Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Phát triển kinh tế tư nhân ở huyện vĩnh lộc thanh hoá trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.61 KB, 64 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
--------------

Phát triển kinh tế t nhân ở huyện Vĩnh Lộc Thanh Hoá trong giai đoạn hiện nay
khóa luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành giáo dục chính trị

Ngời thực hiện:

Trơng Thị Hà - Khãa 46

Ngêi híng dÉn khoa häc: ThS. Ngun ThÞ DiƯp


Vinh, tháng 5 năm 2009

mục lục
Trang
mở đầu .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu..................................................................................... 2
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của khoá luận ............................................. 2
4. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu ..................................................... 3
5. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 3
6. ý nghÜa cđa kho¸ ln ................................................................................... 3
7. CÊu trúc của khoá luận .................................................................................. 3
NộI DUNG....................................................................................................... 4
Ch-ơng 1: Kinh tế t- nhân và thực trạng phát triển
kinh tế t- nh©n ë hun VÜnh Léc – Thanh Hãa................. 4
1.1. Kinh t- nhân và vai trò của nó đối với sự ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi ......... 4


1.2. Thùc trạng phát triển kinh tế t- nhân ở huyện Vĩnh Lộc - Thanh Hoá thời
gian qua ........................................................................................................... 14
Ch-ơng 2: Ph-ơng h-ớng và những giải pháp chủ yếu
nhằm phát triển kinh tế t- nhân ở huyện Vĩnh LộcThanh Hoá trong thời gian tới ................................................. 40
2.1. Những ph-ơng h-ớng cơ bản thúc đẩy sự phát triển của kinh tế t- nhân ở
huyện thời gian tới ........................................................................................... 40
2.2. Những giải pháp cơ bản nh»m nh»m khun khÝch sù ph¸t triĨn cđa kinh
tÕ t- nhân ở huỵên Vĩnh Lộc - Thanh Hoá trong thời gian tới ........................ 44
Kết luận .................................................................................................... 57
Tài liệu tham khảo ............................................................................ 59

1


Các cụm từ viết tắt

XHCN:

xà hội chủ nghĩa

CSCN:

cộng sản chủ nghĩa

TBCN:

t- bản chủ nghĩa

CNH, HĐH:


công nghiệp hóa, hiện đại hóa

BCHTW:

Ban chấp hành trung -ơng

KT XH:

Kinh tế xà hội

TKQĐ:

Thời kì quá độ

TNHH:

Trách nhiệm hữu hạn


Danh mục các bảng biểu

1.1: Số doanh ngiệp ngoài quốc doanh phân theo thành phần kinh tế
1.2: Doanh nghiệp t- nhân phân theo thành phần kinh tế
1.3: Hộ cá thể, tiểu chủ phân theo nghành kinh tế
1.4: Doanh nghiệp t- nhân phân theo quy mô lao động
1.5: Doanh nghiệp t- nhân phân theo quy mô lao động
1.6: Vốn, tài sản của các doanh nghiệp t- nhân
1.7: Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp t- nhân
1.8: Lao động trong doanh nghiệp t- nhân phân theo nghành kinh tế
1.9: Lao động trong thành phần kinh tế t- nhân

1.10: Thu nhập bình quân đầu ng-ời phân trong thành phần kinh tế t- nhân
1.11: Thu nhập của các doanh nghiệp t- nhân phân theo nghành kinh tế
1.12: Tỷ lệ nạp ngân sách (thuế) của thành phần kinh tế t- nhân
1.13: Sự chuyển dịch cơ cấu các nghành kinh tế của huyện Vĩnh Lộc giai đoạn
2005 - 2008


mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
Với quyết tâm đ-a đất n-ớc thoát khỏi tình trạng nghèo và kém phát
triển, Đảng và Nhà n-ớc ta bắt đầu khởi x-ớng công cuộc đổi mới toàn diện
đất n-ớc từ Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12- 1986). Trong đó, coi đổi
mới kinh tế là trọng tâm với việc chuyển nền kinh tÕ tõ tËp trung quan liªu bao
cÊp sang nỊn kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị
tr-ờng có sự quản lí của nhà n-ớc theo định h-ớng xà hội chủ nghĩa.
Thực hiện đ-ờng lối đổi mới của Đảng, trong thời gian qua, Huyện ủy,
Uỷ ban nhân dân huyện Vĩnh Lộc - Thanh Hoá cũng đà đề ra nhiều chính
sách và giải pháp để phát triển kinh tế xà hội, nâng cao chất l-ợng cuộc sống
cho nhân dân. Một trong những giải pháp cơ bản đó là tạo điều kiện khuyến
khích kinh tế t- nhân phát triển. Với những chủ tr-ơng, chính sách đúng đắn
đó kinh tế t- nhân ở Vĩnh Lộc Thanh Hóa đà phát triển mạnh mẽ. Sự phát
triển của khu vực kinh tế này đà góp phần huy động và sử dụng có hiệu quả
các nguồn lực vào sản xuất, kinh doanh, tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống
nhân dân, tăng ngân sách nhà n-ớc, thúc đẩy tăng tr-ởng kinh tế... Tuy nhiên,
trong quá trình phát triển, bên cạnh những kết quả tích cực đạt đ-ợc thì kinh tế
t- nhân ở Vĩnh Lộc - Thanh Hoá cũng bộc lộ những hạn chế nh-: qui mô nhỏ,
công nghệ lạc hậu, chất l-ợng sản phẩm ch-a cao nên khó khăn về thị tr-ờng
tiêu thụ, trốn lậu thuế, vi phạm pháp luật, gian lận thương mại,
Vì vậy, để có thêm một số cơ sở lí luận và thực tiễn nhằm phát triển

kinh tế t- nhân phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH của huyện Vĩnh Lộc,
nâng cao mức sống của nhân dân trên địa bàn tôi đà mạnh dạn chọn đề tài
Phát triển kinh tÕ t­ nh©n ë hun VÜnh Léc - Thanh Hoá trong giai đoạn
hiện nay làm khoá luận tốt nghiệp.

