Tải bản đầy đủ (.doc) (145 trang)

GIÁO án CÔNG NGHỆ 6 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 145 trang )

Trường THCS Cát Tân

Giáo án Cơng nghệ 6

Ngày soạn: 06/01/2017
Tiết 37

Chương III: NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH
Bài 15: CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HP LÍ

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm được ăn uống hợp lý là gì? Vì sao phải ăn uống hợp lý?
- Biết được vai trò của các chất dinh dưỡng trong các bữa ăn hàng
ngày.
- Nguồn cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.
2. Kỹ năng:
- Biết ăn uống hợp lý, giữ vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, tư duy.
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Có ý thức quan tâm đến công việc nội trợ và tham gia giúp đỡ gia
đình trong công việc nội trợ
- Cần bảo vệ thiên nhiên để có các chất dinh dưỡng nuôi sống con
người.
- Có thái độ yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV:
- Tranh phóng to H 3.1  H 3.6 SGK.
- Các tài liệu tạp chí ăn uống hàng ngày.
- Bảng phụ, phiếu học tập.


- Phương án tổ chức: Trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, thông
báo.
2. Chuẩn bị của HS:
- Đọc trước nội dung bài mới, đọc các tài liệu có liên quan đến cơ
sở ăn uống hợp lý.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
Điểm danh sĩ số học sinh trong lớp:.
Lớp 6A4:………………..Hiện diện:…………………Vắng:…………………
Lớp 6A5:………………..Hiện diện:…………………Vắng:…………………
Lớp 6A6:………………..Hiện diện:…………………Vắng:…………………
Lớp 6A7:………………..Hiện diện:…………………Vắng:…………………
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Nhận xét bài thi của HS
3. Giảng bài mới: (40’)
* Giới thiệu bài: (1’)
GV: Nêu câu hỏi: Tại sao chúng ta phải ăn uống?  HS trả lời.
Gv: Sức khoẻ và hiệu quả làm việc của con người phần lớn phụ
thuộc vào lượng thực phẩm ăn mỗi ngày. Chính vì vậy chúng ta phải
hiểu rõ vai trò của chất dinh dưỡng. Từ đó có chế độ ăn uống
hợp lý.
GV: Đặng Thị Tình

Trang


Trường THCS Cát Tân
* Tiến trình bài dạy: (39’)
T
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

G
15 Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của các

chất dinh dưỡøng: chất đạm
(?)Ở tiểu học các em đã  Có 5 nhóm chất
học các nhóm chất dinh dd chủ yếu: chất
dưỡng. Hãy nêu tên gọi đạm, chất đường
của các chất đó?
bột, chất béo, chất
khoáng, vitamin (sinh
a. Nguồn cung cấp:
tố).
Gv treo tranh H.3.2 yêu
cầu HS quan sát và trả HS quan sát tranh và
lời câu hỏi:
trả lời câu hỏi:
(?) Em hãy cho biết Thịt, cá, trứng,
những loại thực phẩm sữa, đậu tương, lạc,
nào là nguồn cung cấp …
chất đạm?
(?) Em hiểu thế nào là Đạm ĐV là đạm có
đạm ĐV, đạm TV?
nguồn cung cấp là
ĐV.
- Đạm TV là đạm có
(?) Lấy VD về nguồn cung nguồn cung cấp là
cấp đạm ĐV và đạm TV?
TV.
 Thực phẩm cung
cấp chất đạm ĐV:

thịt (heo, bò, gà),
GV
nhấn
mạnh: Hai trứng, sữa, cá…
nguồn cung cấp chất Đạm TV: vừng, các
đạm là đạm TV và đạm cây họ đậu.
ĐV như: Đậu tương (đậu HS lắng nghe.
nành) chế biến thành
sữa đậu nành, mùa hè
uống sữa đậu nành rất
tốt đặc biệt dành cho
người bị bệnh béo phì
hoặc bệnh huyết áp cao.
GV chỉ trên tranh cho HS HS theo dõi.
thấy rõ nguồn cung cấp
đạm cho con người.
b.
Chức
năng dinh HS quan sát tranh và
dưỡng:
đưa ra nhận xét.
GV cho HS quan sát H 3.3  Giúp cơ thể phát
SGK và đưa ra nhận xét.
triển tốt.
(?) Chất đạm có vai trò - Giúp tái tạo các
như thế nào đối với đời
GV: Đặng Thị Tình

Giáo án Cơng nghệ 6
Nội dung

I. Vai trò của
các chất dinh
dường:
1. Chất đạm
(protein):
a. Nguồn cung
cấp:
+
Đạm
động
vật: thịt, cá,
trứng,
sữa,
tôm, cua.
+ Đạm thực vật:
đậu nành, lạc.
mè....

b. Chức năng
dinh dưỡng:
- Giúp cơ thể
phát triển tốt.
- Giúp tái tạo
các
tế
bào
chết.
Trang



Trường THCS Cát Tân
sống con người?
(?)Trong thực đơn hàng
ngày nên dùng chất
đạm như thế nào là hợp
lý?

10


Giáo án Cơng nghệ 6
TB chết.
Tăng
sức
đề
kháng và cung cấp
năng lượng cho cơ
thể.
 Nên dùng 50%
đạm ĐV và 50% đạm
TV và điều này còn
tuỳ thuộc vào tình
trạng sức khoẻ của
mỗi người, lứa tuổi.
 Phụ nữ có thai,
người già yếu, trẻ
em.
HS lắng nghe.

(?)Theo em những đối

tượng nào cần nhiều
chất đạm?
-GV giới thiệu thêm:
Đạm ĐV có giá trị dinh
dưỡng cao hơn đạm TV
nên khi dùng đạm TV thay
thế đạm ĐV ta phải tăng
số lượng.
GV chốt kiến thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của chất
dinh dưỡøng: chất đường bột
a. Nguồn cung cấp:
GV treo tranh H 3.4 SGK HS quan sát và trả
yêu cầu HS quan sát và lời:
trả lời:
(?) Em hãy kể tên các  Chất đường bột
nguồn cung cấp chất có nhiều trong ngũ
đường bột. Có mấy cốc, mật ong, mía,
nhóm chính?
kẹo, các loại củ
quả ..
+ Chất đường bột có
(?) Tinh bột và đường hai nhóm chính là
chứa trong những loại chất tinh bột và
thực phẩm nào?
đường
Nhóm tinh bột là
nhóm có tinh bột là
thành phần chính như
ngũ cốc và sản

phẩm của ngũ cốc,
các loại củ quả.
- Nhóm đường: là
b. Chức năng dinh thành phần chính có
dưỡng:
trong các loại trái
(?) Chức năng của chất cây tươi và khô, trong
đường bột đối với cơ

GV: Đặng Thị Tình

- Tăng sức đề
kháng và cung
cấp năng lượng
cho cơ thể.

