Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Tài liệu HƯỚNG DẪN DÀNH CHO CÁC CÔNG TY NƯỚC THẢI Ở VIỆT NAM pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (761.76 KB, 32 trang )

z













HƯỚNG DẪN DÀNH CHO CÁC CÔNG
TY NƯỚC THẢI Ở VIỆT NAM

Bộ Xây Dựng – 37 Lê Đại Hành – Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội – Việt Nam
ĐT: 84 - 4 - 974 0938 Fax: 84 - 4 - 974 0939 Email:



Dự án GTZ TA No: 2000.2208.7 Project GTZ TA No: 2000.2208.7
Tài liệu dự án: TM001 Project Document No.: TM001
Phát hành lần 01 Edition 01


HƯỚNG DẪN VỀ
• KỸ THUẬT THẢO LUẬN NHÓM BẰNG HÌNH
• ĐỘNG NÃO
• LƯỢC ĐỒ Ý TƯỞNG


• PHÂN TÍCH - SWOT
DÀNH CHO CÁC CÔNG TY NƯỚC THẢI
Ở VIỆT NAM


GUIDELINES ON
• VISUALIZED GROUP DISCUSSION TECHNIQUES
• BRAINSTORMING
• MIND MAP
• SWOT – ANALYSIS
FOR PUBLIC WASTEWATER ENTERPRISES
IN VIETNAM

Hanoi, March 2006

Bộ Xây dựng – Hà Nội
Ministry of Construction – Hanoi

hợp tác với
in cooperation with

Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức
Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit (GTZ) GmbH

Hỗ trợ Kỹ thuật của GTZ do GFA thực hiện
Technical Assistance on behalf of GTZ by GFA Consulting Group & Associates



Final Guidelines - Visualised Group Discussion Techniques [EN & VN] - Edition 01 - May 06.doc






Người liên hệ của
GFA Consulting Group GmbH
Your contact person
with GFA Consulting Group GmbH


Gudrun Krause


ĐT /Tel.: +49 (40) 6 03 06168
Fax: + 49 (40) 6 03 06169
Email:









Địa chỉ
Address
GFA Consulting Group GmbH
Eulenkrugstraße 82

D-22359 Hamburg
Germany









Báo cáo này được chuẩn bị do
This report was prepared by
Nhóm Tư vấn WWM
WWM Advisory Team





© Ảnh bìa do Horst Wagner
© Cover photography by Horst Wagner

Kỹ thuật thảo luận nhóm
Visualized Group Discussion Techniques



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1

1. GIỚI THIỆU VỀ KHÁI NIỆM THẢO LUẬN NHÓM BẰNG HÌNH 3
1.1 Kỹ thuật thảo luận nhóm bằng hình là gì? 4
1.2 Điều khiển thảo luận 4
1.3 Những nhân tố của Kỹ thuật thảo luận nhóm bằng hình 5
1.4 Các giai đoạn của thảo luận viết 7
1.5 Câu hỏi ý kiến hay câu hỏi trưng cầu 8
1.6 Chọn chủ đề thảo luận 10
1.7 Trình bày ý kiến 11
1.8 Sắp xếp ý kiến 11
1.9 Khảo sát dùng dấu chấm dính (Single Dot Survey) 11
1.11 Hình tượng hoá kết quả 12
1.12 Tổng kết 14
2. ĐỘNG NÃO 16
2.1 Quá trình động não của cá nhân 16
2.2 Động não của nhóm 16
3. LƯỢC ĐỒ Ý TƯỞNG 18
3.1 Vẽ Lược đồ ý tưởng đơn giản 18
3.2 Kỹ thuật để soạn Lược đồ ý tưởng 19
4. PHÂN TÍCH SWOT 21
4.1 Sử dụng công cụ thế nào 21




BẢNG BIỂU & SƠ ĐỒ

Hình 1: Chuỗi bền vững 1

Hình 2: Quá trình “Thảo luận linh hoạt” 6
Hình 3: Ví dụ về cách sắp xếp chỗ ngồi 7