1


2. Tình hình nghiên cứu
Phát triển kinh tế t- nhân là một vấn đề cấp bách và lâu dài đ-ợc đề cập
nhiều trong các văn kiện của Đảng, chủ tr-ơng chính sách của nhà n-ớc. Cho
tới nay đà có nhiều công trình nghiên cứu khoa học của các nhà lý luận, các
chuyên gia kinh tế nghiên cứu về kinh tế t- nhân d-ới những góc độ khác
nhau. Nhìn chung, các công trình khoa học này đà làm rõ đ-ợc vai trò, đặc
điểm, -u thế, hạn chế của kinh tế t- nhân, đề xuất đ-ợc hệ thống các giải pháp
phát triển thành phần kinh tế này ở n-ớc ta.
Tuy nhiên, ở huyện Vĩnh Lộc - Thanh Hoá, ngoài những báo cáo sơ kết,
tổng kết của các cấp, các ngành thì ch-a có công trình nào nghiên cứu đến vấn
đề này một cách có hệ thống.
Bởi vậy, việc nghiên cứu kinh tế t- nhân ở huyện Vĩnh Lộc Thanh
Hoá d-ới góc độ kinh tế chính trị cần đ-ợc phân tích một cách cơ bản, toàn
diện hơn. Với công trình nghiên cứu này tôi mong muốn làm rõ thực trạng
phát triển kinh tế t- nhân của huyện Vĩnh Lộc trong những năm ®ỉi míi võa
qua. Tõ ®ã, ®Ị ra nét sè gi¶i pháp cụ thể để phát huy mặt mạnh và khắc phục
những hạn chế của kinh tế t- nhân trong thời gian tới nhằm nâng cao vai trò,
sự đóng góp của thành phần kinh tế năng động này.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của khoá luận
- Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở phân tích, đánh giá vai trò, thực trạng
phát triển của kinh tế t- nhân ở huyện Vĩnh Lộc Thanh Hoá thời gian qua,
khoá luận đề xuất ph-ơng h-ớng và giải pháp nhằm phát triển thành phần kinh

tế này trong thời gian tới.
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Phân tích đánh giá thực trạng phát triển kinh tế t- nhân ở huyện Vĩnh
Lộc Thanh Hoá trong thời gian vừa qua, chỉ ra những kết quả đạt đ-ợc,
những hạn chế của thành phần kinh tế này làm cơ sở để đề ra các giải pháp
tiếp tục phát triển.
2


+ Đề xuất ph-ơng h-ớng và giải pháp có tính khả thi nhằm tiếp tục phát
triển kinh tế t- nhân ë hun VÜnh Léc – Thanh Ho¸ trong thêi gian tới.
4. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
Khoá luận đ-ợc trình bày dựa trên cơ sở lí luận của chủ nghĩa Mác Lênin, những quan điểm chính sách của Đảng và Nhà N-ớc.
Ph-ơng pháp nghiên cứu mà tôi sử dụng trong khoá luận gồm: ph-ơng
pháp nghiên cứu kinh tế chính trị Mác - Lênin, ph-ơng pháp phân tích, so
sánh, logic, tổng hợp, thống kê, điều tra khảo sát.
5. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối t-ợng nghiên cứu: Thành phần kinh tế t- nhân.
- Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn huyện Vĩnh Lộc - Thanh Hoá trong giai
đoạn đổi mới, nhất là từ năm 2005 đến nay.
6. ý nghĩa của khoá luận
Khoá luận có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên
ngành GDCT.
Khoá luận góp phần làm sáng tỏ một vấn đề lí luận và thực tiễn để phát
triển kinh tế t- nhân trên địa bàn huyện Vĩnh Lộc.
7. Cấu trúc của khoá luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo. Phần nội
dung của khoá luận gồm 2 ch-ơng, 4 tiết.
Ch-ơng 1: Kinh tế t- nhân và thực trạng phát triển kinh tế t- nhân ở
huyện Vĩnh Lộc Thanh Hóa

Ch-ơng 2: Ph-ơng h-ớng và giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế tnhân ở huyện Vĩnh Lộc - Thanh Hóa trong giai đoạn hiện
nay

3


NộI DUNG
Ch-ơng 1
Kinh tế t- nhân và thực trạng phát triĨn kinh tÕ tnh©n ë hun VÜnh Léc – Thanh Hóa

1.1. Kinh t- nhân và vai trò của nó đối víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi
1.1.1. Quan niệm về kinh tế t- nhân
Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) là cột mốc đánh dấu b-ớc tiến quan
trọng vỊ t- duy lý ln vµ nhËn thøc thùc tiƠn. Cũng từ đó đến nay Đảng
không chỉ thừa nhận sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần trong suốt cả thời
kỳ quá độ, mà còn khẳng định sự cần thiết phải có cơ chế, chính sách nhằm sử
dụng các thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân, hướng chúng
phát triển theo h-ớng có lợi cho sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi, thùc hiện
mục tiêu dân giàu n-ớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Trên cơ sở không ngừng nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn xây
dựng CNXH, Đại hội Đảng lần thứ IX đà xác định ở n-ớc ta có 6 thành phần
kinh tế: Kinh tế nhà n-ớc; kinh tÕ tËp thĨ; kinh tÕ c¸ thĨ, tiĨu chđ; kinh tế tbản t- nhân; kinh tế t- bản nhà n-ớc; kinh tế có vốn đầu t- n-ớc ngoài.[7,121]
Đến Đại Hội X, Đảng ta xác định nền kinh tế n-ớc ta tồn tại 5 thành phần
kinh tế: Kinh tế nhà n-íc, kinh tÕ tËp thĨ, kinh tÕ t- nh©n, kinh tế t- bản nhà
n-ớc, kinh tế có vốn đầu t- n-ớc ngoài. Nh- vậy, theo quan điểm của đại hội
đảng lần thứ X, kinh tế t- nhân bao gồm kinh tế cá thể tiểu chủ và kinh tế tbản t- nhân.
Xung quanh thuật ngữ kinh tế tư nhân có rất nhiều quan niệm khác
nhau.
Theo chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan - Ban nghiªn cøu cđa thđ t-íng
chÝnh phđ cho rằng kinh tế tư nhân là khu vực kinh tế bao gồm tất cả các doanh


4


nghiƯp, c¸c tỉ chøc kinh doanh cđa ng-êi viƯt nam không thuộc sở hữu nhà n-ớc
(hoặc nhà n-ớc có đóng góp vốn nh-ng không giữ vai trò chủ đạo), không do
n-ớc ngoài đầu t- (hoặc n-ớc ngoài có đóng góp vốn nh-ng không gữi vai trò chi
phối) và không thuộc thành phần kinh tế tập thể, các hợp tác xà [21,34]
Giáo trình kinh tế chính trị Mác Lênin dùng cho khối nghành không
chuyên kinh tế quản trị kinh doanh cho rằng kinh tế t- nhân là thành phần
kinh tế dựa trên chế độ sở hữu t- nhân về t- liệu sản xuất bao gồm kinh tế cá
thể tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân..[1, 206]
Trong Nền kinh tế quá độ trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xà hội ở
Việt Nam, PGS, TS Võ Văn Phúc cho rằng: Kinh tế tư nhân bao gồm kinh
tế cá thể tiểu chủ, công ty t- nhân.[24, 164]
Trong nghị quyết trung -ơngV khoá IX của Đảng về tiếp tục đổi mới cơ
chế chính sách khuyến khích và tạo điều kiện để kinh tế t- nhân phát triển đÃ
chỉ rõ kinh tế tư nhân gồm 2 thành phần kinh tế là kinh tế cá thể tiểu chủ và
kinh tế t- bản t- nhân hoạt động d-ới hình thức hộ kinh doanh cá thể và các
loại hình doanh nghiệp của tư nhân [2, 64].
Từ các quan niệm trên ta có thể rút ra khái niệm chung nhất về kinh tế
t- nhân nh- sau: Kinh tế t- nhân là thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu
t- nhân về t- liệu sản xuất. Kinh tế t- nhân bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và
kinh tế t- bản t- nhân.
Kinh tế cá thể, tiểu chủ bao gồm những đơn vị kinh tế dựa trên sở hữu
t- nhân nhỏ về t- liệu sản xuất và hoạt động dựa chủ yếu vào sức lao động của
chính ng-ời lao động và gia đình họ. Giữa kinh tế cá thể và kinh tế tiểu chủ có
điểm khác nhau ở chỗ trong kinh tế cá thể nguồn thu nhập hoàn toàn dựa vào
vốn của bản thân và gia đình, còn trong kinh tế tiểu chủ tuy thu nhập vẫn chủ
yếu dựa vào lao động và vốn của bản thân và gia đình nh-ng có thể thuê lao

