Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Nghiên cứu đặc điểm sinh học nòng nọc của cóc nhà (bufo melanostictusschneider, 1799) và ếch cây mép trắng (polypedates leucomytaxgravenhorst, 1829) ở tp vinh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.28 MB, 57 trang )

Trờng Đại học Vinh
Khoa sinh học
--------------

Nghiên cứu đặc điểm sinh học nòng nọc
Của cóc nhà( bufo melanostictus) và ếch cây mép
trắng( polypedactes leucomytax) ở thành phố vinh,
nghệ an

Khoá luận tốt nghiệp đại học
Ngành khoa học sinh học

Sinh viên thực hiện : Lê Thị Ngọc
Sinh viên lớp :
46B
Giáo viên hớng dẫn: ThS. Cao TiÕn Trung

Vinh-2009

1


Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
L-ỡng c- là lớp động vật đang đứng tr-ớc hiểm họa suy giảm số loài
nghiêm trọng. Khoảng 1/3 số l-ợng loài L-ỡng c- đang có nguy cơ tuyệt
chủng, 43% loài l-ỡng c- đang suy thoái, 27% số loài ổn định, chỉ d-ới 1% có
dấu hiệu phát triển, số còn lại ch-a đ-ợc nghiên cứu. Các thông tin về quá
trình tác động đến sự tuyệt chủng của chúng đ-ợc biết đến rất ít. Chính ®iỊu
nµy cµng lµm cho møc ®é ®e däa cđa chóng trở nên nghiêm trọng hơn.
Việt Nam là một trong những n-ớc trong khu vực châu á có tính đa dạng


cao về L-ỡng c-. Theo Nguyễn Văn Sáng và nnk (2005)[16] ở Việt Nam đÃ
thống kê đ-ợc 162 loài L-ỡng c- thuộc 35 giống, 9 họ, 3 bộ và có hơn một
nửa trong số đó đ-ợc liệt vào danh sách các loài bị đe dọa.
Trong những năm qua công tác điều tra cơ bản L-ỡng c- đà và đang đ-ợc
tiến hành ở Việt Nam, đà có nhiều tác giả nghiên cứu về L-ỡng c-. Tuy nhiên
những nghiên cứu này đều đề cập đến đặc điểm hình thái, phân loại, phân bố
địa lý, sinh học, sinh thái ở cá thể tr-ởng thành. Có rất ít loài đ-ợc mô tả về
nòng nọc, các thông tin cơ bản về quần thể và sự phát triển của các giai đoạn
nòng nọc l-ỡng c- là rất ít.
Những nghiên cứu về thành phần và đặc điểm sinh học L-ỡng c- hiện
nay trên thế giới đà đ-ợc bổ sung các dẫn liệu ở cả giai đoạn nòng nọc đang
đ-ợc tiến hành, không có dẫn liệu về nòng nọc đ-ơc xem là những khiếm
khuyết cần đ-ợc bổ sung.
ếch cây mép trắng (Polypedates leucomystax) và cóc nhà (Bufo
melanostictus) là những loài quen thuộc, hữu ích cho con ng-ời và là một mắt
xích quan trọng trong tự nhiên, góp phần duy trì đa dạng sinh học. Những

2


nghiên cứu về quá trình phát triển của các loài này ở giai đoạn nòng nọc ch-a
đ-ợc tiến hành ở thành phố Vinh, Nghệ An.
Trên cơ sở đó tôi tiến hành đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm sinh học nòng
nọc cóc nhà (Bufo melanostictus Schneider, 1799) và ếch cây mép trắng
(Polypedates leucomystax Gravenhorst, 1829) Thành phố Vinh, Nghệ An.
2. Mục đích nghiên cứu
- Cung cấp các dẫn liệu về các giai đoạn phát triển của 2 loài: cóc nhà
(Bufo melanostictus) và ếch cây mép trắng (Polypedates leucomystax)
- Nghiên cứu quá trình biến động của quần thể giai đoạn nòng nọc của
ếch cây mép trắng (Polypedates leucomystax) trong điều kiện nuôi. Trên cơ sở

đó đ-a ra những biện pháp cụ thể để bảo vệ, tránh đ-ợc sự suy giảm quần thể
của loài.
3. Nội dung nghiên cứu
- Đặc điểm hình thái các giai đoạn phát triển của nòng nọc cóc nhà (Bufo
melanostictus) và ếch cây mép trắng (Polypedates leucomystax).
- Quá trình biến động số l-ợng quần thể nòng nọc ếch cây mép trắng
trong điều kiện nuôi.

3


CHƯƠNG I. TổNG QUAN TàI LIệU
I. LƯợC Sử NGHIÊN CứU

1.1. L-ợc sử nghiên cứu nòng nọc L-ỡng c- trên thế giới và Đông
Nam á
Lịch sử nghiên cứu nòng nọc L-ỡng c- trên thế giới từ những năm cuối
thế kỷ 15, đầu thế kỷ 16. Tác giả Gesner (1551 -1604) trong tác phẩm
"Historiae Animalium" (1579) đà mô tả nòng nọc và cá thể tr-ởng thành
L-ỡng c-. Tác giả Rosel von Rosenhof (1753- 1758) đà công bố lịch sử các
b-ớc tiến quan trọng trong nghiên cứu L-ỡng c- Châu Âu và lần đầu tiên đÃ
mô tả sự phát triển của rất nhiều loài L-ỡng c- từ ấu trùng đến cá thể tr-ởng
thành. Mặc dù, thời điểm đầu tiên nghiên cứu này đa số các cá thể nòng nọc
đ-ợc xem là giai đoạn phát triển sớm của L-ỡng c- tr-ởng thành, tuy vậy một
số loài phải rất lâu sau mới xác định đ-ợc. Ví dụ, tác giả Hutchinson, 1976 đÃ
thảo luận nghiên cứu loài Rana paradusa lúc đầu đ-ợc xem nh- là một loài
cá, rất lâu sau đó mới đ-ợc xác định đúng là nòng nọc L-ỡng c- (theo
McDiarmid W. R., Altig R., 1999) [27 ].
Những nghiên cứu đầu tiên về phần miệng nòng nọc (smouth part) đ-ợc
tác giả Swammerdam (1737 - 1738), Saint- Ange (1831) và Duges (1834) đề

