Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

LỜI GIẢI CHI TIẾT đề KIỂM TRA THÁNG 1 2020 PHẦN QUY LUẬT DI TRUYỀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.11 KB, 9 trang )

Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam

Super-1, 2, 3, Plus
Hoặc
Live-C, T, G

LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ KIỂM TRA
Nội dung: PHẦN QUY LUẬT DI TRUYỀN

Câu 1: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cho các
cây thân cao (P) tự thụ phấn, thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình 31 cây thân cao : 1 cây thân thấp. Biết không xảy ra
đột biến. Trong số các cây thân cao ở P, cây thuần chủng chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 7/8.
B. 1/4.
C. 5/8.
D. 3/8.
Hướng dẫn:
- Các cây P mang kiểu hình trội tự thụ phấn mà đời con có kiểu hình lặn (aa) thì chứng tỏ P có hai loại kiểu gen
khác nhau (kiểu gen AA và kiểu gen Aa).
- Ở đời con, kiểu gen aa chiếm tỉ lệ x thì kiểu gen Aa ở thế hệ P là 4x.
1
1
Vận dụng cơng thức giải nhanh, ta có ở thế hệ P, kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ = 4×
= .
31 + 1 8
7
1
→ Ở thế hệ P, kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ = → Kiểu gen AA chiếm tỉ lệ = .
8
8
→ Đáp án A.


Câu 2: Cơ thể có kiểu gen AaBbddEEGg giảm phân khơng xảy ra đột biến tạo ra các giao tử. Theo lí thuyết,
loại giao tử có 2 alen lặn chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 1/8.
B. 1/4.
C. 3/8.
D. 5/16.
Hướng dẫn:
Cơ thể này có 5 cặp gen nhưng chỉ có 3 cặp gen dị hợp nên n = 3.
Cơ thể này có 1 cặp gen đồng hợp trội và 1 cặp gen đồng hợp lặn. Ở cặp gen đồng hợp lặn ln có 1 alen lặn.
Do đó, mặc dù bài tốn u cầu tìm tỉ lệ của loại giao tử có 2 alen lặn, nhưng vì 1 alen lặn là luôn ổn định nên
trở thành bài tốn tìm tỉ lệ của loại giao tử có 1 alen lặn.
Áp dụng cơng thức ta có: Cơ thể có 3 cặp gen dị hợp và loại giao tử có 1 alen lặn =
3

3
1
= C    = . → Đáp án C.
8
2
Câu 3: Ở một loài thực vật, A quy định hoa vàng trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát
(P) có 100% số cây hoa vàng. Các cây hoa vàng này tiến hành giao phấn ngẫu nhiên, thu được F1 có tỉ lệ 84%
số cây hoa vàng : 16% số cây hoa trắng. Biết khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau
đây đúng?
I. Ở thế hệ P, cây thuần chủng chiếm 20%.
II. Ở thế hệ F1, cây thuần chủng chiếm 52%.
III. Lấy ngẫu nhiên một cây hoa vàng ở F1, xác suất thu được cây thuần chủng là 3/7.
IV. Nếu các cây F1 tiếp tục giao phấn ngẫu nhiên thì ở F2, cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 16%.
A. 1.
B. 2.
C. 3.

D. 4.
Hướng dẫn:
Cả 4 phát biểu đúng. → Đáp án D.
Áp dụng công thức giải nhanh, ta có:
- Có 16% cây hoa trắng → kiểu gen aa chiếm tỉ lệ 0,16 = y. → giao tử a = 0,16 = 0,4.
1
3

→ Ở thế hệ P, kiểu gen Aa có tỉ lệ = 2. y = 2×0,4 = 0,8.
→ Ở thế hệ P, cây thuần chủng chiếm tỉ lệ = 1 – 0,8 = 0,2 = 20%. → (1) đúng.

(

)

2

(

)

- Tỉ lệ kiểu gen ở F1 là: 1 - y AA : 2 y − y Aa : y aa =
Học Sinh cùng thầy Thịnh Nam bạn sẽ thấy, để đạt điểm 8 – 10 môn Sinh dễ thế nào!

Trang 1


Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam

= (1 - 0,4 ) AA : 2(0,4 − 0,16) Aa : 0,16 aa = 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.

