Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ.ThS. Vũ Thị Phương Thảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.54 MB, 22 trang )

BÀI 6
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VỚI
PHÁT TRIỂN KINH TẾ

ThS. Vũ Thị Phương Thảo

v1.0012109220

1


TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP


Đối với Việt Nam, thời gian qua thứ hạng theo chỉ số năng lực cạnh tranh có nhiều
biến động theo chiều hướng đi xuống.
Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do vai trị và đóng góp của yếu tố công nghệ
vào tăng trưởng của kinh tế chưa cao.
Cụ thể: Đầu tư khoa học và công nghệ trên đầu người của Việt Nam bình quân là
trên 5 USD. Điều này cho thấy sự quan tâm của xã hội đối với lĩnh vực này thấp.



Trong khi đó, để góp phần vào tăng trưởng và phát triển kinh tế thì khoa học và
cơng nghệ có vai trị rất quan trọng.


v1.0012109220

Theo anh (chị) khoa học và cơng nghệ có vai trị như thế nào đối với q trình
tăng trưởng và phát triển?



2


MỤC TIÊU

Nắm vững được bản chất, đặc điểm, vai trò của khoa học và công nghệ

Nắm được nội dung đổi mới công nghệ với phát triển kinh tế

v1.0012109220

3


NỘI DUNG

1

2

v1.0012109220

Khoa học và công nghệ

Đổi mới công nghệ và phát triển kinh tế

4



1. KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

1.1. Bản chất của khoa học và cơng nghệ
1.2. Vai trị của khoa học và công nghệ
1.3. Tiến bộ công nghệ và tăng trưởng kinh tế

v1.0012109220

5


1.1. BẢN CHẤT CỦA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

1.1.1. Bản chất của khoa học
1.1.2. Bản chất của công nghệ
1.1.3. Mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ

v1.0012109220

6


1.1.1. BẢN CHẤT CỦA KHOA HỌC



Khoa học là tập hợp những hiểu biết và tư duy nhằm khám phá những thuộc tính
tồn tại khách quan của các hiện tượng tự nhiên và xã hội.




Khoa học thường được phân thành: Khoa học tự nhiên và khoa học xã hội.

v1.0012109220

7


1.1.2. BẢN CHẤT CỦA CƠNG NGHỆ



Cơng nghệ là tập hợp các phương pháp, kỹ năng, bí quyết, cơng cụ và phương tiện
để biến đổi các nguồn lực thành các sản phẩm hay dịch vụ phục vụ cho đời sống
xã hội.



Ngày nay, công nghệ thường được coi là sự kết
hợp giữa “phần cứng” và “phần mềm”.
 Phần cứng: Phản ánh kỹ thuật của phương
pháp sản xuất.
 Phần mềm: Bao gồm 3 thành phần:


Con người;



Thông tin;




Tổ chức.

v1.0012109220

8


1.1.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Sự khác biệt giữa khoa học và công nghệ:
Khoa học

Công nghệ

Khoa học là hoạt động tìm kiếm, Cơng nghệ là hoạt động nhằm áp dụng
phát hiện các nguyên lý và quy luật, những kết quả tìm kiếm, phát hiện vào
biện pháp thúc đẩy phát triển.
thực tiễn sản xuất và đời sống.
Hoạt động khoa học được đánh giá
theo mức độ khám phá hay nhận
thức các quy luật tự nhiên, xã hội và
tư duy.

Hoạt động công nghệ được đánh giá bằng
thước đo qua mức độ đóng góp của nó
đối với việc giải quyết các mục tiêu kinh tế
- xã hội.


Tri thức khoa học nhất là khoa học cơ Cơng nghệ là hàng hóa có chủ sở hữu
bản được phổ biến rộng rãi.
cụ thể, có thể mua bán.
Hoạt động khoa học thường địi hỏi Cơng nghệ có thể lại rất nhanh chóng bị
khoảng thời gian dài.
thay đổi.

v1.0012109220

9


1.1.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (tiếp theo)



Khoa học và cơng nghệ có nội dung khác nhau nhưng có mối quan hệ chặt chẽ, tác
động thúc đẩy lẫn nhau. Khoa học tạo cơ sở lý thuyết và phương pháp ứng dụng,
triển khai công nghệ mới vào sản xuất, đời sống.



Ngược lại cơng nghệ là cơ sở để tổng qt hóa thành những ngun lý khoa học.



