Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Những vấn đề cơ bản về phát hành và thanh toán thẻ của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.35 KB, 27 trang )

Những vấn đề cơ bản về phát hành và thanh toán thẻ
của ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng.
1.1. Những vấn đề chung về thẻ
1.1.1 Cơ sở hình thành và phát triển của thẻ thanh toán
Thế kỉ 20 đã chứng kiến sự phát triển nh vũ bão của mọi ngành công nghiệp
và đặc biệt của khoa hoc công nghệ. Trong đó không thể không kể đến các thành
tựu công nghệ đã đợc ứng dụng vào ngành tài chính - ngân hàng, tạo nên một
cuộc cách mạng hiện đại hóa, đồng thời đa dịch vụ thanh toán điện tử trở thành
mũi nhọn kinh doanh của các Ngân hàng. Nằm trong dịch vụ thanh toán điện tử
này, thẻ thanh toán hay tiền điện tử ra đời không những thay đổi thói quen kinh
doanh của ngân hàng mà còn làm thay đổi thói quen tiêu dùng tại mọi quốc gia.
Thẻ thanh toán đầu tiên ra đời mang tên Dinner club , đợc ngời Mỹ sử
dụng vào năm 1949 để trả tiền tạI 27 nhà hàng trong hoặc ven thành phố
NewYork. Ngay sau đó khoảng 1 năm, đã có 200 ngời Mỹ sử dụng thẻ này. Sau
đó it lâu, trớc những lợi ích mà thẻ này mang lại, hàng loạt thẻ nh: Trip change,
Golden, Key, Guest club.tiếp tục ra đời. Đến những năm 60, thẻ thanh toán đã
dần dần xuất hiện trong cuộc sống của các nớc Châu Âu và trở thành một trong
những phơng tiện thanh toán thông dụng trên thế giới.
Xét riêng về các Ngân hàng, sau khi thẻ tín dụng do Ngân hàng Franklin
National Bank ở Newyork đợc phát hành lần đầu tiên năm 1951, trớc những đặc
tính tiện dụng và an toàn hơn rất nhiều so với các phơng tiện thanh toán khác,
ngày càng có rất nhiều ngân hàng tham gia vào hoạt động kinh doanh thẻ. Năm
1959, một số ngân hàng phát hành thẻ tín dụng đã cung cấp thêm một dịch vụ mới
là thẻ tín dụng tuần hoàn. Với dịch vụ này, chủ thẻ có thể duy trì số d nợ trên tài
khoản, chủ thẻ chỉ phải trả một phần d nợ, và phần còn lại đợc tính phí tài chính.
Năm 1960, Bank of America giới thiệu sản phẩm thẻ đầu tiên của mình -
BANKAMERICARD. Thẻ BANKAMERICARD phát triển rộng khắp và trong
những năm tiếp theo, ngày càng nhiều tổ chức tài chính ngân hàng trở thành thành
viên của BANKAMERICARD. Những thành công của BANKAMERICARD đã
thúc đẩy các nhà phát hành thẻ khác trên khắp nớc Mỹ liên kết với nhau để cạnh
tranh với loại thẻ này.


Đến năm 1966, 14 ngân hàng hàng đầu của Mỹ đã thành lập Interbank - một
tổ chức mới với chức năng là đầu mối trao đổi các thông tin về giao dịch thẻ.
Ngay sau đó, năm 1967, 4 ngân hàng bang California đổi tên từ California Bank
Card Association thành Western State Bank Card Association (WSBA). WSBA đã
liên kết với Interbank để phát hành thẻ MASTERCHARGE. Tổ chức WSBA cho
phép Interbank sử dụng tên và biểu tợng MASTERCHARGE của mình. Vào cuối
những năm 60, một số lớn các tổ chức tài chính ngân hàng đã trở thành thành viên
của MASTERCHARGE - đối thủ cạnh tranh của BANKAMERICARD.
Năm 1977, BANKAMERICARD trở thành VISA INTERNATIONAL .