2. Chất đường
bột (gluxit):
a. Nguồn cung
cấp:
Chất
đường bột có
nhiều trong ngũ
cốc, mật ong,
mía, kẹo, các
loại củ quả ..

b. Chức năng
dinh dưỡng:
+

Cung
cấp
năng lượng cho
mọi hoạt ñoäng
Trang


Trường THCS Cát Tân
thể là gì?

Giáo án Cơng nghệ 6
mật ong, sữa, mía, sống
của

mạch nha, bánh kẹo... thể.
+ Chuyển hoá
Chất đường bột là thành các chất
nguồn cung cấp năng dinh dưỡng.
lượng chủ yếu cho cơ
thể con người và
chuyển hoá thành
các chất dinh dưỡng.
- Lắng nghe.

- GV giới thiệu thêm:
NL mà cơ thể chúng ta
hoạt động là chủ yếu
nhờ chất đường bột và
nó là nguồn cung cấp
rẻ tiền nhất trong các

nhóm chất dinh dưỡng.
GV chốt kiến thức
10 Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của chất 3. Chất béo

dinh dưỡøng: chất béo
(lipit):
a. Nguồn cung
a. Nguồn cung cấp:
GV yêu cầu HS quan sát - HS quan sát hình 3.6 cấp:
- Chất béo ĐV:
hình 3.6 SGK và cho biết: SGK
Mỡ ĐV, bơ, sữa,
(?) Chất béo có trong
loại thực phẩm nào?
Có trong mỡ động …
vật: Mỡ lợn, sữa, bơ, - Chất béo TV:
b. Chức năng dinh mật ong, có trong hạt vừng, lạc..
dưỡng:
dầu thực vật mè,
b. Chức năng
(?) Chất béo có vai trò lạc, đậu nành…
như thế nào đối với cơ  Cung cấp NL cho cơ dinh dưỡng:
- Cung cấp năng
thể con người?
thể.
- Chuyển hóa 1 số lượng cho cơ thể.
-GV cung cấp thêm vitamin cần thiết cho - Chuyển hóa 1
số vitamin cần
thông
tin:

Lipit
là cơ thể.
thiết cho cơ thể.
nguồn cung cấp năng - HS lắng nghe

lượng quan trọng 1g lipit
2g gluxit hoặc prôtêin.
Chất béo là một dung
môi hoà tan các vitamin
A, D, E. Lipit còn giúp cơ
thể tăng cường sức đề
kháng đối với môi
trường bên ngoài.
4’ Hoạt động 4: Củng cố
GV cho hS làm bài tập điền bảng:
Nguồn
cung Chức
năng
cấp
chính
Chất đạm
Chất
đường
bột
Chất béo
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
GV: Đặng Thị Tình

Trang



Trường THCS Cát Tân

Giáo án Cơng nghệ 6

- Học bài theo nội dung ghi và đọc thêm SGK.
- Đọc mục 4, 5 phần I và II, đọc thêm ở sách báo có nội dung về nhu
cầu dinh dưỡng của con người.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………

GV: Đặng Thị Tình

Trang


Trường THCS Cát Tân

Giáo án Cơng nghệ 6

Ngày soạn: 07/01/2017
Tiết: 38


Bài 15: CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HP LÍ (tt)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được vai trò của các chất dinh dưỡng trong các bữa ăn hàng
ngày.
- Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn.
2. Kỹ năng:
- Biết được nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể từ đó lựa chọn, biết cách
thay thế thực phẩm đảm bảo chất dinh dưỡng cho con người.
- Rèn kỹ năng so sánh, tư duy và vận dụng vào thực tế hàng ngày
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào đời sống hàng ngày
để ăn uống hợp lý và đáp ứng được nhu cầu hàng ngày của cơ
thể.
- Có thái độ yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV:
- Tranh phóng to H 3.7  H 3.10 SGK.
- Các tài liệu tạp chí ăn uống hàng ngày.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
- Phương án tổ chức: Trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, thông
báo.
2. Chuẩn bị của HS:
- Học bài cũ.
- Đọc trước nội dung bài mới, đọc các tài liệu có liên quan đến cơ
sở ăn uống hợp lý.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
Điểm danh sĩ số học sinh trong lớp:

Lớp 6a4:……………………….Hiện diện:………………….Vắng:…………………….
Lớp 6a5:……………………….Hiện diện:………………….Vắng:…………………….
Lớp 6a6:……………………….Hiện diện:………………….Vắng:…………………….
Lớp 6a7:……………………….Hiện diện:………………….Vắng:…………………….
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi: Thức ăn có vai trò như thế nào đối với cơ thể người? Kể
tên các chất dinh dưỡng mà em đã học.Vai trò của chất đạm, chất
đường bột, chất béo là gì?
Dự kiến phương án trả lời của HS:
-Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, nuôi cơ thể
khoẻ mạnh, phát triển tốt, cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động
và làm việc.
- Các chất dinh dưỡng gồm có:
+ Chất đạm (prôtêin)
+ Chất đường bột (gluxit)
GV: Đặng Thị Tình

Trang


Trường THCS Cát Tân

Giáo án Cơng nghệ 6

+ Chất béo (lipit)
+ Sinh tố (vitamin)
+ Chất khoáng.
- Tham gia vào cấu tạo tế bào, tạo ra tế bào mới để cấu thành cơ
thể, phát triển toàn diện.
Giúp cơ thể tăng sức đề kháng, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt

động sống của con người, bổ sung hao hụt mất mát hàng ngày, điều
hoà mọi hoạt động sinh lí của tế bào.
3. Giảng bài mới: (38’)
* Giới thiệu bài: (1’)
Tiết học trước các em đã tìm hiểu về nguồn cung cấp, vai trò
của các chất dinh dưỡng là chất đạm, chất đường bột, chất béo.
Hôm nay các em tìm hiểu thêm các chất dinh dưỡng khác.
* Tiến trình bài dạy: (37’)
T
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
G
8’ Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chất I. Vai trò của
dinh dưỡøng: sinh tố
các chất dinh
(?) Hãy kể các loại Vitamin A, B, C ,D, E, K, dường:
4.
Sinh
tố
vitamin mà các em biết? PP..
-GV: giới thiệu các loại HS lắng nghe và ghi (vitamin):
Gồm
các
sinh tố đến nay con nhớ.
nhóm: A, B, C, D,
người đã biết thì rất
E, PP, K,…
nhiều nhưng được chia
thành hai nhóm chính là

nhóm tan trong dầu
(mỡ) gồm vitamin A,E, D
và nhóm tan trong nước
gồm vitamin B,C, PP.
Nhưng trong tiết học hôm
a. Nguồn cung
nay chúng ta chỉ tìm
hiểu nguồn cung cấp HS quan sát H.3.7 SGK cấp:
các vitamin A, B, C và D
phân tích và trả lời Từ các loại rau,
củ, quả tươi.
a. Nguồn cung cấp:
câu hỏi.
-GV yêu cầu HS quan sát HS quan sát và ghio
hình 3.7 SGK và trả lòi vào vở
câu hỏi:
(?) Hãy ghi vào vở Vitamin A có trong
những thực phẩm cung các loại quả có màu
cấp các loại sinh tố?
đỏ, màu vàng, rau
(?) Vitamin A có trong có màu xanh đậm
những loại thực phẩm như: cà chua, cà rốt,
nào? Có chức năng là xoài, đu đủ,…… Chức
gì?
năng: bổ mắt, phổi,
ngừa bệnh quáng
gà,…
GV: Đặng Thị Tình

Trang



Trường THCS Cát Tân

5’

(?) Nhóm Vitamin B gồm Gồm: B1, B2, B6, B12,…
những loại nào? Có ở Vitamin B có trong hạt
những thực phẩm nào?
ngũ cốc, sữa, gan,
tim, lòng đỏ trứng
(?) Vitamin B1 có trong  Có trong cám gạo,
những loại thực phẩm thịt lợn, trứng, đậu,…
nào? Có chức năng là chức năng: điều hòa
gì?
HTK, ngừa bệnh phù
thũng, giúp tiêu hóa
thức ăn.
GV bổ sung: Vitamin B HS lắng nghe.
có trong cám gạo, nấm,
rau muống, giá đỗ….
(?) Nhóm Vitamin C gồm
những loại nào?có ở Vitamin C có nhiều
những thực phẩm nào?
trong các loại quả
cam, chanh, bưởi, rau
(?) Nhóm Vitamin D gồm muống,

chua.
những loại nào?có ở Chức

năng:
Ngừa
những thực phẩm nào?
bệnh hoại huyết.
Vitamin D có trong
(?) Vậy nguồn cung cấp dầu cá, trứng, gan,
Vitamin là gì?
ánh
nắng
mặt
-GV: Nói chung vitamin có trời……  Ngừa bệnh
nhiều trong các loại rau còi xương.
quả tươi ngoài ra còn  Từ các loại rau, củ,
có trong gan, tim động quả tươi.
vật dầu cá, cám gạo,
men bia, rượu.
b. Chức năng dinh
dưỡng:
(?) Các loại Vitamin có
chức năng dinh dưỡng
Vitamin giúp hệ
như thế nào?
thần kinh, hệ tiêu
hoá, hệ tuần hoàn,
hệ cơ xương, da hoạt
GV nhận xét và chốt
động
bình
thường,
kiến thức

tăng sức đề kháng.
Hoạt động 2. Tìm hiểu vai trò của các
chất dinh dưỡng: chất khoáng
(?) Hãy nêu các chất  Chất khoáng gồm
khoáng mà em biết?
canxi,
photpho,
Iôt,
a. Nguồn cung cấp:
sắt...
GV treo tranh H 3.8 yêu
cầu HS quan sát và trả HS quan sát tranh và

GV: Đặng Thị Tình

Giáo án Cơng nghệ 6

b. Chức năng
dinh dưỡng:
-Vitamin
giúp
các hệ cơ quan
con người hoạt
động
bình
thường
- Giúp tăng sức
đề
khángcơ
thể khoẻ mạnh.


5.
Chất
khoáng:
a. Nguồn cung
cấp:
Cua, tôm, hến,
sò, trứng, sữa.

Trang


Trường THCS Cát Tân
lời câu hỏi:
(?) Canxi và photpho có
trong loại thực phẩm
nào? Vai trò của nó
đối với cơ thể là gì?

(?) Chất Iôt có trong loại
thực phẩm nào? Vai trò
của nó đối với cơ thể?

(?) Chất sắt có trong
loại thực phẩm nào? Vai
trò của nó đối với cơ
thể?

(?) Vậy nguồn cung cấp
chính của chất khoáng

là từ đâu?
b. Chức năng dinh
dưỡng:
(?) Chất khoáng có
chức năng gì đối với cơ
thể?
GV chốt kiến thức

8’

Giáo án Cơng nghệ 6
trả lời:
 Canxi và photpho có
nhiều trong sữa, đậu,
tôm, cua, trứng, rau,
hoa quả tươi..
Vai trò: Giúp xương,
răng phát triển tốt,
giúp đông máu, nếu
thiếu
xương
phát
triển yếu, bị bệnh
còi
xương,
răng
không mọc.
 Có trong rong biển,
sò biển, muối. Vai
trò: Giúp tuyến giáp

tạo
hoocmon
điều
khiển sinh trưởng và
phát triển của cơ
thể nếu thiếu sẽ bị
bệnh bướu cổ, trẻ
em trí tuệ chậm phát
triển.
Có trong các loại
gan, tim, cật, não, thịt
bò trứng tươi, rau
muống, thịt gia cầm...
Vai trò: Tham gia tạo
máu,
nếu
thiếu
người sẽ xanh xao
ốm yếu mệt mỏi,
hay chóng mặt, ngất
xỉu.
 Cua, tôm, hến, sò,
trứng, sữa…

b. Chức năng
dinh dưỡng:
Giúp
cho
sự
phát triển của

xương và hoạt
động của cơ
bắp.

