Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Đề cương đánh giá thực hành tiêm tĩnh mạch an toàn của điều dưỡng tại bệnh viện lao và bệnh phổi thái nguyên năm 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.86 KB, 32 trang )

SỞ Y TẾ THÁI NGUYÊN
BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI
--------------------------

CHỦ ĐỀ TÀ I: LƯU VĂN THIÊM
THƯ KÝ: …………….

ĐÁNH GIÁ
THỰC HÀNH TIÊM TĨNH MẠCH AN TOÀN
CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ
BỆNH PHỔI THÁI NGUYÊN NĂM 2019

Đề cương nghiên cứ u khoa học cấ p cơ sơ
Chuyên ngà nh: Lao và bệnh phổi
Mã số : CS/YT/19/89

Thá i nguyên, năm 2019


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nội dung

BKT

Bơm kim tiêm

CTSN

Chất thải sắc nhọn



ĐD

Điều dưỡng

KSNK

Kiểm soát nhiễm khuẩn

NVYT

Nhân viên y tế

NB

Người bệnh

SK

Sát khuẩn

TAT

Tiêm an toàn

VST

Vệ sinh tay

WHO


Tổ chức y tế thế giới


MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................................................1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................3
1.1. Các định nghĩa và khái niệm tiêm an toàn:....................................................3
1.2.Thực trạng tiêm an toàn trên thế giới..............................................................5
1.3.Thực trạng tiêm an toàn tại Việt Nam.............................................................6
1.4. Thực trạng thực hiện tiêm an toàn tại Bệnh viện Lao và Bệnh Phổi Thái
Nguyên………………………………………………………….……..……….10
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................12
2.1. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................12
2.2. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................12
2.3. Mẫu phiếu điều tra........................................................................................12
2.4. Các biến số, chỉ số nghiên cứu……………………………………..……….13
2.5. Phương pháp thu thập số liệu.......................................................................15
2.6. Tiêu chuẩn đánh giá thực hành kỹ thuật tiêm tĩnh mạch an toàn đạt...........16
2.7. Phương pháp xử lý số liệu:...........................................................................17
2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu………………………………………….17
Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..........................................18
3.1. Đánh giá thực hành tiêm tĩnh mạch an toàn của điều dưỡng tại tại Bệnh viện
Lao và Bệnh Phổi Thái Nguyên năm 2019………………………………….…18
3.1.1 Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu……………………………….18
3.1.2. Thực hiện thực hành tiêm tĩnh mạch an toàn……………………………19
Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN……………………………………..…….23
DỰ KIẾN KẾT LUẬN......................................................................................23
DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ.............................................................................23

TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................
PHỤ LỤC...............................................................................................................


DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu........................................18
Bảng 3.2. Thực hành chuẩn bị người bệnh..........................................................19
Bảng 3.3. Thực hành chuẩn bị dụng cụ, thuốc tiêm............................................20
Bảng 3.4: Thực hành kỹ thuật tiêm thuốc...........................................................21
Bảng 3.5. Thực hành xử lý chất thải và vệ sinh tay sau tiêm..............................22
Bảng 3.6. Tổng hợp thực hành tiêm tĩnh mạch an toàn đạt.................................22


1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Mũi tiêm an toàn (TAT) là mũi tiêm không gây nguy hại cho người được
tiêm, không gây phơi nhiễm cho người tiêm đối với các nguy cơ có khả năng
tránh được và không để lại chất thải nguy hại cho cộng đồng. Tiêm khơng an
tồn có thể dẫn đến lây nhiễm các tác nhân gây bệnh đường máu.
Theo ước tính của Tổ chức y tế thế giới (WHO) mỗi năm trung bình có
khoảng 1,5 mũi tiêm/người. Phần lớn các sự cố trong ngành y tế gây hậu quả
cho người bệnh, nhân viên y tế, môi trường đều liên quan đến kĩ thuật tiêm mà
đặc biệt là tiêm tĩnh mạch. Tiêm khơng an tồn có thể dẫn đến nhiều hậu quả
nghiêm trọng cho bệnh nhân như sốc phản vệ, nguy cơ lây nhiễm các bệnh lây
truyền qua đường máu như viêm gan B, viêm gan C, HIV. Ngoài ra, đối với
người tiêm có thể phơi nhiễm với tác nhân gây bệnh qua đường máu. Đối với
môi trường, tiêm không an tồn sẽ gây khó khăn cho cộng đồng trong việc xử lý
chất thải y tế phát sinh trong quá trình thực hiện. Tỷ lệ nhiễm trùng do bơm tiêm
và kim tiêm rất cao dao động từ 39,6% đến 70% [9]. Ở các nước phát triển, hằng

năm có khoảng 16 tỷ mũi tiêm trong đó có tới 50% số mũi tiêm chưa đạt tiêu
chuẩn mũi tiêm an toàn [12].
Tiêm là kỹ thuật địi hỏi sự an tồn và được thực hiện nhiều nhất trong
cơng việc của người điều dưỡng, vì vậy việc tn thủ quy trình tiêm an tồn là
bắt buộc đối với điều dưỡng viên nhằm đảm bảo an tồn người bệnh. Trong
thơng tư 07/2011/TT-BYT năm 2011 của Bộ Y tế cũng bao gồm các nội dung
liên quan đến tiêm an tồn trong cơng tác chăm sóc người bệnh [2]. Thực hành
tiêm an toàn đã được hướng dẫn cụ thể thông qua quyết định số 3671/QĐ-BYT
ngày 27/09/2012 của Bộ Y tế “Hướng dẫn tiêm an toàn trong các cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh” [1].
Để thực hiện tốt quyết định đó, Bệnh viện Lao và bệnh phổi Thái Nguyên
là trung tâm khám và điều trị các bệnh lao và các bệnh phổi cho nhân dân trong
tỉnh và các tỉnh lân cận. Bệnh viện đã tích cực triển khai nhiều hoạt động trong
công tác đào tạo, tập huấn và hướng dẫn các quy trình thực hành trong đó có


