Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

SỔ TAY HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO QUỐC TẾ 2+2 CỬ NHÂN QTKD CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH VÀ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ GIỮA ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG VÀ ĐẠI HỌC MINH TRUYỀN (ĐÀI LOAN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 21 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG - CƠ SỞ II TẠI TP.HCM
TRUNG TÂM TƢ VẤN THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ
Phòng 103, Số 15, Đƣờng D5, Phƣờng 25, Quận Bình Thạnh, Tp.HCM | | SĐT: 08 6 272 2317

SỔ TAY HƢỚNG DẪN
CHƢƠNG TRÌNH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO QUỐC TẾ 2+2
CỬ NHÂN QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH VÀ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ
GIỮA ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG VÀ ĐẠI HỌC MINH TRUYỀN (ĐÀI LOAN)

Lưu hành nội bộ


PHẦN 1
CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHƢƠNG TRÌNH
GIỚI THIỆU CHUNG

I.

Chƣơng trình liên kết đào tạo Cử nhân Kinh doanh và Thƣơng mại Quốc tế giữa trƣờng
Đại học Ngoại thƣơng và Đại học Minh Truyền với thời gian học là 04 năm (theo mơ hình 2+2),
theo đó: năm 1 và năm 2 sinh viên học tại trƣờng Đại học Ngoại thƣơng, năm 3 và năm 4 sinh
viên học tại Đại học Minh Truyền (Đài Loan). Sinh viên sau khi tốt nghiệp đƣợc Đại học Minh
Truyền cấp bằng Cử nhân Kinh doanh và Thƣơng mại Quốc tế.
Với tầm nhìn dài hạn và chiến lƣợc, Đại học Minh Truyền, Đài Loan cung cấp chƣơng
trình đào tạo gắn liền với thực tiễn, sinh viên ra trƣờng có kiến thức hiện đại, chuyên sâu về thực
hành nhằm đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong lĩnh vực Kinh doanh và
Thƣơng mại, đáp ứng đƣợc yêu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp. Theo đó, nội dung đào tạo sẽ
chú trọng bồi dƣỡng kỹ năng, tăng cƣờng thực hành và làm việc nhóm giúp sinh viên đủ khả
năng làm việc trong các bộ phận quan trọng của lĩnh vực Kinh doanh Quốc tế. Ngồi ra, chƣơng
trình ln mở ra cơ hội thực hành và làm việc cho sinh viên tại hệ thống các doanh nghiệp đối


tác là các tập đoàn danh tiếng tại Đài Loan.

II.

MỤC TIÊU CỦA CHƢƠNG TRÌNH

2.1. Trao đổi kinh nghiệm học thuật và phƣơng pháp nghiên cứu giảng dạy giữa các giảng
viên và nhà nghiên cứu của các trƣờng;
2.2. Giúp trƣờng Đại học Ngoại thƣơng tiếp cận với chƣơng trình đào tạo tiên tiến về chuyên
ngành Kinh doanh và Thƣơng mại quốc tế để tiếp tục hồn thiện chƣơng trình đào tạo tại
trƣờng Đại học Ngoại thƣơng, phục vụ yêu cầu hội nhập quốc tế;
2.3. Tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi cho sinh viên Việt Nam, lấy bằng Cử nhân đƣợc quốc
tế cơng nhận với chi phí hợp lý;
2.4. Hỗ trợ cho các sinh viên Việt Nam du học ở nƣớc ngoài với các điều kiện thuận lợi từ
hai trƣờng.


III.

NỘI DUNG CỦA CHƢƠNG TRÌNH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO

3.1. Trình độ đào tạo:

Đại học

3.2. Ngành đào tạo:

Quản trị Kinh doanh
Chuyên ngành: Kinh doanh và Thƣơng mại Quốc tế


3.3. Hình thức đào tạo:

Chính quy

3.4. Thời gian đào tạo:

4 năm. Chƣơng trình đào tạo chia thành 2 giai đoạn:
-

Chƣơng trình đào tạo dự bị (0,5 năm): học tiếng Anh theo
chƣơng trình của Đại học Minh Truyền, Đài Loan. Sinh
viên hoàn thành giai đoạn 1 đạt trình độ tiếng Anh B2
theo Khung tham chiếu Châu Âu hoặc tƣơng đƣơng.

-

Chƣơng trình đào tạo chính khóa (3,5 năm):

+ 1,5 năm đầu sinh viên học tại trƣờng Đại học Ngoại thƣơng
theo chƣơng trình học của Đại học Minh Truyền, Đài Loan
(gồm 64 tín chỉ chia làm 4 hoc kỳ, bao gồm cả học kỳ hè);
+ 2 năm sau sinh viên học tại Đại học Minh Truyền theo
chƣơng trình học của Đại học Minh Truyền (gồm 68 tín chỉ
chia làm 4 học kỳ).
3.5. Ngơn ngữ đào tạo:

Tiếng Việt và tiếng Anh

3.6. Địa điểm đào tạo:


2 năm đầu học tại trƣờng Đại học Ngoại thƣơng, Cơ sở II tại
TP.HCM
2 năm sau học tại trƣờng Đại học Minh Truyền, Đài Bắc, Đài
Loan.

3.7. Đối tƣợng tuyển sinh:

Học sinh có quốc tịch Việt Nam, đã tốt nghiệp THPT trong
hoặc ngoài nƣớc.

3.8. Điều kiện nhập học:

Đã tốt nghiệp THPT trong hoặc ngoài nƣớc, qua vòng hồ sơ,
vƣợt qua bài kiểm tra tiếng Anh đầu vào của trƣờng đối tác.

3.9. Chƣơng trình đào tạo:

Là chƣơng trình do Đại học Minh Truyền thiết kế và hiện
đang đƣợc sử dụng tại các trƣờng.


