Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Nghiên cứu điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến tập quán của người hmông ở huyện tương dương tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 96 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

Lời cảm ơn
Trong quá trình làm khóa luận, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đà nhận đợc sự
quan tâm, giúp đỡ tận tình của Ban chủ nhiệm khoa, Hội đồng Khoa học khoa Địa Lý,
các thầy cô trong tổ bộ môn Địa lý tự nhiên; ban dân tộc và miền núi tỉnh Nghệ An,
huyện ủy huyện Tơng Dơng, sự khích lệ, động viên, chia sẻ của gia đình, bạn bè và của
những ngời thân; đặc biệt là dẫn dắt chu đáo, nhiệt tình của thầy giáo TS. Đào Khang ngời trực tiếp hớng dẫn tôi làm khoá luận này.
Với tình cảm chân thành, cho phép tôi đợc gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm
khoa, Hội đồng Khoa học khoa Địa Lý, cùng tất cả các thầy cô giáo trong khoa, bạn bè
và ngời thân, đặc biệt là thầy giáo TS. Đào Khang.
Đây là lần đầu tiên tôi chính thức thực hiện công trình nghiên cứu khoa học nên
chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đợc những lời góp ý của
các thầy cô giáo và các bạn.
Xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên
Phạm Thị lành

MC LC

Trang
Phn m u ..............................................................................................................................1
1 Lớ do chn đề tài .....................................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu .............................................................................................................3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................................3
4. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................................................4
5. Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................................................4
6. Quan điểm nghiên cứu ...........................................................................................................5
7. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................................6
8. Những điểm mới của đề tài ...................................................................................................7
9. Lịch sử nghiên cứu đề tài ......................................................................................................7


10 Bố cục của đề tài ...................................................................................................................9
Chƣơng 1 . ĐÃC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰNHIÊN A BN CTR CA NGI

Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý

1


Khãa ln tèt nghiƯp
H'MƠNG Ở HUYỆN TƢƠNG DƢƠNG TỈNH NGHỆ AN ..................................................10
1 1 Vị trí địa tí ........................................................................................................................1 1
1 2. Địa chất, khống sản ........................................................................................................1 1
1 3. Địa hình .................................................................................................... 1 1
1.4. Khí hậu .............................................................................................................................12
1 5. Thuỷ văn ...........................................................................................................................13
1 6. Đất ....................................................................................................................................14
1 7. Sinh vật .............................................................................................................................14
Chƣơng 2. KHÁI QUÁT VỀ NGƢỜI H’MƠNG ...................................................................15
2.1 ' Tên gọi, chủng tộc (nhóm ngƣời) ngôn ngữ ....................................................................15
2.1.1 . Tên gọi, chủng tộc ........................................................................................................15
2.1.2. Ngôn ngữ ......................................................................................................................16
2.1.3. Tơn giáo, tín ngƣỡng .....................................................................................................17
2.2. Địa bàn cƣ trú .................................................................................................................. 19
CHƢƠNG 3. TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰNHIÊN ĐẾN MỘT SỐ TẬP
QUÁN CỦA NGƢỜI H'MÔNG Ở HUYỆN TƢƠNG DƢƠNG TỈNH NGHỆ AN ..............22
3.1. Tác động của điều kiện địa lý tự nhiên đến tập quán cƣ trú .............................................22
3.1.1. Vị trí nhà Ở ....................................................................................................................22
3.1.2. Chất liệu.........................................................................................................................22
3.1.3. Cấu trúc .........................................................................................................................24
3.2. Tá c động c ủa điều kiện địa lý tự nhiên đến tập quán sản xuất ......................................26

3.2.1. Trồng trọt và chăn nuôi .................................................................................................26
3.2.2. Các ngành nghề thủ công...............................................................................................32
3.2.3. Trao đổi hàng hóa ..........................................................................................................37
3.3. Tác động của điều kiện địa lý tự nhiên đến tập quán sinh hoạt .......................................3 8
3.3.1.Tổ chức làng xã ...................................................................................... 38
3.3.2. Tổ chức gia đình ............................................................................................................40
3.3.3. Thức ăn, ƣơng, hút................................................................................. 42
3.3.4. Trang phục............................................................................................. 47
3.3.5. Phƣơng tiện giao thông vận tải.............................................................. 52
3.3.7. Lễ hội .............................................................................................................................57
3.3.8. Lễ tt...................................................................................................... 59
3.3.9. Ci hi ................................................................................................. 60

Phạm Thị Lành - K46A §Þa Lý

2


Khãa luËn tèt nghiÖp
3.3.10. Sinh đẻ .........................................................................................................................65
3.3.11. Tang ma .......................................................................................................................67
Chƣơng 4. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘi LIÊN
QUAN ĐẾN CÁC TẬP QUÁN CỦA NGƢỜI H'MÔNG Ở HUYỆN TƢƠNG DƢƠNG
TỈNH NGHỆ AN .................................................................................................................... 71
4. ì . Những cơ sở để đề xuất các giải pháp...................................................... 71
4.1.1. Dựa vào các nguồn lực tự nhiên .........................:.................................. 71
4.1.2. Dựa vào điều kiện kinh tế- xã hội..................................................................................71
4.1.3. Dựa vào chủ trƣơng chính sách phát triển của các cấp chính quyền ............................ 73
4.2. Giải pháp phát triển kinh tế - xã hội liên quan đến phong tục tập quán
của ngƣời H'mông ở huyện Tƣơng Dƣơng tỉnh Nghệ An ............................... 76

4.2.1. Giải pháp phát triển kinh tế................................................................... 76
4.2.2. Giải pháp về xã hội................................................................................ 82
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 87
Tài liệu tham khảo........................................................................................... 89

PHầN Mở ĐầU
1. Lí do chọn đề tài
Dân tộc là vấn đề hiện nay đang thu hút sự quan tâm của Đảng, Nhà
n-ớc, các cấp chính quyền cũng nh- các nhµ khoa häc trong vµ ngoµi n-íc.
ViƯt Nam lµ mét quốc gia có nhiều dân tộc, mỗi dân tộc lại có truyền thống
văn hóa và tên gọi mang bản sắc riêng của mình. Trong đó có dân tộc
HMông.
Dân tộc HMông có lịch sử hình thành và phát triển từ ngàn x­a, hiƯn
nay hä sèng ë vïng cao n-íc ta. Qu¸ trình lịch sử, điều kiện địa lý tự nhiên
nơi c- trú là những tiền đề vật chất của truyền thống: văn hóa vùng cao nhiệt
đới, độ ẩm cao, khí hậu hai mùa Đông - Hạ khác nhau rõ rệt.
Kể cả trong thùc tiƠn vµ nhËn thøc, phong tơc lµ chun mà cả loài
ng-ời đà sớm quan tâm. Mỗi dân tộc, mỗi quốc gia trên khắp hành tinh này,
x-a nay ch-a bao giờ ngơi nghỉ tr-ớc ý thức giữ gìn, phát huy và chấn h-ng
Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý

3


Khóa luận tốt nghiệp

phong tục của mình. Đế chế La MÃ và đế chế Tần là hai ph-ơng trời tiêu biểu,
nhiều phong tục của họ đà trải trên 2000 năm nay lại đ-ợc cả loài ng-ời chiêm
ng-ỡng và nâng lên một tầm cao mới.
ở Việt Nam, việc quan tâm đến phong tục tập quán đà đ-ợc ghi trong

các bộ sử ký, và việc s-u tầm, biên soạn phong tục tập quán cũng có từ sớm.
Nh-ng việc nghiên cứu nó cho đến nay thì ch-a đ-ợc bao nhiêu. Những năm
gần đây do sự phát triển của khoa học xà hội và nhân văn, đặc biệt là ngành
dân tộc học và văn học dân gian, phong tục tập quán hiện lên nh- một thành
lũy tinh thần khó ai có thể chinh phục nổi. Th-ờng xuyên trên các báo, tạp
chí, giới thiệu, tranh luận về phong tục tập quán truyền thống và hiện đại
của các dân tộc Việt Nam, trong đó đáng chú ý có dân tộc HMông ở huyện
T-ơng D-ơng tỉnh Nghệ An.
Nhân dân ta truyền ngôn:
Đáo giang tùy khúc
Nhập gia tùy tục.
Mỗi khúc sông có dòng chảy mạnh yếu, quanh quẩn, đổi dòng, nông
sâu, bồi vực, đá ngầm, đất sụt, muốn chinh phục nó phải theo chiều của nó,
đặc biệt là phải hiểu nó và hiểu nhiều mối quan hệ khác. Trong các gia đình
cũng vậy, mỗi cây mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh, tục trong nhiều gia đình rất
khác nhau thậm chí trái ng-ợc nhau. Sự khuôn phép lúc đứng ngåi, sù mùc
th­íc trong khen chª, sù béc lé kiÕn thức, cũng nhất thiết tuân theo thói
quen tục nhà, phép n-ớc. Trong thế giới này, mọi hiện t-ợng, mọi khí chất đều
liên quan với nhau bởi những mối liên hệ chằng chịt bên ngoài.
Những con ng-ời, xà hội thuộc mọi thời đại, dù bị trị hay thống trị, dù
giàu hay nghèo đều rất cần phong tục. Cho nên chúng ta cố gắng s-u tầm trên
bình diện rộng mọi phong tục tập quán của các dân tộc nhằm dựng lại đ-ợc
các nền văn hóa lịch sử trí tuệ của con ng-ời. Đó là các phong tục liên quan
đến: của cải, t- hữu và lao động đến quan hệ xà hội, đến ứng xử với tự nhiên,
siêu nhiên. Phong tục là nh÷ng thĨ chÕ cđa nh÷ng xu thÕ sèng cđa x· hội và
Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý

4



Khóa luận tốt nghiệp

nó bị chi phối một phần bởi các yếu tố bên ngoài. Do đó, việc nghiên cứu đặc
điểm địa lý tự nhiên ảnh h-ởng đến phong tục tập quán của các dân tộc nói
chung và tộc ng-ời H'Mông ở huyện T-ơng D-ơng tỉnh Nghệ An nói riêng
nhằm để hiểu về lịch sử, đời sống văn hóa, đời sống lao động của các dân tộc.
Trong xà hội hiện đại, có những phong tục đ-ợc ghi nhận trong tín
ng-ỡng vµ t- duy cđa con ng-êi. Phong tơc táa ra trên tất cả các mặt của cuộc
sống, len lỏi vào mọi yếu tố cấu thành mô hình thế giới. Dù xấu hay đẹp, mỗi
phong tục tập quán đều có giá trị lịch sử của nó. Nó có chức năng: tạo ra lực
thống nhất cho xà hội, trung gian hòa giải hay cán cân công lý, giáo dục, thỏa
mÃn đời sống tâm linh, Dù lạc hậu hay văn minh, mỗi phong tục đều thể
hiện một lối sống bên trong phát triển trong môi tr-ờng thiên nhiên - cái nôi
của cộng đồng.
T-ơng D-ơng là một huyện miền núi ở phía Tây tỉnh Nghệ An. Nơi đây
là khu vực sinh sống của nhiều dân tộc thiểu số, trong đó có tộc ng-ời
H'Mông. Ng-ời H'Mông với đặc tr-ng sống trên núi cao nên có những tính
cách, phong tục tập quán mang bản sắc riêng góp phần tô điểm thêm cho nét
đẹp văn hóa của dân tộc Việt Nam. Hiện nay, khi đất n-ớc đang chuyển mình
trên con đ-ờng hội nhập và phát triển kinh tế thì đời sống của đồng bào tộc
ng-ời H'Mông vẫn đang chìm ngập trong khó khăn và nghèo đói. Cuộc sống
đổi Rừng vàng - đổi lá phổi xanh của nhân lọai lấy ngô lúa cho bữa ăn
hàng ngày của ng-ời H'Mông nói riêng và các dân tộc thiểu số khác nói chung
đang là những điểm đen cần sự chung tay giải quyết của toàn xà hội.
Là ng-ời con của xứ Nghệ, với mong muốn đ-ợc góp một phần nhỏ bé
của mình vào công cuộc phát triển kinh tế xà hội miền núi nói chung và của
tỉnh nói riêng, tôi chọn đề tài: Nghiên cứu đặc điểm địa lý tự nhiên ảnh
h-ởng đến phong tục tập quán của ng-ời H'Mông ở huyện T-ơng D-ơng
tỉnh Nghệ An làm khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu


Phạm Thị Lành - K46A §Þa Lý

5


Khóa luận tốt nghiệp

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu theo quan điểm địa lý học về đặc điểm
địa lý tự nhiên ảnh h-ởng đến phong tục tập quán, thực trạng phát triển kinh tế
và việc l-u giữ nét văn hóa của ng-ời H'Mông ở huyện T-ơng D-ơng, đề xuất
một số giải pháp phát triển kinh tế nâng cao chất l-ợng cuộc sống, trình độ
dân trí của ng-ời dân và đảm bảo an ninh quốc phòng trong khu vực sinh sống
của ng-ời H'Mông trên địa bàn này.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đ-ợc mục đích trên, đề tài tập trung giải quyết các nhiệm vụ cụ
thể sau:
- Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên địa bàn c- trú của ng-ời H'Mông ở huyện
T-ơng D-ơng.
- ảnh h-ởng của điều kiện tự nhiên đến một số phong tục tập quán của ng-ời
H'Mông ở huyện T-ơng D-ơng.
- Tập hợp quan điểm, đ-ờng lối, chính sách của Đảng và Nhà n-ớc về vấn đề
dân tộc.
- Nghiên cứu thực trạng cuộc sống của ng-ời H'Mông ở huyện T-ơng D-ơng
và việc gìn giữ nét văn hóa riêng của dân tộc mình.
- Đề xuất các giải pháp phát triĨn kinh tÕ – x· héi cđa ng-êi H'M«ng ë T-ơng
D-ơng.
4. Đối t-ợng nghiên cứu
Đối t-ợng nghiên cứu của đề tài là điều kiện tự nhiên, phong tục tập
quán của ng-ời H'Mông ở huyện T-ơng D-ơng và đề xuất một số giải pháp

phát triển kinh tế xà hội giúp ng-ời H'Mông ổn định đời sống, sản xuất trên
cơ sở tài nguyên hiện có đồng thời gìn giữ, phát huy và chấn h-ng nét văn hóa
riêng của đân tộc mình.
5. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi lÃnh thổ nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung vào địa bàn c- trú của ng-ời
H'Mông phân bố trên 11 bản thuộc 6 xÃ, trong đó bản Phà Lõm, Huồi Sơn,
Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý

6


Khóa luận tốt nghiệp

Tân Sơn (thuộc xà Tam Hợp), bản Hợp Thành (thuộc xà Xá L-ợng), bản L-u
Thông (thuộc xà L-u Kiền), bản Tủng Hốc sống với ng-ời Khơ Mú (thuộc xÃ
Hữu Khuông), bản Huồi Cọ, Huồi Măn, Phả Mựt (thuộc xà Nhôn Mai), bản
Piêng Coọc, Phả Kháo (thuộc xà Mai S¬n) - hun T-¬ng D-¬ng - tØnh NghƯ
An.
- Giíi hạn nội dung nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu của đề tài chỉ tập trung vào:
+ Các đặc điểm chính về địa lý tự nhiên thuộc khu vực c- trú của ng-ời
H'Mông ở huyện T-ơng D-ơng.
+ Khái quát về ng-ời H'Mông và một số phong tục tập quán của ng-ời
H'Mông ở huyện T-ơng D-ơng.
+ Thực trạng phát triển kinh tế xà hội của ng-ời H'Mông ở huyện
T-ơng D-ơng
+ Đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế xà hội liên quan đến các
phong tục tập quán của người HMông ở huyện Tương Dương.
- Giới hạn nguồn t- liệu

+ Có nhiều loại bản đồ có thể sử dụng, nh-ng trong quá trình nghiên
cứu đề tài tác giả đà sử dụng: Tập bản đồ hành chính Việt Nam ( Tỉ lệ bản đồ
tỉnh Nghệ An: 1: 600 000. Xí nghiệp in số 1 - Nhà xuất bản Bản Đồ, năm
2007)
+ Kết quả phỏng vấn, điều tra, nghiên cứu thực địa,
+ Báo cáo Tình hình phát triển kinh tế xà hội ở vùng đồng bào dân
tộc HMông tỉnh Nghệ An.
6. Quan điểm nghiên cứu
Đề tài vận dụng những quan điểm nghiên cứu sau:
- Quan điểm hệ thống
Quan điểm hệ thống đ-ợc vân dụng trong đề tài vào việc tìm hiểu hệ
thống tài nguyên thiên nhiên thuộc phạm vi sinh sống của ng-ời H'Mông ở
huyện T-ơng D-ơng.

Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý

7


Khóa luận tốt nghiệp

Cấu trúc đứng là toàn bộ hệ các hợp phần của tài nguyên thiên nhiên
thuộc phạm vi nghiên cứu tác động đến phong tục tập quán của ng-ời H'Mông
ở huyện T-ơng D-ơng.
Cấu trúc ngang là các đơn vị lÃnh thổ trong phạm vi sinh sống của
ng-ời H'Mông ở huyện T-ơng D-ơng.
Cấu trúc chức năng là chức năng của môi tr-ờng tự nhiên và các chủ
tr-ơng, chính sách cđa c¸c cÊp chÝnh qun, c¸c dù ¸n ph¸t triĨn kinh tế xÃ
hội tác động đến phong tục tập quán của ng-ời H'Mông ở huyện T-ơng
D-ơng.

- Quan điểm phát triển bền vững
Quan điểm phát triển bền vững đ-ợc vận dụng vào việc đánh giá những
hình thức khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên của ng-ời H'Mông
trong mối quan hệ của con ng-ời với tự nhiên, khả năng hòa nhập của ng-ời
H'Mông với tự nhiên trong lịch sử phát triển của mình. Tìm hiểu sự ảnh h-ởng
của điều kiện tự nhiên tới một số phong tục tập quán sinh hoạt cũng nh- sản
xuất của tộc ng-ời này. Qua đó rút ra những nhận xét làm cơ sở đề xuất một
số giải pháp phát triển kinh tế xà hội liên quan đến phong tục tập quán của
ng-ời H'Mông ở huyện T-ơng D-ơng, vừa đảm bảo việc phát triển một nền
sản xuất an toàn, bền vững và gìn giữ đ-ợc nét bản sắc riêng của dân tộc
mình.
- Quan điểm sinh thái môi tr-ờng
Quan điểm sinh thái môi tr-ờng đ-ợc vân dụng vào việc xây dựng
mô hình sản xuất có cơ cấu sinh học không mâu thuẫn với môi tr-ờng rừng tự
nhiên từng là nơi sinh sống của ng-ời H'Mông ở huyện T-ơng D-ơng để
không làm thay đổi đột ngột môi tr-ờng, không dẫn đến những hậu quả xấu
không l-ờng tr-ớc. Từ đó đ-a ra các giải pháp phát triển kinh tế xà hội của
ng-ời H'Mông nhằm nâng cao đời sống của ng-ời dân nh-ng không làm ảnh
h-ởng đến môi tr-ờng sống nơi đây.
7. Ph-ơng pháp nghiên cứu

Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý

8


Khóa luận tốt nghiệp

Trên cơ sở các quan điểm nghiên cứu đà xác định trên, chúng tôi đà sử
dụng các ph-ơng pháp nghiên cứu sau:

- Ph-ơng pháp nghiên cứu thực địa
Ph-ơng pháp này đ-ợc vận dụng vào việc nghiên cứu trực tiếp các
điều kiện địa lý tự nhiên và hoàn cảnh kinh tế xà hội tại địa bàn c- trú của
ng-ời H'Mông ở huyện T-ơng D-ơng làm cơ sở thực tiễn cho đề tài đồng thời
để kiểm chứng các thông tin thu thập từ các nguồn tài liệu, để từ đó đề xuất
một số giải pháp phát triển kinh tế liên quan đến phong tục tập quán của dân
tộc này.
- Ph-ơng pháp thu thập, xử lí tài liệu
Ph-ơng pháp này thực hiện với mục đích thu thập các nguồn t- liệu
hiện có liên quan đến dân tộc H'Mông ở huyện T-ơng D-ơng; xử lý các
nguồn thông tin thiếu tính thống nhất bằng các ph-ơng pháp đặc thù của địa
lý, nh- viƯc ®-a vỊ mét tØ lƯ thèng nhÊt cđa các bản đồ; cập nhật hay nội suy,
ngoại suy các thông tin thiếu đồng bộ hay khiếm khuyết,
8. Những điểm mới của đề tài
- Tập hợp đ-ợc một số t- liệu về ng-ời H'Mông ở huyện T-ơng D-ơng.
- Nghiên cứu có hệ thống các tập quán ng-ời H'Mông ở huyện T-ơng
D-ơng.
- Đ-a ra các giải pháp phát triển kinh tế xà hội nhằm nâng cao chất l-ợng
cuộc sống, trình độ dân trí của ng-ời dân và đảm bảo an ninh quốc phòng
trong khu vực, bảo tồn, phát huy và chấn h-ng những tập quán tốt đẹp có giá
trị văn hóa, hạn chế những hủ tục lạc hậu kìm hÃm sự phát triển kinh tế.
9. Lịch sử nghiên cứu đề tài
Từ thế kỷ IX, ng-ời H'Mông quy tụ đông đúc ở Quý Châu. Thế kỷ XV,
khi chiếm đ-ợc Quý Châu, Minh Anh Tông đà ra lệnh hoạn (thiến) hàng ngàn
trẻ em Miêu (H'Mông) nhằm nhiều ý đồ khác nhau. Thế kỷ XVII, ng-ời
H'Mông nổi dậy chống lại chính quyền trung -ơng nh-ng thất bại ở l-u vực
sông Hoàng Hà. Phong trào Thái Bình thiên quốc thất bại, ng-ời H'Mông bị
Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý

9



Khóa luận tốt nghiệp

đàn áp,... Tình thế đó buộc ng-ời H'Mông phải theo núi cao lần về Đông Nam
á và đến Việt Nam vào các thời điểm cách ngày nay khoảng 300 năm, 200
năm và 150 năm.
Từ đó đến nay cïng víi sù ph¸t triĨn cđa khoa häc x· héi và nhân văn,
đặc biệt là sự phát triển của ngành dân tộc học đà có không ít các nhà khoa
học thực hiện các công trình nghiên cứu của mình về dân tộc HMông ở việt
Nam, Nghệ An nói chung và huyện T-ơng D-ơng nói riêng. Trong đó đáng
chú ý là:
1.Ninh Viết Giao. Địa chí huyện T-ơng D-ơng. NXB Khoa học XÃ hội 2003.
2.Chi cục Định canh định c- & Vùng Kinh tế mới tỉnh Nghệ An. Tình hình
thực hiện Định canh định c- tỉnh Nghệ An năm 2005 và Ph-ơng h-ớng từ
năm 2006 - 2010. Vinh 12/2005.
3. Nguyễn Văn Huy (CB). Bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam. NXBGD
2005.
4. Đào Khang. Vì sao ng-ời Mông ở Nghệ An hay di c- tù do?. Kû yÕu Héi
nghÞ Khoa häc Ngành Địa lý. Tr-ờng ĐHSP-ĐHQGHN 1999.
5. Bùi Minh Thuận. Về nguyên nhân vấn đề di c- tự do của ng-ời H'M«ng ë
NghƯ An. Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghƯ NghƯ An sè 3/2007. Th«ng tin
Khoa học C«ng nghệ. Sở KHCN tnh Ngh An. S 1/2008. Trang 54-58.
6. Đào Khang. Lý gii mt s tp quán ca ngi H'Mông Nghệ An theo
quan điểm địa lý. Th«ng tin Khoa học C«ng nghệ. Sở KHCN tỉnh Nghệ An.
Số 1/2008. Trang 54-58.
7. Đào Khang. Lý gii mt s tp quán ca ngi H'M«ng ở Nghệ An theo
quan điểm địa lý. Tạp chÝ Khoa học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
8. Đào Khang. Thử lý giải v× sao định canh định cư ở Nghệ An đạt hiệu quả
thấp. Tạp chÝ L©m nghiệp s 1/1997. Tr. 31-32.

Những công trình và bài viết trên là nguồn t- liệu tham khảo quan trọng
và vô cùng quý báu cho việc nghiên cứu về ng-ời H'Mông ở huyện T-ơng
D-ơng.
10. Bố cục của đề tài
Đề tài gồm 3 phần, 4 ch-ơng, 2 bản đồ, 30 ảnh, tài liệu tham khảo, tổng
cộng ... trang đánh máy trên giấy A4, Font chữ Vn Time, cỡ chữ 14
Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý

10


Khóa luận tốt nghiệp

Ch-ơng 1. ĐặC ĐIểM địa lý Tự NHIÊN ĐịA BàN CƯ TRú CủA
NGƯờI HMÔNG ở huyện TƯƠNG DƯƠNG tỉnh Nghệ an

Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý

11


Khóa luận tốt nghiệp

1.1. Vị trí địa lí

Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý

12



Khóa luận tốt nghiệp

Người HMông ở huyện Tương Dương tỉnh Nghệ An phân bố trên 11
bản thuộc 6 xÃ, trong đó bản Phà Lõm, Huồi Sơn, Tân Sơn (thuộc xà Tam
Hợp), bản Hợp Thành (thuộc xà Xá L-ợng), bản L-u Thông (thuộc xà L-u
Kiền), bản Tủng Hốc sống với ng-ời Khơ Mú (thuộc xà Hữu Khuông), bản
Huồi Cọ, Huồi Măn, Phả Mựt (thuộc xà Nhôn Mai), bản Piêng Coọc, Phả
Kháo (thuộc xà Mai Sơn).
Hầu hết các bản có người Hmông cư trú nằm về phía Bắc và phía Tây
Nam của huyện. Dân c- ở đây th-a thớt, nằm gần sát biên giới Việt Lào và
tiếp giáp với địa bàn c- trú của ng-ời Khơ Mú.
Với vị trí địa lí nh- vậy, tuy khó khăn cho việc phát triển kinh tế xà hội
nh-ng việc giao l-u với n-ớc bạn Lào và các dân tộc khác đà tạo cho ng-ời
HMông một số nét văn hoá trong sản xuất cũng như sinh hoạt. Bên cạnh đó,
vị trí địa lí này còn có ý nghĩa rất lớn về mặt an ninh quốc phòng.
1.2. Địa chất, khoáng sản
ở huyện T-ơng D-ơng nói chung, và khu vực ng-ời H'Mông sinh sống
nói riêng, đá là khoáng sản chủ yếu. Rừng núi huyện T-ơng D-ơng có hàng
chục triệu khối đá, trong đó có nhiều loại. Vì công nhiệp ch-a phát triển, nên
tại đây ch-a có một công tr-ờng khai thác đá nào. Ngoài ra có sỏi, cát.
Trên địa bàn c- trú của ng-ời H'Mông đáng kể nhất là vàng. Có thể nói
các sông suối trên đất huyện T-ơng D-ơng chỗ nào cũng có vàng. Vàng lắng
động trong cát phải đÃi mới lấy đ-ợc, gọi là vàng sa khoáng. Vàng sa khoáng
ở sông Lam trên đất huyện T-ơng D-ơng kéo dài từ Cửa Rào đến Con Cuông,
kéo dài khoảng 40km, trong ®ã cã ®i qua khu vùc sinh sèng của ng-ời
H'Mông. Trữ l-ợng dự báo 7000 kg.

