Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Sử dụng tài liệu văn học trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam giai đoạn 1954 1975 (sách giáo khoa lịch sử 12 nâng cao)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (877.54 KB, 105 trang )

Tr-ờng đại học vinh
Khoa Lịch sử

=== ===

ngô minh hợi

khóa luận tốt nghiệp đại học

sử dụng tài liệu văn học trong dạy học
khóa trình lịch sử Việt Nam giai đoạn
1954 - 1975
(Sách giáo khoa lịch sử 12 - nâng cao)

chuyên ngành PHƯƠNG PHáP DạY HọC lịch sử

Vinh, 2009
= =


Tr-ờng đại học vinh
Khoa Lịch sử

=== ===

ngô minh hợi

khóa luận tốt nghiệp đại học

sử dụng tài liệu văn học trong dạy học
khóa trình lịch sử Việt Nam giai đoạn


1954 - 1975
(Sách giáo khoa lịch sử 12 - nâng cao)

chuyên ngành PHƯƠNG PHáP DạY HọC lịch sử
Lớp 46A (2005 - 2009)

Giáo viên h-ớng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Duyên

Vinh, 2009
= =


Lời cảm ơn
Để khoá luận đ-ợc hoàn thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô
giáo - thạc sĩ Nguyễn Thị Duyên - ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn tôi trong
suốt thời gian thực hiện đề tài.
Qua đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các thầy cô giáo
trong khoa lịch sử tr-ờng Đại học Vinh nói chung và các thầy cô giáo trong tổ
Ph-ơng pháp dạy học lịch sử nói riêng cùng gia đình, bạn bè đà hết lòng giúp
đỡ tôi hoàn thành khoá luận này.
Do thời gian và trình độ kiến thức còn nhiều hạn chế, chắc chắn khoá
luận không tránh khỏi những sai sót. Do vậy, tôi rất mong nhận đ-ợc sự góp ý
chân thành của các thầy cô giáo và bạn đọc để khoá luận đ-ợc hoàn chỉnh
hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Vinh, tháng 5 năm 2009
Tác giả
Ngô Minh Hỵi



Quy định chữ viết tắt

CNXH:

Chủ nghĩa xà hội

NXB:

Nhà xuất bản

PT:

Phổ thông

SGK:

Sách giáo khoa

THPT:

Trung học phổ thông

XHCN:

XÃ hội chủ nghĩa


Mục lục
Trang
A. Mở đầu ..................................................................................................... 1

B. Nội dung .................................................................................................. 7

Ch-ơng 1. Vấn đề sử dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch sử ở
tr-ờng THPT - lý luận và thùc tiƠn ........................................... 7
1.1. C¬ së lý ln ............................................................................................. 7
1.1.1. Khái niệm tài liệu văn học và cách phân loại tài liệu văn
học ............................................................................................... 7
1.1.2. ý nghĩa của việc sử dụng tài liệu văn học trong dạy học
lịch sử ở tr-ờng PT ...................................................................... 9
1.1.3. Các loại tài liệu văn học sử dụng trong dạy học lịch sử ở
tr-ờng PT ................................................................................... 11
1.2. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................ 15
1.2.1. Thực trạng của việc dạy học lịch sử .......................................... 15
1.2.2. Thực trạng việc vận dụng tài liệu văn học trong dạy học
lịch sử ở tr-ờng PT hiện nay ..................................................... 18
Ch-ơng 2. Các loại tài liệu văn học đ-ợc sử dụng trong dạy học
khóa trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 (SGK
lịch sử lớp 12 - Nâng cao) ........................................................ 22
2.1. Vị trí, ý nghĩa và nội dung cơ bản của khóa trình .................................. 22
2.1.1. Vị trí .......................................................................................... 22
2.1.2. ý nghĩa ...................................................................................... 22
2.1.3. Nội dung cơ bản của khóa trình ................................................ 25
2.2. Một số nội dung văn học đ-ợc sử dụng trong dạy học khóa trình ......... 28


Ch-ơng 3. Ph-ơng pháp sử dụng tài liệu văn học trong dạy học
khóa trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975................ 65
3.1. Một số nguyên tắc sử dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch sử ........ 65
3.2. Những yêu cầu khi sử dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch sử
ở tr-ờng PT ............................................................................................ 69

3.3. Ph-ơng pháp sử dụng tài liệu văn học trong dạy học khóa trình
lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 ................................................ 70
3.4. Thùc nghiƯm s- ph¹m ............................................................................ 82
KÕt ln.................................................................................................... 92
Tài liệu tham khảo ............................................................................. 95
Phụ lục


A. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Thế kỷ XXI ®ang diƠn ra nh÷ng chun biÕn míi cùc kú quan trọng ảnh
h-ởng to lớn đến tình hình các n-ớc, các dân tộc và cuộc sống th-ờng nhật
của con ng-ời. Trong những chuyển biến đó, nổi bật là sự hình thành một xÃ
hội thông tin, kinh tế tri thức và sự phát triển nhanh chóng ch-a từng thấy của
khoa học công nghệ, xu thế không c-ỡng lại đ-ợc của toàn cầu hoá. Những
yếu tố đó đà tác động mạnh mẽ đến giáo dục, tạo ra một làn sóng cải cách
giáo dục chung ở các n-ớc trên thế giới mà điểm hội tụ là sự chú ý đặc biệt
đến khuyến cáo về 4 trụ cột giáo dục của tổ chức Liên hiệp quốc về giáo dục,
khoa học, văn hoá (UNESCO):
- Học để biết
- Học để làm
- Học để cùng chung sống
- Học để làm ng-ời
Đây chính là những điểm đ-ợc nhấn mạnh trong mục tiêu giáo dục của
nhiều n-ớc trên thế giới và của n-ớc ta.
Luật giáo dục đ-ợc Quốc hội n-ớc Cộng hòa XHCN Việt Nam, thông
qua ngày 02/12/1998 đà xác định: Đào tạo con ng-ời Việt Nam phát triển toàn
diện, đáp ứng với yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Con ng-ời đ-ợc đào tạo theo mục tiêu giáo dơc nh- vËy, võa tiÕp nhËn
trun thèng d©n téc võa đáp ứng những yêu cầu hiện tại; vừa thể hiện bản sắc

dân tộc vừa tiếp nhận tinh hoa văn hoá nhân loại. Việc thực hiện mục tiêu đào
tạo nh- trên đòi hỏi sự đóng góp tích cực của bộ môn lịch sử ở tr-ờng PT. Nhà
n-ớc Việt Nam đà đặt môn lịch sử ở vị trí xứng đáng của nó trong ch-ơng
trình, kế hoạch giáo dục thế hệ trẻ. Bởi vì, trong nền văn hoá dân tộc, "kiến
thức lịch sử không chỉ giúp cho học sinh có biểu t-ợng đầy đủ về quá khứ mà
còn làm cho ng-ời đang sống cã ý thøc vỊ x· héi, suy nghÜ, c¶m thơ những gì