2
hướng dẫn tiêm an toàn cho tất cả nhân viên y tế nhằm nâng cao tay nghề của
nhân viên y tế đặc biệt là điều dưỡng viên cũng rất được chú trọng. Thế nhưng,
tính đến thời điểm hiện tại, chưa có nghiên cứu nào đánh giá về thực hành tiêm
an tồn. Vì vậy chúng tơi thực hiện nghiên cứu “Đánh giá thực hành tiêm tĩnh
mạch an toàn của điều dưỡng tại Bệnh viện Lao và Bệnh Phổi Thái Nguyên
năm 2019” với mục tiêu:
Đánh giá thực hành tiêm tĩnh mạch an toàn của điều dưỡng tại Bệnh viện
Lao và Bệnh Phổi Thái Nguyên năm 2019

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Các định nghĩa và khái niệm tiêm an toàn:
1.1.1. Định nghĩa Tiêm an toàn

Theo Quyết định số 3671/QĐ-BYT, ngày 27 tháng 9 năm 2012 của Bộ Y
tế về việc phê duyệt các hướng kiểm sốt nhiễm khuẩn.
Tiêm an tồn là quy trình tiêm không gây nguy hại cho người nhận mũi
tiêm, không gây phơi nhiễm cho người thực hiện mũi tiêm và không tạo chất
thải nguy hại cho người khác và cộng đồng [1].
1.1.2. Tác hại của tiêm khơng an tồn


3
Tiêm khơng an tồn có thể gây lây nhiễm nhiều loại tác nhân gây bệnh
khác nhau như vi rút, vi khuẩn, nấm, và ký sinh trùng. Tiêm khơng an tồn cũng
có thể gây các biến chứng khác như áp- xe và phản ứng nhiễm độc. [1].
1.1.3. Chất sát khuẩn
Các chất chống vi khuẩn (ngăn ngừa nhiễm khuẩn với mô sống
hoặc da). Chất này khác với chất kháng sinh sử dụng để tiêu diệt hoặc kìm hãm
sự phát triển của vi khuẩn một cách đặc hiệu và khác với chất khử khuẩn dụng
cụ. Một số loại chất sát khuẩn là chất diệt khuẩn thực sự, có khả năng tiêu diệt vi
khuẩn trong khi một số loại chất sát khuẩn khác chỉ có tính năng kìm hãm, ngăn
ngừa và ức chế sự phát triển của chúng [1].
1.1.4. Dung dịch sát khuẩn tay có chứa cồn
Dịch pha chế có chứa cồn dưới dạng chất lỏng, gel hoặc kem bọt dùng để
xoa/chà tay nhằm tiêu diệt hoặc làm giảm sự phát triển của vi sinh vật. Các
loại dung dịch này có thể chứa một hoặc nhiều loại cồn pha theo công thức được
công nhận của các hãng dược phẩm[1].
1.1.5. Dự phòng sau phơi nhiễm
Biện pháp ngăn ngừa lây truyền các tác nhân gây bệnh đường máu sau
phơi nhiễm[1].
1.1.6. Đậy nắp kim tiêm bằng hai tay
Kỹ thuật đậy nắp kim một tay: nhân viên y tế cầm bơm kim tiêm bằng
một tay và đưa đầu nhọn của kim vào phần nắp đặt trên một mặt phẳng sau đó

dùng hai tay đậy lại [1].
1.1.7. Kỹ thuật vô khuẩn
Là các kỹ thuật không làm phát sinh sự lan truyền của vi khuẩn trong quá
trình thực hiện như: vệ sinh tay, mang trang phục phòng hộ cá nhân, sử dụng
chất khử khuẩn da, cách mở các bao gói vô khuẩn, cách sử dụng dụng cụ vô
khuẩn [1].
1.1.8. Phơi nhiễm nghề nghiệp


4
Phơi nhiễm nghề nghiệp là sự tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch tiết, chất
bài tiết (trừ mồ hơi) có chứa tác nhân gây bệnh trong khi NB thực hiện nhiệm vụ
dẫn đến nguy cơ lây nhiễm bệnh[1].
1.1.9. Phương tiện phòng hộ cá nhân
Phương tiện phòng hộ cá nhân bao gồm găng tay, khẩu trang, áo
khốc phịng thí nghiệm, áo chồng, tạp dề, bao giày, kính bảo hộ, kính có tấm
chắn bên, mặt nạ. Mục đích sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân là để bảo vệ
NVYT, người bệnh, người nhà NB và NVYT khỏi bị nguy cơ phơi nhiễm và hạn
chế phát tán mầm bệnh ra môi trường bên ngồi. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)
khơng khuyến cáo sử dụng khẩu trang, găng tay, kính bảo vệ mắt, quần áo bảo
vệ trong thực hiện tiêm. Các phương tiện phòng hộ cá nhân này chỉ sử dụng
trong trường hợp người tiêm có nguy cơ phơi nhiễm với máu, dịch tiết, chất tiết
(trừ mồ hôi) [1].
1.1.10. Tiêm, truyền tĩnh mạch
Là kỹ thuật dùng kim đưa thuốc, dịch vào tĩnh mạch với góc tiêm
30O so với mặt da. Khi tiêm chọn tĩnh mạch nổi rõ, mềm mại, không di động, da
vùng tiêmnguyên vẹn[1].

