Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Tìm hiểu nho giáo nhật bản trong sự đối sánh với nho giáo việt nam thời kỳ cổ trung đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.76 KB, 75 trang )

tr-ờng đại học vinh
khoa lịch sử
------------------

lê thị dung

khóa luận tốt nghiệp đại học

tìm hiểu nho giáo nhật bản trong sự đối
sánh
với nho giáo việt nam thời kỳ cổ trung đại

chuyên ngành: lịch sử thế giới


Vinh, 2009

1


Lời cảm ơn
Trong quá trình tiến hành và hoàn thành khoá luận này, ngoài sự
nỗ lực cảu bản thân tôi đà nhận đ-ợc sự quan tâm giúp đỡ của các thầy
cô trong khoa Lịch sử, nhất là các thầy cô thuộc tổ Lịch sử thế giới. Đặc
biệt là sự chỉ bảo, h-ớng dẫn tận tình, chu đáo, đầy trách nhiệm của thầy
giáo h-ớng dẫn Th.S Hoàng Đăng Long. Nhân dịp này cho phép tôi đ-ợc
bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc nhất tới quý thầy cô. Đồng thời tôi
xin hứa sẽ tiếp tục cố gắng trên b-ớc đ-ờng công tác để xứng đáng với sự
quan tâm dìu dắt của quý thầy cô và thầy giáo h-ớng dẫn.
Ngoài ra, tôi cũng muốn bày tỏ sự biết ơn đối với gia đình, bạn bè
đà dành cho tôi nhiều sự quan tâm -u ái, giúp đỡ tôi hoàn thành tốt công


trình nghiên cứu này.
Do hạn chế về mặt thời gian cũng nh- tài liệu tham khảo và năng lực
trong nghiên cứu của bản thân nên trong khoá luận sẽ không tránh khỏi
những thiếu sót. Tác giả mong nhận đ-ợc sự đóng góp ý kiến của quý thầy
cô và bạn đọc.
Xin chân thành cảm ơn!
Vinh tháng 5/2009
Tác giả
Lê Thị Dung

2


mục lục
Trang
A - Mở đầu ............................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................ 1
2. Lịch sử vấn đề .................................................................................... 3
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 5
4. Nguồn tài liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu .......................................... 5
5. Bố cục của đề tài ................................................................................ 6
B - Nội dung ............................................................................................. 7
Ch-ơng 1: Khái quát về Nho giáo .......................................................... 7
1.1. Hoàn cảnh ra đời của Nho giáo ........................................................ 7
1.2. Quá trình phát triển của Nho giáo .................................................... 9
1.2.1. Nho giáo nguyên thuỷ (tiền Tần) ................................................... 9
1.2.2. Hán Nho ..................................................................................... 12
1.2.3. Tống Nho ................................................................................... 13
1.2.4. Minh Nho ................................................................................... 15
1.3. Néi dung c¬ bản của Nho giáo ....................................................... 17

Ch-ơng 2: Quá trình tiếp thu Nho giáo ở Nhật Bản và Việt Nam thời
kỳ cổ trung đại ....................................................................................... 22
2.1. Quá trình tiếp thu Nho giáo ở Nhật Bản ......................................... 22
2.1.1. Giai đoạn từ thế kỷ V đến thế kỷ VII .......................................... 23
2.1.2. Nho giáo d-íi thêi Nara vµ Heian (thÕ kû VIII- XII) .................. 26
2.1.3. Nho giáo d-ới thời Kamakura và Muromachi (thế kỷ XII - XVI) ........29
2.1.4. Nho gi¸o d-íi thêi Edo (thÕ kỷ XVII - 1868) ............................. 33
2.2 Quá trình tiếp thu Nho giáo ở Việt Nam ......................................... 38
2.2.1. Thời kỳ Bắc Thuéc (thÕ kû II t.cn ®Õn thÕ kû X) ......................... 38
2.2.2 Nho giáo d-ới thời Lý - Trần (thế kỷ XI - XV) ............................ 41
2.2.3. Nho giáo d-ới thời Lê - NguyÔn ( thÕ kû XV - XIX) .................. 45


Ch-ơng 3: Đặc tr-ng của Nho giáo Nhật Bản trong sự đối sánh với Nho
giáo Việt Nam thời kỳ cổ trung đại........................................................ 52
3.1. Về cơ sở tiếp thu Nho giáo ............................................................ 52
3.2. VỊ tiÕp thu néi dung Nho gi¸o ....................................................... 58
C - Kết luận ................................................................................................... 66
Tài liệu tham khảo ........................................................................................ 68


A - mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Chúng ta đang sống trong thời đại mà trên lĩnh vực văn hóa sự tiếp
xúc giữa quá khứ và hiện tại, sự giao l-u giữa Đông và Tây đang trở thành
một xu thế. Nh-ng trong cái xu thế ấy lại nảy sinh những vấn đề mà ng-ời
ta cho là vô cùng cấp bách. Nỗi lo về một cuộc sống tiện nghi vật chất sẽ
làm mờ dần đi những giá trị truyền thống từ ngàn đời, mà điểm nóng của
vấn đề này đ-ợc bắt đầu từ các n-ớc ph-ơng Tây phồn hoa. Và d-ờng nhkhông thể bằng lòng với những mối quan hệ cứ ngày một xấu đi giữa ng-ời
với ng-ời trong đời sống đô thị ngày nay, mà nhiều ng-ời muốn từ ph-ơng

Tây tìm về ph-ơng Đông cổ đại với các tôn giáo nh- Phật giáo, với các nhà
hiền triết đặc biệt là Khổng Tử để có thể đóng góp vào sự thiếu hụt trong
đời sống tinh thần. Cái mà họ bắt gặp là những nét đẹp đầy giá trị đạo đức
của nền văn minh ph-ơng Đông xa x-a, trong đó ng-ời ta đà đặc biệt đề
cao vai trò của Nho giáo. Từ đó, đặt nhiều mối quan tâm tìm hiểu về học
thuyết t- t-ởng, tôn giáo này ở đất n-ớc sản sinh ra cũng nh- các n-ớc tiếp
nhận.
Nho giáo ra đời ở Trung Quốc và từ hàng ngàn năm lịch sử đà có ảnh
h-ởng sâu sắc trên toàn bộ đời sống xà hội của n-ớc này. Nh-ng qua các
thời kì Nho giáo cũng nhận đ-ợc nhiều sự đánh giá khác nhau, trải qua
những b-ớc thăng trầm và nhiều biến đổi, có lúc đ-ợc đ-a tới tận mây
xanh, có lúc lại bị mạt sát thậm tệ. Vì sao Nhà Tần đốt sách chôn Nho mà
nhà Hán lại hết sức đề cao Khổng Tử và thờ ông nh- ng-ời thầy của muôn
đời? Rồi mới ngày nào Khổng Tử còn bị phê phán nh- một phần tử phản
động trong dịp phê Lâm, phê Khổng, bỗng gần đây lại đ-ợc khôi phục vị
trí, lại đ-ợc coi nh- một ng-ời thầy không chỉ của Trung Quốc mà còn của
cả nhân loại. Ng-ời ta đ-a ra những bằng chứng để phủ nhận lại cái t- duy