cập đến. Các tác giả đà mô tả đĩa miệng (oral disk), so sánh sự khác nhau của
các loài L-ỡng c- Châu Âu, sau đó là hàng loạt các nghiên cứu đ-ợc công bố
ở Châu Âu, Châu Mỹ và Châu á. Keiffer (1888) thảo luận sự phát triển và
phân bố của răng bên trên đĩa miệng của các loài Alytes olosterians, Pelobatys
fuscus. Gutzeit (1889) tiếp tục mở rộng nghiên cứu về sự phát triển của chi
tr-ớc và chi sau của nòng nọc, tác giả này đà mô tả, so sánh phần miệng của
22 loài nòng nọc L-ỡng c- Châu Âu từ 1888 1889. (Trích dẫn theo Lê Thị
Thu [18]).
Những nghiên cứu về L-ỡng c- ở khu vực Châu á đ-ợc bắt đầu từ những
năm đầu thế kỷ 19. Tác giả Smith. M. A, 1917 mô tả nòng nọc của 16 loài

4


thuéc c¸c gièng Rana, Rhacophorus, Microhyla, Megophrys, Bufo ë Th¸i
Lan. Smith M. A., 1924 [28] c«ng bè danh lơc, m« tả các loài nòng nọc
L-ỡng c- ở ấn Độ và Đông D-ơng.
Heyer W. R. 1971 mô tả 22 loài nòng nọc ở Đông Bắc Thái Lan thuộc
4 họ Bufonidae, Microhylidae, Rhacophoridae và Ranidae, tác giả phân tích
hình thái, cấu trúc răng các loài trên. Năm 1973 Hey W. R. tiếp tục nghiên
cứu đặc điểm sinh thái của nòng nọc thích ứng với chu kỳ mùa của rừng nhiệt
đới Thái Lan. Tác giả đánh giá h-ớng thích nghi của nòng nọc L-ỡng c-, tính
chu kỳ phát triển theo mùa phù hợp với điều kiện môi tr-ờng ở đây (Trích dẫn
theo Lê Thị Thu [18]).
Tác giả Relak I., (1985) nghiên cứu loài Paramesotriton deloustali, đÃ
mô tả trứng, nòng nọc, con non và con tr-ởng thành trong điều kiện nuôi 12 cá
thể trong 6 năm.
Các loài L-ỡng c- mới đ-ợc mô tả dựa trên sự phân tích nòng nọc của
chúng đ-ợc nhiều tác giả công bố: Way C. S., Kuramoto M. mô tả loài mới
Chirixalus idiootocus tại Đài Loan dựa trên sự khác biệt nòng nọc của chúng

và các loài khác cùng giống.
Từ năm 1990, các nghiên cứu về nòng nọc L-ỡng c- bắt đầu phát triển
nhiều tại các địa ph-ơng khác nhau khu vực Đông Nam á. Ngoài việc tiếp tục
mô tả, tu chỉnh phân loại, các nghiên cứu về sinh học, sinh thái đ-ợc tiếp tục
công bố.
Tác giả Leong T. M. (1998, 1999, 2000) nghiên cứu nòng nọc L-ỡng ckhu vực Singapore, tác giả đà mô tả, xây dựng khóa định loại cho 25 loài
thuộc 14 giống, 5 họ L-ỡng c- trong toàn bộ khu vực Singapore. Sự phát triển
qua các giai đoạn, h-ớng sinh sản của các loài, sinh cảnh phân bố, hình thái
(Theo Lê Thị Thu[18]).
Việc phân tích đặc điểm hình thái cho các giống theo sinh cảnh đ-ợc
nghiên cứu khá phổ biến. Grosjean S. (2001) [24] phân tích hình thái của
giống Leptobrachium.

5


Những nghiên cứu về thành phần L-ỡng c- hiện nay trên thế giới đà bổ
sung các dẫn liệu về cả giai đoạn nòng nọc đang đ-ợc tiến hành. Những
nghiên cứu chỉ ở giai đoạn tr-ởng thành, không có dẫn liệu về nòng nọc đ-ợc
xem là những nghiên cứu còn khiếm khuyết cần đ-ợc bổ sung. Những công
bố về thành phần loài L-ỡng c- cần phải xây dựng dựa trên các dẫn liệu về
nòng nọc của chúng, cần phải xác định có bao nhiêu loài đà đ-ợc mô tả nòng
nọc. Tác giả Leong T. M. (2003, 2004) phân tích thành phần loài L-ỡng c- ở
Malaysia khu vực Faraser'hill đà xác định 21 loài L-ỡng c-, tác giả đà phân
tích kèm theo 16 loài đà xác định đ-ợc nòng nọc ở các giai đoạn từ 28 - 42. Sự
mô tả các loài nòng nọc đà cung cấp các dẫn liệu và xác định 1 loài mới R.
banjarvana cho khu vực này (Theo Lê Thị Thu [18]). Các dẫn liệu về nòng
nọc các loài L-ỡng c- tiếp tục đ-ợc bổ sung.
Bên cạnh những phân tích về hình thái giải phẫu phân loại, các nghiên
cứu về sự tiến hóa của đĩa miệng và các đặc điểm hình thái khác cũng đ-ợc