1.1.11. Vật sắc nhọn
Bất cứ vật nào có thể gây tổn thương xâm lấn da hoặc qua da; vật sắc

nhọn bao gồm kim tiêm đầu kim truyền dịch dao mổ thủy tinh vỡ ống mao dẫn
bị vỡ và đầu dây nẹp nha khoa bị phơi nhiễm[1].
1.1.12. Thùng đựng chất thải sắc nhọn
Còn gọi là “hộp đựng chất thải sắc nhọn (CTSN)”, “hộp kháng thủng” hay
“hộp an toàn”. Hộp đựng CTSN được sản xuất bằng chất liệu cứng, chống thủng,
chống rò rỉ được thiết kế để chứa CTSN một cách an tồn trong q trình thu gom,
hủy bỏ và tiêu hủy. Thùng (hộp) này phải được thiết kế và quản lý theo đúng thông
tư Quản lý chất thải y tế của Bộ Y tế [1].


5
1.1.13. Vệ sinh tay
Là bất cứ hình thức nào làm sạch tay gồm: rửa tay bằng xà phòng và
nước hoặc sát khuẩn tay với dung dịch chứa cồn [1].
1.1.14. Tiêu hủy
Việc chủ định chôn lấp đốt thải bỏ chất đống vứt bỏ tất cả các loại chất
thải. Trong tài liệu này tiêu hủy chỉ việc lưu giữ, xử lý dụng cụ, tiêm truyền lấy
mẫu bệnh phẩm máu dịch để tránh tái sử dụng hoặc tránh gây thương tích [1].
1.1.15. Tổn thương do kim tiêm
Vết thương do kim tiêm đâm [1].
1.2.Thực trạng tiêm an toàn trên thế giới
Hằng năm toàn thế giới có khoảng 16 tỷ mũi tiêm 90%-95% mũi tiêm
nhằm mục đích điều trị chỉ 5%-10% mũi tiêm dành cho dự phòng. Tuy vậy
khoảng 70% các mũi tiêm sử dụng trong điều trị khơng thực sự cần thiết và có
thể thay thế được bằng thuốc uống [1].
Nhận thức được tầm quan trọng của kiểm soát nhiễm khuẩn (KSNK) và
thực hành an toàn trong tiêm, năm 1999, WHO đã thành lập Mạng lưới TAT
Toàn cầu -Safety Injection Global Network (SIGN). Mạng lưới này đã hỗ trợ các
nước thành viên khắc phục những khó khăn nhưng đồng thời thúc đẩy các nước
này vào khn khổ trách nhiệm trước sự an tồn trong chăm sóc y tế. Mục đích

của SIGN là giảm tần số tiêm và thực hiện TAT, cải thiện chính sách, quy trình
kỹ thuật tiêm, thay đổi hành vi của người sử dụng và người cung cấp dịch vụ
tiêm. Có 5 nội dung chính trong chính sách TAT: áp dụng hợp lý các biện pháp
điều trị tiêm; ngăn ngừa việc sử dụng lại bơm tiêm và kim tiêm; hủy bơm tiêm và
kim tiêm đã qua sử dụng ngay tại nơi sử dụng; phân tách chất thải ngay tại nơi
phát sinh chất thải; xử lý an toàn và tiêu hủy dụng cụ tiêm đã qua sử dụng. Các tổ
chức trên cũng đã xây dựng Chiến lược tồn cầu vì mũi TAT bao gồm:
- Thay đổi hành vi của cán bộ y tế, NB và cộng đồng.
- Đảm bảo có sẵn vật tư, trang thiết bị.
- Quản lý chất thải an toàn và thích hợp.


6
Từ đó đến nay, SIGN đã xây dựng và ban hành chiến lược an toàn trong
tiêm trên toàn thế giới và nhiều tài liệu hướng dẫn liên quan đến tiêm. Với chính
sách của SIGN đã tạo ra một sự thay đổi lớn trong nhận thức, hành vi của NB và
cộng đồng, đặc biệt với chiến dịch hỗ trợ về truyền thông, kỹ thuật và thiết bị
cho các nước chậm phát triển đã dần nâng cao tỷ lệ TAT và góp phần giảm thiểu
các nguy cơ và gánh nặng của tiêm khơng an tồn tại mỗi quốc gia và trên tồn
thế giới [1].
1.3.Thực trạng tiêm an toàn tại Việt Nam
1.3.1. Ban hành tài liệu hướng dẫn tiêm an toàn
Thực hiện khuyến cáo và được sự hỗ trợ kỹ thuật của WHO, năm 2010,
Bộ trưởng Bộ Y tế Việt Nam ra Quyết định số 2642/QĐ-BYT ngày 21 tháng 7
năm 2011 thành lập Ban soạn thảo các tài liệu hướng dẫn KSNK, trong đó có
Hướng dẫn TAT. Ban soạn thảo tài liệu gồm các thành viên có kinh
nghiệm lâm sàng, giảng dạy và quản lý liên quan đến tiêm như ĐD, Bác sĩ,
Dược sĩ, Chuyên gia KSNK, Chuyên gia quản lý khám, chữa bệnh và đại
diện Hội Điều dưỡng Việt Nam. Tài liệu được biên soạn trên cơ sở tham khảo
chương trình, tài liệu đào tạo TAT do Cục Quản lý khám, chữa bệnh phối hợp