1


cho Nho giáo là nguyên nhân của sự lạc hậu và khẳng định giá trị của Nho
giáo trong mọi thời đại.
Trong những thập kỉ gần đây, ng-ời ta thấy rằng một số n-ớc vốn
theo Nho giáo đà có sự phát triển nhanh chóng trên các mặt của đời sống
kinh tế - xà hội. Vì vậy nhiều nhà khoa học đà đ-a ra nhận định, chính Nho
giáo là nhân tố thúc đẩy sự phát triển của những n-ớc này. Khi cho nhận
định trên là đúng thì lại có một vấn đề đ-ợc đặt ra: nên giải thích nh- thế
nào cho sự trì trệ kéo dài hàng ngàn năm lịch sử của những n-ớc cũng đi
theo Nho giáo. Vậy là đà xuất hiện mâu thuẫn trong khi nhìn nhận về giá trị

của Nho giáo. Có thể lấy Nhật Bản và Việt Nam làm đại diện tiêu biểu mà
phản ánh lại cái hiện thực khách quan về sự tác động của Nho giáo là tích
cực hay hạn chế đối với sự phát triển của hai n-ớc này.
Rõ ràng khoảng đầu công nguyên cùng với sự xuất hiện của đế chế
nhà Hán hùng mạnh, nền văn minh Hán bùng nổ ra xung quanh, thu hút các
nền văn minh bên cạnh tạo thành một vùng văn hoá rộng lớn mà sau này
người ta gọi là Khu vực Văn hoá Hán hay vùng văn hoá Đông á. Việt
Nam và Nhật Bản đều gia nhập khu vực văn hoá chữ Hán vào thời gian này,
vì thế hai n-ớc đều mang trong mình một mô hình văn hoá, t- t-ởng với
ảnh h-ởng mạnh mẽ của Nho giáo. Việc tìm hiểu Nho giáo của từng n-ớc
và so sánh giữa các nước để tìm ra những đặc điểm riêng có tính chất tiếp
biến là một việc làm cần thiết nhằm tăng cường sự hiểu biết trong khu vực,
đồng thời cũng hiểu rõ hơn bản thân dân tộc mình.
Trong xu thế giao l-u văn hoá ngày càng phát triển mạnh, Nhật Bản
và Việt Nam trên cơ sở nhiều nét t-ơng đồng tuy không phải là hoàn toàn
trùng hợp nh-ng cũng đà xích lại gần nhau hơn. Cả hai n-ớc đều có một
tinh thần bảo tồn những nét dân tộc cơ bản dù chịu ảnh h-ởng mạnh mẽ của
văn hoá Trung Hoa, đặc biệt là Khổng giáo. Không một ai có thể phủ nhận
tác động tích cực của Nho giáo đối với lịch sử xà hội hai quốc gia này. Và
ng-ời ta đà bắt đầu đi vào nghiên cứu để góp phần tăng thêm hiểu biết về

2


hệ t- t-ởng đó và n-ớc tiếp nhận nó. Hơn hết, tìm hiểu Nho giáo của hai
n-ớc Nhật Bản và Việt Nam sẽ giúp chúng ta có cái nhìn sâu sắc hơn, đầy
đủ hơn về vai trò của giao l-u văn hoá trong tiến trình phát triển của nhân
loại. Đặc biệt trên nền tảng hiểu biết về một góc quan trọng của lịch sử văn
hoá hai n-ớc sẽ là cơ sở để củng cố, phát triển mối quan hệ hữu nghị hợp
tác giữa hai dân tộc Việt Nam - Nhật Bản và góp phần làm cho mối quan hệ

đó ngày càng trở nên bền vững hơn.
Gần đây ở Việt Nam, việc tìm hiểu Nho giáo Nhật Bản cũng đà đ-ợc
quan tâm nhiều hơn, tuy nhiên vẫn ch-a thực sự xứng đáng với tầm quan
trọng của nó. Trong khi đó, thực tế cho thấy rằng việc tìm hiểu vấn đề này
không chỉ là một yêu cầu đối với tiến trình lịch sử hai n-ớc mà còn giải
quyết đ-ợc nhiều thắc mắc về nguyên nhân sự tác động khác nhau của Nho
giáo ở mỗi n-ớc mà nó du nhập.
Từ những lý do trên, chúng tôi mạnh dạn lựa chọn vấn đề: Tìm hiểu
Nho giáo Nhật Bản trong sự đối sánh với Nho giáo Việt Nam thời kỳ cổ
trung đại làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình.
2. Lịch sử vấn đề
Nghiên cứu ảnh h-ởng của Nho giáo đối với Nhật Bản và Việt Nam
từ tr-ớc đến nay đà đ-ợc nhiều học giả quan tâm và thu đ-ợc một số thành
tựu.
Cuốn Nho giáo và phát triển ở Việt Nam của GS. Vũ Khiêu trong
phần đầu có đề cập đến Nho giáo Nhật Bản một cách khái quát, trong đó
chỉ ra sự khác biệt giữa Nho giáo ở Nhật Bản và ở Trung Quốc, sau đó tập
trung phân tích Nho giáo ở ViƯt Nam, chđ u lÊy Trung Qc lµm trung
gian.
Cn “Nho giáo xưa và nay cũng của GS. Vũ Khiêu (chủ biên), đÃ
khái quát mấy vấn đề về nghiên cứu Nho giáo ở Việt Nam nói riêng trong
sự phát triển của Nho giáo nói chung, với ảnh h-ởng của nó tới c¸c n-íc

3


Châu á khác, đặc biệt dành một phần quan trọng để nói về vấn đề Tinh
thần đạo Khổng trong văn hoá Nhật Bản.
Cuốn Trần Đình Hượu - Các bài giảng về tư tưởng phương Đông
do Lại Văn Ân biên soạn lại, tập trung giới thiệu về Nho giáo đại c-ơng và

đà khắc hoạ đ-ợc một số điểm cơ bản về cơ sở tồn tại của Nho giáo ở các
n-ớc trong đó có Nhật Bản và Việt Nam.
Hay trong cuốn Chân dung văn hoá Đất nước mặt trời mọc của tác
giả Hữu Ngọc, mặc dù tìm hiểu chung về văn hoá Nhật nh-ng trong đó tác
giả có đề cập về vấn đề Nho giáo có phải là động lực phát triển kinh tế ở
Nhật Bản hay không?. Đây là một trong những cơ sở để đánh giá về Nho
giáo Nhật Bản cần đ-ợc l-u ý.
Cuốn giáo trình Lịch sử tư tưởng phương Đông và Việt Nam của
Nguyễn Gia Phu cũng đà hệ thống hoá quá trình tiếp nhận và phát triển của
Nho giáo Việt Nam theo b-ớc thịnh suy của lịch sử dân tộc.
Phạm Đức Thành với bài nghiên cứu Vai trò của Khổng giáo trong
phát triển ở Đông á, trong tạp chí Nghiên cứu Đông á số 4 - 2000 có
đề cập về Nho giáo trong sự phát triển của Đông á. Tác giả đà phân tích
một số ảnh h-ởng của t- t-ởng Nho giáo trên hai ph-ơng diện tích cực cũng
nh- hạn chế đối với sự phát triển của các n-ớc tiếp nhận nó.
PGS.TS. Đoàn Lê Giang với tiểu lụân Nho giáo Nhật Bản và Nho
giáo Việt Nam đà b-ớc đầu đi vào tìm hiểu sơ l-ợc về Nho giáo hai n-ớc,
trên cơ sở khái quát về Nho giáo Nhật Bản rồi rút ra một số điểm khác nhau
căn bản với Nho giáo Việt Nam.
Nhìn chung, việc nghiên cứu Nho giáo Nhật Bản cũng nh- Việt Nam
đà thu hút sự quan tâm của nhiều học giả trong và ngoài n-ớc. Tuy nhiên,
cho đến nay vẫn có rất ít công trình nghiên cứu tìm hiểu mang tính chuyên
sâu về những ảnh h-ởng của Nho giáo hai n-ớc trong sự đối sánh để có
thêm một cái nhìn toàn diện hơn. Do đó, trên cơ sở tập trung t- liệu và kế

