Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm trong môn tin học ở trường thpt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 68 trang )

Tr-ờng đại học vinh
Khoa công nghệ thông tin
===== =====

Văn Thị Huyền

Ph-ơng pháp dạy học hợp tác
theo nhóm trong môn tin học
ở tr-ờng THPT

Khóa Luận tốt nghiệp đại học

Vinh, 2009
=  =


Tr-ờng đại học vinh
Khoa công nghệ thông tin
===== =====

Ph-ơng pháp dạy học hợp tác
theo nhóm trong môn tin học
ở tr-ờng THPT

Khóa Luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: ph-ơng pháp giảng dạy tin học

SV thực hiện:

Văn Thị Huyền


Lớp:

46A - CNTT

GV h-ớng dẫn:

ThS. Tr-ơng Trọng Cần

Vinh, 2009
= =


Lời cảm ơn
Qua khoá luận, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy
giáo Th.S Tr-ơng Trọng Cần đà nhiệt tình h-ớng dẫn, giúp đờ tác
giả hoàn thành khoá luận này. Bên cạnh đó, tác giả cũng xin gửi
lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trong khoa CNTT và bạn bè trong
lớp luôn luôn ủng hộ giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu
thực hiện khoá luận.
Mặc dù bản thân đà cố gắng nhiều nh-ng do eo hĐp vỊ thêi
gian, do kiÕn thøc cßn non kÐm nên khoá luận không tránh khỏi
những hạn chế, khiếm khuyết và bất cập nhất định. Tác giả rất mong
nhận đ-ợc sự chia sẽ, động viên, cũng nh- ý kiến đóng góp của thầy
cô và các bạn để khoá luận có thể hoàn thiện hơn.

Vinh, Tháng 5 năm 2009
SV thực hiện
Văn ThÞ Hun



Danh mục các từ viết tắt

GV: giáo viên
HS: học sinh
THPT: trung học phổ thông
PPDHHTN: ph-ơng pháp dạy học hợp tác nhóm
PPDH: ph-ơng pháp dạy học
SGV: sách giáo viên
SGK: sách giáo khoa


Khoá luận tốt nghiệp Đại học s- phạm Tin học
Phần mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Với sự phát triển của khoa học công nghệ hiện đại, với những b-ớc
nhảy vät trong thêi bi hiƯn nay ®· ®-a thÕ giíi chuyển sang một kỷ nguyên
mới, kỷ nguyên bùng nổ thông tin và phát triển tri thức. Đồng thời tác động
tới tất cả các lĩnh vực, làm biến đổi sâu sắc đời sống vật chất và tinh thần của
xà hội hiện nay. Vì thế làm cho các phát minh khoa học công nghệ và việc áp
dụng vào thực tiễn ngày càng thu hẹp; kho tàng kiến thức của nhân loại ngày
càng đa dạng, phong phú và tăng theo cấp số nhân. Khoa học công nghệ trở
thành động lực cơ bản của sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi. Gi¸o dơc là nền tảng
của sự phát triển khoa học - công nghệ, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu
cầu xà hội. Đất n-ớc ta muốn phát triển muốn bắt nhịp đ-ợc với nhịp độ phát
triển của thế giới thì đòi hỏi phải có nền giáo dục phát triển mạnh, nguồn nhân
lực dồi dào có trình độ cao. để đáp ứng yêu cầu đó cần phải đổi mới nền giáo
dục. Trong giáo dục quy trình đào tạo đ-ợc xem nh- là một hệ thống bao gồm
các yếu tố: mục tiêu, ch-ơng trình đào tạo, nội dung, PPDH. Trong đó PPDH
là khâu rất quan trọng bởi lẽ PPDH có hợp lí thì hiệu quả của việc dạy học
mới cao, PPDH có phù hợp thì mới phát huy đ-ợc t- duy sáng tạo của ng-ời

học. Bởi vậy việc đổi mới giáo dục tr-ớc hết là việc đổi mới PPDH. Điều 24,
ch-ơng 1 luật giáo dục cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam nêu rõ: ph-ơng
pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, t- duy
sáng tạo của HS; phù hợp với từng đặc điểm của từng lớp học, từng môn học;
bồi d-ỡng ph-ơng pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực
tiễn: tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thó häc tËp cho häc sinh‛.
Thùc chÊt cđa ®ỉi míi PPDH là lấy người học làm trung tâm hay hoạt
động hoá người học và khi đó người dạy phải hiểu được yêu cầu của ng-ời
học để cung cấp thông tin, định h-ớng mục tiêu học tập; tổ chức, h-ớng dẫn
ng-ời học chủ động t- duy, nhận thức, thực hành, sáng tạo trong quá trình tiếp

Văn Thị Huyền - 46A CNTT - Đại Học Vinh

1


Khoá luận tốt nghiệp Đại học s- phạm Tin học
nhận tri thức. Do đó để đổi mới PPDH mỗi GV phải tìm kiếm lựa chọn các
ph-ơng thức hoạt động chung cho phù hợp với HS. Ph-ơng pháp giảng dạy
phù hợp sẽ phát huy hiệu quả, trực tiếp ảnh h-ởng đến chất l-ợng giờ dạy.
Định h-ớng đổi mới PPDH đà đ-ợc đ-a ra từ lâu nh-ng việc thực hiện
đổi mới thì còn rất ít đặc biệt là ở các vùng nông thôn hiện nay. Việc dạy học
theo kiểu thuyết trình tràn lan vẫn đang đ-ợc phổ biến. Nhiều GV ch-a từ bỏ
lối dạy cũ, không kiểm soát và điều khiển sự hoạt động của HS làm cho HS bị
động lệ thuộc vào GV, không phát huy đ-ợc tính tích cực, độc lập sáng tạo
của HS. Tất nhiên, không thể phủ nhận các GV có ý thức và tri thức nghề
nghiệp vững vàng vẫn dạy tốt và phản ánh đ-ợc tinh thần của một xu thế mới.
Tin học là một môn học rÊt míi ®èi víi HS THPT, HS häc tin häc là
học sử dụng máy tính và học dùng máy tính làm ph-ơng tiện; rất nhiều HS đÃ
tiếp xúc với máy tính và sử dụng thành thạo máy tính, chúng tự tin về kiến

thức máy tính của mình nh-ng khi bắt đầu vào học tin học, tiếp xúc với rất
nhiều khái niệm trừu t-ợng khó hiểu dẫn đến sự nhàm chán và mất đi hứng
thú học tập. Đây là vấn đề cấp bách cần giải quyết trong việc giảng dạy tin
học hiện nay.
Nhận thức đ-ợc tầm quan trọng của việc đổi mới PPDH nói chung và
PPDH tin học nói riêng cũng nh- thực trạng dạy và học tin học hiện nay
chúng tôi đà chọn đề tài: Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm trong
môn tin học ở trường THPT.
2. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn việc xây dựng và vận dụng
ph-ơng pháp dạy học hợp tác.
- Thiết kế một số bài học trong ch-ơng trình tin học 12 theo h-ớng dạy
PPDHHTN
- Tổ chức dạy học những bài học đà đ-ợc thiết kế theo PPDHHTN.