với Hội Điều dưỡng Việt Nam xây dựng và áp dụng thí điểm tại 15 bệnh
viện trong tồn quốc trong hai năm 2009-2010; tham khảo các kết quả khảo
sát thực trạng TAT của Hội Điều dưỡng Việt Nam các năm 2005, 2008, 2009;
tham khảo kết quả rà soát các tài liệu về tiêm, vệ sinh tay, quản lý chất thải y tế
và KSNK Việt Nam và các tổ chức WHO, CDC, UNDP, tài liệu hướng dẫn TAT
của một số Bộ Y tế các nước, các trường đào tạo điều dưỡng, y khoa, các tạp chí
an tồn cho NB và KSNK của khu vực và của toàn thế giới. Ban soạn thảo xây
dựng “Tài liệu Hướng dẫn Tiêm an tồn” đã cập nhật các thơng tin mới nhất từ
cuốn “Thực hành tốt nhất về tiêm và những quy trình liên quan của WHO”
ban hành tháng 3 năm 2010 (WHO best practices for injections and related
procedures toolkit, WHO, 2010). Nội dung của tài liệu Hướng dẫn bao gồm 5
phần:
- Các khái niệm mục đích phạm vi và đối tượng sử dụng tài liệu hướng dẫn.


7
- Sinh bệnh học nhiễm khuẩn đường máu do tiêm khơng an tồn.
- Các giải pháp tăng cường thực hành TAT.
- Dự phòng phơi nhiễm nghề nghiệp với các tác nhân gây bệnh đường
máu trong tiêm.
- Phụ lục: các bảng kiểm quy trình vệ sinh tay và quy trình tiêm các loại.
* Ngày 27 tháng 9 năm 2012 Bộ Y tế đã ban hành Hướng dẫn TAT tại
Quyết định số 3671/QĐ-BYT với nhiều nội dung cập nhật so với quy trình tiêm
hiện đang được thực hiện và yêu cầu:
- Các cơ sở KBCB sử dụng tài liệu này để tập huấn, hướng dẫn, kiểm tra,
giám sát việc cung ứng phương tiện tiêm, thuốc tiêm và thực hành TAT tại đơn
vị mình.
- Các cơ sở đào tạo điều dưỡng, các trường đại học, cao đẳng và trung học
y tế sử dụng tài liệu này để cập nhật chương trình, tài liệu đào tạo.
- Các cá nhân liên quan đến thực hành tiêm, cung ứng phương tiện và

thuốc tiêm, các nhân viên thu gom chất thải y tế sử dụng tài liệu này trong thực
hành, kiểm tra, giám sát nội dung tiêm, truyền tĩnh mạch ngoại vi.
1.3.2. Các giải pháp tăng cường thực hành tiêm an tồn
* Có 6 nhóm giải pháp chính để tăng cường thực hành TAT, bao gồm:
- Giảm hoặc loại bỏ các mũi tiêm không cần thiết
- Bảo đảm đầy đủ các phương tiện, dụng cụ, thuốc cho kỹ thuật tiêm
- Tiêm phòng vắc xin viêm gan B cho nhân viên y tế và thiết lập, thực
hiện hệ thống báo cáo các trường hợp phơi nhiễm nghề nghiệp theo quy định tại
Thông tư số 16/2018/TT-BYT ngày 20 tháng 7 năm 2018 của Bộ Y tế, quy định
về kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở KBCB.
- Tăng cường kiến thức về TAT và KSNK
- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của Điều dưỡng trưởng và
mạng lưới KSNK về việc tuân thủ vệ sinh tay tuân thủ quy trình tiêm truyền
dịch và KSNK.
- Thực hành đúng quy trình kỹ thuật tiêm [1].
1.3.3. Thực trạng thực hiện tiêm an toàn


8
Tại Việt Nam, việc thực hiện tiêm truyền cho NB trong các cơ sở KBCB
chủ yếu do điều dưỡng (ĐD) thực hiện. Từ năm 2001 đến nay, được sự quan tâm
của Bộ Y tế, Hội Điều dưỡng Việt Nam đã phát động phong trào TAT trong toàn
quốc, đồng thời tiến hành những khảo sát về thực trạng TAT vào những thời
điểm khác nhau. Kết quả những khảo sát cho thấy: 55% nhân viên y tế cịn chưa
cập nhật thơng tin về TAT liên quan đến KSNK; phần lớn nhân viên y tế chưa
tuân thủ quy trình kỹ thuật và các thao tác KSNK trong thực hành tiêm (vệ sinh
tay, mang găng, sử dụng panh, phân loại và thu gom vật sắc nhọn sau tiêm, dùng
tay để đậy nắp kim sau tiêm…), chưa báo cáo và theo dõi rủi ro do vật sắc nhọn
(87,7%) [1].
Hiện tại, thực hành tiêm của ĐD tại các BV rất khác nhau và một số

