Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Tổ chức một số hoạt động ngoại khoá trong khoá trình lịch sử việt nam 1919 1945 (lớp 12 cơ bản)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (628.72 KB, 87 trang )

Tr-ờng đại học vinh
khoa lịch sử
----------

PHạm thị H-ơng

Khóa luận tốt nghiệp đại học

Tổ chức một số hoạt động ngoại khoá
trong khoá trình lịch sử Việt Nam 1919 1945
(lớp 12 - cơ bản)

Chuyên ngành Ph-ơng pháp dạy học lịch sử

vinh 2009
1


Lời cảm ơn

Để hoàn thành khoá luận này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đÃ
nhận đ-ợc sự động viên, giúp đỡ tận tình của cô giáo h-ớng dẫn, các thầy cô
giáo trong khoa lịch sử, gia đình và bạn bè tôi.
Lời đầu tiên, cho phép tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo Nguyễn
Thị Hà - ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện
khoá luận này.
Và tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa, tập thể
lớp 46A lịch sử, gia đình, bạn bè tôi đà luôn ở bên cạnh, động viên và ủng hộ
tôi trong thời gian qua.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn tập thể giáo viên và học sinh tr-ờng
Yên Thành II đà tạo điều kiện thuận lợi để tôi thực nghiệm khoá luận này.


Là một sinh viên, lần đầu tiên làm quen với một đề tài nghiên cứu khoa
học ứng dụng nên bản thân không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Rất
mong đ-ợc sự đóng góp ý kiến chân thành của quý thầy cô và bạn bè để đề tài
này đ-ợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Vinh, tháng 5/2009
Sinh viên thực hiện

Phạm Thị H-ơng

2


Mục lục

Trang
A. Phần mở đầu

.............................................................................................................................................01

B. Phần nội dung

..........................................................................................................................................07

Ch-ơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn
1.1. Cơ sở lí luận

...............................................................................................07


..............................................................................................................................07

1.1.1. Khái niệm, đặc điểm nội dung của HĐNK lịch sử ..........................07
1.1.2. ý nghĩa của việc tổ chức HĐNK ....................................................................11
1.1.3. Đặc điểm tâm lí học sinh ......................................................................................15
1.2. Cơ sở thực tiễn

........................................................................................................................17

1.2.1. Thực trạng của việc tổ chức HĐNK trong dạy học lịch sử ........17
1.2.2. Nguyên nhân ...................................................................................................................20
1.2.3. Đề xuất, yêu cầu ..........................................................................................................20
Ch-ơng 2: Thiết kế nội dung một số hoạt động ngoại khoá
2.1. Vị trí, nội dung của khoá trình

........................................22

.......................................................................... 22

2.1.1. Vị trí.......................................................................................................................................22
2.1.2. Nội dung cơ bản ...........................................................................................................22
2.1.3. Nhiệm vụ của khoá trình .......................................................................................23
2.2. Các hình thức HĐNK trong khoá trình ................................................................26
2.2.1. Cơ sở để lựa chọn ........................................................................................................26
2.2.2. Thiết kế nội dung một số HĐNK ...................................................................27
Ch-ơng 3: Ph-ơng pháp tổ chức HĐNK

......................................................................................61

3.1. Một số nguyên tắc tổ chức hoạt động ngoại khoá lịch sử

3.2. Ph-ơng pháp tổ chức HĐNK

....................61

......................................................................................63

3.3. Thực nghiệm .............................................................................................................................70
C. Phần kết luận

...........................................................................................................................................80

Tài liệu tham khảo ...........................................................................................................................................82

3


Bảng chữ viết tắt

HĐNK

: Hoạt động ngoại khoá.

THPT

: Trung học phổ thông.

Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
Trong sự nghiệp ®ỉi míi chung cđa ®Êt n-íc hiƯn nay, chóng ta nhận

thức đ-ợc một cách sâu sắc vai trò quan trọng của giáo dục đối với sự phát
triển của xà hội. Chính vì vậy, Đảng và Nhà n-ớc ta đà xác định Giáo dục là
quốc sách hàng đầu, đầu t- cho giáo dục là đầu t- cho phát triển. Để đáp ứng
đ-ợc yêu cầu mới của sự phát triển kinh tế xà hội, giáo dục cũng từng b-ớc
tiến hành đổi mới. Đổi mới là để tồn tại, đổi mới là để bắt kịp thời đại.
Luật giáo dục 2005 đà quy định: Mục tiêu của giáo dục là đào tạo con
ng-ời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, có tri thøc, søc kháe, thÈm
mÜ vµ nghỊ nghiƯp, trung thµnh víi lý t-ởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xÃ
hội, hình thành và bồi d-ỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân,
đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc [15, 8].
Nh- vậy, t- duy giáo dục của chúng ta đà đổi mới, mục tiêu h-ớng tới
là một nền giáo dục toàn diện. Đó là mục tiêu mà rất nhiều nền giáo dục trên
thế giới h-ớng tới. Không chỉ cung cấp cho học sinh những tri thức mà giáo
dục là phải trang bị cho các em những lí t-ởng, những kĩ năng để sẵn sàng
b-ớc vào cuộc sống.

4


Trong những bộ môn đ-ợc lựa chọn giảng dạy ở tr-ờng phổ thông thì
Lịch sử là một bộ môn có -u thế trong việc giáo dục thế hệ trẻ. Bởi Trong
nền văn hóa dân tộc, kiến thức lịch sử không chỉ giúp cho việc xây dựng một
biểu t-ợng chính xác, đầy đủ về quá khứ mà còn làm cho ng-ời ®ang sèng cã ý
thøc vỊ x· héi, suy nghÜ, c¶m thụ những gì đà xảy ra trong ngày qua, rút ra bài
học kinh nghiệm lịch sử để làm tròn trách nhiệm với hiện tại và t-ơng lai [18].
Thế nh-ng, tr-ớc đây chúng ta th-ờng quan niệm sai lầm rằng lịch sử là
một môn học đơn thuần lý thuyết, chỉ là những câu chuyện mang tính chất
mua vui. Vì thế ngày nay chúng ta phải xác định, giáo dục lịch sử rất cần kết
hợp học đi đôi với hành, gắn liền giáo dục với thực tiễn cuộc sống.
Cũng vì lí do đó, việc đổi mới ph-ơng pháp và hình thức tổ chức dạy

