ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
PHÂN HIỆU ĐHTN TẠI TỈNH LÀO CAI
PHẠM THỊ KHÁNH
Tên đề tài:
“NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG SÂU CANXI
TRONG KHẨU PHẦN THỨC ĂN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG
CỦA GÀ LH009”
KHÓA LUẬN T ỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo: Chính quy
Ngành: Chăn ni thú y
Khoa: Nơng lâm
Khóa học: 2017 – 2021
LÀO CAI - 2021
ĐẠI HỌC
LỜITHÁI
CẢMNGUYÊN
ƠN
PHÂN
TẠI
TỈNH
Sau 4 năm học
tập HIỆU
và rèn ĐHTN
luyện tại
Đại
PhânLÀO
hiệu CAI
Đại học Thái Nguyên
tạitỉnh Lào Cai. Trải qua sáu tháng thực tập đến nay tơi đã hồn thành báo cáo
tốt nghiệp.
Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo trong
Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Khoa Nông Lâm Phân hiệu ĐHTN tại tỉnh
Lào Cai đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn
thành khóa luận.
Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Mạnh Hà và ThS.
Nguyễn Thị Út đã động viên, hướng dẫn và chỉ bảo tận tình cho tơi trong suốt
thời gian thực hiện đề tài và hồn
thành
luận tốt nghiệp.
PHẠM
THỊkhóa
KHÁNH
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh Nguyễn Hồng Long và các cơ
Tên đề tài:
chú anh chị cán bộ công nhân viên trong trang trại đã quan tâm và giúp đỡ tôi
“NGHIÊN
CỨUtập.
ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG SÂU CANXI
trong
q trình thực
TRONG
KHẨU
THỨC
ĐẾN
KHẢ
NĂNG
SINH
Để hồn
thành PHẦN
khóa luận
này, ĂN
tơi cịn
nhận
được
sự động
viênTRƯỞNG
khích lệ của
CỦA
những người thân trong gia đình
vàGÀ
bạnLH009”
bè. Tơi xin chân thành cảm ơn những
tình cảm cao q đó.
KHĨA LUẬN TỐT
Lào Cai, ngày tháng năm 2021
NGHIỆP Sinh
ĐẠIviên
HỌC
Hệ đào tạo: Chính quy
Phạm Thị Khánh
Ngành: Chăn ni thú y
Khoa: Nơng lâm
Khóa học: 2017 – 2021
Giáo viên hướng dẫn:
1. PGS.TS. Nguyễn Mạnh Hà
2. ThS. Nguyễn Thị Út
LÀO CAI - 2021
3
DANH MỤC BẢNG
4
DANH MỤC HÌNH
5
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
STT
Viết tắt
Giải thích
1
CP
Protein thô
2
ĐC
Đối chứng
3
G
Gam
4
Kg
Ki lô gram
5
KL
Khối lượng
6
KPCS
Khẩu phần cơ sở
7
TCVN
Tiêu chuẩn Việt Nam
8
TN
Thí nghiệm
9
TTTĂ
Tiêu tổn thức ăn
6
MỤC LỤC
7
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Chăn nuôi gà chiếm một vị trí quan trọng trong ngành chăn ni gia cầm ở
nước ta, cũng như các nước trên thế giới, vì đó là một ngành cung cấp nguồn
thực phẩm chiếm tỷ trọng cao và chất lượng tốt cho con người. Vì vậy gà được
ni rộng rãi ở hầu hết các nước trên thế giới. Để tạo ra sản phẩm có chất lượng
tốt, đáp ứng với nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, bên cạnh việc chọn lọc và
cải tạo giống thì thức ăn cũng là một yếu tố quan trọng quyết định tới năng suất
và chất lượng sản phẩm: “Giống là tiền đề, thức ăn là cơ sở”.
Thức ăn và dinh dưỡng là vấn đề quan trọng hàng đầu trong chăn nuôi, nên
sử dụng các loại thức ăn hỗn hợp có hàm lượng dinh dưỡng phù hợp thì chăn
ni mới đạt được hiệu quả kinh tế cao. Bên cạnh đó, việc sử dụng các loại thức
ăn có nguồn gốc từ động vật bổ sung vào khẩu phần ăn giúp bổ sung chất dinh
dưỡng, tăng sức đề kháng,…
Những năm gần đây ở nước ta đã có rất nhiều cơng trình bổ sung thức ăn
có nguồn gốc từ động vật vào khẩu phần ăn cho vật nuôi để đạt được kết quả cao
trong quá trình sinh trưởng như: trùn quế, bột cá, bột thịt,… Gần đây trong chăn
nuôi tại nhiều nước trên thế giới và ở Việt Nam cũng đã và đang sử dụng Sâu
Canxi, một loại ấu trùng của ruồi lính đen vào trong khẩu phần thức ăn của gà
đem lại hiệu quả rõ rệt. Bùi Ngọc Cẩn (2011) [1], G. L. Newton và cs, (2005)
[43] cho biết: Ấu trùng của ruồi lính đen có khả năng tiêu hóa thành phần hữu
cơ trong chất thải sinh hoạt, phân gia súc, gia cầm,.. tạo ra chất mùn. Theo các
nghiên cứu phân tích dinh dưỡng của ruồi lính đen, ấu trùng ruồi sống có hàm
lượng protein và chất béo thơ lần lượt là 15% protein và 5,8% (Nguyễn Phú
Hòa và cs, 2016) [4], ngồi ra, sâu canxi cịn chứa canxi và photpho, góp phần
cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết để phát triển xương và vỏ trứng gà.
Trước tình trạng bột cá ngày càng khan hiếm và đắt đỏ, việc đánh bắt cá
quá mức dễ dẫn đến suy thoái hệ sinh thái biển thì các nhà khoa học trong lĩnh
vực thức ăn chăn nuôi trên thế giới đang nghiên cứu việc sử dụng sâu canxi là
một nguyên liệu để thay thế cho bột cá trong sản xuất thức ăn chăn nuôi gia
cầm, giúp giảm giá thành sản phẩm và giảm việc đánh bắt cá bảo vệ hệ sinh thái
biển. Nhưng hiện nay vẫn có ít kết quả nghiên cứu được cơng bố về ảnh hưởng của
sâu canxi đến sinh trưởng của gia cầm cũng như các vật ni khác. Vì vậy việc tăng
cường thực hiện các khảo nghiệm, nghiên cứu về lĩnh vực này là điều cần thiết.
8
Xuất phát từ lý do đó chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu
ảnh hưởng của việc bổ sung sâu canxi trong khẩu phần thức ăn đến khả
năng sinh trưởng của gà LH009”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Đánh giá được ảnh hưởng của sâu canxi trong khẩu phần đến khả năng
sinh trưởng của gà thịt LH009 giai đoạn 1 – 16 tuần tuổi.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung sâu canxi đến tỷ lệ nuôi sống của
gà thịt LH009 giai đoạn 1 ngày tuổi đến 16 tuần tuổi.
- Đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung sâu canxi đến khả năng sinh
trưởng của gà thịt LH009 giai đoạn 1 ngày tuổi đến 16 tuần tuổi.
- Đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung sâu canxi đến khả năng thu nhận
thức ăn của gà thịt LH009 giai đoạn 1 ngày tuổi đến 16 tuần tuổi.
- Đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung sâu canxi đến khả năng cho thịt
của gà thịt LH009 giai đoạn 1 ngày tuổi đến 16 tuần tuổi.
- Đánh giá hiệu quả chăn nuôi.
1.4. Ý nghĩa của đề tài
1.4.1. Ý nghĩa khoa học
Đề tài sau khi hoàn thành sẽ cung cấp các thông tin khoa học đáng tin cậy
về ảnh hưởng của sâu canxi đến khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng
của gà thịt LH009. Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo cho các bạn sinh
viên và những nghiên cứu có liên quan.
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Giúp sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học và tích lũy
kinh nghiệm trong việc chăn nuôi gia cầm tại các cơ sở sản xuất. Từ đó giúp
sinh viên củng cố và nâng cao được kiến thức chuyên môn.
- Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp thông tin cho người chăn nuôi tham
khảo sử dụng sâu canxi vào khẩu phần ăn trong chăn nuôi gà thịt, giúp nâng cao
hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi.
9
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài.
2.1.1. Một số thông tin khoa học về sâu Canxi.
Ruồi lính đen có tên khoa học là “Hermetia illucens”, tên tiếng Anh là
“Black Soldier fly”, thuộc lớp côn trùng Hexapoda, có sẵn trong mơi trường tự
nhiên ở Việt Nam, và thường xuất hiện ở khu vực có vật chất hữu cơ đang phân
hủy. Vịng đời của ruồi Lính đen trải qua bốn giai đoạn: trứng, ấu trùng, nhộng
và ruồi trưởng thành. Ấu trùng của ruồi lính đen có khả năng tiêu hóa thành
phần hữu cơ trong chất thải sinh hoạt (Bùi Ngọc Cẩn, 2011)[1], phân gia súc, gia
cầm, phế phẩm trong chế biến thủy sản và nông sản,… tạo ra chất mùn (G.L.
Newton và cs,( 2005)[43]; Paul Olivier và cs, (2011)[30].
Theo Wikipedia, Ruồi lính đen trưởng thành có màu đen, dài 12-20mm, có
vịng đời hơn 1 tháng, bắt đầu từ trứng, ấu trùng, nhộng, cuối cùng lột xác thành
ruồi lính đen. Con cái trưởng thành đẻ từ 500-800 trứng. Ấu trùng của ruồi lính
đen là loại cơn trùng phàm ăn. Thành phần của ấu trùng ruồi: 42% protein, 34%
chất béo. Đặc biệt, protein của ấu trùng ruồi rất giàu lysine; trong chất béo của
ấu trùng ruồi Lính đen có tới 54% là axit lauric, một axit có tác dụng tiêu diệt
Clostridium và các Protozoa gây bệnh.
Ấu trùng ruồi sống có hàm lượng Protein và chất béo thơ lần lượt là 15%
và 5,8%, đủ chất dinh dưỡng làm thức ăn trực tiếp cho lợn, gà, vịt, cá theo
nghiên cứu của các tác giả (Triệu Minh Đức,(2013)[2]; Nguyễn Phú Hòa và cs,
(2016) [4].
Theo Wikipedia, Với hàm lượng dinh dưỡng cao, ruồi Lính đen cung cấp
đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho gia cầm, giúp sản phẩm đạt chất lượng
cao khi xuất ra thị trường, an toàn cho sức khỏe,.. Chất béo trong ấu trùng ruồi
Lính đen là axit lauric có khả năng kháng khuẩn, giúp gia cầm tăng sức đề
kháng, giúp hạn chế được một số bệnh.
Theo nghiên cứu của tác giả Hale và cs, (1973) [37]. Ruồi lính đen là tài
liệu được nghiên cứu rộng rãi nhất và được tham khảo sớm nhất về việc sử dụng
chúng làm nguồn cung cấp protein trong thức ăn gia cầm. Chúng là lồi sinh vật
khơng gây hại đến con người và khơng được coi là lồi truyền bệnh dịch hại.
Theo tác giả Oluokun ( 2000 ) [45]. Trong quá trình thực hiện nghiên cứu
tác giả thấy rằng việc thay thế bột ấu trùng ruồi Lính đen nâng cao giá trị dinh
dưỡng trong khẩu phần ăn khơng có bất kỳ ảnh hưởng xấu nào đến tăng trọng cơ
thể, lượng thức ăn ăn vào và hệ số chuyển hóa thức ăn của gà.
10
2.1.2. Đặc điểm sinh trưởng của gia cầm.
2.1.2.1. Khả năng sinh trưởng của gia cầm.
Sinh trưởng là sự tích lũy các chất hữu cơ do đồng hóa và dị hóa, là sự tăng
chiều dài, chiều cao và bề ngang, khối lượng các bộ phận và toàn bộ cơ thể trên
cơ sở tính di truyền của đời trước. Sinh trưởng chính là sự tích lũy dần các chất
chủ yếu là protein. Tốc độ tích lũy của các chất và sự tổng hợp protein cũng
chính là tốc độ hoạt động của các gen điều khiển sự sinh trưởng của cơ thể (Trần
Đình Miên 1992)[16].
Về mặt sinh học, sinh trưởng được xem như quá trình tổng hợp protein, nên
người ta thường lấy việc tăng khối lượng làm chỉ tiêu đánh giá quá trình sinh
trưởng. Sự tăng trưởng thực chất là các tế bào của mơ cơ có tăng thêm khối
lượng, số lượng và các chiều, vì vậy từ khi trứng thụ tinh cho đến khi cơ thể
trưởng thành và được chia làm hai giai đoạn chính: giai đoạn trong thai và giai
đoạn ngồi thai. Đối với gia cầm là thời kỳ hậu phôi và thời kỳ trưởng thành.
Như vậy, cơ sở chủ yếu của sinh trưởng gồm hai quá trình, tế bào sản sinh
và tế bào phát triển, trong đó sự phát triển là chính. Tất cả các đặc tính của gia
cầm như ngoại hình thể chất, sức sản xuất đều khơng phải có sẵn trong tế bào
sinh dục, trong phơi chưa phải có đầy đủ ngay khi hình thành mà nó chỉ được
hồn chỉnh trong suốt q trình sinh trưởng của cơ thể con vật. Đặc tính của các
bộ phận hình thành trong quá trình sinh trưởng tuy là sự tiếp tục thừa hưởng các
đặc tính di truyền từ bố mẹ, nhưng hoạt động mạnh hay yếu, hồn chỉnh hay
khơng hồn chỉnh cũng phải phụ thuộc vào sự tương tác giữa các gen và
môi trường.
Khi nghiên cứu về sinh trưởng, không thể khơng nói đến phát dục. Phát dục
là q trình thay đổi về chất, tức là tăng thêm và hoàn chỉnh các tính chất chức
năng của các bộ phận cơ thể. Phát dục diễn ra từ khi trứng thụ thai, qua các giai
đoạn khác nhau đến khi trưởng thành. Sinh trưởng là một quá trình sinh học
phức tạp, từ khi thụ tinh đến khi trưởng thành. Để xác định chính xác tồn bộ
q trình sinh trưởng khơng phải là dễ dàng.