Văn Thị Huyền - 46A CNTT - Đại Học Vinh

2


Khoá luận tốt nghiệp Đại học s- phạm Tin học
3. Khách thể nghiên cứu và đối t-ợng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: PPDH môn tin học lớp 12 trong tr-ờng THPT
theo h-ớng đổi mới.
Đối t-ợng nhiên cứu: PPDH hợp tác theo nhóm, vận dụng vào việc
dạy học môn tin häc líp 12 ë tr-êng THPT.
4. Gi¶ thut khoa học
Với cách dạy học truyền thống của GV từ tr-ớc đến nay chỉ áp đạt HS
mà ch-a phát huy hết đ-ợc t- duy của HS bởi HS th-ờng chỉ làm theo các
khuôn mẫu.

Vậy để phát huy đ-ợc khả năng t- duy của HS cũng nh- phát huy đ-ợc
nhiều kĩ năng của HS (giao tiếp, trình bày một vấn đề, phát triển kĩ năng nghe,
nói, thảo luận, đọc viết...) thì phải đặt HS vào trong tình huống, môi tr-ờng tại
đó chính HS là ng-ời chủ động nêu ra những ý kiến của mình. Và qua đó các
em có cơ hội bộc lộ những khả năng, kiến thức và học hỏi không chỉ ở thầy cô
mà còn học hỏi ở bạn bè. Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm sẽ giúp
các em bộc lộ đ-ợc những khả năng đó.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của PPDH hợp tác theo nhóm.
Xây dựng PPDH hợp tác theo nhóm vận dụng vào việc dạy học một
số bài trong SGK tin học lớp 12.
Thử nghiệm ph-ơng pháp trong đợt thực tập s- phạm để xác định
hiệu quả của chúng.
6. Ph-ơng pháp nghiên cứu
a. Nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu các tài liệu, bài giảng về ph-ơng pháp dạy dọc tin học ở
tr-ờng THPT.

Văn Thị Huyền - 46A CNTT - Đại Học Vinh

3


Khoá luận tốt nghiệp Đại học s- phạm Tin học
- Nghiên cứu các tài liệu nói về ph-ơng pháp dạy học truyền thống và
đổi mới trong giáo dục các cấp chủ yếu là ở tr-ờng THPT.
- Nghiên cứu về các ph-ơng pháp dạy học theo h-ớng đổi mới các
môn học tự nhiên ở tr-ờng THPT.
- Nghiên cứu các tài liệu giảng dạy bộ môn tin học lớp 12 với vấn đề
đổi mới ph-ơng pháp giảng dạy.

- Nghiên cứu sách giáo khoa, sách GV tin học 12 để xây dựng các bài
giảng theo ph-ơng pháp giảng dạy mới.
- Nghiên cứu các sách tâm lí học, giáo dục học, lí luận dạy học môn
tin học, ...để vận dụng nghiên cứu vấn đề dạy học tin học 12.
b. Nghiên cứu thực nghiệm
Tiếp xúc với gáo viên và HS ở tr-ờng THPT để tham khảo ý kiến về
việc dạy và học tin học hiện nay đặc biệt là việc học môn tin học 12.
Kiểm nghiệm tính thực tế của đề tài khoá luận khi đi thực tập, vận
dụng để dạy thử trong tr-êng thùc tËp xin ý kiÕn ®ãng gãp cđa GV và HS.
7. Cấu trúc của luận văn
Lời cảm ơn
Danh mục các chữ viết tắt
Phần mở đầu
Ch-ơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn
I. Cơ sở lí luận
1.1. Đặt vấn đề
1.2. Khái niệm hợp tác
1.3. Tầm quan trọng của sự hợp tác
1.4. Khái niệm PPDHHTN
1.5. Đặc điểm của sự dạy học hợp tác theo nhóm
1.6. Ưu điểm của sự hợp tác theo nhóm
1.7. Những hạn chế của PPDHHTN
Văn Thị Huyền - 46A CNTT - Đại Học Vinh

4


Khoá luận tốt nghiệp Đại học s- phạm Tin học
1.8. Những tính chất cơ bản của sự học hợp tác nhóm
1.9. Cấu trúc của một tiết học hợp tác nhóm

II. Cơ sở thực tiễn
2.1. Vị trí của môn tin học trong hệ thông kiến thức phổ thông
2.2. Thực trạng dạy và học tin học ở tr-ờng phổ thông hiện nay
Ch-ơng 2. Giáo án điện tử trong ph-ơng pháp dạy học mới
2.1 Giáo án điện tử
2.2 Thiết kế và sử dụng giáo án điện tử
Ch-ong 3. Xây dựng một số bài giảng điện tử trong SGK tin học 12
theo PPDHHTN
I. Thiết kế giáo án theo PPDHHTN
II. Quy trình tổ chức dạy học theo ph-ơng pháp mới.
Phần tổng kết và một số đề xuất.