quan tâm. Tác giả Grosjean S., Venees M., Dubois A., (2004) [27] ph©n tÝch
c©y tiến hóa của đĩa miệng các loài thuộc họ Ranidae, phân tích mức độ phân
hóa đĩa miệng của giống Hoplobatrachus.
Các h-ớng nghiên cứu về sinh học nòng nọc, dinh d-ỡng của nòng nọc,
liên hệ giữa tập tính kiếm ăn và các vấn đề cần định h-ớng nghiên cứu khác về
nòng nọc đ-ợc các tác giả Altig R., Whules M. R, Taylor C. L, (2007) thảo
luận và đề xuất (theo Lê Thị Thu [18]).
Các chuyên khảo về nòng nọc L-ỡng c- đ-ợc tác giả McDiamid R.W.,
Altig R., 1999 thảo luận trong Ên phÈm "The Biology of Anuran larvae"[27].
1. 2. L-ỵc sư nghiên cứu nòng nọc L-ỡng c- ở Việt Nam
Những nghiên cứu về nòng nọc các loài L-ỡng c- Việt Nam đ-ợc tiến
hành từ những năm đầu thế kỷ 19. Các nghiên cứu thời kỳ này đ-ợc công bố
chung cho vùng Đông D-ơng hoặc ấn Độ - Đông D-ơng.
Tác giả Smith M. A., (1924)[28] lần đầu tiên thu thập, mô tả nòng nọc
L-ỡng c- Việt Nam từ các mẫu nòng nọc của loài Rana johnsi (Rana sauteri)
từ năm 1917 tại cao nguyên Langbian Đà Lạt ở độ cao 1000m.
6


Nghiên cứu về nòng nọc L-ỡng c- Việt Nam phải kể đến tác giả
Bourret R., (1941, 1942) [20, 21], tác giả đà mô tả đặc điểm hình thái phân
loại, xây dựng khóa định loại cho 164 loài L-ỡng c- ở Đông D-ơng. Đồng
thời tác giả cũng mô tả và xây dựng khóa phân loại nòng nọc cho 62 loài trong
các loài L-ỡng c- trên.
Các nghiên cứu sau những năm 1990 đ-ợc các tác giả Nguyễn Văn
Sáng, Hồ Thu Cúc tại Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật quan tâm. Thời kỳ
sau này có nhiều hợp tác nghiên cứu với các tác giả n-ớc ngoài và công bố kết
quả nghiên cứu trên các tạp chí quốc tế.
Tác giả Grosjean S., 2001 [23] tiến hành nghiên cứu tại khu bảo tồn
thiên nhiên Hoàng Liên tỉnh Lào Cai đà mô tả nòng nọc của loài

Leptobrachium echiiratum, so sánh các đặc điểm loài thuộc giống này ở Việt
Nam, phân tích đặc điểm sinh cảnh, biến dị hình thái ở các giai đoạn khác
nhau, phân tích cấu tạo đĩa miệng.
Tác giả Grosjean S., Vences M., Dubois A., 2004 [24] nghiên cứu các
đặc điểm tiến hóa hình thái đĩa miệng 3 loài thuộc giống Hoplobatrachus ở
khu vực Châu á và Châu Phi. Các mẫu nòng nọc của loài H. chinensis đ-ợc
thu thập tại V-ờn Quốc gia Bến En, Thanh Hóa từ giai đoạn 31 đến giai
đoạn 40. Đây là những ghi nhận đầu tiên của nòng nọc loài H. chinensis ở
Việt Nam.
Delomer M., Duboi A., Grosjean S., Ohler A., (2005) [22] ph©n tÝch
ADN x©y dùng cây phát sinh các loài thuộc 2 họ Ranidae và Rhacophoridae ở
Việt Nam. Tác giả đà xác định có 7 loài thuộc giống Aquixalus ở Việt Nam,
phân tích các đặc điểm phân biệt các loài thuộc giống này.
Năm 2008, Lê Thị Thu nghiên cứu về đặc điểm sinh học nòng nọc ở rừng
tây Nghệ An. Tác giả đà xây dựng khoá định loại cho 15 loài nòng nọc l-ỡng
c- ở rừng tây Nghệ An [18]
Phân tích các tài liệu cho thấy hiện vẫn ch-a có nhiều những dẫn liệu
nghiên cứu về nòng nọc các loài L-ỡng c- Việt Nam cũng nh- ë thµnh phè
Vinh, NghƯ An.
7


II. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu

1. Vị trí địa lí
Vinh là thành phố lớn nằm ở khu vùc phÝa Nam tØnh NghƯ An, cã täa ®é
18040’ vÜ độ Bắc 105040 kinh độ Đông.
2. Điều kiện khí hậu
Thành phố Vinh là khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông
lạnh với mùa hè, không có mùa khô, ẩm quanh năm, đó chính là điều kiện

thuận lợi cho thực vật và động vật phát triển đa dạng và phong phú.
+ Nhiệt độ: Nhiệt độ giao động trong năm ở mức bình th-ờng. Mùa hè
nhiệt độ khá cao, nóng nhất là vào tháng 7 (29,60C), mùa đông nhiệt độ hạ
xuống, thấp nhất vào tháng 1 (17,60C) nhiệt độ trung bình trong năm là 23,90C
+ Độ ẩm: Nhìn chung không dao động lắm. Độ ẩm khá cao vào các tháng
1, 2, 3 và 11, 12 nh-ng cao nhất vào tháng 2,3 (91%). Độ ẩm thấp nhất vào
tháng 7 (74%). Độ ẩm trung bình trong năm là 85%.
+ M-a: Phân bố không đều qua các tháng. Có thể nói l-ợng m-a ở đây
rất cao. Thời kì m-a nhất từ tháng 8 đến tháng 10. L-ợng m-a trung bình hàng
năm đạt 1967,7mm.
Bảng 1.1. Các chỉ số khí hậu ở thành phố Vinh, Nghệ An
Tháng

