Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Số 4 * 2008
Nghiên cứu Y học
236
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, SINH HÓA VÀ MIỄN DỊCH
TRONG VIÊM THẬN LUPUS
Trần Văn Vũ
*
, Trần Thị Bích Hương
**
, Đặng Vạn Phước
**
TÓM TẮT
Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, sinh hóa và miễn dịch trong viêm thận Lupus.
Phương pháp: Tiền cứu, mô tả, thực hiện trên 170 bệnh nhân viêm thận Lupus nhập khoa Thận bệnh viện Chợ Rẫy
từ tháng 9/2004 đến tháng 8/2005.
Kết quả: Trong tổng số 170 bệnh nhân, gồm nữ: 162 (95,29%), nam: 8 (4,71%), tỉ lệ nữ/nam: 20,25:1; tuổi trung
bình: 29,75 (16 – 71) tuổi. Triệu chứng lâm sàng thường gặp: Phù 141 trường hợp (82,94%), hồng ban cánh bướm 112
trường hợp (65,88%), đau khớp 105 trường hợp (61,76%), tăng huyết áp 54 trường hợp (31,76%). Đặc điểm về sinh hóa:
Thiếu máu 137 trường hợp (80,59%), bạch cầu máu giảm 76 trường hợp (44,71%), tiểu cầu máu giảm 37 trường hợp
(21,76%), albumin máu giảm 137 trường hợp (80,59%), tiểu máu 151 trường hợp (89,35%) trong đó tiểu máu vi thể 123
trường hợp (81,45%) và tiểu máu đại thể 28 trường hợp (18,55%), tiểu bạch cầu 106 trường hợp (62,72%), tiểu đạm 170
trường hợp (100%) trong đó tiểu đạm > 3,5g/24 giờ là 59 trường hợp (34,71%), độ lọc cầu thận giảm 77 trường hợp
(45,29%). Miễn dịch: ANA dương tính 163 trường hợp (95,88%), LE Cell dương tính 97 trường hợp (57,06%), C3 máu
giảm 168 trường hợp (98,82%), C4 máu giảm 150 trường hợp (88,24%), C3 và C4 máu giảm 150 trường hợp (88,24%).
Kết Luận: Các triệu chứng ngoài thận thường giúp ích cho việc chẩn đoán viêm thận Lupus.
ABSTRACT
CLINICAL, BIOCHEMICAL AND IMMUNOLOGICAL FEATURES IN LUPUS NEPHRITIS
Tran Van Vu, Tran Thi Bich Huong, Dang Van Phuoc
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 - No 4 2008: 236 - 243
Objective: To describe the clinical, biochemical and immunological features in patients with Lupus nephritis.
Method: This was a prospective study of 170 patients with Lupus nephritis admitted to nephrology department of Cho
Ray Hospital between September 2004 and August 2005.
Results: Of the 170 patients, 162 were females (95.29%) and 8 males (4.71%), giving a female to male ratio of 20.25:
1. The patient age varied from 16 to 71 years old mean 29.75 years old. The most frequent clinical symptoms were edema in
141 cases (82.94%), skin rashes in 112 cases (65.88%), arthralgia in 105 cases (61.76%) and hypertension in 54 cases
(31.76%). Biochemical features included 137 cases of anemia (80.59%), 76 cases of hypoleukocytemia (44.71%), 37 cases of
hypoplateletemia (21.76%), 137 case of hypoalbuminemia (80.59%), 151 cases of hematuria (89.35%) among those 123
cases (81.45%) had micro-hematuria and 28 cases (18.55%) had macro-hematuria, 106 cases of leukocyturia (62.72%), 100
% of population had proteinuria in which excretion of greater than 3.5 grams of protein per day occurred 59 cases (34.71%)
and 77 cases (45.29%) of decreasing glomerular filtration rate. Immunological characteristics were positive ANA in 163
cases (95.88%), positive LE Cell in 97 cases (57.06%) hypocomplementemia of C3 in 168 cases (98.82%),
hypocomplementemia of C4 in 150 cases (88.24%) and hypocomplementemia of both C3 and C4 in 150 cases (88.24%).
Conclusions: Extra-renal symptoms were helpful for lupus nephritis diagnosis.