→ Cây dị hợp chiếm tỉ lệ = 0,48
→ Cây thuần chủng chiếm tỉ lệ = 1 – 0,48 = 0,52 → (2) đúng.
- F1 có tỉ lệ kiểu gen 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. → Lấy ngẫu nhiên một cây hoa vàng thì xác suất thu được cây
thuần chủng = 0,36/(0,36+0,48) = 3/7. → (3) đúng.
(4) đúng. Vì F1 có tỉ lệ kiểu gen 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa → Giao tử A = 0,36 + 0,24 = 0,6 và giao tử a có tỉ lệ
= 0,4. Quá trình giao phấn ngẫu nhiên sẽ thu được F2 có tỉ lệ kiểu gen giống F1 (Ở chương di truyền quần thể,
chúng ta sẽ học khái niệm quần thể cân bằng. Khi quần thể có tỉ lệ kiểu gen đạt cân bằng di truyền thì quá trình
giao phấn ngẫu nhiên sẽ thu được đời con có tỉ lệ kiểu gen giống với tỉ lệ kiểu gen của quần thể cân bằng).
Câu 4: Ở một loài thực vật, A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp. Thế hệ xuất phát
(P) có 100% cây thân cao giao phấn ngẫu nhiên, thu được F1 có tỉ lệ 15 số cây thân cao : 1 cây thân thấp. Biết
khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở thế hệ P, cây thuần chủng chiếm 50%.
II. Ở thế hệ F1, cây thuần chủng chiếm 62,5%.
III. Lấy ngẫu nhiên một cây thân cao ở F1, xác suất thu được cây thuần chủng là 3/5.
IV. Nếu các cây F1 tiếp tục giao phấn ngẫu nhiên thì ở F2, cây thân thấp chiếm tỉ lệ 6,25%.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hướng dẫn:
Cả 4 phát biểu đúng. → Đáp án D.
Áp dụng công thức giải nhanh, ta có:
- Có 1/16 cây thân thấp → kiểu gen aa chiếm tỉ lệ 1/16 = 0,0625 = y.
→ giao tử a = 0,0625 = 0,25.
2

→ Ở thế hệ P, kiểu gen Aa có tỉ lệ = 2. y = 2×0,25 = 0,5.
→ Ở thế hệ P, cây thuần chủng chiếm tỉ lệ = 1 – 0,5 = 0,5 = 50%. → (1) đúng.
- Tỉ lệ kiểu gen ở P là 0,5AA : 0,5Aa. → Giao tử a = 0,25; Giao tử A =0,75.


(

)

2

(

)

- Tỉ lệ kiểu gen ở F1 là: 1 - y AA : 2 y − y Aa : y aa =
= (1 - 0,25 ) AA : 2(0,25 − 0,0625) Aa : 0,0625 aa = 0,5625AA : 0,375Aa : 0,0625aa.
→ Cây dị hợp chiếm tỉ lệ = 0,375.
→ Cây thuần chủng chiếm tỉ lệ = 1 – 0,375 = 0,625 = 62,5% → (2) đúng.
- F1 có tỉ lệ kiểu gen = 0,5625AA : 0,375Aa : 0,0625aa. → Lấy ngẫu nhiên một cây thân cao thì xác suất thu
được cây thuần chủng = 0,5625/(0,5625+0,375) = 9/15 = 3/5. → (3) đúng.
(4) đúng. Vì F1 có tỉ lệ kiểu gen 0,5625AA : 0,375Aa : 0,0625aa
→ Giao tử A = 0,5625 + 0,375/2 = 0,75 và giao tử a có tỉ lệ = 0,25. Quá trình giao phấn ngẫu nhiên sẽ thu
được F2 có tỉ lệ kiểu gen giống F1 (Ở chương di truyền quần thể, chúng ta sẽ học khái niệm quần thể cân bằng.
Khi quần thể có tỉ lệ kiểu gen đạt cân bằng di truyền thì quá trình giao phấn ngẫu nhiên sẽ thu được đời con có
tỉ lệ kiểu gen giống với tỉ lệ kiểu gen của quần thể cân bằng).
Câu 5: Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội khơng hồn tồn so với alen a quy định quả xanh; kiểu
gen Aa quy định quả vàng. Cho cây quả đỏ giao phấn với cây quả xanh (P), thu được F1. Tiếp tục cho F1 giao
phấn ngẫu nhiên, thu được F2. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở F2 có 3 loại kiểu gen, 3 loại kiểu hình.
II. Cho 2 cây có kiểu hình khác nhau giao phấn với nhau, thu được F1 có 2 loại kiểu hình. Sẽ có tối đa 2 phép
lai cho kết quả như vậy.
III. Lấy ngẫu nhiên 2 cây ở F2 cho giao phấn với nhau, thu được F3 có 1 loại kiểu hình. Có tối đa 3 phép lai cho
kết quả như vậy.
IV. Cho cây quả vàng tự thụ phấn thì sẽ thu được đời con có 3 loại kiểu gen và 3 loại kiểu hình.

A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
2

Học Sinh cùng thầy Thịnh Nam bạn sẽ thấy, để đạt điểm 8 – 10 môn Sinh dễ thế nào!

