Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Khảo sát địa hình phục vụ thiết kế nâng cấp mở rộng Quốc Lộ 1A, giai đoạn thiết kế kỹ thuật, đoạn Km 1571+500 – Km1574+200

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 86 trang )

Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất
Khoa Trắc Địa – Bộ Môn Trắc Địa Phổ Thông Đồ Án Tốt Nghiệp
MỤC LỤC


 !
"#$%&"' !
1. Phương pháp lưới tam giác 22
()*+,-.
()*+,-/ 0
()*+,-./ 1
2. Phương pháp lưới đa giác 24
3. Phương pháp giao hội góc thuận 25
4. Phương pháp xây dựng lưới trắc địa ứng dụng công nghệ GPS 26
5. Kết luận 28
1. Yêu cầu kỹ thuật của lưới 28
2. Các phương pháp đo cao 32
)2+,--340
)2+,--)5+01
3. Kết luận 36
II.2.1. Lưới khống chế mặt bằng 36
1. Tiêu chuẩn đánh giá độ chính xác 36
2. Ước tính độ chính xác đặc trưng của lưới 37
6,07
8*9,:+,;<)=+>?@07
3. Một số phương pháp ước tính độ chính xác lưới khống chế 39
6,ABCDEFC=AG)*9,:+H@@)*0
8*9,:+@@)*I-)2+;J1!
II.2.2. Lưới khống chế độ cao 45
II.3. THỰC NGHIỆM THIẾT KẾ VÀ ƯỚC TÍNH ĐỘ CHÍNH XÁC, TỔ CHỨC ĐO ĐẠC
TÍNH TOÁN BÌNH SAI LƯỚI KHỐNG CHẾ MẶT BẰNG 49


II.3.1 Các yêu cầu về thiết kế kỹ thuật 49
(K4&?>)*AB)2+@@)*1
Giáo viên hướng dẫn:  SV thực hiện: Nguyễn Đức Long
TS. Đinh Công Hòa Lớp trắc địa B – K53
Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất
Khoa Trắc Địa – Bộ Môn Trắc Địa Phổ Thông Đồ Án Tốt Nghiệp
 #LMECNC>=)*,)OCDPQ!
08*9,:+=)*Q!
1R&?)5,S?@+TQ
Q8*9)*?@="K+Q
II.3.2 Tổ chức thi công chôn điểm khống chế 51
II.3.3 Tổ chức đo đạc 52
U-.<-)*,)OCDPQ
 U-/<-)*,)OCDPQ0
0R-+3&)*,)OCDPQ1
II.4. THỰC NGHIỆM THIẾT KẾ VÀ ƯỚC TÍNH ĐỘ CHÍNH XÁC, TỔ CHỨC ĐO ĐẠC
TÍNH TOÁN BÌNH SAI LƯỚI KHỐNG CHẾ ĐỘ CAO 54
II.4.1 Thiết kế lưới khống chế độ cao 54
II.4.2 Ước tính độ chính xác của lưới 54
II.4.3 Tổ chức đo đạc và tính toán bình sai lưới 55
RVW,-,/QQ
 R-+3&)*QQ
III.1: ĐO ĐẠC VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU BÌNH ĐỒ 56
III.1.1 Định nghĩa, phân loại bình đồ theo tỷ lệ và các nội dung cơ bản của bình đồ 56
UXYZQ[
 \-/3,]I-^GZQ[
0#+:"C2H=3,]Q7
III.1.2 Các phương pháp đo vẽ bình đồ 59
#+)2+,-AJCAK,_\D"KQ
 #+)2+,-AJCAK)\D"K[

III.2: ĐO ĐẠC VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU CẮT DỌC TUYẾN 62
III.2.1 Định vị tim tuyến 62
`+GAP?<a<3[
 )2+?<[0
III.2.2 Đo cắt dọc tuyến 63
`+G[0
 )2+,-[1
Giáo viên hướng dẫn:  SV thực hiện: Nguyễn Đức Long
TS. Đinh Công Hòa Lớp trắc địa B – K53
Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất
Khoa Trắc Địa – Bộ Môn Trắc Địa Phổ Thông Đồ Án Tốt Nghiệp
III.3: ĐO ĐẠC VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU CẮT NGANG TUYẾN 64
III.4: THỰC NGHIỆM SỬ DỤNG PHẦN MỀM LendDesK Top XỬ LÝ SỐ LIỆU KHẢO
SÁT 65
III.4.1 XỬ LÝ SỐ LIỆU BÌNH ĐỒ 65
III.4.2 XỬ LÝ SỐ LIỆU CẮT DỌC 68
III.4.2 XỬ LÝ SỐ LIỆU CẮT NGANG 69
Phụ lục 1: Kết quả ước tính độ chính xác lưới khống chế mặt bằng 73
Phụ lục 2: Kết quả tính toán bình sai lưới khống chế mặt bằng 75
Phụ lục 3: Kết quả ước tính độ chính xác lưới khống chế độ cao 79
Phụ lục 4: Kết quả tính toán bình sai lưới khống chế độ cao 80
Phụ lục 5: Kết quả xử lý số liệu bình đồ tuyến 82
Phụ lục 6: Kết quả xử lý số liệu cắt dọc tuyến 84
Phụ lục 7: Kết quả xử lý số liệu cắt ngang tuyến 86
Giáo viên hướng dẫn: 0 SV thực hiện: Nguyễn Đức Long
TS. Đinh Công Hòa Lớp trắc địa B – K53
Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất
Khoa Trắc Địa – Bộ Môn Trắc Địa Phổ Thông Đồ Án Tốt Nghiệp
LỜI NÓI ĐẦU
Chuyên ngành Trắc Địa đã có lịch sử phát triển từ rất lâu, cùng với sự phát