4


thừa thành quả của các tác giả đi tr-ớc, khoá luận sẽ cố gắng làm sáng tỏ
các vấn đề về Nho giáo Nhật Bản và Việt Nam trên tinh thần đối chiếu để

khắc họa đ-ợc đặc tr-ng của Nho giáo từng n-ớc.
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối t-ợng nghiên cứu
Đối t-ợng trực tiếp nghiên cứu của khoá luận là Nho giáo và sự ảnh
h-ởng, tiếp thu Nho giáo của Nhật Bản và Việt Nam thời cổ trung đại. Trên
cơ sở đó rút ra đ-ợc đặc tr-ng Nho giáo ở Nhật Bản trong sự đối sánh với
Nho giáo ở Việt Nam.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Đây là đề tài nghiên cứu trong giới hạn một lĩnh vực về t- t-ởng cụ
thể là học thuyết Nho giáo ở hai n-ớc cùng tiếp nhận nó, nên khi thực hiện
đề tài với tính chất b-ớc đầu nghiên cứu chúng tôi chỉ tập trung tìm hiểu: về
những nội dung cơ bản và quá trình phát triển trên mảnh đất Trung Hoa
cũng nh- nghiên cứu quá trình tiếp thu t- t-ởng Nho giáo ở Nhật Bản và
Việt Nam với những đặc tr-ng của từng n-ớc.
4. Nguồn tài liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu
4.1. Nguồn tài liệu
Để thực hiện đề tài nghiên cứu này tôi đà tập trung tìm tòi thu thập
đ-ợc những nguồn tài liệu cơ bản. Tr-ớc hết là các sách giáo trình lịch sử
cổ trung đại, các tài liệu chuyên sâu về văn hoá, t- t-ởng, đặc biệt là viết về
Nho giáo Nhật Bản và Việt Nam của Nhà xuất bản Giáo dục, Nhà xuất bản
Khoa học xà hội tại th- viện tr-ờng Đại học Vinh, trung tâm nghiên cứu
Nhật Bản của Viện Khoa học xà hội và nhân văn, th- viện Đại học quốc gia
Hà Nội. Quan trọng hơn là nguồn tài liệu từ các bài viết trên tạp chí nghiên
cứu Nhật Bản, các công trình viết về Nho giáo Việt Nam của các tác giả nổi
tiếng trong và ngoài n-ớc. Bên cạnh đó nguồn thông tin trên một số
Website cũng là những tài liệu hết sức giá trị để tham khảo phục vụ cho đề
tài.

5



4.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Tiến hành đề tài này tôi đà sử dụng nhiều ph-ơng pháp. Trong đó
quan trọng nhất là việc vận dụng ph-ơng pháp logic và ph-ơng pháp lịch
sử.
Bên cạnh đó, để có đ-ợc những kết luận đúng đắn tôi còn sử dụng
một số ph-ơng pháp khác nh- ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp kết hợp với
ph-ơng pháp so sánh. Qua đây có thể khái quát hoá hay cụ thể hoá vấn đề
cho phù hợp với nội dung đề tài.
5. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung của
khoá luận gồm 3 ch-ơng nh- sau:
Ch-ơng 1: Khái quát về Nho giáo
Ch-ơng 2: Quá trình tiếp thu Nho giáo ở Nhật Bản và Việt Nam thời
kỳ cổ trung đại.
Ch-ơng 3: Đặc tr-ng Nho giáo Nhật Bản trong sự đối sánh với Nho
giáo Việt Nam thời kỳ cổ trung đại.

6


B - nội dung
Ch-ơng 1
Khái quát về Nho giáo
1.1. Hoàn cảnh ra đời của Nho giáo
Mỗi một hệ t- t-ởng hay một tôn giáo ra đời đều gắn với hoàn cảnh
lịch sử cụ thể của thời đại. Vì vậy khi tìm hiểu về một trào l-u t- t-ởng hay
một tôn giáo nào đó ta không thể tách rời khỏi bối cảnh ra đời của nó.
Chúng ta biết rằng, quê h-ơng của Nho giáo là n-ớc Trung Hoa và
ng-ời sáng lập ra nó là Khổng Khâu mà ng-ời ta quen gọi là Khổng Tử.

Vậy n-ớc Trung Hoa sản sinh ra Nho giáo nh- thế nào? Khổng Tử đà sáng
lập ra Nho giáo nh- thế nào? Đây là những vấn đề cần đ-ợc làm rõ.
N-ớc Trung Hoa sau thời huyền sử với tổ tiên là Bàn Cổ cùng tám vị
vua truyền thuyết là Tam Hoàng Ngũ Đế và kể cả Nghiêu Thuấn, dân tộc
Trung Hoa lần đầu tiên xuất hiện cụ thể trong lịch sử với chế độ phong kiến
từ thời Tam Đại gồm ba nhà Hạ, nhà Th-ơng, nhà Chu. Riêng về nhà Chu,
từ năm 1066 tr.CN nhà Chu thay cho nhà Th-ơng, đóng đô ở Cảo Kinh.
Thời đầu triều đại Chu - “Thêi s¬ Chu” - khëi nghiƯp víi Chu Võ V-ơng
tiếp đó là công cuộc cải tổ của ng-ời em ruột là quan phụ chính Chu Công
Đán, đ-ợc xem là thời cực thịnh của nhà Chu (mà về sau Khổng Tử đà dùng
làm kiểu mẫu trị quốc). Là ng-ời đặt quy định về lễ, nhạc và những nghi lễ
quan, hôn, tang, tế - Chu Công đ-ợc ng-ời Trung Hoa hết sức tôn thờ. Tìm
hiểu về nhà Chu bởi chính bối cảnh lịch sử của nó đà tác động để dẫn tới sự
ra đời của Nho giáo.
Giai đoạn Tây Chu kéo dài khoảng 296 năm (1066 - 770 tr.CN). Kể
từ năm 770 tr.CN, nhà Chu dời đô về Lạc ấp, lập v-ơng triều Đông Chu, với
hai thời kỳ Xuân Thu vµ ChiÕn Quèc.

