Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Văn hóa việt nam và vấn đề giữ gìn bản sắc trong thời kỳ hội nhập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.22 KB, 27 trang )

TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN
VĂN

BÁO CÁO CUỐI KÌ HỌC KÌ II/2020-2021
MƠN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐỀ TÀI: VĂN HÓA VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ GIỮ GÌN BẢN SẮC
TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP

Giảng viên hướng dẫn: Cơ. NGUYỄN THỊ MỘNG TUYỀN
Nhóm thực hiện: NHĨM 2

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 08/2021


2

DANH SÁCH NHĨM 2
MƠN: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
CA 3 – THỨ 3


LỜI CAM ĐOAN
CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC
THẮNG
Chúng em xin cam đoan Báo cáo cuối kỳ do nhóm 2 nghiên cứu va thực hiên .
Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hanh.
Kết qua Báo cáo cuối kỳ la trung thực va không sao chép từ bất kỳ báo cáo của
nhóm khác.


Các tai liêu được sư dụng trong Báo cáo cuối kỳ đều có ng̀n gốc, xuất xứ ro
rang.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 8 năm 2021.
TM. NHĨM TÁC GIẢ

Nhóm trưởng


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, chúng em xin gưi lời cam ơn chân thanh đến Trường Đại học Tôn Đức
Thắng va Khoa Khoa học Xã hội & Nhân văn đã đưa môn học “Đường lối Cách mạng
Đang cộng san Việt Nam” mang đầy kiến thức vao chương trình giang dạy. Đặc biệt,
chúng em xin gưi lời cam ơn sâu sắc đến giang viên bộ môn - Cô Nguyễn Thị Mộng
Tuyền đã giang dạy tận tình, chi tiết để chúng em có đủ kiến thức lý thuyết của môn
học va vận dụng chúng để nghiên cứu thực tiễn nhằm hoan thanh bai báo cáo nay.
Có lẽ kiến thức la vơ hạn va sự tiếp nhận kiến thức của mỗi người la có hạn cùng
với việc chưa có nhiều kinh nghiệm lam để tai nên trong bai báo cáo nay chắc chắn sẽ
không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được sự nhận xét, ý kiến
đóng góp, phê bình để bai báo cáo được hoan thiện hơn.
Chúng em xin chân thanh cam ơn!


MỤC LỤC

I.

VĂN HỐ VIỆT NAM.......................................................................................... 6

1.1.


Khái niệm về văn hóa........................................................................................... 6

1.2.

Văn hóa Việt Nam thời kì trước đổi mới:............................................................. 6
1.2.1.

Quan điểm và đường lối của Đảng:........................................................... 6

1.2.2.

Thành tựu và hạn chế................................................................................. 8

1.3.

Khái qt về tình hình văn hố trong thời kì đổi mới đến nay.............................. 9

1.4.

Chủ trương về văn hóa của Đang tại Đại hội Đang lần thứ XIII (2021).............10

II. GIỮ GÌN BẢN SẮC TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP.......................................... 13
2.1. Giữ gìn ban sắc trong thời kỳ hội nhập.................................................................. 13
2.1.1. Tình hình bảo vệ bản sắc trong thời kì hội nhập......................................... 13
2.2. Hạn chế, khó khăn va nhiệm vụ chung trong quá trình giữ gìn ban sắc trong thời kì
hội nhập................................................................................................................. 16
2.2.1 Hạn chế, khó khăn....................................................................................... 16
2.3. Giai pháp, nhiệm vụ chung.................................................................................... 17
2.3.1 Giải pháp:.................................................................................................... 17
2.3.2. Nhiệm vụ:................................................................................................. 18

2.3. Vai trò va nhiệm vụ của sinh viên trong việc giữ gìn ban sắc thời kỳ hội nhập.....18
2.3.1. Nhìn nhận những hạn chế............................................................................ 19
2.3.2. Tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức và năng lực giữ gìn bản sắc văn
hóa dân tộc..................................................................................................19
2.3.3.

Rèn luyện quyết tâm gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc...........20

2.3.4.

Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh................................................ 21


PHẦN MỞ ĐẦU
Cùng với quá trình dựng nước va giữ nước, nền văn hóa Việt Nam đã từng bước
hình thanh va phát triển mạnh mẽ. Ơng cha ta khơng chỉ giữ nước va cịn giữ vững nét
đẹp của văn hóa va ban sắc dân tộc trong suốt chiều dai lịch sư Việt Nam. Mặc dù hết
lần nay đến lần khác bị đơ hộ, chiếm đóng nhưng nền văn hóa Việt Nam vẫn ở đó va
khơng ngừng phát triển, vẫn giữ vững va phát huy ban sắc dân tộc mang đậm nét riêng
của mình. Văn hóa Việt Nam chẳng những khơng bị đờng hóa ma cịn kết tinh thanh
những tinh hoa, trở thanh đặc trưng riêng của con người va ban sắc Việt.
Trong thời kỳ hội nhập va phát triển đất nước, việc giữ gìn những gì tốt đẹp
cũng như đại diện cho người Việt Nam cần được chú trọng nhiều hơn nữa. Như Bác đã
căn dặn: “hoa nhập chứ không hoa tan”, học những điều tốt của thế giới mang về xây
dựng đất nước theo hướng đi riêng chứ không phai biến chúng ta thanh ban sao của ai
ca. Nhận thấy được sự quan trọng của vấn đề, nhóm đã quyết định lựa chọn nghiên cứu
đề tai văn hóa va giữ gìn ban sắc dân tộc. Tiến hanh nghiên cứu sâu, lam ro lịch sư phát
triển văn hóa từ thời kỳ trước đổi mới đến nay, xác định tình hình văn hóa thời kỳ hiện
tại va tầm quan trọng của văn hóa. Từ đó, đề ra các giai pháp để giữ gìn ban sắc văn
hóa dân tộc Việt Nam.

Nhóm đã sư dụng phương pháp nghiên cứu thu thập số liệu - một trong các
phương pháp nghiên cứu khoa học để hoan thanh bai nghiên cứu nay. Nhóm thu thập
va sư dụng các thơng tin có sẵn từ các ng̀n sơ cấp va thứ cấp được thu thập từ những
tai liệu nghiên cứu trước đây để xây dựng cơ sở luận cứ nhằm chứng minh luận điểm
đề ra. Đồng thời, đạt được mục đích bai nghiên cứu la về văn hóa va giữ gìn ban sắc
dân tộc ma nhóm đang hướng đến. Nội dung báo cáo nay được tìm hiểu thơng qua các
cổng thông tin điện tư, tai liệu trên lớp mang tính chính xác cao.


PHẦN NỘI DUNG
I.
1.1.