học đ-ợc đề cao. Nhiệm vụ đặt ra là phải làm sao để nâng cao hiệu quả giáo
dục lịch sử, đ-a lịch sử đi vào cuộc sống một cách tự nhiên. Yêu cầu thì đ-ợc
đề ra từ lâu và cũng đà tiến hành công tác đổi mới, song cho đến nay chúng ta
vẫn ch-a tìm ra đ-ợc một lời giải thực sự hoàn chỉnh và kín kẽ. Thực trạng cho
thấy, rất nhiều học sinh không thích học lịch sử, kiến thức lịch sử của học sinh
rất hời hợt. Vấn đề dạy và học lịch sử vẫn đang là vấn đề nổi cộm mà xà hội
quan tâm. Các đề tài nghiên cứu về ph-ơng pháp dạy học lịch sử thì nhiều
nh-ng hầu hết chỉ mới là nghiên cứu lí thuyết, tính khả thi còn hạn chế. Có
chăng đó chỉ là sự đổi mới của một số giáo viên, của một số hoạt động dạy
học trên lớp.
Dựa trên kết quả nghiên cứu của những ng-ời đi tr-ớc, tôi thấy rằng
hoạt động ngoại khoá là một hình thức tổ chức dạy học đem lại hiệu quả cao
trong dạy học lịch sử. Vì vậy, tôi muốn đi sâu nghiên cứu, vận dụng hình thức
dạy học mà trong thực tiễn đang ít đ-ợc quan tâm này gắn với một khoá trình
lịch sử cụ thể ở tr-ờng trung học phổ thông để tìm hiểu tác dụng của nó và
phát huy tối đa -u thế của hoạt động này.

5


Đó là lí do tôi lựa chọn và quyết tâm thực hiện đề tài Tổ chức một số
hoạt động ngoại khoá trong khoá trình lịch sử Việt Nam 1919 1945 (Lớp
12 - cơ bản).
2. Lịch sử vấn đề
Vấn đề Hoạt động ngoại khoá trong dạy học lịch sử đà được nghiên
cứu từ rất lâu. Riêng ở n-ớc ta, nó đà đ-ợc đề cập trong các công trình nghiên
cứu sau:
Trước tiên phải kể đến cuốn Công tác ngoại khoá môn lịch sử ở tr-ờng
phổ thông cấp II, cấp III của Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, Nguyễn Phan
Quang (Nhà xuất bản Giáo dục - 1968). Trong cuốn sách này, các tác giả đÃ

trình bày quan niệm về HĐNK cũng nh- nội dung và ph-ơng pháp tiến hành
công tác ngoại khóa lịch sử ở tr-ờng phổ thông qua 3 phần nh- sau:
Phần thứ nhất: Trình bày một số quan niệm về công tác ngoại khoá và ý
nghĩa của nó trong việc góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục. Các tác giả đÃ
nêu lên hai đặc điểm nổi bật của hoạt động ngoại khoá là nguyên tắc tự
nguyện và phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh.
Phần thứ hai: Nêu lên cách thức tổ chức để tiến hành hoạt động ngoại
khoá nh-: tổ lịch sử địa ph-ơng, tổ nghiên cứu lịch sử, tổ phổ biến kiến thức
lịch sử và chỉ rõ nhiệm vụ, công việc của từng tổ. Các tác giả đà đ-a ra một số
hình thức ngoại khoá nh-: đọc sách, kể chuyện, nói chuyện lịch sử, trao đổi,dạ
hội lịch sử và nêu rõ các đặc điểm của từng hình thức, yêu cầu và cách thức
tiến hành nó.
Phần thứ ba: Cuốn sách đà nêu lên một số công tác ngoại khoá môn lịch
sử ở ngoài tr-ờng nh-: công tác công ích xà hội, công tác biên soạn lịch sử địa
ph-ơng, nội dung cụ thể và các yêu cầu của từng hoạt động.
Nhìn chung, đây là tài liệu nghiên cứu một cách chung nhất về công tác
ngoại khoá lịch sử ở n-ớc ta. Nó là cuốn sách đầu tiên, đặt cơ sở cho các
nghiên cứu tiếp theo về HĐNK lÞch sư.

6


Sau đó, vấn đề này đ-ợc nghiên cứu kĩ hơn và trình bày rõ ràng, chặt
chẽ trong cuốn Ph-ơng pháp dạy học lịch sử, tập 2 do Phan Ngọc Liên chủ
biên (Nhà xuất bản Đại học S- phạm). Trong đó, PGS.TS Nguyễn Thị Côi đÃ
trình bày một cách chi tiết về vị trí, ý nghĩa và nội dung của HĐNK lịch sử
cũng nh- các hình thức và cách thức tiến hành HĐNK trong dạy học lịch sử.
Tác giả đà tập trung đi sâu một số hình thức chủ yếu mang tính phổ quát cho
toàn bộ ch-ơng trình lịch sử.
Sau hai công trình nghiên cứu này là các công trình nghiên cứu đi sâu

các vấn đề cụ thể của HĐNK. Tiêu biểu nhất có cuốn Một số trò chơi lịch
sử của L-ơng Ninh. Tác giả đà giới thiệu tài liệu của nhà giáo dục Xôviết
GA. Gu-la-ghi-na về cơ sở tâm lí s- phạm của các trò chơi lịch sử và gợi ý
biên soạn tổ chức một số trò chơi phù hợp với học sinh trung học cơ sở và
trung học phổ thông của Việt Nam nh-: Ô chữ, xúc xắc, quay số, vòng xích
niên đại, bảng niên đại, trò chơi mật mÃ, em có biết, phải hay không phải, ủng
hộ hay phản đối, nhận diện lịch sử.
Vấn đề này còn đ-ợc nghiên cứu một phần, một khía cạnh trong đề tài
khoa học Tổ chức một số trò chơi trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn
1954 1975 ở lớp 9 THCS của Thạc sĩ Nguyễn Thị Duyên - ĐH Vinh và các
bài viết bàn về HĐNK trên Tạp chí Giáo dục như: Biện pháp tổ chức hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT của Thạc sĩ Nguyễn Thị
Thành THPT dân lập Bình Minh - Hà Tây; Một số biện pháp rèn luyện kĩ
năng tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT của
tác giả Bùi Ngọc Diệp Viện chiến l-ợc và ch-ơng trình Giáo dục; Tổ chức
dạ hội lÞch sư vỊ Hå ChÝ Minh cho häc sinh víi sự hỗ trợ của phần mềm
Powerpoint của PGS.TS Nguyễn Thị Côi - Đại học S- phạm Hà Nội và Đoàn
Văn H-ng - Đại học Quy Nhơn.
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về HĐNK lịch sử còn rất ít, đặc
biệt ch-a có nhiều những nghiên cứu ứng dụng, gắn vào những khoá trình cụ
7


thể. Các tài liệu trên chỉ mới nêu lên một cách khái quát về khái niệm, hình
thức, nguyên tắc và một số hình thức ngoại khoá mà ch-a đi sâu nghiên cứu
ứng dụng trong thực tế dạy học.
Thực hiện đề tài này, tôi muốn đi sâu vào áp dụng tổ chức các HĐNK
vào một khoá trình lịch sử, cụ thể là Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 1945
(Lớp 12 - cơ bản) để nâng cao hiệu quả bài học lịch sử và góp phần nâng cao
chất l-ợng giáo dục lịch sử.