Khoa học càng gần với hoạt động sản xuất và đời sống thì việc ứng dụng, triển khai
cơng nghệ càng mang tính trực tiếp nhiều hơn.

v1.0012109220


10


1.2. VAI TRỊ CỦA KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ



Mở rộng khả năng sản xuất, thúc đẩy
tăng trưởng và phát triển kinh tế;



Thúc đẩy q trình hình thành và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế;



Tăng sức cạnh tranh của hàng hóa và
thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường.

v1.0012109220

11


CÂU HỎI TƯƠNG TÁC

Khoa học – cơng nghệ có vai trị gì đối với q trình tăng trưởng và phát triển kinh tế?


v1.0012109220

12


2. ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ

2.1. Những vấn đề cơ bản của hoạt động đổi mới công nghệ

2.2. Nội dung của đổi mới công nghệ

v1.0012109220

13


2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ

2.1.1. Hoạt động nghiên cứu và triển khai (R&D)
2.1.2. Đầu tư trong đổi mới công nghệ
2.1.3. Chuyển giao công nghệ

v1.0012109220

14


2.1.1. HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI (R&D)



Hoạt động nghiên cứu: Được chia thành:
 Nghiên cứu cơ bản: Bao gồm sự điều tra hệ
thống nhằm hiểu biết một cách đầy đủ hơn
về đối tượng được nghiên cứu.
 Nghiên cứu ứng dụng: Gắn liền với những
áp dụng tiềm tàng của kiến thức khoa học,
thông thường là đối với các sản phẩm hoặc
các q trình thương mại.



Triển khai: Đề cập tới các hoạt động kỹ thuật
nhằm áp dụng nghiên cứu hoặc kiến thức khoa
học vào các sản phẩm hoặc các quá trình.

v1.0012109220

15


2.1.2. ĐẦU TƯ TRONG ĐỔI MỚI CƠNG NGHỆ



Quy mơ ứng dụng những phát minh, sáng kiến
phụ thuộc vào nguồn lực tài chính dành cho
cơng tác nghiên cứu, hay là so sánh chi phí với
hiệu quả kỳ vọng.




Hoạt động nghiên cứu của các viện nghiên cứu
thường được ngân sách Nhà nước cấp kinh phí.
Một bộ phận lớn nghiên cứu sử dụng nguồn tài
chính tư nhân và được thực hiện thơng qua hoạt
động đặc biệt đó là nghiên cứu và triển khai.

v1.0012109220

16


2.1.3. CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ



Để thực hiện lợi thế của những nước đi sau cần thực hiện chuyển giao công nghệ
tiên tiến hơn từ nước ngoài vào các nước đang phát triển.



Chuyển giao cơng nghệ có thể được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau.



Phổ biến hiện nay ở các nước đang phát triển là thực hiện nhập công nghệ để
xây dựng những ngành công nghiệp mới, để đổi mới và nâng cấp những ngành
cơng nghiệp hiện có.

v1.0012109220


17


2.2. NỘI DUNG CỦA ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ

2.2.1. Đổi mới sản phẩm

2.2.2. Đổi mới quy trình sản xuất

v1.0012109220

18


CÂU HỎI TƯƠNG TÁC

Đổi mới sản phẩm thông thường theo xu hướng nào?

v1.0012109220

19


2.2.1. ĐỔI MỚI SẢN PHẨM



Đổi mới sản phẩm là việc tạo ra một sản phẩm
hoàn toàn mới hoặc cải tiến các sản phẩm truyền

thống của cơng ty mình hoặc cơng ty khác.



Cải tiến sản phẩm thường theo xu hướng hồn
thiện sản phẩm hiện có qua việc cải tiến các
thơng số kỹ thuật, thay đổi kiểu dáng màu sắc,
nguyên liệu sản xuất.



Cải tiến sản phẩm cho phép tiết kiệm nguồn tài
nguyên hoặc tăng độ hấp dẫn của sản phẩm.

v1.0012109220

20


2.2.2. ĐỔI MỚI QUY TRÌNH SẢN XUẤT



Đổi mới quy trình sản xuất có tác dụng nâng cao năng lực sản xuất.



Xu hướng đổi mới của quy trình sản xuất được các nước đang phát triển quan tâm là
thay đổi trình độ kỹ thuật sản xuất.


v1.0012109220

21


TĨM LƯỢC CUỐI BÀI



Mối quan hệ của khoa học và công nghệ thể hiện:
Khoa học  Công nghệ  Sản xuất

v1.0012109220



Vai trị của khoa học cơng nghệ: Mở rộng khả năng sản xuất, thúc đẩy
tăng trưởng và phát triển kinh tế; thúc đẩy quá trình hình thành và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế; tăng sức cạnh tranh của hàng hóa và thúc
đẩy kinh tế thị trường.



Nội dung của đổi mới công nghệ bao gồm: Đổi mới sản phẩm và đổi
mới quy trình sản xuất.

22




×