VĂN HỐ VIỆT NAM
Khái niệm về văn hóa:

Theo UNESSCO, văn hóa la tổng thể các đặc trưng diện mạo tinh thần, vật
chất, tri thức va tình cam được khắc họa lên ban sắc của một cộng đồng, một vùng
miền quốc gia hay của xã hội. Đối với Hồ Chí Minh, văn hóa với Người la toan bộ
những sáng tạo va phát minh của loai người về ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp
luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật cũng như các công cụ cho sinh hoạt
hang ngay về ăn, ở va phương thức sư dụng. Cịn văn hóa trên quan điểm của
Đang ta la đời sống tinh thần của xã hội, la hệ các giá trị, truyền thống, lối sống, la
năng lực sáng tạo của ca một dân tộc, la ban sắc của một dân tộc va cũng la thứ để
phân biệt dân tộc nay với dân tộc khác. Bên cạnh đó, Chủ tịch Hờ Chí Minh từng
nhấn mạnh: “văn hóa phai soi đường cho quốc dân đi”. Người chỉ rất ro mối quan
hệ giữa văn hóa, kinh tế va chính trị: “Văn hóa, nghệ thuật cũng như mọi hoạt
động khác, không thể đứng ngoai, ma phai ở trong kinh tế va chính trị”
1.2.


Văn hóa Việt Nam thời kì trước đổi mới:

1.2.1. Quan điểm và đường lối của Đảng:
Văn hóa tập trung thời kì nay la văn hóa giáo dục. Ngoai việc đề ra ban Đề
cương văn hóa (1943) xác định lĩnh vực văn hóa la một trong 3 mặt trận (kinh tế,
chính trị, văn hóa) của cách mạng Việt Nam, ba nguyên tắc của nền văn hóa mới:
Dân tộc hóa, đại chúng hóa, khoa học hóa. Ban đề cương khẳng định văn hố mới
Việt Nam có tính chất dân tộc về hình thức va tân dân chủ về nội dung. Ngay
3/9/1945, trong phiên họp đầu tiên của Hội Đờng chính phủ, chủ tịch Hờ Chí Minh
đã nêu lên 6 nhiệm vụ cấp bách của Nha nước Việt Nam dân chủ cộng hoa, trong
đó có 2 nhiệm vụ cấp bách thuộc về văn hoá: Một la, cùng với diệt giặc đói phai


diệt giặc dốt; Hai la, phai giáo dục lại tinh thần nhân dân. Đây la hai nhiệm vụ hết
sức khiêm tốn nhưng lại vĩ đại ở tầm nhìn, độ chính xác va tính thời sự của nó.
Đối với nhiệm vụ diệt giặc dốt, Chủ tịch Hờ Chí Minh chủ trương mở chiến
dịch chống nạn mù chữ, tiêu diệt giặc dốt. Hờ Chủ tịch nói "Một dân tộc dốt la một
dân tộc yếu" va nhấn mạnh "Dốt la dại, dại thì hèn. Vì vậy, khơng chịu dại, khơng
chịu hèn, cho nên thanh toán nạn mù chữ la một trong những việc cấp bách va
quan trọng của nhân dân các nước dân chủ mới". Ngay 8/9/1945, Chính phủ ban
hanh liền ba sắc lệnh số 17, 19 va 20. Theo đó, Nha Bình dân học vụ được ra đời
nằm trong Bộ Quốc gia Giáo dục, hạn trong 6 tháng, lang va thị trấn nao cũng phai
có "ít ra la một lớp bình dân" va cưỡng bách học chữ quốc ngữ trên toan quốc. Từ
đó, Bình dân học vụ đã dấy lên tinh thần say mê học chữ từ Bắc chí Nam, từ đờng
bằng đến miền núi. Công nhân học trong xưởng thợ, thương binh học ở an dưỡng
đường, ngư dân học ngay trên thuyền chai, nơng dân học trên cánh đờng, sân đình
chùa, gốc đa, bến nước, trẻ nhỏ học trên lưng trâu. Người dân ban ngay đi lam, ban
đêm thắp đèn dầu, đốt đuốc đến lớp. "Ban khơng có, người ta cịn úp ngược thúng
lên lam ban học. Vở ghi khơng có, người dân rai cát ra sân, cầm que tập viết chữ,
viết xong rời xóa lại học viết chữ khác" theo ông Nguyễn Thìn Xuân (90 tuổi),

Chủ nhiệm Câu lạc bộ Chiến sĩ diệt dốt, cán bộ của Nha Bình dân học vụ kể lại kỷ
niệm những ngay toan dân đi học. Kết qua, chỉ sau một năm thực hiện, ta đã mở
được 15.000 lớp học, đao tạo 95.000 giáo viên.
Đối với nhiệm vụ giáo dục lại tinh thần nhân dân. Bởi vì, chế độ thực dân đã hủ
hóa dân tộc Việt Nam bằng những thói xấu, lười biếng, gian giao, tham ơ va những
thói xấu khác. Chủ tịch Hờ Chí Minh đã đề nghị: mở một chiến dịch giáo dục lại
tinh thần nhân dân bằng cách thực hiện cần, kiệm, liêm, chính.
Thêm vao đó, ngay 16-11-1946, đờng chí Trường Chinh đệ trình Chủ tịch Hờ
Chí Minh ban thút trình về Nhiệm vụ văn hố Việt Nam trong cơng cuộc cứu


nước va xây dựng nước. Tổng Bí thư nhấn mạnh thái độ các nha văn hoá Việt Nam
lúc nay la phai tích cực tham gia mặt trận dân tộc, gianh thống nhất va gianh độc
lập cho Tổ quốc. Phai đem hết năng lực ra cứu nước va xây dựng nước; lập trường
của các nha văn hoá Việt Nam lúc nay phai la dân tộc va dân chủ, nghĩa la yêu
nước va tiến bộ. Tổng Bí thư nêu ra bốn nhiệm vụ cụ thể của văn hoá Việt Nam
giai đoạn nay. Đầu tiên, phát triển tinh thần đoan kết va yêu nước của dân tộc,
củng cố đức tin của dân tộc ở sự nghiệp dân tộc giai phóng. Phát triển những cái
hay, cái đẹp trong văn hoá cổ truyền của dân tộc; đồng thời bai trừ những cái xấu
xa hủ bại. Tiếp đến la, ngăn ngừa sức thâm nhập va tấn cơng của văn hố phan
động, văn hố thực dân; đờng thời học những cái hay, cái tốt của văn hóa thế giới,
nhất la văn hoá Tau va Pháp. Nhiệm vụ văn hóa thứ tư la kiến thiết một nền văn
hố mới cho nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoa, bao gồm: giáo dục nhân dân, gây
đời sống mới, phát triển tư tưởng khoa học va học thuật tiến bộ, phát triển văn
nghệ đại chúng.
Trong những năm 1955 – 1986, tại Đại hội III (1960) chủ trương tiến hanh
cuộc cách mạng tư tưởng va văn hóa đờng thời với cuộc cách mạng về quan hệ san
xuất va cách mạng về khoa học kỹ thuật nhằm xây dựng phát triển nền văn hóa
mới, con người mới. Đại hội IV va V tiếp tục đường lối của Đại hội III, xác định
nền văn hóa mới la nền văn hóa có nội dung XHCN va tính dân tộc, có tính Đang