Văn Thị Huyền - 46A CNTT - Đại Học Vinh

5


Khoá luận tốt nghiệp Đại học s- phạm Tin học

Ch-ơng 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn
I. Cơ sở lí luận
1.1. Đặt vấn đề
PPDH đổi mới yêu cầu HS phải suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều
hơn, thảo luận nhiều hơn. Điều đó có nghĩa là HS phải có sự cố gắng trí tuệ
và nghị lực cao trong quá trình tự học tiếp cận kiến thức mới, phải thật sự suy
nghĩ và làm việc một cách tích cực, độc lập, đồng thời phải có mối quan hệ
hợp tác giữa các cá nhân trên con đ-ờng tìm tòi và phát hiện kiến thức mới.
Lớp học là môi tr-ờng giao tiếp giữa Thầy - Trò, Trò - Trò; do đó cần ph¸t
huy t¸c dơng tÝch cùc cđa c¸c mèi quan hƯ này bằng các hoạt động hợp tác
theo nhóm tạo điều kiện cho mỗi HS nâng cao trình độ qua việc vận dụng vốn

hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân và của tập thể.
1.2. Khái niệm hợp tác
Phân tích các định nghĩa về hợp tác trong các từ điển và sự hợp tác thực
tế trong cuộc sống, cho phép rút ra một số đặc điểm sau:
Có mục đích chung trên cơ sở cùng có lợi
Bình đẳng tin t-ởng lẫn nhau và tự nguyện hoạt động
Phụ thuộc lẫn nhau trên cơ sở trách nhiệm cá nhân cao
Cùng giúp sức hỗ trợ và bổ sung cho nhau
1.3. Tầm quan trọng của sự hợp tác
Sự hợp tác là mét u tè kh«ng thĨ thiÕu trong cc sèng. Ngay chính cơ
thể mỗi chúng ta, đ-ợc tạo nên bởi các hệ thống nh- hệ thần kinh, hệ tiêu hoá,
hệ hô hấp... tất cả hợp lại với nhau đảm bảo sự sống và sức khoẻ của mỗi ng-ời.
Sự hợp tác diễn ra trong suốt cuộc đời của mỗi con ng-ời, diễn ra trong
mỗi gia đình, trong mọi cộng đồng khi các thành viên cùng hoạt động để đạt
đ-ợc mục tiêu chung. Sự hợp tác xuất hiện khi các thành viên cùng làm việc,
cùng học tập, cùng vui chơi... để tiến tới mục đích chung.
Văn Thị Huyền - 46A CNTT - Đại Häc Vinh

6


Khoá luận tốt nghiệp Đại học s- phạm Tin học
Trong các tình huống hợp tác, các cá nhân đà nhận thấy họ có thể đạt
đến mục tiêu của mình khi và chỉ khi các thành viên khác cũng đạt đ-ợc điều
đó. Để có thể đạt đ-ợc các mục tiêu đó, các cá nhân trong nhóm th-ờng xuyên
liên lạc với nhau, bàn luận về công việc của nhau, hỗ trợ lẫn nhau, động viên
nhau làm việc để đạt kết quả tốt hơn.
Sự hợp tác diễn ra trong mọi lĩnh vực kinh tế, xà hội, văn hoá, giáo dục...
và diễn ra ở các phạm vi khác nhau. Các cá nhân hợp tác với nhau từ gia đình,
họ tộc, thôn làng, huyện, tỉnh, quèc gia ®Õn khu vùc råi céng ®ång quèc tÕ.

Sù hợp tác là điều không thể thiếu trong cuộc sống của nhân loại và
những tiến bộ xà hội. Nó là trung tâm của các mối liên hệ liên cá nhân, gia
đình, các hệ thống kinh tế, pháp lí. Sự phụ thuộc lẫn nhau trên bình diện quốc
tế hiện nay là một thực tế dựa trên công nghệ, kinh tế, sinh thái và chính trị
xuyên qua các biên giới lÃnh thổ và gắn bó các quốc gia trong một thế giới
chung. ViƯc tỉ chøc sù phơ thc lÉn nhau gi÷a nh÷ng con ng-ời trên toàn thế
giới, trong mỗi quốc gia, khu vực cộng đồng, trong gia đình và ở mỗi cá nhân
là một trong những vấn đề cấp thiết nhất của thời đại.
1.4. Khái niệm PPDHHTN
Nhận biết đ-ợc tầm quan trọng của sự hợp tác trong tất cả các lĩnh vực
của cuộc sống ng-ời ta đà vận dụng sự hợp tác vào trong ph-ơng pháp dạy
học. Vậy PPDHHTN là gì?
PPDHHTN là một thuật ngữ để chỉ cách dạy học trong đó HS trong lớp
đ-ợc tổ chức thành các nhóm một cách thích hợp, đ-ợc giao nhiệm vụ và đ-ợc
khuyến khích thảo luận, h-ớng dẫn hợp tác làm việc với nhau để cùng đạt
đ-ợc kết quả chung là hoàn thành nhiệm vụ của nhóm.
1.5. Đặc điểm của dạy học hợp tác nhóm
Dựa vào tính độc lập, tích cực của các thành viên trong nhóm. Mục
tiêu học tập đ-ợc cấu trúc để cho mọi thành viên trong nhóm không chỉ quan

Văn Thị Huyền - 46A CNTT - Đại Học Vinh

7


Khoá luận tốt nghiệp Đại học s- phạm Tin học
tâm đến kết quả của riêng bản thân mình mà còn quan tâm đến cả kết quả
chung của toàn nhóm.
Khi giao nhiệm vụ cũng nh- đánh giá kết quả của mỗi thành viên
trong nhóm cần xác định rõ trách nhiệm của từng cá nhân.

Khi lựa chọn các thành viên cho một nhóm thì chúng ta cần lựa chọn
theo sự đa dạng về kiến thức, năng lực, tính cách, kinh nghiệm ...
Tất cả các thành viên đều lần l-ợt và có trách nhiệm làm tròn các
nhiệm vụ đ-ợc giao khi phân nhóm.
Mục tiêu tập trung vào sự phát triển tối đa năng lực của mọi thành
viên và duy trì quan hệ vui vẻ, hoà đồng giữa các thành viên trong nhóm.
Cần phải dạy cho các em những kĩ năng xà hội: Cùng nhau hợp tác
trong công việc, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng giải quyết các mâu thuẫn, xung đột
trong nhóm, làm cho nhóm trở thành một tập thể thống nhất.
Khi các em sinh hoạt nhóm GV cần quan sát, phân tích những vấn
đề khó khăn mà các em gặp phải trong lúc học với nhau và cho những lời
khuyên bổ ích để nhóm có thể hoàn thành tốt công việc của mình.
Cuối mỗi hoạt động GV cùng HS phân tích kết quả học tập, tổng kết
những kiến thức đà học đ-ợc bổ sung thêm những kiến thức còn thiếu, rút ra
những bài học kinh nghiệm cho các hoạt động sau.
1.6. Những -u điểm của hoạt động nhóm
Tạo ra những thành công trong học tập: qua các công trình nghiên
cứu từ năm 1924 đến năm 1981 về các PPDH cho trẻ em ở các ®é ti kh¸c
nhau vỊ c¸c thao t¸c t- duy nh-: Hình thành khái niệm, giải quyết vấn đề bằng
lời, phân loại, ghi nhớ và học thuộc lòng, các hoạt động thực hành, phỏng
đoán, dự đoán...ĐÃ chỉ ra rằng học hợp tác nhóm có hiệu quả hơn hẳn so với
các ph-ơng pháp khác nh- tranh đua và cá nhân vì:
Quá trình trao đổi nhóm trong học hợp tác nhóm đà làm tăng khả
năng khám phá và phát triển các thao tác t- duy trong quá trình nhận thức ở
Văn Thị Huyền - 46A CNTT - Đại Học Vinh