1


đà xảy ra trong ngày qua để có trách nhiệm với hiện tại và mai sau" [15,235].
Nó có ý nghĩa quan trọng đối với việc xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt
Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Sự phát triển nh- vũ bÃo của cách mạng và khoa học công nghệ ngày
nay gây nên một ấn t-ợng lệch lạc là khoa học, kỹ thuật có quyền uy tối
th-ợng trong việc tạo "một nền văn minh mới" [15,459]. Chúng ta không coi
nhẹ sức mạnh, tác động của cách mạng khoa học - kỹ thuật vì chúng ta đang
tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc. Tuy những thành tựu của
cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ ngày càng tăng, có ảnh
h-ởng lớn đến đời sống hiện tại, song không thể xóa bỏ sự phát triển hợp quy
luật của lịch sử, không hề làm giảm sự chú ý, hấp dẫn của mọi ng-ời với lịch
sử quá khứ. Mỗi thế hệ trẻ đi vào cuộc sống, h-ớng theo sự phát triển chung
của nhân loại và dân tộc, không thể không mang theo mình những giá trị của
quá khứ, không thể không tiếp nhận những tinh hoa văn hoá của dân tộc và
nhân loại, làm cơ sở để hình thành nhân cách, trách nhiệm của mình với dân
tộc với thời đại.
Việc nâng cao, đổi mới nội dung, ph-ơng pháp dạy học lịch sử ở Việt
Nam hiện nay nhằm góp phần tích cực hơn vào sự nghiệp giáo dục. Trong bản
"Khuyến nghị" số 1283 (1996) của Nghị viện Hội đồng châu Âu có viết: ...lịch
sử là một trong những ph-ơng tiện để thấy lại quá khứ và để xác lập nên một bản

sắc văn hoá... nó cũng là một cánh cửa mở ra kinh nghiệm và sự phong phú của
quá khứ và của những nền văn hoá khác" [15,463].
Khóa trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 trong ch-ơng trình
lịch sử lớp 12 (nâng cao) là một khóa trình lịch sử quan trọng đề cập đến công
cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc, cũng nh- cuộc đấu tranh chống đế quốc
Mỹ xâm l-ợc ở miền Nam thống nhất n-ớc nhà. Đây là khóa trình có rất nhiều
sự kiện lịch sử tiêu biểu có ý nghĩa giáo dục đối với học sinh, là đơn vị kiến
thức chủ đạo trong các kỳ thi tốt nghiệp của häc sinh hay thi tun sinh vµo

2


đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp. Vì vậy, dạy học khóa trình lịch
sử này, giáo viên không chỉ cung cấp cho học sinh những kiến thức cần thiết
mà thông qua đó phải góp phần hoàn thiện, bồi d-ỡng phẩm chất, năng lực
cho học sinh.
Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: "Sử dụng tài liệu văn học
trong dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975" (SGK
lịch sử lớp 12 - nâng cao) để làm khóa luận tốt nghiệp đại học, hi vọng với ý
nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài sẽ góp một phần nhỏ vào việc nâng cao
chất l-ợng dạy học lịch sử ở tr-ờng PT hiện nay.
2. Lịch sử vấn đề
Ph-ơng pháp sử dụng tài liệu văn học nói riêng, ph-ơng pháp sử dụng
tài liệu tham khảo nói chung trong dạy học lịch sử là vấn đề đ-ợc nhiều nhà
khoa học, nhiều công trình lớn nhỏ đề cập đến.
Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đà tiếp cận một số tài liệu: Tâm lý
học, Giáo dục học, tài liệu về lý luận dạy học bộ môn và các tài liệu tham
khảo có liên quan đến vấn đề sử dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch sư.
Trong cn "Ph¸t triĨn t- duy häc sinh" (NXB Gi¸o dục, 1976) tác giả M.
Alecxep,V. Ônhixuc... cho rằng "T- duy phản ánh hiện thực không phải trực tiếp

mà là gián tiếp, tức là thông qua cảm giác, tri giác, biểu t-ợng" [24;10].
Trên Tạp chí Giáo dục số 90 (chuyên đề) tháng 4/ 2004 tác giả Nguyễn
Quốc ái (giáo viên tr-ờng Cao đẳng s- phạm Thái Bình) có bài: "Đôi điều về
ph-ơng pháp dạy học lịch sử" đà nêu rõ: viết lịch sử đà mang tính nghệ thuật
cao, dạy học lịch sử cũng phải có tính nghệ thuật.
Chúng tôi cũng tiếp cận tác tài liệu về ph-ơng pháp dạy học bộ môn
nh-: Ph-ơng pháp dạy học lịch sử, Tập 2 của Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị
(NXB Giáo dục, 2000); Hệ thống các ph-ơng pháp dạy học lịch sử ở tr-ờng

3


PT của Trịnh Đình Tùng (chủ biên)...trong đó có nêu về ph-ơng pháp sử dụng
tài liệu văn học trong dạy học lịch sử.
Ngoài ra chúng tôi còn tham khảo một sè khãa ln tèt nghiƯp nh-: “Sư
dơng tµi liƯu tham khảo trong dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam giai đoạn
1930 - 1945 (SGK lịch sử lớp 12) của tác giả Nguyễn Thị Trang Nhung; "Sử
dụng câu hỏi trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975" của tác
giả Nguyễn Thị Quý.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích nghiên cứu
Thông qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn dạy học lịch sử chúng tôi nên
lên vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch sử Việt
Nam khóa trình 1954 - 1975 nhằm nâng cao chất l-ợng bộ môn.
* Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến vấn đề sử dụng tài
liệu văn học trong dạy học lịch sử ở tr-ờng PT.
+ Về lý luận: Tìm hiểu các vấn đề đặc tr-ng của bộ môn lịch sử, đặc
điểm hoạt ®éng nhËn thøc cđa häc sinh, viƯc sư dơng tµi liệu văn học trong
dạy học lịch sử, đổi mới ph-ơng pháp dạy học lịch sử ở tr-ờng PT.