va tính nhân dân.
1.2.2. Thành tựu và hạn chế
Đường lối của Đang về văn hóa thời kỳ nay đã xóa bỏ dần những mặt lạc hậu,
những cái lỗi thời trong di san văn hóa phong kiến trong nền văn hóa nơ dịch của
thực dân Pháp. Bước đầu xây dựng nền văn hóa dân chủ mới với tính chất dân tộc,
khoa học, đại chúng. Hơn nữa, việc thực hiện tốt nhiệm vụ xóa bỏ giặc dốt đã phát
triển hệ thống giáo dục, cai cách phương pháp dạy học, thực hanh rộng rãi trong


đời sống mới. Với cách dạy va cách học mang tính đời sống cao cùng với đó la
tinh thần học tập toan dân dưới sự lãnh đạo va tạo điều kiện hết sức của Đang đã
giúp hang triệu đồng bao ta thoát khỏi nạn mù chữ. Việc chú trọng vao văn hóa
giáo dục, giáo dục khơng chỉ về chữ nghĩa ma về ca tinh thần “CẦN, KIỆM,
LIÊM, CHÍNH” đã nâng cao trình độ văn hóa chung của xã hội mội mức đáng kể.
Phổ biến lối sống mới, loại bỏ những tan dư xấu xa của bọn thực dân để lại, người
với người sống với nhau có tình, có nghĩa, đoan kết yêu thương nhau hơn. Bên
cạnh đó, phát triển văn hóa cứu quốc la động lực to lớn động viên nhân dân tích
cực tham gia vao kháng chiến chống thực dân. Thắng lợi vĩ đại của dân tộc ta
trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước không chỉ la thắng lợi của đường lối
chính trị, đường lối quân sự đúng đắn ma cịn la thắng lợi của chính sách văn hóa
của Đang, thắng lợi của chủ nghĩa yêu nước va nhân phẩm Việt Nam, của những
giá trị tinh thần cao quý của con người Việt Nam.
Tuy nhiên, đường lối của Đang về văn hóa thời kỳ trước đổi mới cịn nhiều hạn
chế. Thứ nhất, việc xây dựng thể chế văn hóa cịn chậm. Đời sống văn học, nghệ
thuật cịn có những mặt bất cập. Một số cơng trình văn hóa vật thể va phi vật thể
truyền thống có giá trị khơng được quan tâm bao tờn, lưu giữ, thậm chí bị phá hủy,
mai một. Cơng tác tư tưởng văn hóa thiếu sắc bén, thiếu tính chiến đấu. Sự suy
thối về đạo đức, lối sống có chiều hướng phát triển. Chiến tranh cùng với cơ chế
quan lý kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp va tâm lý bình quân chủ nghĩa
đã lam giam động lực phát triển văn hóa, giáo dục, kìm hãm năng lực tự do sáng

tạo của nhân dân
1.3.

Khái qt về tình hình văn hố trong thời kì đổi mới đến nay

Từ Đại hội VI (1986) đến Đại hội XII (2016), Đang ta đã hình thanh từng bước
nhận thức mới về đặc trọng của nền văn hóa mới ma chúng ta cần xây dựng; về


chức năng, vai trị, vị trí của văn hóa trong phát triển kinh tế - xã hội va hội nhập
quốc tế.
Văn kiện Đại hội đại biểu toan quốc lần thứ VI (1986) của Đang đã nhấn mạnh
vị trí của văn hóa nghệ thuật: la một động lực to lớn đẩy mạnh q trình phát triển
kinh tế - xã hội, có vị trí then chốt trong xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Trong 30 năm đổi mới, Đang đã ban hanh va lãnh đạo thực hiện nhiều chủ
trương, chính sách, Nghị quyết Trung ương, liên quan đến xây dựng, phát triển văn
hóa, con người. Nha nước, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội quan
tâm va chú trọng khởi xướng, động viên nhân dân tổ chức các phong trao, các cuộc
vận động phát triển văn hóa, xây dựng con người, tạo nên những tác động tích cực.
Đang đề cao “Văn hóa phai được đặt ngang hang với kinh tế, chính trị, xã hội.”
Qua các văn kiện, nghị quyết của đại hội trong thời kỳ đổi mới, chúng ta thấy
Đang đã có cái nhìn toan diện về các giá trị của văn hóa dân tộc, đặc biệt nhấn
mạnh va xác định ro mối quan hệ giữa phát triển văn hóa với phát triển kinh tế - xã
hội, từ đó vạch ra mục tiêu, giai pháp cho sự nghiệp phát triển văn hóa trong chặng
đường trước mắt va lâu dai của nước ta.
Qua 30 năm đổi mới, đời sống tinh thần đã có nhiều thay đổi, song tan dư lạc
hậu, tâm lý, lối sống tiểu nông, san xuất nhỏ; tư duy, phong cách trong cơ chế cũ;
thói hư, tật xấu va những mặt hạn chế của người Việt Nam vẫn đang tờn tại dai
dẳng, trở thanh lực can q trình sáng tạo văn hóa, xây dựng đạo đức, nhân cách,
lối sống của con người Việt Nam thời kỳ mới.Từ đổi mới đến nay, do tác động đa

chiều, hết sức phức tạp của đời sống đối với văn nghệ sĩ nên trong đội ngũ nay
đang có những biến đổi, biến động, khơng cịn ở trạng thái ổn định như trước.
Song, nhìn tổng quát, Đang vẫn khẳng định rằng, đội ngũ văn nghệ sĩ la lực lượng
tin cậy, trung thanh, có nhiều đóng góp cho sự nghiệp chung, có tình u sâu sắc
với dân tộc, đất nước va nhân dân, tâm huyết với nghề nghiệp, đã trực tiếp sáng
tạo


được nhiều tác phẩm, cơng trình có giá trị tư tưởng va nghệ thuật, có tác dụng tích
cực trong sự nghiệp đổi mới.
1.4.