động. ở n-ớc ta, kinh tế cá thể, tiểu chủ đ-ợc tổ chức d-ới hình thức hộ gia

5


đình nh-: hộ nông dân tự chủ và trang trại gia đình, x-ởng thợ gia đình, các
hộ kinh doanh th-ơng mại và dịch vụ.
Kinh tế t- bản t- nhân bao gồm những đơn vị kinh tế dựa trên hình thức
sở hữu t- nhân t- bản chủ nghĩa về t- liệu sản xuất và bóc lột lao động làm
thuê. Hình thức hoạt động của kinh tế t- bản t- nhân là: công ty trách nhiệm
hữu hạn, công ty cổ phần t- nhân, doanh nghiệp t- nhân, ...
Từ sự phân tích trên, chóng ta rót ra b¶n chÊt cđa kinh tÕ t- nhân xét
trên cả ba mặt của quan hệ sản xuất là quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý và
quan hệ phân phối thu nhập.
Về quan hệ sở hữu: Kinh tế t- nhân dựa trên hình thức sử hữu t- nhân
về t- liệu sản xuất. Trong đó, kinh tế cá thể tiểu chủ dựa trên sở hữu t- nhân
nhỏ của ng-ời sản xuất hàng hóa nhỏ, còn kinh tế t- bản t- nhân dựa trên sở
hữu t- nhân lớn t- b¶n chđ nghÜa cđa giai cÊp t- s¶n.
VỊ quan hƯ quản lý: Trong kinh tế cá thể tiểu chủ, quan hệ quản lý ở
đây mang tính chất giống nh- quản lý trong một gia đình nghĩa là dựa trên
quyền lực tuyệt đối của ng-ời chủ gia đình là ng-ời cha hoặc ng-ời mẹ. Các
thành viên trong gia đinh có nghĩa vụ phục tùng sự phân công, điều khiển
quản lý của ng-ời chủ gia đình đối với các vấn đề sản xuất kinh doanh nên
quan hệ giữa ng-ời chủ và các thành viên trong gia đình không phải là quan
hệ bóc lột. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển nhiều hộ cá thể chuyển thành
hộ tiểu chủ mầm mống của quan hệ bóc lột đà xuất hiện những ranh giới giữa
sự bóc lột và không bóc lột ch-a đ-ợc xác định một cách rõ ràng.
Đối với kinh tế t- bản t- nhân dựa trên sở hữu t- nhân lớn, quan hệ
quản lý cđa ng-êi chđ ®èi víi ng-êi lao ®éng vỊ bản chất là quan hệ bóc lột.
Nh-ng ph-ơng pháp quản lý, bóc lột văn minh hơn, tinh vi hơn, và ở trình độ

cao hơn so với các chế độ tr-ớc.
Về quan hệ phân phối: Đây là việc giải quyết mối quan hệ về lợi ích
kinh tế giữa cá nhân tham gia vào quá trình tái sản xuất kinh doanh và trong

6


kinh tÕ t- nh©n quan hƯ ph©n phèi bao giê cũng dựa trên một nguyên tắc
chung là: Chủ sở hữu t- liệu sản xuất chiếm đoạt phần sản phẩm thặng d- còn
ng-ời lao động đ-ợc h-ởng phần sản phẩm tất yếu.
1.1.2. Sự tồn tại khách quan của kinh tế t- nhân trong nền kinh tế thị
tr-ờng định h-ớng xà hội chủ nghĩa
Sự tồn tại và phát triển kinh tế t- nhân ở n-ớc ta là tất yếu khách quan
gắn liền với sự tồn tại và phát triển của kinh tế hàng hóa, kinh tế thị tr-ờng;
phù hợp với yêu cầu của quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ
của lực l-ợng sản xuất. Điều này đ-ợc thĨ hiƯn râ:
Thø nhÊt: Quan hƯ s¶n xt ph¶i phï hợp với tính chất và trình độ phát
triển của lực l-ợng sản xuất là quy luật khách quan, phổ biến của mọi thời đại
kinh tế. C.Mác đà từng chỉ rõ không thể tuỳ tiện xoá bỏ một quan hệ sản xuất
nào đó khi mà lực l-ợng sản xuất ch-a chín muồi và ch-a yêu cầu. Theo V.I.
Lênin không có sự vật hiện tượng nào ra đời từ hư vô mà phải có quá trình
hình thành, phát triển và hoàn thiện. Vì thế, CNXH (giai đoạn cao là CNCS)
cũng không phải tự nhiên mà có, nó phải ra đời dựa trên những tiền đề về kinh
tế - xà hội của CNTB, nghĩa là CNXH thoát thai từ trong lòng CNTB, cho nên
cần phải có 1 thời gian nhất định đủ để các yếu tố của CNCS hình thành, phát
triển và hoàn thiện.
Việt Nam quá độ lên CNXH từ một xà hội vốn là thuộc địa nửa phong
kiến nên trình độ phát triển của lực l-ợng sản xuất còn yếu kém và không
đồng đều giữa các vùng, ngành, Do đó, thích ứng với những trình độ khác
nhau của lực l-ợng sản xuất đó phải là một quan hệ sản xuất có nhiều hình

thức sở hữu về t- liệu sản xuất. Trong TKQĐ lên CNXH ở n-ớc ta, sở dĩ còn
tồn tại quan hệ sản xuất t- bản t- nhân bởi vì sự phát triển của lực l-ợng sản
xuất còn có thể đ-ợc thực hiện một cách có hiệu quả d-ới hình thức t- bản tnhân. Sự tồn tại quan hệ sản xuất hàng hóa nhỏ là do còn tồn tại những lực
l-ợng sản xuất phân tán của những ng-ời nông dân, thợ thđ c«ng, tiĨu