Hình 4: Quá trình sắp xếp ý kiến đóng góp của thành viên theo tập hợp thông tin 10
Hình 5: Ví dụ về Khảo sát dùng dấu chấm dính (Single Dot Survey) 11
Hình 6: Những điểm cần cải thiện để chữ viết dễ đọc 13
Hình 8: Ví dụ về Lược đồ ý tưởng 19
Hình 9: Bảng SWOT 21
Hình 10: Ma trận TOWS 23


Kỹ thuật thảo luận nhóm
Visualized Group Discussion Techniques



TABLE OF CONTENTS
FOREWORD 1
1. INTRODUCTION TO THE CONCEPT OF VISUALIZED DISCUSSION 3
1.1
What are Visualized Group Discussion Techniques? 4
1.2 Moderation 4
1.3 Elements of the Visualized Group Discussion Techniques Method 5
1.4
Phases of Written Discussion 7
1.5 Card Inquiry or Inquiry by Acclamation 8
1.6
Choosing Discussion Topics 10
1.7 Presenting Ideas 11
1.8 Sorting Ideas 11
1.9 Single Dot Survey 11
1.10 Small Group Work and Presentation 12
1.11 Visualization of Results 12

1.12 Recap 14
2. BRAINSTORMING 16
2.1
Individual Brainstorming 16
2.2 Group Brainstorming 16
3. MIND MAPS 18
3.1
Drawing Basic Mind Maps 18
3.2 Techniques to Prepare a Mind Map 19
4. SWOT ANALYSIS 21
4.1
How to Use the Tool 21
FIGURES IN ENGLISH 25

Kỹ thuật thảo luận nhóm
Visualized Group Discussion Techniques


1

LỜI NÓI ĐẦU Foreword
Phát triển thể chế và tổ chức dựa trên quan
niệm theo đó những nhà ra quyết định và đội
ngũ nhân viên ủng hộ mạnh mẽ những sáng
kiến mà họ hiểu và cùng đồng ý
Institutional and organizational development is
based upon the concept that decision makers and
staff alike are actively supporting initiatives, which
they understand and agree with.
Do sự tham gia có nghĩa là sự đóng góp chủ

động của tất cả các bên liên quan trong toàn bộ
quá trình phát triển thể chế và tổ chức (vd:
Phân tích, lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá).
Người ta giả định là sự tham gia
của cá nhân
sẽ dẫn đến sự hình thành những cam kết
của
cá nhân theo đó sẽ dẫn tới việc làm chủ và cuối
cùng là tính bền vững
của một quá trình hay
mục tiêu cụ thể.
Hence, participation means active contributions from
all involved stakeholders during the whole institu-
tional and organizational development process (i.e.:
analyses, planning, implementation, and evaluation).
It is the hypothesis that individual participation
is
leading to the development of individual commit-
ments, which leads to ownership and, eventually to
sustainability
of a particular process and or objec-
tive.
Hình 1: Chuỗi bền vững
LÀM CHỦ
BỀN VỮNG
CAM KẾT
THAM GIA
SƠ ĐỒ TUẦN HOÀN TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG
LÀM CHỦ

BỀN VỮNG
CAM KẾT
THAM GIA
SƠ ĐỒ TUẦN HOÀN TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG


Trong quá trình xây dựng thể chế, chúng ta cần
phải kết hợp những mong muốn và ý tưởng có
giá trị của cá nhân vào kế hoạch phát triển và
thực hiện tổng thể.
In the institutional development process we are re-
quired to integrate valuable individual wishes and
ideas into overall development and implementation
plans.
Thêm vào đó, “Động não – Brainstorming” và
“Lược đồ ý tưởng – Mind Map” cũng được sử
dụng như là các biện pháp kỹ thuật để thu thập
và tổ chức các ý tưởng.
Further, “Brainstorming” and “Mind Map” are pre-
sented as techniques for gathering and structuring
innovative ideas.