Trang 2


Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam

Hướng dẫn:
Cả 4 phát biểu đúng. → Đáp án D.
I đúng. Vì sơ đồ lai: P: AA × aa
F1: 100% Aa
F1 giao phấn ngẫu nhiên: Aa × Aa. Sẽ cho đời con có 3 kiểu gen; 3 kiểu hình.
II đúng. Vì tính trạng trội khơng hồn tồn, đời con có 2 kiểu hình. Chứng tỏ có 2 trường hợp.
- Trường hợp 1: Đời con có 50% cây quả đỏ : 50% cây quả vàng.
→ Kiểu gen của bố mẹ là AA × Aa.
- Trường hợp 2: Đời con có 50% cây quả vàng : 50% cây quả xanh.
→ Kiểu gen của bố mẹ là Aa × aa.
→ Có 2 phép lai phù hợp.
III đúng. Vì tính trạng trội khơng hồn tồn, đời con có 1 loại kiểu hình. Chứng tỏ có 3 trường hợp.
- Trường hợp 1: Đời con có 100% cây quả đỏ → Kiểu gen của bố mẹ là AA × AA.
- Trường hợp 2: Đời con có 100% cây quả vàng → Kiểu gen của bố mẹ là AA × aa.
- Trường hợp 3: Đời con có 100% cây quả xanh → Kiểu gen của bố mẹ là aa × aa.
→ Có 3 phép lai phù hợp.
IV đúng. Vì cây quả vàng có kiểu gen Aa. Cây Aa tự thụ phấn thì đời con có tỉ lệ kiểu gen là 1AA:2Aa:1aa →

Có 3 kiểu gen, 3 kiểu hình.
Câu 6: Ở 1 lồi thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Thực hiện
phép lai P: Aa × Aa, thu được F1. Biết khơng xảy ra đột biến. Lấy ngẫu nhiên 3 cây ở F1, xác suất để trong 3
cây này chỉ có 2 cây thân cao là bao nhiêu?
A. 27/64.
B. 9/16.
C. 3/4.
D. 1/6.
Hướng dẫn:
Bước 1: Xác định tỉ lệ của loại biến cố cần tìm xác suất:
Sơ đồ lai:
Aa × Aa, thu được F1 có tỉ lệ kiểu gen 1AA : 2Aa : 1aa.
3
3 1
- Cây thân cao chiếm tỉ lệ = . → Cây thân thấp chiếm tỉ lệ = 1 − = .
4 4
4
Bước 2: Sử dụng toán tổ hợp để tính xác suất:
Lấy ngẫu nhiên 3 cây ở F1, xác suất để trong 3 cây này chỉ có 2 cây thân cao:
2

1

27
3 1
=C     =
. → Đáp án A.
64
4 4
Câu 7: Ở 1 loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Thực hiện

phép lai P: Aa × aa, thu được F1. Lấy ngẫu nhiên 5 cây ở F1, xác suất để trong 5 cây này chỉ có 3 cây thân cao là
bao nhiêu?
A. 5/16.
B. 9/16.
C. 3/4.
D. 1/4.
Hướng dẫn:
Bước 1: Xác định tỉ lệ của loại biến cố cần tìm xác suất:
Sơ đồ lai:
Aa × aa, thu được F1 có tỉ lệ kiểu gen 1Aa : 1aa.
1
1 1
- Cây thân cao chiếm tỉ lệ = . → Cây thân thấp chiếm tỉ lệ = 1 − = .
2
2 2
Bước 2: Sử dụng toán tổ hợp để tính xác suất:
Lấy ngẫu nhiên 5 cây ở F1, xác suất để trong 5 cây này chỉ có 3 cây thân cao:
2
3

3

2

10 5
1 1
= C     =
. → Đáp án A.
=
32 16

2 2
Câu 8: Ở 1 loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Thực hiện
phép lai P: Aa × Aa, thu được F1. Biết khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây
đúng?
3
5

Học Sinh cùng thầy Thịnh Nam bạn sẽ thấy, để đạt điểm 8 – 10 môn Sinh dễ thế nào!

Trang 3


Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam

I. Lấy ngẫu nhiên 1 cây ở F1, xác suất thu được cây thân cao là 3/4.
II. Lấy ngẫu nhiên 1 cây thân cao ở F1, xác suất thu được cây thuần chủng là 1/3.
III. Lấy ngẫu nhiên 2 cây thân cao ở F1, xác suất để trong 2 cây này chỉ có 1 cây thuần chủng là 4/9.
IV. Lấy ngẫu nhiên 3 cây thân cao ở F1, xác suất để trong 3 cây này chỉ có 1 cây thuần chủng là 4/9.
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Hướng dẫn:
Cả 4 phát biểu đúng. → Đáp án A.
Bước 1: Xác định tỉ lệ của loại biến cố cần tìm xác suất:
Sơ đồ lai:
Aa × Aa, thu được F1 có tỉ lệ kiểu gen 1AA : 2Aa : 1aa.
3
3 1
- Cây thân cao chiếm tỉ lệ = . → Cây thân thấp chiếm tỉ lệ = 1 − = .

