Tải bản đầy đủ (.pptx) (57 trang)

Thuyết trình danh mục đâu tư hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.91 MB, 57 trang )

MÔN: TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
GVHD: TS. DIỆP GIA LUẬT
NHÓM 5 CHD 6 K23
ĐỀ TÀI: LÝ THUYẾT
VỀ DANH MỤC ĐẦU TƯ
DANH SÁCH NHÓM 5
1. Trương Thị Ngọc An
2. Lê Thị Hương Giang
3. Nguyễn Quốc Kịp
4. Trương Vĩnh Thắng
5. Trần Thị Ái Tiên
6. Nguyễn Khoa Diệu Trang
7. Phan Thị Thanh Trang
8. Trần Thị Đoan Trâm
9. Huỳnh Thị Thanh Trúc
10.Phạm Thị Hải Yến
MỤC LỤC
Rủi ro và tỷ suất sinh lợi
1
Đa dạng hóa và các lý thuyết danh mục
đầu tư
2
Cung cầu và định giá tài sản tài chính
3
Rủi ro và tỷ suất sinh lợi1
Danh mục đầu
tư: sự kết hợp của
hai hay nhiều
chứng khoán hoặc
tài sản khác nhau
trong đầu tư


Công cụ
đầu tư có
lợi suất cố
định
Hình thức
đầu tư
khác
Cổ phiếu
Công cụ
tài chính
phái sinh
Lợi
nhuận
Tỷ suất
sinh lợi
Tỷ suất
sinh lợi
mong đợi
Thu nhập hay số tiền kiếm được từ một
khoản đầu tư
Tỷ lệ phần trăm giữa thu nhập và giá trị
khoản đầu tư bỏ ra
Trung bình có trọng số của các TSSL kỳ
vọng của từng tài sản hay chứng khoán
riêng biệt trong danh mục đầu tư
TSSL trong đầu tư tài chính
Rủi ro và tỷ suất sinh lợi1
Tỷ suất sinh lợi
Trong đó:


R: Tỷ suất sinh lợi mong đợi trong suốt thời kỳ t

Dt: Cổ tức

Pt: Giá chứng khoán trong thời kỳ t

P0: Giá chứng khoán trong thời kỳ 0
Rủi ro và tỷ suất sinh lợi1
Tỷ suất sinh lợi mong đợi
E(R) =

Trong đó:

wi: Tỷ trọng vốn đầu tư vào chứng khoán i.

ri: Tỷ suất sinh lợi mong đợi của chứng khoán i.

n: Tổng số chứng khoán có trong danh mục đầu tư.
Rủi ro và tỷ suất sinh lợi1
Tỷ suất sinh lời mong muốn
Cổ phiếu A Cổ phiếu B
TSSL mong đợi 12% 15%
Số lượng 60 CP 40 CP
Tỷ suất sinh lợi của danh mục đầu tư là:
0.6 * 12% + 0.4 * 15% = 13.2%
Rủi ro và tỷ suất sinh lợi1
Rủi ro hệ thống
(Rủi ro thị trường)
ĐN: Rủi ro không thể cắt
giảm được bằng việc đa

dạng hoá danh mục đầu tư.
Đo lường: hệ số bê-ta.
Nguyên nhân: Thay đổi
trong lãi suất, trong sức
mua, trong kỳ vọng của nhà
đầu tư về triển vọng của nền
kinh tế.
Rủi ro
Rủi ro phi hệ thống
ĐN: Rủi ro có thể được loại
bỏ hoàn toàn bằng đa dạng
hoá danh mục đầu tư.
Nguyên nhân: Năng lực,
quyết định quản trị, đình
công, nguồn nguyên vật liệu
….
Rủi ro và tỷ suất sinh lợi1
Rủi ro và tỷ suất sinh lợi1
Rủi ro hệ thống
Đo lường
rủi ro của
danh mục
đầu tư
Đo lường
rủi ro thị
trường bằng
Beta
Phân tích
độ nhạy
Phương

sai, độ
lệch chuẩn
Rủi ro và tỷ suất sinh lợi1
Phương pháp phân tích độ nhạy:
Đánh giá rủi ro bằng cách dự đoán tỷ
suất sinh lợi trong trường hợp xấu
nhất; trường hợp mong đợi và
trường hợp tốt nhất cho một chứng
khoán.
Khoảng cách càng lớn, rủi ro càng
cao.
Rủi ro và tỷ suất sinh lợi1
Cổ phiếu A Cổ phiếu B
Khoản tiền đầu tư 10.000 10.000
Tỷ suất sinh lợi

Xấu nhất 5% 6%

Bình thường 12% 12%

Tốt nhất 15% 20%
Khoảng cách 8% 14%
Rủi ro và tỷ suất sinh lợi1
Phương sai và độ lệch chuẩn
Chứngkhoán
Phươngsai:
ơ2=
Trong đó:

Ri: TSSL thực tế của chứng khoán i


E(R): Giá trị kỳ vọng trong TSSL của nhà đầu tư
Độ lệchchuẩn
Ơ =

Rủi ro và tỷ suất sinh lợi1
TSSL
(Ri)
Xác suất
(Pi)
(Ri)(Pi) [Ri – E(R)]2
(Pi)
- 0,10 20% - 0,014 -0.07
0,04 50% 0,020 0.04
0,09 30% 0,027 0.09
Tổng = 1.00 TSSL kỳ vọng
E(R) = 0,033
Phương sai
ơ2 = 0.06
Phương sai và độ lệch chuẩn
Rủi ro và tỷ suất sinh lợi1
Cổ phiếu A Cổ phiếu B
TSSL mong đợi 15% 15%
Độ lệch chuẩn 17% 20%
Cổ phiếu A Cổ phiếu B
TSSL mong đợi 12% 15%
Độ lệch chuẩn 17% 17%
Phương sai và độ lệch chuẩn
Rủi ro và tỷ suất sinh lợi1
Cổ phiếu A Cổ phiếu B

TSSL mong đợi 12% 20%
Độ lệch chuẩn 9% 12%
Phương sai và độ lệch chuẩn
Rủi ro và tỷ suất sinh lợi1
Hệ số phương sai (CV): Thướcđorủirotrênmỗiđơnvị TSSL
mongđợi
CV=

Phương sai và độ lệch chuẩn
Hệ số phương sai càng cao, rủi ro càng
lớn.
Hai chứng khoán có TSSL và rủi ro
khác nhau thì ta sử dụng hệ số phương
sai để đánh giá
Rủi ro và tỷ suất sinh lợi1
Cổ phiếu A Cổ phiếu B
TSSL mong đợi 12% 20%
Độ lệch chuẩn 9% 12%
Hệ số phương sai 0.75 0.6
Hệ số phương sai của A là 0.75 lớn hơn hệ số phương sai của
B là 0.6, do đó cổ phiếu B sẽ được lựa chọn vì rủi ro ít hơn.
Phương sai và độ lệch chuẩn
Rủi ro và tỷ suất sinh lợi1
Danh mụcđầutư
Hệ số tương quan
ρAB =
Trong đó:

: Độ lệch chuẩn của chứng khoán A


: Độ lệch chuẩn của chứng khoán B

Cov (A,B):Hiệp phương sai của danh mục
Cov(A,B) =

Phương sai và độ lệch chuẩn
Rủi ro và tỷ suất sinh lợi1
Danh mụcđầutư
Độlệchchuẩn
ơp =
Trong đó:

n: Tổng số chứng khoán có trong danh mục

: Tỷ trọng của chứng khoán i trong danh mục

: Tỷ trọng của chứng khoán k trong danh mục

Cov (i,k):Hiệp phương sai của danh mục

Phương sai và độ lệch chuẩn
Rủi ro và tỷ suất sinh lợi1
Phương sai và độ lệch chuẩn
Rủi ro và tỷ suất sinh lợi1
Cổphiếu A Cổ phiếu B
Cổ phiếu A wAwAơAơA= wAwBCov(A,B)
Cổphiếu B wBw-ACov(A,B) wBwBơBơB=
Cổphiếu A Cổ phiếu B
Cổ phiếu A wAwBCov(A,B)
Cổphiếu B wBw-ACov(A,B)

Danh mục 2 chứng khoán
= + + 2wAwBCov(A,B)

Cổ phiếu A Cổ phiếu B
Lợi nhuận kỳ
vọng
12% 15%
Độ lệch chuẩn 10 % 20 %
Số lượng 60 CP 40 CP
Khoản tiền đầu

10.000 10.000
Hệ số tương quan 0,4
= 0.62*102 + 0.42*202 + 2*0.6*0.4*10*20*0.4 = 138.4
ơp = = 11.76%

Phương sai và độ lệch chuẩn
Rủi ro và tỷ suất sinh lợi1
Danh mụcđầutư
Phương sai
N ( *Var + (N2 - N)( *Cov= Var + (1 - ) cov
Giảđịnh: Danh mục N cổ phần, tỷ trọng đầu tư vào mỗi cổ
phần là 1/N, phương sai, hiệp phương sai đều như nhau.

Phương sai và độ lệch chuẩn
Rủi ro và tỷ suất sinh lợi1
Đo lường rủi ro bằng Beta
Beta (β) là hệ số đo lường độ nhạy cảm của chứng khoán đối
với các biến động thị trường
βi =


Trongđó:

Cov (i,m):
Hiệpphươngsaigiữatỷsuấtsinhlợicủacổphầnivàtỷsuấtsinhlợithịt
rường.

: Phươngsaicủa TSSL thịtrường
→ β > 1: Cổphầnnhạycảmcaovớicácbiếnđộngthịtrường.
→ β < 1: Cổphầnítnhạycảmvớicácbiếnđộngthịtrường.

Rủi ro và tỷ suất sinh lợi1

×