*
Bệnh viện Chợ Rẫy;
**
Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Số 4 * 2008
Nghiên cứu Y học
236
ĐẶT VẤN ĐỀ
Erythematosus
(3,18)
.
ng
(12)
(3,4,12)
.
hóa
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Tiêu chí chọn bệnh
-
h
-
(2,3,16)
Các bước tiến hành
Thu thập số liệu
Tổng kết xử lý số liệu
KẾT QUẢ
Dịch tễ học
Tuổi
Giới
Yếu tố gia đình
1 tron
Nơi cư trú
Thời gian từ khởi phát bệnh đến khi được chẩn
đoán bệnh viêm thận Lupus
36
tháng)
Các chẩn đoán trong tiền căn có liên quan đến
SLE
Đặc điểm lâm sàng
Lý do nhập viện
Triệu chứng lâm sàng
Bảng 1. Triệu chứng lâm sàng trong viêm thận lupus
Số trường hợp
Tỉ lệ %
Phù
Hồng ban cánh bướm
Đau khớp
Tăng huyết áp
141
112
105
54
82,94
65,88
61,76
31,76
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Số 4 * 2008
Nghiên cứu Y học
237
Rụng tóc
Loét miệng
Sốt
Xuất huyết da
39
26
24
8
22,94
15,29
14,12
4,71
Đặc điểm sinh hoá
Bảng 2. Các biểu hiện bất thường về sinh hóa máu trong
viêm thận Lupus
Số trường
hợp
Tỉ lệ
%
Thiếu máu: theo WHO 2001 khi Hct <
34,5% hoặc Hb < 11,5 g/dl
137
80,59
Bạch cầu máu
Giảm bạch cầu < 4000/mm3
Giảm tế bào lympho < 1500/mm3
76
54
44,71
71,05
Tiểu cầu máu giảm < 100.000/mm3,
không do thuốc
37
21,76
CRP tăng > 10 mg%
98
57,65
Tốc độ lắng máu giờ đầu tăng > 20mm
149
87,65
Đạm máu giảm < 55 g/l
116
68,24
Albumin máu giảm khi < 25g/l hay <
50%
Tăng α1 globulin > 6%
Tăng α2 globulin > 10%
Tăng β globulin > 15%
Tăng γ globulin > 20%
137
31
60
71
124
80,59
18,24
35,29
41,76
72,94
Độ thanh lọc creatinin giảm
< 60 ml/phút/1,73 m
2
da
77
45,29
Bảng 3. Các biểu hiện bất thường về nước tiểu
Số trường
hợp
Tỉ lệ %
Tiểu máu:
151
89,35
Vi thể (5000/phút < hồng cầu niệu <
300.000/phút)
123
81,45
Đại thể (hồng cầu niệu >
300.000/phút)
28
18,55
Bạch cầu/ niệu (Bạch cầu niệu >
5000/phút)
106
62,72
Đạm niệu/ 24 giờ
0.5 - < 1 g
1 - < 3,5g
3,5 g
45
66
59
26,47
38,82
34,71
Đặc điểm miễn dịch
Bảng 4. Các biểu hiện bất thường về miễn dịch
Số trường hợp
Tỉ lệ %
ANA dương tính
163
95,88
LE Cell dương tính
97
57,06
C3 giảm
168
98,82
C4 giảm
150
88,24
C3, C4 giảm
150
88,24
BÀN LUẬN
Dịch tễ học
a
Chi Chiu Mok
(9)
và Parichatikanond P
(20)
Hannahs H.
(3)
(18)
(3,18)
.
Parichatikanond P.
(20)
(9)
71, trong khi
(9)
.
69%
(6)
. Theo Bevra H.H
(3)
sâ
(3,18)
.
-
en RS
(15)
12,35
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Số 4 * 2008
Nghiên cứu Y học
238
(23)
Đặc điểm lâm sàng
(8)
(11)
âm sàng.
Đặc điểm sinh hóa
Huyết học
(25)
(13)
(11)
(3)
.
3
(6)
, cao
(13)
(30%)
(11)
(10)
(3)
(3)
.
Cassidy J T (22%)
(6)
(7,2%)
(13)
(11)
(10)
và Bevra H. H (15%)
(3)
Phản ứng viêm
(10)
(3)
rong
(11)
(10)
1 globulin,
globulin và
(6,7)
.
gl
(3)
globulin cho
(6)
(11)
Kim Liên
(8)
Nước tiểu
(90,32%)
(10)
và Came
(14)
, Uthman IW (46%)
(24)
là
2%
(5)
.