3.10. Bằng cấp:

Bằng Cử nhân Kinh doanh và Thƣơng mại Quốc tế do Đại
học Minh Truyền cấp, có giá trị trên phạm vi quốc tế, đƣợc
càc trƣờng đại học quốc tế công nhận để học tiếp cao học.

3.11. Đội ngũ giảng dạy:

Giảng viên của trƣờng Đại học Ngoại thƣơng phụ trách các

môn học giảng dạy tại Việt Nam, giảng viên của Đại học
Minh Truyền phụ trách các môn giảng dạy tại Đài Loan.

3.12. Trình độ giảng viên:

Đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy phải đạt đủ tiêu chuẩn
do Đại học Minh Truyền đề ra và đƣợc Đại học Minh Truyền
lựa chọn đảm bảo tuân thủ Nghị định 73/2012/NĐ-CP của
Chính phủ ngày 26 tháng 9 năm 2012 quy định về hợp tác,
đầu tƣ của nƣớc ngoài trong lĩnh vực giáo dục.

3.13. Học phí:

+ Năm 1: 22.000.000 VNĐ
+ Năm 2: 22.000.000 VNĐ
(Để tạo sự đồng bộ, thống nhất và tránh cạnh tranh của các
chương trình, học phí tại Việt Nam đưa ra dựa trên mức học
phí các chương trình hợp tác với Đài Loan đang thu tại Cơ sở
II TPHCM có tham khảo các chương trình hợp tác với Đài
Loan tại Việt Nam)
+ Năm 3: 2.500 USD
+ Năm 4: 2.500 USD
Học phí có thể tăng, giảm hàng năm theo tỷ lệ lạm phát
nhƣng khơng vƣợt q 10%.Sinh hoạt phí và các chi phí khác:
Sinh viên tự chịu chi phí đi lại, ăn ở, bảo hiểm y tế và các chi
phí khác. Mức học phí và chi phí sinh hoạt có thể thay đổi tùy
thuộc vào sự dao động của giá cả sinh hoạt và tỷ giá hối đối.
Sinh hoạt phí ƣớc tính tại Đài Loan là 2.500 USD/năm.

3.14. Cơ sở vật chất:


Khai thác cơ sở vật chất sẵn có của mỗi trƣờng. Các bên trích
lập quỹ đầu tƣ – phát triển để hiện đại hóa cơ sở vật chất và
trang thiết bị phục vụ giảng dạy.


3.15. Kiểm định chất lƣợng:

Đại học Minh Truyền do Hội đồng đánh giá và Kiểm định
chất lƣợng Giáo dục Đại học Đài Loan (Higher Education and
Accreditation Council of Taiwan – HEEACT) cấp năm 2008.

3.16. Biện pháp xử lý rủi ro:

Trong trƣờng hợp chƣơng trình liên kết bị chấm dứt hoặc
buộc chấm dứt trƣớc thời hạn, Đại học Minh Truyền vẫn phải
có trách nhiệm sắp xếp sự thay thế phù hợp cho những sinh
viên đã trúng tuyển và nhập học tiếp tục học tập và hồn
thành khóa học.
Ngồi ra, khơng có bất kỳ sinh viên mới nào đƣợc chấp nhận
nhập học vào chƣơng trình kể từ ngày có thơng báo chấm dứt
thỏa thuận.
Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng và Đại học Minh Truyền sẽ hỗ
trợ hết sức về thông tin cũng nhƣ hồ sơ cho sinh viên trong
việc xin VISA học tập tại Đài Loan. Tuy nhiên, nếu sinh viên
bị từ chối cấp VISA do những lý do bất khả kháng và nằm
ngồi quyền kiểm sốt của các trƣờng, sinh viên sẽ phải tự
chịu trách nhiệm về những trƣờng hợp này.

3.17. Đơn vị chủ trì thực hiện:


III.

Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng, Cơ sở II – TP.Hồ Chí Minh

THƠNG TIN VỀ MƠI TRƢỜNG HỌC TẬP
Đại học Minh Truyền đƣợc thành lập vào năm 1957, với bề dày đào tạo gần 50 năm tự

hào là một trong top 10 trƣờng tốt nhất của Đài Loan và đƣợc đánh giá là một môi trƣờng học
tập lý tƣởng cho sinh viên quốc tế. Trƣờng có 3 cơ sở đào tạo chính tại Đài Trung, Đài Bắc và
Kinmen bao gồm 10 học viện đào tạo 33 chuyên ngành cử nhân và 23 chuyên ngành sau đại học.
Hiện nay trƣờng có hơn 17.000 sinh viên trong đó có khoảng 15.000 sinh viên học đại học, hơn
1.000 sinh viên học cao học và khoảng 300 sinh viên quốc tế đến từ 30 quốc gia khác nhau và
90% sinh viên tốt nghiệp tại trƣờng có việc làm tại những cơng ty danh tiếng trên thế giới. Minh
Truyền là trƣờng đại học Quốc tế hàng đầu của Đài Loan, Đại học Minh Truyền (MCU) hằng
năm chào đón một lƣợng lớn sinh viên từ khắp nơi trên thế giới. Với bề dày kinh nghiệp trong
việc đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao và xếp thứ hạng cao trên thế giới, Minh Truyền


chính là một trong những ngơi trƣờng cung cấp những điều kiện cơ sở vật chất, chƣơng trình
giáo dục đẳng cấp thế giới, nhằm tạo mọi sự thuận lợi cho việc học tập của sinh viên.
Đến với khuôn viên của trƣờng Đại học Minh Truyền – Đài Bắc. Cơ sở vật chất đƣợc
trang bị đầy đủ ở các khu vực, phòng ban, phòng đa phƣơng tiện khác nhau mà Nhà trƣờng đã
xây dựng, nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy và sinh viên có cơ hội thực hành trong mơi trƣờng
và bối cảnh thực tế. Có thể kể đến: Phịng nghiên cứu, Văn phòng tƣ vấn, Phòng thực nghiệm
giao dịch tài chính của ngành Quản trị kinh doanh, Trung tâm xúc tiến kinh doanh, Tịa án mơ
phỏng của ngành Luật, Đài phát thanh,…MCU cũng đã xây dựng một hệ thống mạng tốc độ cao
nhằm cho phép sinh viên truy cập đến nguồn giáo trình, tài liệu điện tử tại bất cứ đâu trong
khuôn viên trƣờng. Trƣờng hiện cung cấp hơn 2500 máy tính kết nối với Internet có sẵn tại các
văn phịng và các phịng thí nghiệm máy tính đồng thời cung cấp tài khoản email cho tất cả sinh