2.1.2.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng gia cầm
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của gà như giống, giới tính,
tốc độ mọc lơng, khối lượng bộ xương, dinh dưỡng, điều kiện chăn ni,...
Ảnh hưởng của dịng giống
Tốc độ sinh trưởng của gia cầm phụ thuộc vào loài, giống và bản thân cá
thể. Các giống gà chuyên thịt có tốc độ sinh trưởng nhanh hơn các giống gà
chuyên trứng và kiêm dụng. Trong cùng một điều kiện chăn nuôi mỗi giống
11
khác nhau có khả năng sinh trưởng khác nhau. Theo Nguyễn Duy Hoan và cs
(1998) [5] cho biết sự khác nhau giữa các dòng, giống gia cầm là rất lớn.
Trần Thanh Vân (2002) [26], khi nghiên cứu khả năng sản xuất thịt của gà
lông màu Kabir, Lương Phượng và Sasso cho biết: khối lượng cơ thể gà ở 10
tuần tuổi đạt lần lượt là 1990,28g/con, 1993,27g/con và 2189,29g/con.
Theo Trần Công Xuân và cs (1999) [29], nghiên cứu tốc độ sinh trưởng
trên hai dòng gà kiêm dụng (882 và Jiang cun) của giống gà Tam Hoàng cho
thấy tốc độ sinh trưởng của hai dòng gà khác nhau: ở 15 tuần tuổi dòng 882 đạt
1872,67g/con, dòng Jiang cun đạt 1742,86g/con.
Các nghiên cứu trên cho thấy, đặc tính di truyền của các dịng, các giống là
nhân tố đặc biệt quan trọng đối với quá trình sinh trưởng và cho thịt của gà. Từ
các kết quả nghiên cứu này giúp cho người chăn nuôi biết được giới hạn sinh
trưởng của từng dòng, giống khác nhau để mà áp dụng vào thâm canh hợp lý có
hiệu quả cao.
Ảnh hưởng của tính biệt đến tốc độ sinh trưởng và khối lượng cơ thể
Tính biệt có ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ sinh trưởng và khối lượng cơ thể.
Theo tài liệu của Chambers (1990)[34], có nhiều gen ảnh hưởng đến sinh trưởng
và phát triển của gà. Có gen ảnh hưởng tới sự phát triển chung, có gen ảnh
hưởng đến sự phát triển nhiều chiều, có gen ảnh hưởng theo nhóm tính trạng, có
gen ảnh hưởng tới một vài tính trạng riêng lẻ. Một số tác giả khác cho rằng các
tính trạng số lượng này được quy định bởi 15 cặp gen, trong đó có ít nhất 1 gen
về sinh trưởng liên kết với giới tính (nằm trên nhiễm sắc thể X), vì vậy có sự sai
khác về khối lượng cơ thể giữa con trống và con mái trong cùng một giống, gà
trống nặng hơn gà mái 24 - 32%.
Trần Đình Miên (1994)[15], cho biết gà lúc mới nở gà trống nặng hơn gà
mái 1%, tuổi càng tăng sai khác càng lớn, ở 8 tuần tuổi sự sai khác về khối
lượng giữa gà trống và gà mái là 27%. Theo North và cs (1990)[44] lúc mới sinh
gà trống nặng hơn gà mái 1%, tuổi càng tăng sự khác nhau càng lớn: ở 2; 3 và 8
tuần tuổi sự khác nhau tương ứng là 5%, 11% và 27%.
Tốc độ sinh trưởng còn phụ thuộc vào tốc độ mọc lông. Các kết quả nghiên
cứu xác định, trong cùng một giống, cùng tính biệt thì gà có tốc độ mọc lơng
nhanh có tốc độ sinh trưởng và phát triển tốt hơn. Tốc độ mọc lơng có quan hệ
chặt chẽ với tốc độ tăng trưởng. Thường gà lớn nhanh thì mọc lông nhanh và
đều hơn ở gà chậm lớn. Trong cùng một giống thì gà mái mọc lơng đều hơn gà
trống và tác giả cho rằng ảnh hưởng của hormore có quan hệ ngược chiều với
gen liên kết với giới tính quy định tốc độ mọc lông.
12
Ảnh hưởng của tính biệt đến khả năng sinh trưởng và cho thịt của gà
Broiler có ý nghĩa thực tiễn rất lớn. Ở các nước công nghiệp, người ta nuôi gà
Broiler tách riêng trống mái. Việc này, làm tăng độ đồng đều trong đàn và thuận
lợi cho việc giết mổ tự động. Nuôi tách riêng trống mái sẽ đáp ứng nhu cầu dinh
dưỡng, tăng khối lượng nhanh, tăng hiệu quả sử dụng thức ăn, làm cho gà trống
không lấn át gà mái, giảm gà bị trầy, xước Đặng Hữu Lanh và cs (1999)[10].
Ảnh hưởng của độ tuổi và chế độ dinh dưỡng tới khả năng sinh trưởng
Khi nghiên cứu về độ tuổi và chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng đến sinh
trưởng của gà thì Chambers (1990)[34] cho biết: Sinh trưởng là tổng số của sự
phát triển các phần cơ thể như thịt, xương, da. Tỷ lệ sinh trưởng các phần này
phụ thuộc vào độ tuổi, tốc độ sinh trưởng và mức độ dinh dưỡng.
Theo Đào Văn Khanh (2002) [9] nghiên cứu trên gà Tam Hồng ni vụ hè
tại Thái ngun cho biết, gà Tam Hồng có khả năng sinh trưởng tương đối ở
tuần 1 là cao nhất 83,25%, sau đó giảm dần, tuần 2 là 62,38% và ở tuần 3 là
52,41%.
Bùi Đức Lũng và cs (2003) [12], cho biết để phát huy được sinh trưởng cần
cung cấp thức ăn tối ưu với đầy đủ chất dinh dưỡng được cân bằng hợp lý giữa
protein và năng lượng. Ngoài ra trong thức ăn hỗn hợp cho chúng còn được bổ
sung hàng loạt các chế phẩm hố sinh khơng mang theo nghĩa dinh dưỡng
nhưng có kích thích sinh trưởng làm tăng chất lượng thịt.
Phạm Minh Thu (1996)[20], cho thấy khối lượng cơ thể gà broiler Rhoderi
Jiang Cun ở 2 chế độ dinh dưỡng lúc 2 tuần tuổi hồn tồn khác nhau.
Trần Cơng Xn (1995) [28], cho biết cùng tổ hợp lai broiler: Ross 208,
Ross 208 - V35 nuôi ở 9 lô với 3 mức năng lượng và 3 mức protein khác nhau,
cho khối lượng ở 8 tuần tuổi khác nhau rõ rệt.