1.3. Địa hình

Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý


13


Khóa luận tốt nghiệp

Người HMông ở huyện Tương Dương phân bố trên những vùng núi
cao. Đồng bào th-ờng sinh sống ở độ cao từ 600 đến 1000m so với mặt n-ớc
biển. Khu vực này có độ dốc cao, thiếu cân xứng, sông suối ngắn, hiện t-ợng
xâm thực và chia cắt mạnh nên sông suối cắm sâu vào đ-ờng phân thủy và đẩy
lùi đ-ờng phân thủy về phía Tây, để lại những đỉnh núi cao. Các ngọn núi, dải
núi đều nằm trong dÃy núi Tr-ờng Sơn ở biên giới Việt - Lào. Khu vực sinh
sống của người HMông gần như biệt lập với bên ngoài gây khó khăn trong
việc giao l-u, phát triển kinh tế. Tuy vậy nó lại tạo nên những phong tục tập
quán đặc tr-ng cho đồng bào nơi đây.
1.4. Khí hậu
Nhìn chung địa bàn cư trú của người HMông vẫn nằm trong nền chung
khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, nh-ng do đồng bào sinh sống trên những địa
hình núi cao nên khí hậu ở đây còn có sự phân hoá theo độ cao.
Khí hậu mát mẻ, chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm từ 5 đến 7 0C.
Mùa hè từ tháng 4 đến tháng 10, ban ngày thời tiết mát mẻ, song ban đêm
nhiệt độ hạ xuống nhiều. Nhiệt độ trung bình mùa hè từ 17 đến 25 0C. Th-ờng
xuyên phải dùng chăn bông đắp vào ban đêm và mặc áo ấm vào buổi sáng
sớm.
Mùa hè ở đây trùng với mùa m-a. Hai tháng m-a nhiều nhất là tháng 6
và tháng 7, l-ợng m-a trung bình hai tháng này khoảng 450mm. Mùa này hễ
có giông tố là những trận m-a rào rất mạnh. Có những trận m-a xối xả, kéo
dài ngày, đá núi sụp lở, kéo theo cây cối đổ ngang, n-ớc các dòng suối dâng
lên, cháy ào ào, gây lũ quét làm cho các con đ-ờng ở đây bị tắc nghẽn, gây
khó khăn trở ngại cho giao thông đi lại.

Nằm trong khu vực chịu ảnh h-ởng của gió phơn (gió Lào), là loại gió
bắt nguồn từ vịnh Bengan thuộc ấn Độ D-ơng vốn mang theo nhiều hơi n-ớc,
song trên đ-ờng đi thổi qua đoạn đ-ờng dài trên các lục địa nên hầu hết hơi
n-ớc đều để lại phía s-ờn Tây của dÃy Tr-ờng Sơn. V-ợt Tr-ờng Sơn sang
miền Bắc Trung Bộ Việt Nam, luồng gió này đà trở nên khô nóng d-ới ánh
Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý

14


Khóa luận tốt nghiệp

nắng gay gắt của những ngày hè. Gió Lào thổi mạnh nhất từ tháng 6 đến tháng
8 d-ơng lịch. Có đợt kéo dài đến chục ngày làm khe suối khô cạn, hoa màu,
cây cối quắt héo, th-ờng gây ra nạn cháy rừng. Tuy có gió Lào, song vào mùa
này ở huyện T-ơng D-ơng, đặc biệt là khu vùc sinh sèng cđa ng-êi H'M«ng
th-êng xt hiƯn gi«ng b·o và m-a lớn.
Mùa đông lạnh và kéo dài. Mùa đông trùng với mùa khô. Gió mùa này
xuất phát từ lục địa Đông Bắc á và Thái Bình D-ơng. Đặc điểm của gió mùa
này th-ờng khô và lạnh, song vì thổi qua vịnh Bắc Bộ nên nhận đ-ợc nhiều
hơi n-ớc, nên đến khi vào sâu trong đất liền, gặp phải dẫy Tr-ờng Sơn , gió
mùa mang hơi ẩm này lạnh đi, hình thành mây m-a. Do khu vực sinh sống của
ng-ời H'Mông ở huyện T-ơng D-ơng nằm sát bên dÃy Tr-ờng Sơn nên bị ảnh
h-ởng nhiều hơn cả l-ợng m-a và ngày m-a trong một tháng. M-a lạnh trong
những ngày có gió mùa Đông Bắc ở vùng này th-ờng dài ngày gây khó kăn
trong làm ăn, đi lại của nhân dân.
Những ngày không m-a, nhiều ngày trời nhiều mây u ám, về sáng có
s-ơng mù dày đặc. Mùa này sâu bọ còn dễ phát sinh làm ảnh h-ởng đến sản
xuất. Nhiều năm còn có hiện t-ợng s-ơng muối.
1.5. Thuỷ văn

Do địa bàn c- trú của ng-ời H'Mông ở huyện T-ơng D-ơng phân bố
trên những nơi có diện tích rừng lớn lại gần các khe suối nên nguồn n-ớc ở
đây t-ơng đối dồi dào. Nh-ng do địa hình ở đây dốc nên hàm l-ợng phù sa
thấp.
Trên địa bàn c- trú của ng-ời H'Mông ở huyện T-ơng D-ơng có nhiều
khe suối lơn nhỏ đổ về các con sông, trong đó quan trọng nhất là sông Lam,
Nậm Chu,
Sông suối có thủy chế chảy theo mùa. Về mùa cạn (từ tháng 11 đến
tháng 4 năm sau), l-u l-ợng n-ớc giảm, một số dòng sông, con suối bị khô
cạn, thuận lợi cho việc đi lại nh-ng gây khó khăn cho sản xuất do thiếu n-ớc.
Về mùa lũ (từ tháng 4 đến tháng 10), l-u l-ợng n-ớc rất lớn gây khó khăn cho
Phạm Thị Lành - K46A §Þa Lý

15


Khóa luận tốt nghiệp

giao thông và sản xuất. Đặc biệt trong tình trạng hiện nay diẹn tích rừng đầu
nguồn đang bị giảm sút nghiêm trọng sẽ làm tăng c-ờng độ lũ, gây thiệt hại to
lớn đến đời sống, sản xuất và môi tr-ờng.
1.6. Đất
Địa bàn c- trú của ng-ời H'Mông ở huyện T-ơng D-ơng có một số loại
đất chính sau:
- Đất feralit đỏ vàng: chiếm đại bộ phận, phân bố trên độ cao 800m trở lên. Do
quá trình phân giải hữu cơ nhanh nên vùng đất này không tốt bằng vùng Tây
Bắc dù cũng là miền núi.
- Đất mùn trên núi: tầng dày mỏng, tầng thảm mục hữu cơ mỏng, sức giữ n-ớc
và hệ số thấm n-ớc thấp.
1.7. Sinh vật