viên và giảng viên. Khi đến với Thƣ viện, sinh viên sẽ đƣợc cung cấp các nguồn tài liệu phong
phú đáp ứng nhu cầu thơng tin với phịng đọc tiện nghi. Thƣ viện hiện có hơn 400.000 cuốn
sách, trong đó có hơn 80.000 tài liệu tham khảo, sách học thuật, báo, tạp chí bằng tiếng Anh
nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập và nghiên cứu của sinh viên. Bên cạnh
phịng đọc, Thƣ viện cịn có phịng nghe nhìn, trang bị đầy đủ máy chiếu, âm thanh, máy
lạnh,…dành cho 1 nhóm khoảng 20 ngƣời sử dụng. Bạn cũng có thể đăng ký thẻ để sử dụng máy
photo đƣợc đặt sẵn trong thƣ viện…
Để tạo sự an tâm cho quý phụ huynh và các bạn theo học chƣơng trình liên kết 2+2, vào
hai năm cuối tại Đài Loan, sinh viên sẽ đƣợc sắp xếp ở trong Ký túc xá trong khn viên trƣờng.
Một phịng ở ký túc xá gồm có 2 loại, phịng 6 ngƣời (khơng có nhà tắm bên trong) và phòng 4
ngƣời (với phòng tắm). Thêm vào đó, mỗi phịng đƣợc trang bị đầy đủ trang thiết bị hiện đại
nhƣ: bàn ghế, tủ, giƣờng, internet, điều hòa,...Còn bếp, phòng giặt đồ, phòng sinh hoạt sẽ sử
dụng chung và có trên từng tầng. Đƣợc sinh hoạt trong môi trƣờng tiện nghi sẽ giúp sinh viên an
tâm và cảm thấy thoải mái khi học tập, giúp cho việc học của sinh viên đƣợc đảm bảo và đạt hiệu
quả tốt là điều mà Minh Truyền đem đến cho các bạn sinh viên. Vì vẫn nằm trong khn viên
nhà trƣờng nên ký túc xá của MCU đƣợc quản lý nghiêm ngặt và rất an toàn. Giờ “giới nghiêm”
là 23:00 mỗi đêm cho nên học sinh không đƣợc phép đi ra ngoài, trừ trƣờng hợp khẩn cấp.
Trƣớc ký túc xá là sân vận động, sinh viên thƣờng tham gia tập các mơn thể thao ngồi
trời nhƣ: bóng rổ, bóng chuyền và cầu lông, chạy marathon,… để nâng cao thể lực.


PHẦN 2
QUY ĐỊNH
VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ NGƢỜI HỌC CÁC CHƢƠNG
TRÌNH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO VỚI NGƢỜI NƢỚC NGOÀI TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số 1142/QĐ-ĐHNT ngày 30 tháng 6 năm 2017
của Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại thương)
CÁC VẤN ĐỀ NGƢỜI HỌC CẦN LƢU Ý
Điều 8. Đánh giá học phần

1. Trừ trƣờng hợp có quy định khác của đối tác nƣớc ngoài, điểm tổng hợp đánh giá học
phần (gọi tắt là điểm học phần) bao gồm: điểm kiểm tra thƣờng xuyên trong quá trình học tập;
điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận; điểm đánh giá phần thực hành; điểm
chuyên cần; điểm thi giữa học phần; điểm tiểu luận và điểm thi kết thúc học phần.
2. Cách thức đánh giá học phần đối với môn học tuân thủ quy định của đối tác nƣớc ngoài.
Nếu trƣờng đối tác nƣớc ngồi khơng có quy định cụ thể, cách thức đánh giá học phần tuân theo
quy định chung của Nhà trƣờng.
3. Giảng viên phụ trách mơn học có trách nhiệm công bố cách thức đánh giá học phần cho
ngƣời học ngay từ buổi học đầu tiên của học phần.
Điều 9. Thi kết thúc học phần
1. Điều kiện dự thi
Trừ trƣờng hợp đối tác nƣớc ngồi có quy định khác, điều kiện dự thi kết thúc học phần tuân
thủ quy định chung của Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng. Điều kiện dự thi phải đƣợc công bố cho
ngƣời học ngay buổi học đầu tiên của mỗi học phần và giảng viên giảng dạy có quyền quyết định
tƣ cách dự thi của ngƣời học. Ngƣời học chỉ đƣợc dự thi kết thúc học phần khi:
a) Có mặt ở lớp khơng ít hơn 80% tổng số giờ và dự các lần kiểm tra, thảo luận, bài tập do
giảng viên quy định. Số buổi vắng mặt nếu vƣợt quá 20% tổng số giờ học sẽ không đƣợc dự thi
kết thúc học phần và sẽ bị buộc phải học lại học phần, trừ trƣờng hợp có quy định cụ thể khác từ
phía trƣờng đối tác;


b) Đã đạt điểm trung bình tối thiểu, theo quy định cụ thể của từng chƣong trình, đối với các
bài kiểm tra, bài tập lớn, tiểu luận, thuyết trình giữa kỳ;
c) Đã hồn thành nghĩa vụ nộp học phí theo đúng quy định.
2. Lập danh sách dự thi
Tất cả các giảng viên (kể cả giảng viên thỉnh giảng) giảng dạy cho mọi loại hình đào tạo phải
gửi danh sách ngƣời học của lớp học, bao gồm cả ngƣời học không đủ tƣ cách dự thi về đơn vị
trực tiếp quản lý chƣơng trình vào buổi học cuối của học phần để đơn vị trực tiếp quản lý chƣơng
trình lập danh sách dự thi.
3. Ra đề thi, hình thức thi, chấm thi, số lần được dự thi kết thúc học phần