+ Về thực tiễn: Khảo sát điều tra thực trạng dạy học lịch sử ở tr-ờng PT
về các ph-ơng pháp dạy học, điều kiện dạy học, chất l-ợng dạy học, những
vấn đề thực tiễn đặt ra.
- Nghiên cứu ch-ơng trình sách giáo khoa để xác định nội dung và đối
t-ợng văn học đ-ợc sử dụng trong bài học.
- Vận dụng tài liệu văn học trong dạy học quá trình lịch sử Việt Nam
giai ®o¹n 1954 - 1975.
- Thùc nghiƯm s- ph¹m ®Ĩ kiĨm tra tính khả thi, hiệu quả của việc vận
dụng tài liệu văn học vào giảng dạy khóa trình lịch sử nãi trªn.

4


4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối t-ợng nghiên cứu của khóa luận
Là quá trình dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975
(SGK lịch sử lớp 12 - nâng cao).
* Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu vấn đề sử dụng tài liệu văn học trong dạy học khóa trình
lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 (SGK lịch sử lớp 12 - nâng cao).
5. Giả thuyết khoa học
Nếu các giải pháp s- phạm trong việc vận dụng tài liệu văn học đ-ợc
thiết kế phù hợp với thực tiễn dạy học lịch sử ở tr-ờng PT sẽ làm cho hiệu quả
bài học đ-ợc nâng lên, đồng thời sẽ nâng cao chất l-ợng dạy học lịch sử.
6. Ph-ơng pháp luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
6.1. Cơ sở ph-ơng pháp luận
Dựa vào quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê Nin, t- t-ởng Hồ Chí Minh
và quan điểm, đ-ờng lối về giáo dục, đào tạo của Đảng.
6.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lý luận về vấn đề sử dụng tài liệu văn học trong dạy học

lịch sử ở tr-ờng PT.
- Nghiên cứu ch-ơng trình SGK lịch sử, sách h-ớng dẫn giảng dạy và các
tài liệu tham khảo để xác định nội dung tài liệu văn học phù hợp với khóa trình.
- Nghiên cứu thực tiễn
+ Điều tra, khảo sát thực tế việc vận dụng tài liệu văn học trong dạy học
lịch sử ở tr-ờng THPT qua dự giờ, trao đổi với giáo viên, học sinh, phát phiếu
điều tra... xử lý thông tin và đ-a ra nhận xét khái quát chung.
+ Soạn và thực nghiệm một tiết dạy cụ thể của khóa trình lịch sử Việt
Nam giai đoạn 1954 - 1975 (SGK lịch sử lớp 12 - nâng cao) để khẳng định tính
khả thi của việc sử dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch sö ë tr-êng PT.

5


7. Cấu trúc của khóa luận
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Tài liệu tham khảo, cấu trúc
khóa luận gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1.

Vấn đề sử dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch sử ở
tr-ờng THPT - lý luận và thực tiễn.

Ch-ơng 2.

Các loại tài liệu văn học đ-ợc sử dụng trong dạy học khoá
trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 (SGK lịch sử
lớp 12 - Nâng cao).

Ch-ơng 3.


Ph-ơng pháp sử dụng tài liệu văn học trong dạy học khoá
trình lịch sử Việt Nam giai ®o¹n 1954 - 1975.

6


B. Nội dung
Ch-ơng 1
Vấn đề sử dụng tài liệu văn học trong dạy học
lịch sử ở tr-ờng THPT - Lý luận và thực tiễn

1.1. Cơ sở lý luận

1.1.1. Khái niệm tài liệu văn học và cách phân loại tài liệu văn học
1.1.1.1. Khái niệm
Tài liệu văn học chính là những tác phẩm văn học đ-ợc đ-a vào làm
công cụ cho việc giảng dạy, nghiên cứu một số lĩnh vực khoa học. Vậy tác
phẩm văn học là gì? Theo cuốn Từ điển thuật ngữ văn học (của nhóm tác
giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi) thì tác phẩm văn học là công
trình nghệ thuật ngôn từ do cá nhân hoặc tập thể sáng tạo nhằm thể hiện khái
quát bằng hình t-ợng về cuộc sống con ng-ời, biểu hiện tâm t-, tình cảm, thái
độ của chủ thể tr-ớc thực tại. Tác phẩm văn học là sự thống nhất trọn vẹn của
các yếu tố đề tài, chủ đề, t- t-ởng nhân vật, kết cấu, cốt truyện, lời văn.
Nh-ng sự thống nhất ấy lại đ-ợc thực hiện theo những quy định nhất định.
1.1.1.2. Phân loại tài liệu văn học
- ở Ph-ơng Tây ng-ời ta chia tác phẩm văn học làm ba loại sau:
+ Tác phẩm tự sự: tái hiện đời sống thông qua việc miêu tả sự kiện, có
sự thâm nhập sâu sắc t- t-ởng, tình cảm của nhà thơ. ở đây nhà thơ đóng vai
trò là ng-ời kể lại các sự kiện tự vận động và tự kết thúc. Loại này gồm thơ tự
sự, tiểu thuyết, truyện ngụ ngôn.

+ Loại trữ tình: bao gồm các tác phẩm thông qua sự bộc lộ tình cảm của
tác giả mà phản ánh hiện thực. ở loại này, tác giả trực tiếp bộc bạch những
cảm xúc và tình cảm yêu ghét của mình tr-ớc hiƯn thùc ®êi sèng.