thực hành chưa phù hợp. Thiếu kiến thức về phân loại chất thải sau tiêm: sau khi
tiêm xong, dùng tay để tháo bơm kim tiêm (BKT) bằng tay; bẻ cong kim tiêm;
đậy nắp kim tiêm; không rửa tay sau khi tiêm; không lường trước được những
phản ứng bất ngờ của NB đặc biệt là đối với những bệnh nhi, NB có những rối
loạn về tâm thần hay những NB bất hợp tác [1].
Thu gom BKT đã sử dụng để tái sử dụng hoặc bán ra thị trường bên ngồi
theo những cách khơng an toàn. Những sai phạm này là hết sức trầm
trọng bởi chúng có thể gây hại cho cộng đồng dân cư rộng lớn. Thải bỏ BKT bừa
bãi ra môi trường. Tiêu hủy không đúng cách như thiêu đốt gây ô nhiễm
khơng khí, tạo ra những chất sau tiêu hủy chưa thực sự an tồn hoặc chơn lấp
khơng đạt tiêu chuẩn, khơng đúng độ sâu gây hại cho những người khác.
Tình trạng quá tải người bênh, quá tải công việc đang là những rào cản lớn
đối với việc thực hiện TAT. Tình trạng thiếu nhân lực, bố trí cơng việc khơng hợp lý
khiến ĐD phải thực hiện quá nhiều công việc dưới nhiều áp lực và việc tuân thủ
TAT không được thực thi một cách tồn diện.Điều này khơng chỉ ở Việt Nam mà
còn xảy ra ở nhiều nước phát triển trên thế giới. Ngồi ra, cơng tác quản lý chưa
hiệu quả: thiếu kiểm tra giám sát, thiếu chế tài thưởng phạt, chưa tạo phong trào thi
đua, tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho TAT.


9
Trong nghiên cứu Thực trạng thực hành tiêm tĩnh mạch an toàn của điều
dưỡng tại bệnh viện Nhi Trung ương của tác giả Nguyễn Thị Hoài Thu (năm
2017) cho thấy, Tại bước chuẩn bị người bệnh, 95,9% điều dưỡng thực hiện 5
đúng, nhận định, giải thích cho người bệnh biết việc mình sắp làm, trợ giúp tư thế
an tồn, thuận tiện. Có khoảng 74,0% điều dưỡng rửa tay thường quy/sát khuẩn
tay nhanh khi chuẩn bị tiêm. Thực hiện chuẩn bị dụng cụ tiêm của điều dưỡng khá
tốt, có 98,6% điều dưỡng chuẩn bị hộp chống sốc, cơ sổ thuốc tiêm và còn hạn sử
dụng; 97,9% điều dưỡng chuẩn bị thùng đựng vật sắc nhọn và thùng đựng chất
thải, 41,8% điều dưỡng thực hiện kiểm tra lại thuốc, sát khuẩn ống thuốc, dùng

gạc vô khuẩn bẻ thuốc, 95,9% điều dưỡng thực hiện xé bỏ bao bơm tiêm và thay
kim lấy thuốc. Có 81,5% điều dưỡng thực hành đạt xác định vị trí tiêm, đặt gối kê
tay và thắt dây garo đúng quy định (dây garo trên vị trí tiêm 10 - 15 cm). 46,6%
điều dưỡng thực hành đạt sát khuẩn vùng tiêm từ trong ra ngồi theo hình xốy ốc
đường kính trên 10 cm cho đến khi sạch (tối thiểu 2 lần). Tỷ lệ điều dưỡng đạt về
sát khuẩn tay nhanh hoặc mang găng tay đúng qui định là 32,2%. Có 93,2% điều
dưỡng thực hành đạt về căng da theo đúng quy định (kim tiêm chếch 30° so với
mặt và đảm bảo mũi vát của kim đã nằm trong lòng ven), 92,5% điều dưỡng thực
hành đạt về bơm thuốc khi tiêm cho người bệnh (bơm thuốc chậm, vừa bơm vừa
quan sát sắc mặt của người bệnh). Có 82,2% điều dưỡng thực hành đạt về phân
loại rác thải sau tiêm đúng quy định, 72,6% điều dưỡng thực hiện rửa tay/sát
khuẩn tay nhanh ngay sau khi kết thúc quy trình tiêm[7].
Trong nghiên cứu Thực trạng thực hiện mũi tiêm tĩnh mạch an toàn của
điều dưỡng tại Bệnh Viện Đa Khoa Xanh Pôn (năm 2015) của tác giả Ninh Vũ
thành, Nguyễn Thị Thu (năm 2015) cho thấy, 100% ĐD thực hiện 5 đúng trước khi
tiêm tĩnh mạch. Có 51 số ĐD thực hiện khơng đúng sát khuẩn nắp lọ thuốc, dùng
gạc bẻ ống thuốc chiếm 76,12%. Có đến 41,79% số ĐD khơng sát khuẩn tay nhanh
trước khi chuẩn bị thuốc. Và có 18 ĐD khi pha thuốc, lấy thuốc không đảm bảo
được yếu tố vơ khuẩn của kim lấy thuốc. Có 37,31% số ĐD không mang găng tay
sạch khi thực hiện kĩ thuật này. 23,88% số ĐD sát khuẩn vị trí tiêm bằng bơng cồn
khơng đảm bảo kĩ thuật. Có đến 44,77% số ĐD không sát khuẩn tay nhanh trước


10
khi đưa kim qua da. Chỉ có 61 ĐD rút pittong kiểm tra có máu trào ra trước khi
bơm thuốc chiếm 91,04% [6].
1.4. Thực trạng thực hiện tiêm an toàn tại Bệnh viện Lao và Bệnh Phổi
Thái Nguyên
Bệnh viện Lao và Bệnh Phổi Thái Nguyên là bệnh viện hạng II với quy
mơ 270 giường bệnh kế hoạch, bệnh viện có 208 cán bộ viên chức với tổng số