I

Nhiệt độ

III

IV

17,6 18,0 20,3 24,1

L-ợng m-a
(mm)
Độ ẩm (%)
Biên

độ


giao

động

nhiệt
Số giờ nắng
(tb)

II

V

VI

27,7 29,3

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm


29,6

28,7

26,9

24,4

21,6

18,9

23,9

51,8 43,8 47,2 61,7 139,4 114,2 125,1 195,7 477,8 456,0 187,6 67,4 1967,7
89

90

91

88

83

76

74

80


86

87

89

89

85

5,0

4,4

4,8

6,0

7,5

7,6

8,0

7,2

6,1

5,5


5,5

5,5

6,1

1,23

1,7

2,1

4,4

6.9

6,2

6,6

5,4

5,1

4,4

3,2

2,8


4,3

8


Ch-ơng II. t- liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu
1. Thời gian nghiên cứu
- Nghiên cứu đ-ợc tiến hành từ tháng 6/2008 đến 4/2009.
2. Địa điểm nghiên cứu
- Vị trí nghiên cứu: Tiến hành điều tra thu thập mẫu tại các vị trí trong
khu vực thành phố Vinh, Nghệ An.
- Sinh cảnh nghiên cứu: Tiến hành thu thập mẫu trên các sinh cảnh khác
nhau: Đồng ruộng, vũng n-ớc hoặc hồ n-ớc trong khu vực Thành phố Vinh
3. Ph-ơng pháp nghiên cứu
3.1. Ph-ơng pháp thu mẫu, xử lý mẫu
- Thu mẫu định tính:
Mẫu vật đ-ợc thu thập bằng vợt, bắt tay ngẫu nhiên ở các khu vực nghiên
cứu. Thu thập mẫu vật theo nhiều giai đoạn khác nhau (Grosner, 1960).
- Thu mẫu định l-ợng:
Tiến hành thu các ổ trứng, đếm số l-ợng trứng trong các ổ, bắt các cá thể
nòng nọc của 2 loài Bufo melanostictus và Polypedates leucomystax tại các
sinh cảnh trong khu vực nghiên cứu.
- Ph-ơng pháp xử lý, bảo quản mẫu vật:
Các mẫu vật đ-ợc cố định trong formalin 4% đ-ợc bảo quản trong các
ống nghiệm và có nhÃn kèm theo, mẫu vật đ-ợc l-u giữ tại phòng thí nghiệm
Động vật, Khoa Sinh, Tr-ờng Đại học Vinh
3.2 . Ph-ơng pháp nghiên cứu hình thái
* Ph-ơng pháp mô tả nòng nọc:
Tiến hành mô tả các cá thể nòng nọc theo ph-ơng pháp của Grojean S

(2001)[23]; Mc Diarmid R. W., Atltig R. (1999) [27] bao gồm các chỉ số:
+ Hình dạng th©n: DĐp (W > H ), DĐt (W < H ), Trung bình (W = H)
- Mô tả dạng thân:
- Mô tả dạng của miệng: Nhìn bên và nhìn từ trên:
+ Đĩa miệng:
9


- Hình dạng (hình): Tròn, elip

Hình 2.1. Hình dạng các đĩa miệng ở nòng nọc
A (Ranidae: dạng thùy bám); B (Megophryidae: dạng ăn mặt n-ớc); C
(Hylidae: dạng hút); D (Bufonidae: miệng ở bụng); E (Hylidae: miệng lớn); F
(Leptodactylidae: dạng ăn thịt); G (Hylidae: dạng hút); H (Hylidae: dạng bám) (theo
McDiarmid R.W., Altig R., 1999)

- Vị trí đĩa miệng: Trên (1800)

Tr-ớc (900)

D-ới (00)

Hình 2.2. Vị trí đĩa miệng nòng nọc
(theo McDiarmid R.W., Altig R., 1999)
A, B: Dạng trên

C, D: Dạng tr-ớc

10


E,F: D-íi


+ Vị trí mắt:

mặt bên

mặt l-ng

Hình 2.3. Vị trí mắt của nòng nọc (mặt l-ng)
(theo McDiarmid R.W., Altig R., 1999)[27]
+ Vị trí mũi: Bên, trên l-ng, tr-ớc
+ Hình dạng lỗ mũi: Tròn, oval, elip
+ Dạng của hàng răng bên:
- Mật độ (30 - 80 là phổ biến)
- Góc h-ớng: Thẳng, h-ớng lên, h-ớng bên
- Dạng của bao hàm:

Hình 2.4. Các dạng bao hàm ở nòng nọc
(theo McDiarmid R.W., Altig R., 1999)
11


+ Dạng lỗ thở
- Dạng kép: ở bên

ở bụng

- Dạng đơn: Tr-ớc bụng


giữa bụng

sau bụng.