3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài này là việc tổ chức một số
hình thức HĐNK trong dạy học lịch sử để nâng cao hiệu quả bài học lịch sử.
Cụ thể là thiết kế nội dung và cách thức tổ chức một số hình thức ngoại khoá
trong ch-ơng trình Lịch sử Việt Nam 1919 1945 (Lớp 12 - cơ bản) nhằm
thực hiện nhiệm vụ giáo d-ỡng, giáo dục và phát triển của bộ môn lịch sử.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu thiết kế và tổ chức tốt các hình thức HĐNK trong khoá trình Lịch
sử Việt Nam 1919 1945 nói riêng và lịch sử nói chung sẽ góp phần nâng cao
chất l-ợng giáo dục bộ môn. Nó là một hình thức dạy học có tác dụng giáo
dục t- t-ởng, tình cảm rất cao và gây hứng thú học tập, góp phần phát triển
nhân cách cho học sinh.
5. Nhiệm vụ của khoá luận
Với mục đích tìm hiểu các hình thức HĐNK lịch sử và tổ chức một số
hoạt ®éng phï hỵp víi häc sinh líp 12 ®Ĩ kiĨm nghiệm hiệu quả thực tế của
nó, từ đó đ-a vào ứng dụng một cách rộng rÃi hơn nữa hình thức tổ chức dạy
học này trong tr-ờng phổ thông.
Đề tài có nhiệm vụ:
1. Tìm hiểu thực trạng của việc tổ chức HĐNK môn lịch sử ở tr-ờng
phổ thông.

8


2. Thiết kế nội dung một số hình thức HĐNK có thể áp dụng vào khoá
trình Lịch sử Việt Nam 1919 - 1945 (Lớp 12 - cơ bản).
3. Đ-a ra ph-ơng pháp tổ chức một số HĐNK trong khoá trình Lịch sử
Việt Nam 1919 1945 (Lớp 12 - cơ bản).
4. Đánh giá kết quả của HĐNK và khẳng định tính khả thi của việc tổ

chức một số HĐNK trong khoá trình Lịch sử Việt Nam 1919 1945.
6. Nguồn tài liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu
+ Nguồn tài liệu:
Để thực hiện đề tài này chúng tôi đà tiến hành thu thËp tµi liƯu tõ 2
h-íng sau: ngn tµi liƯu thành văn gồm các công trình nghiên cứu của các
nhà khoa học thuộc ngành ph-ơng pháp dạy học lịch sử của Nhà xuất bản
Giáo dục, tr-ờng S- phạm Hà Nội và các tài liệu của Nhà xuất bản Chính trị
Quốc gia Hà Nội; nguồn tài liệu thực tế từ quá trình điều tra thực trạng dạy
học lịch sử ở tr-ờng phổ thông.
+ Ph-ơng pháp nghiên cứu:
- Sử dụng ph-ơng pháp điều tra để tìm hiểu thực trạng tổ chức HĐNK ở
tr-ờng phổ thông.
- Sử dụng ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp lí thuyết để tìm hiểu những
vấn đề về lí luận dạy học, các hình thức tổ chức HĐNK trong dạy học lịch sử.
- Sử dụng ph-ơng pháp thực nghiệm để khẳng định tính khả thi của việc
tổ chức một số HĐNK trong dạy học lịch sử, về sự chuyển biến của đối t-ợng
học sinh đ-ợc tổ chức HĐNK.
- Sử dụng ph-ơng pháp toán học để xử lí số liệu vỊ kÕt qu¶ häc tËp cđa
häc sinh sau khi tham gia các HĐNK.
7. Bố cục của khoá luận
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung chính của
khóa luận đ-ợc trình bày trong 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Cơ së lÝ ln vµ thùc tiƠn vỊ viƯc tỉ chøc HĐNK trong dạy
học lịch sử ở tr-ờng THPT.
9


Ch-ơng 2: Thiết kế nội dung một số HĐNK trong dạy học lịch sử khoá
trình Lịch sử Việt Nam 1919 - 1945 (Lớp 12 - cơ bản).
Ch-ơng 3: Ph-ơng pháp tổ chức HĐNK trong khoá trình Lịch sử Việt

Nam 1919 - 1945 (Lớp 12 - cơ bản).

10


NộI DUNG
Ch-ơng 1:
Cơ sở lí luận và thực tiễn về việc tổ chức hoạt động
ngoại khoá trong dạy học lịch sử ở tr-ờng THPT

1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, nội dung của HĐNK lịch sử
Khái niệm HĐNK lịch sử
Trong quá trình tổ chức dạy học, không chỉ có hình thức tổ chức dạy
học nội khoá mà bên cạnh đó còn có hình thức ngoại khoá. Đây là hình thức
tổ chức dạy học xuất hiện sau và hiện nay đang đ-ợc nghiên cứu và áp dụng
vào thực tiễn dạy học Việt Nam. Vậy HĐNK là gì ?
Theo Từ điển Tiếng Việt căn bản, Nhà xuất bản Quốc gia Hà Nội
2004: Ngoại khoá là môn học hoạt động ngoài giờ hoặc ngoài trời, ngoài
chương trình chính thức, phân biệt với nội khoá.
Nh- vậy, HĐNK là hình thức tổ chức dạy học ngoài lớp, không quy
định trong ch-ơng trình, hoạt động dựa trên sự tự nguyện của cá nhân hay một
nhóm học sinh, có sở thích, đam mê về một môn học nào đó và có xu h-ớng
muốn tìm tòi, nghiên cứu sâu thêm.
HĐNK lịch sử là những HĐNK có nội dung gắn liền với các vấn đề lịch
sử, xoay quanh các chủ đề lịch sử, đ-ợc giáo viªn tỉ chøc, h-íng dÉn cho mét
hay nhiỊu häc sinh tham gia nhằm hỗ trợ cho ch-ơng trình dạy học nội khoá.
Đặc điểm của HĐNK lịch sử
Cũng nh- HĐNK của các môn học khác, HĐNK lịch sử cũng có những
đặc điểm nổi bật, dễ dàng phân biệt với hình thức tổ chức dạy học chính khoá.