triển ngày càng cao của khoa học kỹ thuật, mà ngành Trắc Địa đã có những tiến bộ
và phát triển mạnh, giúp cho công tác Trắc Địa có độ chính xác ngày càng cao, rút
ngắn quá trình thực hiện và tích kiệm về kinh tế.
Trắc Địa từ trước đến nay đều nắm vai trò rất quan trọng trong sự phát triển
kinh tế, quản lý hành chính v.v của một quốc gia. Đặc biệt đối với một quốc gia
đang trên đà phát triển như nước ta hiện nay, đòi hỏi phải có cơ sở hạ tầng kỹ thuật
đầy đủ và đáp ứng được yêu cầu phát triển của đất nước. Trong đó đặc biệt là sự
phát triển về giao thông đường bộ đòi hỏi ngày càng cao đáp ứng nhu cầu gia tăng
về phương tiện giao thông, sự thông thương kinh tế, văn hóa giữa các vùng miền,
vì vậy việc nâng cấp, mở rộng, làm mới các tuyến đường là cấp bách và cần thiết.
Để làm các công việc đó được chính xác và đầy đủ thì công tác thiết kế nắm
vai trò quyết định, để có số liệu cho công tác thiết kế thì công tác Trắc Địa có
nhiệm vụ thu thập, đo đạc các số liệu theo yêu cầu của người làm thiết kế, số liệu
đo đạc của Trắc Địa là số liệu đầu vào vì vậy độ chính xác của số liệu ảnh hưởng
rất lớn tới thiết kế, nói cách khác công tác Trắc Địa nắm vai trò rất quan trọng
trong thiết kế.
Trong đợt thực tập vừa qua em được nhà trường và khoa tạo điều kiện thực
tập tại: Chi Nhánh Phía Bắc – Cty CP Tư Vấn Thiết Kế Giao Thông Vận Tải Phía
Nam (TEDISOUTH), qua quá trình thực tập tại đơn vị em được tham gia trong
suốt quá trình khảo sát thu thập số liệu cung cấp cho thiết kế dự án: Nâng cấp, cải
tạo, mở rộng Quốc Lộ 1A đoạn tuyến Km1569 – Km1589 Tỉnh Ninh Thuận, giai
đoạn thiết kế kỹ thuật.
Được sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của thầy TS. Đinh Công Hòa em xin
làm đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Khảo sát địa hình phục vụ thiết kế nâng cấp
Giáo viên hướng dẫn: 1 SV thực hiện: Nguyễn Đức Long
TS. Đinh Công Hòa Lớp trắc địa B – K53
Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất
Khoa Trắc Địa – Bộ Môn Trắc Địa Phổ Thông Đồ Án Tốt Nghiệp
mở rộng Quốc Lộ 1A, giai đoạn thiết kế kỹ thuật, đoạn Km 1571+500 – Km
1574+200”

Nội dung đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận, phần phụ lục nội dung của
đề tài bao gồm 3 chương.
Chương I: Tổng quan về công tác khảo sát.
Chương II: Thành lập lưới khống chế đo vẽ.
Chương III: Thực nghiệm công tác khảo sát tuyến.
Trong suốt quá trình thực hiện đồ án này, em luôn nhận được sự giúp đỡ chỉ
bảo tận tình của thầy TS. Đinh Công Hòa, các thầy cô giáo trong bộ môn trắc địa
phổ thông và các bạn đồng nghiệp. Mặc dù đã rất cố gắng tìm tòi và học hỏi nhưng
do thời gian và thực tiễn còn có hạn, nên đồ án còn nhiều thiếu sót. Em rất mong
nhận được sự góp ý và chỉ bảo của các thầy cô giáo trong bộ môn cùng các bạn
đồng nghiệp.
Hà nội, tháng … năm 2013
SV: Nguyễn Đức Long
Giáo viên hướng dẫn: Q SV thực hiện: Nguyễn Đức Long
TS. Đinh Công Hòa Lớp trắc địa B – K53
Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất
Khoa Trắc Địa – Bộ Môn Trắc Địa Phổ Thông Đồ Án Tốt Nghiệp
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC KHẢO SÁT
I-1: MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU NHIỆM VỤ.
I.1.1. Mục đích.
Hiện nay trên tuyến Quốc Lộ 1A chạy từ Bắc vào Nam ngày càng quá tải vì
lưu lượng xe nhiều, việc nâng cấp mở rộng là cấp bách và cần thiết, nhưng vì điều
kiện kinh tế, hay một số đoạn đi qua thị xã, thị trấn, thành phố đã được mở rộng,
nên giai đoạn này chỉ mở rộng, nâng cấp các đoạn riêng lẻ có mật độ phương tiện
giao thông cao, nền mặt đường hư hỏng nặng.
Mục đích chính là đo đạc thu thập số liệu về địa hình của đoạn tuyến đi qua,
cung cấp cho bộ phận thiết kế làm cơ sở số liệu đầu vào, phụ vụ công tác thiết kế
nâng cấp mở rộng tuyến đường.
I.1.2. Yêu cầu nhiệm vụ.
1. Yêu cầu:

- Trên cơ sở các mốc khống chế hạng IV đã được thành lập từ bước lập dự án
đầu tư, tiến hành thành lập lưới khống chế đo vẽ “Lưới đường chuyền cấp 2”.
- Lưới tọa độ, cao độ phải đầy đủ cơ sở khoa học, có độ chính xác đảm bảo
theo quy trình quy phạm của tổng cục địa chính. Lưới tọa độ và độ cao phải đảm
bảo về mật độ điểm theo quy định, các điểm khống chế lưới phải xây dựng trên
nền địa chất vững chắc có độ ổn định nâu dài, phải đảm bảo vững chắc về đồ hình
lưới trong thiết kế và trình tự phát triển lưới.
2. Nhiệm vụ:
- Thu thập nghiên cứu các tài liệu, tư liệu, trang thiết bị máy móc kỹ thuật,
khảo sát thực địa lập phương án kỹ thuật cho khu đo.
- Thiết kế xây dựng mạng lưới tọa độ cao độ trong khu đo trên cơ sở các mốc
gốc đã có sẵn, để phục vụ công tác đo đạc khảo sát.
Giáo viên hướng dẫn: [ SV thực hiện: Nguyễn Đức Long
TS. Đinh Công Hòa Lớp trắc địa B – K53
Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất
Khoa Trắc Địa – Bộ Môn Trắc Địa Phổ Thông Đồ Án Tốt Nghiệp
- Đo đạc tính toán bình sai lưới khống chế đường chuyền cấp 2.
- Đo đạc bình đồ dọc tuyến tỷ lệ 1/1000 phạm vi đo vẽ từ tim tuyến thiết kế ra
mỗi bên là 50m.
- Định vị tim tuyến thiết kế, đo cắt dọc tuyến tỷ lệ 100/1000.
- Đo cắt ngang tuyến tỷ lệ 1/200.
I-2. TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM KHU ĐO:
I.2.1. Vị trí khu đo.
Đoạn tuyến nằm trên địa phận xã Phước Nam huyện Thuận Nam tỉnh Ninh
Thuận với chiều dài 2.7Km. Điểm đầu tuyến có lý trình Km1571+500 điểm cuối
có lý trình Km1574+200 (Lý trình Quốc Lộ 1A)
Đoạn tuyến được thể hiện trên bản đồ sau:
Giáo viên hướng dẫn: 7 SV thực hiện: Nguyễn Đức Long
TS. Đinh Công Hòa Lớp trắc địa B – K53
Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Khoa Trắc Địa – Bộ Môn Trắc Địa Phổ Thông Đồ Án Tốt Nghiệp
Giáo viên hướng dẫn: b SV thực hiện: Nguyễn Đức Long
TS. Đinh Công Hòa Lớp trắc địa B – K53
Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất
Khoa Trắc Địa – Bộ Môn Trắc Địa Phổ Thông Đồ Án Tốt Nghiệp
I.2.2. Địa lý tự nhiên.
1. Đặc điểm địa hình và thực vật phủ khu đo.
Đoạn tuyến đi qua thuộc khu vực dân cư tập chung dải rác, chủ yếu là ruộng
lúa và đất hoang cây bụi, mặt đường nhựa hiện hữu có bề rộng khoảng 12m, địa
hình khu vực tương đối bằng phẳng, chênh cao tối đa khoảng 3m.
Tỉnh Ninh Thuận nằm ở nam trung bộ, có vị trí thuận lợi, nằm ở vị trí tiếp
giáp của 3 vùng kinh tế lớn của đất nước Nam Tây Nguyên, Nam Trung Bộ, và gần
với Miền Đông Nam Bộ nên dễ ràng giao lưu kinh tế, văn hóa với các thành phố
trung tâm lớn trong khu vực như Nha Trang, Đà Lạt, Đồng Nai và Thành Phố Hồ
Chí Minh.
2. Đặc điểm khí hậu.
Ninh Thuận có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình với các đặc trưng khô
nóng, gió nhiều, bốc hơi mạnh, nhiệt độ trung bình hàng năm từ 26-27
oC
, lượng
mưa trung bình 700-800 mm ở Phan Rang và tăng dần đến trên 1100 mm ở miền
núi, độ ẩm không khí từ 75-77%.
Thời tiết có 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 9 - 11; mùa khô từ tháng 12 - 8
năm sau.
Nguồn nước ở Ninh Thuận phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở khu vực
phía bắc và trung tâm tỉnh. Nguồn nước ngầm bằng 1/3 mức bình quân cả nước.
Tổng lượng mưa phổ biến vùng đồng bằng từ 10-20mm; Vùng núi từ 50-
100mm; Riêng khu vực Sông Pha mưa 142.7mm. (Số liệu tính trong một tuần
Nhiệt độ không khí cao nhất trung bình : 33.70C.
Nhiệt độ không khí cao nhất : 34.60C.