Trần Tố (2007) [23], nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ khác nhau giữa
methionine và lysine trong khẩu phần đến sinh trưởng của gà broiler Kabir cho
biết đến 10 tuần tuổi lô có tỷ lệ methionine/lysine 40,5% cho sinh trưởng tốt hơn
các lơ có tỷ lệ này bằng 45,5% và 35,5%.
Như vậy, để đạt năng suất và hiệu quả trong chăn nuôi gia cầm đặc biệt là
phát huy được tiềm năng di truyền về sinh trưởng, thì những vấn đề căn bản là
lập ra được khẩu phần dinh dưỡng hoàn hảo, cân đối trên cơ sở đảm bảo nhu cầu
của gia cầm qua từng giai đoạn. Mặt khác, khả năng sinh trưởng cịn chịu ảnh
hưởng của điều kiện chăm sóc, mùa vụ, tiểu khí hậu chuồng ni, phương thức
chăn ni, thú y phịng bệnh.
Ảnh hưởng của nhiệt độ mơi trường
13
Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng rất rõ rệt, đặc
biệt là giai đoạn gà con. Với gà broiler và gà hậu bị, nhiệt độ ngày thứ nhất cần
đảm bảo 32 - 34°C; ngày thứ 2 - 7 là 30°C; tuần thứ 2 là 26°C; tuần thứ 3 là
22°C; tuần thứ 4 là 20°C.
Lê Hồng Mận và cs (1993)[14], cho biết nhiệt độ tối ưu chuồng nuôi với gà
con sau 3 tuần tuổi là 18 - 20 0C. Nhiệt độ ảnh hưởng rất lớn tới nhu cầu năng
lượng trao đổi (ME) và protein thô (CP) của gà broiler, như vậy tiêu thụ thức ăn
của gà chịu sự chi phối của nhiệt độ môi trường. Trong điều kiện nhiệt độ khác
nhau thì mức tiêu thụ thức ăn của gà cũng khác nhau.
Theo Herbert G. J. và cs, (1983)[39] thì khi nhiệt độ chuồng ni với gà
sau 3 tuần tuổi thay đổi 10 0C tiêu thụ năng lượng của gà mái biến đổi tương
đương 2 Kcal ME. Nhu cầu về năng lượng và các vật chất dinh dưỡng khác cũng
bị thay đổi theo môi trường.
Theo Bùi Đức Lũng và cs (1993)[11], trong điều kiện khí hậu nước ta thì
gà broiler ni vụ hè cần phải tăng mức ME và CP cao hơn vụ xuân 10 - 15%.
Ảnh hưởng của mật độ nuôi nhốt
Mật độ nuôi nhốt cũng là yếu tố ảnh hưởng tới khả năng sinh trưởng của
gia cầm. Theo Van Horne (1991)[46]: Khi chăn nuôi gà ở mật độ cao thì hàm
lượng NH3, CO2 và H2S được sinh ra trong chất độn chuồng cao. Vì khi mật độ
gà đơng thì lượng bài tiết thải ra nhiều hơn, trong khi đó gà cần tăng cường trao
đổi chất nên lượng nhiệt thải ra cũng nhiều, do đó nhiệt độ chuồng nuôi tăng,
nên sẽ ảnh hưởng tới việc tăng khối lượng gà và làm tăng tỷ lệ chết khi mật độ
chuồng ni q cao cùng nhiệt độ khơng khí cao.
2.1.2.3. Cách đánh giá khả năng sinh trưởng
Các nhà chọn giống gia cầm có khuynh hướng sử dụng cách đo đơn giản và
thực tế: khối lượng cơ thể ở từng thời kỳ dù chỉ là một chỉ số sử dụng quen
thuộc nhất về sinh trưởng (tính theo tuổi) song chỉ tiêu này khơng nói lên được
mức độ khác nhau về tốc độ sinh trưởng trong một thời gian. Đồ thị khối lượng
cơ thể cịn gọi là đồ thị sinh trưởng tích luỹ. Sinh trưởng tích luỹ là khả năng
tích luỹ các chất hữu cơ do q trình đồng hố và dị hoá. Khối lượng cơ thể
thường được theo dõi theo từng tuần tuổi và đơn vị tính là kg/con hoặc gam/con.
Đối với gà broiler, đây là tính trạng năng suất quan trọng được tính bằng
kg/con hoặc g/con và cũng là căn cứ để so sánh được khối lượng cơ thể của các
tổ hợp lai, từ đó lựa chọn tổ hợp lai tốt nhất.
Để đánh giá khả năng sinh trưởng chúng ta còn sử dụng tốc độ sinh trưởng
tuyệt đối và tốc độ sinh trưởng tương đối.
14
Sinh trưởng tuyệt đối: là sự tăng lên về khối lượng cơ thể trong khoảng thời
gian giữa hai lần khảo sát (T.C.V.N 2.39, 1997)[22]. Đồ thị sinh trưởng tuyệt đối
có dạng parabol, sinh trưởng tuyệt đối thường tính bằng gam/con/ngày hay
gam/con/tuần.
Sinh trưởng tương đối: là tỷ lệ phần trăm tăng lên của khối lượng cơ thể,
lúc kết thúc khảo sát so với lúc bắt đầu khảo sát (T.C.V.N 2.40, 1997)[21]. Đơn
vị tính là %. Đồ thị sinh trưởng tương đối có dạng hyperbol. Sinh trưởng tương
đối giảm dần qua các tuần tuổi.
Đường cong sinh trưởng: Đường cong sinh trưởng biểu thị tốc độ sinh
trưởng của vật nuôi. Theo tài liệu của Chambers J. R, (1990)[34] đường cong
sinh trưởng của gà có 4 điểm chính gồm 4 pha sau:
Pha sinh trưởng tích luỹ tăng tốc độ nhanh sau khi nở.
Điểm uốn của đường cong tại thời điểm có tốc độ sinh trưởng cao nhất.
Pha sinh trưởng có tốc độ giảm dần sau điểm uốn.
Pha sinh trưởng tiệm cận với giá trị khi gà trưởng thành.
Thông thường người ta sử dụng khối lượng cơ thể ở các tuần tuổi, thể hiện
bằng đồ thị sinh trưởng tích luỹ và nó được biết một cách đơn giản đường cong
sinh trưởng.
2.1.3. Một số thông tin về gà LH009
2.1.3.1. Nguồn gốc của gà LH009
Chử Quốc Huy (2017) [7] cho biết: Gà Chọi có tầm vóc to lớn, chân cao,
xương ống chân to, ngón dài và khoẻ, bàn chân (ống chân) gà trưởng thành có
con dài tới 15 cm, song thường thấy loại 10 - 13 cm. Ngực rộng với cơ ngực nổi
rõ. Đùi to, dài và cơ phát triển. Tuy nhiên bụng lại rất gọn, khoảng cách giữa hai
mỏm xương chậu hẹp (1,5 - 3,0 cm) ở gà trống. Phao câu và lông đuôi phát triển
(lông đi có thể dài tới 30cm). Mỏ nhỏ và thấp. Cổ gà có nhiều hình thù khác
nhau: cổ trịn, cổ dẹp, cổ cò, cổ kền, cổ liền, cổ rời, cổ đôi. Lưng gà Chọi xuôi
theo với cổ, bằng ngang, thẳng băng, xéo theo với đi, gà Chọi có lưng dài,
lưng ngắn, lưng gù... Cánh gà Chọi gồm có cánh dài phủ kín phao câu gọn ghẽ,
cánh ngắn thả thịng khơng ôm sát thân, lông cánh xếp nhiều hàng lông cứng cáp.