7


+ Loại kịch: bao gồm các tác phẩm trong đó nhân vật tự biểu hiện qua
hành động của mình. Tác phẩm loại này vừa có cốt truyện hoàn chỉnh lại vừa
có yếu tố trữ tình. Nó bao gồm hài kịch, bi kịch và chính kịch
- ở Trung Quốc ng-ời ta thừa nhận văn học có 4 loại:
+ Thơ ca: gồm thơ trữ tình và thơ tự sự.
+ Tiểu thuyết: có các đặc điểm nổi bật là lấy việc miêu tả con ng-ời,
khắc họa tính cách làm trung tâm, có nhiều đặc điểm riêng trong cốt truyện,
trần thuật, lời văn khác hẳn với thơ và văn xuôi. Nó có vị trí đặc biệt trong đời
sống tinh thần ng-ời hiện đại nên ng-ời ta tách riêng ra làm một loại.
+ Văn xuôi: Phạm vi loại này rất rộng, bao gồm văn xuôi trữ tình, văn
xuôi có cốt truyện nh- du ký, tạp ký, phóng sự, truyện ký kết hợp trần thuật và
bình luận như tạp văn, tiểu phẩm
+ Kịch: hoàn toàn trùng với loại kịch theo quan niệm của Châu âu
- ở Việt Nam, trong các giáo trình lý luận văn học th-ờng chia thành
các loại sau:
* Thơ trữ tình: là sự thỉ lé ý nghÜa, c¶m xóc tr-íc thÕ giíi mét cách
trực tiếp, trong đó tình cảm là mạch phát triển chủ đạo của tác phẩm.
* Tiểu thuyết: Tiểu thuyết có thể chứa đựng lịch sử của nhiều cuộc đời,
những bức tranh phong tục, đạo đức xà hội, miêu tả cụ thể các điều kiện sinh
hoạt giai cấp, tái hiện nhiều tính cách đa dạng. Tiểu thuyết là thể loại tự sự
dân chủ, năng động và giàu khả năng phản ánh đời sống nhiều mặt bậc nhất
trong các thể loại văn häc.
* Ký: Gulaiep cho r»ng: “ký lµ mét biÕn thĨ cđa lo¹i t­ sù” [5;420]. ThĨ

ký bao gåm phãng sù, bút ký, tuỳ bút, thư, truyện kýLà những thể văn xuôi
xuất hiện khá sớm.
* Kịch: Có nhiều cách phân loại kịch theo nhiều tiêu chuẩn khác nhau.
Nh-ng cách phân loại phổ biến nhất là theo tính chất của các loại h×nh xung

8


đột, ng-ời ta chia thành: Bi kịch, hài kịch, chính kịch. Ngoài ra, còn có một số
thể loại nh- sau:
- Truyện vừa: là thể loại văn xuôi tự sự cỡ trung bình. Câu văn truyện
vừa th-ờng giản dị, gọn gàng, trong sáng, đối t-ợng đ-ợc tái hiện của truyện
vừa là các sự kiện, các cuộc đời th-ờng là đặc sắc, khác th-ờng hoặc các hiện
t-ợng đời sống nổi bật.
- Truyện ngắn: Là hình thức ngắn của tự sự. Truyện ngắn có thể kể về
cả một cuộc đời hay một đoạn ®êi, mét sù kiƯn hay mét “chèc l¸t” trong cc
sèng nhân vật, nh-ng cái chính của truyện ngắn không phải ở hệ thống sự
kiện, mà ở cái nhìn tự sự ®èi víi cc ®êi.
- Anh hïng ca (sư thi): lµ thể loại tự sự miêu tả các sự kiện quan trọng,
có ý nghĩa quyết định đối với đời sống tinh thần và vận mệnh của dân tộc, của
nhân dân. Vì vậy, đặc tr-ng chủ yếu của anh hùng ca là biểu hiện ý thức cộng
đồng của nhân dân, dân tộc đối với quá khứ vẻ vang của mình.
- Truyện thơ, tr-ờng ca, thơ tr-ờng thiên: là thể loại tự sự bằng thơ. Cái
chung của các hình thức truyện thơ, tr-ờng ca, thơ tr-ờng thiên là sự quan tâm
đến con ng-ời và những tình cảm của nó. Nhân vật của hình thức này là những
ng-ời bình th-ờng, những cá nhân với những lợi ích thuần tuý con ng-ời của nó.
- Ngụ ngôn: là một kiểu truyện phúng dụ bằng thơ hoặc văn xuôi rất
ngắn mang nội dung giáo dục đạo đức. Bài học đạo đức trong ngụ ngôn toát ra
từ việc chế giễu các tính cách và đặc điểm tiêu cực nào đó của con ng-ời.
Phần lớn các thói xấu và nh-ợc điểm của con ng-ời trong ngụ ngôn đều đ-ợc

thể hiện trong các hình tượng loài vật như chim, cá, gia sóc, thó vËt…
1.1.2. ý nghÜa cđa viƯc sư dơng tài liệu văn học trong dạy học lịch sử ở
tr-ờng PT
* Về giáo d-ỡng
Nói đến lịch sử là nói đến sự kiện, không gian, thời gian. Vì vậy, trong
quá trình giảng dạy lịch sử, nhiệm vụ cơ bản của giáo viên là cung cấp cho
học sinh kiến thức cơ bản đủ để khôi phục lại quá khứ và hiểu biết qu¸ khø.
9


Các tác phẩm văn học góp phần quan trọng làm cho bài giảng sinh động, hấp
dẫn, nâng cao hứng thú học tập cho học sinh. Bởi vì, các tác phẩm thực sự có
giá trị đều phản ánh cuộc sống một cách chân thực. Vì vậy, trong quá trình
dạy học ngoài việc sử dụng các ph-ơng pháp khác nhau nh-: ph-ơng pháp sử
dụng đồ dùng trực quan, sử dụng bài tập nhận thức, sử dụng dạy học nêu vấn
đềthì việc sử dụng tài liệu văn học để bổ sung vào bài häc lµ rÊt quan träng.
Qua viƯc sư dơng tµi liƯu văn học để minh họa cho bài học lịch sử, giáo viên
sẽ giúp học sinh hiểu sâu sắc kiến thức lịch sử, góp phần nhất định vào việc
khôi phục, tái hiện hình ảnh quá khứ. Việc sử dụng tài liệu văn học còn giúp
cho học sinh có thêm cơ sở để nắm vững bản chất các sự kiện, hình thành khái
niệm, hiểu rõ quy luật, bài học của lịch sử.
* Về giáo dục
Các tác phẩm văn học bằng những hình t-ợng cụ thể, có tác động mạnh
mẽ đến t- t-ởng, tình cảm của ng-ời học, từ đó làm nảy sinh những hành động
đúng đắn. Ngoài ra, sử dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch sử còn góp
phần giáo dục t- t-ởng, đạo đức cho học sinh. Đặc biệt trong giai đoạn hiện
nay, vấn đề giáo dục t- t-ởng, đạo đức càng đặt ra một cách cấp thiết. Nền
kinh tế thị tr-ờng với những mặt tích cực ngày càng đ-ợc khẳng định trong
quá trình đổi mới toàn diện của đất n-ớc, song nó cũng có mặt tiêu cực cần
phải hạn chế và khắc phục. Trong bối cảnh chung ấy, giáo dục lịch sử cần phải

khai thác những giá trị tiến bộ, đích thực để làm phong phú đời sống vật chất,
tinh thần của nhân dân ta, cần phải tiếp thu có chọn lọc tinh hoa của nhân loại,
giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc mình.
* Về phát triển học sinh
Tài liệu văn học trong dạy học lịch sử góp phần nâng cao năng lực tduy của học sinh thể hiện ở các mặt sau:
- Rèn luyện kỹ năng t-ởng t-ợng để tái hiện lại không khí, không gian
xảy ra các sự kiện, hiện t-ợng lịch sử.