Tr-ớc hết, HĐNK là dạng hoạt động ngoài giờ lên lớp, không quy định
trong ch-ơng trình và sách giáo khoa một cách chặt chẽ và không có tính bắt

11


buộc nh- nội khoá. Điều đó đà đ-ợc thừa nhận từ lâu, tuy nhiên nó lại là hình
thức dạy học hỗ trợ cần thiết cho nội khoá. Muốn thực hiện tốt chức năng của
mình, cũng nh- các bộ môn khác ở tr-ờng phổ thông, bộ môn lịch sử cũng
không thể giảng dạy ở nội khoá, hình thức giảng dạy chủ yếu mà còn phải kết
hợp chặt chẽ các hình thức giảng dạy nội khoá và ngoại khoá [5, 14].
Việc kết hợp nội khoá và ngoại khoá giúp bộ môn lịch sử thực hiện đầy
đủ mục tiêu giáo dục của mình. Tuy không chủ yếu, không chính thức nh-ng
hoạt động ngoại khoá lại rất cần thiết để hoàn thành công tác giáo dục. Bởi,
Bài học giáo dục không phải là bài giảng trên lớp [23, 95] mà gồm cả hoạt
động ngoại khoá. Cả hai hình thức kết hợp chặt chẽ và bổ sung cho nhau mới
có thể vừa tác động đến trí tuệ, vừa tác động đến trái tim học sinh, chính là
hình thành cho học sinh một tâm lí, một hành vi nhất định. Chính vì thế
giảng dạy trên lớp không đến nỗi khó khăn, còn tiến hành một bài học giáo
dục thì vô cùng khó [23, 95]. Giảng dạy trên lớp chỉ là hình thức nội khoá một phần của bài học giáo dục. Bài học giáo dục toàn diện hơn và đòi hỏi đối
với ng-ời giáo viên cao hơn rất nhiều. Một phần của công tác giáo dục chính
là hoạt động ngoại khoá, nó không đ-ợc quy định trong ch-ơng trình nên các
giáo viên ít hoặc không tiến hành nó.
Cũng bởi không có tính bắt buộc nên HĐNK đ-ợc tổ chức dựa trên
nguyên tắc tự nguyện và tính tù lËp, tÝch cùc cđa häc sinh. NÕu kh«ng cã sự tự
nguyện, học sinh không hứng thú thì HĐNK khó có thể diễn ra và cũng không
mang lại kết quả. Đây là hoạt động dạy học có tính chất bổ trợ nên yêu cầu
học sinh phải tự nguyện và tích cùc, chÝnh häc sinh võa lµ chđ thĨ võa lµ đối
t-ợng của hoạt động này. Sự tự nguyện và tính tích cực giúp học sinh thu nhận
đ-ợc nhiều kiến thức hơn. Đó là cơ sở để HĐNK đạt đ-ợc hiệu quả giáo dục

của mình.
Tuy là một hoạt động ngoài giờ lên lớp song vai trò của giáo viên rất
quan trọng. ở đây Giáo viên có nhiệm vụ h-ớng dẫn hứng thú và sáng kiến

12


của học sinh, phát triển toàn bộ sức sáng tạo và rèn luyện cho các em thói
quen, ph-ơng pháp công tác độc lập ở trên lớp và ở ngoài trường [5, 6].
HĐNK bao giờ cũng phải có nội dung cụ thể và giáo viên phải là ng-ời định
h-ớng về nội dung, t- vÊn vµ tỉ chøc cho häc sinh tham gia HĐNK. Trong
những tr-ờng hợp cụ thể, giáo viên có thể là ng-ời chỉ đạo, điều khiển và dẫn
ch-ơng trình cho HĐNK của các em. Có nh- vậy chúng ta mới gọi đây là một
hình thức tổ chức dạy học.
Đây là hình thức tổ chức dạy học mà không có khâu kiểm tra đánh giá
nh- hình thức lên lớp. Bởi nó dựa trên nguyên tắc tự nguyện, đà tự nguyện thì
không kiểm tra, không ép buộc đối với học sinh. Học sinh không gặp bất cứ
áp lực nào khi tham gia HĐNK, điều đó giúp các em tham gia học tập một
cách tự nhiên, thoải mái. Nh-ng nó rất dễ bị các em bỏ qua nếu không tác
động, kích thích kịp thời. Vì thế cần có những hình thức khen th-ởng, động
viên thích hợp để khích lệ học sinh tham gia nhiệt tình và hiệu quả hơn.
Ngoài những đặc điểm chung nh- trên, HĐNK lịch sử có nét khác biệt
dễ nhận thấy nhất đó chính là nội dung. Nội dung của nó là những vấn đề lịch
sử, những kiến thức lịch sử. Những hoạt động này có tính chất là chiếc cầu nối
giữa quá khứ, hiện tại và t-ơng lai. HĐNK lịch sử giúp học sinh tái hiện lại
đ-ợc những kiến thức lịch sử về quá khứ xà hội loài ng-ời, hiểu đ-ợc bản
chất, quy luật lịch sử và thể hiện đ-ợc quan điểm, trách nhiệm của mình với
hiện tại và t-ơng lai.
Mục đích của hoạt động ngoại khoá lịch sử là chú trọng phát huy vai trò
của lịch sử trong giáo dục tinh thần, giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ. Để

đảm bảo đ-ợc điều đó, HĐNK phải kết hợp chặt chẽ với việc dạy và học trên
lớp, tức là nội dung HĐNK phải bám sát nội dung ch-ơng trình nội khoá,
đồng thời, nó phải có tính khả thi, phù hợp với điều kiện vật chất, kĩ thuật của
nhà tr-ờng, hoàn cảnh cụ thể của từng địa ph-ơng.

13


Nội dung của HĐNK
Nh- đà xác định ở trên, HĐNK là hình thức tổ chức dạy học hỗ trợ cho
hình thức dạy học nội khoá để thực hiện mục tiêu giáo dục. Chính vì vậy, nội
dung của nó phải thể hiện đ-ợc nhiệm vụ đó. Việc xác định đúng nội dung
của HĐNK rất quan trọng vì nó đảm bảo hiệu quả của hoạt động này.
Qua nghiên cứu lí luận và thực tiễn, PGS. TS Nguyễn Thị Côi cho rằng:
Nội dung và hình thức tiến hành cần linh hoạt theo hai h-ớng sau:
- Làm phong phú, sâu sắc thêm kiến thức lịch sử mà học sinh đà thu
nhận đ-ợc trong nội khoá.
- Những vấn đề lịch sử địa phương và công tác công ích xà hội
[7, 264 - 265].
Những vấn đề cần làm phong phú, sâu sắc thêm là những sự kiện tiêu
biểu trở thành những kiến thức cơ bản của khoá trình; cuộc đời và sự nghiệp
của các nhân vật lịch sử phản ánh sự phát triển của xà hội; những thành tựu
lớn về văn hoá, khoa học, văn học, kĩ thuật và lao động sản xuất.
Theo tôi, chúng ta còn phải tổ chức HĐNK với nhiều nội dung mang
tính mở hơn nữa. Đó là những nội dung có tính giáo dục đạo đức, văn hoá
đời sống, lối sống x-a nay để các em có thể liên hệ với cuộc sống. Cần
phối hợp với các bộ môn khác để tăng hiệu quả giáo dục, góp phần định
h-ớng cho các em lối sống trong sáng, lành mạnh, phát huy truyền thống, bản
sắc văn hoá dân tộc.
Kiến thức lịch sử vô cùng phong phú, bởi lịch sử phản ánh toàn bộ quá

khứ của xà hội loài ng-ời. Trong phạm vi của ch-ơng trình nội khoá chỉ có thể
cung cấp cho các em những sự kiện cơ bản, những nội dung có chọn lọc mà
không thể nào đi sâu vào các vấn đề nhỏ. Chính vì thế cần cung cấp thêm cho
học sinh những kiến thức chung phong phú ngoài những điều giáo viên giảng
dạy theo quy định [5, 6] để đảm bảo tính toàn diện trong dạy học lịch sử.
Những nội dung lịch sử trong hoạt động ngoại khoá phải là những vấn đề