 Giúp cho sự phát
triển của xương và
hoạt động của cơ
bắp.
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của chất 6. Nước.
dinh dưỡng: nước và chất xơ
- Nước giúp cơ
thể điều hoà
6. Nước.
(?) Ngoài nước uống  Nước có trong các thân nhiệt, là
trường
nguồn nào còn cung loại thức ăn hàng môi

GV: Đặng Thị Tình

Trang


Trường THCS Cát Tân
cấp nước cho cơ thể?
(?) Nước có vai trò gì
đối với đời sống con
người?

11



ngày.
Nước

thành
phần của yếu của
cơ thể giúp cơ thể
điều hoà thân nhiệt

môi
trường
7. Chất xơ:
chuyển hoá và trao
(?) Chất xơ là gì?
đổi chất.
Chất xơ là phần
(?) Chất xơ có trong loại thực phẩm mà cơ thể
thực phẩm nào? Vai trò không tiêu hoá được
của nó đối với cơ thể?  Chất xơ có trong rau
xanh, trong trái cây,
trong ngũ cốc nguyên
GV chốt kiến thức.
chất. Vai trò: Chất xơ
giúp ngừa táo bón,
làm chất thải mềm
để dễ dàng thải ra
ngoài cơ thể.
Hoạt động 4. Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng
của các nhóm thức ăn.
1. Phân nhóm thức

ăn:
a. Cơ sở khoa học:
 Căn cứ vào giá
(?) Dựa trên cơ sở nào trị dinh dưỡng của
để chia nhóm thức ăn? các chất người ta
chia nhóm thức ăn
(?)Quan sát hình 39 nêu  Nhóm I: Giàu chất
tên gọi các nhóm thức đạm.
ăn?
Nhóm II: Giàu chất
đường bột.
Nhóm III: Giàu chất
béo.
Nhóm IV : Giàu vitamin
và muối khoáng

Giáo án Cơng nghệ 6
chuyển hoá và
trao đổi chất.

7. Chất xơ:
Giúp ngừa táo
bón và làm
mềm chất thải

II. Giá trị dinh
dưỡng
của
các
nhóm

thức ăn:
1. Phân nhóm
thức ăn:
a. Cơ sở khoa
học:
Căn cứ vào
giá
trị
dinh
dưỡng của thức
ăn chia thức ăn
làm 4 nhóm:
- Nhóm giàu
chất đạm.
- Nhóm giàu
chất
đường
bột.
- Nhóm giàu
chất béo.
- Nhóm giàu
b. Ý nghóa:
chất khoáng và
(?) Việc phân chia nhóm
vitamin.
thức ăn có ý nghóa gì
đối với việc tổ chức Thay đổi món ăn b. Ý nghóa:
bữa ăn trong gia đình?
cho đỡ chán, hợp Giúp việc tổ
khẩu vị theo thời chức bữa ăn


GV: Đặng Thị Tình

Trang10


Trường THCS Cát Tân

Giáo án Cơng nghệ 6
tiết.
hợp lí, đảm bảo
Thường xuyên thay nhu
cầu
dinh
đổi món ăn trong dưỡng

bữa ăn.
không bị nhàm
HS trả lời theo thực chán.
tế.

(?) Quan sát bữa ăn
hằng ngày của gia đình
có đầy đủ 4 nhóm
thức ăn không?
2. Cách thay thế thức
ăn lẫn nhau:
(?) tại sao phải thay thế
thức ăn lẫn nhau?
(?) Cách thay thế thức

ăn như thế nào cho phù Cho
đỡ
nhàm
hợp?
chám, hợp khẩu vị,
đảm
bảo
ngon
miệng.
- GV: Gọi HS đọc ví dụ SGK  Thay đổi thức ăn
trang 72
trong cùng nhóm để
(?) Ở nhà của em đã thành phần và giá
thay đổi món ăn như trị dinh dưỡng không
thế nào trong các bữa thay đổi.
ăn sáng, tối, trưa?
-HS đọc

2. Cách thay
thế thức ăn
lẫn nhau:
Thay đổi thức
ăn trong cùng
nhóm để thành
phần và giá trị
dinh
dưỡng
không thay đổi.

HS nêu theo sự quan

sát được ở gia đình.
5’

Hoạt động 5: Củng cố
(?) Phối hợp nhiều chất HS trả lời câu hỏi,
dinh dưỡng trong bữa ăn các HS khác nhận
có tác dụng gì?
xét
(?) Khi thay thế đạm thực
vật bằng đạm động
vật hoặc ngược lại
chúng ta cần chú ý
điều gì?
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (1’)
- Về nhà đọc và tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của các loại thức ăn
- Kẻ bảng nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể con người
- Đọc mục III.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
...............................................................................................................................

GV: Đặng Thị Tình

Trang11


Trường THCS Cát Tân

Giáo án Cơng nghệ 6

Ngày soạn: 13/01/2017

Tiết: 39

Bài 15: CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HP LÍ (tt)

I. MỤC TIÊU:
1 .Kiến thức:
- Biết được vai trò của các chất dinh dưỡng trong các bữa ăn hàng
ngày.
- Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn.
- Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể về các chất dinh dưỡng.
2. Kỹ năng:
- Biết được nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể từ đó lựa chọn, biết cách
thay thế thực phẩm đảm bảo chất dinh dưỡng cho con người.
- Biết cách xây dựng tiêu chuẩn bữa ăn hàng ngày của gia đình
phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình.
- Rèn kỹ năng so sánh, tư duy và vận dụng vào thực tế hàng ngày
3. Thái độ:
- Có ý thức quan tâm đến công việc nội trợ và tham gia giúp đỡ gia
đình trong công việc nội trợ .
- Tham gia lao động sản xuất trồng một số rau quả để cải thiện đời
sống gia đình.
- Có thái đọ yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV:
- Tranh vẽ phóng to H.3.11, H.3.12, H.3.13ab sgk.
- Phương án tổ chức: Trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, thông
báo.
- Các tài liệu tạp chí ăn uống hàng ngày.
2. Chuẩn bị của HS:
- Đọc trước nội dung bài mới, đọc các tài liệu có liên quan đến cơ

sở ăn uống hợp lý.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
Điểm danh sĩ số học sinh trong lớp:
Lớp 6a4:……………………Hiện diện:………………….Vắng………………………
Lớp 6a5:……………………Hiện diện:………………….Vắng………………………
Lớp 6a6:……………………Hiện diện:………………….Vắng………………………
Lớp 6a7:……………………Hiện diện:………………….Vắng………………………
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi: Tại sao trong các bữa ăn ta phải phối hợp nhiều chất dinh
dưỡng?
Dự kiến phương án trả lời của HS:
Để đảm bảo cho cơ thể khoẻ mạnh và phát triển cân đối để làm
việc và chống đỡ bệnh tật khi ăn uống phải đủ no và đủ chất
dinh dưỡng .Vì mỗi chất dinh dưỡng có những chức năng khác nhau.
Khi phối hợp nhiều chất dinh dưỡng sẽ:
GV: Đặng Thị Tình