7


Thời Xuân Thu (770 - 476 tr.CN), các thế lực thống trị dồn cả vào
Thất hùng là Tần, Hàn, Ngụy, Yên, Vệ, Sở và Tề. Nước nào cũng xem
mình ngang hàng nhà Chu, không cần nhân danh Thiên tử giành nhau x-ng
v-ơng, tự ý đem quân đánh nhau khốc liệt. Sau hai thÕ kû r-ìi chiÕn tranh,
thÕ lùc n-íc TÇn đà mạnh nhất. Cuối cùng Tần Doanh Chính tiêu diệt cả
sáu n-ớc kia, nhất thống sơn hà, trị vì cả thiên hạ Thành một nước Tần
rộng lớn mênh mông, chia lại thiên hạ nhà Chu thành quận, huyện, xoá bỏ
chế độ phong kiến theo sử sách cũ. Triều đại nhà Chu suy sụp từ đầu Đông
Chu đến đây hết hẳn.

Hoàn cảnh thời Xuân Thu - Chiến Quốc rối ren, loạn lạc, xáo trộn cái
cũ cái mới nh- vậy đà có những tác động thúc đẩy và chứng kiến sự ra đời
của nhiều đạo lý xử thế, nhiều tr-ờng phái triết học và một số tôn giáo mới,
trong đó có Nho giáo.
Trải qua những b-ớc thăng trầm của lịch sử Nho giáo ra đời gắn liền
với công lao sáng lập của Khỉng Tư.
Khỉng Tư (551 - 479 tr.CN) thc dßng dâi nhà Chu, ông đ-ợc sinh
ra ở n-ớc Lỗ - do Chu Công Đán xây dựng. Khổng Tử rất mến phục tài đức
của Chu Công Đán, ng-ời đà đem lại cho n-ớc Lỗ một nền văn hoá tốt đẹp,
kế thừa tinh hoa của các đời Nghiêu, Thuấn, Vũ, Thang, Văn. Khổng Tử
cũng th-ờng hết lời ca ngợi các triều đại Hạ, Th-ơng, Chu; đặc biệt là nhà
Chu : Nhà Chu thịnh vượng thay, ta theo nhà Chu [8,16]. Ông khen chính
sự của n-ớc Lỗ và cho rằng chỉ có n-ớc Vệ và n-ớc Tề mới có khả năng
theo kịp. Tự hào là ng-ời n-ớc Lỗ, nơi coi trọng lễ giáo, tôn sùng tín nghĩa,
giữ đ-ợc phong tục của các tiên v-ơng, Khổng Tử cảm thấy đau xót tr-ớc
sự suy thoái của xà hội đ-ơng thời. Chứng kiến sự hỗn loạn, rối ren đó
Khổng Tử rất muốn có thể làm một điều gì đó để ngăn chặn những cảnh
xấu xa tàn bạo đang diễn ra.
Tr-ớc tình hình đó, Khổng Tử đà nêu lên những tấm g-ơng của thời
xưa để răn dạy người đời. Ông ca ngợi vua Nghiêu: vĩ đại thay sự nghiÖp

8


vua Nghiêu, cao vời vợi thì chỉ có trời, mà bắt tr-ớc đ-ợc trời thì chỉ có vua
Nghiêu. Ông nói vỊ vua Thn, vua Vị: “Vêi vỵi thay vua Thn, vua Vũ,
làm vua cả thiên hạ mà không lấy làm yêu thích. Ăn uống thì đạm bạc,
quần áo thì thường xấu, nhà cửa thì nhỏ hẹp [8,17].
Khổng Tử muốn lấy chuyện đời x-a để giáo dục đời nay. Ông tuyên
bố Ta chỉ thuật lại chứ không sáng tác, ta chỉ tin và ham thích cái cũ mà

thôi. Ông thấy rằng, đối với xà hội đương thời lời nói và việc làm của
Nghiêu, Thuấn, Vũ, Thang, Văn, Chu Công có trọng l-ợng hơn rất nhiều
lần là chính ông nói ra. Hơn nữa, ông cũng đà từng thú nhận: Lễ nhà Hạ ta
có thể lấy đ-ợc nh-ng n-ớc Kỷ không có đủ bằng chứng. Vì văn hiến
không đủ, nhưng nếu đủ ta có thể chứng minh được lời nói của ta [8,18].
Vì không đủ bằng chứng để chứng minh cho lời nói của mình Khổng Tử đÃ
dành nhiều công phu thu thập tài kiệu lịch sử và di sản t- t-ởng ngày x-a,
ông đà chép lại và soạn lại kinh Thi, kinh Th-, kinh Dịch, kinh Lễ, kinh
Xuân Thu. Dựa vào những t- liệu ấy Khổng Tử đà phát biểu ý kiến với học
trò, bình luận và mở rộng thêm, tạo nên học thuyết hoàn chỉnh và bền vững
của ông, mà ng-ời ta gọi là Nho giáo (hay Khổng giáo).
1.2. Quá trình phát triển của Nho giáo
1.2.1. Nho giáo nguyên thuỷ (tiền Tần)
Không ít tài liệu có tính kinh điển của các nhà Nho vốn đà là sẵn có
tr-ớc thời Xuân Thu hàng trăm năm hoặc lâu hơn nữa. Nh-ng đến thời
Xuân Thu trong hoàn cảnh lịch sử xà hội cụ thể cđa nã míi cã mét con
ng-êi dïng hÕt c«ng søc của mình đ-a các đạo lí ấy lên thành một hệ thống
vừa là một học thuyết, vừa là phần nào mang màu sắc một tôn giáo với
những kinh điển chính thức rõ ràng. Hai khái niệm Nho gia và Nho giáo
cũng đà đ-ợc hình thành. Nho giáo ra đời gắn với tên tuổi của Khổng Tử .
Khổng Tử đà san định, hiệu đính và giải thích các bộ Kinh Thi, Kinh
Th-, Kinh Lễ, Kinh Dịch và biên soạn cuốn Xuân Thu - một cuốn sử biên
niên ghi chép những sự việc diễn ra từ năm đầu đời vua Ân Công đến năm

9


14, đời vua Ai Công (kéo dài 242 năm qua 12 đời vua), đến năm 41 đời vua
Kim V-ơng nhà Chu, Khổng Tử qua đời [9,40].
Nho giáo thời Khổng Tử cơ bản là bảo thủ. Điểm trung tâm trong học