7


thương và trình độ xà hội hoá thực tế của những t- liệu sản xuất đó đòi
hỏi phải có hình thức xà hội của sản xuất phù hợp - kinh tế cá thể, tiểu chủ.
Hơn nữa, sự tồn tại khách quan của kinh tế t- nhân trong TKQĐ lên CNXH ë
n-íc ta thêi gian qua chøng tá nã phï hỵp với trình độ của lực l-ợng sản xuất.
Điều đó đ-ợc thể hiện thông qua vai trò to lớn của kinh tế t- nhân đối với sự
phát triển kinh tế - xà hội trong suốt cả TKQĐ. Việc phát triển kinh tế t- nhân
cho phép tạo thêm công ăn việc làm cho nhân dân trong khi kinh tế nhà n-ớc
và kinh tÕ tËp thĨ ch-a ®đ søc thu hót hÕt lùc l-ợng lao động trong xà hội.
Không những thế, nó còn huy động đ-ợc những nguồn vốn nhàn rỗi và phân
tán trong dân c- để đẩy mạnh các hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó, cùng
với các thành phần kinh tế khác kinh tế t- nhân sẽ tạo thêm những điều kiện
thuận lợi để tăng c-ờng nguồn vốn đầu t- phát triển kinh tế xà hội, tạo ra một
khối l-ợng hàng hóa, dịch vụ phù hợp với tập quán, nhu cầu đa dạng của nhân
dân từng địa ph-ơng.
Thứ hai: Lịch sử hình thành và phát triển của kinh tế t- nhân gắn liền
với lịch sử hình thành và phát triển của kinh tế hàng hoá. Trong lịch sử xà hội
loài ng-ời kinh tế hàng hoá bắt đầu xuất hiện vào thời kì quá độ từ xà hội
cộng sản nguyên thuỷ sang xà hội chiếm hữu nô lệ dựa trên 2 điều kiện đó là
sự phân công lao động xà hội và sự ra đời của chế độ t- hữu. Nh- vậy, có thể
khẳng định kinh tế t- nhân là tiền đề cho sự ra đời và tồn tại của kinh tế hàng
hoá. Không chỉ có vậy, kinh tế t- nhân còn là động lực thúc đẩy kinh tế hàng
hóa phát triển đến trình độ cao hơn, đó là kinh tế thị tr-ờng. Trong giai đoạn

hiện nay, phát triển kinh tế thị tr-ờng là một tất yếu khách quan, cần thiết cho
các quốc gia trên thế giới cũng nh- ở n-ớc ta nhằm phát triển lực l-ợng sản
xuất, thúc đẩy kinh tế phát triển. Vì vậy, để xây dựng thành công chủ nghĩa xÃ
hội ở n-ớc ta, tất yếu phải phát triển kinh tế thị ttr-ờng. Và để tạo động lực
cho kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xà hội chủ nghĩa phát triển thì không thể
không phát triển thành phần kinh tÕ t- nh©n.

8


Nhận thức đ-ợc tính tất yếu khách quan của sự tồn tại kinh tế t- nhân,
Đảng và Nhà n-ớc ta đà đề ra các chủ tr-ơng, chính sách nhằm khuyến khích,
tạo điều kiện cho thành phần kinh tế này phát triển. Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VIII của Đảng nhấn mạnh Kinh tế tư nhân là bộ phận cấu thành quan
trọng của nền kinh tế quốc dân. Phát triển kinh tế t- nhân là vấn đề chiến l-ợc
lâu dài trong nền kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN.[6,115]
Đại hội IX của Đảng ta tiếp tục khẳng định: kinh tế t- nhân là một bộ
phận cấu thành quan trọng nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xà hội chủ nghĩa,
tồn tại lâu dài bình đẳng tr-ớc pháp luật, không bị phân biệt đối xử, quan hệ
với các thành phần kinh tế khác trong cơ chế thị tr-ờng bằng hợp tác và cạnh
tranh lành mạnh, đ-ợc tự do đầu t- hoạt động kinh doanh theo pháp luật,
không bị giới hạn về quy mô, địa bàn, trình độ công nghệ đ-ợc nhà n-ớc tạo
điều kiện và khuyến khích trong lĩnh vực sản xuất có lợi mà pháp luật không
cần làm giàu cho mình và cho đất nước. [7,144]
Đến Đại hội X Đảng ta lại một lần nữa khẳng định kinh tế t- nhân là
một bộ phận cấu thành quan trọng nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xà hội
chủ nghĩa và chủ trương Tiếp tục phát triển mạnh các hộ kinh doanh cá thể
và các loại hình doanh nghiệp của tư nhân [8,236]
Với những chủ tr-ơng chính sách trên của Đảng và Nhà n-ớc kinh tế tnhân ngày càng phát triển và mức đóng góp của nó vào sự phát triển kinh tế xÃ
hội của đất n-ớc cũng ngày một to lớn và rõ rệt.

1.1.3. Vai trò của kinh tế t- nhân trong nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng
xà hội chủ nghĩa
Thứ nhất, Kinh tế t- nhân góp phần giải quyết việc làm, xoá đói,
giảm nghèo
N-ớc ta là một n-ớc có dân số trẻ, số ng-ời trong độ tuổi lao động cao.
Vì thế, việc giải quyết việc làm cho ng-ời lao động luôn là một vấn đề bức
xúc, nan giải đặt ra cho sự phát triển kinh tÕ - x· héi. Trong thêi gian qua,

9


kinh tế t- nhân đà tạo thêm đ-ợc nhiều việc làm, góp phần thu hút nhiều lao
động trong xà hội, nhất là số ng-ời đến tuổi lao động ch-a có việc làm và còn
có thể giải quyết lực l-ợng lao động dôi d- từ các cơ quan, doanh nghiệp nhà
n-ớc do tinh giảm biên chế, giải thể. Sở dĩ, kinh tế t- nhân có vai trò này vì nó
có mặt len lỏi và xuất hiện ở khắp các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp,
dịch vụ, xây dựng mọi ngành nghề kinh doanh vì thế, ở lĩnh vực nào kinh
tế t- nhân cũng thu hút một lực l-ợng lớn lao động tham gia.
Với sự ra đời, tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp t- nhân, các hộ
kinh doanh cá thể, tiểu chủ tạo ra cơ hội làm việc cho ng-ời lao động, nhất là
lao động có trình độ thấp ch-a qua đào tạo tăng thêm thu nhập cho họ góp
phần cải thiện cuôc sống xoá đói giảm nghèo. Bởi thế, các nhà tài trợ quốc tế
đà gọi kinh tế tư nhân Việt Nam là cỗ máy tạo việc làm. Theo b¸o c¸o ph¸t
triĨn ViƯt Nam 2006, khu vùc kinh tế t- nhân trong n-ớc có hiệu quả lớn nhất
trong việc tạo việc làm với chi phí thấp. Ước tính trong 4 năm trở lại đây có
khoảng 1,6 triệu việc làm mới đà đ-ợc tạo ra nhờ các doanh nghiệp t- nhân,
hộ kinh doanh cá thể mới đ-ợc thành lập và mở rộng quy mô theo luật doanh
nghiệp. Nhiều doanh nghiệp đà tạo việc làm trực tiếp và gián tiếp cho hàng
ngàn lao động. Ví dụ nh- ở Hà Nội trong 3 năm qua, các doanh nghiệp đà thu
hút 17.406 lao động, nâng tổng số lao động trong khối doanh nghiệp t- nhân