10


- Rèn luyện kỹ năng so sánh, phân tích, đối chiếu các nguồn tài liệu
trên cơ sở đó có kết luận khách quan chính xác.
- Mặt khác, sử dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch sử góp phần
phát triển cho học sinh thói quen và kỹ năng tự làm việc với tài liệu phục vụ
cho bài học, phát huy năng lực tự học cho học sinh.
1.1.3. Các loại tài liệu văn học sử dụng trong dạy học lịch sử ở tr-ờng PT
Trong việc dạy học lịch sử ở tr-ờng phổ thông, giáo viên th-ờng sử
dụng các loại tài liệu văn học chủ yếu sau: văn học dân gian và văn học viết.
- Văn học dân gian: ra đời sớm và rất phong phú, bao gồm nhiều thể
loại như thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, ca dao, dân gianĐây là
những loại tài liệu có giá trị, phản ánh néi dung nhiỊu sù kiƯn lÞch sư quan
träng trong lÞch sử dân tộc. Nếu gạt bỏ những yếu tố thần bí, hoang đ-ờng,
chúng ta có thể tìm đ-ợc nhiều yếu tố hiện thực của lịch sử trong văn học dân
gian. Ví dụ:

Không thêm, không bớt nửa lời,
Nhà ta ta ở, không dời không đi.

Câu ca dao trên thể hiện tinh thần chống chính sách di dân lập dinh

điền, lập khu trù mật của Mỹ - Diệm, chống cái gọi là quốc sách ấp chiến
lược của Mỹ - Diệm; chống tập trung dân vào ấp chiến l-ợc, nhân dân kiên
quyết bám đất, bám ruộng v-ờn. Sử dụng tài liệu văn học dân gian, giáo viên
có thể tiến hành có kết quả việc giáo dục t- t-ởng, đạo đức nói chung, giáo
dục truyền thống dân tộc nói riêng cho học sinh.
- Văn học viết: cũng rất đa dạng nh-ng trong dạy học lich sử ở tr-ờng
PT giáo viên có thể sử dụng các loại cơ bản sau đây: truyện ngắn, tiểu thuyết
lịch sử, ký, thơ ca cách mạng...
+ Truyện ngắn: là hình thức ngắn của tự sự, đặc biệt là các tác phẩm
xuất hiện vào thời kỳ diễn ra các sự kiện lịch sử, có ý nghĩa đối với việc khôi
phục hình ảnh quá khứ. Trong khóa trình lịch sử dân tộc, nhất là phần lịch sử
từ 1954 - 1975, giáo viên có thể sử dụng nhiều tác phẩm có giá trị nh­: “Rõng
11


xà nu của Nguyễn Trung Thành, Những đứa con trong gia đình của
Nguyễn Thi, Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng, Mảnh trăng cuối
rừng của Nguyễn Minh ChâuCác tác phẩm đà tập trung khái quát mô - típ
căm thù, nét đặc tr-ng nổi bật của tính cách con ng-ời Miền Nam trong đấu
tranh. Các tác giả mô tả nhiều dạng căm thù khác nhau, qua sự mô tả đó, làm
nổi bật tính cách, thuyết minh hùng hồn cho sức mạnh chiến thắng của lòng
yêu n-ớc và căm thù giặc của con ng-êi miỊn Nam.
+ TiĨu thut lÞch sư: lÊy chđ đề là những sự kiện trong quá trình lịch
sử, giúp học sinh khôi phục lại bối cảnh lịch sử, hình ảnh các sự kiện, của quá
khứ. Đặc biệt trong dạy học khóa trình lịch sử dân tộc giai đoạn 1954 - 1975
thì tiểu thuyết miền Nam đà để lại cho chúng ta một số hình t-ợng đẹp thuộc
nhiều giới khác nhau, nhiều thế hệ khác nhau. Những thế hệ nh- ông T- Đồn
(Hòn đất) mắt mù mà lòng yêu n-ớc sáng rực, tuổi đà cao nh-ng vẫn tham gia
chống địch bằng cách kéo đàn vận động binh sỹ nguỵ trở về với chính nghĩa;
ông Hai Biền (Rừng U Minh) khảng khái nuôi giấu cán bộ phong trào, kiên

c-ờng đấu tranh chống địch dồn dân lập ấp; ông T- Trầm (ở xà Trung Nghĩa)
chống bọn đại diện nguỵ quyền lăm le c-ớp lại phần đất mà cách mạng đà cấp
cho ông. Nhiều tác phẩm tỏ ra thành công hơn với những nhân vật phụ nữ của
họ. Có nhiều bà má nh-: Má Sáu (Hòn đất), má Bảy (Gia đình má Bảy), má
Ba (Rừng U Minh) giàu lòng yêu n-ớc và tin yêu Đảng, có đủ can đảm và sự
tháo vát để đảm đ-ơng những công việc khó khăn của cách mạng và v-ợt qua
những thử thách của kẻ thù. Mỗi bà má đều yêu th-ơng chăm sóc cán bộ và
con cái của mình với tinh thần ng-ời mẹ và tinh thần bà má chiến sỹ. Th-ơng
cán bộ cách mạng nh- th-ơng con, má Sáu đà gả Quyên cho Ngạn; má Ba lợi
dụng việc tổ chức đám c-ới cho con để đào hầm trong buồng nuôi Chín Kiên.
Hoặc th-ơng con với tinh thần bà má chiến sỹ nh- má Bảy tỏ thái độ gan góc
tr-ớc mặt kẻ thù khi chúng tra tấn út Sâm con gái má.
ít tuổi hơn các má, có những chị nh- chị Sứ (Hòn đất) chung thuỷ đảm
đang, sẵn sàng hi sinh vì cách mạng, vì nhân dân làng Hòn. Chị Hai Khê (ở xÃ
12