Trừ trƣờng hợp đối tác nƣớc ngồi có quy định khác, việc ra đề thi, hình thức chấm thi, số
lần đƣợc dự thi đƣợc quy định nhƣ sau:
a) Đề thi phải phù hợp với nội dung học phần đã quy định trong chƣơng trình. Việc ra đề thi
hoặc lấy đề thi đƣợc thực hiện theo quy định đối tác nƣớc ngoài hoặc của Nhà trƣờng.
b) Hình thức thi kết thúc học phần có thể là thi viết (trắc nghiệm hoặc tự luận), vấn đáp, viết
tiểu luận, làm bài tập lớn hoặc kết hợp giữa các hình thức trên. Đối với các mơn học đặc thù,
hình thức thi kết thúc học phần do đối tác nƣớc ngoài quyết định. Đối với các mơn học thơng
thƣờng, Trƣởng Khoa chun mơn liên quan có thể duyệt các hình thức thi thích hợp cho từng
học phần.
c) Việc chấm thi kết thúc các học phần có lý thuyết và việc chấm bài tập lớn phải do hai
giảng viên đảm nhiệm.
d) Điểm thi phải đƣợc công bố chậm nhất sau bốn tuần, kể từ ngày thi hoặc ngày nộp bài tập
lớn. Đối với các môn học mà ngƣời học phải nộp bài trực tuyến hoặc trực tiếp cho giảng viên của
đối tác nƣớc ngồi, thời gian cơng bố điểm thi theo quy định của đối tác nƣớc ngoài.
e) Thi vấn đáp kết thúc học phần phải do hai giảng viên thực hiện. Điểm thi vấn đáp phải
đƣợc hai giảng viên thống nhất và công bố công khai ngay sau mỗi buổi thi. Trong trƣờng hợp
không thống nhất đƣợc điểm chấm, các giảng viên chấm thi trình Trƣởng bộ môn hoặc Trƣởng
khoa chuyên môn quyết định điểm chấm. Đối với các môn học đặc thù, Trƣởng bộ phận phụ
trách học thuật hoặc giảng viên phụ trách môn học của đối tác nƣớc ngoài sẽ đƣa ra quyết định
cuối cùng.
f) Các điểm thi kết thúc học phần phải ghi vào bảng điểm theo mẫu thống nhất của Nhà
trƣờng, có chữ ký của hai giảng viên chấm thi và làm thành 02 (hai) bản. Bảng điểm thi kết thúc


học phần và điểm học phần phải đƣợc lƣu tại bộ môn, gửi về đơn vị trực tiếp quản lý chƣơng
trình chậm nhất 02 (hai) tuần sau khi kết thúc chấm thi học phần.
g) Ngƣời học vắng mặt trong kỳ thi kết thúc học phần nếu khơng có lý do chính đáng thì
phải nhận điểm khơng (0) ở kỳ thi thứ nhất. Những ngƣời học này chỉ còn quyền dự thi lại một
lần ở kỳ thi sau đó.
h) Ngƣời học vắng mặt có lý do chính đáng ở kỳ thi lần một, nếu đƣợc Trƣởng đơn vị trực

tiếp quản lý chƣơng trình cho phép, đƣợc dự thi ở kỳ thi lần hai sau đó và đƣợc tính là lần thi
đầu. Những ngƣời học này chỉ đƣợc dự thi lần hai (nếu có) tại các kỳ thi kết thúc học phần tổ
chức cho ngƣời học các khóa học kế tiếp hoặc trong học kỳ hè.
4. Cách tính điểm đánh giá bộ phận, điểm học phần
Trừ trƣờng hợp đối tác nƣớc ngoài có quy định khác, cách tính điểm đánh giá bộ phận, điểm
học phần đối với các chƣơng trình liên kết đào tạo đƣợc quy định nhƣ sau:
a) Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần đƣợc chấm theo thang điểm 100 (từ 0 đến 100).
b) Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá bộ phận của học phần nhân với
trọng số tƣơng ứng, sau đó đƣợc chuyển thành điểm chữ nhƣ sau:
Loại đạt gồm:
A: Giỏi
B: Khá
C: Trung bình
D: Trung bình yếu
Loại khơng đạt F: Kém
Việc quy định cụ thể các mức A, B, C, D và F tƣơng đƣơng với điểm bằng số và mức điểm
tối thiểu ngƣời học cần đạt để đƣợc qua môn học tùy thuộc vào quy định của từng đối tác nƣớc
ngồi.
c) Điểm trung bình chung học tập của mỗi học kỳ, mỗi năm học, mỗi khóa học và điểm
trung bình chung tất cả các học phần tính từ đầu khóa học đƣợc tính đến một chữ số thập phân.
Các điểm trung bình chung học tập để xét thơi học, đƣợc học tiếp, để xét tốt nghiệp (đối với các
chƣơng trình học tồn bộ thời gian ở Việt Nam) và điểm trung bình chung các học phần tính từ
đầu khóa học đƣợc tính theo điểm cao nhất trong các lần thi.
d) Trong trƣờng hợp tham gia cả hai kỳ thi lần một và thi lần hai mà điểm học phần vẫn
dƣới mức điểm tối thiểu ngƣời học cần đạt đƣợc để qua môn học (thông thƣờng là mức điểm D),