14 khoa phòng bao gồm: 4 phòng chức năng, 4 khoa cận lâm sàng, 6 khoa lâm
sàng, bệnh viện ln trong tình trạng quá tải, cơ sở vật chất chật chội, nguồn
nhân lực cịn thiếu. Tuy nhiên, Bệnh viện ln chủ động khắc phục khó khăn,
đồn kết thống nhất, phấn đấu thực hiện tốt các chỉ tiêu, kế hoạch và nhiệm vụ
được giao.
Bệnh viện thực hiện theo đúng quyết định số 3671/QĐ-BYT ngày
27/09/2012 của Bộ Y tế “Hướng dẫn tiêm an toàn trong các cơ sở khám bệnh,
chữa bệnh”. Để thực hiện tốt cơng tác tiêm an tồn Bệnh viện đã tích cực triển
khai nhiều hoạt động trong công tác đào tạo, tập huấn và hướng dẫn các quy
trình thực hành trong đó có hướng dẫn tiêm an tồn cho tất cả nhân viên y tế
nhằm nâng cao tay nghề của nhân viên y tế đặc biệt là điều dưỡng viên cũng rất
được chú trọng.
Bệnh viện đã xây dựng ban hành các hướng dẫn thực hiện tiêm an tồn,
các quy trình, bảng kiểm đánh giá thực hiện kỹ thuật tiêm an toàn đồng thời
hướng dẫn kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện, cung ứng phương tiện tiêm,
thuốc tiêm và thực hành TAT đầy đủ, nhằm muc đích đảm bảo an tồn cho người
bệnh, an toàn cho người tiêm, an toàn cho cộng đồng và giáo dục cho bệnh nhân
và gia đình về vai trị của họ trong tiêm an tồn.
Bệnh viện đã tiến hành nhiều biện pháp cả hành chính và tuyên truyền
nhằm tăng cường nhận thức của người bệnh và nhân viên y tế về tác hại của lạm
dụng tiêm, tuyên truyền bao gồm tổ chức những lớp tập huấn về TAT; tổ chức
hội nghị, in ấn các tờ rơi, pa nơ, áp phích để tun truyền tại đơn vị và trên các
phương tiện truyền thông giáo dục sức khỏe về tác hại lạm dụng tiêm và tiêm
khơng an tồn.


11


12

Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng:
Điều dưỡng chăm sóc người bệnh trực tiếp hiện đang làm việc tại các
khoa lâm sàng.
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu:
5 khoa lâm sàng: Khoa cấp cứu, Nội I, Nội II, Nội III, Nội IV.
2.1.3. Thời gian nghiên cứu:
Từ tháng 03/2019 đến tháng 10/2019
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả, cắt ngang
2.2.2. Phương pháp chọn mẫu
* Cỡ mẫu: Tất cả điều dưỡng của 5 khoa lâm sàng có thực hiện mũi tiêm
tĩnh mạch trong thời gian nghiên cứu.
* Tiêu chuẩn chọn mẫu:
+ Các Điều dưỡng là nhân viên chính thức của bệnh viện có tiếp xúc trực
tiếp với người bệnh và đồng ý tham gia nghiên cứu.
+ Các Điều dưỡng tại các khoa lâm sàng có thực hiện mũi tiêm tĩnh mạch
trong thời gian nghiên cứu trên bệnh nhân điều trị nội trú tại các khoa lâm sàng.
* Tiêu chuẩn loại trừ:
+ Các đối tượng không đồng ý tham gia nghiên cứu.
+ Các đối tượng là học viên, nhân viên hợp đồng của bệnh viện.
+ Các đối tượng nghỉ dài hạn, nghỉ thai sản.
2.3. Mẫu phiếu điều tra:
- Xây dựng Bảng kiểm đánh giá thực hành tiêm tĩnh mạch an toàn dựa
theo bảng kiểm của Bệnh viện Lao và Bệnh Phổi Thái Nguyên, theo nội dung
Hướng dẫn TAT của Quyết định số 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng 9 năm 2012
của Bộ Y tế, về việc phê duyệt các hướng dẫn kiểm soát nhiễm khuẩn.



13
2.4. Các biến số, chỉ số nghiên cứu:
T
T
A
1
2

Phương
Tên biến

Định nghĩa biến

pháp
thu thập

Thơng tin chung của đới tượng nghiên cứu
Giới tính
Nam hay là nữ
Trung cấp
Trình độ chun mơn

Cao đẳng

Phát vấn
Phát vấn

Đại học
< 5 năm

3
B
I

1

2
3
II
4

Thâm niên công tác

> 10 năm
Biến số thực hành tiêm tĩnh mạch an toàn
Chuẩn bị người bệnh
Thực hiện 5 đúng, nhận Hành động ĐD hỏi NB về họ tên,
định, giải thích cho
tuổi, đối chiếu thuốc tiêm với sổ
người bệnh biết việc
mình sắp làm, trợ giúp
thuốc và giải thích cho người bệnh
tư thế an tồn, thuận tiện
biết việc mình sắp làm, trợ giúp tư
Sử dụng phương tiện
phòng hộ

Thùng đựng VSN và
thùng đựng chất thải


6

Bông gạc tẩm cồn đúng
quy định

8

thế an toàn, thuận tiện
Hành động ĐD sử dụng khẩu trang
hoặc găng tay đúng quy định
Hành động ĐD rửa tay hoặc SK tay

Điều dưỡng viên rửa tay
thường quy/sát khuẩn
nhanh đúng quy trình
tay nhanh
Chuẩn bị dụng cụ, th́c tiêm
Hộp chống sốc, cơ số và Hộp chống sốc có sẵn trên xe tiêm
cịn hạn sử dụng
vởi đủ cơ số thuốc Quan sát và

5

7

5 - 10 năm

Chai đựng dung dịch sát
khuẩn tay nhanh có sẵn
trên xe tiêm

Kiểm tra lại thuốc, sát

phương tiện cấp cứu
Thùng đựng VSN và thùng đựng chất
thải đạt tiêu chuẩn để trên xe tiêm
Bông gạc tẩm cồn dùng để SK da
vùng tiêm
Chai dung dịch SK tay nhanh có trên
xe tiêm
Hành động ĐD Kiểm tra lại thuốc,

