tuần khơng tiêu thụ hộp sữa nào. Như vậy chứng tỏ rằng với lượng tiêu dùng sữa chua k hồn

tồn nhiều nhưng đã có sự phân bổ đều trong tuần với lượng tiêu thụ hầu như không thay đổi.


so_lan_an_sua_chua_trong_tuần

Valid

Missing

Frequency

Percent

Valid Percent

Cumulative
Percent

1

2

2.6

4.0

4.0

2


40

51.9

80.0

84.0

3

8

10.4

16.0

100.0

Total
System

50

64.9

100.0

27

35.1


77

100.0

Total

Với câu hỏi “ Cảm nhận của NTD với giá sữa chua hiện nay như thế nào?” Câu trả lời khá thuận
lịng nhà sản xuất đó là: 74% NTD cho rằng giá sữa là hợp lý, không quá đắt, vừa phải hợp với
túi tiền của NTD. Điều này rất thuận lợi cho việc kích cầu của NTD hơn
cam_nhan_ve_gia

Valid

Missing
Total

Frequency

Percent

Valid Percent

Cumulative
Percent

2

37


48.1

74.0

74.0

3

13

16.9

26.0

100.0

Total
System

50

64.9

100.0

27

35.1

77


100.0

Như đã nhắc tới ở trên giá cả của mặt hàng sữa chua vinamilk khá hợp lý, phù hợp với túi tiền
của NTD, đặc biệt là thanh thiếu niên. Chưa kể đến những tác dụng của sữa trong việc chăm sóc
sức khỏe cho NTD. Cho nên việc sử dụng sữa chua trong tương lai là điều thiết yếu. Chính lẽ đó
có tới 68% NTD chắc chắn sử dụng lượng sữa chua trong tương lai. 32% là không thường xuyên
và đều đặn.


su_dung_trong_tuong_lai

Valid

Missing
Total

Frequency

Percent

Valid Percent

Cumulative
Percent

1

34


44.2

68.0

68.0

2

16

20.8

32.0

100.0

Total
System

50

64.9

100.0

27

35.1

77


100.0

2.1.4 Ước lượng mơ hình hàm cầu về sữa sửa chua của cơng ty ở Hà Nội.
Số liệu:
Trong đó Q là sản lượng sửa chua, P là giá trung bình của sủa chua ở Hà Nội
M là thu nhập Trung bình của dân số ở Hà Nội, Pa là giá của sản phẩm sủa chua của Mộc Châu
Bảng 2.1. Số liệu quan sát

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Q
130000
0
120000
0
140000
0
145000

0
148000
0
159000
0
159000
0
165000
0
165000
0
169000
0
170000
0
164000

p
5500
5700
5350
5200
5100
5000
5000
4800
4700
5000
4800
5500


M
130000
0
150000
0
150000
0
160000
0
180000
0
190000
0
180000
0
200000
0
260000
0
250000
0
280000
0
240000

Pa
4600
4200
4250

4500
4600
4700
4300
4450
4500
4600
4600
4500


13
14
15
16
17
18
19
20
21
22

0
162000
0
165000
0
169000
0
160000

0
171000
0
173000
0
162000
0
179000
0
183000
0
189000
0

5700
5000
4750
5500
4700
4600
5100
4700
4450
4000

0
300000
0
290000
0

300000
0
310000
0
300000
0
320000
0
330000
0
340000
0
340000
0
380000
0

4600
4500
4550
4300
4650
4700
4500
4600
4300
4600

Qua bảng số liệu đã được xử lý theo những phương pháp thống kê riêng, số liệu tìm được
theo tháng, nhóm đã sử dụng phần mềm Eviews để ước lượng hàm cầu sữa chua theo các yếu tố