Năm 1979, MASTERCHARGE trở thành MASTERCARD
Ngoài ra, cùng với sự phát triển của 2 tổ chức trên, hàng loạt các các tổ chức
thẻ quốc tế đợc thành lập bởi các định chế tài chính khác làm cho thị trờng thẻ
ngày càng phong phú: AMERICAN EXPRESS (AMEX), DINNER CLUB, JCB,
EURO CARD... Nhng phát triển mạnh nhất và chiếm lĩnh thị trờng nhiều nhất vẫn
luôn là VISACARD và MASTERCARD với số lợng thành viên đại lý, các đIểm
rút tiền mặt lên tới hàng trăm nghìn, nằm rải rác trên 200 quốc gia. Đây cũng
chính là một bằng chứng sinh động khẳng định xu thế phát triển tất yếu của hình
thức thanh toán thẻ.
Tính đến thời điểm hiện nay, thẻ thanh toán đã trở thành một phơng tiện
thanh toán thông dụng và không thể thiếu trong đời sống kinh tế xã hội của nhiều
quốc gia trên thế giới. Với doanh số giao dịch hàng trăm tỉ USD mỗi năm, thẻ
đang cạnh tranh quyết liệt cùng tiền mặt và séc trong hệ thống thanh toán toàn
cầu. Có lẽ chỉ trong vài thập kỉ tới việc phơng tiện thanh toán thẻ sẽ thay thế hầu
hết các phơng tiện thanh toán truyền thống khác không còn là điều đáng ngac
nhiên với tất cả chúng ta.
1.1.2 Khái niệm và đặc điểm của thẻ thanh toán
1.1.2.1 Khái niệm thẻ thanh toán
Cơ sở lí luận tiền tệ hiện nay cũng cha có một định nghĩa chính xác về thẻ,
nhng ta có thể đa ra kháI niệm khá phổ biến nh sau: Thẻ là công cụ thanh toán
do ngân hàng phát hành thẻ cấp cho khách hàng sử dụng để thanh toán tiền

hàng hoá dịch vụ hoặc rút tiền mặt trong phạm vi số d của mình ở tài khoản
tiền gửi hoặc hạn mức tín dụng đợc cấp theo hợp đồng ký kết giữa ngân hàng
phát hành thẻ và chủ thẻ. Hoá đơn thanh toán thẻ chính là giấy nhận nợ của
chủ thẻ đối với cơ sở chấp nhận thẻ. Cơ sở chấp nhận thẻ và đơn vị cung ứng
dịch vụ rút tiền mặt đòi tiền chủ thẻ thông qua ngân hàng thanh toán thẻ và
ngân hành phát hành thẻ.
Qua khái niệm trên, ta có thể hiểu một cách đơn giản nhất, thẻ thanh toán là
một lọai giấy tờ có giá trị đặc biệt đợc làm bằng chất dẻo tổng hợp, đợc nhà phát
hành ấn định giá trị, dùng để chi trả tiền hàng hóa dịch vụ, hay để rút tiền mặt
thông qua các máy đọc thẻ.
1.1.2.2 Đặc điểm của thẻ thanh toán
Vì thẻ thanh toán có 2 loại khác nhau là thẻ từ và thẻ thông minh (sẽ đợc đề
cập kỹ hơn trong phần Phân loại thẻ thanh toán), nhng phổ biến nhất vẫn là thẻ từ,
nên trong phần này ta chủ yếu đề cập đến đặc điểm của thẻ từ.
Hầu hết các thẻ thanh toán hiện nay đều làm bằng nhựa cứng ASP hoặc PC
cấu tạo với 3 lớp đợc ép với kĩ thuật cao, hình chữ nhật với kích thớc đợc chuẩn
hóa quốc tế 54mm x 84mm x 0,76mm, có 4 góc tròn. Màu sắc của thẻ có thể
khác nhau tùy NHPH .