Trang12


Trường THCS Cát Tân

Giáo án Cơng nghệ 6

- Tạo ra tế bào mới và cơ thể phát triển cân đối
- Cung cấp năng lượng để hoạt động và lao động.
- Bổ sung những hao hụt và mất mát hàng ngày về năng
lượng.
-Tăng sức đề kháng và điều hoà mọi hoạt động sinh lí của

cơ thể.
3. Giảng bài mới: (38’)
- Giới thiệu bài: (1’)
Chúng ta đã biết các chất dinh dưỡng rất cần thiết cho cơ thể
nhưng cơ thể chúng ta cần các chất dinh dưỡng với số lượng như thế
nào? Nếu như thừa, thiếu chất dinh dưỡng cơ thể có ảnh hưởng gì
không. Người già, trẻ em, phụ nữ có thai, người bệnh nhu cầu dinh
dưỡng ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu ở tiết học hôm nay.
* Tiến trình bài dạy: (37’)
T
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
G
1
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng III. Nhu cầu
0’ của cơ thể: Chất đạm.
dinh
dưỡng
GV treo tranh H.3.11 yêu -HS quan sát tranh và của cơ thể:
1. Chất đạm:
cầu HS quan sát và trả trả lời câu hỏi:
lời:
Chân tay nhỏ bé,
(?) Em có nhận xét gì thể trạng ốm yếu,
về thể trạng của cậu bụng phình to, cơ bắp
bé?
nhỏ, yếu.
 Trẻ bị suy dd, làm
(?)Em bé đó mắc bệnh cho cơ thể pt chậm do

gì, do nguyên nhân gì?
nhu cầu đạm không a.Thiếu chất
đạm:
đảm bảo.
Cơ thể phát
a.Thiếu chất đạm:
triển
không
-GV thông báo: em bé
bình
thường,
đó là hiện tượng thiếu
đạm.
 Thiếu đạm cơ thể chậm lớn, suy
(?) Thiếu đạm có tác phát triển không bình nhược, trí tuệ
phát
h gì?
thường, dễ mắc bệnh kém
triển.
suy dinh dưỡng, dễ bị
nhiễm khuẩn, trí tuệ
kém phát triển.
b.Thừa chất đạm:
 Ăn thừa đạm sẽ
(?) Thừa đạm có ảnh tích luỹ mỡ trong cơ
hưởng gì đến cơ thể?
thể, mắc bệnh béo
phì, bệnh tim mạch,
bệnh huyết áp
(?) Vậy nhu cầu đạm 

Nhu
cầu
hàng
hàng ngày của cơ thể ngày:
là bao nhiêu?
GV: Đặng Thị Tình

b.Thừa
chất
đạm:
Tích luỹ mỡ
trong cơ thể dễ
mắc bệnh béo
phì, bệnh tim
mạch,
bệnh
huyết áp.
Trang13


Trường THCS Cát Tân

1
0’

12


- Người lớn: 0,5 g/1 kg
GV bổ sung và chốt thể trọng.

kiến thức.
- Trẻ em: 0,3g/1kg thể
trọng
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng
của cơ thể: Chất đường bột
Gv cho HS quan sát H.3.12 HS quan sát hình.
(?) Em hãy đưa ra lời  HS: Giảm bớt các
khuyên cho cậu bé chất đường, bột, ăn
nên ăn như thế nào nhiều rau, hoa quả..
để ốm bớt đi?
Do ăn thiếu chất
(?)Tại sao trong lớp học đường bột nên cơ thể
có những bạn lúc nào ốm yếu, dễ bị mệt
cũng có vẻ mệt mỏi mỏi do thiếu năng
hiện ra trên nét mặt?
lượng.
-GV chốt lại.
(?) Tại sao trong lớp có  Bạn mập (béo) do
bạn mập quá, có bạn ăn nhiều chất bột
bị sâu răng?
làm tăng trọng và
béo phì do chất bột dư
thừa tích luỹ mỡ. Bạn
sâu răng do ăn nhiều
bánh kẹo và đồ ngọt
nhất là ăn vào buổi
tối và không chải
(?) Theo em làm thế sạch răng thì chất
nào để giảm cân?
đường biến thành axit

làm hỏng men răng
Giảm chất đường
(?) Vậy nhu cầu đạm bột, tăng rau xanh và
cần thiết cho cơ thể hoa quả, tăng cường
bào nhiêu là đủ?
vận động tập thể dục
thể thao.
GV nhận xét, chôt kiến Nhu cầu hàng ngày:
thức.
+ Người lớn: 6-8g /kg
thể trọng
+ Trẻ em: 6-10 g/kg thể
trọng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng
của cơ thể: Chất béo.
(?) Nếu hàng ngày các  Cơ thể thiếu chất
em dùng thừa hay thiếu béo thì không đủ
chất béo thì cơ thể năng lượng để hoạt
phát triển như thế động,
khả
năng
nào?
chống đỡ bệnh tật

GV: Đặng Thị Tình

Giáo án Cơng nghệ 6

2.
Chất

đường bột:
- Thiếu đường
bột: Cơ thể ốm
yếu, dễ bị đói
mệt,
thiếu
năng lượng để
hoạt động.
Thừa
chất
đường bột: Dễ
bị béo phì....

3. Chất béo:
+ Cơ thể thiếu
chất béo thiếu
năng lượng để
hoạt
động,
thiếu
vitamin,
khả
năng
Trang14


Trường THCS Cát Tân

(?) Nhu cầu chất béo
hàng

ngày

bao
nhiêu?