Nhiệt độ không khí thấp nhất trung bình : 25.30C.
Nhiệt độ không khí thấp nhất : 23.90C.
Giáo viên hướng dẫn:  SV thực hiện: Nguyễn Đức Long
TS. Đinh Công Hòa Lớp trắc địa B – K53
Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất
Khoa Trắc Địa – Bộ Môn Trắc Địa Phổ Thông Đồ Án Tốt Nghiệp
Độ ẩm không khí trung bình : 77%.
3. Tình hình giao thông thủy lợi.
Trên khu vực chỉ có đường Quốc Lộ 1A hiện hữu là trục chính, mặt đường
phần thảm nhựa có bề rộng là 12m. Ngoài ra còn có một số đường ngang liên thôn,
liên xã giao cắt với đường Quốc Lộ 1A, các hệ thống đường ngang này chủ yếu là
đường bêtông nhỏ và đường đất. lên hiện tượng mất an toàn giao thông và quá tải
thường xuyên xảy ra.
Về thủy lợi: Chủ yếu là hệ thống kênh mương cung cấp nước tưới cho khu
vực đồng ruộng, hệ thống này đã được bêtông hóa tương đối hoàn chỉnh, ngoài ra
còn có một số mương máng chưa được xây dựng hoàn thiện mà vẫn còn là mương
đất.
4. Tình hình xã hội.
Khu vực tuyến đi qua thuộc xã vùng nông thôn, có 90% dân sống bằng nghề
nông trong khi đó diện tích đất nông nghiệp lại ít, nên người dân ngoài làm ruộng
còn chăn thả gia súc và làm các công việc phụ khác. Nhưng đời sống người dân
còn gặp nhiều khó khăn.
Khu đo có hai dân tộc anh em chính đang sinh sống đó là người Chăm và
người Kinh, nhưng chủ yếu là người Chăm. Nhìn chung trình độ dân trí còn thấp,
nhưng cán bộ và nhân dân trong vùng chấp hành tốt các đường nối chính sách của
Đảng và chế độ pháp luật của Nhà nước, vì vậy tình hình an ninh chật tự trong
vùng rất tốt.
I-3. TƯ LIỆU TRẮC ĐỊA VÀ BẢN ĐỒ TRÊN KHU ĐO:
I.3.1. Tư liệu trắc địa.
Trên đoạn tuyến khu đo có 4 điểm tọa độ và cao độ hạng IV được đo bằng

công nghệ GPS và thủy chuẩn hạng IV (Điểm cao độ hạng IV được xây dựng đo
đạc chùng với điểm tọa độ), các điểm này được xây dựng thành lập trong giai đoạn
Giáo viên hướng dẫn: ! SV thực hiện: Nguyễn Đức Long
TS. Đinh Công Hòa Lớp trắc địa B – K53
Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất
Khoa Trắc Địa – Bộ Môn Trắc Địa Phổ Thông Đồ Án Tốt Nghiệp
lập dự án đầu tư. Các số liệu của các điểm được kiểm tra thỏa mãn tính ổn định và
đủ điều kiện làm điểm gốc cho công tác xây dựng lưới khống chế đường chuyền
cấp 2.
Số liệu các điểm như sau:
Số hiệu điểm Tọa độ X (m) Tọa độ Y (m) Cao độ H (m)
NTIV-04 1270056.814 571398.134 20.595
NTIV-05 1269566.390 571302.577 19.493
NTIV-06 1267829.293 570729.849 31.064
NTIV-07 1267343.908 570425.910 31.725
I.3.2. Tư liệu bản đồ.
Trong quá trình khảo sát thiết kế xây dựng lưới khống chế phục vụ công tác
khảo sát địa hình phục vụ thiết kế nâng cấp mở rộng Quốc Lộ 1A đã sử dụng một
số loại bản đồ, bình đồ sau:
- Bản đồ địa hình tỷ lệ: 1/25000; 1/50000.
- Bản đồ hành chính: 1/25000.
- Bình đồ khảo sát bước lập dự án đầu tư 1/2000.
Các loại bản đồ, bình đồ trên đã được xem xét, kiểm tra bổ sung đảm bảo độ
tin cậy và đủ điều kiện làm tài liệu gốc cho việc thiết kế xây dựng lưới khống chế
đường chuyền cấp 2 sau này, nhằm mục đích khảo sát tuyến phục vụ công tác thiết
kế.
I-4: CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
•Luật xây dựng số 16/2003/QH11, ngày 26 tháng 11 năm 2003 của Quốc hội
Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
•Nghị định số 209/2004/NĐ – CP, ngày 16 tháng 12 năm 2004 của Chính