trong bảng ước lượng 3.4.
Bảng 2.2. Ước lượng cầu sữa chua của vinamilk


Mơ hình ước lượng là:
= 1637801.43174 - 156.15042422*P + 0.130756132308*M + 94.2698844267*PA
Hàm cầu được ước lượng có hệ số R 2 = 0,854889, vậy hàm cầu này đã phản ánh được tới
85,4889% sự biến động của cầu về sữa chua theo các tháng từ năm 2007-10/2012.
Về ý nghĩa kinh tế, ước lượng các tham số đều có ý nghĩa kinh tế vì ước lượng tham số có
dấu phù hợp với lý luận đã đưa ra giá của Sunny Mama mang dầu âm
(- 156.15042422), thu nhập của hộ gia đình ở HN mang dấu dương (++ 0.130756132308)…
Qua kiểm định, sự phù hợp của mơ hình ước lượng và ý nghĩa thống kê của các tham số
(Phụ lục 5), ta có thể khẳng định các tham số ước lượng về giá của sửa chua vinamilk và thu nhập
đều có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 3%. Còn hệ số của sữa chua ba vì khơng có ý nghĩa với
mức ý nghĩa 3% chứng tỏ giá của sửa chua ba vì chưa tác động đến sản lượng sữa chua của
vinamilk. Và với mức ý nghĩa 3%, mơ hình ước lượng được là hoàn toàn phù hợp.


PHẦN III: MỘT SỐ KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CẦU SỮA CHUA TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN VINAMILK CHI NHÁNH HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2007 ĐẾN
THÁNG 10/2012
3.1. Các kết luận và phát hiện qua phân tích cầu về sữa chua của công ty.
Sau khi tiến hành điều tra, phân tích cầu về mặt hàng sữa chua Vinamilk, nhóm đã phát hiện ra
một số điểm đáng lưu ý:
- Sữa chua Vinamilk khá phổ biến trên thị trường và được đa số người tiêu dùng trên địa
bàn Hà Nội biết đến. Bên cạnh đó, cầu về mặt hàng này cũng chịu tác động của giá cả và thu
nhập của cá nhân người tiêu dùng. Do đó, khi giá sữa chua tăng lên trong khi thu nhập của người
tiêu dùng không đổi sẽ tác động lớn tâm lý tiêu dùng của khách hàng. Với kết quả điều tra, cho
thấy hiện tại sữa chua Vinamilk đa số thường được nhiều người tiêu dùng có mức thu nhập từ
trung bình trở lên sử dụng.



- Sữa chua Vinamilk thích hợp với mọi lứa tuổi khách hàng tiêu dùng từ trẻ em, học sinh
sinh viên đến những người đi làm. Như vậy, công ty sữa Vinamilk đang có nhiều cơ hội cho mở
rộng thị trường, nhắm tới nhiều đối tượng để đẩy mạnh tiêu thụ sữa chua Vinamilk.
- Người tiêu dùng khá hài lòng về chất lượng sản phẩm sữa chua Vinamilk của công ty. So
với các mặt hàng sữa chua có mặt trên thị trường, đa số người tiêu dùng đều cảm nhận thấy sữa
chua Vinamilk ngon và rất thích. Đồng thời họ cũng đánh giá uy tín, sự phổ biến của sữa chua
Vinamilk là ở mức khá cao. Do đó, trong thời gian tới cơng ty cần có những giải pháp để nâng
cao những chỉ tiêu này.
- Thực tế, trên thị trường có rất nhiều loại sữa chua. Điều này cho thấy, mặc dù sản phẩm
sữa của cơng ty có những nét riêng biệt tạo ra năng lực cạnh tranh cho mình nhưng sự cạnh tranh
về dịng sữa chua là khá lớn. Vì vậy, để có thể đạt hiệu quả kinh doanh cao, công ty cần không
ngừng điều tra về thị hiếu của khách hàng về những sở thích, mong muốn của họ để kịp thời đáp
ứng nhưng nhu cầu đó. Hiểu được điều đó, cơng ty đã nghiên cứu, khơng ngừng cải tiến sản
phẩm và cho ra nhiều sản phẩm phong phú với nhiều hương vị và công dụng tốt cho sức khỏe
như: sữa chua probi, sữa chua nha đam, sữa chua có đường, sữa chua khơng đường, sữa chua trái
cây,…Tuy nhiên, người tiêu dùng mới vẫn chỉ quen thuộc với sữa chua có đường, do đó, cơng ty
cần có nhiều phương thức tuyên truyền, quảng bá các sản phẩm khácnhiều hơn đến khách hàng.
3.2. Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sữa chua năm 2013 của công ty Vinamilk.
Việc nghiên cứu thị trường hiện nay trở thành một yêu cầu bắt buộc đối với các doanh
nghiệp thương mại trong nền kinh tế thị trường. Công tác tổ chức nghiên cứu thị trường thực chất
là nghiên cứu nhu cầu người tiêu dùng, mức tiêu dùng hàng hóa. Do vậy, cơng ty phải đẩy mạnh
hoạt động điều tra nghiên cứu về mua bán dịch vụ, nghiên cứu chủng loại, chất lượng, số lượng,
giá cả cũng như nghiên cứu về điều kiện giao nhận, phương tiện vận chuyển hàng hóa, nghiên
cứu những đối tượng khách hàng, nghiên cứu hành vi mua bán của họ, nghiên cứu sự biến động
của nhu cầu và mối quan hệ giữa chúng…
Công tác nghiên cứu được thực hiện bằng việc xây dựng một hệ thống thu thập xử lí thơng
tin phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty .
Hiện tại, công tác nghiên cứu thị trường của sản phẩm do phịng kinh doanh đảm bảo, quy