Mặt tr ớc của thẻ :
- Loại thẻ (Tên và biểu tợng của ngân hàng phát hành thẻ)
- Số thẻ đợc in nổi
- Tên ngời sử dụng đợc in nổi
- Ngày bắt đầu có hiệu lực và
ngày hết hiệu lực của thẻ
- Biểu tợng của tổ chức thẻ
- Các đặc tính để tăng tính an toàn của thẻ, đề phòng giả mạo
Mặt sau của thẻ :
Là giải từ tính màu đen ( đối với thẻ từ) chạy dọc theo cạnh dài phía trên mặt
sau của thẻ trong đó có chứa thông tin sau:
- Số thẻ

- Tên chủ thẻ
- Thời hạn hiệu lực
- Bảng lý lịch ngân hàng
- Mã số bí mật
- Ngày giao dịch cuối cùng
- Mức rút tối đa và số d
Riêng đối với thẻ thông minh có 1 con chíp (vi mạch) lu giữ thông tin về ngời
cầm thẻ và tài khoản của chủ thẻ. Chúng cũng lu giữ chi tiết tối đa là 200 giao
dịch dùng thẻ gần nhất. Trên thẻ có dải băng chữ kí, dùng để đối chiếu khi chủ thẻ
sử dụng thẻ để thanh toán và các phần khác nh điện thoại khi có thắc mắc.
1.1.3. Phân loại thẻ thanh toán
Hiện nay, có rất nhiều loại thẻ khác nhau đợc sử dụng trên thế giới. Để có thể nắm
bao quát đợc về các loại thẻ, chúng ta sẽ xem xét các loại thẻ dới các tiêu thức
khác nhau.
1.1.3.1 Theo đặc tính kĩ thuật:
Thẻ băng từ (Megnetic Card): đợc sản xuất trên kỹ thuật từ tính với một băng
từ chứa 2 rãnh thông tin nằm ở mặt sau của thẻ. Loại thẻ này đợc sử dụng phổ
biến nhất (mà đặc điểm của nó đã đợc nêu rõ ở phần trên). Tuy nhiên loại thẻ này
cũng có một số nhợc điểm nh khả năng bảo mật không cao do thông tin đợc ghi
trong thẻ không tự mã hóa đợc nên ngời ta có thể đọc đợc dễ dang bằng thiết bị
đọc gắn với máy vi tính.
Thẻ thông minh (Smart Card): Đây là thế hệ mới nhất của thẻ thanh toán với
nhiều tính năng u việt dựa trên kỹ thuật vi xử lý tin học nhờ gắn vào thẻ một con
chíp điện tử có cấu trúc giống nh một máy tính hoàn hảo. Thẻ thông minh có
nhiều nhóm với dung lợng nhớ của chíp điện tử là khác nhau. Tuy nhiên một nhợc
điẻm của loại thẻ này là giá thành sản xuất rất cao.
1.1.3.2 Theo chủ thể phát hành:
Thẻ do ngân hàng phát hành (Bank card): là loại thẻ do các ngân hàng phát
hành giúp cho khách hàng sử dụng linh động tài khoản của mình tại ngân hàng,
hoặc sử dụng một số tiền do ngân hàng cấp tín dụng. Loại thẻ này đợc sử dụng rất

phổ biến, đợc lu hành không chỉ trong nớc mà còn trên toàn cầu (Master Card,
Visa Card)
Thẻ do tổ chức phi ngân hàng phát hành( Non- bank Card): là loại thẻ du lịch
và giải trí của các tập đoàn lớn trong kinh doanh phát hành và cũng có tính chất
toàn cầu (Dinner club, Amex)
1.1.3.3 Theo tính chất thanh toán của thẻ:
Thẻ tín dụng (Credit Card) : đây là loại thẻ đợc sử dụng rất phổ biến , theo đó
chủ thẻ sẽ đợc cấp một khoản tín dụng không phải trả lãi (nếu chủ thẻ hoàn trả số
tiền sử dụng đúng thời hạn, thờng là cuối tháng) để mua hàng hóa dịch vụ tại
những cơ sở chấp nhận loại thẻ này hoặc để rút tiền mặt tại quầy giao dịch của
ngân hàng . Hạn mức tín dụng này tơng đối nhỏ so với các khoản vay thông th-
ờng, và khác nhau đối với từng loại khách hàng khác nhau, cũng nh chính sách
của từng ngân hàng. Tất nhiên, những chủ thẻ có độ uy tín cao, cũng nh là khách
hàng thờng xuyên thì sẽ đợc cung cấp 1 hạn mức tín dụng cao hơn.