ngƣời học phải đăng ký học lại học phần này với số lần đƣợc dự thi theo quy định nhƣ đối với
một học phần mới.
e) Các kết quả kiểm tra thƣờng xuyên trong quá trình học tập, điểm đánh giá nhận thức và

thái độ tham gia thảo luận, điểm đánh giá phần thực hành, điểm chuyên cần, điểm thi giữa học
phần, điểm tiểu luận và điểm thi kết thúc học phần phải đƣợc công bố cho từng ngƣời học chậm
nhất là 04 (bốn) tuần sau ngày thi kết thúc học phần.
5. Cách tính điểm trung bình chung
Trừ trƣờng hợp đối tác nƣớc ngồi có quy định khác, cách tính điểm trung bình chung học kì
và điểm trung bình chung tích lũy đƣợc tính theo cơng thức sau, tính theo thang điểm 100:

 a xn
A
 n
n

i 1
n

i

i 1

i

i

Trong đó:
A là điểm trung bình chung học kỳ hoặc điểm trung bình chung tích lũy
ai là điểm của học phần thứ i
ni là số đơn vị học trình của học phần tín chỉ
n là tổng số học phần tính điểm trung bình chung
Điểm trung bình chung học kỳ để xét thi đua, khen thƣởng sau mỗi học kỳ, năm học chỉ tính
theo kết quả thi kết thúc học phần ở lần thi thứ nhất (điểm theo thang điểm 100).

6. Trách nhiệm của thí sinh trong phịng thi
a) Thí sinh phải có mặt tại phịng thi theo đúng ngày, giờ quy định. Thí sinh đến chậm quá
15 phút kể từ khi đề thi đƣợc phát ra sẽ khơng đƣợc thi mơn đó.
b) Thí sinh chỉ đƣợc phép dự thi khi xuất trình thẻ sinh viên và có tên trong danh sách dự
thi.
c) Khi vào phịng thi, thí sinh phải tn thủ các quy định sau đây:
-

Xuất trình thẻ sinh viên cho cán bộ coi thi;

-

Khơng mang vào phịng thi tài liệu, điện thoại, máy ảnh, phƣơng tiện kỹ thuật thu phát

truyền tin, phƣơng tiện sao chép dữ liệu… trừ khi môn thi cho phép và đƣợc ghi rõ vào trong đề
thi;
-

Giữ trật tự trong phịng thi và ngồi đúng vị trí do cán bộ coi thi chỉ định sẵn;

-

Tuân thủ theo sự hƣớng dẫn của cán bộ coi thi;


-

Khơng đƣợc nhìn bài của thí sinh khác, khơng đƣợc trao đổi trong khi thi và thực hiện

các hành vi gian lận khác;

-

Nghiêm cấm mọi hành vi sao chép, truyền tải dữ liệu đề thi, bất kỳ thông tin nào liên

quan đến đề thi, câu hỏi thi ra ngồi phịng thi hoặc nhận bài giải từ ngoài vào;
-

Nghiêm cấm mọi hình thức thi hộ, thi kèm;

-

Thí sinh chỉ đƣợc rời khỏi phòng this au khi đã ký xác nhận làm bài vào danh sách dự thi.

Nghiêm cấm mọi hình thức ký thay. Sau khi nộp bài và kết thúc, nếu thí sinh khơng ký vào bảng
điểm thì thí sinh đó nhận điểm không (0) hoặc nếu cán bộ coi thi phát hiện thí sinh ký thay thì
kết quả thi của thí sinh ký thay và thí sinh đƣợc ký thay sẽ bị hủy.
7. Xử lý kỷ luật đối với thí sinh vi phạm các quy định về thi, kiểm tra
a) Trong khi kiểm tra thƣờng xuyên, thi giữ học phần, thi kết thúc học phần, thi tốt nghiệp,
bảo vệ tốt nghiệp khóa luận/luận văn (sau đây gọi tắt là thi, kiểm tra) nếu vi phạm quy chế, thí
sinh sẽ bị xử lý kỷ luật đối với từng học phần đã vi phạm.
b) Thí sinh thi hộ hoặc nhờ ngƣời thi hộ đều bị kỷ luật ở mức đình chỉ học tập 01 năm đối
với trƣờng hợp vi phạm lần thứ nhất và buộc thôi học đối với trƣờng hợp vi phạm lần thứ hai.
c) Trƣờng hợp quy định tại khoản mục b nêu trên, mức độ sai phạm và khung xử lý kỷ luật
đối với thí sinh vi phạm đƣợc thực hiện theo các quy định của Quy chế tuyển sinh đại học, cao
đẳng hệ chính quy và Quy chế tuyển sinh sau đại học.
Điều 10. Đăng ký học từ lần hai trở đi
1. Ngƣời học nào có học phần bị điểm F hoặc vi phạm các quy định về đạo văn của đối tác
nƣớc ngoài hoặc vi phạm hai lần thời gian nộp bài theo phƣơng thức trực tuyến phải đăng ký học
lại học phần đó ở một trong các học kỳ tiếp sau cho đến khi đạt từ điểm D trở lên.
2. Số lần học lại theo quy định cho từng chƣơng trình đào tạo của đối tác nƣớc ngồi.