phủ về quản lý chất lượng xây dựng.
Giáo viên hướng dẫn:  SV thực hiện: Nguyễn Đức Long
TS. Đinh Công Hòa Lớp trắc địa B – K53
Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất
Khoa Trắc Địa – Bộ Môn Trắc Địa Phổ Thông Đồ Án Tốt Nghiệp
• Nghị định 16/2005/NĐ-CP, ngày 07 tháng 02 năm 2005 của Chính phủ về
quản lý đầu tư xây dựng công trình; Nghị định 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006
về sửa đồi. bổ sung một số điều của Nghị định 16/2005/NĐ-CP về quản lý dự án
đầu tư xây dựng công trình.
•Quy trình khảo sát đường ôtô 22TCN263-2000.
•Quy phạm đo vẽ địa hình 96TCN43-90 (Tổng cục địa chính)
•Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ôtô đắp trên nền đất yếu 22TCN262-
2000.
•Các quy trình quy phạm về đo đạc thành lập bình đồ tỷ lệ 1/2000, 1/1000,
1/500, 1/200 của Tổng cục Địa chính Việt Nam ban hành.
•Căn cứ qui trình qui phạm ngành .
•Căn cứ tình hình thực tế tại khu vực khảo sát .
• Giáo trình trắc địa Phổ Thông gio các giáo viên Nguyễn Trọng San, Đào
Quang Hiếu – Đinh Công Hòa biên soạn.
• Giáo trình Xây dựng lưới trắc địa gio giáo viên TS. Dương Vân Phong biên
soạn.
Giáo viên hướng dẫn:  SV thực hiện: Nguyễn Đức Long
TS. Đinh Công Hòa Lớp trắc địa B – K53
Trng i Hc M - a Cht
Khoa Trc a B Mụn Trc a Ph Thụng n Tt Nghip
CHNG II: THNH LP LI KHNG CH O V
II.1. VAI TRề, YấU CU CHNH XC CA LI KHNG
CH O V V CC DNG LI KHNG CH O V.
Lới khống chế đo vẽ đợc thành lập trong giai đoạn khảo sát thiết kế thi công
xây dựng công trình, đợc thành lập với mục đích là cơ sở về mặt bằng, độ cao để

khảo sát đo đạc, thu thập số liệu về địa hình ngoài thực địa phục vụ công tác thiết
kế và chuyển bản thiết kế ra thực địa và phục vụ cho các giai đoạn khác nhau của
quá trình thi công xây dựng công trình sau này. Lới phải đợc thống nhất thành lập
trong hệ tọa độ công trình, phải đợc đo nối với mốc trắc địa Nhà Nớc, mốc trắc địa
địa phơng hoặc các mốc đã có trong giai đoạn trớc đây. Sự sai lệch về tọa độ, sự
biến dạng về chiều dài các cạnh của lới thi công phải nằm trong giới hạn cho phép
của quá trình thiết kế và thi công công trình.
II.1.1 Một số đặc điểm của lới khống chế đo vẽ.
Công tác trắc địa trong xây dựng các công trình có một ý nghĩa đặc biệt quan
trọng, nó góp phần quan trọng vào tiến độ và thành quả của một công trình. Nội
dung công tác trắc địa trong xây dựng công trình giao thông đợc tiến hành qua ba
giai đoạn đó là: Giai đoạn khảo sát thiết kế, giai đoạn thi công, giai đoạn đi vào
khai thác sử dụng.
1. Giai đoạn khảo sát thiết kế.
Giai đoạn khảo sát thiết kế là một trong những nhiệm vụ đầu tiên của công
tác trắc địa, đợc tiến hành qua nhiều giai đoạn bao gồm: Thiết kế tiền khả thi, thiết
kế khả thi, thiết kế kỹ thuật và lập bản vẽ thi công.
a.Giai đoạn thiết kế tiền khả thi.
Khi xây dựng tuyến đờng cần phải thu thập những tài liệu liên quan đến
tuyến đờng để sơ bộ đánh giá về sự cần thiết phải đầu t xây dựng công trình giao
thông về các thuận lợi, khó khăn và sơ bộ xác định vị trí, quy mô công trình, ớc
tính tổng mức đầu t, chọn hình thức đầu t cũng nh đánh giá hiệu quả về mặt kinh tế,
xã hội của dự án. Công tác trắc địa chủ yếu trong giai đoạn này là:
+ Tìm hiểu lực lợng lao động trên khu vực khảo sát, chỉ rõ những khu vực
trọng tâm của tuyến, nơi sẽ thực hiện chuyển lu giao thông của mình sang tuyến đ-
ờng thiết kế.
Giỏo viờn hng dn: 0 SV thc hin: Nguyn c Long
TS. inh Cụng Hũa Lp trc a B K53
Trng i Hc M - a Cht
Khoa Trc a B Mụn Trc a Ph Thụng n Tt Nghip

+ Xác định trên bản đồ tỷ lệ nhỏ các điểm khống chế, vạch ra các phơng án
có thể có trên bản đồ tỷ lệ 1/25000

1/10000. Từ đó sơ bộ đánh giá khái quát u,
khuyết điểm của từng phơng án.
+ Khảo sát tuyến: Nhiệm vụ của giai đoạn này là thu thập tài liệu về các
điều kiện tự nhiên vùng công trình giao thông sẽ đi qua( địa hình, địa chất, thuỷ
văn, nguồn cung cấp vật liệu xây dựng), đồng thời điều tra và thu thập các tài liệu
khảo sát đã thực hiện (nếu có) và làm việc với cơ quan hữu quan về lợi ích (và cả
khó khăn) trong xây dựng cũng nh trong khai thái công trình. Kết quả khảo sát sơ
bộ đề xuất đợc hớng tuyến, ớc định đợc quy mô và giai pháp kinh tế kỹ thuật của
công trình.
+ Khảo sát thủy văn: Khảo sát thuỷ văn đối với các tuyến đờng là thu thập
các tài liệu sẵn có và điều tra bổ sung(nếu cha có sẵn )về địa hình, địa chất, khí t-
ợng, thuỷ văn, tình hình ngập lụt, chế độ dòng chảy của sông, suối trong dòng thiết
kế đờng. Làm việc với các địa phơng các cơ quan hữu quan về các công trình đê
đập thuỷ lợi, thuỷ điện hiện đang sử dụng và theo các quy hoạch tơng lai. Sự ảnh h-
ởng của các công trình này tới chế độ thuỷ văn dọc tuyến đờng và các công trình
thoát nớc trên đờng, các yêu cầu của thuỷ lợi đối với việc xây dựng cầu và đờng.
Trên bản đồ có sẵn vạch đờng danh giới các lu vực tụ nớc, các vùng bị ngập (nếu
có), tổ chức thị sát ngoài thực địa để đánh giá, đối chiếu với các số liệu thu thập
qua tài liệu lu trữ do địa phơng và các cơ quan chức năng cung cấp.
b. Giai đoạn thiết kế khả thi.
Giai đoạn này đợc thực hiện trên cơ sở các luận chứng kinh tế kỹ thuật đã đ-
ợc chủ đầu t phê duyệt và xác định phạm vi đầu t xây dựng các công trình. Công
việc trong bớc thiết kế khả thi bao gồm :
+ Tiến hành đo vẽ bình đồ, hoặc bình đồ ảnh ở ty lệ 1/10000