8


Khoá luận tốt nghiệp Đại học s- phạm Tin học

mức độ cao hơn nhiều so với thao tác tìm nguyên nhân trong ph-ơng pháp
tranh đua.
Trong ph-ơng pháp học tập các nhóm luôn nảy sinh những vấn đề
sau: Mâu thuẫn giữa các t- t-ởng, các quan điểm, mâu thuẫn giữa các kết luận
đ-a ra, cơ sở lí luận và những thông tin tiếp nhận đ-ợc của các thành viên
trong nhóm. Giải quyết đ-ợc những mâu thuẫn trên sẽ tạo điều kiện để các em
phát triển động cơ học tập nhằm nâng cao kiến thức, thấu hiểu các khái niệm
và việc ghi nhớ các kiến thức cũng lâu dài hơn.
Sự trao đổi giữa các thành viên trong học tập hợp tác nhóm sẽ tạo điều
kiện cho các thông tin xuất hiện nhiều lần, đ-ợc trình bày, đ-ợc giải thích,
đ-ợc tổng hợp và đ-ợc cung cấp hợp tác. Những thông tin đ-ợc nhắc đi nhắc
lại nhiều lần sẽ giúp các em HS nhớ đ-ợc lâu hơn. Điều đó làm tăng khả năng
thành đạt.
Trong khi học hợp tác theo nhóm, các thành viên trong nhãm cïng
nhau chia sÏ kinh nghiƯm, kiÕn thøc ®iỊu ®ã sẽ làm phong phú thêm những
kinh nghiệm học tập cho cả nhóm. Cũng với sự yêu mến, tôn trọng nhau trong
học tập hợp tác nhóm sẽ nâng cao động cơ häc tËp vµ khÝch lƯ lÉn nhau cïng
nhau tiÕn bé.
 Tăng c-ờng khả năng t- duy phê phán vì HS phải nắm bắt, kiểm tra,
đánh giá thông tin một cách khách quan một cách hợp lí, vận dụng một cách
sáng tạo và phù hợp với điều kiện cụ thể. Học hợp tác nhóm nâng cao khả
năng tần số thực hành các thao tác t- duy cao hơn nhiều so với các ph-ơng
pháp khác.
Tăng c-ờng thái độ tích cực với các môn học trên cả hai mặt: kinh
nghiệm truyền đạt kiến thức cũng nh- duy trì động cơ học tập trong các môn học.
Nâng cao năng lực hợp tác giữa các HS với nhau. Đây là phẩm chất
rất quan trọng trong việc chuẩn bị những hành trang cho công dân t-ơng lai
của xà hội có tính phụ thuộc lẫn nhau cao và xu thế toàn cầu hoá mạnh mẽ.

Văn Thị Huyền - 46A CNTT - Đại Học Vinh


9


Khoá luận tốt nghiệp Đại học s- phạm Tin học
Tạo ra tâm lí lành mạnh: Khi tham gia vào hợp tác nhóm HS đ-ợc rèn
luyện những phẩm chất tâm lí tốt nh-: Tình cảm chín chắn, mối quan hệ xà hội
chừng mực đúng đắn, tính cách mạnh mẽ, trung thực, lạc quan và yêu đời.
Khi tham gia học nhóm các em đ-ợc phát triển kĩ năng hoà nhập xÃ
hội thể hiện ở các mặt sau:
1. Nâng cao khả năng giao tiếp
2. Phát triển tình cảm tâm lí
3. Tạo ra các kì vọng phù hợp
4. Đa dạng, năng động và thực tiễn
5. Lành mạnh về tâm lí
6. Biết yêu th-ơng, đùm bọc lẫn nhau
7. Có lòng tự trọng cao
8. Mong muốn đ-ợc khuyến khích và có lòng bao dung quảng đại
Yêu th-ơng lẫn nhau: Trong môi tr-ờng học hợp tác nhóm, trẻ có cơ
hội, bổn phận giúp đỡ, động viên hỗ trợ và kèm cặp lẫn nhau và đ-ợc h-ởng
lợi từ sự giúp đỡ đó.
Trách nhiệm thích hợp: đó là khả năng thấu hiểu hoàn cảnh của
ng-ời khác từ đó có ý thức, trách nhiệm giúp đỡ họ một cách thích hợp để
cùng nhau tiến bộ. Có ý thức tình cảm đúng đắn đối với mỗi cá nhân.
1.7. Những hạn chế của PPDHHTN
- PPDHHTN đòi hỏi sự t- duy, năng động, sáng tạo của HS ; sự hoạt
động tích cực tự giác của HS. Tuy nhiên, Tin học không phải là môn học thuộc
các khối thi đại học, HS th-ờng xem tin học nh- là một môn học nghề nên sẽ
khó đáp ứng đ-ợc yêu cầu của ph-ơng pháp dạy học này, khó kích thích đ-ợc
sự nhiệt tình của HS.

- Hiện nay số HS trong mỗi lớp học còn rất đông nên việc phân chia
nhóm rất khó thực hiện và thực hiện đ-ợc cũng khó quản lí đ-ợc tất cả các HS
trong lớp.