thuyết của Khổng Tử là chữ nhân, với hiếu đễ là căn bản. Một mặt,
việc nêu chữ nhân, đối với đương thêi, còng cã ý nghÜa tÝch cùc, cã mang
tÝch chÊt nhân bản, nh-ng mặt khác, và mặt này là chủ yếu, trong quan
niệm của Khổng Tử về chữ nhân, có bao hàm sự thừa nhận chế độ đẳng
cấp và chế độ tông pháp. Nhân không phải chỉ có yêu, mà có cả ghét.
Trong lĩnh vực yêu thương, chữ nhân cũng đề ra những mức độ khác
nhau, dựa theo quan hệ thân sơ, sang hèn. Gắn bó với chữ nhân còn có
các khái niệm trung và thứ mà nội dung là: “KØ sư bÊt dơc, vËt thi ­
nh©n, kØ dơc lËp nhi lập nhân, kỉ dục đạt nhi đạt nhân (điều gì mình không
muốn thì chứ làm cho ng-ời, mình muốn lập thân thì cũng nên giúp ng-ời
lập thân, mình muốn thành đạt thì cũng nên giúp ng-ời thành đạt) [27,236].
Chữ nhân lại gắn chặt với chữ lễ, bao gồm những điều cụ thể, chi tiết
nhằm duy trì chế độ đẳng cấp và quan hệ tông pháp.
Trải qua ba, bốn mươi năm dạy người không mỏi, Khổng Tử tr-ớc
sau thu nhận trên d-ới ba nghìn đệ tử. Sau khi ông mất, học trò của ông đÃ
tập hợp các lời dạy để soạn ra cuốn Luận ngữ. Trong số các học trò của
Khổng Tử, có 72 người được coi là hiền triết, xuất sắc nhất có Nhan
Uyên và Tăng Sâm. Nhan Uyên chết non, không thấy để lại tr-ớc tác gì.
Tăng Sâm vào học sau nh-ng đ-ợc coi là ng-ời lĩnh hội tốt nhất học thuyết
của Thầy Khổng. Viết cuốn Đại học, Tăng Sâm gắn chặt triết học với
chính trị và đồ đệ của Tăng Sâm đà hình thành nên một tr-ờng phái triết
học - chính trị có uy tín.
Sau thế hệ Tăng Sâm, trong hàng ngũ học trò ng-ời đ-ợc các nhà
Nho đề cao nhất là Khổng Cấp, th-ờng gọi là Tử T-. Từ thế hệ Tăng Sâm
đến Tử T- sự phân hoá của Khổng giáo thành những tr-ờng phái khác nhau

10


ít nhiều càng ngày càng rõ dần. Tử Tư được coi là đích phái và sách do

ông viết ra tức cuốn Trung Dung đ-ợc coi là chân truyền.
Sang thời Chiến Quốc, sự bất đồng giữa các hiền triết đà làm bùng nổ
một cuộc tranh luận sôi nổi và rộng rÃi. Bên trong bản thân các nhà Nho
cũng có những quan điểm, những đạo lý không thống nhất với nhau. Giữa
lúc ấy, nổi lên một ngọn cờ mới là Mạnh Kha th-ờng gọi là Mạnh Tử. Ông
thuộc dòng đầu đệ của Tử T-. Cũng đi nhiều n-ớc, gặp nhiều vua trong
hàng ngũ ch- hầu nhà Chu, Mạnh Tử ra sức bảo vệ và đề cao Nho giáo,
th-ờng xuyên tỏ thái độ tôn sùng v-ơng đạo, khinh bỉ bá đạo, tôn sùng
nhân nghÜa, khinh bØ thãi m­u lỵi. Thut “tÝnh thiƯn”, quan điểm dân là
quý và lập trường chống chiến tranh là những điểm nổi bật của tư tưởng
Mạnh Tử. Do những đòi hỏi nóng bỏng của tình hình xà hội đ-ơng thời,
ông chú ý đề cập những vấn đề cụ thể của đời sống chính trị và đời sống
kinh tế nhiều hơn thầy trò Khổng Tử thời Xuân Thu. Mạnh Tử đà có một
công trình tr-ớc tác là một tập bảy thiên ghi lại những cuộc biện luận của
mình trong mấy mươi năm giảng dạy, thường được gọi là Bảy thiên Mạnh
Tử cùng với cuốn Luận ngữ, cuốn Đại học và cuốn Trung dung hợp thành
bộ Tứ th- có giá trị là những tài liệu kinh điển chính thức của Nho giáo đi
liền với Ngũ kinh. Cùng với Tăng Sâm, Tử T-, rõ ràng Mạnh Tử đà góp
phần rất quan trọng và đắc lực vào việc truyền bá học huyết của Khổng Tử
trong xà hội.
Kể từ khi Khổng Tử san định các cuốn kinh Thi, kinh Th-, kinh Lễ,
kinh Dịch và viết cuốn Xuân Thu cho đến khi Bảy thiên Mạnh Tử hoàn
thành, sự phát triển của Nho giáo đà trải qua trên d-ới hai trăm năm lịch sử.
Từ đó hình thành nên Nho giáo nguyên thuỷ (còn gọi là Khổng giáo hay tt-ởng Khổng Mạnh).
Sau đó, cùng với thời kì hỗn loạn của xà hội Trung Hoa, Nho giáo
của Khổng Mạnh đà trải qua những b-ớc thăng trầm theo dòng lÞch sư.

11



1.2.2. Hán Nho
Nho giáo sau giai đoạn khủng hoảng d-ới thời Tần Thuỷ Hoàng, với
chủ trương đốt sách chôn Nho trë thµnh khÈu hiƯu cđa x· héi Trung Hoa
d-íi triỊu đại nhà Tần. Mũi nhọn bạo lực của Tần Thuỷ Hoàng chĩa vào con
ng-ời và kinh điển đạo Nho. Chính ngọn lửa đốt sách và cái hố chôn Nho
của nhà Tần đà làm cho đạo Nho lao đao, điêu đứng một thời gian. Trong
khi đó nhà Tần lại không có đ-ợc một học thuyết hay đạo lý mới để ổn định
t- t-ởng và đời sống chính trị - xà hội. Nhà Tần dần rơi vào suy vong và
sụp đổ.
Sang đời Hán, thấy rõ vai trò của Khổng giáo trong việc sắp xếp trật
tự tôn ti, góp phần khép chặt thần dân trong cái l-ới thống trị bao la của
Hoàng đế. Do đó, Nho giáo đ-ợc phục hồi và dần trở thành vũ khí tinh thần
của nhà Hán. Hán Vũ Đế đà đ-a Nho giáo lên hàng quốc giáo và dùng nó
làm công cụ thống nhất đất n-ớc về t- t-ởng. Từ đây, Nho giáo trở thành hệ
t- t-ởng chính thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Hoa suốt hai ngàn
năm. Nho giáo thời kì này đ-ợc gọi là Hán Nho.
Hán Nho nổi lên với lá cờ đầu là Đổng Trọng Th- và một số danh
nhân như Tư MÃ Thiên, Dương Hùng, Vương Thông, Chư Cát Lượng
Phần thêm vào rõ nhất của Hán Nho là những phần nói về trời đất, quỷ
thần, âm d-ơng, ngũ hành mà Khổng Mạnh cố tránh hoặc nói l-ớt qua. Sự
bổ sung ấy vừa nhằm làm cho học thuyết Khổng Mạnh đ-ợc hệ thống hoá
một cách t-ơng đối hoàn chỉnh hơn tr-ớc, vừa nhằm làm cho quân quyền và
thần quyền gắn bó với nhau một cách chặt chẽ hơn, toàn diện hơn. Trong đó
điều sửa đổi đáng chú ý nhất về mặt đạo đức là đức trung đối với vua dần
dần trở thành tuyệt đối và nổi lên cao nhất so với các tính khác (ở thời
Khổng Mạnh, trung và thứ là đức tính nhất quán thể hiện trong quan hệ đối
với mọi ng-ời). Rõ ràng, Hán Nho qua cuộc chuyển biến lớn từ Đông Chu
đến Tây Hán đà có sự san định lại. Những cái mất đi sau ngọn lửa đốt
sách chôn Nho của nhà Tần thực tế là rất khó xác định cho râ rµng. Nh­ng