+ Dạng của phần tr-ớc thân:
- Vây đuôi: Thấp

Cao

- Gốc đuôi: Tròn

Dẹp

Dạng sợi.

- Hình dạng đuôi:
- Màu sắc đuôi và thân:
Tiến hành phân tích sự phân hóa đặc điểm hình thái nòng nọc các loài
l-ỡng c- (theo McDiarmid R.W. và Altig R, 1999)[27].
* Các chỉ số hình thái nòng nọc đ-ợc đo bằng mẫu đà ngâm cồn hoặc
formol (hình 2.5)
- Dài thân (bl): Chiều dài từ mút mõm đến gốc đuôi.
- Cao thân (bh): Đo ở vị trí thân cao nhất.
- Rộng thân (bw): Đo ở vị trí thân rộng nhất.
- Đ-ờng kính mắt (ed): Chiều dài lớn nhất của mắt.
- Chiều cao đuôi (ht): Đo ở vị trí đuôi cao nhất.
- Chiều cao lớn nhất nếp d-ới vây đuôi (lf): Đo chỗ rộng nhất nếp d-ới
vây đuôi (từ mép d-ới cơ vây đuôi).
- Khoảng cách 2 mũi (nn): Chiều dài giữa 2 bờ trong lỗ mũi.
- Khoảng cách từ mũi đến mắt (np): Chiều dài giữa 2 mép trong mũi và mắt.

- Rộng miệng (odw): Chiều dài của đĩa miệng tại điểm lớn nhất.
- Khoảng cách 2 mắt (pp): Chiều dài giữa 2 bờ trong của mắt.
- Khoảng cách từ mũi đến mõm (rn): Chiều dài từ mép trong của mũi đến
mõm.
- Khoảng cách lỗ thở đến mõm (ss): Chiều dài từ mép trong lỗ thở đến mõm.
- Khoảng cách từ mút mõm đến nếp trên vây đuôi (su): Chiều dài từ mút
mõm đến khởi điểm nếp trên vây đuôi.
- Chiều dài từ mõm đến đuôi (tl): Chiều dài từ mút mõm đến mút đuôi.
12


- Chiều cao lớn nhất nếp trên vây đuôi (uf): Đo chỗ rộng nhất nếp trên
vây đuôi (từ mép trên cơ vây đuôi).
- Chiều dài đuôi (tal): Chiều dài từ gốc vây l-ng đến mút đuôi.
- Chiều cao cơ đuôi (tmh): Đo ở vị trí cơ đuôi cao nhất.
- Chiều dày đuôi (tmw): Chỗ rộng nhất tại gốc đuôi.
- Dài chi tr-ớc (fl): Chiều dài từ gốc chi tr-ớc đến mót ngãn tay dµi nhÊt.
- Dµi chi sau (hl): ChiỊu dài từ gốc đùi đến mút ngón chân dài nhất.

Hình 2.5. Các chỉ số hình thái của nòng nọc
A: nhìn bên; B: nhìn trên;
C: đĩa miệng (theo Grosjean S., 2001)
Mô tả đĩa miệng theo hệ thống của Altig (1970), Dùng công thức răng
hàm (LTRF) hay đếm răng đ-ợc xác định nh- sau:
(a) các dÃy răng hàm đ-ợc tính theo số l-ợng mỗi bên, bắt đầu từ hàng
đầu tiên và tính cho cả hai môi trên và d-ới, ký hiệu bằng chữ số La mÃ. (b)
bất kỳ hàng răng không liên tục (chia) sẽ đ-ợc đặt trong dấu ngoặc; tổng số
răng ở môi trên và môi d-ới đ-ợc phân cách bởi dấu chia.
Ví dụ: hình 2.5 C có công thức răng: I (3+3)/(1+1)III, có nghĩa là có 4
dÃy răng thuộc môi trên, trong đó dÃy thứ nhất nguyên, dÃy thứ 2 ®Õn d·y thø


13


4 chia; có 4 dÃy răng môi d-ới, trong đó dÃy thứ nhất chia, dÃy thứ 2 đến dÃy
4 nguyên.
3.3. Ph-ơng pháp nghiên cứu biến động số l-ợng của quần thể L-ỡng
c- giai đoạn nòng nọc
- Tiến hành thu các ổ trứng của l-ỡng c- ngoài thực địa, nuôi nhốt trong
các xô chậu nhựa.
- Theo dõi sự biến động số l-ợng của quần thể từ trứng đến giai đoạn 46.
ảnh h-ởng của các yếu tố thức ăn, mật độ, nhiệt ®é ®Õn sù biÕn ®éng ®ã
4. T- liƯu nghiªn cøu
Ln văn đ-ợc xây dựng trên cơ sở các dữ liệu
- Tỉng sè mÉu vËt: 348 mÉu
- Tµi liƯu khoa häc: Luận văn tham khảo các tài liêu liên quan đến ®Ị tµi
gåm: 19 tµi liƯu tiÕng viƯt vµ 9 tµi liệu tiếng n-ớc ngoài.
- Xữ lý số liệu: Số liệu đ-ợc xử lý qua bảng biểu, đồ thị. Các giá trị đ-ợc
tính trung bình.