lên 85.906 ng-ời.[17]
Mặc dù hiện nay tỉ lệ thất nghiệp tuy giảm xuống còn 5,3%(2005) và
thời gian sử dụng lao động ở nông thôn đà tăng lên 80,6% nh-ng trung bình
hiện nay với khoảng gần 2 triệu lao động mới bổ sung hàng năm thì sức ép tạo
việc làm mới vẫn còn rất lớn. Trong điều kiện kinh tế nhà n-ớc mới chỉ giải
quyết đ-ợc khoảng 10% lực l-ợng lao động cả n-ớc thì 90% còn lại các thành
phần kinh tế khác sẽ phải đảm nhận, trong đó, kinh tế t- nhân sẽ đóng vai trò
quyết định.

10


Thứ hai, Kinh tế t- nhân huy động ngày càng nhiều nguồn vốn trong
xà hội vào đầu t- và sản xuất kinh doanh
Để có thể mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh tạo thêm việc làm cho
ng-ời lao động thì các doanh nghiệp t- nhân phải tăng thêm ngồn vốn đầu t-.
Do đó, kinh tế t- nhân còn làm tốt vai trò huy động ngày càng nhiều nguồn
vốn trong xà hội vào đầu t-, sản xuất kinh doanh. Bởi kinh tế t- nhân bắt
nguồn từ lý thuyết phát triển con ng-ời, có cội nguồn từ cá nhân, khi đ-ợc sự
thừa nhận và tạo điều kiện của nhà n-ớc sẽ kích thích các cá nhân mỗi gia
đình bằng nguồn vốn tự có của bản thân tham gia đầu t- sản xuất kinh doanh,
làm giàu cho mình và cho đất n-ớc. Theo thống kê, trong những năm qua tổng
vốn đầu t- của khu vực kinh tế t- nhân đà không ngừng tăng lên và chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng đầu t- của toàn xà hội. ở nhiều địa ph-ơng vốn đầu tcủa các doanh nghiệp dân doanh đà góp phần quan trọng thậm chí là nguồn
vốn đầu t- chủ yếu.
Thứ ba, kinh tế t- nhân đóng góp vào sự tăng tr-ởng kinh tế của
đất n-ớc
Trong những năm qua, với chủ tr-ơng, chính sách đúng đắn của Đảng
và Nhà n-ớc ta đà tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế nói
chung, kinh tế t- nhân nói riêng phát triển mạnh mẽ trong hầu hết các ngành,

lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Nhờ đó, với sự năng động và nhạy bén của
mình kinh tế t- nhân không chỉ tạo ra đ-ợc nhiều việc làm cho ng-ời lao
động, tăng nguồn vốn đầu t- của xà hội vào nền kinh tế mà còn có mức đóng
góp khá lớn và ổn định trong GDP của cả n-ớc. Hàng năm, tỷ trọng đóng góp
của kinh tế t- nhân vào tổng sản phẩm trong n-ớc khá lớn. Theo bà Pham Chi
Lan - cố vÊn ban nghiªn cøu cđa thđ t-íng chÝnh phđ, thèng kê năm 2004 cho
thấy khu vực kinh tế t- nhân ®· cã nh÷ng ®ãng gãp quan träng ®èi víi sù phát
triển của Việt Nam chiếm 49% GDP của toàn quốc, 27% sản xuất công
nghiệp của cả n-ớc

11


Thứ t-, Kinh tế t- nhân góp phần mở rộng xuất khẩu, thúc đẩy cạnh
tranh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Tại hội thảo Kết quả đạt được trong phát triển khu vực kinh tế tư
nhân một cách tiếp cận chiến lược diễn ra ngày 10/11/2004 của ngân hàng
phát triển Châu á (ADB) các chuyên gia đà khẳng định phát triển kinh tế tnhân là con đ-ờng hợp lý nhất để thóc ®Èy nỊn kinh tÕ cđa ViƯt Nam cịng
nh- sù phát triển của xà hội trong giai đoạn hiện nay. Phát triển khu vực kinh
tế t- nhân sẽ thúc đẩy đầu t- tài chính; phát huy nguồn lực con ng-ời và khả
năng sáng tạo của doanh nhân; tạo ra nhiều việc làm và những cơ hội mới
cho ng-ời lao động; tăng thu nhập xà hội - do giá tiêu dùng giảm nếu nhiều
doanh nghiệp tham gia phân phối hàng hoá trên thị tr-ờng. Bởi thế, tạo ra
một nền kinh tế t- nhân sôi động và có sức cạnh tranh, đây cũng chính là con
đ-ờng thoát nghèo của Việt Nam.[16]
Phát huy nội lực của các doanh nghiệp t- nhân đà tham gia tÝch cùc vµo
viƯc më réng xt khÈu. NhÊt lµ các mặt hàng thủ công truyền thống chế biến
nông - lâm - thuỷ hải sản, may mặc, da giàyTheo thống kê, của Bộ thương
mại thành phần kinh tế t- nhân đang đóng góp 1/2 tổng kim ngạch xuất khẩu
của cả n-ớc. Một số sản phẩm đà góp phần chặn đứng, đẩy lùi và xâm nhập

của hàng ngoại nhập. ĐÃ xuất hiện nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh hoạt động
tốt tạo đ-ợc chỗ đứng vững chắc uy tín trên thị tr-ờng, sản phẩm hàng hoá
đ-ợc ng-ời tiêu dùng tín nhiệm, cạnh tranh đ-ợc với hàng hoá n-ớc ngoài và
có uy tín th-ơng hiệu trên thị tr-ờng thế giới nh-: cafê Trung Nguyên, võng
xếp Duy Lợi, nước mắm Phú Quốc,
Sự phát triển của kinh tế t- nhân còn góp phần mở mang ngành nghề và
l-u thông hàng hóa. Sản phẩm ngày càng đa dạng, phong phú góp phần
chuyển đổi cơ cấu kinh tế của từng địa ph-ơng và của cả n-ớc; ®ång thêi sù
xt hiƯn cđa kinh tÕ t­ nh©n ®· chấm dứt chuỗi thời gian một mình một
chợ của khu vực doanh nghiệp nhà n-ớc. Trên thực tế, đà có nhiỊu dÞch vơ