Trung Nghĩa), can đảm trong việc v-ợt cạn một mình và dũng cảm quyết liệt
tr-ớc kẻ thù khi chúng đến c-ớp đất, c-ớp nhà của chị. Chị Sáu Thắm (đất
Quảng) từ những mất mát đau th-ơng nhất đà đứng dậy cao lớn, trực diện
đ-ơng đầu với kẻ thù giai cấp. Trẻ tuổi hơn là những nữ thanh niên nh- út Sâm
(gia đình má Bảy) b-ớc theo cách mạng với tâm hồn trong sáng hồn nhiên, rất
anh dũng khi đánh giặc và gan góc chịu đựng những đòn tra tấn của kẻ thù; út
Hảo (rừng U Minh), cô Vi (đất Quảng) đầy sức trẻ trung và nhiệt tình công
tác, dũng cảm và thẳng thắn, không ngại gian khổ, không ngại hi sinh
Song, cần lựa chọn và xác định những tiểu thuyết lịch sử nào đáp ứng
những yêu cầu của dạy học lịch sử, tránh những loại tiểu thuyết bịa đặt, ảnh
h-ởng xấu đến nhận thức lịch sử của học sinh.
- Ký: cũng là thể loại có giá trị giáo dục có thể khai thác để phục vụ
cho quá trình dạy học lịch sử ở tr-ờng PT. Chúng ta có một loạt tính cách

trong truyện ký nh-: Nguyễn Văn Trỗi, Nguyễn Thị út, Nguyễn Đức Thuận
Đó vừa là những hình t-ợng văn học đẹp, vừa là những điển hình mang ý
nghĩa cách mạng của thời đại. Nguyễn Văn Trỗi là một khuôn mÉu vỊ ng-êi
thanh niªn ViƯt Nam trong thêi kú chèng đế quốc Mỹ. Đó là hình ảnh hoà hợp
lý t-ởng cách mạng và hành động đấu tranh kiên c-ờng chống kẻ thù, hoà hợp
tình yêu và nghĩa vụ. Một khuôn mẫu khác là hình ảnh Nguyễn Đức Thuận.
Đó là chất thép đà tôi trong lò lửa của những thử thách kinh khủng nhất, sáng
rực vì trải qua những cuộc đấu tranh của bản thân, bảo đảm kiên trì lý t-ởng.
Nguyễn Đức Thuận đà trở thành một nhân cách cách mạng, một tấm g-ơng
phản chiếu cuộc thi gan đọ sức giữa những ng-ời cách mạng đầy đủ bản lĩnh
với kẻ thù trâng tráo đáng tởm nhất trong thời đại ngày nay. Qua cuéc ®ä søc
mang ý nghÜa giai cÊp, ý nghÜa thời đại ấy, ng-ời cộng sản ấy đà chiến thắng
bằng cách gi-ơng cao ngọn cờ lý t-ởng cách mạng. Trong khi đó, chị út là
một điển hình về ng-ời phụ nữ vừa nuôi con vừa đánh giặc, mang những phẩm
chất -u tú của ng-ời nông dân Miền Nam. Chị út là hình ảnh của cuộc sống

13


bình th-ờng mà anh hùng của ng-ời phụ nữ Miền Nam trong chiến tranh: Chị
đánh giặc cũng giản dị tự nhiên nh- chị nuôi con vậy; chị yêu chồng, săn sóc
cán bộ cũng nhẹ nhàng nh- chị làm công tác nguỵ vận vậy. Trên đôi vai chị
út, tất cả những nặng nhọc của cuộc sống trong chiến tranh trở thành một
công việc bình th-ờng mà ng-ời đ-ợc gánh vác lấy làm thích thú và nếu
không đ-ợc làm nh- thế thì sẽ buồn biết chừng nào! Cuộc sống của chị út, đó
là cuộc sống đích thực của ng-ời phụ nữ Việt Nam trong chiến tranh, đó là
ph-ơng thức sống đích thực của nhân dân Miền Nam trong kháng chiến
tr-ờng kỳ.
- Thơ ca cách mạng: là những bài thơ, bài ca có nội dung cách mạng
nh-: Thơ Hồ Chí Minh, thơ Tố Hữu, thơ Tế Hanh, thơ Chế Lan Viên, thơ Lê

Anh Xuân
Việc sử dụng các loại tài liệu văn học trong dạy học lịch sử ở tr-ờng PT
phải đảm bảo hai tiêu chuẩn cơ bản: giá trị giáo d-ỡng - giáo dục và giá trị
văn học. Tài liệu văn học góp phần tạo nên một bức tranh sinh động về những
sự kiện, nhân vật lịch sử của thời đại đang học, miêu tả đ-ợc bối cảnh của xÃ
hội cụ thể, phục vụ nội dung, yêu cầu của từng bài học, phù hợp với trình độ
nhận thức của học sinh. Tài liệu văn học không làm loÃng nội dung bài lịch
sử, phân tán sự chú ý của học sinh vào những vấn đề đang học mà trái lại càng
làm tăng thêm hứng thú học tập cho học sinh.
Tóm lại, tài liệu văn học là ph-ơng tiện cần thiết và quan trọng đối với
việc dạy học lịch sử của giáo viên và học sinh. Mỗi thể loại văn học có vị trí
và tác dụng nhất định, nếu đ-ợc sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, thì hiệu quả sphạm của nó rất lớn. Vì vậy, ph-ơng pháp sử dụng tài liệu văn học này phải
tiến hành trên những cơ sở lý luận của việc dạy học lịch sử, theo yêu cầu giáo
d-ỡng, giáo dục của bộ môn và thực tiễn của nhà tr-ờng PT. Trong sử dụng tài
liệu văn học chúng ta cần chú ý tránh tình trạng quá tải, làm cho giờ học trở
nên quá nặng nề, hoặc làm loÃng nội dung, mất đặc tr-ng của bài lịch sử, hoặc