mơ hoạt động cịn nhỏ cho nên cơng tác nghiên cứu thị trường cịn rất nhỏ hẹp, chủ yếu tập trung
vào cơng tác nguồn hàng. Nếu cơng ty thiết lập được phịng quản lý về tiêu thụ chun biệt thì
cơng tác nghiên cứu thị trường của công ty sẽ thực hiện một cách đầy đủ và tồn diện hơn.
Do đó để mở rộng kinh doanh và phát triển tối đa hiệu quả của việc nghiên cứu thị trường,
công ty cần thu thập thêm những thông tin sau:
- Đối với thị trường cung cấp: Cần tìm hiểu các thơng tin về tình hình giá cả, khả năng đáp
ứng về chất lượng, số lượng hàng hóa, điều kiện thanh tốn các bạn hàng hiện tại cũng như nhà
máy cung ứng chưa từng có quan hệ mua bán. Trên cơ sở đó có sự so sánh, đánh giá của các nhà
cung ứng và lựa chọn hàng bán thích hợp.
- Đối với thị trường tiêu thụ: Nắm được các thông tin về thị trường, đối thủ cạnh tranh, giá
cả, ngồi ra phải nắm vững các chính sách về kinh tế xã hội của nhà nước đặc biệt là chính sách
thương mại để có kế hoạch kinh doanh phù hợp.
Không những thế công ty Vinamilk nên xem xét đầu tư vào việc mở các chi nhánh, cửa
hàng tại nhiều khu vực đơng dân cư, tích cực giới thiệu sản phẩm tới người tiêu dùng.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Tài liệu tham khảo, giáo trình kinh tê học quản lý,kinh tế thị trường Viêt Nam
2. , vnexprees.com,
3. Tổng cục thống kê.
4. />5. (theo dõi giá cả các mặt hàng)
6. />Tại trang web và />

Lý thuyết
Câu1:Bằng các kiến thức đã học, bạn hãy phân tích và bình luận cung, cầu, giá cả và sản
lượng của thị trường về một loại sản phẩm nào đó ở Việt Nam trong dịp Tết Nguyên Đán.
Sản phẩm: Bánh kẹo
 Cầu:
+ KN: Cầu (D) phản ánh lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua mong muốn mua và có khả
năng mua tại các mức giá khác nhau trong 1 giai đoạn nhất định (các yếu tố khác ko đổi)

Hàm cầu TQ: Qd=a+bP+cM+dPR +eT+fPe+gN
Các yếu tố tác động tới cầu:


+) Giá bánh kẹo (P): giá bánh kẹo tăng sẽ làm lượng cầu giảm và ngược lại (các yếu tố khác ko
đổi)
P tăng  Q giảm
P giảm Q tăng
+) Thu nhập người tiêu dùng M: Thu nhập tăng sẽ làm lượng cầu tăng và ngược lại (các yếu tố
khác ko đổi)
M tăng  Q tăng
M giảm  Q giảm
+) Giá hàng hóa liên quan (PR)
Hàng hóa thay thế PR1: Hoa quả
Giá hoa quả tăng sẽ làm lượng cầu về bánh kẹo tăng và ngược lại (các yếu tố khác ko đổi)
PR1 tăng Q tăng
PR1 giảm  Q giảm
Hàng hóa bổ sung PR2: nước ngọt
Giá nước ngọt tăng sẽ làm lượng cầu bánh kẹo giảm và ngược lại (các yếu tố khác ko đổi)
PR2 tăng Q giảm
PR2 giảm Q tăng
+) Thị hiếu người tiêu dùng T: Thị hiếu người tiêu dùng tăng thì lượng cầu tăng và ngược lại (các
yếu tố khác ko đổi).
T tăng  Q tăng
T giảm Q giảm
+) Kỳ vọng về giá hàng hóa trong tương lai Pe: Kỳ vọng về giá bánh kẹo trong tương lai tăng thì
lượng cầu bánh kẹo tăng và ngược lại (các yếu tố khác ko đổi)
Pe tăng  Q tăng
Pe giảm Q giảm
+) Số lượng người mua trên thị trường N: lượng người mua trên thị trường tăng thì lượng cầu về

bánh kẹo tăng và ngược lại (các yếu tố khác ko đổi)