(1)
.
tác g
(10)
, Uthman
IW
(24)
, Gan H.C
(14)
(11)
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Số 4 * 2008
Nghiên cứu Y học
239
(10)
(26%)
(24)
(11)
do các nghiên
Độ lọc cầu thận
-
ml/phút/1,73 m2 da). Theo các tác akul. C
(58%)
(21)
, Gan H.C (54%)
(14)
(83%)
(11)
Shayak
(9)
, Uthman IW
(24%)
(24)
i GFR < 50 ml/phút.
Đặc điểm miễn dịch
trong
(55,4%)
(20)
(6)
, Châu
(8)
(11)
(3)
.
LISA
Cassidy J.T (98%)
(7)
, Parichatikanond P (91,9%)
(20)
,
(11)
và Châu T.K Liên (97%)
(8)
;
(60,53%)
(19)
(3)
.
Bổ thể máu
(22)
(5)
,
Parichatikanond P (80,8%)
(20)
và Uthman IW
(60%)
(24)
(17)
IW (24%)
(24)
.
(5,6)
.
là 88,24% tr
Cameron J.S (70%)
(5)
, Stephan M.K (62,79%)
(22)
,
Uthman IW (42%)
(24)
Parichatikanond P (81,6%)
(20)
(5,6)
. Trong
(7)
(5,17)
.
KẾT LUẬN
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Số 4 * 2008
Nghiên cứu Y học
240
, màng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Appel GB, R
glomerular disease: systemic lupus erythemotosus, Brenner &
th
ed, W.B Saunders, pp. 1350 1365.
2.
th
ed, Lippincott Williams &
Wilkins, pp. 777 786.
3. Bevra Hannahs Hahn (1998), Systemic lupus erythematosus,
th
ed, The M. C. Graw
Hill companies. Inc,pp. 1874 1880.
4. Brenner BM, Brady HR et al (1998), Glomerulopathies associated
medecine, 14
th
ed, The M. C. Graw Hill companies. Inc,pp. 1545
1553.
5. Camaron J.S (2000). Lupus nephritis, Journal of the american
Society of nephrolory 11 (12), pp. 413 423.
6. Cassidy JT (1995). Systemic lupus erythematosus, Textbook of
Pediantric Rheumatology, 3 rd ed, W. B. Saunders, pp. 260 301.
7. Cassidy J. T (2001). Systemic lupus erythematosus, Juvenile
Rheumatology, 6
th ed, W. B. Saunders, pp. 1316 1318.
8. 1992). N
9. Chi Chiu Mok (1999). Lupus nephritis in Southern Chinese
patiens: Clinicopathologic findings and long-term outcome,
American Journal of Kidney diseases 34(3), pp. 315 323.
10.
11.
35.
12.
335.
13.
(4), tr 90 95.
14. Gan H.C, Yoon K.H, Fong K.Y (2002), Clinical outcomes of
patients with biopsy-proven lupus nephritis in NUH, Singapore
Medical Journal 43 (12), pp. 614 616.
15. Glidden RS (1983). Systemic lupus erythematosus in childhood:
Clinical manifestation and improved survival in fetty five
patients, Clin Immunol Immunopathol 29 (2), pp. 196 210.
16. Hochberg MC (1997). Update the American College of
Rheumatology revised criteria for the classication of systemic
lupus erythematosus, Arthritis Rheum 40(9), pp. 1725 1726.
17. Lehman TJA, Mouradian JA (1999). Systemic lupus
erythematosus, Pediatric nephrology, 4
th
ed, Lippicott William &
Wilkins, pp. 793 808.
18.
39.
19. . Kháng
29.
20. Parichatikanond P, Francis ND et al (1986). Lupus nephritis:
clinicopathological study of 162 cases in Thailand, Journal Clin
Pathol 39 (2), pp. 160 166.
21. Shayakul C, Parichatikanond P et al (1995). Lupus nephritis in
thailand: Clinicopathologic findings and outcome in 569 patients,
Am J Kidneu Dis 26(2), pp. 300 307.
22. Korbet SM. (2000). Factors predictive of outcome in severe lupus
nephritis, American Journal of Kidney diseases 35 (5), pp. 904
914.
23. Syuji T et al (1997). Clinical feature of Japanese children and
adolescent with systemic lupus erythematosus: Result of 1980
1994 survey, Acta Paediatrica Japonica 39, pp. 250 256.
24. Uthman IW, Muffarij AA et al (2001). Lupus nephritis in Lebanon,
Occasional series: Lupus around the world, lupus 10, pp. 378
381.
25. WHO (2001). Anaemia, The clinical use of blood, WHO library,
pp. 40 41