14


biến giờ học lịch sử trở thành một giờ văn học, hay bài giảng giáo dục công
dân. Tuy nhiên, việc khai thác nội dung các kiến thức văn học trong giờ lịch
sử lại là cần thiết để nâng cao hiệu quả của việc sử dụng tài liệu tham khảo,
tăng chất l-ợng giáo dục môn học.
1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2.1. Thực trạng của việc dạy học lịch sử
1.2.1.1. Mặt tích cực
Nhìn một cách bao quát, việc dạy - học môn lịch sư hiƯn nay ë tr-êng
THPT ®· cã nhiỊu chun biÕn tích cực. Một bộ phận không nhỏ giáo viên nhất là những ng-ời vừa có trình độ, vừa có tâm huyết với nghề đà có ý thức

tìm tòi, thể nghiệm ph-ơng pháp giảng dạy mới và nhiều các giáo viên đà gặt
hái đ-ợc những thành quả b-ớc đầu rất đáng trân trọng.
Nhờ chất l-ợng giảng dạy của giáo viên và sự nỗ lực của học sinh, việc
học tập bộ môn lịch sử nhìn chung cũng có một số tiến bộ đáng mừng. Đa
phần các em chăm học hơn, số học sinh thích học lịch sử tăng lên, chất l-ợng
học tập của những em ở các tr-ờng chuyên, lớp chọn đà v-ợt xa những học
sinh ở loại hình tr-ờng, lớp này nhiều năm về tr-ớc. Những học sinh đại trà
tuy chuyển biÕn chËm h¬n nhiỊu so víi bé phËn häc sinh giái, nh-ng cịng ®·
cã mét sè dÊu hiƯu tÝch cùc. Những chuyển biến tích cực trong việc dạy và
học môn lịch sử nói trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân.
- Thứ nhất: Đó là sự tiến bộ toàn diện của đất n-ớc ta, sự quan tâm của
toàn xà hội đối với ngành giáo dục. Điều này, khiến cho các tr-ờng THPT có
thêm cơ sở vật chất, thiết bị tạo nên những tiền đề về mặt tâm lý xà hội rất
quan trọng để nâng cao chất l-ợng giảng dạy, đặc biệt dạy các môn khoa học
xà hội trong đó có môn lịch sử.
- Thứ hai: bắt nguồn từ sự đổi mới về ch-ơng trình và SGK để phục vụ
cải cách giáo dôc.

15


- Thứ ba: đó là tình yêu nghề, sự phấn ®Êu v-ỵt qua nhiỊu thiÕu thèn
gian khỉ cđa ®éi ngị giáo viên trực tiếp giảng dạy ở các tr-ờng THPT trên khắp
mọi miền của đất n-ớc, đặc biệt là những giáo viên đang công tác giảng dạy ở
những vùng xa xôi, hẻo lánh.
- Thứ t-: Khâu chỉ đạo chuyên môn của các cấp, đặc biệt ở các phòng
PT thuộc các Sở giáo dục - Đào tạo đà có nhiều chuyển biến tích cực. Hàng
năm, các phòng PT đều có văn bản h-ớng dẫn đầu năm học khá cụ thể về
nhiệm vụ giảng dạy bộ môn cho các tr-ờng, các tổ bộ môn.
Tóm lại, cùng với sự chuyển biến tích cực của đất n-ớc, của ngành giáo

dục, bằng sự nỗ lực từ nhiều phía, việc dạy và học môn lịch sử ở tr-ờng THPT
đà có những khởi sắc đáng mừng.
1.2.1.2. Hạn chế
Về giáo viên
Qua khảo sát ở một số địa ph-ơng cho thấy, vẫn còn khoảng 20% số
tiết dạy ch-a đạt yêu cầu, trong đó nhiều tiết giáo viên còn có không ít sai về
kiến thức cơ bản và hầu nh- ch-a có ý thức về đổi mới ph-ơng pháp giảng
dạy. Nhiều học sinh vẫn chán học những tiết lịch sử, tr-ớc hết vì giáo viên dạy
ch-a đạt yêu cầu. Các em phải ghi nhớ những sự kiện sáo mòn, máy móc về
lịch sử hoặc phải nghe những lời thuyết giảng khô khan về đạo đức. Không
hiếm tr-ờng hợp, ng-ời dạy đà quy nhiều bài học lịch sử thành những nhận
định chung chung, nhàm chán, theo lối đồng phục hoá bài giảng, mà những
nhận định ấy nhiều khi các em đà biết kỹ qua các tiết học tr-ớc.
Đặc biệt, hiện nay vẫn còn những giờ lịch sử đ-ợc tiến hành theo
ph-ơng pháp độc thoại, thầy đọc trò ghi, không hoạt động hoá đ-ợc ng-ời
học. Điều này khiến cho tiết dạy lịch sử trong nhà tr-ờng bỗng trở thành một
bát canh nhạt nhẽo (như cách diễn đạt của Tvadovski), làm tê liệt sự hào
hứng của học sinh. Mặt khác, vẫn còn một bộ phận ít thầy, cô giáo thích thú
với loại giáo án mẫu, bài soạn mẫudù họ thừa biết điều hứng thú đó trái
ng-ợc với bản chất s-u tầm t- liệu của việc giảng dạy lịch sử.
16


Bên cạnh đó, khâu kiểm tra đánh giá vẫn ch-a đ-ợc đổi mới. Không ít
đề bài yêu cầu quá cao đối với hoc sinh, hoặc thiếu chính xác về mặt khoa
học, diễn đạt mơ hồ. Không hiếm giáo viên ch-a có thói quen chuẩn bị đáp án
và biểu điểm chấm ®ång thêi hc ngay sau viƯc ra ®Ị. ViƯc chÊm bài còn khá
nhiều thiếu sót. Phần lớn giáo viên chỉ sử dụng một số mức điểm nhiều nhất là
điểm 5, 6, 7, rất hiếm khi cho điểm 9, 10 và th-ờng cho điểm 3, 4 khi cần thấy
phải phạt học trò. Lời phê th-ờng hết sức chung chung, không chỉ ra mặt

mạnh, mặt yếu của bài làm và không gợi ý ph-ơng h-ớng để học sinh khắc
phục, cho nên không khích lệ đ-ợc tinh thần học hỏi của học sinh. Thậm chí,
không hiếm giáo viên chỉ cho điểm mà không để lại bút tích gì trong toàn
bộ bài làm của học sinh.
Việc đổi mới ph-ơng pháp giảng dạy tuy đà đ-ợc phát động từ lâu,
nh-ng về căn bản phần đông giáo viên vẫn dạy theo ph-ơng pháp cũ. Các giờ
học lịch sử hầu nh- dạy chay, không có đồ dùng trực quan, không có tranh
ảnh, không có tài liệu tham khảokhông phát huy đ-ợc tính tích cực chủ
động của học sinh, làm giảm sút sức hấp dẫn của bộ môn.
VỊ häc sinh
Cã mét bé phËn häc sinh say mª học lịch sử điều đó thể hiện qua kết
quả học tập môn lịch sử của các em, hoặc có một bộ phận thể hiện tinh thần
tìm hiểu lịch sử qua các cuộc thi nh-: Theo dòng lịch sử, tham gia các cuộc thi
tìm hiểu lịch sử do Đài truyền hình tổ chức... Tuy nhiên, bộ phần này ít, phần
đông, các em vẫn tỏ ra thờ ơ, ít có nhu cầu học tập môn lịch sử.
Do quan niệm về môn chính, môn phụ mà tỷ lệ giờ dạy ở trường PT
không phù hợp. Mặt khác, học sinh còn bị tâm lý ứng thi chi phối, trong đó
các em chỉ quan tâm đến các môn học đ-ợc Bộ giáo dục - Đào tạo quy định
thi tốt nghiệp như Văn, Toán, Ngoại ngữ,Môn lịch sử cũng chịu chung số
phận như nhiều môn phụ khác, nếu năm học nào không thi tốt nghiệp môn
lịch sử coi nh- kế hoạch dạy và học chấm dứt vào những ngày đầu của tháng 4
hằng năm. Do tính thực dụng học gì thi nấy đà hướng các em häc sinh ngµy
17