Theo Nguyễn Duy Hoan và cs (1998) [5], gà Ri là giống gà phổ biến nhất mọi
vùng, mọi miền. Tùy theo sự chọn lọc trong q trình chăn ni mà giống này hình
thành nên các dịng gà Ri có thể hình, màu sắc khác nhau ít nhiều ở mỗi địa
phương. Thơng thường và phổ biến nhất, thì gà mái có lông màu vàng và nâu nhạt,
điểm các đốm đen ở cổ, đầu cánh và chót đi. Gà trống có bộ lông sặc sỡ nhiều
màu, nhất là lông cổ và đuôi chiếm ưu thế nhất là lông màu vàng đậm và tía, sau đó
15
là vàng nhạt hoặc trắng ở cổ. Rất ít khi thấy gà Ri có màu lơng thuần nhất. Gà con
mọc lông sớm chỉ hơn một tháng gà đã đầy đủ lông như gà trưởng thành.
Theo Trần Thanh Vân và cs (2015) [27]. Đặc điểm ngoại hình rất đa dạng, gà
mái: lông màu vàng rơm, vàng đất hoặc nâu nhạt, xung quang cổ có hàng lơng đen,
mào kém phát triển, lá tai chủ yếu là màu đỏ, một số lá tai màu trắng. Gà trống:
màu lông phổ biến là đỏ thẫm, đầu lơng cánh và đi có lơng đen ánh xanh, ngồi
ra cịn có các màu: trắng, hoa mơ đốm trắng. Mào cờ, mào và tích đỏ tươi, rất phát
triển. Gà Ri có da màu vàng là chủ yếu, một số da trắng. Chân 4 ngón, có hai hàng
vảy màu vàng xen lẫn màu đỏ tươi. Thịt gà ri thơm, ngon, có màu trắng, sợi cơ
nhỏ, mịn. Ưu điểm: dễ ni, sức đề kháng cao, cần cù chịu khó kiếm ăn, nuôi
con khéo.
Từ những ưu, nhược điểm của gà Chọi và gà Ri công ty giống gia cầm
Lượng Huệ đã lai tạo ra gà LH009 phục vụ sản xuất chăn nuôi gà thương phẩm
lấy thịt. Đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi.
2.1.3.2. Đặc điểm của gà LH009
Theo thông tin của công ty Lượng Huệ cho biết gà LH009 có những đặc
điểm như sau:
Ngoại hình: khỏe khoắn, chân cao, hệ cơ phát triển săn chắc. Lông ôm, đa
phần màu đen (giống bố), có một số màu lơng vàng, vàng đốm do được thừa
hưởng nhiều máu mẹ; mào nụ; màu chân vàng hoặc đen.
Giống gà ta chọn tạo LH009 có tốc độ lớn nhanh, đạt cân thể trạng khỏe
khoắn, sức sống tốt. Gà chọi lai khá hung dữ, hay căn mổ nhau giống gà bố.
Chất lượng thịt: thịt săn, phần cơ đùi phát triển và thịt đặc biệt thơm.
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngồi nước
2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Cơn trùng được coi là thức ăn thay thế khả thi cho động vật dạ dày đơn, vì
hàm lượng dinh dưỡng phong phú và tác động môi trường cực thấp (Henry và
cs 2015 [38]; Biasato và cs 2016 [32] ; Bovera và cs 2016 [33] ). Bên cạnh đó,
chúng tạo ra khí thải nhà kính và amoniac thấp, có tỷ lệ chuyển đổi thức ăn
thuận lợi như động vật máu lạnh, và cần ít nước để phát triển (Van Huis 2013
[47] ; Makkar et al. 2014 [40]). Người tiêu dùng dường như sẵn sàng chấp nhận
các sản phẩm thu được khi sử dụng các nguyên liệu thô độc đáo này (Mancuso et
al. 2016 [41]). Theo nghiên cứu của tác giả Diener và cs (2011)[36]; và tác giả Makkar
và cs (2014) [40] chúng có thể cung cấp nguồn dinh dưỡng chuyển hóa sinh học
thức ăn chăn ni do đó chúng khơng phải cạnh tranh với con người về tài
nguyên thiên nhiên.
16
Theo nghiên cứu của De Marco và cs (2015) [35]. Nghiên cứu đầu tiên
đánh giá giá trị dinh dưỡng của Hermetia illucens khi bổ sung bột ấu trùng cho
gà đang phát triển báo cáo rằng: Bột ruồi lính đen có thể được coi là một nguồn
năng lượng quý giá và các axit amin tốt cho tiêu hóa, do đó ruồi Lính đen hứa
hẹn sẽ là một nguyên liệu thức ăn tiềm năng cho khẩu phần ăn của gà trong
tương lai gần.
Theo nghiên cứu của tác giả Achille Schiavone và cs (2016) [31]: Khi sử
dụng Ruồi lính đen thay thế 50% hoặc 100% dầu đậu nành trong khẩu phần ăn
cho gà thịt trong suốt chu kỳ sản xuất của chúng, nó đảm bảo năng suất đạt yêu
cầu, các đặc điểm thân thịt và chất lượng thịt tổng thể. Do đó cho thấy rằng Ruồi
lính den có thể được coi là một thành phần thức ăn mới đầy hứa hẹn cho gà.
Được kết hợp trong chế độ ăn uống đầy đủ, bột ấu trùng Ruồi lính đen
được nhận thấy có cơng dụng hỗ trợ tăng trưởng khá tốt ở gà con. Gà con được
cung cấp đạm từ ấu trùng Ruồi lính đen tăng cân ở mức 96% so với gà con dùng
bột đậu nành kèm chất béo với khác biệt khơng có ý nghĩa, nhưng chỉ tiêu thụ
93% thức ăn chăn nuôi với khác biệt có ý nghĩa đáng kể (Hale, 1973) [37].
Theo tài liệu của Đoàn Xuân Trúc và cs (1993)[24] cho biết Pháp là một
trong những nước nuôi nhiều gà lông màu chất lượng cao nhất thế giới và cũng là
nước đứng đầu về tiêu thụ nhiều thịt gà thả vườn. Năm 1996, số lượng gà Label
rouge ở Pháp là 90 triệu con, sản xuất trên 133.000 tấn thịt (đã giết mổ) chất
lượng cao, chiếm 20 % sản lượng thịt gà và trên 10% tổng sản lượng thịt gia cầm.
Các nước có ngành chăn ni gia cầm nổi tiếng trên thế giới luôn ứng
dụng công nghệ di truyền hiện đại để chọn tạo các dịng gà có năng suất và chất
lượng cao, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người chăn ni.