Văn Thị Huyền - 46A CNTT - Đại Học Vinh

10


Khoá luận tốt nghiệp Đại học s- phạm Tin học
- Việc phân nhóm sẽ mất thời gian mà nội dung ch-ơng trình lại dài nên
rất khó đảm bảo đ-ợc đầy đủ nội dung bài học.
- Hiệu quả học tập phụ thuộc vào hoạt động của các thành viên, nếu có
HS trong nhóm bất hợp tác thì hiệu quả rất thấp.
- Chất l-ợng HS không đồng đều, do vậy việc xác định nhiệm vụ của
mỗi nhóm là khó khăn.
1.8. Những tính chất cơ bản của sự học tập hợp tác nhóm
1.8.1. Phụ thuộc lẫn nhau một cách tích cực
Yêu cầu cho việc xây dung một bài học hợp tác có hiệu quả là làm sao
cho HS tin rằng họ cùng chìm hoặc cùng nổi. Trong tình huống hợp tác các
em có hai trách nhiệm: Thứ nhất là thực hiện nhiệm vụ đ-ợc giao; thứ hai là
giúp các thành viên khác trong nhóm mình hoàn thành nhiệm vụ đ-ợc giao.
Hiện t-ợng này đ-ợc gọi là phụ thuộc lẫn nhau một cách tích cực. Mỗi thành
viên trong nhóm hợp tác cần ý thức đ-ợc rằng mỗi ng-ời đều phải cố gắng hết
sức mình không phải vì thành tích cá nhân mà vì thành công của từng ng-ời là
niềm vui của cả nhóm và thất bại của mỗi ng-ời là nỗi buồn của cả nhóm. Các
thành viên trong nhóm gắn kết với nhau vì mỗi ng-ời cũng nh- toàn nhóm
không thể thành công nếu mỗi ng-ời không cố gắng hoàn thành trách nhiệm
của mình. Họ cùng làm việc để phát huy tối đa sức mạnh của tất cả các thành
viên hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau.

Điều đó có thể đạt đ-ợc qua việc thiết lập mục tiêu bài dạy chung cho
các em, giao nhiệm vụ phù hợp cho từng đối t-ợng, phát huy vai trò độc lập
của từng ng-ời, khuyến khích động viên đúng lúc, đúng bài. Để cho việc học
tập có sự hợp tác chặt chẽ cần cho trẻ cảm nhận sự độc lập đối với các thành
viên trong hợp tác học tập.
1.8.2. Sự t-ơng tác mặt đối mặt trong nhóm HS
Học hợp tác nhóm đòi hỏi sự trao đổi qua lại tích cực giữa các HS trong
nhóm. Nói cách khác các thành viên trong nhóm cần đ-ợc nhìn thấy nhau

Văn Thị Huyền - 46A CNTT - Đại Học Vinh

11


Khoá luận tốt nghiệp Đại học s- phạm Tin học
trong quá trình học tập trao đổi. Nh- vậy sẽ có nhiều tác động tốt đối với các
thành viên trong nhóm nh-:
Tăng c-ờng động cơ học tập, trong quá trình trao đổi làm nảy sinh
những hứng thú mới.
Kích thích sù giao tiÕp, sù chia sÏ nh÷ng t- t-ëng, nguån lực và từ
đó tìm ra những đáp án để giải quyết vấn đề.
Tăng c-ờng kĩ năng xà hội nh- thái độ, cách diễn đạt vấn đề.
Nhận đ-ợc nhiều sự phản hồi của HS từ ánh mắt, cử chỉ, lời nói,
hành động...
Khuyến khích các thành viên cùng tham gia vào việc trao đổi học
tập.
Phát triển mối quan hệ gắn bó lẫn nhau, quan tâm đến nhau hơn.
1.8.3. Trách nhiệm cá nhân
Nhóm hợp tác đ-ợc tổ chức và cấu trúc sao cho bảo đảm từng thành viên
trong nhóm không trốn tránh công việc hoặc trách nhiệm học tập mỗi thành

viên trong nhóm đ-ợc phân công thực hiện một vai trò nhất định và hiểu rằng
họ không thể dựa dẫm vào công việc của ng-ời khác. Do đó việc hợp tác nhóm
có làm cho mỗi thành viên trở nên mạnh mẽ hơn. Mục tiêu của việc hợp tác học
tập là phát huy tối đa kết quả học tập của từng thành viên. Phát hiện khả năng
học tập của mỗi HS là điều cần để giúp đỡ các em học tập có hiệu quả.
1.8.4. Sử dụng những khả năng giao tiếp và kĩ năng xà hội
Có kĩ năng không chỉ nắm vững cách thức hành động mà còn chú ý tới
kết quả hành động. Để hình thành kĩ năng ng-ời học không chỉ nắm vững
cách thức hành động mà còn phải hiểu mục đích, ph-ơng tiện và điều kiện
hành động.
Phân loại kĩ năng hợp tác: Trên cơ sở nghiên cứu quá trình hình thành
và phát triển hoạt động nhóm, Richard Villa (1986) đà đ-a ra 26 kĩ năng và
chia thành 4 nhóm sau đây:
Văn Thị Huyền - 46A CNTT - §¹i Häc Vinh

12


Khoá luận tốt nghiệp Đại học s- phạm Tin học
Nhóm kĩ năng hình thành nhóm:
- Biết di chuyển vào nhóm
- Ngồi trong nhóm
- Nói đủ nghe
- Khuyến khích các thành viên đều tham gia
- Nhìn vào ng-ời nói và không đ-ợc làm việc riêng
Nhóm kĩ năng thực hiện các chức năng của nhóm
- Định h-ớng nhiệm vụ của nhóm
- Diễn tả đúng nhiệm vụ
- Yêu cầu giải thích khi cần thiết
- Sẵn sàng giải thích hay làm rõ thêm

- Làm sáng tỏ ý kiến của ng-ời khác
- Làm cho nhóm hào hứng nhiệt tình.
Nhóm kĩ năng hình thành cấu trúc công việc
- Mô tả các cảm giác phù hợp
- Tóm tắt bằng lời
- Phân công nhiệm vụ trong nhóm
- Tìm kiếm độ chính xác
- Tìm cách thể hiện trau chuốt hơn
- Tìm kiếm thêm các chi tiết
- Tìm kiếm các mốc ghi nhớ
Nhóm các kĩ năng hoàn thiện nhóm
- Trình bày vấn đề logic
- Lập kế hoạch hoạt động
- Phê bình, bình luận ý kiến chứ không bình luận cá nhân
- Xử lí bất đồng trong nhóm hợp lí, tế nhị
- Tổng hợp các ý kiến
- Lồng ghép các ý kiến vào một điểm cụ thể
Văn Thị Huyền - 46A CNTT - Đại Học Vinh

13


Khoá luận tốt nghiệp Đại học s- phạm Tin học
- Thăm dò bằng cách đ-a ra nhiều câu hỏi khác nhau
- Lí giải theo các cách khác nhau
- Tìm hiểu thực chất vấn đề bằng cách kiểm tra công việc của nhóm
1.9. Cấu trúc của một tiết học hợp tác nhóm
Cấu trúc của một tiết học hợp tác nhóm có thể nh- sau:
1.9.1. Làm việc chung cả lớp
- Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức

- Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ.
- H-ớng dẫn cách làm việc trong nhóm.
1.9.2. Làm việc theo nhóm
Phân công trong nhóm
Cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi hoặc tổ chức thảo luận trong
nhóm
Cử đại diện hoặc phân công ng-ời trình bày kết quả làm việc theo
nhóm
1.9.3. Tổng kết tr-ớc lớp
Các nhóm lần l-ợt báo cáo kết quả
Thảo luận chung
Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề cho bài tiếp theo, hoặc vấn đề tiếp theo
trong bài.