N tăng  Q tăng
N giảm Q giảm
 Cung
-KN: Cung (S) phản ánh lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người bán mong muốn và có khả năng
bán tại các mức giá khác nhau trong 1 giai đoạn nhất định (các yếu tố khác là ko đổi)
-

Hàm cung TQ: Qs=h+kP+lPI+mPR+nT+rPe+sF
Các yếu tố liên quan tới cung:

+) Giá bánh kẹo (P): giá bánh kẹo tăng sẽ làm lượng cung tăng và ngược lại (các yếu tố khác ko
đổi
+) Giá các yếu tố đầu vào (PI):Giá các yếu tố đầu vào tăng sẽ làm lượng cung giảm và ngược lại
(các yếu tố khác ko đổi)
+) Giá hàng hóa có liên quan PR:
Hàng hóa thay thế PR1: hoa quả
Giá hoa quả tăng sẽ làm lượng cung hoa quả giảm và ngược lại (các yếu tố khác ko đổi)
Hàng hóa bổ sung PR2: nước ngọt
Giá nước ngọt tăng sẽ làm lượng cung bánh kẹo tăng và

ngược lại (các yếu tố khác ko đổi)

+) Tiến bộ kỹ thuật T: tiến bộ kỹ thuât càng cao thì lượng cung càng tăng và ngược lại (các yếu tố
khác ko đổi)
+) Kỳ vọng giá bánh kẹo trong tương lai Pe: kỳ vọng về giá bánh kẹo trong tương lai tăng thi
lượng cung hàng hóa giảm và ngược lại (các yếu tố khác ko đổi)
+) Số lượng hãng sx F:số lượng hãng sản xuất tăng thì lượng cung bánh kẹo tăng và ngược lại

(các yếu tố khác ko đổi)
Câu 2: Nêu và phân tích các bước để ước lượng hàm sản xuất trong dài hạn của một hãng
thuê hai đầu vào biến đổi là vốn (K) và lao động (L)
Một hãng thuê hai đầu vào biến đổi là vốn (K) và lao động (L), ước lượng hàm sản xuất trong
dài hạn của hãng theo 3 bước sau:
Bước 1: Ước lượng giá trị các tham số
- Xác định biến
+ Biến phụ thuộc: Sản lượng Q


+ Biến giải thích: Vốn (K) và lao động (L)
- Thu thập số liệu:
+ Số lượng sản xuất
+ Số lượng vốn
+ Số lượng lao động
-Xác định dạng hàm
Q= a*K^b*L^c
- Sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất thơng thường để ước lượng.
+ Để ước lượng hàm sản xuất dạng này cần phải chuyển về log tự nhiên: lnQ= lna+ blnK+ clnL
Bước 2: Kiểm định ý nghĩa thống kê của tham số
- Xét dấu các tham số xem có đúng hay không
a,b,c>0
- Tại mức ý nghĩa α xét cặp giả thiết:

Nếu P-value(â)< α → Bác bỏ H0, chấp nhận H1 → a có ý nghĩa thống kê
Nếu P-value(â)> α → Chưa có cơ sở bác bỏ H0 → a khơng có ý nghĩa thống kê.
- Xét cặp giả thiết:

Nếu P-value(b^)< α → Bác bỏ H0, chấp nhận H1 → b có ý nghĩa thống kê
Nếu P-value(b^)> α → Chưa có cơ sở bác bỏ H0 → b khơng có ý nghĩa thống kê.