Cuối cùng, kỹ thuật “Phân tích SWOT” được
dùng để nêu tổng quát về vấn đề. Phân tích
SWOT là một trong nhiều khái niệm được quốc
tế sử dụng rộng rãi, kỹ thuật này dùng để phân
tích và lập cấu trúc các điều kiện về thể chế và
tổ chức.
Finally, the technique of the “SWOT Analysis” is

presented in an overview. SWOT is one of the
many concepts, internationally in use, to analyse
and structure institutional and organizational condi-
tions.

Kỹ thuật thảo luận nhóm
Visualized Group Discussion Techniques


2
Hướng dẫn này trình bày về khái niệm của quy
trình “Thảo luận linh hoạt” là một Kỹ thuật thảo
luận nhóm bằng hình ảnh nhằm lôi cuốn mọi
người thảo luận, hiển thị các ý kiến của các
thành viên một cách rõ ràng và hiệu quả hơn.
Phương pháp này có thể là nhân tố chính trong
quá trình xây dựng cách sắp xếp những ý
tưởng, bình luận, ý kiến và kiến thức của cá
nhân, theo đó có thể sẽ đưa chúng vào áp
dụng thực tế. Điều này cũng cho phép mang lại
những kết quả có ý nghĩa, hợp lý và được các
thành viên ủng hộ nhằm phục vụ lợi ích của
phát triển thể chế và tăng cường năng lực.
This paper presents the concept of the “Metaplan”
process, a visualized group discussion technique, to
make group discussions participative, transparent
and more efficient. This method can be a key ele-
ment in the development process of organizing indi-
vidual ideas, comments, opinions and knowledge, so
that real use can be made of information presented.

This will allow producing results that are meaningful,
appropriate, and supported by the participants, for
the benefits of institutional development and capac-
ity building.
Kỹ thuật thảo luận nhóm
Visualized Group Discussion Techniques


3

1. GIỚI THIỆU VỀ KHÁI NIỆM THẢO
LUẬN NHÓM BẰNG HÌNH
1. Introduction to the Concept of
Visualized Discussion
Phần lớn mọi người cho rằng họ hiểu và có thể
đóng góp hiệu quả hơn vào cuộc thảo luận
nhiều hơn là họ có thể đóng góp vào quá trình
lập báo cáo. Đồng thời, trong hoàn cảnh công
khai như vậy, nhiều người cảm thấy không
thoải mái khi họ bị đưa vào tình huống “phải
đứng mũi chịu sào” trong một nhóm và họ thấy
ngần ngại đưa ý kiến.
Most people find that they understand and can con-
tribute to a discussion more effectively, than they
can to a structured reporting situation. At the same
time many people do not feel comfortable when they
are placed in an “up front” situation in a group and
are shy about voicing their opinions in this kind of
public situation.
Sử dụng phương pháp “báo cáo”, đặc biệt nếu

trình bày bằng văn bản có thể làm cho những
nhân viên bình thường thấy ngại và có thể có
nhiều hạn chế nghiêm trọng khi các ý kiến của
mọi người bị chỉ trích. Cũng nên chú ý là nhiều
người cần biết và cân nhắc những điểm chính
của buổi thảo luận để cho phép họ đóng góp ý
kiến và quan điểm của họ mộ
t cách xây dựng.
The idea of “reporting”, in particularly if it is to be in
written form, can be somewhat daunting to the aver-
age person and can have serious drawbacks when
everyone’s opinions are being solicited. It is also
important to note that many people need to see and
consider the main points of a discussion to enable
them to add constructively, their own ideas and opin-
ions.
Có nhiều hạn chế khác đối với việc sử dụng
nhóm, đặc biệt trong trường hợp mục đích thảo
luận là để gợi ra những phản hồi từ các thành
viên của nhóm. Những người cảm thấy mình
không quan trọng thường sẽ không đóng góp ý
kiến và việc thiếu những ý kiến của họ thường
không được nêu ra. Phương pháp sau đây sẽ
cố gắng chỉ ra vấ
n đề tiềm tàng theo đó một số
thành viên của nhóm tiếm đoạt vai trò của các
thành viên khác.
There are many other drawbacks to the use of
groups, particularly in the case where the purpose is
to elicit responses from all members of the group.