Phát vấn

Quan sát

Quan sát
Quan sát

Quan sát

Quan sát
Quan sát
Quan sát
Quan sát


14

9


khuẩn ống thuốc, dùng
gạc vô khuẩn bẻ ống
thuốc
Xé bỏ bao bơm tiêm và
thay kim lấy thuốc

Thay kim tiêm, cho vào
bao vừa đựng bơm tiêm
10
vô khuẩn
Kim lấy thuốc và kim
tiêm không chạm vào
11
vùng khơng vơ khuẩn
III
Xác định vị trí tiêm, đặt
gối kê tay và thắt dây
12 garo đúng quy định (dây
garo trên vị trí tiêm 10 15 cm)
Sát khuẩn vùng tiêm từ
trong ra ngồi theo hình
13 xốy ốc đường kính trên
10 cm cho đến khi sạch
(tối thiểu 2 lần)
Sát khuẩn tay nhanh
14 hoặc mang găng tay
đúng quy định
Căng da theo đúng quy
định: kim tiêm chếch 30° so
15 với mặt và đảm bảo mũi vát

của kim đã nằm trong lòng
ven.
Bơm thuốc chậm: vừa
bơm vừa quan sát sắc
16
mặt của người bệnh
Hết thuốc, căng da rút
kim nhanh, cho ngay
17
bơm kim tiêm vào hộp
an toàn
18 Sát khuẩn lại vị trí tiêm,

sát khuẩn ống thuốc, dùng gạc vô
khuẩn bẻ ống thuốc
Hành động ĐD xé vỏ bao bơm tiêm
và thay kim lấy thuốc đảm bảo vô

Quan sát

khuẩn
Hành động ĐD Thay kim tiêm, cho
vào bao vừa đựng bơm tiêm đảm bảo Quan sát
vô khuẩn
Hành động ĐD không để Kim lấy
thuốc và kim tiêm chạm vào vùng

Quan sát

xung quanh không vô khuẩn

Kỹ thuật tiêm thuốc
Hành động ĐD phải xác định đúng vị
trí tiêm theo đường tiêm, đặt gối kê

Quan sát

tay và thắt dây garo đúng quy định
Hành động ĐD Sát khuẩn vùng tiêm
từ trong ra ngồi theo hình xốy ốc
đường kính trên 10 cm cho đến khi
sạch (tối thiểu 2 lần)
Hành động ĐD SK tay nhanh hoặc
mang găng đúng quy định
Hành động ĐD tiêm đúng kỹ thuật,
đúng góc độ theo từng đường tiêm

Quan sát

Quan sát

Quan sát

Hành động ĐD Bơm thuốc chậm:
vừa bơm vừa quan sát sắc mặt của

Quan sát

người bệnh
Hành động ĐD Hết thuốc, căng da
rút kim nhanh, cho ngay bơm kim


Quan sát

tiêm vào hộp an toàn
Hành động ĐD Sát khuẩn lại vị trí

Quan sát


15

19
IV
20

21

22

dùng bông khô đặt lên vị tiêm, dùng bông khô đặt lên vị trí
trí tiêm phịng chảy máu
tiêm phịng chảy máu
Hướng dẫn người bệnh
Hành động ĐD Hướng dẫn người
những điều cần thiết, để
bệnh những điều cần thiết, để người
người bệnh trở lại tư thế
thích hợp
bệnh trở lại tư thế thích
Xử lý chất thải và vệ sinh tay sau tiêm

Không dùng hai tay để
Hành động ĐD Không dùng hai tay
đậy nắp kim tiêm hoặc
để đậy nắp kim tiêm hoặc tháo kim
tháo kim tiêm ra khỏi
bơm tiêm
tiêm ra khỏi bơm tiêm
Phân loại rác thải sau
Hành động ĐD Phân loại rác thải sau
tiêm đúng quy định
tiêm đúng quy định
Rửa tay/ sát khuẩn tay
Hành động ĐD Rửa tay hoặc sát
nhanh ngay sau khi kết
khuẩn tay nhanh ngay sau khi kết
thúc quy trình
thúc quy trình

Quan sát

Quan sát

Quan sát

Quan sát

2.5. Phương pháp thu thập số liệu:
- Các thông tin chung của đối tượng nghiên cứu: Phỏng vấn trực tiếp
- Đánh giá thực hành tiêm tĩnh mạch an toàn của điều dưỡng: Điều tra
viên quan sát trực tiếp và đánh giá qua bảng kiểm đã được xây dựng.

- Các bước thực hiện:
+ Thu thập danh sách điều dưỡng tại các khoa có thực hiện mũi tiêm
tĩnh mạch.
+ Quan sát mỗi điều dưỡng thực hiện mũi tiêm tĩnh mạch 1 lần trong thời
gian nghiên cứu, người quan sát không tác động đến đối tượng nghiên cứu, chọn
ngẫu nhiên các mũi tiêm để quan sát, đối tượng nghiên cứu không nhận ra
mũi tiêm nào được quan sát và mũi tiêm nào sẽ được chọn vào nghiên cứu.
+ Đối chiếu các bước thực hiện của điều dưỡng với quy trình có sẵn và
tích vào bảng kiểm.
- Tiêu chuẩn đánh giá:
+ Thực hiện đúng: Các bước thực hiện theo đúng quy trình, đảm bảo
chất lượng.