14


Sự phát triển mầm chi sau

Sự phát triển và tách biệt các ngón chi

Củ chân

Ngón 4-5


Ngón 3-4

Ngón 3-5 tách rõ
ngón

Tất cả các ngón tách rõ

Xuất hiện củ bàn ngoài, đĩa ngón, lỗ huyêt

Chi tr-ớc hoàn thiện
Miệng tr-ớc mũi

Miệng sau mắt

Ngon 2-3

Xuất hiện củ bàn trong

Xuất hiện các đốt ngón

Mầm chi tr-ớc miệng trên cạn mất huyệt

Miệng giữa măt và mũi
xuất hiện màng nhỉ

Đuôi cụt

Ngón 1-2


Đuôi mất hẳn

Miệng nằm d-ới mắt
đuôi tiêu giảm

Hoàn thiện biến thái

Hỡnh 2.6. Cỏc giai on phỏt triển ấu trùng (larvae) và biến thái
(metamorphs) nòng nọc (theo Gosner, 1960)

15


Ch-ơng III: kết quả nghiên cứu
3.1. Đặc điểm hình thái nòng nọc
3.1.1 Đặc điểm hình thái nòng nọc loài Bufo melanostictus
- Vị trí phân loại:.
- Bộ không đuôi

: Anura

- Họ cóc

: Bufonidae

- Giống cóc

: Bufo.

- Tên loài


: Bufo melanostictus

- Tên Việt Nam

: Cóc nhà

- Tên tiếng Anh

: Asian common toad

- Vị trí thu mẫu:
Mẫu đ-ợc thu tại ruộng lúa, ngay d-ới chân núi Quyết, ph-ờng Trung
Đô, Thành phố Vinh.
- Hình thái nòng nọc:
Nhìn trên đầu và thân tròn, nhìn bên dẹt đến gần tròn (cao gần bằng
rộng). Mắt nằm cạnh tiếp giáp giữa mặt bên và mặt trên, mũi lớn và tròn, cơ
đuôi yếu, vây đuôi thấp (không cao hơn mặt l-ng).
- Màu sắc:
Đầu thân cơ đuôi có màu đen sẫm, vây đuôi có màu trắng xám
- Đĩa miệng:
Miệng có dạng elip, nằm ở mặt bụng phía đầu. Môi trên và môi d-ới
lớn, đen. Các gai thịt phủ 2 bên miệng. Phía trên và phía d-ới không có viền
gai thịt. Gai thịt ở 2 bên lõm vào tạo 2 phần gai thịt trên và d-ới.
- Công thức răng: I (1+1)/III
Hàm trên có 2 hàng răng, một hàng răng nguyên, một hàng răng
chia. Hàm d-ới có 3 hàng răng nguyên và dài gần bằng nhau.

16



1 mm

`
Hỡnh 3.1. a ming nũng nc B. melanostictus

3.1.1.1 Đặc điểm hình thái nòng nọc cóc nhà (Bufo melanostictus) qua
các giai đoạn
Giai đoạn 26:
Xuất hiện mầm chi sau (0,26mm). Mầm chi sau có tỉ lệ chiều dài nhỏ
hơn 0,5 lần chiều rộng (0,50mm). Chiều dài thân bằng 1,63 chiều cao của
thân. Lớp da d-ới thân bóng, mịn. Mắt đen nằm ngang víi líp da máng.
MiƯng n»m ë mỈt d-íi cđa cơ thể
Bảng 3.1. Chỉ số kích th-ớc hình thái nòng nọc cóc nhà
giai đoạn 26(n=14)
bl

bh

bw

ed

ht

lf

nn

np


odw

pp

6,37

3,30

3,90

0,59

2,68

0,89

0,55

0,42

1,52

0.96

0,53

0,40

0,39


0,19

0,38

0,198

0,09

0,07

0,21

0.18

0,15

0,11

0,11

0,05

0,11

0,055

0,03

0,02


0,06

0.05

_

X
mx

2

rn

ss

su

1,10

3,30

5,70

0,35
0,1

0,36
0,1


0,45
0,13

tl

uf

tal

tmh

tmw

fl

hl

13,51

0,92

7,66

1,14

0,36

0

0.26


1,34
0,37

0,18
0,05

0,79
0,22

0,15
0,04

0,08
0,02

0
0

0.09
0,03

_

X
mx



2


17


Hình 3.2. Hình thái nòng nọc cóc nhà giai đoạn 26
Giai đoạn 27:
Mầm chi sau có chiều dài (0,41mm) lớn hơn 0,5 lần chiều rộng
(0,50mm). Chiều dài thân bằng 1,96 lần chiều cao thân, chiều dài đuôi bằng
0,95 lần chiều dài cơ thể, mắt đen nằm ở mặt l-ng, thân nòng nọc nhìn từ trên
xuống hơi tròn.
Bảng 3.2 Chỉ số kích th-ớc hình thái nòng nọc cóc nhà
giai đoạn 27 (n=17)
bl

bh

bw

ed

ht

lf

nn

np

odw


pp

X

6,78

3,46

3,93

0,70

3,25

1,10

0,52

0,37

1,67

1,01

mx

0,39

0,33


0,30

0,11

0,39

0,18

0,09

0,09

0,19

0,20

2

0,10

0,08

0,08

0,03

0,10

0,05


0,02

0,02

0,05

0,05

rn

ss

su

tl

uf

tal

tmh

tmw

fl

hl

X


1,18

3,57

5,95 14,96

0,91

8,83

1,31

0,36

0,00

0,41

mx

0,20

0,36

0,37

1,04

0,19


0,96

0,21

0,09

0,00

0,05

2

0,05

0,09

0,09

0,26

0,05

0,24

0,05

0,02

0,00


0,01

_

_

18


Hình 3.3. Hình thái nòng nọc cóc nhà giai đoạn 27
Giai đoạn 28:
Kích th-ớc chiều dài chi sau (0,56mm) lớn hơn chiều rộng của chi
(0,50mm). Chiều dài thân bằng 1,80 lần chiều cao thân, chiều dài đuôi bằng
0,58 lần chiều dài cơ thể, chiều cao lớn nhất nếp d-ới vây đuôi gần bằng chiều
cao lớn nhất nếp trên vây đuôi (1,13mm, 1,05mm).
Bảng 3.4. Chỉ số kích th-ớc hình thái nòng nọc cóc nhà
giai đoạn 28(17)
bl