12


mới xuất hiện trong đó các doanh nghiệp t- nhân đóng vai trò chủ đạo nhphần mềm, internet, bất động sản,thậm chí nhiều doanh nghiệp tư nhân còn
v-ợt qua các doanh nghiƯp nhµ n-íc trong cïng mét lÜnh vùc vµ tạo đ-ợc uy
tín trên thị tr-ờng trong n-ớc và khu vực nh-: công ty Kinh Đô, Hoà
Phát,Trung Nguyên, FPT...
Thứ năm, Kinh tế t- nhân góp phần giải quyết các vấn đề xà hội
Không chỉ chú trọng đến sản xuất kinh doanh mang lại lợi ích kinh tế
cho đất n-ớc, cho doanh nghiệp t- nhân mà đứng đầu là các doanh nhân đÃ
tích cực tham gia và có đóng góp đáng kể vào xây dựng các công trình văn
hoá, tr-ờng học, giao thông nông thôn, nhà tình nghĩa, tham gia quyên góp
ủng hộ về vật chất rất lớn trong các ch-ơng trình gúp đỡ trẻ em nghèo, các gia
đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Mỗi lần thiên tai bÃo lụt thì đội ngũ
doanh nhân việt nam lại phát huy vai trò của mình trong việc khắc phục
những thiệt hại do thiên tai gây nên. Đây chính là giá trị nhân văn chân chính
của kinh tế t- nhân.
Bên cạnh, những vai trò to lớn nêu trên thì kinh tế t- nhân cũng có
những hạn chế nhất định.

Do tính cạnh tranh cao đà dẫn đến những đặc điểm mang tính cố hữu
của kinh tế t- nhân đó là sự vi phạm pháp luật, trốn lậu thuế, gian lận th-ơng
mại, kinh doanh trái phép, buôn lậu hàng giả, rửa tiền kinh doanh các sản
phẩm văn hoá độc hại, làm hàng giả, hàng cấm, mua chuộc cán bộ nhà n-ớc
để trục lợi. Nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh vi phạm quy định của pháp luật
nh-: khai man tên, địa chỉ để thành lập doanh nghiệp làm xuất hiện nhiều
công ty, doanh nghiệp ma, vi phạm luật sở hữu trí tuệ, vệ sinh an toàn thực
phẩm, bảo vệ môi trường, bảo hiểm cho người lao động,
Đây chính, là mặt trái của cơ chế thị tr-ờng nói chung và kinh tế tnhân nói riêng. Điều này, đặt ra cho các nhà lÃnh đạo Đảng và Nhà n-ớc cần
phải có những biện pháp chế tài vừa đủ và hợp lí để h-ớng kinh tế t- nhân vào

13


sự phát triển lành mạnh, có quy mô và hệ thống hạn chế bớt những bất cập,
tiêu cực của nó và phát huy hết những mặt tích cực, tiềm năng vai trò to lớn
của kinh tế t- nhân.
1.2. Thực trạng phát triển kinh tế t- nhân ở huyện Vĩnh Lộc - Thanh Hoá
thời gian qua
1.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tÕ x· héi cđa hun VÜnh Léc - Thanh Ho¸
Hun Vĩnh Lộc nằm trong vùng đồng bằng sông mÃ, cách thành phố
thanh hoá 45km về phía tây bắc theo quốc lộ 45. Vĩnh Lộc có 16 xÃ, thị trấn
trong đó cã 6 x· miỊn nói thÊp víi diƯn tÝch tù nhiên 158km 2, phía bắc giáp
huyện Cẩm Thuỷ và huyện Thạch Thành, phía tây và phía nam giáp với huyện
Yên Định, phía đông giáp với huyện Hà Trung. Huyện có mạng l-ới giao
thông phát triển đầy đủ, các tuyến đ-ờng giao thông từ quốc lộ 217 đi các xÃ
tiếp tục đ-ợc đầu t- nâng cấp. Vị trí địa lý này khá thuận lợi cho phát triển
kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực l-u thông, trao đổi và phân phối sản phẩm với
các vùng lân cận.
Với khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang tính chất chuyển tiếp giữa bắc bộ

và trung bộ, nhiệt độ trung bình trong năm từ 24 0C đến 250C, l-ợng m-a trung
bình từ 1650 - 2100mm/năm, một mặt tạo điệu kiện thuận lợi cho phát triển
nông nghiệp hàng hoá, nh-ng mặt khác kéo theo sự phát triển của sâu bệnh,
nấm mốc... gây khó khăn cho việc bảo vệ đàn gia súc, gia cầm cũng nh- các
sản phẩm của các hộ nông dân ở Vĩnh Lộc.
Là vùng bán sơn địa và đồng bằng chiêm trũng nên đất đai chủ yếu
đ-ợc sử dụng vào việc sản xuất nông lâm nghiệp là chính. Hiện nay, quỹ đất
ch-a sử dụng của Vĩnh Lộc còn nhiều, chiếm 20% diện tích đất tự nhiên. Đây
là điều kiện thuận lợi cho phát triển trang trại nông, lâm nghiệp, làm mặt bằng
sản xuất kinh doanh cho các đơn vị kinh tế.
Vĩnh Lộc có số dân t-ơng đối đông so với diện tích. Năm 2007 là
89121 ng-ời. Số ng-ời trong độ tuổi lao động là 44500 ng-ời. Mật độ dân số
14


phân bố không đều và khá cao so với cả tỉnh. Chất l-ợng nguồn lao động nhìn
chung còn thấp, chủ yếu là lao động phổ thông, số lao động có trình độ
chuyên môn nghiệp vụ còn thấp. Điều này đà hạn chế đến việc ứng dụng khoa
học kỹ thuật dẫn đến năng suất lao động không cao.
Về kinh tế: Từ năm 2000 trở lại đây cùng với sự phát triển kinh tế
chung của cả tỉnh, kinh tế của huyện đà có những b-ớc chuyển biến đáng kể.
Huyện có tốc độ tăng tr-ởng khá so với các huyện khác trong tỉnh. Tốc độ
tăng tr-ởng bình quân GDP giai đoạn 2000 2005 của huyện đạt 8,6%. Năm
2007 tốc độ tăng GDP đạt 9,5%GDP của toàn tỉnh, thu nhập bình quân đầu
ng-ời đạt 400USD/ng-ời/năm; năm 2008 là 9,8 % và thu nhập bình quân đầu
ng-ời đạt 410USD/ng-ời/năm.[4,32]
Nh- vậy, ở Vĩnh Lộc có nhiều tiềm năng để phát triển kinh t- nhân.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt thuận lợi đó vẫn đang còn có nhiều khó khăn.
Là một huyện nghèo, thuần nông, điểm xuất phát thấp từ một nền nông nghiệp
lạc hậu, thu nhập bình quân đầu ng-ời thấp; mặt khác, nhận thức của đa số