càng say mê với các môn khoa học tự nhiên như: Toán, Lý, Hoá, Sinhđể sau
này thi vào các tr-ờng đại học thuộc khối kinh tế và kỹ thuật, bởi sau khi tốt
nghiệp ở các tr-ờng đó sinh viên dễ kiếm việc làm và việc làm lại tập trung ở
các đô thị lớn với thu nhập cao.
Vấn đề đặt ra ở đây, không phải là vấn đề đánh giá bài làm lịch sử khá

hay kém, việc khinh hay trọng đối với môn học mà điều đáng nói hơn là
chứng tỏ chất l-ợng dạy và học môn lịch sử rõ ràng còn nhiều bất cập. Thực tế
này, đòi hỏi ngành giáo dục phải có những biện pháp đồng bộ để nâng cao
chất l-ợng đào tạo, mà tr-ớc hết, theo ý kiến của chúng tôi là khắc phục
những hạn chế đà nêu trên.
1.2.2. Thực trạng việc vận dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch sử ở
tr-ờng PT hiện nay
Đối với giáo viên
Tất cả các giáo viên đ-ợc chúng tôi điều tra đều nhận thức rõ ràng sự
cần thiết phải sử dụng đồng thời sách giáo khoa và tài liệu văn học trong quá
trình dạy, học lịch sử. Nhiều ng-ời còn đánh giá cao tác dụng tích cực của
việc làm này vì nó không những góp phần nâng cao hiệu qủa bài dạy, giúp học
sinh ghi nhớ nhanh, nhớ lâu, dƠ hiĨu bµi vµ cã høng thó häc tËp. Nh- vậy, tài
liệu văn học là cần thiết cho việc phục vụ dạy và học. Tuy nhiên, mức độ sử
dụng đồng thời cả sách giáo khoa và tài liệu văn học này ở giáo viên không
cao. Điều đó đ-ợc thể hiện cụ thể ở kết quả điều tra nh- sau: Số giáo viên
thường xuyên sử dụng chỉ có 5%, và có 14% số giáo viên thỉnh thoảng
mới sử dụng. Đây là những giáo viên có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, là
những giáo viên giỏi của các tỉnh, thành phố. Số còn lại là những giáo viên
không sử dụng vì nhiều lý do như: Không có tài liệu tham khảo chủ yếu,
học sinh không chịu học, thời gian của một tiết học quá ngắn, Mặt
khác, phần lớn giáo viên đều cho rằng, trong tình hình khó khăn về nhiều mặt

18


như hiện nay (đời sống, điều kiện, phương tiện học tập) thì khi dạy chỉ cần
nói đúng, nói đủ như sách giáo khoa đà là tốt lắm rồi!.
Về ph-ơng pháp giảng dạy, chúng tôi nhận thấy rằng phần lớn giáo viên
chỉ trình bày lại nội dung của sách giáo khoa mà thôi (thậm chí có giáo viên

gần nh- chỉ đọc bài cho học sinh chép), một số giáo viên đà sử dụng tài liệu
văn học nh-ng cũng chỉ dừng lại ở mức độ thông báo, làm sinh động, cụ thể
hoá sự kiện, hiện t-ợng lịch sử chứ không đi sâu ®Ĩ gióp häc sinh hiĨu b¶n
chÊt cđa sù kiƯn, hiƯn t-ợng lịch sử đó. Một số giáo viên sử dụng tài liệu văn
học cũng rất hình thức nh- giới thiệu vắn tắt nội dung của tài liệu hay sử dụng
một đoạn trích có tính khái quát cao, điển hình từ một tài liệu văn học nào đó
và yêu cầu học sinh phân tích, chứng minh (khi làm bài kiểm tra) hoặc đọc
trích một đoạn tài liệu văn học để minh hoạ Hoặc ngược lại, nhiều giáo viên
quá tải khi sử dụng tài liệu văn học, thoát ly hoàn toàn sách giao khoa lịch
sử, chỉ tập trung giới thiệu về tác phẩm văn học đó.
Trên thực tế, có thể nói rằng việc dạy, học lịch sử ở tr-ờng PT hiện nay
chủ yếu chỉ dựa vào sách giáo khoa để đảm bảo sự tiếp thu của học sinh theo
đúng ch-ơng trình đà quy định, còn việc sử dụng tài liệu văn học hầu nh- không
đ-ợc chú ý. Rõ ràng, ph-ơng pháp dạy học lịch sử nh- vậy không phát huy đ-ợc
tính tích cực trong nhận thức của học sinh, không gây đ-ợc hứng thú trong học
tập cho nên đà ảnh h-ởng không ít đến chất l-ợng học tập của học sinh.
Đối víi häc sinh
NhiỊu häc sinh, nhÊt lµ bé phËn häc sinh khá, giỏi th-ờng xuyên tham
khảo tài liệu văn học để bổ sung vào bài học, nâng cao hiểu biết của mình, tự
hình thành cho mình một ph-ơng pháp khoa học làm việc với tài liệu, có hứng
thú say mê tìm hiểu tài liệu văn học. Bên cạnh đó, đa phần học sinh ít hoặc
thậm chí là không bao giờ sử dụng tài liệu văn học. Nhiều học sinh chỉ dừng
lại ở mức độ tham khảo, nhớ máy móc bài giảng của giáo viên.
Qua tìm hiểu các bài kiểm tra môn lịch sử của học sinh đà cho thấy nội
dung của bài viết th-ờng chỉ chú ý nhiều đến việc ghi nhớ các sự kiện và rút ra
19


×