14


mang tính thời sự, có mối liên hệ giữa quá khứ, hiện tại và t-ơng lai để có thể
dễ dàng thu hút học sinh vào những hoạt động bổ ích ấy.
Đó chính là những định h-ớng chung nhất để giáo viên lựa chọn nội
dung ngoại khoá hợp lí. Còn riêng về công tác nghiên cứu lịch sử địa ph-ơng,
công tác công ích xà hội thì ở mỗi tr-ờng phổ thông có một hoàn cảnh khác
nhau. Điều quan trọng là cần phát huy đ-ợc tính đặc thù của mỗi địa ph-ơng
trong nội dung này. Ví dụ nh-, những vùng tr-ớc đây là làng nghề cổ thì
HĐNK nên tổ chức, h-ớng dẫn các em s-u tầm hiện vật, kĩ thuật sản xuất của
nghề cổ đó, tham gia xây dựng phòng truyền thống; địa ph-ơng nào có xây
dựng nghĩa trang liệt sĩ thì lựa chọn nội dung của công tác ngoại khoá là chăm
sóc, bảo vệ nghĩa trang, khu mộ. Nói chung, nội dung công tác ngoại khoá là
một chủ đề mở. Nó là thử thách, là cơ hội vận dụng và sáng tạo đối với mỗi
giáo viên lịch sử - ng-ời có vai trß tỉ chøc, h-íng dÉn häc sinh tham gia hoạt
động này.
1.1.2. ý nghĩa của việc tổ chức HĐNK trong dạy học lịch sử
HĐNK là hình thức dạy học không chính thức và còn ít đ-ợc áp dụng ở
n-ớc ta. Nh-ng càng ngày chúng ta càng thấy đ-ợc vai trò, ý nghĩa to lớn của
nó. HĐNK chính là hình thức dạy học bổ trợ cho hình thức dạy học nội khoá,
ý nghĩa của nó cũng thể hiện đầy đủ trên cả ba mặt: giáo d-ỡng, giáo dục và
phát triển. Bài học trên lớp là hình thức tổ chức dạy học cơ bản nh-ng không

phải là duy nhất. Đối với bộ môn lịch sử, quá trình dạy học gặp nhiều khó
khăn trong việc đạt đến yêu cầu của bộ Giáo dục và Đào tạo. Chính vì vậy,
trong giáo dục nói chung và lịch sử nói riêng lại rất cần đến việc kết hợp nội
khoá với một ph-ơng thức học tập khác là HĐNK để đ-a lại kết quả cao.
HĐNK có tác dơng lín trong viƯc ph¸t triĨn häc sinh bëi nã bổ sung và làm
sâu sắc công tác giáo dục chính khoá.
ý nghĩa của hoạt động ngoại khoá thể hiện ở các mặt sau:

15


- Về mặt giáo d-ỡng:
Tr-ớc tiên, công tác ngoại khoá có tác dụng củng cố kiến thức đà học
trong các giờ nội khoá, góp phần bồi dưỡng, làm sâu sắc, phong phú và toàn
diện tri thức lịch sử mà học sinh thu nhËn trªn líp” [7, 257].
NÕu nh- ë trªn lớp, học sinh chỉ đ-ợc tiếp cận thông tin lịch sử chủ yếu
qua sách giáo khoa và bài giảng của giáo viên thì ch-a đủ, có khi học sinh thu
nhận thêm kiến thức từ các kênh thông tin khác nh- băng đĩa, t- liệu mà giáo
viên cung cấp song rất ít ỏi bởi nó bị giới hạn trong thời gian và nội dung
ch-ơng trình quy định sẵn. Vì thế, học sinh chỉ có thể nắm vấn đề ở mức
t-ơng đối, không có điều kiện để biến tri thức nhân loại thành kiến thức của
riêng mình. Để làm đ-ợc điều đó, học sinh cần đ-ợc củng cố lại những kiến
thức đà học một lần nữa. Nếu không có HĐNK, điều đó khó có thể thực hiện
vì học sinh không tự chủ động ôn lại kiến thức mà dành thời gian cho những
việc khác. Chỉ có HĐNK mới có thể giúp học sinh tiếp xúc nhiều lần với tri
thức lịch sử. Qua đó, những gì mà các em đà học, đà biết đ-ợc củng cố và
chứng minh thêm. Nhờ vậy, tri thức lịch sử mà học sinh nắm đ-ợc sẽ sâu sắc
hơn, khó quên hơn, bởi chính các em là ng-ời nghiên cứu, tìm tòi ra vấn đề
bằng các hoạt động thiết thực. Chính vì lí do trên mà HĐNK đ-ợc xem là một
trong những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả bài học lịch sử.

Thứ hai, HĐNK là cơ hội để bổ sung kiến thức cho học sinh mà trong
ch-ơng trình nội khoá không đủ điều kiện thực hiện. Nhờ HĐNK với nhiều
hình thức khác nhau, học sinh đ-ợc mở rộng thêm những kiến thức lịch sử cần
thiết, đồng thời, bổ sung và rèn luyện các kĩ năng một cách vững chắc hơn.
Nhiều kiến thức bổ ích, lí thú đ-ợc các em tự tìm hiểu, khám phá và th-ờng
thì những nội dung kiến thức thu nhận qua HĐNK đ-ợc nhớ lâu hơn.
Nhìn chung, HĐNK là một hình thức bổ trợ cần thiết cho việc giúp học
sinh lĩnh hội đ-ợc tri thức lịch sử một cách chủ động, sáng tạo và lâu bền. Nó
cũng đang từng b-ớc thực hiện nhiệm vụ giáo d-ỡng của việc dạy học lịch sử.

16


- Về mặt giáo dục:
Các nhà nghiên cứu đà khẳng định : HĐNK còn có tác dụng giáo dục
lớn đối với học sinh [7, 258]. Dựa vào đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh phổ
thông là hiếu động và ham hiểu biết mà lôi cuốn các em vào nhiều hoạt động
thực tế để giáo dục cho các em tính tổ chức, tính kỉ luật và tinh thần tập thể.
Qua thực tế dạy học, chúng ta thấy không có lí thuyết nào hiệu quả bằng
HĐNK trong lĩnh vực này.
Công tác ngoại khoá phát huy triệt để tác dụng giáo dục t- t-ởng của
bộ môn lịch sử trong việc hình thành thế giới quan đúng đắn và nhân sinh
quan cách mạng cho häc sinh” [5, 7]. ViƯc tiÕp xóc víi nhiỊu nguồn t- liệu,
nhiều hiện vật, nhân vật lịch sử giúp học sinh có cách nhìn toàn diện về quá
khứ, có thái độ yêu mến quần chúng lao động - những con ng-ời làm nên lịch
sử, giáo dục cho các em biết trân trọng những giá trị văn hoá của dân tộc, của
nhân loại. Từ đó, xác định đ-ợc trách nhiệm, nghĩa vụ của mình đối với quá
khứ, cuộc sống hiện tại và t-ơng lai. Đó chính là mục tiêu giáo dục nhân cách
học sinh, đào tạo những con ng-ời xà héi chđ nghÜa, trung thµnh víi lÝ t-ëng
x· héi chđ nghĩa.