Thẻ ghi nợ (Debit Card) : đây là loại thẻ có liên quan trực tiếp đến tài khoản tiền
gửi của chủ thẻ. Mỗi khi chủ thẻ mua 1 món hang hóa hay dịch vụ nào đó bằng
loại thẻ này, ngân hàng sẽ tự động trừ bớt số tiền từ tài khoản tơng ứng của chủ
thẻ và chuyển số tiền đó qua tài khoản ngời bán hàng, cung ứng dịch vụ. Thông
thờng thẻ ghi nợ không có hạn mức tín dụng vì nó phụ thuộc vào số d có trên tài
khoản của khách hàng. Tuy nhiên, gần đây, để tăng tính cạnh tranh, nhiều ngân
hàng đã cho phép chủ thẻ có một hạn mức thấu chi. Thẻ ghi nợ có 2 loại cơ bản :
* Thẻ on-line là thẻ ghi nợ mà giá trị giao dịch đợc khấu trừ ngay lập tức vào
tài khoản của chủ thẻ khi diễn ra giao dịch.
* Thẻ off-line là thẻ mà giá trị giao dịch sẽ đợc khấu trừ vào tài khoản của chủ
thẻ sau ngày giao dịch vài ngày.
Thẻ rút tiền ATM (Cash Card): là loại thẻ dùng để rút tiền mặt tại các máy rút
tiền tự động ATM hoặc ở ngân hàng. Với chức năng chuyên biệt chỉ dùng để rút
tiền, số tiền rút ra mỗi lần đợc trừ dần vào số tiền kí quĩ ban đầu, gồm có 2 loại:
* Loại chỉ dùng để rút tiền mặt tai những máy rút tiền tự động của ngân hàng
phát hành

* Loại thẻ sử dụng không chỉ để rút tiền ở ngân hàng phát hành mà còn đợc sử
dụng đẻ rút tiền ở các ngân hàng cùng tham gia tổ hợp thanh toán với ngân hàng
phát hành thẻ.
Thẻ thanh toán (Charge Card): là loại thẻ du lịch và giải trí ( travel and
entertainment card) của các công ty nhu American Express, Dinner club Đây la
loại thẻ không qui định trớc hạn mức chi tiêu, cuối tháng khách hàng sẽ nhận đợc
bản thanh toán khi nhận đợc bản thông báo. Nếu tài khoản không đủ số d, chủ thẻ
sẽ phải chịu phí nợ quá hạn. Thẻ thanh toán khác các thẻ khác ở chỗ, công ty phát
hành thẻ tham gia giải quyết trực tiếp mọi giao dịch giữa chủ thẻ và cơ sở chấp
nhận thẻ. Đồng thời chủ thẻ cũng phải thanh toán đầy đủ số d nợ khi nhận đợc
bản thông báo tài khoản.
1.1.3.4 Theo hạn mức tín dụng:
Thẻ vàng: là loại thẻ đợc phát cho những đối tợng có uy tín, khả năng tài chính
lành mạnh, nhu cầu chi tiêu lớn. Loại thẻ này có những đặc điểm khác nhau tùy
từng nớc cũng nh ngân hàng phát hành , nhng đều có một đặc điểm chung là có
hạn mức tín dụng cao hơn thẻ thờng.
Thẻ thờng: hay còn đợc gọi là thẻ xanh, là loại thẻ mang tính chất phổ biến đại
chúng. Hạn mức của thẻ cũng tùy từng ngân hàng phát hành.
1.1.3.5 Theo phạm vi sử dụng :
Thẻ nội địa: là loại thẻ đợc giới hạn sử dụng trong phạm vi một quốc gia, chủ yếu
cho mục đích tiêu dùng. Đồng tiền đợc sử dụng của loại thẻ này là đồng bản tệ
của quốc gia đó.
Thẻ quốc tế: là loại thẻ do tổ chức thẻ quốc tế , hoặc thành viên của tổ chức này
phát hành. Loại thẻ này có tính chất toàn cầu, tức là có thể thanh toán ở bất cứ nớc
nào có cơ sở chấp nhận loại thẻ đó. Cũng vì mang tính chất toàn cầu nên đồng tiền
đợc sử dụng của loại thẻ này phải là các ngoại tệ mạnh. Thẻ quốc tế đợc hỗ trợ và
quản lý trên toàn thế giới, bởi những tổ chức lớn nh Mastercard, visacard Amex.