3. Nếu mơn học tƣơng ứng khơng cịn mở lớp (hoặc do chƣơng trình giáo dục thay đổi),
ngƣời học phải đăng ký học lại và tích lũy các mơn học thay thế theo danh mục đã đƣợc đối tác
nƣớc ngồi và đơn vị trực tiếp quản lý chƣơng trình cơng bố chính thức.
Điều 11. Nghỉ đột xuất
Ngƣời học xin nghỉ đột xuất do ốm hoặc lý do đặc biệt trong quá trình học hoặc trong đợt thi
phải viết đơn xin phép kèm theo xác nhận cơ quan y tế hoặc cơ quan có thẩm quyền tới đơn vị


trực tiếp quản lý chƣơng trình liên kết trong vịng 03 ngày kể từ ngày nghỉ đột xuất, Nhà trƣờng
sẽ căn cứ vào điều kiện cụ thể để giải quyết.
Điều 12. Nghỉ học tạm thời
1. Ngƣời học đƣợc quyền gửi đơn tới Hiệu trƣởng thông qua đơn vị trực tiếp quản lý
chƣơng trình xin nghỉ học tạm thời và bảo lƣu kết quả đã học trong các trƣờng hợp sau đây:
a) Đƣợc điều động vào các lực lƣợng vũ trang;
b) Bị ốm hoặc tai nạn phải điều trị thời gian dài, nhƣng phải có giấy xác nhận của cơ quan y
tế có thẩm quyền;
c) Vì nhu cầu cá nhân. Trƣờng hợp này, ngƣời học phải học ít nhất một học kỳ ở trƣờng,
không rơi vào các trƣờng hợp bị buộc thơi học. Thời gian nghỉ học tạm thời vì nhu cầu cá nhân
phải đƣợc tính vào thời gian học chính thức và không đƣợc vƣợt quá thời gian tối đa quy định tại
Điều 6 của Quy định này.
2. Ngƣời học thuộc diện nghỉ học tạm thời, khi muốn trở lại tiếp tục học theo chƣơng trình,
phải nộp đơn xin tiếp tục học kèm theo quyết định cho nghỉ học tạm thời về đơn vị trực tiếp quản
lý chƣơng trình ít nhất 02 (hai) tuần trƣớc khi học kỳ mới bắt đầu. Ngƣời học chỉ đƣợc tiếp tục
học khi đƣợc Hiệu trƣởng hoặc ngƣời đƣợc Hiệu trƣởng ủy quyền hoặc ngƣời đại diện của đối
tác nƣớc ngoài ra quyết định đồng ý bằng văn bản.
3. Trong trƣờng hợp đối tác nƣớc ngoài yêu cầu, việc nghỉ học tạm thời của ngƣời học sẽ
đƣợc thông báo và/hoặc xin phê duyệt của đối tác nƣớc ngoài.
Điều 13. Thủ tục, thời hạn xin nghỉ học tạm thời
1. Ngƣời học chỉ đƣợc coi là hoàn thành thủ tục xin nghỉ học tạm thời sau khi đã hồn thành
nghĩa vụ đóng học phí cho kỳ học tại thời điểm xin nghỉ học tạm thời và đã nộp đơn xin nghỉ học

tạm thời cho đơn vị trực tiếp quản lý chƣơng trình.
2. Thời gian xin nghỉ học tạm thời không quá 02 (hai) năm kể từ ngày ký quyết định cho
phép nghỉ học tạm thời
Điều 14. Rút khỏi chƣơng trình
Ngƣời học có thể rút khỏi chƣơng trình khi đã làm thủ tục nhập học, đóng tiền học phí ít nhất
01 (một) học kỳ và tự nguyện xin rút khỏi chƣơng trình bằng văn bản vì lý do cá nhân.


Điều 15. Xóa tên khỏi chƣơng trình
Ngƣời học bị xóa tên khỏi chƣơng trình trong các trƣờng hợp sau đây:
1. Không làm thủ tục nhập học trong thời hạn quy định;
2. Khơng nộp học phí trong vịng 02 tháng kể từ ngày hết hạn nộp học phí;
3. Tự nguyện rút khỏi chƣơng trình.
Điều 16. Buộc thơi học
Ngƣời học bị buộc thôi học trong các trƣờng hợp sau đây:
1. Bị kỷ luật lần thứ hai vì lý do nhờ ngƣời đi thi hộ hoặc đi thi hộ;
2. Nghỉ học không phép liên tục từ 03 tháng trở lên;
3. Đã hết thời gian tối đa đƣợc phép học theo Điều 6 của Quy định này hoặc của đối tác
nƣớc ngoài;
4. Theo khoản 1 Điều 32 và điểm d khoản 1 Điều 34 của Quy định này.
Điều 17. Học chuyển tiếp ở nƣớc ngoài
1. Điều kiện đƣợc học chuyển tiếp
Điều kiện đƣợc học chuyển tiếp tại nƣớc ngoài đƣợc quy định cụ thể cho từng chƣơng trình
của đối tác nƣớc ngồi. Đơn vị trực tiếp quản lý chƣơng trình có trách nhiệm cơng bố các thông
tin về điều kiện đƣợc học chuyển tiếp tại nƣớc ngoài cho ngƣời học ngay từ khi nhập học.
2. Các thủ tục nhập học tại nƣớc ngoài
Ngƣời học có nghĩa vụ thực hiện đúng và đầy đủ tất cả các thủ tục nhập học, thị thực nhập
cảnh theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật nƣớc đến học tập. Đơn vị trực tiếp quản
lý chƣơng trình chỉ có trách nhiệm hỗ trợ, hƣớng dẫn ngƣời học trong việc làm thủ tục. Trong
trƣờng hợp ngƣời học bị từ chối visa, ngƣời học phải hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Điều 27. Ngƣời học các chƣơng trình liên kết
1. Quyền của người học
a) Đƣợc nhận vào học đúng ngành nghề đã đăng ký dự tuyển nếu đủ các điều kiện trúng
tuyển theo quy định của chƣơng trình đào tạo cụ thể;


b) Đƣợc cung cấp đầy đủ thông tin cá nhân về việc học tập, rèn luyện theo quy định của
Nhà trƣờng; đƣợc Nhà trƣờng phổ biến nội quy, quy chế về học tập, thực tập, thi tốt nghiệp, rèn
luyện, về chế độ chính sách của Nhà nƣớc có liên quan đến ngƣời học;
c) Đƣợc tạo điều kiện trong học tập và rèn luyện, bao gồm:
-

Đƣợc sử dụng thƣ viện, các trang thiết bị và phƣơng tiện phục vụ các hoạt động học tập,

thí nghiệm, nghiên cứu khoa học, văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao;
-