Chủ trương về văn hóa của Đảng tại Đại hội Đảng lần thứ XIII (2021):

Tại Đại hội XII của Đang xác định nhiệm vụ: Xây dựng nền văn hóa Việt Nam
tiên tiến, đậm đa ban sắc dân tộc, con người Việt Nam phát triển toan diện. 5 năm
qua, dưới ánh sáng của Nghị quyết Đại hội XII, các giá trị văn hóa tốt đẹp của dân
tộc khơng những được cấp ủy, tổ chức đang, chính quyền các cấp va nhân dân ni
dưỡng, phát huy ma cịn có những hình thức phát triển phù hợp với xu thế hội nhập
toan cầu của đất nước. Từ đó, văn hóa va giá trị văn hóa cịn trở thanh một nganh
kinh tế mũi nhọn, kết hợp với du lịch, dịch vụ, đóng góp to lớn vao sự phát triển
chung của đất nước.
Nghị quyết Đại hội XIII của Đang chỉ ro: “Lĩnh vực văn hóa, xã hội chưa có
nhiều đột phá, hiệu qua chưa cao; đời sống của một bộ phận nhân dân cịn khó
khăn”. Qua đây, cho thấy Đang có cái nhìn khách quan, đúng đắn về thực tế,
không chỉ tung hô những điểm mạnh ma cịn nhìn nhận những thiếu sót, khút
điểm để phát triển hơn trong tương lai. Đó chính la sự xuống cấp khá nghiêm trọng
về đạo đức xã hội trong một bộ phận nhân dân, nhất la lớp trẻ; sự thờ ơ, vô cam,
thiếu quan tâm, chia sẻ với cộng đờng, thiếu trách nhiệm với xã hội. Đó cịn la tư
tưởng ngại lao động, thích hưởng thụ, đua đòi, chạy theo lối sống thực dụng, coi

trọng giá trị đờng tiền; sự lợi dụng văn hóa để hoạt động mê tín dị đoan; lợi dụng
các giá trị trong hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng để chống phá Đang, Nha nước va
chế độ xã hội chủ nghĩa... Những hạn chế, thiếu sót nêu trên trong cơng tác lãnh
đạo, chỉ đạo va tổ chức thực hiện nhiệm vụ phát triển văn hóa, phát huy các giá trị
tốt đẹp của văn hóa dân tộc rất cần được cấp ủy, tổ chức đang, chính quyền các
cấp, các ban, nganh quan tâm, nghiên cứu, xem xét trong triển khai thực hiện Nghị
quyết Đại hội XIII của Đang. Trong quan điểm chỉ đạo, Nghị quyết Đại hội XIII


của Đang xác định ro: “... gắn kết chặt chẽ va triển khai đờng bộ các nhiệm vụ,
trong đó phát triển kinh tế - xã hội la trung tâm; xây dựng Đang la then chốt; phát
triển văn hóa la nền tang tinh thần; bao đam quốc phòng, an ninh la trọng yếu,
thường xuyên”.
Một trong 6 nhiệm vụ trọng tâm trong nhiệm kỳ Đại hội XIII được Đang ta xác
định la: “Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; phát huy
giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng va bao vệ
Tổ quốc, hội nhập quốc tế; có chính sách cụ thể phát triển văn hóa đờng bao dân
tộc thiểu số; thực hiện tốt chính sách xã hội, bao đam an ninh xã hội, an ninh con
người, tạo chuyển biến mạnh mẽ trong quan lý phát triển xã hội, thực hiện tiến bộ,
công bằng xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống va chỉ số hạnh phúc của con
người Việt Nam”. Đồng thời, Đại hội XIII của Đang xác định định hướng phát
triển tiếp tục nắm vững va xư lý tốt mối quan hệ lớn “giữa tăng trưởng kinh tế va
phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ, cơng bằng xã hội, bao vệ môi trường”. Đây la
một trong những nhiệm vụ hết sức nặng nề, cần quyết tâm cao với những giai pháp
đồng bộ va thể hiện ro trách nhiệm chính trị của mỗi cấp ủy, tổ chức đang, chính
quyền các cấp va từng cán bộ, đang viên trong triển khai thực hiện Nghị quyết Đại
hội XIII của Đang
Văn kiện Đại hội XIII của Đang đã bổ sung, cụ thể hóa các đột phá chiến lược
nay cho phù hợp với giai đoạn phát triển mới, trong đó nhấn mạnh: “Phát triển
nguồn nhân lực, nhất la nguồn nhân lực chất lượng cao, ưu tiên nguồn nhân lực

cho công tác lãnh đạo, quan lý va các lĩnh vực then chốt trên cơ sở nâng cao, tạo
bước chuyển biến căn ban, mạnh mẽ, toan diện về chất lượng giáo dục, đao tạo
gắn với cơ chế tuyển dụng, sư dụng, đãi ngộ người tai; đẩy mạnh nghiên cứu,
chuyển giao, ứng dụng va phát triển khoa học - công nghệ; khơi dậy khát vọng
phát triển đất nước phờn vinh, hạnh phúc, ý chí phấn đấu vươn lên, phát huy giá
trị văn hóa,


sức mạnh con người Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng va bao vệ Tổ quốc”. Cho
thấy nhận thức sâu sắc về vai trị, vị trí của ng̀n lực văn hóa, nhất la ng̀n lực
con người trong q trình phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt trong bối canh mới
khơng ít thách thức, nguy cơ với nhiều biến động bất ngờ, khó lường, Đang ta
nhấn mạnh định hướng phát triển đất nước giai đoạn mới cần “phát triển con người
toan diện va xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đa ban sắc dân tộc để
văn hóa, con người Việt Nam thực sự trở thanh sức mạnh nội sinh, động lực phát
triển đất nước va bao vệ Tổ quốc”, bởi “tai năng, trí tuệ, phẩm chất của con người
Việt Nam la trung tâm, mục tiêu va động lực phát triển quan trọng nhất của đất
nước”.
II.