12


những thứ còn lại thì cũng không phải chỉ là ghi chép theo trí nhớ của bậc
thánh hiền. Đến đây, đà đ-a Nho giáo trở nên phù hợp hơn với hoàn cảnh
lịch sử của Nhà n-ớc phong kiến tập quyền mà quyền lực của Hoàng đế là
tối cao. Nh- vậy điểm khác biệt cơ bản so với Nho giáo nguyên thuỷ đó là
Hán Nho đà đề cao quyền lực của giai cấp thống trị, thiên tử là con trời,
dùng lễ trị để che đậy pháp trị.
Từ Đông Hán, Phật giáo đà xuất hiện trên đất n-ớc Trung Hoa, Đạo
giáo cũng trở nên phổ biến, vì vậy Nho giáo dù vẫn chiếm địa vị cao song
từ đây đà bắt đầu bước vào thời kì tam giáo đồng nguyên.
1.2.3. Tống Nho
Sự thịnh hành của đạo Phật d-ới triều đại nhà Đ-ờng làm cho Nho
giáo dù không bị bỏ nh-ng cũng không còn vị trí nh- tr-ớc và hầu nhkhông có biến chuyển gì đáng kể. Sau khi nhà Đ-ờng suy tàn và sụp đổ thì
đến đời Tống, đà thấy lần l-ợt nổi lên những ngọn cờ mới của đạo Nho.
Tr-ớc hết, thời Bắc Tống có Chu Đôn Di, Thiệu Ung, Tr-ơng Tái và hai anh
em Trình Hạo, Trình Di.
Mặc dù có sự tịch Phật nhưng cả trong triều đình và trong dân gian
ng-ời ta đều không tách biệt hẳn và càng không ®èi lËp H¸n Nho víi PhËt
hay víi L·o nh- ë các thời đại tr-ớc. Cả Nho giáo, Phật giáo và LÃo giáo
cùng đồng hành, không chống đối mà ảnh h-ởng qua lại với nhau. Nho giáo
thời kì này đ-ợc gọi là Tống Nho. Với việc các nhà Nho đời Tống ngay từ
buổi đầu đà có h-ớng đi sâu vào vũ trụ quan và vào những lĩnh vực vô hình
khác. Đây chính là điểm khác biệt của Tống Nho với Nho giáo tr-ớc đó, bổ
sung các yếu tố tâm linh (lấy từ Phật giáo) và các yếu tố siêu hình (lấy
từ Đạo giáo) phục vụ cho việc đào tạo quan lại cai trị. Tuy nhiên điều đó
không có nghĩa là các nhà Nho đà chịu ảnh h-ởng của Tam giáo thì cũng
coi những ng-ời lập ra các giáo đều ngang nhau. Mà họ càng đặc biệt đề
cao Khổng Tử, nâng phu tử của mình lên tận mây xanh. Thiên Ung đà nói:

Đạo của Hoàng là sự nghiệp nghìn đời, Đạo của Đế là sự nghiệp trăm đời,

13


Đạo của V-ơng là sự nghiệp m-ời đời, Đạo của Bá là sự nghiệp một đời,
còn Đạo của Khổng Tử là sự nghiệp muôn đời [9,49].
Do đi sâu vào những cái vô hình, lý học của Tống Nho mà làm nảy
sinh cuộc tranh luận gay gắt và làm xuất hiện nhiều tr-ờng phái hơn bao
giờ hết. Nổi tiếng bậc nhất ở thời kì Bắc Tống, có tr-ờng học của hai anh
em Trình Hạo, Trình Di, th-ờng đ-ợc coi là tiêu biểu cho nhà tr-ờng Nho
giáo sau nhà tr-ờng đầu tiên cđa Khỉng Kh©u.
Sang thêi Nam Tèng, nÐt nỉi bËt nhÊt của hoạt động Nho giáo là sự
chú giải các sách kinh điển do Chu Hy (Chu Tử) tiến hành. Ông đà dành
nhiều công sức chú giải kỹ các tài liệu kinh điển của Khổng Tử, Tăng Sâm,
Tử T-, Mạnh Tử. Nhờ đó, mặc dù không có sự sáng tạo đặc sắc gì, Chu Hy
vẫn được đánh giá rất cao, được công nhận là làm được việc lớn Tập đại
thành những sự nghiệp của thánh hiền. Người ta càng biết rõ về sự nghiệp
của các bậc vĩ nhân nh-: Phúc Hy, Nghiêu, Thuấn, Vũ, Thang, Văn, Võ,
Chu Công. Việc làm này của Chu Hy đà tạo một niềm tin lớn của kẻ sĩ, để
coi những điều ông giảng giải là khuôn vàng thước ngọc muôn đời.
Rõ ràng, Tống Nho với c¸i häc “lý tÝnh” nÕu so víi c¸i häc “hn
hỉ” của Hán Nho thì nó có hệ thống, tổ chức và giá trị lý luận hơn nhiều.
Ba vấn đề trọng tâm của Tống Nho là: Vũ trụ luận, tính luận và thực tế
luận. Trong đó, nhìn chung các nhà hiền triết thời Tống nghiên cứu về Nho
giáo để giải thích thế giới đều dựa trên thuyết nhị nguyên luận. Mọi việc
diễn ra ở đời dù là thiện hay là ác đều sinh từ cái lý của nó. Những lý luận
mà Tống Nho xây dựng đà đ-a nó v-ơn xa hơn các học thuyết Nho giáo
tr-ớc kia.
Tống Nho là thời kỳ đánh dấu những thay đổi của Nho giáo. Ng-ời

phương Tây đà gọi đó là Tân Khổng giáo. Cho thấy rõ bước chuyển biến
của học thuyết Nho giáo. Cho đến suốt cả thời kì đất n-ớc Trung Hoa đặt
d-ới sự thống trị của thời đại Nguyên Mông thì nền nếp Tống Nho vẫn
đ-ợc duy trì và tôn trọng.