4 4
4
- Trong số các cây thân cao, cây thuần chủng chiếm tỉ lệ = 1/3; Cây không thuần chủng chiếm tỉ lệ = 2/3.
Bước 2: Sử dụng toán tổ hợp để tính xác suất:
- Lấy ngẫu nhiên 1 cây ở F1, xác suất thu được cây thân cao là 3/4. → I đúng.
- Lấy ngẫu nhiên 1 cây thân cao ở F1, xác suất thu được cây thuần chủng là 1/3. → II đúng.
- Lấy ngẫu nhiên 2 cây thân cao ở F1, xác suất để trong 2 cây này chỉ có 1 cây thuần chủng là =
1  2 4
C12       = . → III đúng.
3  3 9
IV. Lấy ngẫu nhiên 3 cây thân cao ở F1, xác suất để trong 3 cây này chỉ có 1 cây thuần chủng là =
2

4
1  2
C       = . → IV đúng.
9
3  3
Câu 9: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hồn tồn và khơng xảy ra đột biến. Cho cơ
thể (P) có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn, thu được F1. Biết khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu
phát biểu sau đây đúng?
I. Trong số các loại giao tử do cơ thể P tạo ra, loại giao tử có 2 alen trội chiếm tỉ lệ 3/8.
II. Lấy ngẫu nhiên một cá thể ở F1, xác suất thu được cá thể có 3 tính trạng trội là 27/64.
III. Lấy ngẫu nhiên một cá thể có kiểu hình trội về 1 tính trạng, xác suất thu được cá thể thuần chủng là 1/3.
IV. Lấy ngẫu nhiên một cá thể có kiểu hình trội về 3 tính trạng, xác suất thu được cá thể thuần chủng là 1/27.
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Hướng dẫn:

Cả 4 phát biểu đúng. → Đáp án C.
I đúng. Vì cơ thể AaBbDd có 3 cặp gen dị hợp, do đó loại giao tử có 2 alen trội trong số 3 cặp gen dị hợp =
1
3

3

3
1
C   = .
8
2
II đúng. Vì phép lai AaBbDd × AaBbDd có 3 cặp gen dị hợp. → Cá thể có 3 tính trạng trội chiếm tỉ lệ =
2
3

3

27
3
.
  =
64
4
III đúng. Vì lấy ngẫu nhiên một cá thể có kiểu hình trội về 1 tính trạng, xác suất thu được cá thể thuần chủng =
1

1
  = 1/3.
3

IV đúng. Vì lấy ngẫu nhiên một cá thể có kiểu hình trội về 3 tính trạng, xác suất thu được cá thể thuần chủng =
3

1
  = 1/27.
3

Học Sinh cùng thầy Thịnh Nam bạn sẽ thấy, để đạt điểm 8 – 10 môn Sinh dễ thế nào!

Trang 4


Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam

Câu 10: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hồn tồn và khơng xảy ra đột biến. Cho cơ
thể (P) có kiểu gen AaBbDDEe tự thụ phấn, thu được F1. Biết khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao
nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong số các loại giao tử do cơ thể P tạo ra, loại giao tử có 3 alen trội chiếm tỉ lệ 3/8.
II. Lấy ngẫu nhiên một cá thể ở F1, xác suất thu được cá thể có 4 tính trạng trội là 81/256.
III. Lấy ngẫu nhiên một cá thể có kiểu hình trội về 1 tính trạng, xác suất thu được cá thể thuần chủng là 1/3.
IV. Lấy ngẫu nhiên một cá thể có kiểu hình trội về 3 tính trạng, xác suất thu được cá thể thuần chủng là 1/9.
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Hướng dẫn:
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV. → Đáp án B.
I đúng. Vì cơ thể AaBbDDEe có 3 cặp gen dị hợp và một cặp gen đồng hợp trội cho nên ln cố định có ít nhất
1 alen trội (từ cặp gen đồng hợp trội). Do đó, bài tốn trở thành tìm loại giao tử có 2 alen trội trong số 3 cặp gen
3


3
1
dị hợp = C    = .
8
2
II sai. Vì phép lai AaBbDDEe × AaBbDDEe có 3 cặp gen dị hợp và một cặp gen đồng hợp trội nên luôn cố
định có ít nhất một tính trạng trội. → Bài tốn trở thành tìm tỉ lệ của cá thể có 3 tính trạng trội trong số 3 cặp
2
3

3

27
3
gen dị hợp =   =
.
64
4
III sai. Vì ở phép lai này, đời con ln cố định có ít nhất một tính trạng trội. Vì vậy bài tốn trở thành lấy ngẫu
nhiên một cá thể có kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng trong số 3 cặp gen dị hợp, xác suất thu được cá thể thuần
0

1
chủng =   = 1.
3
IV đúng. Vì ở bài tốn này, P dị hợp 3 cặp gen và có một cặp gen đồng hợp trội cho nên bài toán trở thành lấy
2