Riêng đối với nhiệm vụ giáo dục đạo đức thì HĐNK có đóng góp rất
lớn. Thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp nói chung và trong đó có
HĐNK lịch sử, giúp học sinh thực hành và thể nghiệm các quan hệ đạo đức
xà hội chủ nghĩa, tập luyện và rèn luyện các hành vi đạo đức phù hợp với các
chuẩn mực xà hội. Cũng thông qua các hoạt động này các em có điều kiện để
thử thách và kiểm tra các phẩm chất đạo đức của mình, rèn luyện ý chí nghị
lực, tinh thần trách nhiệm [13, 83]. Nhờ tham gia một cách tích cực vào các
hoạt động đó mà tính tích cực xà hội, ý thức công dân, những phẩm chất,
những nét tính cách tốt, thói quen tốt đ-ợc dần dần hình thành và củng cố trở
nên bền vững. Chính vì vậy, nó tạo môi tr-ờng thuận lợi cho sự phát triển
nhân cách.

17


HĐNK là những hoạt động gắn liền với thực tế cuộc sống, thực tiễn sản
xuất và đời sống con ng-ời nên học sinh thấy thoải mái, dễ tiếp nhận, dễ tham
gia. Hơn thế nữa, học sinh thấy được lợi ích khi học môn lịch sử, lịch sử
cũng có thể áp dụng vào cuộc sống và biết cách vận dụng nh- thế nào? Qua
đó giúp học sinh có thái độ đúng đắn đối với bộ môn lịch sử - bộ môn lâu nay
bị xem nhẹ, khiến các em tự ý thức đ-ợc vai trò của bộ môn lịch sử, yêu thích
và ham học hỏi môn lịch sử hơn.
HĐNK phải kết hợp tổ chức với các bộ môn khác nhằm giáo dục đồng
bộ học sinh, thu hút các em vào những hoạt động bổ ích, tránh xa các tệ nạn
xà hội, định h-ớng cho các em lối sống văn hoá lành mạnh, sống có ích, sống
có lí t-ởng. Đó là một tác dụng thực tế của HĐNK nói chung và HĐNK lịch
sử nói riêng.
- Về mặt phát triển:
HĐNK nói chung và HĐNK lịch sử nói riêng đ-ợc tổ chức d-ới nhiều
hình thức phong phú khác nhau, huy động đông đảo học sinh tham gia nên

phát huy đ-ợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ng-ời học theo h-ớng lấy
học sinh làm trung tâm. Các em là chủ thể của HĐNK nh-ng lại là khách thể
của quá trình giáo dục.
Hoạt động ngoại khoá góp phần phát triển học sinh [7, 260], mở ra
một khả năng rộng lớn để hình thành các thói quen, kĩ năng về trí tuệ và thực
hành cho học sinh trong học tập lịch sử. Từ các hoạt động này, giáo viên phát
hiện, bồi d-ỡng và phát triển những sở tr-ờng và năng lực cá nhân. Bởi HĐNK
diễn ra dựa trên nguyên tắc tự nguyện, xuất phát từ sở thích của học sinh nên
nó phản ánh đúng sở tr-ờng, năng lực riêng của các em. Từ đó, cũng có thể có
những định h-ớng nghề nghiệp cho học sinh. Ví dụ, trong các buổi dạ hội, sẽ
có những em có năng khiếu diễn kịch, đọc thơ, dẫn chương trình ta có thể
phát huy thế mạnh đó làm cho phong trào của Đoàn tr-ờng mạnh lên. Nh-ng
quan trọng hơn là giúp học sinh phát triển năng lực riêng của mình, tự tin h¬n

18


trong cuộc sống và từng b-ớc hoàn thiện bản thân. Đó chính là sân chơi để các
em thể hiện, học hỏi và giao l-u. Qua HĐNK tạo nên những tấm g-ơng trực
tiếp cho các học sinh khác noi theo, các em chính là hạt nhân của các hoạt
động giáo dục tiếp theo.
Với nhiều hình thức lồng ghép, nội dung lịch sử phong phú, đa dạng và
linh hoạt, HĐNK góp phần phát triển năng lực t- duy của học sinh nh-: năng
lực phát hiện, giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng; t- duy khái quát.
Chính hoạt động trực tiếp gắn với tri thức là hoạt động giúp t- duy phát triển.
HĐNK là cách để dạy học gắn với thực tế, học đi đôi với hành. Bởi
nó không chỉ củng cố, bổ sung kiến thức mà còn rèn luyện cho các em công
tác thực hành bộ môn. Đây là điều cần thiết trong dạy học lịch sử. Học lịch
sử không chỉ để biết quá khứ, lại càng không phải để mua vui mà trên cơ sở
biết quá khứ, học sinh hiểu sâu sắc hơn, toàn diện hơn hiện tại để tích cực

hành động trong hiện tại, phục vụ những yêu cầu của lịch sử đang đặt ra và đề
ra phương hướng đấu tranh cho sự thắng lợi của tương lai [5, 8].
Ngoại khoá lịch sử phát triển kĩ năng thực hành cho häc sinh, ®ång thêi
gióp häc sinh sư dơng thêi gian một cách hợp lí và bổ ích. Hơn thế nữa là khả
năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống, vào những hoạt động thực tiễn. Qua
HĐNK, khả năng tổ chức điều hành các hoạt động xà hội, phong cách làm
việc đ-ợc hình thành và phát triển.
HĐNK lịch sử là minh chứng cho việc đổi mới t- duy giáo dục, đổi mới
ph-ơng pháp dạy học. Đó là nguyên tắc: dạy học là quá trình tổ chức hoạt
động nhận thức tích cực, sáng tạo để học sinh chiếm lĩnh các kinh nghiệm xÃ
hội, các giá trị văn hoá của loài ng-ời.
1.1.3. Đặc điểm tâm lí học sinh
Tâm lí học sinh chính là cơ sở để chúng ta chọn lựa nội dung, ph-ơng
pháp và hình thức giáo dục hợp lí. ở lứa tuổi THPT, học sinh b-ớc vào lứa
tuổi thanh niên, đang từng b-ớc tr-ởng thành và hoàn thiện nhân cách. ở løa
19