Với sự phân bố địa bàn c- trú ở những nơi có độ cao và độ dốc lớn đÃ
tạo cho khu vực có ng-ời H'Mông sinh sống tài nguyên sinh vật đặc biệt
phong phú.
Hệ động thực vật đa dạng và nhiều chủng loại:
- Thực vật:
Rừng ở khu vực của ng-ời H'Mông c- trú mang những đặc điểm chung
của rừng ở huyện T-ơng D-ơng. Rừng có trên 92 loài cây , 42 loài đà đ-ợc
ghi vào sách đỏ Việt Nam. Nhiều loài gỗ quý: Lim, Chò Chỉ, Sến, Lát Hoa,
Đinh hương, Săng Lẻ, Vàng tâm Đặc biệt ở đây có Pơmu, Samu mà những
khu vực ng-ời Thái và ng-ời Khơ Mú sinh sống không có. Ngoài ra, Rừng còn
có nhiều loại tre, nứa, mét và nhiều loại lâm sản quí khác: Cánh kiến đỏ, Song,
Mây Các loài dược liệu quí: Sa nhân, Đẳng sâm
- Động vật
Rừng có nhiều loài có giá trị, đặc biệt trong việc bảo tồn gen: khỉ, voọc,
gấu, hổ Và có đến 120 loài chim.

Ch-ơng 2. KHáI QUáT Về NGƯờI H'MÔNG
Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý

16


Khãa ln tèt nghiƯp

2.1. Tªn gäi, chđng téc (nhãm ng-êi) ngôn ngữ
2.1.1. Tên gọi, chủng tộc
Ng-ời H'Mông ở huyện T-ơng D-ơng, Nghệ An nói riêng và Việt Nam
nói chung đều có chung một nguồn gốc lịch sử và tên gọi của mình. Về tên
gọi và nguồn gốc tên gọi của dân tộc H'Mông hiện nay đang tồn tại nhiều ý
kiến khác nhau.

Ng-ời Trung Quốc gọi ng-ời H'Mông là Miêu Tử hay Miêu Dân. Xét
câú tạo của chữ Miêu Trung Quốc ta thấy trên bộ thảo(+ +), d-ới là chữ điền,
từ đó sau này nhiều học giả suy đoán rằng tên gọi này do ng-ời Hán đặt để
chỉ một dân tộc ®· biÕt lµm ruéng vµ sau nµy ®· trë thµnh tên của dân tộc. Khi
phiên âm chữ Miêu, ng-ời Việt ®äc thµnh Mieo, quen gäi thµnh MÌo. TiÕng
MÌo ë xø Nghệ nói chung và huyện T-ơng D-ơng nói riêng phát âm nặng
thành Mẹo.
Trong kinh thi của Khổng Tử (551-479 TCN), có chép đến Tam Miêu
và giải thích rằng, do ng-ời ta căn cứ vào quần áo mà có các tên gọi: Hồng
Miêu, Bạch Miêu, Thanh Miêu nghĩa là Miêu Đỏ, Miêu Trắng và Miêu Xanh.
Nhưng ở Nghệ An chỉ có hai nhóm: HMông Trắng và HMông Hoa. Người
Hmông Trắng chiếm 95%, người Hmông Hoa chỉ khoảng 5%, xu hướng
cũng đang hòa nhập với cách ăn mặc theo người Hmông Trắng.
Lịch sử thiên di của ng-ời H'Mông vào Việt Nam gắn liền với quá trình
tìm nơi sinh sống ổn định, tự do và ấm no.
Mông có nghĩa là ng-ời, tên gọi của đồng bào và đó là tên gọi thống
nhất trong cả n-ớc. Ng-ời H'Mông đến Việt Nam ch-a lâu, cách đây 200 300 năm, tộc ng-ời này đến Việt Nam bằng 2 đ-ờng là qua Hà Giang (tập
trung ở Mèo Vạc) và qua Lào Cai. Ng-ời H'Mông ở miền núi Nghệ An liên
quan đến nhóm qua Lào Cai. Tr-ớc khi vào Nghệ An, phần lớn ng-ời H'Mông
đà đi qua Lào. Nghệ An là giới hạn cuối cùng tiến về phía Nam của tộc ng-ời
vốn hay di chuyển này. Vùng đất ph-ơng Nam nắng nóng; vùng núi Hà Tĩnh

Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý

17


Khóa luận tốt nghiệp

không đủ cao để quyến rũ họ. Người HMông đến sinh sống ở huyện T-ơng

D-ơng cách đây khoảng trên 100 năm.
Người Hmông qua tài liệu nhân chủng học: theo các nhà nhân chủng
học, việc hình thành nhân chủng gắn liền với môi tr-ờng địa lý tự nhiên xung
quanh và vào thời gian là vào đại đá cũ hậu kỳ và đá mới. Tức nhân chủng
đ-ợc hình thành trong thời gian rất dài.
ở Trung Quốc, vào những năm 1934 1938 đà tổ chức một cuộc điều
tra nghiên cứu về nhân chủng với sự tham gia của hơn 1300 ng-ời đại diện
cho các dân tộc thiểu số ở hai tỉnh Tứ Xuyên và Quý Châu. nghiên cứu các
nhóm máu của ng-ời H'Mông ở Trung Quốc, các nhà nhân chủng đà đi đến
kết luận rằng, ở ng-ời H'Mông, tỷ lệ nhóm máu B là 39% (80 ng-ời) và số
ng-ời có nhóm máu A là 11% (23 ng-ời) trong 205 ng-ời đ-ợc nghiên cứu.
Theo các nhà nhân chủng học, đó là bằng chứng nói lên nguồn gốc Môngôlôit
của ng-ời H'Mông.
Từ nguồn t- liệu nói trên cùng với kết quả khảo cổ học, các nhà nghiên
cứu cho rằng cơ sở khoa học vững chắc để chứng minh nguồn gốc ph-ơng
Đông và bác bỏ thuyết nguồn gốc ph-ơng Tây của ng-ời H'Mông.
ở ViƯt Nam, cho tíi nay, ch-a cã nh÷ng chđng téc nghiên cứu về nhân
chủng ng-ời H'Mông song chúng ta biết rằng, ng-ời H'Mông ở Việt Nam và
ng-ời H'Mông ở Trung Quốc là cùng nguồn gốc. Do đó chúng ta có thể khẳng
định một cách chắc chắn rằng, ng-ời H'Mông ở Việt Nam cũng thuộc loại
hình nhân chủng Môngolôit.
2.1.2. Ngôn ngữ
Ng-ời Dao và ng-ời H'Mông là một cộng đồng ng-ời thuộc dòng ngôn
ngữ Mông Dao. Quan hệ thân thuộc giữa tiếng Dao và tiếng ng-ời H'Mông
đ-ợc thể hiện trong sự t-ơng ứng về phát âm. Sự t-ơng ứng này đà xác định
đ-ợc tính qui luật của sự chuyển âm trong ngôn ngữ của ng-ời H'Mông.

Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý

18



Khóa luận tốt nghiệp

Bảng: Chữ viết và cách phát âm của người HMông

Chữ viết

Phát âm

Dịch nghĩa

Kev cia dab qhua

Kê chai ®a khïa

Phong tơc

Kev ua noj ua haus

Kª ua no ua hàu

Tập quán

Noj



An


Haus

Hàu

Uống

Nyob

Nho

Ơ

Hnav



Mặc

Mus



Đi

Neeg

Nình

Ng-ời


Poj niam

Pò nìa

Vợ/phụ nữ

Tus txiv

Tù xì

Chồng

Tus tub

Tù tu

Con trai

Tus ntxhais

Tù nờ xài

Con gái

Los nag

Lò nà

M-a


Cua

Chua

Gió

2.1.3. Tôn giáo, tín ng-ỡng
Tín ng-ỡng, tôn giáo bản thân nó là vấn đề rất khó hiểu và rất phức tạp,
rất đa dạng, muôn màu, muôn vẻ, nên trình bày nó cũng rất khó khăn. Tín
ng-ỡng tôn giáo dân gian đ-ợc thể hiện qua một số hiện t-ợng lạc hậu, mê tín
dị đoan và các hiện t-ợng xà hội khác. Theo cách nhìn hiện nay, tín ng-ỡng
đ-ợc chia thành hai hình thái chính: Tín ng-ỡng (tôn giáo xà hội nguyên
thủy), tôn giáo (tôn giáo xà hội văn minh).
2.1.3.1. Tín ng-ỡng xà hội nguyên thủy
Ng-ời H'Mông ở huyện T-ơng D-ơng quan niệm, thế giới động vật,
thực vật xung quanh đều có phần xác và phần hồn. Phần xác là thực tế tồn tại
mà chúng ta có thể thấy đ-ợc. Hồn nằm ngay trong xác, là thế giới của ma,
Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý

19


Khóa luận tốt nghiệp

của thánh thần mà ng-ời trần mắt thịt không nhìn thấy đ-ợc. Cuộc sống của
phần hồn và phần xác thuộc hai thế giới khác nhau, thế giới bên xác là
dương, thế giới bên hồn là âm.
Đồng bào H'Mông chia tất cả các ma, quỷ, thánh thần thuộc thế giới
bên âm thành hai loại: thần lành và ma dữ.
Thần lành là thần chuyên giáng ph-ớc lành, bảo vệ cuộc sống con

ng-ời, gia súc và các loại cây trồng. Tuy nhiên, đối với loại thần lành, nếu con
ng-ời đối xử sai trái, thiếu sự tôn trọng, không chú ý cúng bái chu đáo đúng
kỳ hạn, thì các loại thần Êy cịng cã thĨ qy nhiƠu lµm cho ng­êi ta ốm
đau, gia súc gầy yếu, mùa màng thất bát. Các loại thần lành gồm có: thần
nông, thần thổ địa,
Ma dữ chỉ chuyên làm hại ng-ời, gia súc, mùa màng, đi đến đâu ma dữ
làm hại đến đó. Ma gặp ai thì ng-ời đó bị tai vạ. Tuy nhiên nếu đ-ợc cúng bái
linh đình thì ma cũng giảm phần giữ tợn, tức là chỉ gây đau ốm, chứ không
làm chết người, gia súc, Do vậy, mỗi khi có tai họa xẩy ra trong vùng, như
bệnh dịch làm người ốm đau nhiều, gia súc bị chết hoặc mùa màng thất bát,
đồng bào th-ờng tổ chức cúng bái linh đình, để con ma dữ khỏi phá phách
cuộc sống yên lành của con ng-ời.
Ước mơ có một cuộc sống vui vẻ, khỏe mạnh, hạnh phúc, đà làm nền
tảng cho một số ma thuật nh- ma thuật chữa bệnh, ma thuật tình yêu phát
triển. Khi có ng-ời ốm đau, ngoài việc dùng thuốc cổ truyền dân tộc là những
lá cây trên rừng, ng-ời ta còn tin vào ma và cúng ma. Cúng ma là thầy cúng
điều khiển con ma của mình đi đánh nhau với con ma hại ng-ời ốm. Con ma
thầy cúng thắng con ma kia th× ng-êi èm khái bƯnh. Tr-íc khi gäi ma đi đánh
nhau thì phải làm cỗ mời r-ợu con ma nhà thầy cúng. Nghề cúng bái ở đồng
bào H'Mông còn khá phổ biến. Nhiều cán bộ đảng viên cũng tin con ma,cũng
là những thầy cúng nổi tiếng trong vùng. Đôi khi họ bỏ việc n-ớc đi làm việc
làng, kể cả việc cúng bái.

Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý

20


Khóa luận tốt nghiệp


Đồng bào H'Mông tin có ma thuật làm cho ng-ời ta yêu nhau. Anh con
trai yêu một cô gái nào đó, nh-ng cô gái không yêu lại, anh ta có thể bỏ bùa
yêu.
Ng-ời H'Mông quan niệm rằng, ng-ời ốm là do hồn lìa khỏi xác. Đồng
bào tin ë viƯc håi kiÕp cđa con ng-êi. Ng-êi mÊt ®i,nÕu sống ở đời không có
tội lỗi gì sẽ đầu thai trở lại làm kiếp ng-ời. Nếu sống làm nhiều điều tội lỗi thì
chết sẽ đầu thai thành con vật để cho ng-ời khác sai khiến. Do đó, theo đồng
bào, sống trên đời này phải có lòng nhân đức, vị tha và ng-ời sống có trách
nhiệm và bổn phận phải chăm sóc chu đáo cho ng-ời đà khuất ở bên kia thế
giới.
2.1.3.2. Tín ng-ỡng xà hội văn minh
Cho đến nay, chúng ta thấy tôn giáo xà hội văn minh, tức là những đạo
lớn thống trị trên toàn thế giới, ảnh h-ởng lớn đến vùng ng-ời H'Mông đang
sinh sống ở T-ơng D-ơng nói chung và ng-ời H'Mông nói riêng đang ở giai
đoạn mới bắt đầu.
2.2. Địa bàn c- trú
Ngày nay, ng-ời H'Mông sinh sèng t¹i nhiỊu qc gia: Trung Qc
7.383.622 ng-êi (0,65% dân số/tổng điều tra dân số TQ năm 1990); Lào
khoảng 313 ngàn ng-ời (6,1% dân số); Thái Lan 124 ngàn ng-êi (0,21%);
Mianma 2.656 (0,01%); ViƯt Nam 787.604 (1%/theo Tỉng ®iỊu tra dân số
năm 1999). Ngoài ra còn có gần 20 vạn ng-ời H'Mông sống rải rác ở khoảng
25 quốc gia và vùng lÃnh thổ trên thế giới, trong đó, ở Mỹ là 170.000 ng-ời;
Pháp 15.000 ng-ời; Guyana 1.800; Australia 1.600; Canada 1.200; Arhentina
250; New Zeelan 150 ng-êi. (Gary Lee vµ Nick Tapp).
Ng-ời H'Mông ở Việt Nam có 4 nhóm là: H'Mông Đơ (các tên gọi khác
là H'Mông Trắng, Mèo Trắng, Mán Trắng); H'Mông Lềnh (H'Mông Hoa,
H'Mông Sỹ, Mèo Hoa); H'Mông Đen (có nơi gọi là H'Mông Đỏ) và H'Mông
Súa (H'Mông Hán). Ng-ời H'Mông đến Việt Nam từ 2 nguồn chính: từ Trung
Âu và từ Trung Quốc.