bh

bw

ed

ht

lf

nn


np

odw

pp

X

7,21

3,59

4,21

0,57

3,39

1,13

0,53

0,44

1,62

1,14

mx


0,28

0,37

0,25

0,09

0,39

0,15

0,10

0,06

0,20

0,12

2

0,07

0,09

0,06

0,02


0,10

0,04

0,02

0,01

0,05

0,03

rn

ss

su

tl

uf

tal

tmh

tmw

fl


hl

X

1,40

3,93

6,41

15,98 1,05

9,33

1,32

0,42

0,00

0,56

mx

0,18

0,44

0,42


0,94

0,19

0,89

0,15

0,12

0,00

0,04

2

0,05

0,11

0,10

0,23

0,05

0,22

0,04


0,03

0,00

0,01

_

_

19


Hình 3.4. Hình thái nòng nọc cóc nhà giai đoạn 28
Giai đoạn 29:
Chiều dài kích th-ớc mầm chi sau (0,76mm) bằng 1,5 lần chiều rộng
(0,51)chiều rộng. Tỉ lệ chiều dài thân bằng 1,80 lần chiều cao của thân. Chiều
dài đuôi bằng 0,60 lần chiều dài cơ thể. Chiều dài trung bình của mầm chi sau
bằng 0,72mm. Mắt nằm ở mặt trên của thân. Miệng nằm ở mặt bụng.
Bảng 3.4 Chỉ số kích th-ớc hình thái nòng nọc cóc nhà
giai đoạn 29 (n=28)
bl

bh

bw

ed


ht

lf

nn

np

odw

pp

X

7,24

3,67

4,10

0,71

3,65

2,14

0,54

0,51


1,56

1,24

mx

0,29

0,30

0,29

0,11

0,40

3,89

0,09

0,08

0,17

0,10

2

0,06


0,06

0,05

0,02

0,08

0,74

0,02

0,01

0,03

0,02

rn

ss

su

tl

uf

tal


tmh

tmw

fl

hl

X

1,35

3,71

6,72

16,38 1,13

9,86

1,25

0,51

0,00

0,76

mx


0,17

0,32

0,32

0,77

0,16

0,68

0,13

0,07

0,00

0,05

2

0,03

0,06

0,06

0,15


0,03

0,13

0,02

0,01

0,00

0,01

_

_

20


Hình 3.5. Hình thái nòng nọc cóc nhà giai đoạn 29
Giai đoạn 30:
Chiều dài của mầm chi sau ( 0,93mm) bằng 2 lần chiều rộng(0,51mm).
Tỉ lệ giữa dài đuôi trên chiều dài cơ thể là 0,61. Chiều dài thân bằng 1,97 lần
chiều cao thân.
Bảng 3.5. Chỉ số kích th-ớc hình thái nòng nọc cóc nhà
giai đoạn 30 (n=27)
bl

bh


bw

ed

ht

lf

nn

np

odw

pp

X

7,50

3,80

4,33

0,75

3,78

1,27


0,69

0,84

1,72

1,29

mx

0,35

0,32

0,28

0,10

0,46

0,25

0,11

1,16

0,14

0,15


2

0,07

0,06

0,05

0,02

0,09

0,05

0,02

0,22

0,03

0,03

rn

ss

su

tl


uf

tal

tmh

tmw

fl

hl

X

1,39

3,96

6,95

17,00 1,20

10,38 1,57

0,68

0,00

0,93


mx

0,13

0,38

0,39

0,69

0,20

0,71

0,24

0,20

0,00

0,09

2

0,03

0,07

0,08


0,13

0,04

0,14

0,05

0,04

0,00

0,02

_

_

Hình 3.6. Hình thái nòng nọc cóc nhà giai đoạn 30
21


Giai đoạn: 31:
Mầm chân sau xuất hiện củ chân, tiếp tục có sự ra tăng chiều dài của
mầm chi, chiều dài trung bình mầm chi sau là 1,13mm. Tỷ lệ chiều dài đuôi
trên chiều dài cơ thể bằng 1,61. Tỉ lệ chiều dài thân trên chiều cao thân là
1,94.
Bảng 3.6 Chỉ số kích th-ớc thái nòng nọc cóc nhà giai đoạn 31(n=26)
bl


bh

bw

ed

ht

lf

nn

np

odw

pp

X

7,51

3,86

4,39

0,85

3,67


1,29

0,76

0,69

1,77

1,48

mx

0,45

0,40

0,41

0,09

0,44

0,26

0,10

0,11

0,20


0,14

2

0,09

0,08

0,08

0,02

0,09

0,05

0,02

0,02

0,04

0,03

_

rn

ss


su

tl

uf

tal

tmh

tmw

fl

hl

X

1,43

3,89

7,02

17,26

1,26

10,49


1,55

0,70

0,00

1,13

mx

0,14

0,29

0,37

1,07

0,24

0,77

0,20

0,06

0,00

0,08


2

0,03

0,06

0,07

0,21

0,05

0,15

0,04

0,01

0,00

0,02

_

Hình 3.7. Hình thái nòng nọc cóc nhà giai đoạn 31
Giai đoạn 32:
Mầm chi hình thành ngón chân thứ 4-5, chiều dài trung bình của mầm
chi sau là 1,33mm, chiều dài đuôi bằng 0,61 lần chiều dài cơ thể. Chiều dài
thân bằng 1,97 lần chiều cao của thân. Miệng nòng nọc nằm ở mặt bụng.