GIỮ GÌN BẢN SẮC TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP

2.1. Giữ gìn bản sắc trong thời kỳ hội nhập
2.1.1. Tình hình bảo vệ bản sắc trong thời kì hội nhập
Trong thế giới hiện đại ngay nay, sự phát triển vượt trội của nền kinh tế, khoa học,
công nghệ, kỹ thuật trong các lĩnh vực thông tin, vận tai,…dẫn đến liên kết kinh tế thế
giới ngay cang mở rộng, thúc đẩy xu hướng toan cầu hóa va hội nhập quốc tế diễn ra
ngay cang sâu sắc va mạnh mẽ hơn. Không chỉ dừng lại ở lĩnh vực kinh tế ma còn mở
rộng, lan tỏa, thâm nhập vao các lĩnh vực khác của đời sống, từ xã hội, mơi trường đến
văn hóa, pháp luật, giáo dục,… Toan cầu hóa vừa la cơ hội cho sự hội nhập phát triển

kinh tế - xã hội, vừa la thách thức to lớn đối với vấn đề giữ gìn, bao vệ, phát huy va
phát triển các giá trị văn hóa riêng biệt, độc đáo, có tính truyền thống của mỗi dân tộc,
quốc gia.
Bởi lẽ, kết qua của toan cầu hóa la tạo ra những giá trị chung, la sự liên kết va đan
xen lẫn nhau giữa các quá trình của sự phát triển trong những lĩnh vực quan trọng như
kinh tế, khoa học – công nghệ, thương mại,…Nhưng không có nghĩa la tất ca các quốc
gia, dân tộc sẽ tiến tới sự đồng nhất về mọi mặt, ma ngược lại, toan cầu hóa chỉ có thể


diễn ra khi đồng thời tạo ra những giá trị phổ quát cho nhiều quốc gia, dân tộc va mang
lại những điều kiện, cơ hội tốt để các dân tộc phát huy, phát triển những giá trị riêng,
độc đáo, đặc trưng của dân tộc mình. Va điều đó sẽ diễn ra không phai la hệ qua tự
nhiên của toan cầu hóa, ma la ca một q trình điều chỉnh, đấu tranh của các quốc gia,
dân tộc tham gia toan cầu hóa. Nếu khơng lam được điều nay, sẽ diễn ra một quá trình
ma các thế lực mạnh va đen tối dẫn dắt va lam yếu đi các giá trị văn hóa riêng của từng
dân tộc, sẽ thực hiện mưu đờ áp đặt văn hóa, biến các quốc gia khác thanh lệ thuộc, tự
đánh mất mình trong thế thới hiện đại.
‘‘Do đó, bao vệ, giữ gìn ban sắc văn hóa trong thời kì hội nhập la một việc lam hết
sức cần thiết, liên quan hệ trọng đối với các vấn đề về sự đứng vững, tồn tại va phát
triển của các quốc gia tham gia hội nhập nói chung va Việt Nam nói riêng. Nhưng phai
hiểu được rằng, bao vệ, giữ gìn ban sắc dân tộc khơng có nghĩa la trong khi mở cưa,
hội nhập kinh tế quốc tế, phai đóng cưa về văn hóa, bao thủ, khơng chấp nhận giao lưu
va học hỏi về văn hóa. Thay vao đó, đi chung với bao vệ, giữ gìn cịn phai biết phát
huy ban sắc dân tộc trong quá trình giao lưu, hợp tác văn hóa, phát triển va tự lam giau
mình hơn, phong phú hơn, hiện đại hơn trong quá trình giao tiếp va tiếp nhận, “cho va
nhận” về mặt văn hóa.
Những đặc điểm, kinh nghiệm lịch sư trong tiến trình đó của văn hóa Việt Nam
được thể hiện đặc biệt ro trong hoạt động thực tiễn nhằm mở rộng va phát triển hợp tác
quốc tế về văn hóa của chúng ta những năm đổi mới, những năm thực hiện Nghị quyết
số 03-NQ/TW, ngay 16-7-1998, của Hội nghị Trung ương 5 khóa VIII về xây dựng va

phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đa ban sắc dân tộc va những nghị quyết
gần đây, đặc biệt la Nghị quyết 33- NQ/TW vừa qua. Thanh tựu nổi bật của hợp tác
quốc tế về văn hóa trong những năm qua la đã triển khai toan diện các lĩnh vực hợp tác,
giao lưu văn hóa, thơng tin đối ngoại, mở rộng quan hệ ở nhiều địa ban, từng bước phát
triển sang tất ca các châu lục. Ví dụ, mấy năm gần đây, bước đột phá của hợp tác quốc


tế về văn hóa la chúng ta đã tạo được sự hiện diện của văn hóa Việt Nam tại khu vực
châu Mỹ va châu Phi. Đồng thời, chúng ta cũng đã tạo được nhiều phương thức, hình
thức hợp tác đa dạng, phong phú, phù hợp với từng khu vực, từng nước. Đây la bước
phát triển về quy mô va chất lượng của sự hợp tác quốc tế về văn hóa, qua đó đã lam
tốt hơn, có hiệu qua hơn nhiệm vụ "giới thiệu văn hóa, đất nước va con người Việt
Nam với thế giới, tiếp thu có chọn lọc các giá trị nhân văn, khoa học, tiến bộ của nước
ngoai", tạo nên sự đờng cam, hiểu biết va xích lại gần nhau hơn nữa giữa dân tộc ta va
các dân tộc trên thế giới. qua đó, vị thế Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao,
con người va cuộc sống Việt Nam thời kỳ đổi mới được bạn bè thế giới hiểu biết ro
hơn, đúng hơn.
Trong sự hợp tác đa dạng đó, Việt Nam đã tổ chức thanh cơng nhiều hoạt động văn
hóa, nghệ thuật ở nước ngoai, đã chủ động lựa chọn, xây dựng, tạo được một số san
phẩm, ấn phẩm, cơng trình văn hóa, chương trình nghệ thuật có chất lượng cao phục vụ
cơng tác giao lưu va hợp tác, được trình diễn, triển lãm ở nước ngoai. Thời gian qua,
chúng ta đã nhận được nhiều giai thưởng quốc tế về văn hóa, nghệ thuật tại các cuộc
thi, triển lãm, liên hoan quốc tế. Cùng với lực lượng hoạt động văn hóa, nghệ thuật
chuyên nghiệp, lực lượng đơng đao hoạt động văn hóa, nghệ thuật quần chúng của
các tổ chức va đoan thể cũng đã góp phần lam phong phú, đa dạng sự giao lưu văn hóa
của nước ta với ca ở trong va ngoai nước.
Những năm gần đây, chúng ta cũng đã triển khai nhiều hoạt động văn hóa, nghệ
thuật của các nước tại Việt Nam, trong đó có một số hoạt động lớn, có tính quốc tế như
Liên hoan phim châu Á - Thái Bình Dương, Tuần phim châu Âu, Festival Huế, Tuần lễ
văn hóa Nga ở Việt Nam, Triển lãm văn hóa - nghệ thuật ASEAN, các trại điêu khắc

quốc tế,... Đây la một bưóc phát triển mới, mở ra triển vọng lớn để Việt Nam trở thanh
một địa chỉ văn hóa quen thuộc của sự giao lưu văn hóa giữa các nước trong khu vực
va quốc tế.