ng-ời dân còn nhiều hạn chế, ch-a theo kịp sự phát triển của cơ chế thị
tr-ờng, các cấp lÃnh đạo ch-a sâu sát và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tnhân hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhiều chủ tr-ơng chính sách của Đảng
và Nhà n-ớc ch-a đ-ợc quán triệt, thực hiện đầy đủ, kịp thời đến ng-ời dân...
Điều này ảnh h-ởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của kinh
tế t- nhân ở Vĩnh Léc trong thêi gian qua cịng nh- trong t-¬ng lai.
1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế t- nhân trên địa bàn huyện Vĩnh Lộc Thanh Hoá trong những năm qua
* Số l-ợng doanh nghiệp
Trong thời gian qua n-ớc ta đà đạt đ-ợc nhiều thành tựu to lớn trên tất
cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, xà hội. Nền kinh tế thị tr-ờng
định h-ớng xà hội chủ nghĩa đ-ợc hình thành phát triển đà và đang tạo ra hiệu
quả kinh tế cao. Có đ-ợc kết quả này là do Đảng và Nhà n-ớc ta đà thực hiện

15


nhiều chính sách khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế trong đó đặc
biệt chú trọng đến kinh tế t- nhân - xem đây là chỗ dựa thiết yếu cho kinh tÕ
nhµ n-íc vµ kinh tÕ tËp thĨ ; là động lực to lớn để phát triển kinh tế của đất
n-ớc.
Huyện Vĩnh Lộc - Thanh Hoá đ-ợc sự chỉ đạo của HĐND - UBND tỉnh
đà đề ra nhiều chính sách khuyến khích, tạo điều kiện cho tất cả mọi thành
phần kinh tế trên địa bàn phát triển. Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh đến kinh tế
t- nhân. Ngày 21/03/2005 BCH Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá đà thông qua nghị
quyết sè 10/ NQ - TU “vỊ ph¸t triĨn doanh nghiƯp giai đoạn 2005- 2010
đến năm 2006 BCH Đảng bộ huyện Vĩnh Lộc đà ra nghị quyết số 03/ NQ- HU
về phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ giai đoạn 20062010 định hướng đến năm 2015.
Với 2 nghị quyết trên đà thực sự tạo ra động lực cho kinh tế t- nhân của
Vĩnh Lộc phát triển. Số l-ợng các doanh nghiệp t- nhân tăng lên qua các năm.
Bảng 1.1: Số doanh nghiệp ngoài quốc doanh phân theo thành phần kinh tế
(đơn vị: doanh nghiệp)

Loại hình

2005

2006

2007

2008

Kinh tế tập thể

9

10

12

13

Kinh tế t- nhân

12

15

21

26


Tổng số

21

25

33

39
(Nguồn: 12)

Qua số liệu ở bảng 1 ta thấy: trên địa bàn huyện, số l-ợng các doanh
nghiệp thuộc thành phần kinh tế t- nhân và tập thể đều tăng. Nh-ng tốc độ

16


tăng của kinh tế t- nhân cao hơn của kinh tế tập thể. Điều này, chứng tỏ sự
phát triển mạnh mÏ cđa kinh tÕ t- nh©n.
Trong tỉng sè 21 doanh nghiệp t- nhân (năm 2007) bao gồm các loại
hình hoạt động sau:
+ Công ty TNHH t- nhân: 2.
+ Doanh nghiệp t- nhân: 5.
+ Công ty cổ phần t- nhân: 13.
+ Công ty cổ phần có vốn nhà n-ớc < 50% vốn điều lệ: 1
Năm 2008 theo báo cáo mới nhất của UBND huyện Vĩnh Lộc các doanh
nghiệp t- nhân đà tăng lên 26 doanh nghiệp tăng 6 doanh nghiệp so với năm
2007 chứng tỏ kinh tế t- nhân trên địa bàn đang ngày một phát triển.[26, 32]
Năm 2007 nếu phân theo các ngành kinh tế, doanh nghiệp t- nhân đ-ợc
phân thành:

+ Ngành tiểu thủ công nghiệp: Năm 2007 có 5 doanh nghiƯp chiÕm
23,8% trong tỉng sè doanh nghiƯp t- nh©n trên địa bàn. So với năm 2005 tăng
2 doanh nghiệp. Các doanh nghiệp hoạt động ở ngành này chủ yếu là khai
thác đá ốp lát và đá hộc phục vụ cho nhu cầu xây dựng của nhân dân. Tập
trung chủ yếu ở các xà như: Vĩnh Ninh, Vĩnh Yên,
+ Ngành xây dựng: Năm 2007 có 8 doanh nghiệp bao gồm các công ty
cổ phần t- nhân và công ty TNHH t- nhân chiếm 32,8% tổng số doanh
nghiệp. So với năm 2005, 2006 tăng 3 doanh nghiệp. Đây là ngành có số
doanh nghiệp lớn nhất trong huyện.
+ Ngành vận tải b-u điện: Năm 2007 có 2 doanh nghiệp vận tải chiếm
9,5% tổng số doanh nghiệp. So với các năm tr-ớc tăng 1 doanh nghiệp. Các
doanh nghiệp này hoạt động chủ yếu là vận tải hành khách và đáp ứng nhu
cầu đi lại của nhân dân trên địa bàn.
+ Ngành th-ơng nghiệp, dịch vụ: Năm 2007 có 6 doanh nghiệp chiếm
28,5% tổng số doanh nghiệp. So với năm 2006 tăng 2 doanh nghiệp, năm

17


2005 là 3 doanh nghiệp. Các doanh nghiệp hoạt động ở lĩnh vực này chủ yếu
là kinh doanh xăng dầu và dịch vụ điện năng.
Bảng 1.2: doanh nghiệp t- nhân phân theo ngành kinh tế
(đơn vị: Doanh nghiệp)

Ngành

2005

2006


2007

2008

Tiểu thủ công nghiệp

3

4

5

7

Xây dựng

5

5

8

9

Vận tải - B-u điện

1

2


2

2

Th-ơng nghiệp- Dịch vụ

3

4

6

8

Tổng số

12

15

21

26
(Nguồn: 12)

Qua bảng số liệu ta thấy, các doanh nghiệp t- nhân trên địa bàn huyện
đều có xu h-ớng tăng nh-ng mức tăng ch-a đáng kể. Trong các ngành này thì
ngành xây dựng có xu h-ớng tăng mạnh nhất giai đoạn 2006- 2007. Kết quả
này phù hợp với điều kiện tự nhiên của huyện vì nhiều xà có lợi thế trong
ngành khai thác đá phục vụ xây dựng.