22


Bảng 3.7 Chỉ số kích th-ớc hình thái nòng nọc cóc nhà
giai đoạn 32 (n=14)
bl

bh

bw

ed

ht

lf

nn

np

odw

pp

X

7,81

4,26


4,73

0,77

4,10

1,34

0,75

0,70

1,87

1,51

mx

0,38

0,24

0,31

0,11

0,32

0,27


0,08

0,06

0,18

0,13

2

0,10

0,07

0,08

0,03

0,08

0,07

0,02

0,02

0,05

0,03


rn

ss

su

tl

uf

tal

tmh

tmw

fl

hl

X

1,69

4,18

7,43

18,09 1,45 11,24


1,62

0,87

0,00

1,33

mx

0,16

0,24

0,29

0,67

0,21

0,70

0,19

0,13

0,00

0,12


2

0,04

0,06

0,08

0,18

0,06

0,19

0,05

0,04

0,00

0,03

_

_

Hình 3.8. Hình thái nòng nọc cóc nhà giai đoạn 32
Giai đoạn 33:
Mầm chi sau hình thành ngón 3-4, chiều dài trung bình của mầm chi

sau là 1,36mm, chiều dài đuôi bằng 0,61 lần chiều dài cơ thể, chiều dài của
thân bằng 1,86 lần chiều cao của thân. Miệng nằm ở mặt bụng của cơ thể
Bảng 3.8. Chỉ số kích th-ớc hình thái nòng nọc cóc nhà
giai đoạn 33 (n=19)
bl

bh

bw

ed

ht

lf

nn

np

odw

pp

_

X

7,76


4,18

4,79

1,04

4,16

1,66

0,88

0,78

1,77

1,53

mx

0,45

0,23

0,43

0,91

0,17


0,30

0,09

0,09

0,15

0,11

2

0,1

0,05

0,10

0,21

0,04

0,07

0,02

0,02

0,03


0,03

23


rn

ss

su

tl

uf

tal

tmh

tmw

fl

hl

_

X

1,74


4,33

7,68 18,17

1,40 11,16

1,73

0,75

0,00

1,36

mx

0,17

0,21

0,04

0,99

0,33

0,61

0,13


0,07

0,00

0,02

2

0,04

0,05

0,09

0,23

0,08

0,14

0,03

0,02

0,00

0,01

Hình 3.9. Hình thái nòng nọc cóc nhà giai đoạn 33

Giai đoạn 34:
Mầm chi sau xuất hiện thêm ngón 2 và ngón 3, chiều dài trung bình của
chi sau là 1,45mm, chiều dài đuôi bằng 0,59 lần chiều dài cơ thể, chiều dài
thân bằng 1,82 lần chiều cao thân. Nhìn trên thấy thân nòng nọc xuất hiện các
góc cạnh tuy đang còn mờ.
Bảng 3.9. Chỉ số kích th-ớc hình thái nòng nọc cóc nhà
giai đoạn 34(n=27)
bl

bh

bw

ed

ht

lf

nn

np

odw

pp

X

8,01


4,4

4,75

0,87

4,29

1,58

0,81

0,77

1,76

1,62

mx

0,40

0,33

0,37

0,10

0,32


0,36

0,08

0,06

0,11

0,11

2

0,08

0,06

0,07

0,02

0,06

0,07

0,02

0,01

0,02


0,02

rn

ss

su

tl

uf

tal

tmh

tmw

fl

hl

X

1,71

4,51

7,52 18,68


1,39

11,00 1,76

0,82

0,00

1,45

mx

0,12

0,26

0,37

1,06

0,29

2,16

0,12

0,10

0,00


0,24

2

0,02

0,05

0,07

0,20

0,06

0,42

0,02

0,02

0,00

0,05

_

_

24



Hình 3.10. Hình thái nòng nọc cóc nhà giai đoạn 34
Giai đoạn 35:
Mầm chi sau xuất hiện thêm ngón 1 và ngón 2, lúc này có thể nhìn thấy
rõ 5 ngón trên bàn chân của nòng nọc, chiều dài đuôi trên chiều dài cơ thể là
0,59, chiều dài của thân bằng 1,86 lần chiều cao thân. Hình dạng thân chuyển
dần gần giống với hình lục giác.
Bảng 3.10 Chỉ số kích th-ớc hình thái nòng nọc cóc nhà
giai đoạn 35(n=28)
bl

bh

bw

ed

ht

lf

nn

np

odw

pp


X

8,09

4,36

4,84

0,85

4,31

1,59

0,87

0,82

1,78

1,83

mx

0,45

0,29

0,75


0,07

0,26

0,29

0,20

0,07

0,10

0,98

2

0,09

0,05

0,14

0,01

0,05

0,06

0,04


0,01

0,02

0,19

_

rn

ss

su

tl

uf

tal

tmh

tmw

fl

hl

X


1,76

4,87

7,67

20,11

1,39

11,88

1,74

0,79

0,00

1,64

mx

0,07

0,36

0,31

5,57


0,20

0,88

0,18

0,13

0,00

0,06

2

0,01

0,07

0,06

1,05

0,04

0,17

0,03

0,02


0,00

0,01

_

Hình 3.11. Hình thái nòng nọc cóc nhà giai đoạn 35

25


×