II. Cơ sở thực tiễn
2.1. Vị trí của môn tin học trong hệ thống kiến thức phổ thông
Một con ng-ời phát triển toàn diện trong xà hội hiện đại không thể
thiếu hiểu biết về tin học. Tin học nó ảnh h-ởng đến hầu hết các hoạt động
trên mọi lĩnh vực của xà hội và các thành tựu của tin học mang lại nhiều hiệu
quả to lớn đối với cuộc sống của con ng-ời. Nhiều quốc gia, trong đó có Việt

Văn Thị Huyền - 46A CNTT - Đại Học Vinh

14


Khoá luận tốt nghiệp Đại học s- phạm Tin học
Nam đà ý thức đ-ợc tầm quan trọng của tin học và có những đầu t- lớn trong
lĩnh vực này đặc biệt là trong giáo dục tin học. Đối với HS trung học phổ
thông thì tin học là một môn học bắt buộc và không phân theo ban. ở bậc

trung học cơ sở tin học là một môn tự chọn nên khi b-ớc vào trung học phổ
thông tin học đ-ợc xem nh- là một môn học mới, HS bắt đầu học từ đầu. Tin
học phổ thông là nền tảng, là cơ së cho viƯc ph¸t triĨn tin häc ë c¸c bËc cao
hơn. Môn tin học ở cấp THPT, trang bị cho HS một cách t-ơng đối có hệ
thống các khái niệm cơ bản nhất ở mức phổ thông về tin học một ngành
khoa học với những đặc thù riêng các kiến thức về hệ thống, thuật toán, cấu
trúc dữ liệu, lập trình, cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu.HS b-ớc đầu
biết sử dụng máy tính, biết soạn thảo văn bản, sử dụng Internet, khai thác
đ-ợc các phần mềm thông dụng, giải đ-ợc các bài toán đơn giản bằng máy
tính, b-ớc đầu sử dụng một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ cụ thể. Rèn
luyện cho HS phong cách suy nghĩ và làm việc khoa học nh- sự ham hiểu
biết, tìm tòi sáng tạo, chuẩn mực, chính xác trong suy nghĩ và hành động, say
mê môn học, cẩn then trong công việc, hợp tác tốt với bạn bè.
Nh- vậy trọng hệ thống kiến thức phổ thông thì tin học chiếm một vị trí
quan trọng và nó cũng ảnh h-ởng đến hầu hết các môn học khác. GV, HS cần
nhận thức đ-ợc tầm quan trọng của môn tin học, để từ đó có những biện pháp
dạy và học tin học một cách hợp lý, đúng đắn để có thể đào tạo ra nguồn nhân
lực dồi dào với trình độ cao đáp ứng yêu cầu ®ỉi míi cđa x· héi hiƯn nay.
2.2. Thùc tr¹ng d¹y và học tin học ở phổ thông hiện nay
Trong xà hội hiện đại, tin học chiếm một vị trí quan trọng nh-ng việc
dạy và học tin học hiện nay còn rất nhiều vấn đề cần phải quan tâm.
Vấn đề đầu tiên cần phải kể đến đó là đội ngũ GV. GV tin học hiện nay
còn thiếu cả về số l-ợng lẫn chất l-ợng. Sinh viên học s- phạm tin học hiện
nay không nhiều nh-ng cũng không phải là ít, vậy mà tỉ lệ sinh viên ra tr-ờng
để đi dạy thì lại rất ít. Điều này cũng do nhiều nguyên nhân, chẳng hạn nh-

Văn Thị Huyền - 46A CNTT - Đại Häc Vinh

15



Khoá luận tốt nghiệp Đại học s- phạm Tin học
ngành nghề không đủ để đáp ứng nhu cầu của cuộc sống, môn tin học nói là
bắt buộc nh-ng chỉ đ-ợc xem nh- là một môn học nghề, một môn phụ và
không đ-ợc coi trọng; nh-ng có lẽ nguyên nhân cơ bản nhất là ng-ời ta ch-a
có đ-ợc một suy nghĩ đúng đắn về nghề GV. Rất nhiều sinh viên ra tr-ờng đủ
điều kiện th-ờng tìm đến các công ty t- nhân, công ty n-ớc ngoài hoặc mở
công ty để làm, một số khác thì cố gắng để len lỏi vào các tr-ờng đại học, cao
đẳng hoặc trung cấp chuyên nghiệp; số ng-ời còn lại vì điều kiện không thể
vươn cao được đành chấp nhận vào nghề GV. Tất nhiên không thể phủ nhận
đ-ợc lòng tâm huyết yêu nghề, hy sinh hết mình vì sự nghiệp giáo dục của
một số giáo viên.
Số l-ợng GV đà thiếu, nh-ng chất l-ợng GV còn ch-a đáp ứng đ-ợc
yêu cầu giảng dạy. Nhiều sinh viên ra tr-ờng đi dạy còn thiếu kiến thức, ch-a
biết sử dụng các thiết bị dạy học ở tr-ờng, đà vậy lại không chịu học hỏi trau
dồi kiến thức nên trình độ ngày càng đi xuống. Nhiều GV đi dạy cứ nghĩ làm
thế nào cho mình khoẻ nhất ít phải suy nghĩ nhất và không quan tâm đến việc
HS tiếp thu kiến thức nh- thế nào có hiểu gì không. Lên lớp thì cứ đọc cho HS
chép, không có giáo án đổi mới đáp ứng yêu cầu thay đổi của môn học. Rất
nhiều ph-ơng pháp giảng dạy mới đ-ợc đặt ra nh-ng viƯc thùc hiƯn cịng chØ
lµ mét phong trµo, khi có ng-ời dự giờ kiểm tra thì đổi mới còn không thì đâu
lại vào đấy. Công nghệ thông tin đ-ợc ứng dụng nhiều trong việc học nh-ng
không phải đáp ứng yêu cầu đổi mới mà chỉ thay thế cho Bảng đen phấn
trắng. ở đây phải kể đến nguyên nhân khách quan từ nội dung kiến thức của
mỗi tiết học còn quá nặng nề mà GV thì phải hoàn thành tiết học với đầy đủ
nội dung. Nh-ng bên cạnh đó chúng ta phải kể đến những GV với l-ợng kiến
thức dồi dào vẫn luôn đáp ứng đ-ợc yêu cầu của môn học.
HS là nhân tố quan trọng thứ hai mà chúng ta cần quan tâm đến. HS chỉ
xem môn tin học chỉ nh- là một môn học nghề và không quan tâm đến kết quả
nh- thế nào; học g-ợng ép chỉ vì nó là môn học bắt buộc. Rất nhiều HS đ-ợc