1/5000,
khoảng cách đều giữa các điểm từ 2


5m.
+ Khảo sát tuyến đờng: Quá trình khảo sát phải nghiên cứu các điều kiện
tự nhiên của vùng nh (địa hình, địa mạo, địa chất, thuỷ văn, nguồn vật liệu xây
dung) Ngoài ra cần chú ý đến những tài liệu khảo sát đã tiến hành trong những
năm trớc nếu có. Kết quả khả sát phải đề xuất đợc hớng tuyến và giải pháp thiết kế
cho phơng án tốt nhất, đề xuất giải pháp thi công đồng thời phải thoả thuận với
Giỏo viờn hng dn: 1 SV thc hin: Nguyn c Long
TS. inh Cụng Hũa Lp trc a B K53
Trng i Hc M - a Cht
Khoa Trc a B Mụn Trc a Ph Thụng n Tt Nghip
chính quyền địa phơng và các cơ quan chức năng về hớng tuyến và các giải pháp
thiết kế chủ yếu.
+ Khảo sát thủy văn: Yêu cầu khảo sát thuỷ văn dọc tuyến đờng là nghiên
cứu các hồ sơ thuỷ văn, địa hình, địa chất dọc tuyến đã thu thập đợc, đánh giá mức
độ chính xác và mức độ tỉ mỉ các số liệu, tài liệu đó so với yêu cầu khảo sát trong
bớc nghiên cứu tiền khả thi để lập kế hoạch bổ xung các tài liệu còn thiếu theo
nhiệm vụ và nội dung đặt ra trong bớc tiền khả thi.
c. Giai đoạn thiết kế kỹ thuật.
Sau khi phơng án khả thi đựoc trình duyệt lên cơ quan chủ quản xem xét và
phê chuẩn, đơn vị thiết kế tiến hành đa ra các thông số cụ thể của công trình (số làn
xe, cấp đờng, tốc độ xe chạy, kết cấu mặt đờng ). Đề ra các phơng án thi công giải
phóng mặt bằng, phơng án thi công và các giải pháp kỷ thuật.
Nh vậy trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật phục vụ cho công trình là rất chi tiết
và cụ thể với mục tiêu là đa ra các phơng pháp công nghệ nhằm thi công và xây
dựng công trình. Do đó nội dung của công tác trắc địa trong giai đoạn này bao gồm
các nội dung sau:
- Thành lập lới khống chế cơ sở mặt bằng và độ cao dọc tuyến.
- Thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ lớn của khu vực xây dựng.
- Chuyển phơng án tối u đã chọn ra thực địa.

- Đo vẽ mặt cắt dọc, mặt cắt ngang tại các cọc lý trình.
- Cắm các mốc giải phóng mặt bằng.
d.Giai đoạn lập bản vẽ thi công.
Giai đoạn lập bản vẽ thi công là quá trình chi tiết hóa giai đoạn thiết kế kỷ
thuật bằng phơng pháp bằng bản vẽ thi công, để cung cấp chi tiết số liệu trên bản
vẽ cho các đơn vị thi công ngoài thực địa. Vì vậy giai đoạn này phải chính xác hóa
về về khảo sát địa hình, địa chất thủy văn để xác định các yếu tố địa hình.
Nh vậy nội dung công tác trắc địa trong giai đoạn này bao gồm các nội dung
sau:
- Đo kiểm tra mạng lới khống chế thi công công trình đã đợc thiết kế trong
giai đoạn thiết kế kỷ thuật.
- Đo kiểm tra lại một cách chính xác và chi tiết toàn bộ địa hình thi công tỷ
lệ lớn 1/500

1/200.
Giỏo viờn hng dn: Q SV thc hin: Nguyn c Long
TS. inh Cụng Hũa Lp trc a B K53
Trng i Hc M - a Cht
Khoa Trc a B Mụn Trc a Ph Thụng n Tt Nghip
- Thành lập mặt cắt dọc, cắt ngang của tuyến.
- Khảo sát lại tuyến khôi phục lại tuyến trên thực địa, khảo sát thủy văn bổ
sung các số liệu còn thiếu trong bớc thiết kế kỹ thuật.
2. Giai đoạn thi công
Sau khi giai đoạn khảo sát thiết kế đã hoàn thành công viêc tiếp theo của trắc
địa đó chính là chuyển sang giai đoạn thi công. Giai đoạn thi công chính là quá
trình sử dụng lới khống chế trắc địa phục vụ cho bố trí công trình và thi công ở
ngoài thực địa cả về mặt bằng và độ cao nhằm đảm bảo công trình đợc chính xác và
theo đúng thiết kế đề ra.
Bản thiết kế tuyến đã thống nhất trong phòng trứơc đây đợc chuyển ra thực
địa theo các số liệu và bình đồ tổng thể của khu vực. Từ các số liệu tọa độ các điểm

đặc trng đã đợc xác định trứơc chúng ta tiến hành bố trí trên thực địa, đo đạc và
kiểm tra so với tọa độ các điểm đã thiết kế, từ đó đa ra phơng án hợp lý nhất để
đảm bảo cho công trình đạt độ chính xác cao nhất, cũng nh có biện pháp khắc phục
với những sự cố co thể sảy ra trong quá trình thi công.
3. Giai đoạn khai thác sử dụng công trình.
Công tác trắc địa trong thời kỳ này là thành lập mạng lới quan trắc chuyển
dịch, biến dạng để theo dõi và đánh giá sự ổn định của công trình trong thời kỳ đi
vào vận hành.
Việc thành lập các mạng lới quan trắc và thời gian quan trắc đợc phụ thuộc
vào từng loại công trình, đặc điểm của công trình và tính cấp thiết của công trình.
4. Kết luận.
Nh vậy ta thấy rằng lới khống chế trắc địa trong khảo sát thiết kế công trình
là một loại lới trắc địa chuyên dụng. Đợc thành lập với mục đích làm cơ sở mặt
bằng, độ cao để đo đạc thành lập bình đồ, các số liệu về địa hình của khu vực, làm
số liệu đầu vào cho công tác thiết kế và chuyển bản thiết kế ra ngoài thực địa phục
vụ cho các giai đoạn thi công khác nhau của quá trình xây dựng công trình.
Từ đó ta có thể thấy rằng so với các mạng lới trắc địa dùng cho đo vẽ bản đồ
thì mạng lới trắc địa dùng cho công tác khảo sát thiết kế thi công công trình có một
số đặc điểm nổi bật sau:
+Lới khống chế khảo sát thiết kế, thi công là một hệ thống lới bao gồm
nhiều bậc, đợc thành lập theo nguyên tắc từ tổng thể đến cục bộ, mỗi bậc lới phục
Giỏo viờn hng dn: [ SV thc hin: Nguyn c Long
TS. inh Cụng Hũa Lp trc a B K53
Trng i Hc M - a Cht
Khoa Trc a B Mụn Trc a Ph Thụng n Tt Nghip
vụ cho từng giai đoạn khác nhau trong quá trìng thi công một nhóm hạng mục công
trình .
+Do đặc điểm yêu cầu độ chính xác cần bố trí công trình tăng dần theo tiến
trình xây dựng nên yêu cầu độ chính xác đối với các bậc lới cũng tăng dần từ bậc
trớc tới bậc sau.