tuổi này, quá trình nhận thức đà ở mức độ cao hơn. Tr-ớc tiên, học sinh càng
tr-ởng thành, kinh nghiệm sống càng phong phú, các em càng ý thức đ-ợc
rằng mình đang ở ng-ỡng cửa của cuộc đời. Do vậy thái độ có ý thức đối với
học tập ngày càng ph¸t triĨn” [2, 70]. C¸c em ý thøc cao vỊ nhiệm vụ học tập
của mình cho nên hoạt động học trở nên năng động và độc lập hơn. Khác với
các lớp d-ới, nội dung học không chỉ ngày một sâu hơn mà hoạt động học tập
của học sinh phổ thông cũng đ-ợc diễn ra d-ới nhiều hình thức phong phú và
đa dạng hơn.
Học sinh không chỉ nhận thức vấn đề ở cấp độ nhận thức cảm tính mà
bằng t- duy khái quát, t-ởng t-ợng cao. Đó gọi là nhận thức lí tính. Nếu có tri
giác thì cũng là tri giác có mục đích cao, việc quan sát không tách khỏi t- duy
ngôn ngữ. Các em đà có khả năng t- duy lí luận, t- duy trừu t-ợng một cách

độc lập.
Do vậy, trong dạy học cần phối hợp nhiều hình thức tổ chức dạy học
để tăng c-ờng hoạt động nhận thức cho học sinh. Hơn nữa, các em đà có
thể xử lí các kênh thông tin khác nhau ngoài sách giáo khoa. HĐNK là
một hình thức dạy học phù hợp để khích lệ quá trình nhận thức phong phú ,
độc lập của học sinh.
Học sinh trung học phổ thông là lứa tuổi -a hoạt động, nhất là các hoạt
động tập thể và giao l-u. Đây không đơn thuần là những hoạt động vui chơi
giải trí mà học sinh bậc tiểu học, trung học cơ sở th-ờng -a thích mà là những
hoạt ®éng mang tÝnh x· héi ®Ĩ häc sinh thĨ hiƯn và khẳng định bản thân mình.
Tổ chức hoạt động ngày càng phức tạp là điều kiện tồn tại của tập thể. Chính
vì vậy phải th-ờng xuyên tổ chức các hoạt động một cách đa dạng, phong phú,
hấp dẫn để lôi cuốn các em tham gia. Qua đó giúp các em từng b-ớc hình
thành và phát triển nhân cách của mình.
ở lứa tuổi này, học sinh không thích bó buộc trong những giờ học khô
khan, nặng nề hay những môn học mang tính chất lí thuyết chỉ cần nghe, nhìn,

20


ghi chÐp vµ häc thc mµ chóng mn tham gia các hoạt động khác để tìm
tòi, phát hiện, thử thách năng lực cá nhân trong cuộc sống. Do những đặc
điểm tâm lí này mà nhà tr-ờng phải quan tâm đến việc tổ chức các HĐNK,
kèm theo đó các bộ môn cần lồng ghép nội dung vào để giúp học sinh vừa
học, vừa chơi. Đối với môn lịch sử càng phải tiến hành các HĐNK nhiều
hơn nữa.
Về đời sống tình cảm cịng nh- t- t-ëng cđa häc sinh ë løa ti này rất
phức tạp. Đây là khoảng thời gian mà học sinh sống, sinh hoạt mang tính chất
tập thể cao nên các em coi trọng tập thể mà mình là một thành viên trong đó.
Học sinh có ý thức xây dựng tập thể và chịu các ảnh h-ởng từ tập thể.

Qua việc mở rộng giao l-u tiếp xúc, đời sống tình cảm học sinh càng
phong phú, nhiều màu sắc hơn. Nh-ng cũng có một mặt trái là các em rất
nhạy cảm, dễ bị ngoại cảnh tác động mà lí trí lại ch-a vững chắc nên dễ bị lôi
cuốn bởi những tác động tiêu cực ngoài xà hội. ở lứa tuổi này, häc sinh rÊt dƠ
bÞ h- háng, sao nh·ng viƯc häc hành. Chính vì vậy, nhà tr-ờng nên tổ chức
nhiều hoạt động mang tính chất giáo dục để lôi cuốn các em vào những hoạt
động tích cực, đẩy lùi sự du nhập của các tệ nạn xà hội vào tâm hồn và đời
sống học sinh.
Hiện nay, một yêu cầu cấp bách là phải giáo dục truyền thống, bản sắc
văn hoá dân tộc cho học sinh. HĐNK lịch sử là một giải pháp hữu hiệu nhất,
bởi nó có -u thế riêng và đáp ứng đ-ợc nhu cầu tâm lí học sinh, nó vừa là giải
pháp bộ môn vừa là khuynh h-ớng giáo dục của nhà tr-ờng phổ thông.
1.2.

Cơ sở thực tiễn

1.2.1. Thực trạng của việc tổ chức HĐNK trong dạy học lịch sử
Quá trình điều tra
Để biết đ-ợc thực trạng của việc sử dụng HĐNK trong dạy học lịch sử,
chúng tôi đà tiến hành điều tra các kênh thông tin khác nhau.

21


Cụ thể là trong thời gian thực tập s- phạm ở tr-ờng THPT từ ngày 9/2
đến 3/4/2009, chúng tôi đà tiến hành tiếp xúc, phỏng vấn trực tiếp với các nhà
quản lí giáo dục, các giáo viên và học sinh. Các kết quả điều tra đều rất đáng
tin cậy.
Chúng tôi đà tiến hành phỏng vấn các giáo viên sau:
Giáo viên Đinh Thị Vân Thuỳ THPT Yên Thành II, Nghệ An

Giáo viên Lê Thị Duyên - THPT Quỳnh L-u I, Nghệ An
Giáo viên Hà Thị Lệ Thuỷ - THPT Hậu Lộc III, Thanh Hoá
Giáo viên Lê Thị Thu Hà - THPT Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh
Giáo viên Trần Thị Diên - THPT Kỳ Anh, Hà Tĩnh
Giáo viên Phạm Hồng Lam THPT Hàm Rồng, Thanh Hoá
Qua điều tra cho thấy, các HĐNK đ-ợc tổ chức ở các tr-ờng phổ thông
nh-ng không hẳn là HĐNK lịch sử. Tr-ờng THPT Yên Thành II đà tổ chức
các buổi thi Kể chuyện tấm g-ơng đạo đức Hồ Chí Minh vào tiết chào cờ
sáng thứ hai hàng tuần; tham gia cuộc thi Theo dấu chân Bác do Huyện
đoàn Yên Thành tổ chức, chăm sóc và thắp h-ơng tại khu di tích Đình Hậu xà Bắc Sơn; xây dựng tủ sách Hồ Chí Minh và cho đoàn viên thanh niên các
chi đoàn trao đổi, học hỏi. Đây chính là các HĐNK có tính chất lịch sử đÃ
đ-ợc tổ chức, nh-ng hầu hết đều thuộc phong trào hoạt động của đoàn tr-ờng.
ở các tr-ờng lân cận nh- Phan Đăng L-u - Yên Thành; Phan Thúc Trực
- Yên Thành cũng tổ chức các hoạt động t-ơng tự nh-ng không có hoạt động
gì nổi bật do tổ Sử - Địa Công dân trực tiếp tổ chức. Có chăng chỉ là tham
gia t- vấn về nội dung.
Cô giáo Đinh Thị Vân Thuỳ và Cao Thị Thảo (Yên Thành II) cho biết:
Giáo viên ý thức đ-ợc rằng các HĐNK đ-a lại tác dụng thiết thực nh-ng ở
tr-ờng THPT nông thôn rất khó tổ chức. Bởi không có điều kiện về vật chất,
thời gian và nhân lực để tiến hành.
Các giáo viên mà chúng tôi đà phỏng vấn cũng có ý kiến t-¬ng tù.