Văn Thị Huyền - 46A CNTT - Đại Học Vinh

16


Khoá luận tốt nghiệp Đại học s- phạm Tin học
hỏi Có thích học tin học không thì phần lớn HS trả lời là không, còn một số
ít là nói thích chỉ vì thích các trò chơi trên máy. ý thức học của HS là rất kém
hơn nữa khi học tin học thì cần phải có máy để thực hành nh-ng phần đa HS
không có máy ở nhà nên việc thực hành là rất khó khăn HS chỉ học lí thuyết
và quên rất nhanh. Vậy là học thì học mà đầu thì vẫn trống không đó là một
vấn đề rất đáng ngại trong các môn học nói chung và môn tin học nói riêng.
Ngoài hai nhân tố GV và HS thì còn thêm nhân tố khác nữa đó là cơ sở
vật chất kĩ thuật trong nhà tr-ờng còn hạn chế. Bây giờ các tr-ờng hầu hết đÃ
có máy chiếu nh-ng mà còn rất ít ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu của các môn
học. Học tin học thì lý thuyết phải đi đôi với thực hành nh-ng máy tính trong
phòng thực hành thì rất ít mà hầu nh- toàn máy cũ h- hỏng nhiều, lớp học thì
đông phòng có nhiều nhất khoảng 20 máy nhiều HS phải dùng chung một
máy được chăng hay chớ. Nhiều HS học gần hết năm học mà hầu nh- ch-a
đ-ợc thực hành trên máy.
Còn rất nhiều vấn đề nan giải mà chúng ta phải quan tâm để việc dạy và
học có hiệu quả cao, và việc đổi mới ph-ơng pháp dạy học là việc quan trọng,
cấp bách đầu tiên cần thực hiện trong nhà tr-ờng hiện nay.

Văn Thị Huyền - 46A CNTT - Đại Học Vinh

17



Khoá luận tốt nghiệp Đại học s- phạm Tin học
Ch-ơng 2. Giáo án điện tử trong ph-ơng pháp

dạy học mới
2.1. Giáo án điện tử
B-ớc sang thế kỷ XXI, loài ng-ời đà và đang b-ớc vào kỷ nguyên công
nghệ thông tin cùng với nền kinh tế tri thức. Điều đó ảnh h-ởng sâu sắc đến
mọi hoạt động của xà hội của tất cả các quốc gia trên thế giới, đòi hỏi con
ng-ời phải có nhiều kĩ năng đặc thù và thái ®é tÝch cùc ®Ĩ tiÕp nhËn vµ lµm
chđ tri thøc, làm chủ thông tin một cách sáng tạo.Trong chiến l-ợc phát triển
giáo dục 2001- 2010 của chính phủ đà nhận định: sự đổi mới và phát triển
giáo dục đang diễn ra ở quy mô toàn cầu tạo cơ hội tốt ®Ĩ gi¸o dơc ViƯt Nam
nhanh chãng tiÕp cËn víi c¸c xu thế mới, tri thức mới, những cơ sở lí luận,
ph-ơng thức tổ chức, nội dung giảng dạy hiện đại và tận dụng các kinh
nghiệm quốc tế để đổi mới và phát triển. Công nghệ thông tin và truyền thông
là một phần tất yếu của cuộc sống chúng ta.Chỉ thị số 29/2001/CT- BGD&ĐT
nêu rõ: công nghệ thông tin và đa ph-ơng tiện sẽ tạo ra những thay đổi lớn
trong hệ thống quản lý giáo dục, trong chuyển tải nội dung ch-ơng trình đến
ng-ời học, thúc đẩy cuộc cách mạng về ph-ơng pháp dạy và học. Giáo án điện
tử là một øng dơng nỉi bËt cđa c«ng nghƯ th«ng tin trong giảng dạy.
Giáo án điện tử là bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy
học của GV và HS trong giờ lên lớp, toàn bộ hoạt động dạy học đó đà đ-ợc
Multimendia hoá một cách chi tiết, có cấu trúc chặt chẽ và logic đ-ợc quy
định bởi cấu trúc của bài học. Giáo án điện tử là một sản phẩm của hoạt động
thiết kế bài dạy đ-ợc thể hiện bằng vật chất tr-ớc khi bài học đ-ợc tiến hành.
Giáo án điện tử chính là bản thiết kế của một bài giảng điện tử. Xây dựng giáo
án điện tử hay thiết kế là hai cách gọi khác nhau cho một hoạt động cụ thể để
có đ-ợc một bài giảng điện tử.