Members that feel marginalized often do not contrib-
ute and their lack of input is often not noticed. It is
this potential problem of having some members of
the group dominate others that the method de-
scribed below attempts to address.
Cũng nên kết hợp một số nguyên tắc tổng hợp
ý kiến vào quá trình thu thập những quan điểm
này trong đó các thành viên có thể trao đổi với
nhau và điều chỉnh những ý kiến hoặc đóng
góp của chính họ cho đến khi đạt được sự
đồng thuận chung và tất cả mọi người đều cơ
bản thống nhất.
The process of gathering these opinions should also
allow for some process of synthesisation, whereby
the members can react to each others ideas and
adjust their own ideas and contributions until a gen-
eral consensus is reached, where all are in basic
agreement.
Điều này đưa đến khái niệm về trình bày cuộc
thảo luận miệng thông qua hình tượng dạng
viết. Bằng cách này, người ta sẽ tạo được sự
tham gia một cách ngang bằng của tất cả các
thành viên tham gia thảo luận. Băng cách thể
hiện thảo luận thông qua cả văn viết và trình
bày miệng, các thành viên của nhóm sẽ tiếp thu
được những bình luận và ý kiến của người
khác cũng như đ
óng góp quan điểm riêng của
chính họ.
This leads to the concept of trying to present a vis-

ual – written - representation of a verbal discus-
sion. By doing this, an attempt is made to involve all
participants equally. By representing the discussion
in both written and spoken terms members can ab-
sorb the comments and ideas of others and contrib-
ute their own opinions.
Kỹ thuật thảo luận nhóm
Visualized Group Discussion Techniques


4
Tên gọi của phương pháp này có nhiều song
nó thường được gọi là phương pháp “Thảo
luận linh hoạt” hay Kỹ thuật thảo luận nhóm
bằng hình. Phương pháp này có nhiều biến
thể, từ hệ thống có cấu trúc rất chặt chẽ đến
những hệ thống cực kỳ sơ sài. Trong thực tế,
khái niệm này cần phải điều chỉnh hay biến đổi
để đáp
ứng cho mỗi tình huống nhất định.
The method used has many names however it is
most often called the “Metaplan” or Visualised
Group Discussion Techniques Method. The
method has many variations in form, from very struc-
tured systems to very informal systems. In fact the
concept needs to be adjusted or varied to meet the
needs of each situation.
1.1 Kỹ thuật thảo luận nhóm bằng hình là
gì?
1.1 What are Visualized Group Discussion

Techniques?
Cách thức thảo luận nhóm bằng hình đã được
phát triển đáng kể trong những năm gần đây,
đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục cho người lớn.
Tuy nhiên, kỹ thuật này cũng hoàn toàn có thể
mở rộng sang gần như tất cả các nhóm khác ở
đó việc thu thập, tổng hợp các ý kiến đa dạng
có ưu tiên trọng tâm. Vì vậy, nó được sử dụng
trong các buổi họp cộ
ng đồng, các cuộc họp
ban chỉ đạo, trong trường học và trong các tổ
chức khác. Ưu điểm lớn nhất của phương pháp
này nằm ở khả năng kết hợp xen kẽ giữa trao
dổi miệng và quá trình ghi chép bằng văn viết.
The process of Visualised Group Discussion Tech-
niques Method has developed considerably in recent
years particularly in the field of adult education. This
technique can, however, be extended perfectly well
to almost any other group, where the gathering and
synthesizing of diverse opinions is the key priority.
Therefore it is used in community meetings, commit-
tee deliberations, in schools and other institutions.
The great advantage of the method lies in the alter-
nation between oral discussion and the process of
recording in writing.
Nguyên tắc chính của thảo luận bằng văn viết
hay dùng hình tượng đó là lôi kéo toàn bộ
nhóm vào quá trình trao đổi mà không có ưu
tiên hay thiên vị và nhằm bảo đảm là tất cả các
ý kiến đều được đề cập đến khi kết thúc buổi