5’

(?) Ngoài các chất đạm,
bột đường, chất béo cơ
thể còn cần những
chất gì?
GV bổ sung thêm:
Ngoài ra các chất sinh
tố, chất khoáng, chất
xơ, nước cần được quan
tâm sử dụng đầy đủ
trong mọi trường hợp.
Nên ăn nhiều rau củ
quả
phối
hợp
với
nhiều loại thực phẩm đa
dạng thay đổi trong các
bữa ăn thường ngày
để đảm bảo cân bằng
chất dd cho nhu cầu cơ
thể.
-GV kết luận: Cơ thể
luôn đòi hỏi phải có

đủ chất dd để nuôi
sống và phát triển
của cơ thể. Mọi sự thừa
thiếu đều có hại cho
sức khoẻ.
GV
hướng
dẫn
HS
H.3.13a,b và phân tích
để HS hiểu thêm về dd
cần thiết cho 1HS/ ngày
và tháp cân đối dd cho
1 người/ tháng.
Hoạt động 4: Củng cố
Cho HS đọc ghi nhớ SGK
Trả lời câu hỏi cuối
bài.

GV: Đặng Thị Tình

Giáo án Cơng nghệ 6
kém.
+ Cơ thể thừa chất
béo: tăng trọng nhanh,
bụng to.
Nhu cầu hàng ngày:
người lớn: 1g/ 1kg thể
trọng. trẻ em đang lớn
2-3g /1kg thể trọng

Nhu cầu chất béo phụ
thuộc vào lứa tuổi:
tuổi nhỏ tăng, tuổi
già giảm, phụ thuộc
khí hậu: mùa hè
giảm,
mùa
đông
tăng.
 Các chất sinh tố,
chất khoáng, chất xơ.
HS lắng nghe và ghi
nhớ.

chống đỡ bệnh
tật kém
+ Cơ thể thừa
chất béo: tăng
trọng
nhanh
mắc bệnh béo
phì.

HS quan sát và lắng
nghe.

HS đọc ghi nhớ SGK
HS trả lời.
HS làm theo yêu cầu
Trang15



Trường THCS Cát Tân

Giáo án Cơng nghệ 6

Yêu cầu HS vẽ sơ đồ tư của GV
duy toàn bài.
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (1’)
-Học bài trả lời các câu hỏi SGK
-Đọc mục em có biết .
-Đọc tìm hiểu trước bài 16. “ Vệ sinh an toàn thực phẩm”
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................

GV: Đặng Thị Tình

Trang16


Trường THCS Cát Tân

GV: Đặng Thị Tình

Giáo án Cơng nghệ 6

Trang17



Trường THCS Cát Tân

Giáo án Cơng nghệ 6

Ngày soạn: 15/01/2017
Tiết: 40

Bài 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm, thế nào là
nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm.
- Biết được ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn.
- Biết được các biện pháp phòng và tránh nhiễm trùng thực phẩm
tại nhà.
2. Kỹ năng:
- Biết cách lựa chọn thực phẩm phù hợp để đảm bảo vệ sinh, an
toàn bảo vệ sức khoẻ.
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, liên hệ thực tế.
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, luôn quan tâm bảo vệ
sức khoẻ bản thân, gia đình và cộng đồng phòng chống ngộ độc
thực phẩm.
- Có thái độ yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV:
- Tranh phóng to H.3.14, H.3.15 SGK.
- Sưu tầm 1 số tranh ảnh về vệ sinh thực phẩm.

- Bảng phụ, phiếu học tập.
- Phương pháp: Trực quan, thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề.
2. Chuẩn bị của HS:
- Đọc trước nội dung bài mới.
- Sưu tầm các tranh ảnh, tài liệu có liên quan đến bài học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
Điểm danh sĩ số học sinh trong lớp:
Lớp 6A4……………………..Hiện diện:…………………..Vắng………………..
Lớp 6A5……………………..Hiện diện:…………………..Vắng………………..
Lớp 6A6……………………..Hiện diện:…………………..Vắng………………..
Lớp 6A7……………………..Hiện diện:…………………..Vắng………………..
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 Câu hỏi: Vì sao trong khẩu phần ăn cần có đủ 4 nhóm thức ăn
(Chất đạm, chất đường bột, chất béo, vitamin và chất khoáng)?
 Dự kiến phương án trả lời của HS: Mỗi ngày trong khẩu phần ăn
cần chọn đủ 4 nhóm thức ăn để bổ sung cho nhau về mặt dinh
dưỡng tức là cung cấp cho cơ thể đủ chất dinh dưỡng không thừa
không thiếu đảm bảo cho cơ thể đủ chất dinh dưỡng và nuôi cơ thể
phát triển mạnh.
3. Giảng bài mới: (38’)
* Giới thiệu bài: (1’)
GV: Đặng Thị Tình

Trang18


Trường THCS Cát Tân

Giáo án Cơng nghệ 6


Các em đã biết sức khoẻ và hiệu quả làm việc phần lớn phụ
thuộc vào lượng thức ăn mỗi ngày mà hệ thống tiêu hoá sẽ làm
việc biến đổi thức ăn thành chất bổ dưỡng. Các em đã nghe thông
tin từ sách báo, ở Việt Nam và thế giới có nhiều ca ngộ độc thực
phẩm gây tốn kém nhiều tiền bạc để chạy chữa nhiều ca cấp cứu
không kịp thời đã gây tử vong .Vậy chúng ta phải làm gì để kiểm
soát được giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm để tránh ngộ độc do
thức ăn chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.
* Tiến trình bài dạy: (37’)
T
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
G
17 Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là nhiễm I. Vệ sinh thực

trùng và nhiễm độc thực phẩm.
phẩm:
1. Thế nào là
GV nêu vấn đề:
nhiễm
trùng
(?)Em hãy cho biết đặc HS trả lời:

nhiễm
điểm của thức ăn nào + Cơm bị nhiễm nấm
độc
thực
sau đây là nhiễm trùng mốc (nhiễm trùng)

hay nhiễm độc?
+ Cá thịt bị nhiễm vi phẩm?
1. Cơm để vài ngày có khuẩn (nhiễm trùng).
mốc trắng, mốc đen và + Rau quả bị nhiễm
có mùi hôi thiu.
độc.
2. Cá, thịt mua về để + Trái cây bị nhiễm
vài giờ có mùi ương, trùng.
thiu.
3. Rau quả mới phun
thuốc trừ sâu, thuốc
rầy chiều qua sáng nay
hái dùng.
4. Quả cây chín để vài  Vệ sinh thực phẩm
ngày bị thối nũng.

giữ
cho
thực
(?) Em cho biết vệ sinh phẩm
không
bị
thực phẩm là gì?
nhiễm trùng nhiễm
độc nhiễm khuẩn,
ngộ độc thực phẩm.
Thức ăn bị ôi thiu,
(?) Thức ăn như thế nào màu sắc bị biến
thì ta không thể ăn đổi. Do thức ăn bị
được? Nguyên nhân do nhiễm

trùng

đâu?
phân hủy, đặc biệt
là trong thời tiết
nóng ẩm của khí
hậu nước ta.
Cho HS thảo luận nhóm HS thảo luận nhóm
trả lời câu hỏi:
và trả lời:
(?) Em hãy nêu 1 vài loại Dự kiến trả lời:
thực phẩm dễ bị hư
GV: Đặng Thị Tình

Trang19


Trường THCS Cát Tân

Giáo án Cơng nghệ 6

hỏng? Tại sao?