2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Theo Nguyễn Anh Ngọc (2020) [17]: Ấu trùng ruồi lính đen khi chuyển
sang giai đoạn nhộng đen, chúng sẽ được loại bỏ tác nhân gây bệnh, giảm mùi
hôi và ngăn chặn tiếp xúc với ruồi nhà. Ngồi ra, ấu trùng ruồi có thể cô đặc, sấy
khô phối trộn với các chất dinh dưỡng của ruồi lính đen khác làm thức ăn thay
thế hoàn toàn bột cá trong sản xuất thức ăn chăn ni, thủy sản. Đây là loại mồi
sống rất thích hợp cho làm thức ăn cho các loại gia súc, gia cầm, thủy hải sản.
Chúng còn bổ sung canxi và phốt pho cho gia cầm như: Gà, vịt, ngan, ngỗng…
giúp bổ sung chất dinh dưỡng, tăng sức đề kháng, kích thích ra lơng tốt. Ngồi
ra, ruồi lính đen cịn rất phù hợp với nhiều loại thú cưng khác như cá cảnh, chim
cảnh, bị sát, kỳ tơm… Chúng cịn là loại cơn trùng có ích, chúng có thể xử lý
rác thải hữu cơ thành phân bón hữu ích cho cây cảnh.
17
Theo Nguyễn Thị Bích Hảo và cs, (2017) [3]: Kết quả nghiên cứu cho
thấy, mơ hình nhân ni ruồi Lính đen có thể áp dụng thành cơng tại khu vực
miền Bắc Việt Nam. Tuy nhiên, yếu tố quan trọng cần lưu ý trong q trình nhân
ni là nhiệt độ. Ruồi Lính đen sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện
nhiệt độ mơi trường từ 20 – 300C, với vịng đời kéo dài trong khoảng từ 20 đến
30 ngày. Vào mùa hè, nhiệt độ trung bình của khí quyển tương đối cao và thích
hợp cho sự phát triển của ấu trùng ruồi Lính đen , cần đảm bảo cung cấp đầy đủ
nhiệt độ cho sự phát triển của ấu trùng diễn ra nhanh hơn và cho hiệu quả cao
hơn.
Nguyễn Thị Huệ (2015) [6] cho biết: gà Chọi chân vàng có tỷ lệ nuôi sống
đến 20 tuần tuổi đạt 94,38%, chỉ tiêu này thể hiện khả năng chống chịu với điều
kiện môi trường cao; khối lượng cơ thể lúc 20 tuần tuổi 2484,65g; lượng thức ăn
thu nhận là 778,40g/con/tuần; thành thục sinh dục lúc 24 tuần tuổi; năng suất
trứng của đạt 27,4 quả/mái/42 tuần đẻ; tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng là 6,53
kg; tỷ lệ trứng có phơi đạt 82,40%; tỷ lệ nở/trứng có phơi đạt 84,04%.
Hồ Xn Tùng (2009) [25] Khi nghiên cứu về năng suất và chất lượng thịt
của gà Ri và gà Ri lai (¾ LP, ¼ Ri), các tác giả đã kết luận: Khối lượng sống, thịt
móc hàm, thân thịt, thịt ngực và thịt đùi ở gà Ri lai lúc 11 tuần tuổi (lần lượt là
1479,17; 1140,00; 1019,17; 84,01 và 110,75 g) là cao hơn rất rõ ràng (P < 0,01) so
với gà Ri (tương ứng là 1016,67; 784,17; 688,33; 49,20 và 70,13 g).Chất lượng
thịt của gà Ri lai đảm bảo chất lượng tốt và tương đương gà Ri, tuy nhiên thịt gà
Ri lai mềm hơn so với thịt gà Ri. Giá trị pH 24, màu sáng (L) và độ mềm thịt
ngực ở gà Ri là 5,77; 48,52 và 2,15 kg; ở gà Ri lai lần lượt tương ứng là 5,83;
49,62 và 1,73kg.Sử dụng gà Ri lai có thể làm tăng năng suất thịt so với gà Ri mà
không làm ảnh hưởng đến chất lượngthịt.
18
PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Gà LH009 nuôi tại huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai (Gà Chọi ♂ x ♀ Gà Ri),
từ 01 ngày tuổi đến 16 tuần tuổi.
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành
- Địa điểm nghiên cứu: Trang trại ông Long, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.
- Thời gian nghiên cứu: tháng 9/2020 – 2/2021
3.3. Nội dung, phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu nghiên cứu
3.3.1. Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm.
- Đánh giá khả năng sinh trưởng của gà thí nghiệm:
+ Sinh trưởng tích lũy (g/con)
+ Sinh trưởng tương đối (%)
+ Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày)
- Đánh giá khả năng thu nhận thức ăn và chuyển hóa thức ăn của gà thí nghiệm:
+ Khả năng thu nhận thức ăn của gà thí nghiệm
+ Tiêu tốn thức ăn /kg tăng khối lượng (kg)
- Đánh giá khả năng sản xuất thịt của gà thí nghiệm:
+ Tỷ lệ thịt xẻ (%)
+ Tỷ lệ thịt đùi/ xẻ (%)
+ Tỷ lệ thịt ngực/ xẻ (%)
+ Tỷ lệ ngực + cơ đùi (%)
+ Tỷ lệ mỡ bụng ( %)
- Đánh giá chỉ số sản xuất (PI) của gà thí nghiệm.
- Đánh giá hiệu quả chăn ni.
3.3.2. Phương pháp nghiên cứu
3.3.2.1. Bố trí thí nghiệm
Tiến hành theo dõi trực tiếp trên đàn gà.
Thí nghiệm được thực hiện trên 300 con gà thịt, bắt đầu từ giai đoạn 01
ngày tuổi đến 16 tuần tuổi.
Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hồn tồn ngẫu nhiên với 2 lơ đối
chứng và thí nghiệm. Thí nghiệm được lặp lại 3 lần, mỗi lần lặp lại là 50 con
gà.Như vậy, tổng số gà thí nghiệm là: 300 con gà.
19
Bảng 3.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Chỉ tiêu
Lơ đối chứng
Lơ thí nghiệm
Giống gà
LH009
LH009
Số lượng (con)
50
50
Tỷ lệ trống/mái (con)
27/23
27/23
Số lần lặp lại
3
3
Thời gian nuôi (tuần)
16
16
Phương thức nuôi
Nuôi nhốt
Nuôi nhốt
2
2
Mật độ nuôi (con/m )
5-6 con/m
5-6 con/m2
KPTA
100% KPCS
80% KPCS + 20% sâu Canxi
Sử dụng sâu Canxi ép thành viên + KPCS cho gà ăn trực tiếp. Trong q
trình thí nghiệm thức ăn được trộn trước khi cho ăn, số lượng thức ăn trộn tùy theo
từng giai đoạn tuần tuổi của gà thí nghiệm.
3.3.2.2. Chăm sóc ni dưỡng
Trước khi nhập gà về chuẩn bị đầy đủ dụng cụ úm, vận chuyển, thức ăn
nước uống, kiểm tra bóng sưởi, nhiệt độ chuồng. Khi nhập gà thực hiện việc
chuyển gà vào nơi úm trong thời gian ngắn nhất để hạn chế gây stress.