thảo luận hay trong bản kết quả thảo luận.
The main principle of written or visualized discussion
is to involve the whole group in the communication
process without favour or prejudice and to ensure
that all opinions are taken into account in the con-
clusion or outcomes.
1.2 Điều khiển thảo luận 1.2 Moderation
Kỹ thuật thảo luận nhóm bằng hình có đặc
trưng là được dẫn dắt bởi một người dẫn
chương trình có kinh nghiệm. Người dẫn
chương trình cần phải quen với phương pháp
và được thông báo về nội dung và mục tiêu của
chủ đề. Người dẫn chương trình có nhiệm vụ
hướng dẫn các thành viên trong suốt quá trình
thảo luận bằng cách giới thiệu phương pháp,
giải thích mục tiêu c
ủa chương trình, khuyến
khích các thành viên tham gia một cách chủ
động, giúp định hướng thảo luận và hỗ trợ
chương trình thảo luận, định kỳ tổng kết các
thành quả và tìm tòi trong suốt chương trình
làm việc, tóm tắt các kết luận, kết quả cuối
cùng của chương trình làm việc và hướng các
thành viên đến việc thống nhất về các bước
thực hiện tiếp theo.
The process of the Visualized Group Discussion
Techniques Method is typically guided by an experi-
enced moderator. The moderator needs to be famil-
iar with the method itself and should be informed
about the objective and content to the subject. It is

the moderator task to guide the participants through
the entire process by introducing the method, ex-
plaining the objectives of the process, encouraging
the participants to participate actively, facilitating the
direction of discussions and the process, summariz-
ing achievements and findings periodically through-
out the process, summarizing the final outcome and
results of the process, and guiding the participants
to agreement on the next steps to come.
Kỹ thuật thảo luận nhóm
Visualized Group Discussion Techniques


5

Trong suốt chương trình làm việc, người dẫn
chương trình cần lưu ý:
During the process it is important for the moderator:
• không tự đưa ra các phỏng đoán hay can
thiệp vào mối quan tâm của đại biểu ở mặt
này hay mặt khác,
• not to make any conjectures himself or to inter-
vene on one side or the other of the participants’
interests,
• hãy để nhóm tự kết luận những kết quả và
phát hiện của họ,
• to let the group interpret outcomes and findings,
• cho phép né tránh bàn luận,
• to allow abstentions,
• tránh hiệu ứng “adua” (một người dẫn dắt =

tất cả theo sau), cho phép thành viên quyết
định việc cân nhắc vấn đề theo cách của họ,
• to avoid the "sheep" effect (one leads = all fol-
low), allow the participants to decide whether the
point should be placed in their seats,
• ghi chép lại những lời giải thích chính
• to write key words of explanation in the margin.
Có một người giúp việc cho người dẫn chương
trình sẽ giúp tránh những lúc lúng túng, giúp
luôn quan sát được cả nhóm, xác định sớm
những trục trặc và để tạo không khí hào hứng
trong quá trình trao đổi.
The moderator will find it useful to have an assistant
to help him in order to avoid any awkward pauses, to
observe the group at all times, diagnosing problems
at an early stage and to animate the communication
process.
1.3 Những nhân tố của Kỹ thuật thảo luận
nhóm bằng hình
1.3 Elements of the Visualized Group Dis-
cussion Techniques Method
Phương pháp sử dụng bảng ghim treo giấy khổ
lớn, kim ghim hay băng dính, giấy màu cắt
thành miếng (kích thước khoảng 30-50 cm) và
bút dạ nhiều màu. Các thành viên của nhóm
được phát các miếng giấy (phiếu) và bút.
The method uses pin boards covered with remov-
able sheets of paper, drawing pins or sticky tape,
specially cut coloured cards (approximately 30 cm
by 50 cm paper in size) and felt tipped pens of vari-