+Đồ hình và phơng pháp thành lập lới phù hợp với đặc điểm kỹ thuật công
trình và thuận lợi cho công tác bố trí, đo vẽ hoàn công ở các giai đoạn tiếp theo.
+Lới khống chế thi công công trình thờng có phạm vi khống chế nhỏ, mật độ
khống chế dày đặc, yêu cầu độ chính xác cao thờng không thuận lợi cho công tác
đo ngắm và bảo quản lâu dài các điểm mốc khống chế, điều kiện thi công chật hẹp
sẽ tạo ra những khó khăn trong quá trình thành lập lới, đo đạc công trình. Do ảnh h-
ởng của điều kiện xây dựng lên các cạnh của lới khống chế thi công thờng ngắn rất
khó đạt đợc một dạng đồ hình lý tởng theo lý thuyết đề ra. Ngoài ra môi trờng xây
dựng và sự hoạt động của các phơng tiện tham gia thi công cũng làm ảnh hởng rất
nhiều tới độ chính xác thành lập lới thi công xây dựng hay độ chính xác bố trí công
trình.
Trong những điều kiện nh vậy ta phải lựa chọn số bậc của lới và phơng pháp
phát triển lới hợp lý để đảm bảo số liệu trắc địa trong quá trình thi công.
Từ những đặc điểm của lới ta thấy rằng do tính chất đa dạng của các công
trình xây dựng mà lới khống chế thi công cũng rất đa dạng . Tuỳ thuộc vào tính
chất quan trọng của từng công trình, điều kiện địa hình, điều kiện thi công mà dạng
lới trắc địa thi công phải đợc xây dựng một cách linh hoạt nhằm đáp ứng đợc những
yêu cầu trong quá trình thi công các công trình. Vì vậy lới thi công phải đợc xây
dựng và sử lý theo nguyên tắc sau:
+Lới thi công là mạng lới độc lập, cục bộ (để tránh ảnh hởng của sai số số
liệu gốc)
+Tất cả các bậc lới thi công phải đợc tính toạ độ (độ cao) trong hệ thống nhất
đã đợc chọn lựa trong giai đoạn khảo sát công trình.
II.1.2 Yêu cầu độ chính xác lới khống chế.
Một trong những nhiệm vụ chủ yếu của công tác trắc địa trong giai đoạn
khảo sát và thiết kế công trình chính là để đo vẽ bản đồ tỷ lệ lớn trên khu vực xây
Giỏo viờn hng dn: 7 SV thc hin: Nguyn c Long
TS. inh Cụng Hũa Lp trc a B K53
Trng i Hc M - a Cht
Khoa Trc a B Mụn Trc a Ph Thụng n Tt Nghip

dựng, và lựa chọn phơng án thiết kế hợp lý nhất cho xây dựng công trình x. Do đó
việc đòi hỏi yêu cầu về độ chính xác cả về mặt bằng lẫn độ cao là vấn đề đặt lên
hàng đầu của công tác trắc địa trong giai đoạn này.
1. Độ chính xác về mặt bằng.
a. Phân cấp lới khống chế.
Lới khống chế mặt bằng trên khu vực xây dựng công trình thờng thành lập
đến tỷ lệ 1:500. Lới đợc phân cấp thành nhiều bậc có thể tóm tắt nh sau:
Lới mặt bằng và độ cao nhà nớc
(Lới tam giác, lới đa giác hạng II

IV; lới thủy chuẩn hạng II

IV)

Lới chêm dày khu vực
(Lới giải tích hoặc đa giác cấp 1,2; thủy chuẩn kỹ thuật)
Lới khống chế đo vẽ
(Đờng chuyền kin vĩ, lới tam giác nhỏ, lới giao hội)
Sơ đồ - II.1 - 1
b. Mật độ điểm khống chế.
Theo quy phạm, mật độ điểm trung bình các điểm khống chế nhà nớc từ
hạng I

IV đợc quy định nh sau:
- Trên khu vực đo vẽ bản đồ tỷ lệ 1:5000 thì cứ 20

30 km
2
cần có một điểm
khống chế mặt bằng và 10


20 km
2
cần có một điểm khống chế độ cao.
- Trên khu vực cần đo vẽ bản đồ tỷ lệ 1:2000; 1:1000; 1:500 thì cứ 5

15
km
2
cần một điểm khống chế mặt bằng và 5

7 km
2
cần có một điểm khống chế độ
cao. Đặc biệt trên các khu vực hẹp có dạng kéo dài thì cứ 5 km
2
cần có một điểm
khống chế mặt bằng.
Giỏo viờn hng dn: b SV thc hin: Nguyn c Long
TS. inh Cụng Hũa Lp trc a B K53
Trng i Hc M - a Cht
Khoa Trc a B Mụn Trc a Ph Thụng n Tt Nghip
c. Độ chính xác lới khống chế.
Tiêu chuẩn độ chính xác của lới khống chế mặt bằng đợc xem xét trong hai
trờng hợp sau:
- Trờng hợp 1: Nếu lới khống chế mặt bằng chỉ thành lập với mục đích đo vẽ
địa hình nói chung thì tiêu chuẩn đánh giá độ chính xác là sai số trung phơng vị trí
điểm cấp khống chế cuối cùng so với điểm khống chế cơ sở hay còn gọi là sai số
tuyệt đối vị trí điểm.
Quy phạm quy định: Sai số vị trí điểm của lới khống chế đo vẽ so với điểm

khống chế nhà nớc không đợc vợt quá 0.2mm trên bản đồ, tức là M
p


0.2mm.M.
Đối với vùng cây rậm rạp thì yêu cầu độ chính xác này giảm đi 1.5 lần, tức là M
p