1

ngẫu nhiên một cá thể có kiểu hình trội về 2 tính trạng, xác suất thu được cá thể thuần chủng =   = 1/9.
3
Câu 11: Ở một lồi thú, tính trạng màu lơng do một gen có 4 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định.
Alen A1 quy định lông đen trội hoàn toàn so với các alen A2, A3, A4; Alen A2 quy định lơng xám trội hồn tồn
so với alen A3, A4; Alen A3 quy định lông vàng trội hồn tồn so với alen A4 quy định lơng trắng. Biết khơng
xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thực hiện phép lai giữa hai cá thể khác nhau, thu được F1 có tối đa 4 loại kiểu gen, 3 loại kiểu hình.
II. Thực hiện phép lai giữa hai cá thể khác nhau, thu được F1 có tối thiểu 1 loại kiểu gen, 1 loại kiểu hình.
III. Cho 1 cá thể lơng đen giao phối với 1 cá thể lông trắng, đời con có thể có tỉ lệ kiểu hình là 1 con lông đen :
1 con lông trắng.
IV. Cho 1 cá thể lông xám giao phối với 1 cá thể lông vàng, đời con có thể có tỉ lệ kiểu hình là 2 con lông xám :
1 con lông vàng : 1 con lông trắng.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hướng dẫn:
Cả 4 phát biểu đúng. → Đáp án D.
I đúng. Ví dụ khi bố mẹ có kiểu gen là: A1A3 × A2A4. Thì đời con có 4 loại kiểu gen là: 1A1A2 : 1A1A4 : 1A2A3
: 1A3A4. Và có 3 loại kiểu hình là: lông đen (1A1A2 : 1A1A4 ); Lông xám (1A2A3); Lơng vàng (1A3A4).
II đúng. Ví dụ khi bố mẹ có kiểu gen là: A1A1 × A3A3. Thì đời con có 1 loại kiểu gen là: A1A3 và có 1 loại kiểu
hình.
III đúng. Vì nếu cá thể lơng đen có kiểu gen là A1A4 thì khi lai với cá thể lơng trắng (A4A4) thì sẽ thu được đời
con có tỉ lệ 1A1A4 : 1A4A4.

Học Sinh cùng thầy Thịnh Nam bạn sẽ thấy, để đạt điểm 8 – 10 môn Sinh dễ thế nào!

Trang 5



Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam

IV đúng. Vì nếu cá thể lơng xám có kiểu gen là A2A4 và cá thể lơng vàng có kiểu gen A3A4 thì khi lai với nhau
(A2A4 × A3A4) thì sẽ thu được đời con có tỉ lệ 1A2A3 : 1A2A4 : 1A3A4 : 1A4A4. → Có tỉ lệ kiểu hình là 2 cá thể
lơng xám : 1 cá thể lông vàng : 1 cá thể lơng trắng.
Câu 12: Ở một lồi thú, tính trạng màu lơng do một gen có 4 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định.
Alen A1 quy định lông đen trội hoàn toàn so với các alen A2, A3, A4; Alen A2 quy định lơng xám trội hồn tồn
so với alen A3, A4; Alen A3 quy định lông vàng trội hồn tồn so với alen A4 quy định lơng trắng. Biết khơng
xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cho cá thể lông xám giao phối với cá thể lông vàng, thu được F1 có tối đa 4 loại kiểu gen, 3 loại kiểu hình.
II. Cho 1 cá thể lơng đen giao phối với 1 cá thể lơng trắng, đời con có thể có tỉ lệ kiểu hình là 1 con lơng đen : 1
con lông vàng.
III. Cho 1 cá thể lông đen giao phối với 1 cá thể lông trắng, đời con có thể có tỉ lệ kiểu hình là 1 con lông đen :
1 con lông xám.
IV. Cho 1 cá thể lông vàng giao phối với 1 cá thể lông vàng, đời con có thể có tỉ lệ kiểu hình là 3 con lông vàng
: 1 con lông trắng.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hướng dẫn:
Cả 4 phát biểu đúng. → Đáp án D.
I đúng. Ví dụ khi bố mẹ có kiểu gen là: A2A4 × A3A4. Thì đời con có 4 loại kiểu gen là: 1A2A3 : 1A2A4 : 1A3A4
: 1A4A4. Và có 3 loại kiểu hình là: lơng xám (1A2A3 : 1A2A4 ); Lơng vàng (1A3A4); Lơng trắng (1A4A4).
II đúng. Vì nếu cá thể lơng đen có kiểu gen là A1A3 thì khi lai với cá thể lơng trắng (A4A4) thì sẽ thu được đời
con có tỉ lệ 1A1A4 : 1A3A4. → Có 1 lơng đen : 1 lơng vàng.
III đúng. Vì nếu cá thể lơng đen có kiểu gen là A1A2 thì khi lai với cá thể lơng trắng (A4A4) thì sẽ thu được đời
con có tỉ lệ 1A1A4 : 1A2A4. → Có 1 lơng đen : 1 lơng xám.
IV đúng. Vì nếu cá thể lơng xám có kiểu gen là A2A4 và cá thể lơng vàng có kiểu gen A3A4 thì khi lai với nhau
(A2A4 × A3A4) thì sẽ thu được đời con có tỉ lệ 1A2A3 : 1A2A4 : 1A3A4 : 1A4A4. → Có tỉ lệ kiểu hình là 2 cá thể