Bên cạnh sự phát triển của các doanh nghiệp t- nhân, số hộ kinh doanh
cá thể tiểu chủ ở Vĩnh Lộc cũng không ngừng tăng lên. Năm 2005 mới có
3500 hộ kinh doanh, năm 2006 co 3750 hộ, tăng 250 hộ cá thể, tiểu chủ. Năm
2007 toàn huyện có 4125 hộ kinh doanh cá thể tiểu chủ, tăng 375 so với năm
2006. Năm 2008 có 4521 hộ tăng 396 hộ so với năm 2007.

18


Các hộ kinh doanh cá thể, tiểu chủ hoạt động trong nhiỊu lÜnh vùc
nh-ng chđ u trong lÜnh vùc s¶n xuất nông lâm nghiệp, tiểu th-ơng dịch vụ
nhỏ.
Bảng 1.3: Hộ cá thể, tiểu chủ phân theo nghành kinh tế
(đơn vị: Hộ)
Ngành

2005

2006

2007

2008

Nông Lâm nghiệp

2592

2713


2853

2979

Th-ơng nghiệp- Dịch vụ

550

670

749

875

Giao thông - Vận tải

30

35

47

58

Xây dựng Tiểu thủ công nghiệp

98

102


126

197

Các hoạt động khác

230

260

350

412

Tổng số

3500

3750

4125

4521
(Nguồn: 12)

* Quy mô doanh nghiệp
Khi đánh giá về quy mô doanh nghiệp tr-ớc hết là căn cứ vào số l-ợng
lao động và vốn kinh doanh mà doanh nghiệp đang trực tiếp quản lí, sử dụng.
Kết quả điều tra qua các năm cho thấy doanh nghiệp trên địa bàn huyện VÜnh
Léc chđ u lµ doanh nghiƯp võa vµ nhá.

- Doanh nghiệp t- nhân phân theo quy mô lao động:
Mặc dù quy mô vừa và nhỏ nên số lao động làm việc trong mỗi đơn vị
kinh tế tư nhân trên địa bàn không lớn, nhưng theo quy luật số đông và với
sự gia tăng về số l-ợng nên thời gian qua kinh tÕ t- nh©n ë VÜnh Léc - Thanh

19


Hoá thu hút đ-ợc số lao động không nhỏ góp phần giải quyết việc làm cho
nhân dân trong vùng.
Năm 2007 cã 2 doanh nghiƯp sư dơng lao ®éng tõ 50 - 199 lao động trở
lên, năm 2006 có 1 doanh nghiệp sử dụng trên 200 lao động, có 7 doanh
nghiệp sư dơng tõ 10 - d-íi 49 lao ®éng, cã 6 doanh nghiệp sử dụng từ 5- 9
lao động, còn lại 5 doanh nghiệp sử dụng d-ới 5 lao động, đ-a tổng số lao
động làm việc trong các doanh nghiệp t- nhân trên địa bàn huyện Vĩnh Lộc là
887 lao động, trong đó có 450 lao động nữ.
Năm 2008 do suy giảm kinh tế nên trong tổng số 26 doang nghiệp tnhân đang hoạt động thì các doang nghiệp có số lao động lớn không tăng, bởi
nhiều doanh nghiệp không có điều kiện về vốn để mở rộng quy mô sản xuất
mà chỉ hoạt động cầm chừng.
Bảng 1.4: Doanh nghiệp t- nhân phân theo quy mô lao động
(đơn vị: lao động)
Quy mô lao động
Năm

Tổng số
D-ới 5

Từ 5

Từ 10


Từ 50

Từ 200

đến 9

đến 49

đến 199

đến 499

Năm 2005

12

4

4

3

0

0

Năm 2006

15


4

5

5

1

0

Năm 2007

21

5

6

7

2

1

Năm 2008

26

8


7

8

2

1

(Nguồn: 12)

20


Nếu nh- tr-ớc đây, các doanh nghiệp t- nhân chủ yếu hoạt động với
quy mô nhỏ nên số l-ợng lao động đ-ợc sử dụng không lớn nh-ng từ năm
2007 các doanh nghiệp đ-ợc hỗ trợ về nhiều mặt đặc biệt là nguồn vốn. Vì
thế, quy mô doanh nghiệp đ-ợc mở rộng hơn, kéo theo quy mô khả năng sử
dụng lao động cũng cao hơn. Đây là tín hiệu đáng mừng cho nguồn lao động
nhàn rỗi của huyện khi hết mùa sản xuất, mở ra khả năng xoá đói giảm nghèo
cho các xà thuần nông.
Nếu nh- các doanh nghiệp t- nhân sử dụng l-ợng lao động làm thuê thì
kinh tế cá thể tiểu chủ lại sử dụng chủ yếu những thành viên trong gia đình là
lao động chính. Họ tự bỏ vốn và tự mình lao động sản xuất vì thế trong mỗi hộ
cá thể tiểu chủ có số l-ợng lao động từ 2 - 3 ng-ời và giữa họ không tồn tại
quan hệ bóc lột.
-Doanh nghiệp t- nhân phân theo quy mô nguồn vốn:
Các doanh nghiệp phân theo quy mô nguồn vốn nhìn chung tỷ lệ thuận
với quy mô của các doanh nghiệp sử dụng lao động.
Năm 2007: Theo quy mô nguồn vốn thì có 1 doanh nghiệp có vốn tõ 10

tû ®ång ®Õn d-íi 50 tû ®ång chiÕm 4,8%, tăng 1 doanh nghiệp so với năm
2005, năm 2006 ch-a cã doanh nghiƯp nµo. Cã 1 doanh nghiƯp cã vèn từ 5 tỷ
đến d-ới 10 tỷ đồng không tăng doanh nghiệp nào so với năm 2006 có 6
doanh nghiệp có vèn tõ 1 tû ®ång ®Õn d-íi 5 tû ®ång chiÕm 28,6% tỉng sè
doanh nghiƯp, cã 8 doanh nghiƯp cã vèn tõ 0,5 tû ®ång ®Õn d-íi 1 tû ®ång
chiÕm 38% tổng số doanh nghiệp. Còn lại 5 doanh nghiệp chØ cã vèn 0,5 tû
®ång chiÕm 23,8% tỉng sè doanh nghiệp. Trong năm 20008 do khó khăn
chung của nền kinh tế nên các doanh nghiệp t- nhân ở Vĩnh Lộc nhìn chung
thiếu vốn để sản xuất. Do đó, tuy số l-ợng các doanh nghiệp có tăng lên
nh-ng chỉ tăng những doanh nghiệp có số vốn nhỏ còn các doanh nghiệp cã
sè vèn tõ 10 tû ®Õn d-íi 50 tû hay từ 5 tỷ đến d-ới 10 tỷ không tăng lên.

21


×