Chúng ta cũng đã tạo được ngay cang nhiều các san phẩm thơng tin đối ngoại để
giới thiệu có sức thuyết phục về diện mạo đổi mới, những thanh tựu của Việt Nam với
nhân dân các nước, với cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoai va với người nước
ngoai ở Việt Nam. Sự phối hợp giữa văn hóa với du lịch, hang không, thương mại
trong các hoạt động ở nước ngoai, ca kinh tế, văn hóa, du lịch, thơng tin..., la một dấu
hiệu mới, có tác dụng tốt, tạo nên sức mạnh chung va qua đó, góp phần tăng cường hợp
tác đầu tư kinh tế, thương mại.
2.2. Hạn chế, khó khăn và nhiệm vụ chung trong q trình giữ gìn bản sắc trong
thời kì hội nhập
2.2.1 Hạn chế, khó khăn
Kinh tế phát triển chưa bền vững, chất lượng, hiệu qua, sức cạnh tranh thấp, chưa tương
xứng với tiềm năng, cơ hội va yêu cầu phát triển của đất nước, một số chỉ tiêu không đạt
kế hoạch
Các lĩnh vực giáo dục va đao tạo, khoa học va công nghệ, văn hố, xã hội, mơi trường
cịn nhiều hạn chế, ́u kém. Áp lực gia tăng dân số còn lớn, chất lượng dân số còn thấp
va la nhân tố can trở lớn đối với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội va hội nhập kinh tế
quốc tế, bên cạnh đó vấn đề giai quyết việc lam vẫn còn bức xúc va nan giai. Tệ nạn xã
hội gia tăng va diễn biến rất phức tạp, gây thiệt hại lớn về kinh tế va an sinh xã hội. Môi
trường sinh thái bị ô nhiễm tiếp tục tăng thêm, tai nguyên thiên nhiên bị tan phá va khai
thác bừa bãi. Hệ thống giáo dục, y tế lạc hậu, xuống cấp, có nhiều bất cập; an sinh xã hội
chưa được đam bao.
San phẩm văn hóa va các dịch vụ văn hóa ngay cang phong phú nhưng vẫn thiếu những
tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị cao về tư tưởng va nghệ thuật, có anh hưởng tích
cực va sâu sắc trong đời sống.
Tình trạng nghèo nan, thiếu thốn, lạc hậu về đời sống văn hóa - tinh thần ở nhiều vùng

nơng thơn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bao các dân tộc thiểu số va vùng căn
cứ cách mạng trước đây vẫn chưa được khắc phục hiệu qua. Bất công xã hội tiếp tục gia


tăng. Khoang cách chênh lệch về hưởng thụ văn hóa giữa các vùng miền, khu vực, tầng
lớp xã hội tiếp tục mở rộng.
Giữ gìn va phát huy ban sắc văn hóa dân tộc cịn mang tính "bao cấp". Các lĩnh vực
quốc phòng, an ninh, đối ngoại còn một số mặt hạn chế. Dân chủ va sức mạnh đại đoan
kết toan dân tộc chưa được phát huy đầy đủ. Xây dựng Nha nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa chưa theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế va quan lý đất nước. Cơng tác xây dựng
Đang cịn nhiều hạn chế, ́u kém, chậm được khắc phục
2.3. Giải pháp, nhiệm vụ chung
2.3.1 Giải pháp:
Theo văn kiện đại hội Đang toan quốc lần thứ XI nêu ra các giai pháp để xây
dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đa ban sắc dân tộc như sau:
Củng cố va tiếp tục xây dựng môi trường văn hóa lanh mạnh, phong phú, đa dạng. Đưa
phong trao “Toan dân đoan kết xây dựng đời sống văn hóa” đi vao chiều sâu, thiết thực
hiệu qua, xây dựng nếp sống văn hóa trong các gia đình, khu dân cư, cơ quan, đơn vị,
doanh nghiệp, lam cho các giá trị văn hóa thấm sâu vao mọi mặt đời sống.
Phát triển sự nghiệp văn học, nghệ thuật, bao tồn, phát huy giá trị các di san văn hóa
truyền thống, cách mạng.
Mở rộng va nâng cao hiệu qua hợp tác quốc tế về văn hóa; đổi mới, tăng cường việc
giới thiệu, truyền bá văn hóa, văn học, nghệ thuật, đất nước con người Việt Nam với Thế
giới, mở rộng, nâng cao chất lượng, hiệu qua hoạt động thông tin đối ngoại, hợp tác quốc
tế trong lĩnh vực văn hóa, báo chí, xuất ban. Tiếp thu những kinh nghiệm tốt về phát triển
văn hóa của các nước. Xây dựng cơ chế, chế tai ngăn chặn, đẩy lùi, vơ hiệu hố sự xâm
nhập va tác hại của các san phẩm đồi trụy, phan động, bồi dưỡng va nâng cao sức đề
kháng của công chúng, nhất la thế hệ trẻ



Phát triển hệ thống thông tin đại chúng. Chú trọng nâng cao tính tư tưởng, phát huy
mạnh mẽ chức năng thông tin, tổ chức va phan biện xã hội của các phương tiện thơng tin
đại chúng vì lợi ích của nhân dân va đất nước, khắc phục xu hướng thương mại hóa, xa
rời tơn chỉ, mục đích trong hoạt động báo chí, xuất ban. Tập trung đao tạo, bời dưỡng,
xây dựng đội ngũ hoạt động báo chí, xuất ban vững vang về chính trị, tư tưởng, nghiệp vụ
va có năng lực đáp ứng tốt, yêu cầu của thời kỳ mới. Phát triển va mở rộng việc sư dụng
internet, đồng thời có biện pháp quan lý, hạn chế mặt tiêu cực,...
2.3.2. Nhiệm vụ:
Tỉnh táo nhận thức thực trạng va thách thức, có chiến lược va giai pháp hữu hiệu để
vượt qua nó, đứng vững va phát triển, đó la cơng việc to lớn của toan Đang, toan dân ta
đối với nhiệm vụ xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đa ban sắc dân tộc.
Đứng vững trên manh đất Việt Nam, xuất phát từ khát vọng chung của dân tộc để
giữ gìn, phát huy, khẳng định ban sắc dân tộc đờng thời tiếp nhận qua sang lọc những
giá trị của văn hóa nhân loại, ca Đơng va Tây, ca q khứ lịch sư va hiện đại la phẩm
chất, la đặc trưng của văn hóa Việt Nam trong q trình giao lưu va hợp tác văn hóa.
2.3. Vai trị và nhiệm vụ của sinh viên trong việc giữ gìn bản sắc thời kỳ hội nhập.
Sự nghiệp xây dựng va bao vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa diễn ra trong bối canh hội nhập
quốc tế ngay cang sâu rộng, với những biến động phức tạp đang đặt ra những yêu cầu
mới, đòi hỏi sinh viên phai tham gia giữ gìn va phát huy ban sắc văn hóa dân tộc, đây
la tất yếu khách quan nhằm tạo điều kiện cho nước ta mở rộng giao lưu với các nền văn
hóa, lam giau ban sắc văn hóa dân tộc, nâng cao vị thế của văn hóa đất nước trong khu
vực va trên thế giới, hiện đại hóa các phương tiện văn hóa thơng tin trong toan xã
hội. Sinh viên la lực lượng xung kích, có vai trị quan trọng to lớn trong việc giữ gìn
ban sắc văn hóa dân tộc, vì vậy để phát huy vai trị của sinh viên với việc giữ gìn ban