GV nhận xét, bổ sung.
(?) Thế nào là nhiễm
trùng thực phẩm?
(?) Thế nào là nhiễm
độc thực phẩm?
(?) Khi nào chúng ta bị
ngộ độc thức ăn? Ngộ

độc thức ăn gây ra tác
hại gì?

(?) Thực phẩm để trong
tủ lạnh có an toàn
không?
GV giải thích: Các loại
thịt cá chưa qua chế
biến thì chỉ giữ được
trong
tủ
lạnh
trong
khoảng thời gian ngắn,
nếu quá thời gian đó thì
thực phẩm bị giảm chất
lượng và bị nhiễm trùng.
Thực phẩm đã qua chế
biến cũng không nên
giữ lâu trong tủ lạnh vì vi
khuẩn có thể phát
triển gây nhiễm trùng
thực phẩm. Các loại thực
phẩm như đồ hộp nếu
trong quá trình sản xuất
không đảm bảo vệ sinh
GV: Đặng Thị Tình

Thực phẩm dễ bị
hư hỏng: thịt gà, thịt

lợn, tôm, cua, cá,…
 Nguyên nhân:
- Sau khi giết mổ
không
bảo
quản
đúng yêu cầu KT bị
VK xâm nhập và bị
nhiễm trùng.
- Thực phẩm mua về
không
chế
biến
ngay, không để nơi
thoáng mát.
Đại diện nhóm báo
cáo,
nhóm
khác
nhận xét.
 Sự xâm nhập của
VKcó hại vào thực
phẩm gọi là nhiễm
trùng thực phẩm.
Sự xâm nhập của
chất độc vào thực
phẩm gọi là nhiễm
độc thực phẩm.
 Khi con người ăn
phải thức ăn bị

nhiễm
độc
hoặc
nhiễm trùng thì bị
ngộ độc thực phẩm.
Ngộ độc thức ăn
nhẹ thì bị rối loạn
tiêu hoá, tiêu chảy,
nôn mửa, nhức đầu.
Nặng thì mất nước,
tr tim mạch và tử
vong.
HS trả lời theo hiểu
biết.
HS lắng nghe và ghi
nhớ.

- Sự xâm nhập
của vi khuẩn

hại,
của
chất độc vào
thực phẩm gọi
là sự nhiễm
trùng,
nhiễm
độc thực phẩm.
- Khi ăn phải
thực phẩm bị

nhiễm
trùng,
nhiễm độc sẽ
bị ngộ độc.

Trang20


Trường THCS Cát Tân

8’

8’

không được bảo quản
tốt thì để trong tủ lạnh
vẫn bị hư. Đồ uống có
ga, có chất phụ gia, chất
bảo quản quá tỉ lệ cho
phép thì để trong tủ lạnh
vẫn không an toàn ....
GV nhận xét, chốt kiến
thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về ảnh hưởng của
nhiệt độ đối với vi khuẩn.
- GV gọi HS đọc nôi dung - HS đọc SGK và trả
trong các ô màu hình lời câu hỏi:
3.14 SGK
Ở nhiệt độ 500 C 
(?) Ở nhiệt độ nào thì 800 C

hạn chế sự phát triển
của vi khuẩn?
 Ở nhiệt độ -20
(?) Ở nhiệt độ nào vi 0C-10 0C.
khuẩn không thể phát
triển được?
 Nhiệt độ an toàn
(?) Vậy theo em ở nhiệt cho thực phẩm là
độ nào thì an toàn cho 1000 C  1150C.
thực phẩm và nhiệt độ Nhiệt độ nguy hiểm
nào thì nguy hiểm cho cho thực phẩm là0 
thực phẩm?
370C
Chúng ta nên ăn
(?) Qua ảnh hưởng của
chín uống sôi là rất
nhiệt độ đối với vi
quan trọng trong bảo
khuẩn chúng ta nên
vệ sức khoẻ nên khi
dùng thực phẩm như thế
nấu thực phẩm phải
nào?
nấu chín vì khi đó vi
khuẩn gây hại mới
bị tiêu diệt. Thực
phẩm chỉ nên ăn
gọn trong một ngày
không để thực phẩm
thức ăn quá lâu vì

như thế vi khuẩn sẽ
GV nhận xét, chốt kiến
sinh sản làm thực
thức.
phẩm
bị
nhiễm
khuẩn.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các biện pháp
phòng và tránh nhiễm trùng thực phẩm
tại nhà.
-Yêu cầu HS quan sát -HS quan sát hình vẽ

GV: Đặng Thị Tình

Giáo án Cơng nghệ 6

2. Ảnh hưởng
của nhiệt độ
đối
với
vi
khuẩn:
+ -10  -200C VK
không thể phát
triển
nhưng
không chết.
+ 0  370C VK
sinh nở nhanh

chóng
(nhiệt
độ nguy hiểm)
+ 50  800C hạn
chế sự phát
triển của VK.
+ 100  1150C VK
bị tiêu diệt ( an
toàn cho thực
phẩm)

3. Các biện
pháp
phòng

tránh
nhiễm
trùng
Trang21


Trường THCS Cát Tân
hình 3.16 SGK và trả lời
câu hỏi:
(?) Qua quan sát hình em
thấy cần phải làm gì
để tránh nhiễm trùng
thực phẩm?