Văn Thị Huyền - 46A CNTT - Đại Häc Vinh


18


Khoá luận tốt nghiệp Đại học s- phạm Tin học
2.2. Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử
Những bài giảng điện tử chất l-ợng thiết kế tốt với sự trình diễn hợp lí
và trách nhiệm của GV đ-ợc HS và sinh viên đón nhận và đà đạt đ-ợc những
hiệu quả tích cực trong giảng dạy.Những bài giảng điện tử quá đơn giản sẽ
không mang lại những hiệu quả nh- mong muốn. Để có những bài giảng điện
tử tốt thì việc thiết kế và thi công phải đ-ợc lập kế hoạch và thực hiện theo
những quy trình chặt chẽ phù hợp với nguyên tắc s- phạm. Phần mềm MS Power point là một phần mềm đ-ợc sử dung rộng rÃi trong việc thiết kế giáo
án điện tử. Trong đề tài này em xin tham khảo một số yêu cầu về việc thiết kế
và sử dụng bài giảng điện tử thông qua phần mềm MS - Powerpoint.
2.2.1. Yêu cầu chung
- Thiết kế và thi công bài giảng điện tử phải dựa trên lí luận dạy học,
đặc biệt là dạy học hiện đại; cần bám sát định h-ớng đổi mới PPDH, bám sát
mục tiêu giáo dục, phù hợp với nội dung dạy học cụ thể, phù hợp với đối
t-ợng HS, với cơ sở vật chất, các điều kiện dạy học của nhà tr-ờng và phù hợp
với việc đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học.
- Cấu trúc bài giảng phải chặt chẽ, logic, cô đọng, nhắn gọn đ-ợc bố trí
trình bày một cách khoa học và phù hợp với tiến trình lên lớp; thể hiện đồng
bộ và hợp lí các đối t-ợng đa ph-ơng tiện để hỗ trợ các hoạt động nhận thức
của ng-ời học.
- Bài giảng h-ớng tới hoạt động học tập tích cực, chủ động của ng-ời
học, tăng c-ờng trao đổi, hợp tác giữa thầy và trò, giữa trò và trò; thi công
bài giảng đúng kế hoạch, đúng tiến trình với tác phong, cử chỉ điệu bộ hợp lí
của GV.
2.2.2. Quy trình thiết kế bài giảng điện tử
- Xác định mục tiêu đào tạo của môn học, của bài giảng, quy định lựa

chọn những tài liệu nào cần đ-ợc sử dụng. Mục tiêu ở đây là mục tiêu bài học
tức là sản phẩm mà HS có đ-ợc sau bài học. Trên cơ sở đó xác định mục tiêu
cần đạt tới của cả bài về kiến thức, kĩ năng, thái độ. Từ đó GV phải lựa chọn
Văn Thị Huyền - 46A CNTT - Đại Học Vinh

19


Khoá luận tốt nghiệp Đại học s- phạm Tin học
đ-ợc những kiến thức cơ bản, xác định đúng những nội dung trọng tâm và lựa
chọn những tài liệu thích hợp để đạt đ-ợc những yêu cầu đó.
- Thiết kế tổng thể: Lựa chọn cấu trúc thể hiện bài giảng, thứ tự và kiểu
cách biểu diễn. Trình bày, đ-a vào các bài kiểm tra, đánh giá...
- Thiết kế các module: Chia nội dung bài giảng thành các module,
quyết định xem thông tin cần thể hiện nh- thế nào trong từng module. Mỗi
module thông tin đ-ợc hiển thị trong 1 slide. Quy định hình thức chuyển đổi
giữa các slide.
- Tạo lập module: Lựa chọn tối đa các đối t-ợng Multimedia có thể dung
c¸c minh häa; thiÕt kÕ giao tiÕp víi ng-êi häc cũng nh- đánh giá kết quả.
- In tài liệu liên quan tới bài giảng; trình diễn và sữa lỗi. Sau khi thiết kế
xong phải tiến hành chạy thử ch-ơng trình, kiểm tra các sai sót, đặc biệt là các
liên kết để tiến hành sửa chữa và hoàn thiện bài giảng.
2.2.3. Thiết kế bài giảng điện tử
2.2.3.1. Lựa chọn cấu trúc: Bài giảng có thể sử dụng một trong các cấu
trúc sau:
- Sử dụng cấu trúc đà đ-ợc thiết kế sẵn: MS - Powerpoint cho phÐp thiÕt
kÕ mét tr×nh diƠn míi theo mét sè thiÕt kÕ víi nh÷ng cÊu tróc mÉu. Một vài
trong số đó là generic (kiểu chung), training (đào tạo), Bussiness plan (kế
hoạch kinh doanh)...
- Sử dụng l-u đồ:

Giới
thiệu

Vấn
đề 1

Vấn
đề 2

Kết
luận

Kết
thúc

Cách tiếp cận này th-ờng đ-ợc sử dụng nhiều bởi tính đơn giản và logic
của nó. Theo đó, bài giảng đ-ợc bắt đầu bằng công bố tóm tắt những nội dung
chính (vấn đề) cần trình bày, kế đến là lần l-ợt các vấn đề đ-ợc đề cập và giải
quyết. Sau mỗi vấn đề th-ờng có những tóm tắt và kết luận. Cuối cùng là các
nội dung để kết thúc trình diễn.
Văn Thị Huyền - 46A CNTT - Đại Học Vinh

20


Khoá luận tốt nghiệp Đại học s- phạm Tin học
- Sử dụng cấu trúc hình sao:
Theo cấu trúc này, nội dung thể hiện
bài giảng lần l-ợt từ kích, trình bày tổng
quan, thể hiện nội dung, tóm tắt và cuối


Kích thích
Kết luận
hoạt động

cùng là những kết luận hoạt động, trong
Tổng
quan

Tóm tắt

Nội dung

đó:
+ Kích thích, đ-a HS vào trạng thái
bị kích thích, các em h-ng phấn, tích
cực, chủ động chuẩn bị cho việc lĩnh hội
tri thức;

+ Trình bày tổng quan: cung cấp cho HS một cách ngắn gọn nội dung
học tập, yêu cầu phải đạt đ-ợc;
+ Thể hiện nội dung: dựa trên những cơ sở những thông tin đà đ-ợc
thiết kế trong bài giảng, GV và HS lần l-ợt khám phá tri thức theo cách đà xác
định trong kế hoạch bài học;
+ Tóm tắt: giúp HS xem xét lại toàn bộ nội dung kiến thức đà đ-ợc học từ
đó HS sẽ nhớ tốt hơn các kiến thức đ-ợc sắp xếp theo một cấu trúc chặt chẽ, logic;
+ Kết luận và hoạt động: Những kết luận quan trọng của bài giảng,
những hoạt động ®Ĩ vËn dơng hay ®Ĩ kiĨm tra sù hiĨu biÕt của HS trên cơ sở
những kết luận đó là những nội dung cần đ-ợc thể hiện trong phần này. GV có
thể đ-a ra những hoạt động b-ớc dầu đánh giá mức độ đạt đ-ợc mục tiêu của

bài giảng.
- Sử dụng biểu đồ x-ơng cá: Theo cách tiếp cận này bài giảng không đề
cập tới kiến thức chính cần truyền thụ mà bắt đầu từ những thông tin hỗ trợ,
trên cơ sở đó dẫn dắt liên hệvà đi đến kết luận vấn đề chính cần truyền đạt.
Thông tin
Hỗ trợ

Thông tin
Hỗ trợ

Thông tin
hỗ trợ

kết
quả
Nội dung
chính

Văn Thị Huyền - 46A CNTT - Đại Häc Vinh

21


×