0.3mm.M (ở đây M là mẫu số tỷ lệ bản đồ cần thành lập)
- Trờng hợp 2: nếu lới khống chế mặt bằng đợc thành lập để phục vụ cho thi
công các công trình thì tiêu chuẩn để đánh giá độ chính xác là sai số trung phơng
tơng hỗ của hai điểm lân cận nhau thuộc cấp khống chế cuối cùng hoặc sai số
trung phơng vị trí tơng hỗ giữa hai điểm trên khoảng cách nào đó.
d. Công thức tính một số dạng lới.
+ Lới tam giác đo góc: Đối với lới tam giác đo góc cần cố gắng thiết kế các
tam giác gần với tam giác đều. Trong trờng hợp đặc biệt mới thiết kế các tam giác
có góc nhọn đến 20
0
, còn các góc 140
0
.
Chẳng hạn dịch vị dọc của chuỗi tam giác gần đều, sau khi bình sai lới theo
các điều kiện hình đợc tính theo công thức:
m
L
=L
n
nn
m

b
m
b
9
534
.)()(
2
22
+
+


(II.1 - 1)
Trong đó: n số cạnh trung gian trên trên đờng nối điểm đầu và điểm cuối
của chuỗi.
b
m
b
- sai số trung phơng tơng đối cạnh đáy
m

- sai số trung phơng đo góc, dấu + trớc 3n đợc lấy khi số lợng tam giác
là chẵn, còn dấu khi số lợng tam giác lẻ.
Dịch vị ngang trong chuỗi tam giác nh trên đợc tính theo công thức:
- Khi số lợng tam giác trong chuỗi là chẵn
Giỏo viờn hng dn: SV thc hin: Nguyn c Long
TS. inh Cụng Hũa Lp trc a B K53
Trng i Hc M - a Cht
Khoa Trc a B Mụn Trc a Ph Thụng n Tt Nghip
m

q
=

L
n
nn
mm
3
.
15
2
2
22
++
+

(II.1 - 2)
- Khi số tam giác trong chuỗi là lẻ
m
q
=

L
n
nn
m
m
552
.
15

2
2
2
++
+


(II.1 - 3)
Trong đó m

sai số trung phơng góc định hớng của cạnh gốc
+ Lới tam giác đo cạnh: Các chỉ tiêu cơ bản của lới này đợc nêu trong bảng sau:
Bng II.1 - 1
Các chỉ tiêu cơ bản Hạng IV Cấp 1 Cấp 2
Chiều dài cạnh(km) 1

5 0.5

6 0.25

3
Sai số tơng đối giới hạn xác định
chiều dài cạnh
1:50000 1:20000 1:10000
Góc nhỏ nhất trong tam giác (
0
) 20 20 20
Góc nhỏ nhất trong tứ giác (
0
) 25 25 25

Số tam giác giữa các cạnh gốc 6 8 10
+ Lới đờng chuyền:
Tùy thuộc vào diện tích và hình dạng kích thớc đo, vào vị trí các điểm gốc
mà thiết kế lới đờng chuyền dới dạng đờng chuyền phù hợp, lới đờng chuyền với
các điểm nút hoặc vòng khép.
Việc đánh giá bản thiết kế lới đờng chuyền bao gồm: xác định sai số tọa độ
các điểm nút, sai số khép tơng đối của đờng chuyền, sau đó so sánh chúng với các
hạn sai tơng ứng. Công thức ớc tính gần đúng tuyến đờng chuyền đơn phù hợp dạng
bất kỳ tính theo công thức
M
2
=
[ ] [ ]
2
1,0
2
2
2
D
m
m
s


+
(II.1 - 4)
Trong đó : D
0,1
là khoảng cách từ từng đỉnh đến điểm trọng tâm cảu đờng
chuyền

Sai số khép giới hạn đờng chuyền tính theo công thức
[ ]
TS
M 12

(II.1 - 5)
Với
[ ]
S
là tổng chiều dài tuyến đờng chuyền
Giỏo viờn hng dn: ! SV thc hin: Nguyn c Long
TS. inh Cụng Hũa Lp trc a B K53
Trng i Hc M - a Cht
Khoa Trc a B Mụn Trc a Ph Thụng n Tt Nghip
T là mẫu số sai số tơng đối cho phép của đờng chuyền cấp hạng tơng ứng
2. Độ chính xác về độ cao.
Độ chính xác và mật độ điểm độ cao đợc tính toán không những nhằm thỏa
mãn cho công tác đo vẽ trong tất cả các gia đoạn thiết kế mà còn phải đảm bảo yêu
cầu của công tác bố trí công trình.
+ Đảm bảo yêu cầu công tác đo vẽ
Để đảm bảo yêu cầu công tác đo vẽ địa hình công trình, sai số độ cao các
điểm của lới đợc xác định theo khoảng cao đều giữa các đờng đồng mức dựa vào
công thức
m
H
=
5
1
h (II.1 - 6)
Trong đó: m

H
sai số trung phơng tổng hợp các bậc lới khống chế độ cao.
h là khoảng cao đều giữa các đờng đồng mức
+ Đảm bảo công tác bố trí công trình
Khi ớc tính độ chính xác và mật độ điểm của các cấp khống chế độ cao, cần
xuất phát từ yêu cầu cao nhất về độ chính xác của công tác bố trí về độ cao trên
mặt bằng xây dựng. Trong công tác này độ chính xác thờng đợc quy định: sai số độ
cao của mốc thủy chuẩn ở vị trí yếu nhất của lới sau bình sai so với điểm gốc của
khu vực không vợt quá 30mm.
II.1.3 Các phơng pháp xây dựng lới khống chế mặt bằng.
Li khng ch trc a mt bng phc v cho thnh lp bn a hỡnh t
l ln cú th c thnh lp theo cỏc phng phỏp nh tam giỏc, a giỏc, giao hi
v phng phỏp cú ng dng cụng ngh GPS.
1. Phng phỏp li tam giỏc.
a. Li tam giỏc o gúc.

1

2
C
1
C
2
C
3
C
4
C
5
C

n

3

4

5

6

7

8

9

10

n

n+1
Giỏo viờn hng dn: SV thc hin: Nguyn c Long
TS. inh Cụng Hũa Lp trc a B K53
Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất
Khoa Trắc Địa – Bộ Môn Trắc Địa Phổ Thông Đồ Án Tốt Nghiệp
Hình II.1 - 1
Các điểm I, II, 1, 2, 3, i trên mặt đất hợp thành một chuỗi tam giác
Tiến hành đo tất cả các góc trong mạng lưới tam giác và từ toạ độ điểm gốc,
đo chiều dài cạnh gốc, phương vị gốc ta tính ra được toạ độ các điểm trong mạng
lưới.