14


1.2.4. Minh Nho
Sau khi dành lại ngôi Hoàng đế về ng-ời tộc Hán, nhà Minh tạo điều
kiện cho nhiều danh Nho nổi lên. Tuy vậy con đ-ờng hoạt động của Nho
giáo chủ yếu vẫn là con đường giảng dạy thi cử, theo tinh thần học không
chán, dạy không mỏi và theo phương châm học giỏi thì làm quan, làm
quan giỏi thì học. Nề nếp của Tống Nho qua thời đại nhà Nguyên cho đến
thời điểm này vẫn đ-ợc tôn trọng và đ-ợc thực hiện thành những kỷ c-ơng
chặt chẽ hơn. Đến đầu thế kỉ XVI, Nho giáo có một b-ớc phát triển mới với
sự ra đời của một tr-ờng phái mới khác với tr-ờng phái Hán Nho và Tống
Nho. Ngọn cờ nổi lên trên b-ớc phát triển này là V-ơng Thủ Nhân, Tự Bá
Ân, th-ờng có tên gọi quen thuộc hơn là V-ơng D-ơng Minh.
Vừa là một ng-ời nổi tiếng về mặt khoa giáo, vừa là một t-ớng lập
nhiều võ công xuất sắc, V-ơng D-ơng Minh có -u thế về học thuật lại có
-u thế về kinh nghiệm các mặt, đà góp phần đ-a đạo lý Nho giáo có đ-ợc
một số nét mới độc đáo. Có thể khẳng định học thuyết của V-ơng D-ơng
Minh là học thuyết duy tâm chủ quan triƯt ®Ĩ nhÊt ë Trung Qc qua viƯc:
cịng nãi đạo, cũng nói trời và nói sự vật nh-ng cho rằng tất cả đều là tâm
Tâm tức là đạo, đạo tức là trời, biết tâm thì biết đạo, biết trời. Ông còn
nói: ngoài tâm không có ý, ngoài tâm không có lý, ngoài tâm không có sự
và chủ thể của thân chính là tâm, tâm phát ra chính là ý; bản thể của ý
chính là tri, chỗ sở tại của ý chính là vật [9,50]. Từ đó ta có thể thấy cái
gọi là Minh Nho được tập trung trong triết lý Học của thánh nhân là tâm

học, nắm được tâm cũng là nắm được trí, biết được đạo, biết được trời, biết
đ-ợc sự vật. Tâm vốn hoàn toàn sáng, tâm học nhằm đạt tới lương tri và
đà trí lương tri (thực hiện triệt để điều hiểu biết tốt lành) thì cũng đồng
thời cách vật được nghĩa là hành được, làm cho đạo trở thành cuộc
sống hiện thực trong cuộc sống. Trên cơ sở đó mà xây dựng nên học thuyết
tri hành hợp nhất (biết và làm hợp nhất). Có thể lý giải như sau : biết là

15


khởi đầu của làm, làm là thành quả của biết; đạo học của Thánh chỉ có một
công phu, biết và làm không thể chia làm hai việc.
Về cơ bản thuyết của V-ơng D-ơng Minh đ-ợc kết tinh lại trong bốn
câu đó là: Không thiện, không ác là cái thế của tâm. Có thiện, có ác là ý
phát động. Biết thiện, biết ác là lương tri. Làm thiện, bỏ ác là cách vật
[30,90].
Với V-ơng D-ơng Minh, rõ ràng Nho giáo đà có những b-ớc tiến lên
tuy không thể thực sự thoát ra khỏi những vòng luẩn quẩn, bế tắc từ tr-ớc.
Mặc dù là những b-ớc tiến nh-ng cũng phải thấy rằng nó tiến lên theo
h-ớng duy tâm nhất nguyên, duy tâm cực đoan.
V-ơng D-ơng Minh đ-ợc đánh giá rất cao trong giới Nho học. Ông
đ-ợc tôn là một trong 4 vị thầy vĩ đại nhất của đạo Nho, sánh ngang với
Khổng Tử, Mạnh Tử và Chu Hy. Ông đà thành lập ra phái D-ơng Minh tâm
học hay còn gọi là Diêu giang phái. Đạo học của ông gọi chung là D-ơng
Minh phái hay D-ơng Minh học, có ảnh h-ởng lớn đến Nho học thời Minh,
Thanh đồng thời có ảnh h-ởng đặc biệt lớn với Nhật Bản. Nh-ng nhìn
chung, tâm học của V-ơng D-ơng Minh đà không làm mờ đ-ợc lý học của
Tống Nho và không làm sáng đ-ợc ph-ơng h-ớng tiến lên cho xà hội Trung
Quốc.
Lịch sử phát triển của Nho giáo tiếp tục kéo dài, nh-ng về cơ bản sau

cải cách Nho giáo do V-ơng D-ơng Minh tiến hành thì Nho giáo không có
b-ớc phát triển gì thêm. Đặc biệt với sự xâm nhập của văn hoá Tây Âu vào
xà hội Trung Hoa đà đặt ra nhiều vấn đề không thể giải quyết d-ới ánh đèn
của thánh hiền. Đến đây, tuy rằng Nho giáo vẫn còn ám ảnh chi phối xà hội
Trung Quốc về mặt t- t-ởng, nh-ng lịch sử Nho giáo kết hợp chặt chẽ với
ngai vàng các triều đại phong kiến để thống trị đời sống tinh thần của n-ớc
Trung Hoa cũ cơ bản đà kết thúc.

16


1.3. Nội dung cơ bản của Nho giáo
Nho giáo vốn là một học thuyết t- t-ởng chính trị - xà hội mà từ lâu
ta quen coi nó là một tôn giáo. Nội dung cơ bản của Nho giáo gắn với quan
niệm của Khổng Tử để xây dựng một xà hội thịnh trị. Theo Khổng Tử để tổ
chức một xà hội có hiệu quả, điều quan trọng nhất là phải đào tạo cho đ-ợc
ng-ời cai trị kiểu mẫu - gọi là quân tử (quân = kẻ làm vua, quân tử = chỉ
tầng lớp trên trong xà hội, phân biệt với tiểu nhân - những ng-ời thấp
kém về địa vị xà hội; về sau quân tử còn để chỉ cả phẩm chất đạo đức:
những người cao thượng, phẩm chất tốt đẹp phân biệt với tiểu nhân là
những kẻ thiếu đạo đức hay đạo đức ch-a hoàn thiện. Điều này có thể đ-ợc
lý giải bởi đối t-ợng của Nho giáo h-ớng đến tr-ớc tiên là những ng-ời
cầm quyền).
Để trở thành người quân tử con người ta trước hết phải tự đào tạo
và tu th©n”. Sau khi “tu th©n” xong, ng­êi qu©n tư cã bổn phận phải
hành đạo (Đạo không đơn giản chỉ là đạo lý. Nho giáo hình dung cả vũ trụ
đ-ợc cấu thành từ các nhân tố đạo đức và Đạo ở đây bao chứa cả nguyên lý
vận hành chung của vũ trụ, vấn đề nguyên lý đó là những nguyên lý do Nho
giáo đề x-ớng và cần phải tuân theo: Trời giáng mệnh làm vua cho kẻ nào
có Đạo, tức là nắm đ-ợc đạo trời, biết sợ mệnh trời).

Vì vậy có thể diễn trình nội dung cơ bản của Nho giáo ở hai mặt, đó
là: tu thân và hành đạo.
Về tu thân, Khổng Tử đặt ra một loạt Tam Cương, Ngũ Thường,
Tam Tòng, Tứ Đức để làm chuẩn mực cho mọi sinh hoạt chính trị và an
sinh xà hội.
Tam C-ơng và Ngũ Th-ờng là lẽ đạo đức mà nam giới phải tuân theo;
Tam Tòng và Tứ Đức là lẽ đạo đức mà nữ giới phải theo. Khổng Tử cho
rằng ng-ời trong xà hội giữ đ-ợc Tam C-ơng, Ngũ Th-ờng,Tam Tòng, Tứ
Đức thì xà hội đ-ợc an bình.