16
+ Thực hiện sai: Có thực hiện các bước theo quy trình nhưng chưa đảm
bảo được chất lượng.
+ Khơng thực hiện: Khơng thực hiện bước đó theo quy trình.
2.6. Tiêu chuẩn đánh giá thực hành kỹ thuật tiêm tĩnh mạch an toàn đạt:
Đánh giá thực hành kỹ thuật tiêm tĩnh mạch an tồn theo quy trình 22
bước. Trong đó điều dưỡng viên nhất thiết phải tuân thủ thực hiện 2 bước quan
trọng sau:
Bước 1: Thực hiện 5 đúng, nhận định, giải thích cho người bệnh biết việc
mình sắp làm, trợ giúp người bệnh tư thế an toàn, thuận tiện.
Bước 15: Căng da theo đúng quy định: Kim chếch 30° so với mặt da đảm
bảo mũi vát của kim tiêm nằm trong lịng ven.
- Nếu khơng thực hiện đúng và đủ 2 bước trên thì mũi tiêm khơng đạt
tiêu chuẩn an tồn.
- Tổng điểm bảng kiểm đánh giá quy trình TAT trong nghiên cứu gồm 22
tiêu chí với số điểm đạt tối đa là 44 điểm Trong đó, có thực hiện đúng được 2 điểm,

có thực hiện nhưng sai được 1 điểm, không thực hiện được 0 điểm.
- Đánh giá thực hành TAT đạt tiêu chuẩn: Khi đạt từ ≥33/44 điểm trở lên
(đảm bảo trên 75% tổng số điểm) và phải thực hiện đúng bước 1 và bước 15.
- Đánh giá thực hành không đạt tiêu chuẩn TAT:
+ Khi đạt từ < 33/44 điểm trở xuống, hoặc không thực hiện, hoặc không
thực hiện đúng bước 1 và bước 15.
2.7. Phương pháp xử lý sớ liệu: Bằng chương trình phần mềm Excel năm 2003.
2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu
- Nghiên cứu được sự chấp thuận, đồng ý của lãnh đạo bệnh viện, lãnh
đạo khoa phòng.
- Đối tượng nghiên cứu tự nguyện tham gia
- Mọi thông tin cá nhân liên quan và kết quả nghiên cứu chỉ được sử
dụng trong việc báo cáo đề tài nghiên cứu và được bảo mật.
- Người nghiên cứu đảm bảo trung thực, khách quan, chính xác.


17

Chương 3
DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đánh giá thực hành tiêm tĩnh mạch an toàn của điều dưỡng tại tại Bệnh
viện Lao và Bệnh Phổi Thái Nguyên năm 2019:
3.1.1 Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu:
Bảng 3. 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
Đặc điểm

N

Tỷ lệ (%)



18

Giới tính

Nam
Nữ
Trung cấp

Trình độ
chun mơn

Cao đẳng
Đại học
< 5 năm

Thâm niên
cơng tác

5 - 10 năm
> 10 năm

Nhận xét:

3.1.2. Thực hiện thực hành tiêm tĩnh mạch an toàn:
Bảng 3. 2. Thực hành chuẩn bị người bệnh
Không thực
hiện

Thực hiện

Các bước tiến hành

Đúng
n

Thực hiện 5 đúng,
nhận định, giải thích
cho người bệnh biết
việc mình sắp làm,

Sai
%

n

%

n

%


19
trợ giúp tư thế an
tồn, thuận tiện.
Sử dụng phương tiện
phịng hộ
Điều dưỡng viên rửa
tay thường quy/sát
khuẩn tay nhanh

Nhận xét:

Bảng 3. 3. Thực hành chuẩn bị dụng cụ, thuốc tiêm
Thực hiện
Các bước tiến hành

Đúng
n

Hộp chống sốc, cơ
số và còn hạn sử
dụng
Thùng đựng VSN và
thùng đựng chất thải

Không thực
hiện

Sai
%

n

%

n

%



20
Bông gạc tẩm cồn
đúng quy định
Chai đựng dung dịch
sát khuẩn tay nhanh
có sẵn trên xe tiêm
Kiểm tra lại thuốc,
sát khuẩn ống thuốc,
dùng gạc vô khuẩn
bẻ ống thuốc.
Xé bỏ bao bơm tiêm
và thay kim lấy
thuốc
Thay kim tiêm, cho
vào bao vừa đựng
bơm tiêm vô khuẩn
Kim lấy thuốc và
kim tiêm không
chạm vào vùng
không vô khuẩn
Nhận xét:


21
Bảng 3. 4: Thực hành kỹ thuật tiêm thuốc
Thực hiện
Các bước tiến hành

Đúng
n


Xác định vị trí tiêm, đặt
gối kê tay và thắt dây
garo đúng quy định (dây
garo trên vị trí tiêm 10 15 cm)
Sát khuẩn vùng tiêm từ
trong ra ngoài theo hình
xốy ốc đường kính trên
10 cm cho đến khi sạch
(tối thiểu 2 lần)
Sát khuẩn tay nhanh hoặc
mang găng tay đúng quy
định
Căng da theo đúng quy
định: kim tiêm chếch 30°
so với mặt và đảm bảo
mũi vát của kim đã nằm
trong lòng ven
Bơm thuốc chậm: vừa
bơm vừa quan sát sắc
mặt của người bệnh
Hết thuốc, căng da rút
kim nhanh, cho ngay
bơm kim tiêm vào hộp an
tồn
Sát khuẩn lại vị trí tiêm,
dùng bơng khơ đặt lên vị
trí tiêm phịng chảy máu
Hướng dẫn người bệnh
những điều cần thiết, để

người bệnh trở lại tư thế
thích
Nhận xét:

Không thực
hiện

Sai
%

n

%

n

%


×