Phạm Thị Lành - K46A §Þa Lý

21


Khãa ln tèt nghiƯp

Trong 4 nhãm ng-êi H'M«ng ë ViƯt Nam, trên địa bàn MNNA có 2
nhóm là H'Mông Đơ và H'Mông Lềnh. Tính đến tháng 8 năm 2005, ng-ời
H'Mông ë NghƯ An cã 4.053 hé, 28.488 khÈu, sèng t¹i 3 huyện rẻo cao dọc
biên giới Việt - Lào là: Kỳ Sơn, T-ơng D-ơng và Quế Phong. Kỳ Sơn có 5 xÃ
thuần H'Mông là M-ờng Lống, Huổi Tụ, Nậm Cắn, Tây Sơn, Đoọc Mạy và 3
xà gần thuần H'Mông là Bắc Lý, Na Ngoi, M-ờng Típ. T-ơng D-ơng có 6 xÃ
có ng-ời H'Mông là Nhôn Mai, Tam Hợp, Mai Sơn, L-u Kiền, Xá L-ợng và
Hữu Khuông). Quế Phong chỉ có ở xà Tri Lễ. Tại huyện T-ơng D-ơng, tính
đến hết 31 tháng 12 năm 2005, có 2794 ng-ời. Đồng bào sống tại các xà Mai
Sơn, Nhôn Mai, Xá L-ợng, L-u Kiền, Tam Hợp, Hữu Khuông, cụ thể nh- sau:
Bảng 2: Dân số dân tộc HMông ở huyện Tương Dương phân theo các xÃ



Số người HMông

Tam Hợp

640

Mai Sơn

490


Nhôn Mai

645

Xá L-ợng

358

L-u Kiền

392

Hữu Khuông

194

(Nguồn: Địa chí huyện T-ơng D-ơng năm 2003)
XÃ Tam Hợp là khu vực ng-ời H'Mông đến c- trú muộn nhất. Từ 1981
1985, ng-ời H'Mông di c- xuống hai bản: Phà Lõm và Huồi Sơn gồm 64 hộ,
446 khẩu, nay đà đông hơn nhiều và có một bản vữa mới tách là Tân Sơn có
11 hộ, 75 khẩu.

Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý

22


Khóa luận tốt nghiệp


Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý

23


Khóa luận tốt nghiệp

Ch-ơng 3. tác động của điều kiện địa lý tự nhiên đến
MộT Số TậP QUáN CủA NGƯờI HMÔNG ở huyện TƯƠNG
DƯƠNG tỉnh nghệ an
3.1. Tác động của điều kiện địa lý tự nhiên đến tập quán
c- trú
3.1.1. Vị trí nhà ở
Nhà ở là sản phẩm văn hóa của dân tộc. Dân tộc nào cũng làm nhà để ở,
nhưng các dân tộc khác nhau làm nhà ở khác nhau. Đối với người HMông ở
huyện T-ơng D-ơng, vị trí đ-ợc chọn làm nhà là nơi cao ráo, thoáng đÃng,
gần nguồn n-ớc,... Chọn đất cũng phải theo những nghi lễ nhất định.
Tập quán chọn đất này của ng-ời H'Mông ở huyện T-ơng D-ơng là do
họ sống trên núi cao gió thổi mạnh nên đồng bào th-ờng chọn s-ờn khuất gió
để làm nhà ở, hạn chế ảnh h-ởng của các điều kiƯn thêi tiÕt bÊt th-êng nh-:
lèc xo¸y, lị èng,…
3.1.2. ChÊt liệu
Do địa hình c- trú ở trên núi cao, chịu nhiều gió nên ngôi nhà của đồng
bào mái dài và dốc,làm bằng gỗ tốt nh- pơ mu, đinh h-ơng, de, dổi, lim,
táu, nhưng thường là các cây thuộc họ thông gọi là Pơmu (th- soa). Loại
cây này không những chắc bền mà còn thớ thẳng, dễ chẻ phù hợp với khả
năng sử dụng công cụ thô sơ của mình.
Hơn nữa, do tộc ng-ời này sống trên núi cao nên nguyên liệu phải có
các đặc tính: không mối mọt để có tuổi thọ cao; mềm để dễ thi công; nhẹ để
dễ vận chuyển; dễ chẻ để phù hợp với dụng cụ thô sơ; có mùi thơm dễ chịu

đối với ng-ời nh-ng có khả năng xua đuổi ruồi muỗi,... mà gỗ pơmu, đinh
h-ơng, dẻ,... lại có những đặc tính đó. Đây là những loại sẵn có trong khu vực
sinh sống của đồng bào người Hmông.
Ngoài gỗ, đồng bào còn phải khai thác các laọi tre, mét, nứa, song,
mây,... Để đảm bảo cho ngôi nhà có thể chống chọi đ-ợc với m-a to gió lớn,
đồng bào th-ờng dùng các cây tre giằng néo phía trong của mái, liên kết các
Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý

24


Khóa luận tốt nghiệp

đòn tay lại với nhau. Một đặc điểm của ngươi HMông ở Nghệ An nói chung
và ở huyện T-ơng D-ơng nói riêng là không sử dụng các lỗ con xỏ mà sử
dụng kỹ thuật khớp nối bằng cách dùng búa, dao, rìu,đẽo và chặt các vật
liệu thành ngàm, khớp với các bộ phận của khung nhà lại với nhau, rồi cố định
bằng cách dùng dây mây, lạt buộc chặt lại. Vật liệu lợp nhà là gỗ xẻ mỏng
thành ván, cỏ gianh hoặc nứa. Nóc nhà đ-ợc úp kín bằng các tấm gỗ lòng
máng nh- ngói bò của Việt Nam.
Hiện nay với sự quan tâm của đảng và nhà n-ớc, nhà ở của ng-ời
HMông đà có sự thay đổi từ mái lợp bằng lá cọ sang tấm lợp phiprôximăng.
Tuy nhiên kiểu kiến trúc thì vẫn còn đ-ợc l-u giữ.

ảnh 1: Nhà ở của một gia đình người HMông ở bản Huồi Sơn xà Tam
Hợp huyện T-ơng D-ơng
ảnh: tácgiả

Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý


25


×