ous colours. Group members are given a supply of
cards and a pen.
Sau khi thảo luận chung về kiểu các vấn đề cần
chỉ ra, các thành viên sẽ được chương trình
thảo luận hay người dẫn chương trình hướng
dẫn thực hiện:
After a general discussion of the type of issues to be
identified the participants are guided by the discus-
sion or group leader (the "moderator"):
• ghi lại những từ khoá chính liên quan đến
những vấn đề đang bàn lên các miếng giấy,
chú ý viết chữ to, rõ ràng, mỗi vấn đề sẽ viết
trên một miếng giấy
• to note down key words relating to the prob-
lem/issue on cards in large sized, legible writing,
one issue for one card
• ghim những miếng giấy này lên trên bảng để
có thể bàn bạc hoặc đưa ra các ý kiến khác.
• pin these to the board in order to stimulate or
generate further ideas,
• dán những “vấn đề quan trọng” vào khu vực
ô kẻ sẵn trên bảng ghim để xác lập mức ưu
tiên và trong một số trường hợp sẽ cần vai
trò của trưởng nhóm trong khoảng thời gian
nhất định.
• to stick "important issues" on a prepared grid on
the pin board in order to determine priorities, and
in some cases to take on the role of group leader
for a limited period.
Kỹ thuật thảo luận nhóm

Visualized Group Discussion Techniques


6
Người hỗ trợ tiến hành phân nhóm những phản
hồi trong đó gồm những vấn đề tương tự và
kêu gọi các thành viên thống nhất và góp ý
kiến. Công việc này nói chung sẽ kéo theo một
số thảo luận chung trong nhóm. Cả nhóm sau
đó sẽ bàn giải pháp, ghi lên các miếng giấy và
ghim ý kiến lên bảng. Quá trình viết lên các
miếng giấy, hiển thị, di chuyển và phân nhóm
chúng nên tiếp tục cho đến khi đạt được kết
luận phù hợp và
được cả nhóm thống nhất.
The facilitator may now group the responses where
there is commonality, involving the group members
for agreement and ideas. This is generally followed
by some general discussion within the group. The
group then discusses solutions, writes on cards and
pins up their ideas. This process of writing cards,
displaying them, sifting and grouping should con-
tinue until appropriate conclusions can be reached
and agreed to by the group.
Hình 2: Quá trình “Thảo luận linh hoạt”
Vấn đề
các thành
viên bàn
bạc
Các thành

viên ghi
lên phiếu
Ghim
phiếu lên
bảng
Cán bộ hỗ
trợ xắp
xếp phiếu
theo cấu
trúc lôgíc
Các thành
viên thảo
luận về
kết quả
Nếu không hoàn toàn đồng ý
với kết quả, các thành viên
quay lại từ đầu.
Nếu đồng ý, ghi lại các kết quả
Miêu tả quá trình
„Thảo luận linh hoạt“
Vấn đề
các thành
viên bàn
bạc
Các thành
viên ghi
lên phiếu
Ghim
phiếu lên
bảng

Cán bộ hỗ
trợ xắp
xếp phiếu
theo cấu
trúc lôgíc
Các thành
viên thảo
luận về
kết quả
Nếu không hoàn toàn đồng ý
với kết quả, các thành viên
quay lại từ đầu.
Nếu đồng ý, ghi lại các kết quả
Miêu tả quá trình
„Thảo luận linh hoạt“


Ví dụ về giải quyết tình huống bằng kỹ thuật
hình tượng hoá:
Example related to problem solving visualized dis-
cussion techniques:
Giả định là phương pháp này được sử dụng để
giải quyết tình huống đặc biệt trong đó phần lớn
các thành viên tham gia thấy là quan trọng.
Assuming that this method is to be used to solve a
particular problem that most of the participants feel
is important.
Phương pháp yêu cầu có một nhóm từ 10-30
người sử dụng bảng ghim treo giấy trắng khổ
lớn và viết lên các miếng giấy để