lông xám : 1 cá thể lông vàng : 1 cá thể lông trắng.
Câu 13: Ở một lồi thú, tính trạng màu mắt do một gen có 4 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định.
Alen A1 quy định mắt đen trội hoàn toàn so với các alen A2, A3, A4; Alen A2 quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so
với alen A3, A4; Alen A3 quy định mắt vàng trội hoàn toàn so với alen A4 quy định mắt trắng. Biết không xảy ra
đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cho cá thể mắt đỏ giao phối với cá thể mắt trắng, thu được F1 có tối đa 3 loại kiểu gen, 2 loại kiểu hình.
II. Cho 1 cá thể mắt đen giao phối với 1 cá thể mắt trắng, đời con có thể có tỉ lệ kiểu hình là 1 con mắt đen : 1
con mắt đỏ.
III. Cho 1 cá thể mắt đen giao phối với 1 cá thể mắt đỏ, đời con có thể có tỉ lệ kiểu hình là 100% con mắt đen.
IV. Cho 1 cá thể mắt vàng giao phối với 1 cá thể mắt đỏ, đời con có thể có tỉ lệ kiểu hình là 3 con mắt đỏ : 1
con mắt vàng.
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Hướng dẫn:
Có 2 phát biểu đúng, đó là II và III. → Đáp án D.
I sai. Vì cá thể mắt trắng ln có kiểu gen đồng hợp (A4A4), cá thể mắt đỏ có kiểu gen dị hợp thì đời con chỉ có
2 kiểu gen, 2 kiểu hình. Nếu cá thể mắt đỏ có kiểu gen đồng hợp (A2A2) thì đời con ln có 1 kiểu gen và một
kiểu hình.
II đúng. Vì nếu cá thể mắt đen có kiểu gen là A1A2 thì khi lai với cá thể lơng trắng (A4A4) thì sẽ thu được đời
con có tỉ lệ 1A1A4 : 1A2A4. → Có 1 mắt đen : 1 mắt đỏ.
III đúng. Vì nếu cá thể mắt đen có kiểu gen thuần chủng (A1A1) thì khi lai với cá thể mắt đỏ (A2-) thì sẽ ln
thu được đời con có 100% mắt đen.
IV sai. Vì khi tính trạng do một cặp gen quy định thì phép lai giữa hai cá thể có kiểu hình khác nhau khơng thể
cho đời con có tỉ lệ 3 : 1.
Học Sinh cùng thầy Thịnh Nam bạn sẽ thấy, để đạt điểm 8 – 10 môn Sinh dễ thế nào!

Trang 6



Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam

Câu 14: Ở một loài thực vật, alen A nằm trên NST thường quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy
định hoa trắng. Cho cây hoa đỏ thuần chủng giao phấn với cây hoa trắng thu được F1. Cho các cây F1 tự thụ
phấn thu được F2. Cho các cây F2 giao phấn ngẫu nhiên với nhau thu được F3. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát
biểu sau đây đúng?
I. Lấy ngẫu nhiên một cây hoa đỏ ở F3, xác suất cây này có kiểu gen đồng hợp là 1/3.
II. F2 và F3 có tỉ lệ kiểu gen và tỉ lệ kiểu hình giống nhau.
III. Trên mỗi cây F3 chỉ có một loại hoa, trong đó cây hoa trắng chiếm 25%.
IV. Cho tất cả các cây hoa đỏ ở F3 giao phấn với các cây hoa trắng, trong số các cá thể thu được ở đời con, cây
hoa trắng chiếm tỉ lệ 1/4.
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Hướng dẫn:
Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (2) và (3) → Đáp án D.
Sơ đồ lai: AA × aa thu được F1 có Aa.
F1 lai với nhau thu được F2 có 1AA : 2Aa : 1aa.
Các cây F2 giao phấn ngẫu nhiên thì đời F3 sẽ có tỉ lệ kiểu hình giống F2. Vì tỉ lệ kiểu gen ở F2 đạt cân bằng di
truyền cho nên khi F2 giao phấn ngẫu nhiên thì đời F3 cũng cân bằng di truyền giống F2. → (2) đúng.
→ Đời F3 có tỉ lệ kiểu gen là 1AA : 2Aa : 1aa.
- (1) đúng. Vì cây hoa đỏ F3 gồm có 1AA và 2Aa → Cây thuần chủng = 1/3.
- (3) đúng. Vì mỗi kiểu gen chỉ có một kiểu hình. Cho nên kiểu gen AA hoặc Aa quy định hoa đỏ; Kiểu gen aa
quy định hoa trắng. Và cây hoa trắng = 1/4 = 25%.
(4) sai. Vì cây hoa đỏ F3 gồm có 1AA và 2Aa sẽ cho 2 loại giao tử là 2A và 1a. Các cây hoa đỏ này giao phấn
với cây hoa trắng thì đời con có kiểu hình hoa trắng chiếm tỉ lệ 1/3.
Câu 15: Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp;
alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng, các gen phân li độc lập. Biết không xảy ra

đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cho cây có kiểu gen Aabb lai phân tích thì đời con có 2 loại kiểu hình, trong đó cây thân cao, hoa trắng
chiếm 50%.
II. Cho cây thân cao, hoa đỏ tự thụ phấn, nếu đời F1 có 4 loại kiểu hình thì chứng tỏ F1 có 9 loại kiểu gen.
III. Cho cây thân cao, hoa đỏ giao phấn với cây thân cao, hoa trắng, nếu F1 có thân thấp, hoa trắng thì chứng tỏ
F1 có 6 loại kiểu gen.
IV. Các cây thân thấp, hoa đỏ giao phấn ngẫu nhiên thì đời con có tối đa 3 kiểu gen.
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Hướng dẫn:
Cả 4 phát biểu đều đúng. → Đáp án B.
A: thân cao, a: thân thấp.
B: hoa đỏ, b: hoa trắng
- Aabb × aabb thì đời con có 1Aabb (cao, hoa trắng) và 1 aabb (thấp, hoa trắng). -> (1) đúng.
- Nếu đời F1 có 4 loại kiểu hình thì chứng tỏ P có 2 cặp gen dị hợp AaBb × AaBB.
F1 có 9 loại kiểu gen. Vậy (2) đúng.
- Cho cây thân cao, hoa đỏ giao phấn với cây thân cao, hoa trắng, nếu F1 có thân thấp, hoa trắng thì chứng tỏ P
có kiểu gen là AaBb × Aabb. → F1 có 6 loại kiểu gen. Vậy (3) đúng.
- Các cây thân thấp, hoa đỏ (aaBB, aaBb) giao phấn ngẫu nhiên. Tối đa có các loại giao tử aB, ab.
aB
Ab
aB
aaBB
aaBb
ab
aaBb
Aabb
Đời con có tối đa 3 kiểu gen. Vậy (4) đúng.


Học Sinh cùng thầy Thịnh Nam bạn sẽ thấy, để đạt điểm 8 – 10 môn Sinh dễ thế nào!

Trang 7


Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam

Câu 16:Cho biết gen trội là trội hồn tồn, mỗi gen quy định 1 tính trạng, không phát sinh đột biến mới. Tiến
hành phép lai ♂AaBbCcDdEE × ♀aaBbccDdEE, thu được F1. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là
đúng?
I. Đời F1 có 64 kiểu tổ hợp giao tử.
II. Kiểu hình trội về tất cả các tính trạng chiếm tỉ lệ 9/64.
III. F1 có 16 loại kiểu hình và 36 kiểu gen.
IV. Có 4 kiểu gen quy định kiểu hình trội về cả 5 tính trạng.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hướng dẫn:
Cả 4 phát biểu đều đúng. → Đáp án D.
Giải thích:
(1) đúng. Vì cơ thể đực có 4 cặp gen dị hợp nên sẽ có 16 loại giao tử; CƠ thể cái có 2 cặp gen dị hợp nên có 4
loại giao tử. Số kiểu tổ hợp giao tử = 16 × 4 = 64.
(2) đúng. Vì ở phép lai ♂AaBbCcDdEE × ♀aaBbccDdEE, thu được đời con có số kiểu hình =
= 2×2×2×2×1 = 16. Có số kiểu gen = 2×3×2×3×1 = 36.
(3) đúng. Vì ở phép lai ♂AaBbCcDdEE × ♀aaBbccDdEE, kiểu hình trội A-B-C-D-E- có tỉ lệ = 1/2 × 3/4 ×
1/2 × 3/4 × 1 = 9/64.
(4) Kiểu hình trội về 5 tính trạng (A-B-C-D-E-) gồm 4 kiểu gen, trong đó có 2 kiểu gen về cặp gen Bb và 2 kiểu
gen về cặp gen Dd.

Câu 17: Cơ thể có kiểu gen AaBbDdEe giảm phân không xảy ra đột biến tạo ra các giao tử. Theo lí thuyết, loại
giao tử có 3 alen trội chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 3/8.
B. 1/4.
C. 1/8.
D. 5/16.
Hướng dẫn:
Cơ thể này có 4 cặp gen dị hợp nên n = 4.
Áp dụng cơng thức ta có: Cơ thể có 4 cặp gen dị hợp và loại giao tử có 3 alen trội =
4

1
1
= C    = . → Đáp án B.
4
2
Câu 18: Cơ thể có kiểu gen AaBbDdEE giảm phân không xảy ra đột biến tạo ra các giao tử. Theo lí thuyết, loại
giao tử có 3 alen trội chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 3/8.
B. 1/4.
C. 1/8.
D. 5/16.
Hướng dẫn:
Cơ thể này có 4 cặp gen nhưng chỉ có 3 cặp gen dị hợp nên n = 3.
Cơ thể này có 1 cặp gen đồng hợp trội. Ở cặp gen đồng hợp trội ln có 1 alen trội. Do đó, mặc dù bài tốn u
cầu tìm tỉ lệ của loại giao tử có 3 alen trội, nhưng vì 1 alen trội là ln ổn định nên trở thành bài tốn tìm tỉ lệ
của loại giao tử có 2 alen trội.
Áp dụng cơng thức ta có: Cơ thể có 3 cặp gen dị hợp và loại giao tử có 2 alen trội =
3
4