sắc văn hóa dân tộc trong bối canh hội nhập quốc tế hiện nay chúng ta phai thực hiện
có hiệu qua một số nội dung, biện pháp cơ ban sau:
2.3.1. Nhìn nhận những hạn chế
Quá trình hội nhập quốc tế đã tác động va lam thay đổi phương thức tư duy, lối

sống của sinh viên theo hướng hiện đại va tích cực hơn. Tuy nhiên, cũng có những hạn
chế cần được nhìn nhận va điều chỉnh kịp thời, như: Việc giới trẻ hội nhập, tiếp thu văn
hóa thế giới, du nhập những hoạt động văn hóa tiêu cực, khơng phù hợp thuần phong,
mỹ tục của dân tộc, cuốn vao các trị chơi điện tư, online mang nặng tính bạo lực, anh
hưởng lớn đến sức khỏe, thời gian; Say mê với các ấn phẩm, văn hóa phẩm khơng lanh
mạnh, độc hại, dẫn đến những hanh động suy đồi đạo đức, vi phạm pháp luật; Biểu
hiện sai lệch của những người ma giới trẻ coi la thần tượng cũng anh hưởng không nhỏ
đến lối sống của một số sinh viên hiện nay; Ngơn ngữ trị chuyện trên mạng xã hội hay
tin nhắn cũng bị "biến tấu" bằng những từ ngữ khó hiểu, thậm chí dung tục va sư dụng
một cách tran lan, khó chấp nhận, khơng cịn giữ được sự trong sáng của tiếng Việt,
thậm chí, từ ngữ cịn bị dùng sai ban chất với ngụ ý không lanh mạnh. Trong thực tế
cuộc sống, một số hoạt động văn hóa, nghệ thuật khơng cịn phù hợp với sở thích, cho
nên giới trẻ va sinh viên phai tìm đến với những loại hình nghệ thuật du nhập từ nước
ngoai, tuy nhiên các loại hình văn hóa nay lại chưa được chọn lọc trước.
Những thực trạng nêu trên xuất phát từ những nguyên nhân khách quan va
những nguyên nhân chủ quan. Trước hết, cần phai khẳng định, ban thân mỗi học sinh,
sinh viên cần thật sự xây dựng cho mình ý thức tự rèn luyện, nâng cao trình độ, học hỏi
kỹ năng.
2.3.2. Tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức và năng lực giữ gìn bản sắc văn hóa
dân tộc


Đây la giai pháp cơ ban nhằm nâng cao nhận thức, năng lực va hiệu qua hoạt
động của sinh viên trong việc tham gia giữ gìn ban sắc văn hóa dân tộc trong hội nhập
quốc tế hiện nay. Việc thực hiện giai pháp nay giúp cho thanh niên nhận thức sâu sắc
va đầy đủ quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hờ Chí Minh, quan điểm,
đường lối của Đang về giá trị truyền thống, ban sắc văn hóa dân tộc.
Chính trong q trình giáo dục ma sinh viên chúng ta lĩnh hội được hệ thống các
tri thức khoa học trên mọi lĩnh vực, cùng các giá trị va chuẩn mực văn hóa, đạo đức xã
hội, bao đam cho sự hình thanh, phát triển va hoan thiện những phẩm chất nhân cách

cần thiết đáp ứng với những yêu cầu, chức trách, nhiệm vụ va sự phát triển xã hội. Xác
định ro vị trí, vai trị va nhiệm vụ của sinh viên đối với sự nghiệp giữ gìn, phát huy ban
sắc văn hóa dân tộc, rèn luyện nâng cao tinh thần yêu nước, tự hao dân tộc, nâng cao ý
thức trách nhiệm, trình độ chun mơn, đạo đức,… giữ vững ban chất truyền thống của
ông cha đã day công vun đắp, tạo dựng nên, huy động ng̀n trí tuệ tai năng của sức
trẻ, cống hiến thật nhiều cho sự nghiệp xây dựng va bao vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa,
giữ gìn, phát huy ban sắc văn hóa dân tộc trong hội nhập quốc tế hiện nay.
2.3.3. Rèn luyện quyết tâm gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc
Trước những thách thức va khó khăn hiện tại, sinh viên phai tự đặt ra cho ban
thân mình câu hỏi: La những trí thức tương lai của đất nước, mình đã, đang va sẽ lam
gì để góp phần đưa đất nước phát triển, giữ gìn va phát huy ban sắc văn hóa dân tộc?
Để tra lời được câu hỏi nêu trên, mỗi sinh viên phai tự mình phấn đấu, rèn
luyện, tự trau dồi những kỹ năng cần thiết, không ngừng nâng cao trình độ, nỗ lực rèn
luyện vì lợi ích chung của cộng đồng va sự phát triển của cá nhân. Cần xây dựng ban
lĩnh văn hóa, sẵn sang đấu tranh với những hoạt động, san phẩm văn hóa khơng lanh
mạnh. Coi việc giữ gìn ban sắc văn hóa dân tộc la nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, cần


thường xun thực hiện tốt. Tích cực tìm hiểu lịch sư hao hùng, truyền thống văn hóa
của đất nước, của quê hương. Tham gia các hoạt động gặp gỡ, tiếp xúc trao đổi của nha
trường, của địa phương nhằm tìm hiểu tình hình, nhiệm vụ va những vấn đề mới, tiếp
thu những mặt tích cực, tiên tiến từ người đi trước. Kiên quyết đấu tranh đối với những
biểu hiện vô cam trong việc gìn giữ va phát huy ban sắc văn hóa của dân tộc.
2.3.4. Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh
Nếu mơi trường sinh thái có vai trị thiết yếu bao đam sự tồn tại sinh học của
con người thì mơi trường văn hóa la nơi diễn ra q trình “nhập thân văn hóa” của mỗi
cá nhân, có anh hưởng lớn đến nhân cách, đạo đức, lối sống va tư duy của con người.
Hiện nay, trong bối canh đất nước ta đang đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trường va hội
nhập quốc tế, thực trạng tư tưởng, đạo đức, lối sống có nhiều biến chuyển phức tạp thì
việc tạo dựng một mơi trường văn hóa lanh mạnh trở thanh một u cầu cấp thiết.