The method requires a group of 10 to 30 people
using paper covered pin boards and writing on
cards, to
• xác định rõ vấn đề và tác động của nó,
• define clearly the problem and its effect,
• xác định và thiết lập mức ưu tiên cho các
hướng giải quyết có thể,
• determine and prioritize possible solutions,
• chấp nhận một giải pháp và phác thảo cấu
trúc thực hiện cho một giải pháp thực hiện
được.
• accept a solution, and devise structures for work-
ing implementing the solution.
Mục tiêu của ví dụ này là nhằm kích hoạt toàn
nhóm cùng xem xét phạm vi của vấn đề và lôi
cuốn cả nhóm vào quá trình bàn bạc để họ cảm
thấy làm chủ đối với mỗi giải pháp và mong
muốn trở thành một bộ phận của quá trình thực
hiện thành công sau đó.
The aim in this example is to activate the entire
group, to consider the scope of the problem and to
involve all of its members in the process so that they
will feel ownership for the solution and want to be a
part of its successful implementation.
Kỹ thuật thảo luận nhóm
Visualized Group Discussion Techniques


7
Cần lưu ý là bảng ghim và ghế ngồi cần được

đặt ở vị trí thuận tiện sao cho các thành viên có
thể di chuyển tự do từ ghế ngồi đến bảng và
ghim những đóng góp của họ lên bảng.
It should be noted that the boards and the seats
need to be positioned so that the participants can
move freely from their chairs to the boards, to pin
their contributions up.
Phương pháp yêu cầu một phòng lớn hơn
phòng họp thông thường với đủ chỗ để có thể
chia thành các nhóm nhỏ và có thể sắp đặt các
bảng.
The method requires a larger room than for conven-
tional meetings with enough space to divide up into
small groups and rearrange the boards.
Hình 3: Ví dụ về cách sắp xếp chỗ ngồi


Chú ý:
Important:
Mức độ thành công của thảo luận viết phụ
thuộc nhiều vào việc thành viên có thể thấy các
ý kiến của họ và của người khác và vì thế tại
mọi thời điểm, cần chú ý giữ cho vấn đề và bất
kỳ ý kiến nào cũng có thể được diễn tả theo
mối liên quan đến vấn đề đó. Quá trình này
nhằm thúc đẩy các thành viên đóng góp ý kiến
riêng của họ.
The success of written discussion depends largely
on the participant being able to see his own ideas
and those of the others and thus to keep the prob-

lem and any ideas expressed in relation to the prob-
lem in mind at all times. The process is intended to
motivate the participants to contribute their own
ideas.
1.4 Các giai đoạn của thảo luận viết 1.4 Phases of Written Discussion
Kỹ thuật thảo luận viết sẽ ép các thành viên viết
ra những suy nghĩ của họ và biểu thị cho
những người khác. Thay vì có một cuộc họp tại
chỗ, trao đổi giữa các thành viên sẽ là sự di
chuyển của họ giữa bảng và chỗ ngồi.
The technique of written discussion “forces” all par-
ticipants to write down their thoughts and show them
to all the others. Instead of a sedentary meeting, the
communication becomes a movement between the
board and the seats.
Tính động của nhóm cho phép sự giao tiếp có
thể tạo ra đến 500 lời phát biểu trong một giờ.
Điều này tương đương với khoảng 5 lần lượng
thông tin có thể tạo ra được trong cuộc thảo
luận có kiểm soát chặt chẽ không dùng phương
pháp hình tượng hay tương đương với ít nhất
20 lần lượng thông tin có được trong các buổi
thảo luận có những người nói “dài dòng”.
The mobility of the group allows interactions which
can generate up to about 500 utterances per hour.
This equals about five times the volume of informa-
tion created in a strictly controlled discussion without
visualization or at least twenty times the amount of
information from discussions with "marathon"
speakers.