- Xét cặp giả thiết:


Nếu P-value(c^)< α → Bác bỏ H0, chấp nhận H1 → c có ý nghĩa thống kê
Nếu P-value(c^)> α → Chưa có cơ sở bác bỏ H0 → c khơng có ý nghĩa thống kê.
Bước 3: Kiểm tra sự phù hợp của mơ hình
- Xét R² phản ánh tỷ lệ % sự biến động của Q được giải thích bởi mơ hình.
- Kiểm định F
Xét cặp giả thiết:

Nếu Fqs > Fα(k-1, n-k) → Bác bỏ H0, chấp nhận H1 → Qđược giải thích bởi mơ hình.
Nếu Fqs < Fα(k-1, n-k) → Chưa có cơ sở bác bỏ H0 → Hàm hồi quy khơng phù hợp.
Câu 3: Phân tích các bước để ước lượng một hàm chi phí biến đổi bình quân hoặc hàm chi
phí cận biên của một hang (thường là bậc 2).
Ước lượng hàm chi phí bình qn của một hãng theo các bước sau :
Bước 1, ước lượng giá trị các tham số




Xác định biến :
Biến phụ thuộc :Chi phí biến đổi bình qn (AVC)
Biến giải thích : Sản lượng (Q)
Thu nhập số liệu (loại bỏ yếu tố lạm phát ra khỏi giá trị cua AVC)

-

Từ báo cáo tài chính

tổng chi phí biến đổi TVC


AVC = TVC/Q

Xác định hàm
AVC = a + bQ + cQ2


Dùng phương pháp bình phương nhỏ nhất thong thường để ước lượng .


Bước 2, kiểm định ý nghĩa thống kê của các tham số


-

Xét dấu của các tham số ước lượng xem có đúng hay khơng ?
a> 0, c > 0,b < 0
Tại mức ý nghĩa α
Xét cặp gt : {Ho: a = 0
{H1: a # 0

Nếu P-value (â) < a bác bỏ H0,chấp nhận H1
Nếu P-value (â) >α
-

a có ý nghĩa thống kê

chưa có cơ sở bác bỏ H0

a khơng có ý nghĩa thống kê.


Xét cặp gt, { Ho: b = 0
{ H0: b # 0

Nếu P-value (b^) < bác bỏ H0, chấp nhận H1
Nếu P-value (b^) > α
-

b có ý nghĩa thống kê

chưa có cơ sở bác bỏ H0

b khơng có ý nghĩa thống kê

Xét cặp gt, { H0: c = 0
{H1: c # 0

Nếu p-value (c^) < α

bác bỏ H0,chấp nhận H1

c có ý nghĩa thống kê

Nếu P-value (c^) > α

chưa có cơ sở bác bỏ H0

c khơng có ý nghĩa thống kê .

Bước 3, kiểm tra sự phù hợp của mơ hình




Xét R2 phản ánh tỷ lệ % sự biến động của AVC được giải thích bởi mơ hình.
Kiểm định F

Xét cặp gt

{ H0: R2 = 0
{ H1: R2 # 0

Nếu FqS > Fα(K -1,n – k)

bác bỏ H0,chấp nhận H1

AVC được giải thích bởi mơ hình.

Nếu Fqs > Fα(K- 1,n - k)

chưa có cơ sở bác bỏ H0

hàm hồi quy khơng phù hợp.

Câu 4: Phân tích quyết định của nhà quản lý doanh nghiệp trong việc lựa chọn sản lượng
tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận trong thị trường độc quyền bán thuần túy.


a, Đặc điểm của thị trường độc quyền bán thuần túy:
+) Trên thị trường chỉ có 1 hãng duy nhất cung cấp hang hóa, dịch vụ.
+) Sản phẩm hàng hóa, dịch vụ trên thị trường khơng có hang hóa thay thế gần gũi.

+) Có rào cản lớn khi ra nhập thị trường.
+) DN có sức mạnh thị trường.
b, Phân tích quyết định:
Hãng độc quyền không phải là người chấp nhận giá, có nghĩa giá được đặt ra khơng phải được
xác định bởi các lực lượng trên thị trường bên ngoài nhưng cũng khơng có nghĩa là nhà độc
quyền tự do hoàn toàn về giá.
Để đạt ∏max hãng độc quyền sẽ lựa chọn mức sản lượng tại MC = MR và đưa ra mức giá cân
bằng của thị trường cho mức sản lượng đó

Theo đó mức sản lượng sẽ là Q* và mức giá là P0
Trong dài hạn: DN sẽ nghiên cứu xem có nên kết hợp nhà máy và thiết bị mới nào cho phép tạo
ra mức LN cao hơn nữa khơng. Nếu có, trong dài hạn nhà quản lý sẽ quyết định kết hợp. cịn nếu
khơng thì DN sẽ duy trì việc thay thế các thiết bị máy móc hiện tại khi nó bị hao mịn.


×