Đƣợc tham gia nghiên cứu khoa học, thi học sinh, sinh viên giỏi, thi Olympic các môn

học, thi sáng tạo tài năng trẻ;
-

Đƣợc chăm lo, bảo vệ sức khỏe theo chế độ hiện hành của Nhà nƣớc;

-

Đƣợc đăng ký dự tuyển đi học chuyển tiếp ở nƣớc ngoài theo quy định hiện hành;

-


Đƣợc tạo điều kiện họat động trong tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hội sinh viên,

Hội Liên hiệp thanh niên, tham gia các tổ chức tự quản của học sinh sinh viên, các họat động xã
hội có liên quan ở trong và ngoài trƣờng theo quy định của pháp luật; các hoạt động văn hóa, văn
nghệ, thể thao lành mạnh, phù hợp với mục tiêu đào tạo của Nhà trƣờng;
d) Đƣợc nghỉ học tạm thời, tạm ngừng học, học chuyển tiếp tại trƣờng nƣớc ngoài khi đáp
ứng đủ các điều kiện do chƣơng trình đào tạo quy định; đƣợc nghỉ hè, nghỉ tết, nghỉ lễ theo quy
định;
e) Đƣợc hƣởng các chế độ, chính sách ƣu tiên theo quy định của Nhà nƣớc; đƣợc xét nhận
học bổng do các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nƣớc tài trợ; đƣợc miễn giảm phí khi sử dụng
các dịch vụ công cộng về giao thông, giải trí, tham quan viện bảo tàng, di tích lịch sử, cơng trình
văn hóa theo quy định của Nhà nƣớc;
f) Đƣợc trực tiếp hoặc thông qua đại diện hợp pháp của mình kiến nghị với Nhà trƣờng các
giải pháp góp phần xây dựng Nhà trƣờng; đƣợc đề đạt nguyện vọng và khiếu nại lên Hiệu
trƣởng giải quyết các vấn đề có liên quan đến quyền, lợi ích chính đáng của ngƣời học;
g) Với ngƣời học đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định của chƣơng trình đào tạo sẽ đƣợc
Nhà trƣờng cấp bảng điểm học tập và rèn luyện, hồ sơ học viên/sinh viên, giấy tờ có liên quan
khác và giải quyết các thủ tục hành chính. Bằng tốt nghiệp sẽ do đối tác nƣớc ngoài cấp sau khi
ngƣời học đáp ứng tất cả các điều kiện đƣợc quy định của từng chƣơng trình cụ thể.
2. Nghĩa vụ của người học
a) Chấp hành chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc và các quy chế, nội
quy, quy định của Nhà trƣờng;


b) Tôn trọng nhà giáo, cán bộ và nhân viên của Nhà trƣờng, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau
trong quá trình học tập và rèn luyện; thực hiện tốt nếp sống văn minh.
c) Giữ gìn và bảo vệ tài sản của Nhà trƣờng; góp phần xây dựng và phát huy truyền thống
của Nhà trƣờng;
d) Thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chƣơng trình, kế hoạch giáo dục, đào tạo của
Nhà trƣờng; chủ động tích cực tự học, nghiên cứu, sáng tạo và tự rèn luyện đạo đức, lối sống;

e) Thực hiện đầy đủ quy định về khám sức khỏe khi mới nhập học và khám sức khỏe định
kì trong thời gian học tập theo quy định của Nhà trƣờng;
f) Đóng học phí đúng thời hạn theo quy định;
g) Tham gia lao động và hoạt động xã hội, hoạt động bảo vệ môi trƣờng phù hợp với năng
lực và sức khỏe theo yêu cầu của Nhà trƣờng;
h) Tham gia phòng, chống tiêu cực, gian lận trong học tập, thi cử và các họat động khác của
ngƣời học, cán bộ, giảng viên; kịp thời báo cáo với khoa, phòng chức năng, Hiệu trƣởng Nhà
trƣờng hoặc các cơ quan có thẩm quyền khi phát hiện những hành vi tiêu cực, gian lận trong học
tập, thi cử hoặc những hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm nội quy, quy chế khác của ngƣời học,
cán bộ, giảng viên trong trƣờng;
i) Tham gia phòng chống tội phạm, tệ nạn ma túy, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác.
3. Các hành vi người học không được làm
a) Mang đồ ăn vào lớp học vào bất kỳ thời gian nào;
b) Ăn kẹo cao su trong trƣờng, vứt rác, khạc nhổ bừa bãi;
c) Hút thuốc lá trong lớp học, phòng làm việc, nhà ăn, hành lang công cộng;
d) Viết vẽ lên bàn ghế, tƣờng và viết vẽ lên bảng những từ ngữ và hình ảnh vi phạm văn
minh học đƣờng;
e) Chặt cây, bẻ cành, hái hoa trong trƣờng;
f) Dán thông báo, khẩu hiệu, pa nơ, áp phích lên tƣờng và những vị trí khơng đúng quy
định;
g) Nói tục, chửi bậy, cãi nhau, đánh nhau, phóng xe trong Nhà trƣờng;
h) Đánh bạc, đánh bài, sử dụng các chất ma túy, uống rƣợu bia, lƣu hành văn hóa phẩm
hoặc truy cập những hình ảnh đồi trụy và các biểu hiện vi phạm đạo đức khác;
i) Mang chất nổ, chất dễ cháy, các loại hóa chất độc hại vào trƣờng và cấm mọi hành vi dẫn
đến việc gây cháy, nổ trong trƣờng;


j) Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể nhà giáo, cán bộ, nhân viên Nhà
trƣờng và ngƣời học khác;
k) Gian lận trong học tập nhƣ: quay cóp, mang tài liệu vào phòng thi, xin điểm; học, thi,