Tất cả gà trong q trình thí nghiệm đều được chăm sóc và nuôi dưỡng
trong cùng một điều kiện như nhau chỉ khác nhau về khẩu phần ăn.
Nước uống và thức ăn được cung cấp đầy đủ và ăn uống tự do.
Thức ăn: Thức ăn được sử dụng trong chăn ni gà thí nghiệm là thức ăn
hỗn hợp hoàn chỉnh dạng viên dành cho gà thịt từ 1 ngày tuổi đến xuất bán, và
thức ăn khơng chứa kháng sinh và chất kích thích tăng trưởng của công ty cổ
phần thức ăn KHANGTI Vina, loại cám K5900.
Thành phần dinh dưỡng của thức ăn cho gà trong thí nghiệm được thể hiện
ở bảng 3.2:
Bảng 3.2. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn cho gà trong thí nghiệm
Thành phần dinh dưỡng
Đơn vị
Giai đoạn 1 ngày tuổi
đến xuất bán
Độ ẩm
%
13,0
CP
%
17
ME
Kcal/kg
3000
Muối trong khoáng
%
0,36 - 0,46
Xơ tối đa
%
4,5
Ca trong khoảng
%
0,85 - 1,05
P tối thiểu
%
0,75
Lysine tổng số tối thiểu
%
0,83
Meth+Cyst tổng số tối thiểu
%
0,63
3.2.2.3. Quy trình phịng bệnh
20
Để bảo đảm sức khỏe cho đàn gà và người chăn nuôi, đồng thời hạn chế tối
đa khả năng nhiễm một số bệnh nguy hiểm cũng như giảm thiểu thiệt hại khi có
dịch bệnh xảy ra, trại ln tn thủ quy trình phịng bệnh. Quy trình tiêm phịng
trên gà được trình bày theo bảng sau:
Bảng 3.3. Quy trình tiêm phịng
Ngày
Loại vắc xin
tuổi
1 MAREK
Phòng bệnh
Marek
Newcastle và viêm phế
quản truyền nhiễm
5
MEDIVAC ND-IB
10
MEDIVAC AI
12
MEDIVAC GUMBORO A/B Gumboro
16
MEDIVAC ILT
21
MEDIVAC ND-IB
MEDIVAC POX
Cách dùng
Tiêm dưới da cổ
Nhỏ mắt hoặc nhỏ
mũi
Cúm gà
Viêm thanh khí quản
truyền nhiễm
Newcastle và viêm phế
quản truyền nhiễm
Tiêm dưới da cổ,
Nhỏ miệng hoặc cho
uống
Nhỏ mắt
Nhỏ mắt hoặc cho
uống
Phòng bệnh đậu gà
24
MEDIVAC GUMBORO A/B Gumboro
42
MEDIVAC ND EMULSION Newcastle
Chủng màng cánh
Nhỏ miệng hoặc cho
uống
Tiêm bắp
(Tham khảo lịch phịng vacine cho gà của cơng ty thứ ăn chăn nuôi DABACO)
3.3.3. Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
* Tỷ lệ nuôi sống
Theo dõi tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm qua các giai đoạn tuổi từ 01 ng
ày tuổi đến 16 tuần tuổi: Quan sát, ghi chép sổ sách số gà sống qua các tuần tuổi:
1 ngày tuổi; 2, 4, 6, 8, …. 16 tuần tuổi. Dùng cân có độ chính xác 0,5g. Với số
mẫu n ≥ 30 con, cân trước khi cho gà ăn, cân từng con, để xác định khối lượng s
ống bình quân của đàn gà qua các tháng tuổi.
Tỷ lệ nuôi sống (%) =
Tổng số gà cuối kỳ (con)
× 100
Tổng số gà đầu kỳ (con)
* Khả năng sinh trưởng
- Sinh trưởng tích lũy: Chính là khối lượng cơ thể gia cầm qua các giai
đoạn nuôi (thường xác định theo tuần tuổi).
21
Cân vào các thời điểm 1 ngày tuổi, cân gà thí nghiệm 2 tuần 1 lần từ 1
tuần tuổi cho đến khi kết thúc thí nghiệm. Cân vào một ngày, giờ nhất định
trước khi cho ăn, cân từng con để xác định khối lượng sống bình quân của
đàn gà qua các tuần tuổi.
Cân gia cầm vào buổi sáng, trước khi cho ăn, cho uống, cân từng con.
Sử dụng cân có độ chính xác cao. Đối với gia cầm mới nở (1 ngày tuổi) cân
bằng cân kỹ thuật có độ chính xác tối thiểu ± 0,5g, Khi gia cầm < 500g, cân
bằng cân có độ chính xác tối thiểu ± 5g.
- Cân khối lượng cơ thể gà qua các tuần tuổi: 01 ngày tuổi, 2, 4, 6, 8,….16
tuần tuổi: Cân gà vào buổi sáng (trước khi cho ăn), cùng một loại cân, cùng người
cân. Sau đó tính tốn các chỉ tiêu đánh giá sinh trưởng như sau:
- Sinh trưởng tuyệt đối (A): Sinh trưởng tuyệt đối là sự tăng lên về khối
lượng cơ thể trong một đơn vị thời gian giữa hai lần khảo sát, đó là hệ qủa được
rút ra khi tính tốn số liệu thu được từ sinh trưởng tích luỹ. Trong chăn ni gia
cầm, người ta thường xác định sinh trưởng tuyệt đối theo từng tuần tuổi (khối
lượng tuần sau trừ khối lượng tuần trước liền kề) và tính trung bình mỗi ngày
trong tuần. Vì vậy, thơng thường đơn vị tính sinh trưởng tuyệt đối là
gam/con/ngày.
Sinh trưởng tuyệt đối được tính theo cơng thức TCVN-2-40-77
A=
P2- P1
t2- t1
- Sinh trưởng tương đối (R):
Sinh trưởng tương đối là khối lượng cơ thể gà tăng lên trong khoảng thời
gian 2 lần khảo sát tính theo cơng thức TCVN-2-40-77
R=
P2 - P1
(P2+P1)/2
× 100
Trong đó:
A là sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày)
R là sinh trưởng tương đối (g/con)
P1 là khối lượng cơ thể cân tại thời điểm t1 (g)
22
P2 là khối lượng cơ thể cân tại thời điểm t2 (g)
t1 là thời điểm khảo sát trước (ngày tuổi)
t2 là thời điểm khảo sát sau (ngày tuổi)
* Khả năng cho thịt
* Các chỉ tiêu giết mổ (n = 6 con; 3 trống + 3 mái).
Mổ khảo sát ở thời điểm 16 tuần tuổi chọn mỗi ơ thí nghiệm 3 trống, 3
mái có khối lượng tương đương với khối lượng bình quân trong đàn để mổ khảo sát.
Tiến hành:
- Cân P sống (sau khi nhịn đói 12-18 giờ nhưng uống nước bình thường).
- Cắt tiết (cắt ở cổ).