22


Còn học sinh, các em rất thích tham gia các HĐNK. Ví dụ: Nguyễn Thị
Thuỳ Dung lớp 12A3, Trần Thị Thanh Nga lớp 10A6 đều cho rằng đó là
những hoạt động bổ ích, các em đ-ợc thể hiện mình và giảm căng thẳng của
những buổi học trên lớp.
Thầy giáo Nguyễn Đức Thành - Hiệu tr-ởng tr-ờng THPT Yên Thành

II cũng cho biết: Thầy rất khuyến khích các HĐNK nhằm nâng cao hiệu quả
giáo dục, song phải làm sao gọn nhẹ, tiết kiệm, tránh phô tr-ơng hình thức và
không ảnh hưởng tới tình hình học của các em.
Qua mạng Internet ta thấy: các giáo viên và nhà tr-ờng đều rất quan
tâm đến HĐNK, nh-ng riêng về HĐNK lịch sử thì còn rất ít. Hầu hết các
HĐNK đ-ợc tổ chức d-ới hình thức các cuộc thi còn các hình thức ngoại khoá
khác thì không hoặc rất ít đ-ợc tổ chức.
Kết luận sơ bộ
Hầu hết các tr-ờng phổ thông đều ý thức đ-ợc vai trò của HĐNK đối
với sự nghiệp giáo dục và đà áp dụng hình thức này vào dạy học. Thực tế cho
thấy, qua một số hoạt động thực tiễn đà đ-a lại hiệu quả rất cao, rất đáng trân
trọng. Nhờ HĐNK, một số tr-ờng xây dựng đ-ợc phòng truyền thống, tìm
hiểu lịch sử địa ph-ơng.
Tuy vậy, HĐNK có đ-ợc tổ chức nh-ng tần số rất ít và ch-a đ-ợc đầu
t-, chú trọng nhiều, nội dung ch-a thực sự chuyên sâu và nó ch-a đ-ợc thực
hiện một cách sâu rộng và đồng bộ. Phần lớn, các HĐNK đều do Đoàn tr-ờng
tổ chức, các giáo viên bộ môn ch-a tham gia nhiệt tình, mà chỉ mới tham gia
t- vấn, chịu trách nhiệm về nội dung chứ không phải là ng-ời khởi x-ớng.
Riêng HĐNK lịch sử thì rất ít đ-ợc tổ chức. Hoạt động này ch-a thể
hiện đ-ợc tính chất hỗ trợ cho các bài học nội khoá trong dạy học lịch sử. Các
giáo viên lịch sử ch-a nhiệt tình hoặc rất ngại tổ chức các hoạt động ngoại khoá
cho học sinh, chính vì vậy việc học lịch sử còn là gánh nặng đối với các em.

23


1.2.2. Nguyên nhân
Việc sử dụng HĐNK trong dạy học lịch sử còn ít và hạn chế, theo
chúng tôi có một số khó khăn sau ch-a đ-ợc giải quyết:
- Thứ nhất, số giờ dạy chuyên môn của giáo viên đà quá nhiều. Do vậy,

giáo viên không có thời gian để chuẩn bị, tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên
lớp. Việc giảng dạy đà mất nhiều thời gian, bởi dạy lịch sử đòi hỏi rất cao
trong việc s-u tầm tài liệu, thiết kế và làm các đồ dùng trực quan. Vì thế, việc
đầu t- cho một hoạt động khác ngoài giờ lên lớp là rất khó.
- Thứ hai, mỗi tr-ờng đều cã ®Õn 2000 - 3000 häc sinh, cã nhiỊu häc
sinh không thể tham gia tất cả các hoạt động, cũng có những hoạt động không
thể tổ chức cho tất cả học sinh tham gia mà phải tổ chức rải rác. Vì vậy rất tốn
kém thời gian và kinh phí. Mà HĐNK muốn thực sự có chất l-ợng thì phải có
sự đầu tư về cơ sở vật chất, phương tiện kĩ thuật Chính vì thế, các tr-ờng
THPT khó tổ chức hiệu quả những hoạt động giáo dục nh- thế.
- Thứ ba, giáo viên là ng-ời có vai trò chỉ đạo, h-ớng dẫn HĐNK lịch
sử, hầu hết họ đều có kiến thức song kinh nghiệm tổ chức lại thiếu.Vì vậy,
giáo viên không nhiệt tình tham gia vào các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Điều
này cũng làm giảm phần nào chất l-ợng và hiệu quả của HĐNK, trong khi
HĐNK rất cần sự sáng tạo, hấp dẫn.
1.2.3. Đề xuất, yêu cầu
HĐNK đòi hỏi nhà tr-ờng, phụ huynh phải cùng tham gia, ủng hộ vì
cần nguồn kinh phí lớn. Đây là nội dung giáo dục thể hiện rõ mối quan hệ
giữa gia đình, nhà tr-ờng và xà hội. Gia đình cần hiểu đ-ợc bản chất của
HĐNK, tạo điều kiện và thời gian cho học sinh học tập, các khu di tích, bảo
tàng nên có chính sách giảm phí, miễn vé cho học sinh đến tham quan.
Cần bồi d-ỡng công tác ngoại khoá trong nhà tr-ờng phổ thông, nhân
rộng điển hình các tr-ờng làm tốt để đẩy mạnh phong trào. Tổ chức thành các

24


game show mang tính trí tuệ cao nhằm tạo sân chơi lành mạnh và tạo điều
kiện cho học sinh có cơ hội tham gia và phát huy khả năng của mình.
Yêu cầu giáo viên phải rèn luyện nghiệp vụ, bồi d-ỡng kĩ năng tổ chức,

điều hành để thực hiện các HĐNK một cách chuyên nghiệp. Hơn thế, giáo
viên lịch sử phải nhận thức đ-ợc trách nhiệm cao cả của mình trong sự nghiệp
giáo dục thế hệ trẻ và cải thiện thực trạng dạy và học môn lịch sử.

25


×