17


1. Tam C-ơng: Là ba mối quan hệ quân thần (vua - tôi), phụ tử (cha - con),
phu thê (vợ - chồng).
Trong quan hệ vua - tôi: Vua th-ởng phạt công minh, tôi trung thành
một dạ.
Trong quan hệ cha - con: Cha hiền, con hiếu. Cha có nghĩa vụ nuôi
dạy con cái, con phải hiếu thảo để phụng d-ỡng cha khi về già.
Trong quan hệ vợ - chồng: Chồng phải yêu th-ơng và đối xử công
bằng với vợ, vợ chung thuỷ tuyệt đối với chồng.
2. Ngũ Th-ờng: Là năm điều phải hằng có trong khi ở đời, gồm: Nhân, Lễ,
Nghĩa, Trí, Tín.
Nhân: Lòng yêu th-ơng đối với muôn loài vạn vật.
Nghĩa: C- xử với mọi ng-ời công bình theo lẽ phải.
Lễ: Sự tôn trọng, hoà nhà trong khi c- xử với mọi ng-ời.
Trí: Sự thông biết lý lẽ, phân biệt thiện ác, đúng sai.
Tín: Giữ đúng lời, đáng tin cậy.
3. Tam Tòng: Là ba điều người phụ nữ phải theo, gồm tại gia tòng phụ,
xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử.

Tại gia tòng phụ: Ng-ời phụ nữ khi còn ở nhà phải theo cha.
Xuất giá tòng phu: Lúc lấy chồng phải theo chồng.
Phu tử tòng tử: Nếu chồng mất phải theo con.
4. Tứ Đức: Là 4 tính nết tốt mà ng-ời phụ nữ phải có, là Công - Dung Ngôn - Hạnh.
Công: Là khéo léo trong việc làm.
Dung: Hoà nhà trong sắc diện.
Ngôn: Mềm mại trong lời nói.
Hạnh: Nhu mì trong tính nết.
Biết Thi, Th-, Lễ, Nhạc: Ngoài các tiêu chuẩn về đạo và đức, ng-ời
quân tử còn phải biết Thi, Thư, Lễ, Nhạc tức là phải có một vốn văn hoá
toàn diện.

18


Về hành đạo: Sau khi tu thân, ng-ời quân tử phải hành đạo, tức là
phải làm quan, làm chính trị. Nội dung của công việc này đ-ợc công thức
hoá thành Tề gia, trị quốc, bình thiên hạ. Kim chỉ nam cho mọi hành
động của ng-ời quân tử trong việc cai trị là hai ph-ơng châm: Nhân trị và
Chính danh.
Nhân trị: Nhân là tình người, Nhân trị là cai trị bằng tình người, là
yêu ng-ời và coi ng-ời nh- bản thân mình. Nhân đ-ợc coi là điều cao nhất
của luân lí, đạo đức.
Chính danh: Là mỗi sự vật phải đ-ợc gọi đúng tên của nó, mỗi
người phải làm đúng chức phận của mình Danh không chính thì lời không
thuận, lời không thuận tất việc không thành.
Từ cơ sở triết lí trên có thể cụ thể hoá nội dung cơ bản của Nho giáo
ở một số vấn đề nh- sau:
Rõ ràng Nho giáo ủng hộ chế độ phong kiến, rất mực tôn vua. Nh-ng
phong kiÕn theo kiĨu Khỉng Tư lµ phong kiÕn quan liêu. Nghĩa là ng-ời ra

làm quan phải đ-ợc tuyển lùa trong líp sÜ tư ®· qua häc tËp Nho giáo, thi
đỗ có bằng cấp chứ không phải là phong kiÕn quý téc (Ng-êi ra lµm quan lµ
con em quý tộc cử ra, không có học vấn bằng cấp).
Nho giáo theo Khổng Tử, trong phép trị n-ớc trị dân không thiên về
hình pháp mà thiên về lễ trị, theo thuyết Chính danh tự định danh phận,
nghĩa là trong xà hội từ vua cho đến thứ dân ai cũng phải xác định cho đúng
chức danh của mình và hành động cho hợp lẽ, tất cả nhằm đạt đến Quân
quân, thần thần, phụ phụ, tử tử, phu phu, thê thê (tức là vua ra vua, t«i ra
t«i, cha ra cha, con ra con, chồng ra chồng, vợ ra vợ) [3,446].
Theo Nho giáo, mọi ng-ời đều phải nêu cao phẩm chất đạo đức, coi
nếp sống đạo đức là một hành vi chính trị, vì thế mới gọi là Đức trị. Đạo
đức theo Khổng Tử có đủ cả Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín, Dũng. Và ng-ời có
đủ đ-ợc những đức trên gọi là quân tö.

19


Nho giáo còn coi trọng gia đình quyền huynh thế phụ (người con
trai cả thay cha) để đối phó lại chế độ Tôn pháp từ nhà Th-ơng để lại là:
Vua chÕt nh-êng ng«i cho em trai, em trai chÕt míi lại nh-ờng ngôi cho
con anh trai. Nh- thế gây ra hậu hoạ, anh em tranh giành ngôi vua chém
giết lẫn nhau, dân tình rất khốn khổ.
Khổng Tử cũng rất coi trọng chữ hiếu đễ trong gia đình, nhưng chữ
hiếu ở ông còn được mở rộng ra Hiếu là để phụng sù vua”.
VỊ lµm giµu, Khỉng Tư nãi “NÕu n­íc cã đạo mà mình nghèo và hèn
thì đó là điều xấu hổ, nh-ng nếu n-ớc vô đạo mà mình giàu và sang thì
cũng là điều xấu hổ [3,447]. Như vậy Nho giáo cũng coi trọng giàu sang,
nh-ng giàu sang trong lễ đạo, làm giàu nông nghiệp khai thác đất đai có
sẵn, chứ không phải làm giàu bằng công th-ơng nghiệp vì đó là vi phú bất
nhân.

Về vai trò của nhân dân, Khổng Tử sống trong thời Xuân Thu - Chiến
Quốc, các n-ớc ch- hầu luôn gây chiến dành đất dành dân, ông đà nhìn
thấy sức mạnh của binh sĩ, của dân, nên ông đà đề ra dân nh- n-ớc, n-ớc có
thể chë thun, nh-ng n-íc cịng cã thĨ lËt thun. Nh-ng với lập tr-ờng
tôn quân, ủng hộ chế độ phong kiến nên ở t- t-ởng của ông chỉ có thể
d-ỡng dân, nuôi dân cho no đủ, đánh thuế nhẹ đối với dân để sai khiến dân,
chứ không hề tôn dân lại càng không thể có dân chủ.
Nho giáo theo Khổng Tử cũng đề cập đến trời và quỷ thần. Ông tin
có trời, trời nh- là một nhân cách có cái lý vô hình. Còn đối với thần, ông
nói tế thần như thần tại nhưng ông lại khuyên quỷ thần thì kính trọng, tuy
vậy không nên mong đợi thần cứu giúp.
Nội dung của học thuyết Nho giáo tập trung đề cao việc học dạy,
Khổng Tử đà nói Học không biết chán, dạy không biết mỏi.
Thực chất đạo Nho là một hệ thống ứng xử của một thành viên tự
xưng là quân tử với một thành viên khác: với cha mẹ thì hiếu; với vua
thì trung; với bạn bè thì tín với người nói chung thì nhân nghĩa để

20


×