- Ưu điểm: Lưới có kết cấu đồ hình chặt chẽ khống chế toàn bô khu đo,
trong lưới có nhiều trị đo thừa nên có nhiều điều kiên để kiểm tra kết quả đo.
- Nhược điểm: Công tác chọn điểm rất khó khăn vì các điểm được chọn đòi
hỏi phải thông hướng nhiều nên viêc bố trí mạng lưới khó khăn ở nơi có địa hình
phức tạp.
b. Lưới tam giác đo cạnh
Trong lưới tam giác đo cạnh, tất cả các cạnh của tam giác được đo (hìnhII.1-
2). Lưới tam giác đo cạnh thường có ít trị đo thừa hơn lưới tam giác đo góc, đô
chính xác tính chuyền phương vị trong lưới tam giác đo cạnh kém hơn so với lưới
tam giác đo góc vì các góc trong lưới được xác định gián tiếp qua các cạnh đo, do
vậy lưới tam giác đo cạnh có đô tin cậy không cao. Trong điều kiện kỹ thuật như
nhau thì lưới tam giác đo góc vẫn có tính ưu việt hơn lưới tam giác đo cạnh.
S
2
S
1
S
3
S
4
S
n
Hình II.1 - 2
- Ưu điểm: Độ chính xác các yếu tố trong lưới tam giác đo cạnh ít phụ
thuộc vào đồ hình hơn lưới tam giác đo góc. Với sự phát triển của các máy đo xa
điện tử thì phương pháp xây dựng lưới mặt bằng theo phương pháp lưới tam giác
đo cạnh sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Giáo viên hướng dẫn:  SV thực hiện: Nguyễn Đức Long
TS. Đinh Công Hòa Lớp trắc địa B – K53
Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Khoa Trắc Địa – Bộ Môn Trắc Địa Phổ Thông Đồ Án Tốt Nghiệp
- Nhược điểm: Lưới có ít trị đo thừa nên không có điều kiên để kiểm tra
chất lượng đo trong lưới. Để có trị đo thừa và nâng cao độ chính xác của lưới tam
giác đo cạnh người ta thường chọn lưới có đồ hình bao gổm các đa giác trung tâm
hay tứ giác trắc địa hoặc lưới tam giác dày đặc với đồ hình phức tạp. Như vậy thì
sự thông hướng gặp rất nhiều khó khăn.
c. Lưới tam giác đo góc cạnh.
Trong phương pháp này cần đo tất cả các góc và tất cả các cạnh hoặc đo tất
cả các góc và một số cạnh nào đó trong lưới.
- Ưu điểm: Phương pháp đo góc cạnh kết hợp có kết cấu đồ h3 chặt chẽ,
có nhiều trị đo thừa do vậy lưới cho độ chính xác cao hơn các phương pháp đã xét
trên.
- Nhược điểm: Công tác bố trí lưới gặp nhiều khó khăn do phải thông
hướng nhiều, cùng một lúc phải xác định cả hai đại lượng là trị đo góc và trị đo
cạnh nên công tác ngoại nghiệp cũng như tính toán bình sai gặp nhiều khó khăn,
phức tạp, thời gian thi công bị kéo dài, kinh phí tốn kém.
S
2
S
3
β
1
C
1
β
2
S
1
Hình II.1-3
2. Phương pháp lưới đa giác.

Lưới đa giác (hay còn gọi là lưới đường chuyền) có dạng như (hình II.1 - 3).
Trong lưới đo tất cả các góc ngoặt β và các cạnh S.
Giáo viên hướng dẫn:  0 SV thực hiện: Nguyễn Đức Long
TS. Đinh Công Hòa Lớp trắc địa B – K53
Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất
Khoa Trắc Địa – Bộ Môn Trắc Địa Phổ Thông Đồ Án Tốt Nghiệp
S
1
S
2
S
3
S
4
S
n
β
1
β
2
β
3
β
4
β
5
β
n
Hình II.1 - 3
- Ưu điểm: Khi khu đo là các thành phố, thị xã, làng mạc, vùng đông dân

cư, vùng đồi núi có địa hình, địa vật phức tạp, tầm thông hướng kém thì việc xây
dựng cơ sở khống chế mặt bằng dưới dạng lưới đường chuyền là phương án hợp lý
nhất ví tại một điểm chỉ phải thông hướng đến hai điểm liền kề khác. Hiện nay,
với sự phát triển của máy đo dài điện tử cho phép xác định chiều dài một cách
thuận tiện và nhanh chóng với độ chính xác cao, nên phương pháp đa giác đang
được ứng dụng rộng rãi trong thực tế sản suất.
- Nhược điểm: Lưới có ít trị đo thừa nên ít có điều kiện kiểm tra ngoài thực
địa, kết cấu đồ hình yếu hơn lưới tam giác.
3. Phương pháp giao hội góc thuận.
Giả sử ta có 2 điểm A và B đã biết toạ độ (hình II.1 - 4), để xác định điểm P
bằng phương pháp giao hội góc thuận, ta đặt máy ở A và B tiến hành đo góc α, β.
Toạ độ điểm P được xác định trực tiếp từ (X
A
, Y
A
), (X
B
, Y
B
) và α, β theo công
thức IUNG:
X
p
=
βα
αβ
gg
YYgXgX
ABBA
cotcot

)(cotcot
+
−++
(II.1 - 7)
Y
p
=
βα
αβ
gg
XXgYgY
ABBA
cotcot
)(cotcot
+
−++

- Ưu điểm: Ở những nơi địa hình, địa vật ít bị che khuất thông hướng dễ
dàng thì ta áp dụng được phương pháp giao hội là rất thuận tiện cho việc phát triển
Giáo viên hướng dẫn:  1 SV thực hiện: Nguyễn Đức Long
TS. Đinh Công Hòa Lớp trắc địa B – K53
Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất
Khoa Trắc Địa – Bộ Môn Trắc Địa Phổ Thông Đồ Án Tốt Nghiệp
lưới.
- Nhược điểm: Phương pháp giao hội có độ chính xác không cao nên chỉ
dùng trong trường hợp thành lập lưới đo vẽ.
Hình II.1 - 4
4. Phương pháp xây dựng lưới trắc địa ứng dụng công nghệ GPS.
Lưới GPS là lưới trắc địa không gian trong hệ toạ độ WGS- 84 (World
Geodetic System - 84).

Lưới GPS nói chung không khác nhiều so với mạng lưới trắc địa truyền
thống. Lưới gồm các điểm được chôn trên mặt đất nơi ổn định hoặc bố trí trên các
công trình vững chắc, kiên cố. Các điểm của lưới GPS được liên kết với nhau bởi
các cạnh đo độc lập. Nhờ các cạnh đo này, toạ độ, độ cao của các điểm GPS sẽ
được tính. Các cạnh được đo trong các đoạn đo (gọi là các session), với thời gian
thu tín hiệu quy định đủ để đảm bảo độ chính xác cạnh đo theo yêu cầu độ chính
xác của mạng lưới GPS.
Độ chính xác lưới GPS không phụ thuộc vào đồ hình của lưới, do vậy việc
chọn điểm GPS đơn giản hơn chọn điểm trong lưới trắc địa truyền thống. Tuy
Giáo viên hướng dẫn:  Q SV thực hiện: Nguyễn Đức Long
TS. Đinh Công Hòa Lớp trắc địa B – K53

×