3

3
1
= C    = . → Đáp án A.
8
2
Câu 19: Xét các tổ hợp lai:
I. AAaa x AAaa.
II. AAaa x Aaaa.
III. AAaa x Aa.
IV. Aaaa x Aaaa.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu tổ hợp lai sẽ cho tỉ lệ kiểu hình ở đời con 11 quả đỏ : 1 quả vàng?
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Hướng dẫn:
Để đời con 11 quả đỏ : 1 quả vàng tức là quả vàng (toàn alen lặn) = 1/12 = 1/6 giao tử lặn . 1/2 giao tử lặn.
Xét phép lai 1: AAaa x AAaa. Cơ thể AAaa giảm phân cho 1/6 giao tử aa
Tỉ lệ cây quả vàng sinh ra ở phép lai 1 là: 1/6. 1/6 = 1/36
2
3

Học Sinh cùng thầy Thịnh Nam bạn sẽ thấy, để đạt điểm 8 – 10 môn Sinh dễ thế nào!

Trang 8



Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam

Xét phép lai 2: AAaa x Aaaa. Cơ thể AAaa giảm phân cho 1/6 giao tử aa. Cơ thể Aaaa giảm phân cho 1/2 giao
tử aa.
Tỉ lệ cây quả vàng sinh ra ở phép lai 2 là: 1/6. 1/2 = 1/12
Xét phép lai 3: AAaa x Aa. Cơ thể AAaa giảm phân cho 1/6 giao tử aa. Cơ thể Aa giảm phân cho 1/2 giao tử a.
Tỉ lệ cây quả vàng sinh ra ở phép lai 3 là: 1/6. 1/2 = 1/12
Xét phép lai 4: Aaaa x Aaaa. Cơ thể Aaaa giảm phân cho 1/2 giao tử aa.
Tỉ lệ cây quả vàng sinh ra ở phép lai 4 là: 1/2. 1/2 = 1/4
Vậy trong các phép lai trên, có 2 phép lai cho tỉ lệ kiểu hình ở đời con 11 quả đỏ : 1 quả vàng là phép lai 2, 3
→ Đáp án A
Câu 20: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với a quy định quả vàng, cây tứ bội giảm phân chỉ
sinh ra loại giao tử 2n có khả năng thụ tinh bình thường. Xét các tổ hợp lai:
I. AAaa x Aaaa.
II. Aaaa x Aaaa.
III. AAaa x Aa.
IV. Aaaa x Aa.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu tổ hợp lai sẽ cho tỉ lệ kiểu hình ở đời con 11 quả đỏ: 1 quả vàng?
A. 2
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Hướng dẫn:
Tỉ lệ kiểu hình ở đời con 11 quả đỏ: 1 quả vàng nên cây quả vàng chiếm tỉ lệ: 1/12 = 1/6 . 1/2
→ 1 bên bố hoặc mẹ cho giao tử lặn chiếm tỉ lệ 1/6, 1 bên còn lại cho giao tử lặn chiếm tỉ lệ 1/2.
Xét các phép lai của đề bài:
Phép lai (1) AAaa x Aaaa: Cơ thể AAaa giảm phân cho 1/6 AA : 4/6Aa : 1/6aa. Cơ thể Aaaa giảm phân cho
1/2Aa : 1/2aa. Cây quả vàng ở đời con sinh ra chiếm tỉ lệ: 1/6 . 1/2 = 1/12.
Phép lai (2) Aaaa x Aaaa: Cơ thể Aaaa giảm phân cho 1/2Aa : 1/2aa. Cây quả vàng ở đời con sinh ra chiếm tỉ
lệ: 1/2 . 1/2 = 1/4.

Phép lai (3) AAaa x Aa: Cơ thể AAaa giảm phân cho 1/6 AA : 4/6Aa : 1/6aa. Cơ thể Aa giảm phân cho 1/2A :
1/2a. Cây quả vàng ở đời con sinh ra chiếm tỉ lệ: 1/6 . 1/2 = 1/12.
Phép lai (4) Aaaa x Aa: Cơ thể Aaaa giảm phân cho 1/2Aa : 1/2aa. Cơ thể Aa giảm phân cho 1/2A : 1/2a. Cây
quả vàng ở đời con sinh ra chiếm tỉ lệ: 1/2 . 1/2 = 1/4.
Vậy có 2 phép lai cho cây quả vàng chiếm tỉ lệ 1/12→ có 2 tổ hợp lai sẽ cho tỉ lệ kiểu hình ở đời con 11 quả
đỏ: 1 quả vàng
→ Đáp án A
ĐÁP ÁN ĐÚNG:
Lưu ý: Đề thi được trích từ khóa Super-Plus: CHINH PHỤC TẤT CẢ CÁC DẠNG BÀI TẬP SINH
NÂNG CAO, TẠI HOC24H.VN
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án A
C D D D A A A C B D D D D B D B A A A
Các em nên bám sát theo khoá học SUPER-1, 2, 3, PLUS trên Hoc24h.vn Hoặc Live-C, T, G trên Mclass.vn
để có được đầy đủ tài liệu ơn tập và kiến thức.

Học Sinh cùng thầy Thịnh Nam bạn sẽ thấy, để đạt điểm 8 – 10 môn Sinh dễ thế nào!

Trang 9




×