1.1.4. Vai trò và lợi ích của thẻ thanh toán
1.1.4.1 Vai trò của thẻ thanh toán
Với t cách là một công cụ thanh toán không dùng tiền mặt, thẻ thanh toán đã

đóng một vai trò vô cùng quan trong trong đời sống kinh tế xã hội.
Thứ nhất, thẻ thanh toán đã tạo điều kiện cho hoạt động huy động vốn của
ngân hàng. Muốn sở hữu một thẻ thanh toán, khách hàng phải nộp một khoản tiền
đặt cọc hay kí quĩ ( đối với thẻ tin dụng) hay có số d tối thiểu trong tài khoản ( đối
với thẻ nợ) hoặc trực tiếp nạp tiền vào thẻ (thẻ rút tiền ATM). Nh vậy, bằng việc
khuyến khích ngời dân sử dụng thẻ, ngân hàng sẽ không chỉ huy động đợc lợng
vốn nhàn rỗi mà cả lợng vốn dành cho tiêu dùng. Việc huy động vốn đợc thực
hiện nhanh chóng và an toàn sẽ tạo điều kiện quay vòng vốn nhanh.
Thứ hai, thẻ thanh toán tạo điều kiện thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ an
toàn, chính xác và hiệu quả. Bộ nhớ cài đặt trên thẻ ghi lại chính xác từng giao
dịch, cuối kì chủ thẻ có thể nhận đợc báo cáo giao dịch qua thẻ. Do đó chủ thẻ có
thể quản lý chi tiêu của mình.
Thứ ba, thẻ thanh toán tạo cho các giao dịch tính an toàn và bảo mật. Chỉ với
một thẻ thanh toán, ngời tiêu dùng có thể thanh toán một khối lợng lớn hàng hóa
dịch vụ mà không phải mang theo tiền mặt. Nhà nớc cũng có thể giảm chi phí
bảo quản, vận chuyển tiền, cũng nh các chi phí phát hành và lu thông tiền tệ (in
ấn, quản lý tiền , hủy tiền) Qua đó, các hoạt động kinh tế ngầm, tiêu cực và tệ
nạn xã hội sẽ đợc hạn chế .
Thứ t, thanh toán thẻ tạo điều kiện tăng cờng hoạt động lu thông tiền tệ trong
nền kinh tế, khơi thông các luồng vốn, tăng cờng kiểm soát khối lợng giao dịch.
Từ đó tạo tiền đề cho Nhà nớc tính toán lợng tiền cung ứng và điều hành chính
sách tiền tệ có hiệu quả.
Ngoài ra, thẻ còn có một tác dụng lớn trong việc kích cầu. Thêm vào đó, chấp
nhận thanh toán thẻ đã góp phần thu hút khách du lịch và các nhà đầu t, cải thiện
môi trờng văn minh thơng mại và văn minh thanh toán, nâng cao các hiểu biết của
dân c về các ứng dụng công nghệ tin học trong phục vụ đời sồng cũng nh tạo điiều
kiện cho sự hòa nhập của quốc gia vào công đồng quốc tế.
1.1.4.2 Lợi ích của thẻ thanh toán
Lợi ích của thẻ đợc thể hiện với tất cả các chủ thể tham gia phát hành, sử
dụng và thanh toán thẻ.

1.1.4.2.1 Đối với ngời sử dụng thẻ:
Là một phơng tiện thanh toán hiện đại, thẻ thanh toán mang lại rất nhiều tiện
ích khi sử dung. Đó là một phơng tiện thanh toán an toàn, thuận tiện, gọn nhẹ,
nhanh chóng, hiệu quả và văn minh . Điều này thể hiện rõ trên các mặt sau:
Có thể sử dụng thẻ để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ, để rút tiền mặt hoặc
tiếp nhận một số dịch vụ ngân hàng tại các cơ sở chấp nhận, máy ATM, các ngân
hàng thanh toán thẻ trong và ngoài nớc.