Mơi trường văn hóa có vai trị quan trọng to lớn, nó góp phần nâng cao trình độ,
ban lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, tình cam cách mạng, xây dựng nhân cách con
người mới để vừa đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, vừa phát huy ban chất truyền
thống, góp phần giữ vững ban sắc văn hóa dân tộc trong hội nhập quốc tế.
PHẦN KẾT LUẬN
Theo những phân tích trên cho thấy văn hóa đóng vai trị vơ cùng quan trọng
trong việc giữ gìn va phát triển đất nước trong thời kỳ hội nhập, liên quan hệ trọng đối
với các vấn đề về sự đứng vững, tồn tại của các quốc gia nói chung va Việt Nam nói
riêng. Các thập kỷ gần đây, cụ thể la vấn đề phát triển kinh tế phai dựa trên nền tang
của phát triển văn hóa mới được đặt ra, được khẳng định la một quy luật tất yếu khách
quan của phát triển. Vì thế, sự phát triển của mỗi quốc gia - dân tộc chỉ có thể trở nên


năng động, hiệu qua, bền vững chừng nao quốc gia đó đạt được sự kết hợp hai hịa
giữa kinh tế với văn hóa trong tiến trình phát triển.
Ngay nay, khơng ai có thể phủ nhận vai trị quan trọng của văn hóa với tư cách
la nhân tố trực tiếp tham gia vao quá trình phát triển kinh tế. Lịch sư phát triển của loai
người cho thấy, ở bất kỳ thời kỳ nao, với bất kỳ quốc gia nao, con người cũng đều
đóng vai trị qút định với q trình san xuất, ma trước hết, họ la một thực thể văn
hóa. Tố chất con người (tinh thần yêu nước, trình độ khoa học cơng nghệ, tinh thần tổ
chức xã hội, tính nhân văn...) có ý nghĩa quyết định lam nên sức mạnh của văn hóa ở
mỗi quốc gia - dân tộc. Va do đó ở thời kỳ hiện đại, nói đến tiềm năng phát triển của
mỗi quốc gia, người ta không chỉ nói tới tai nguyên thiên nhiên, ma phai nói tới yếu tố
quyết định la văn hóa, được thể hiện qua năng lực sáng tạo, trí tuệ, tai năng, đạo đức
của con người ở quốc gia đó... Văn hóa cịn la chức năng định hướng , đao tạo con
người theo các giá trị chân - thiện - mỹ, văn hóa có kha năng xây dựng, lam hình thanh
trong phẩm chất của mọi thanh viên xã hội ý thức phát huy các tiềm năng về thể lực, trí
lực va nhân cách để đóng góp vao sự nghiệp phát triển của dân tộc. Phát triển kinh tế xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Ðang ta khẳng định: văn hóa la nền tang tinh
thần của xã hội, vừa la mục tiêu vừa la động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội
đã chỉ ro vai trò cực kỳ quan trọng của văn hóa đối với sự phát triển của đất nước. Vì

vậy, cần nhận thức sâu sắc về vị trí, vai trị của văn hóa trong sự nghiệp đổi mới.
Hiểu được tầm quan trọng của văn hóa va giữ gìn ban sắc dân tộc, với
cương vị hiện tại la một sinh viên đầy sức trẻ, chuẩn bị ra đời cống hiến cho xã
hội, nước nha thì bên cạnh việc học tập, trau dồi kiến thức để bắt kịp với xu thế thị
trường, góp phần phát triển kinh tế nước nha, ứng dụng nền khoa học công nghệ
tiên tiến của Thế giới thì cũng cần phai trau dời ban thân kiến thức về văn hóa, rèn
luyện va nâng cao tinh thần u nước, lịng tự tơn, tự hao dân tộc, khơng ngừng
nâng cao ý thức trách nhiệm, trình độ chun mơn, đạo đức,… Bên cạnh đó cịn
cần nhìn nhận những hạn chế thiếu sót của ban thân, tình hình văn hóa va ban sắc


dân tộc thực tế của đất nước để tự xây dựng cho mình ý thức tự rèn luyện va tuyên
truyền về tầm quan trọng của việc giữ gìn ban sắc dân tộc. Giữ vững ban chất
truyền thống của ông cha đã day công vun đắp, cống hiến thật nhiều cho sự nghiệp
xây dựng va bao vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, giữ gìn, phát huy ban sắc văn hóa
dân tộc trong hội nhập quốc tế la nhiệm vụ hang đầu của mỗi sinh viên. Sinh viên
cần kiên quyết đấu tranh đối với những biểu hiện vô cam; khơi dậy tinh thần tương
thân, tương ái, tinh thần tự hao dân tộc, gìn giữ va phát huy ban sắc văn hóa của
dân tộc. Nhận biết va bai trừ những thói xấu, đi ngược lại với văn hóa Việt Nam,
những hủ tục mê tín, dị đoan, trái pháp luật. Khơng qn nâng cao tinh thần học
hỏi để hòa nhập với sự phát triển của Thế giới nhưng giữ vững niềm tin va bao vệ
tinh hoa văn hóa Việt Nam.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
/>
II.1

Nam/ThongTinTongHop/noidungvankiendaihoidang?
categoryId=10000716&articleId=10038382

/>
II.2

phat-trien-ban-sac-van-hoa-dan-toc-trong-qua-trinh-toan-cau-hoa-vahoi-nhap-quoc-te-125618
/>
II.3

viet-nam-tien-tien-dam-da-ban-sac-dan-toc-208817.html
/>
II.4

3270864.html
/>
II.5

bookbooming
/>
II.6

a_Chinh_phu_lam_thoi_ve_cai_cach_thu_tuc_hanh_chinh_chong_xa_h
oa_langall.html
/>
II.7

chinh-tri/giao-trinh-dhuong-loi-cach-mang-cua-dhang-cong-san-vietnam#TOC-CH-NG-VII:-NG-L-I-X-Y-D-NG-PH-T-TRI-N-N-N-V-NHO-V-GI-I-QUY-T-C-C-V-N-X-H-I
II.8
II.9

/> trocua-thanh-nien-voi-viec-giu-gin-ban-sac-van-hoa-dan-toc-trong-hoinhap-quoc-te-hien-nay.html-2551



×