Giáo án Cơng nghệ 6

SGK và trả lời:
Rửa tay sạch trước
khi ăn.
-Thường xuyên vệ
sinh nhà bếp.
- Rửa kỹ thực phẩm
trước khi chế biến
- Nấu chín thực phẩm
-Đậy thức ăn sau khi
chế biến.
- Bảo quản thực
phẩm chưa sử dụng
chu đáo.
HS trả lời theo ý
kiến của bản thân.
HS lắng nghe.

thực phẩm tại
nhà.
-Giữ vệ sinh ăn
uống, vệ sinh
nơi chế biến,
vệ sinh khi chế
biến
-Thực
phẩm
phải được nấu
chín
-Thức ăn chưa
dùng

thì
che
đậy cẩn thận.
-Thức ăn chưa
chế biến cần
bảo quản chu
đáo.

(?) Ở nhà em thường
làm gì để bảo đảm vệ
sinh an toàn thực phẩm?
- GV chốt lại: Để tránh
nhiễm trùng thực phẩm
cũng như bảo vệ sức
khoẻ bản thân bao gồm
giữ vệ sinh trong ăn
uống, vệ sinh nơi chế
biến, vệ sinh khi chế
biến, thực phẩm phải
được nấu chín thức ăn
phải được đậy cẩn thận,
thực phẩm phải được
bảo quản chu đáo mua
rau quả phải lựa chọn
quả tươi không dập nát,
thịt cá phải có màu
tươi, dụng cụ nấu bếp
luôn sạch sẽ....
4' Hoạt động 4: Củng cố.
-GV nêu các câu hỏi để -Vài HS trả lời câu

đánh giá sự hiểu bài hỏi
của
HS
+ Vệ sinh an toàn thực
phẩm là gì?
+ Thế nào là nhiễm
trùng nhiễm độc thực
phẩm?
+ Chế biến thức ăn ở
nhiệt độ nào là an
toàn?
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
- Học bài theo nội dung SGK
GV: Đặng Thị Tình

Trang22


Trường THCS Cát Tân

Giáo án Cơng nghệ 6

- Tìm hiểu ở nhà mình đã làm gì để giữ gìn vệ sinh an toàn thực
phẩm.
- Đọc trước nội dung mục II và III SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

GV: Đặng Thị Tình

Trang23


Trường THCS Cát Tân

Giáo án Cơng nghệ 6

Ngày soạn: 21/01/2017
Tiết: 41
Bài 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (tt)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được thế nào là an toàn thực phẩm, nguyên nhân ngộ độc
thức ăn.
- Biết được một số biện pháp giữ an toàn vệ sinh thực phẩm.
2. Kỹ năng:
- Biết cách lựa chọn thực phẩm phù hợp để đảm bảo vệ sinh, an
toàn bảo vệ sức khoẻ.
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, liên hệ thực tế.
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, luôn quan tâm bảo vệ
sức khoẻ bản thân, gia đình và cộng đồng phòng chống ngộ độc
thực phẩm.
- Có thái độ yêu thích môn học.
- Có thái độ phê phán và ngăn ngừa nhữn hành vi gây mất an

toàn thực phẩm.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV:
- Tranh phóng to H.3.16 SGK, tranh ảnh liên quan đến vệ sinh an toàn
thực phẩm.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
- Phương pháp: Trực quan, thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề.
2. Chuẩn bị của HS:
- Đọc trước nội dung bài mới, sưu tầm các tranh ảnh, tài liệu có liên
quan đến bài học.
- Học bài cũ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
Điểm danh sĩ số học sinh trong lớp:
Lớp 6A4………………….Hiện diện:………………Vắng…………………
Lớp 6A5………………….Hiện diện:………………Vắng…………………
Lớp 6A6………………….Hiện diện:………………Vắng…………………
Lớp 6A7………………….Hiện diện:………………Vắng…………………
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 Câu hỏi:
1. Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm? Cho ví dụ.
2. Thế nào là nhiễm độc thực phẩm? Cho ví dụ các biện pháp
phòng tránh nhiễm độc thực phẩm.
 Dự kiến phương án trả lời của HS:
1- Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào
thực phẩm.
GV: Đặng Thị Tình

Trang24



Trường THCS Cát Tân

Giáo án Cơng nghệ 6

Ví dụ: cơm để vài ngày bị mốc trắng, mốc đen, thịt cá mua về để
vài giờ có mùi hôi,ương..
2- Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực
phẩm.
Ví dụ: rau quả mới phun thuốc đã thu hoạch.
- Biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm: Giữ vệ sinh ăn
uống, vệ sinh nơi chế biến, vệ sinh khi chế biến, thức ăn phải được
nấu chín, thức ăn chưa dùng nên che đậy cẩn thận, thức ăn phải
được bảo quản chu đáo như: thực phẩm tươi sống chưa chế biến thì
phải gói kỹ hoặc cho vào ngăn đá trong tủ lạnh…
3. Giảng bài mới: (38’)
* Giới thiệu bài: (1’)
Ở tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu vấn đề vệ sinh thực
phẩm. Hôm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề an toàn thực phẩm và
biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm.
* Tiến trình bài dạy: (37’)
T
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
G
20 Hoạt động 1: Tìm hiểu an toàn thực phẩm.
II.
An
toàn


thực phẩm:
Cho HS đọc thông tin SGK HS đọc thông tin và
- An toàn thực
và trả lời:
trả lời:
phẩm là giữ
(?) An toàn thực phẩm
là gì?
 An toàn thực phẩm cho thực phẩm
bị
là giữ cho thực phẩm không
nhiễm
trùng
không bị nhiễm trùng
(?) Hãy cho biết nguyên nhiễm
độc,
biến nhiễm độc, và
biến chất.
nhân nào làm cho chất..
người ngộ độc thực  Ăn phải thức ăn
phẩm bị tử vong?
nhiễm độc do thuốc
trừ sâu còn đọng lại
trong rau quả, gia súc,
gia cầm còn tồn đọng
thuốc
tăng
trọng,
thuốc bảo vệ thực

GV bổ sung: Tình hình vật còn dư thừa trong
ngộ độc thực phẩm quá trình sản xuất, vi
hiện nay ở nước ta gia khuẩn xâm nhập vào
tăng nhiều vụ tử vong trong quá trình sx, chế
ở nhà trẻ, căn tin của biến.
các công ty, các trường HS lắng nghe và ghi
học bán trú…ngộ độc nhớ
cá nóc, rau quả, ăn
uống ở nhà hàng…
(?) Cần sử dụng thực
1.
An
toàn
phẩm như thế nào để
GV: Đặng Thị Tình

Trang25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×