Đợc chi tiêu trớc, trả tiền sau (đối với thẻ tín dụng).
Đợc sử dụng để thực hiện dịch vụ, mua bán hàng hoá tại nhà.
Đợc tiếp cận với phơng tiện thanh toán hiện đại. Đây là một thói quen văn
minh, nên đợc thực hiện khi có đủ điều kiện, bởi một điều dễ hiểu là chúng ta
đang sống trong một thế giới của khoa học kĩ thuật và hội nhâp.
Thuận tiện trong tiêu dùng. Do sự gọn nhẹ của thẻ, chủ thẻ có thể dễ dàng
mang theo ngời, tạo cảm giác thoải mái khi đi mua sắm, thậm chí cả khi ngời sử
dụng định chi trả với khối ợng tiền lớn.
Tiện cất trữ, bảo quản. Ta có thể thấy dễ dàng điều này bởi thay vì phải cất giữ
một lợng tiền lớn với những nguy cơ mất trộm hay hỏa hoạn, bạn chỉ việc giữ
bên mình một tấm thẻ rất nhỏ gọn.
Đảm bảo an toàn: không giống nh khi ta cầm tiền mặt, khi mất hoặc thất lạc
thẻ, tiền trong tài khoản vẫn đợc bảo đảm do mỗi chủ thẻ đều có một số PIN
riêng. Khi bị mất thẻ, chủ thẻ chỉ việc gọi điện đến ngân hàng phát hành thẻ để
kịp thời phong tỏa tài khoản thẻ.
Quản lý dễ dàng việc chi tiêu cá nhân.
Ngoài ra, với sự ra đời của mạng internet cũng nh các dịch vụ mang tính chất
toàn cầu khác, thẻ tín dụng có thể cho phép ngời mua đặt mua hàng qua internet,
nh vậy đã giảm đợc các chi phí đi lại đặc biệt trong trờng hợp nơi bán hàng không
gần với nơi ở của chủ thẻ.
1.1.4.2.2 Đối với cơ sở chấp nhận thẻ
Có thể chấp nhận thẻ của chủ thẻ để thanh toán hàng hoá dịch vụ đợc cung
ứng thay tiền mặt hoặc các phơng tiện thanh toán khác.

Tăng doanh số cung ứng hàng hoá dịch vụ bằng việc giúp cho khách hàng
thuận tiện khi mua hàng hóa. Không những thế đây còn là cách hiệu quả để tăng
uy tín & sức mạnh cạnh tranh của những cơ cở này.
Thu hút thêm khách hàng, nhất là khách du lịch và các nhà đầu t nớc ngoài.
Giảm chi phí bảo quản và vận chuyển tiền mặt.
Giảm chi phí quản lý nhân viên.
Thuận tiện trong quản lý tài chính kế toán.
Tạo môi trờng tiêu dùng và thanh toán văn minh, hiện đại cho khách hàng.
1.1.4.2.3 Đối với ngân hàng
Nâng cao khả năng hội nhập với cộng đồng tài chính quốc tế.
Tạo cơ sở thuận lợi cho các ngân hàng tham gia vào quá trình toàn cầu hoá.
Đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng để phục vụ dân c.
Thu hút thêm các nguồn tiền trong dân c.
Tăng số lợng tài khoản mở tại ngân hàng.
Giảm chi phí bảo quản và vận chuyển tiền mặt.
Lợi ích của thẻ đối với hoạt động tín dụng của ngân hàng:
Do thờng đợc nhìn nhận là một dịch vụ thanh toán nên ít khi thẻ đợc coi
nh một dạng tín dụng thuần tuý. Tuy nhiên, thẻ tín dụng nó là một hình thức cho
vay. Với ngân hàng, vai trò của loại tín dụng này thể hiện ở hai điểm đó là tính an
toàn và tính lâu dài.
Dới khía cạnh rủi ro tín dụng, thẻ là dịch vụ có độ an toàn cao hơn nhiều
dạng đầu t cho vay khác. Sự an toàn thể hiện ngay ở cơ chế phát hành và thanh
toán thẻ. Hiện thẻ tín dụng đợc phát hành dựa trên ba hình thức: thế chấp, tín chấp
và kết hợp.

×