- Nhúng vào nước nóng 72 - 75oC trong 30 - 80 giây, vặt lông. Cắt chân ở
khớp khuỷu, cắt đầu ở khớp xương chẩm và xương atlat, rạch bụng dọc theo
xương lưỡi hái, bỏ ống tiêu hóa cơ quan sinh dục, khí quản, thực quản lá lách
(quả tối). Để lại thận và phổi.
- Lấy túi mật ra khỏi gan, lấy thức ăn cùng màng sừng ra khỏi mề, phần
còn lại nhét vào bụng gà. Đó là thân thịt
Các chỉ tiêu được đánh giá như sau:
Khối lượng thân thịt (g)
+ Tỷ lệ thân thịt (%) =
x100
Khối lượng sống (g)
Khối lượng đùi trái (g)
+ Tỷ lệ thịt đùi (%) =
x 100
Khối lượng thịt xẻ (g)
+ Khối lượng thịt đùi = khối lượng thịt đùi trái x 2
Cách làm:
Khối lượng thịt đùi: Rạch một đường cắt từ khớp xương đùi song song
với xương sống đến hết phần cơ đùi gắn vào xương, lột da đùi phía bụng phân
ranh giới giữa cơ đùi và cơ ngực và rạch một đường cho rời ra. Bỏ hết da cắt dọc
xương chầy, xương mác lấy 2 xương này ra với xương bánh chè và sụn cân khối
lượng thịt thu được và nhân đôi ta được khối lượng thịt đùi.
Khối lượng thịt ngực: Rạch dọc xương lưỡi hái đến cơ ngực, cắt tiếp từ
xương ngực đến xương bả vai, bỏ da lấy cơ ngực lớn và cơ ngực bé, bỏ xương
sườn, xương đòn và các xương vai, cân khối lượng thịt và nhân đơi và ta có kết
quả thịt ngực.
+ Khối lượng thịt ngực = Khối lượng thịt ngực trái x 2
Khối lượng cơ đùi (g)
Tỷ lệ cơ đùi/KL thân thịt (%) =
x100
Khối lượng thân thịt (g)
23
Tỷ lệ cơ ngực/KL thân thịt (%)
=
Tỷ lệ cơ đùi/KL sống (%) =
Khối lượng cơ ngực (g)
Khối lượng thân thịt (g)
Khối lượng cơ đùi (g)
0
Khối lượng sống (g)
0
x10
x10
Khối lượng cơ ngực (g)
Tỷ lệ cơ ngưc/KL sống (%) =
Khối lượng sống (g)
Tỷ lệ mỡ bụng: Là tỷ lệ phần trăm giữa khối lượng mỡ bụng và khối lượ
ng sống hoặc là tỷ lệ phần trăm giữa khối lượng mỡ bụng và khối lượng thân th
ịt.
Khối lượng mỡ bụng (g)
Tỷ lệ mỡ bụng (%) =
Khối lượng thịt xẻ (g)
x 100
* Hiệu quả sử dụng thức ăn
- Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng
Khả năng chuyển hoá thức ăn: Hàng ngày cho ăn và theo dõi ghi chép đầy
đủ lượng thức ăn hàng ngày để tính các chỉ tiêu sau:
+ Tiêu tốn thức ăn /kg tăng khối lượng (kg):
TTTĂ / kg tăng P (kg) =
Tổng thức ăn tiêu thụ trong kỳ (kg)
Tổng khối lượng gà tăng trong kỳ (kg)
+ Tiêu tốn thức ăn cộng dồn (kg / kg tăng trọng):
Tổng thức ăn tiêu thụ cộng dồn
đến thời điểm tính (kg)
TTTĂ/kg tăng P cộng dồn (kg) =
Tổng khối lượng đàn gà tăng
đến thời điểm tính (kg)
* Chỉ số sản xuất (PI)
Chỉ số sản xuất được tính theo cơng thức:
PI =
Khối lượng cơ thể bình qn x Tỷ lệ ni sống (%)
Số ngày nuôi x TTTĂ/kg tăng khối lượng x 10
24
3.3.4. Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu thu được, được xử lý theo phương pháp thống kê sinh học trên
máy tính bằng chương trình Microsoft Excel version 2010, minitab phiên bản
16.0. Các số liệu được xử lý thống kê ANOVA - GLM. Các kết quả trình bày
trong các bảng số liệu là giá trị trung bình ± sai số của số trung bình (SE).
25
PHẦN 4. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Ảnh hưởng của sâu Canxi trong khẩu phần đến tỷ lệ nuôi sống của gà
thí nghiệm.
Trong chăn ni gà, muốn đạt hiệu quả kinh tế cao, ngoài việc áp dụng các
biện pháp kỹ thuật để đạt năng suất cao thì cần phải nâng cao tỷ lệ ni sống. Vì
vậy, người chăn ni cần phải chọn được giống tốt, thực hiện nghiêm ngặt các
quy trình chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh thú y, phịng trừ dịch bệnh. Tỷ lệ ni
sống qua các tuần tuổi của gà thịt LH009 được trình bày tại bảng 4.1.
Bảng 4.1. Tỷ lệ sống của gà thí nghiệm
Đơn vị: %
ĐC
TN
TT
Trong
tuần
Cộng
dồn
Trong
tuần
Cộng
dồn
1 NT
100
100
100
2
98,67
99,33
100
100
99,32
100
100
100
98,67
98
98
98
97,33
97,33
97,33
97,33
100
99,33
4
6
8
10
12
14
16
100
100
100
100
100
100
100
99,33
99,33
99,33
99,33
99,33
99,33
99,33
99,33
Từ số liệu bảng 4.1 cho thấy: Gà thịt LH009 tại các lơ thí nghiệm và lơ đối
chứng có tỷ lệ nuôi sống rất cao từ 97,33 – 99,33%. Đặc biệt là lơ thí nghiệm (bổ
sung 20% sâu Canxi vào khẩu phần thức ăn) tỷ lệ nuôi sống cao đạt 99,33%.
Từ 1 ngày tuổi – 4 tuần tuổi tỷ lệ nuôi sống của cả 2 lô gà thịt LH009
trong thí nghiệm rất cao, nhưng do thời tiết nắng nóng kéo dài khiến gà khơng kịp
thích nghi nên ở các lơ gà có hiện tượng mệt mỏi, ăn kém và có nhiều con yếu,
các lơ đều có gà chết từ 1 – 3 con/lô. Tuần thứ 5 đến tuần thứ 10 gà thí nghiệm
phát triển khỏe mạnh bình thường, chỉ có lơ ĐC chết 1 con do tác động bên ngồi.
Kết thúc thí nghiệm ở 16 tuần tuổi, tỷ lệ nuôi sống của lô ĐC là 97,33%; lô
TN là 99,33%. Như vậy, tỷ lệ nuôi sống của cả 2 lô thí nghiệm là tương đương
nhau và khơng có sự sai khác về mặt thống kê (p >0,05).
Qua theo dõi đàn gà nhận thấy: gà được ăn khẩu phần có chứa sâu Canxi
có bộ lơng bóng mượt hơn, da vàng hơn, ngoại hình đẹp hơn so với gà được ăn