thực tập, trực hộ ngƣời khác hoặc nhờ ngƣời khác học, thi, thực tập, trực hộ; sao chép, nhờ hoặc
làm hộ tiểu luận, khóa luận, luận văn tốt nghiệp; tổ chức hoặc tham gia tổ chức thi hộ hoặc các
hành vi gian lận khác;
l) Sản xuất, buôn bán, vận chuyển, phát tán, tàng trữ, sử dụng hoặc lôi kéo ngƣời khác sử
dụng vũ khi, chất nổ, các chất ma túy, các loại hóa chất cấm sử dụng, các tài liệu, ấn phẩm,
thông tin phản động, đồi trụy và các tài liệu cấm khác theo quy định của Nhà nƣớc; tổ chức,
tham gia, truyền bá các hoạt động mê tín dị đoan, các hoạt động tôn giáo trong Nhà trƣờng và
các hành vi vi phạm đạo đức khác;
m) Thành lập, tham gia các hoạt động mang tính chất chính trị trái pháp luật; tổ chức, tham
gia các hoạt động tập thể mang danh nghĩa Nhà trƣờng khi chƣa đƣợc Hiệu trƣởng cho phép.
4. Những điều người học phải làm
a) Ngƣời học phải đeo thẻ khi đến trƣờng;
b) Ăn mặc gọn gàng, lịch sự;
c) Đi học đúng giờ;
d) Giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, nơi học tập, làm việc và ký túc xá;
e) Giữ gìn và bảo vệ tài sản của Nhà trƣờng;
f) Thực hiện văn minh học đƣờng, lễ phép trong giao tiếp;
g) Giữ trật tự trong lớp học, thƣ viện, phịng khai thác mạng và nơi cơng cộng;
h) Tắt các thiết bị điện khi ra khỏi phòng học, phòng làm việc và các phịng cơng cộng khác;
i) Tn thủ sự hƣớng dẫn của Phịng (Ban) Cơng tác Chính trị và Sinh viên khi dán thơng
báo, pa nơ, áp phích, khẩu hiệu trong khn viên Nhà trƣờng.
Điều 28. Mức học phí, lệ phí (nếu có)
Mức học phí, lệ phí (nếu có) của các chƣơng trình liên kết đào tạo đƣợc xác định cho từng
năm học và căn cứ vào quyết định học phí của từng chƣơng trình.
Mức học phí, lệ phí (nếu có) của từng năm học sẽ đƣợc thơng báo công khai vào đầu mỗi
năm học.


Điều 29. Hình thức thu nộp học phí, lệ phí (nếu có)
Học phí, lệ phí (nếu có) đƣợc thu theo từng học kỳ.

Học phí, lệ phí (nếu có) đƣợc thu nộp theo hình thức tiền mặt hoặc chuyển khoản theo hƣớng
dẫn cụ thể của Phòng (Ban) Kế hoạch – Tài chính.
Điều 30. Hồn trả học phí
Ngƣời học có quyền rút khỏi chƣơng trình đào tạo bằng việc thể hiện nguyện vọng bằng văn
bản và đƣợc hồn trả:
- 100% học phí nếu có đơn xin rút khỏi chƣơng trình đào tạo sau khi ngƣời học đã nhập học
và nộp học phí trong vịng tối đa 7 ngày.
- 50% học phí nếu có đơn xin rút khỏi chƣơng trình đào tạo sau khi ngƣời học đã nhập học và
nộp học phí trong vòng tối đa 15 ngày.
- Sau 15 ngày kể từ ngày nhập học, ngƣời học khơng đƣợc hồn trả học phí.
Điều 32. Xử lý các trƣờng hợp nộp học phí chậm
1. Ngƣời học sẽ bị kỷ luật khiển trách nếu khơng đóng học phí đúng quy định lần thứ nhất,
bị kỷ luật cảnh cáo nếu khơng đóng học phí đúng quy định lần thứ hai và buộc thôi học nếu
không đóng học phí đúng quy định lần thứ ba.
2. Ngƣời học khơng nộp đủ học phí đúng hạn của học kỳ cuối cùng sẽ không đƣợc dự thi tốt
nghiệp/bảo vệ tốt nghiệp. Ngƣời học chỉ đƣợc dự thi tốt nghiệp/bảo vệ tốt nghiệp ở đợt tốt
nghiệp kế tiếp sau khi đã nộp học phí đầy đủ.
3. Trong trƣờng hợp có hồn cảnh đặc biệt, ngƣời học có đơn xin nộp muộn học phí nêu rõ
lý do xin nộp muộn, đơn vị trực tiếp quản lý ngƣời học có ý kiến đồng ý và Hiệu trƣởng phê
duyệt cho ngƣời học nộp muộn học phí thì ngƣời học đó đƣợc miễn xử lý theo quy định tại
khoản 2 của Điều này.


PHẦN 3
MỘT SỐ VĂN BẢN VÀ BIỂU MẪU
-

Mẫu 01: Đơn xác nhận sinh viên

-


Mẫu 02: Đơn xem xét các vấn đề liên quan đến:
1. Xin chuyển lịch thi
2. Xin xem xét lại bài thi
3. Xin kiểm tra lại học phí
4. Xin gia hạn thời gian đóng học phí
5. Xin xem xét kết quả cảnh báo, buộc thôi học
6. Xin cứu xét vì bị tạm dừng, buộc thơi học
7. Xin nghỉ học tạm thời và bảo lƣu kết quả học tập
8. Xin đƣợc tiếp tục học tập sau thời gian dài nghỉ học tạm thời (có bảo lƣu kết
quả học tập)
9. Nội dung yêu cầu khác

-

Mẫu 03: Đơn đăng ký học lại mơn

**Lưu ý: Khi có nhu cầu sử dụng một trong các mẫu đơn trên, SV có thể lấy mẫu đơn tại Phòng
103 – Trung tâm ICCC, hoặc tải trực tiếp file mềm tại website: www.icccftu.vn






×