Kỹ thuật thảo luận nhóm
Visualized Group Discussion Techniques


8
Để đạt được thành công với phương thức trao
đổi viết này, điều quan trọng là cần có cách bố
trí chỗ ngồi mở phía trước bảng ghim (không
có bàn ghế đặt ở lối đi) và cần gắn bó với một
vài quy tắc và trình tự thực hiện cho trước.
To achieve success with this form of written com-
munication it is important to have an open seating
plan in front of the boards (no tables in the way) and
also to stick to a few rules and a given sequence.
Một buổi thảo luận đặc trưng loại này có thể
nên thực hiện như sau:
A typical discussion of this kind might proceed as
follows:
• Bắt đầu chương trình thảo luận bằng cách
biểu lộ các ý kiến và thái độ (các câu hỏi
đơn)
• Set in motion the group process by revealing
opinions and attitudes (single-dot questions)
• Thu thập ý kiến trên các phiếu hay hỏi các
thành viên để nêu ra và sắp xếp ý kiến theo
tập hợp
• Collect ideas on cards or by asking the partici-
pants to call out and arrange the ideas into clus-
ters
• Phác thảo “cách tổ chức các ý kiến” và sắp

xếp lên bảng
• Sketch a "structure of ideas" and arrange on the
boards
• Chuyển tải cách tổ chức này vào danh sách
các chủ đề và đánh giá chúng để xếp thứ tự
các vấn đề hoặc xác lập mức ưu tiên
• Transfer these structures into lists of topics and
evaluate them to rank the problems in order or
priority
• Hình thành các nhóm bằng cách lựa chọn
công khai hay không công khai để bàn
những vấn đề riêng biệt
• Form groups by open or concealed selection to
work on individual problems
• Làm việc theo nhóm nhỏ, sử dụng các
miếng giấy liên quan đến những vấn đề đã
chỉ ra ở bước 3 và 4
• Work in small groups using the cards relating to
the relevant problem as per points 3 and 4
• Các thành viên của mỗi nhóm nhỏ sử dụng
các miếng giấy để trình bày kết quả làm việc
trong nhóm của họ
• Members of each small group use cards to pre-
sent the results of their work within the group
• Lấy ý kiến bình luận của nhóm về các thông
tin đã trình bầy.
• Get the group to comment on the information
presented.
1.5 Câu hỏi ý kiến hay câu hỏi trưng cầu 1.5 Card Inquiry or Inquiry by Acclamation
Lấy ý kiến trên các phiếu nhiều màu đơn thuần

chỉ là cách để lấy thu thập thông tin. Trong giai
đoạn này, không tiến hành đánh giá thông tin;
mục đích duy nhất của việc này là để thu thập ý
kiến.
Asking for ideas on coloured cards is purely a way of
collecting information. No attempt is made at this
stage to evaluate the information; the sole purpose
is to collect ideas.
Nếu trong giai đoạn đánh giá, thành viên nhóm
được yêu cầu chỉ trình bày quan điểm dựa trên
cơ sở bộ câu hỏi và trong phạm vi cho trước,
định hướng trong giai đoạn này là động viên
thành viên đó hình thành ý tưởng (câu trả lời)
cho câu hỏi một cách tự do và ngắn gọn trong
đó mỗi ý tưởng sẽ trình bày trên một phiếu.
Whereas in the evaluation phase a participant is
required to make an utterance only on the basis of
set questions and within given scales, the idea in
this phase is for the participant to formulate his idea
(answer) on a question freely and concisely, with
only one idea to each card.
Có hai phương pháp đó là: Câu hỏi mở và câu
hỏi kín
Two methods are available: the open inquiry and the
concealed inquiry.
Kỹ thuật thảo luận nhóm
Visualized Group Discussion Techniques


9

Theo quy trình mở, một khi các phiếu đã được
viết, chúng sẽ được ghim đầy đủ lên bảng bởi
trực tiếp người góp ý kiến hoặc người dẫn
chương trình, việc này nhằm mục đích khuyến
khích phối hợp hơn nữa và giúp xếp loại những
ý kiến khác nhau của các thành viên.
In the open process the cards once they have been
written on are pinned to the board, directly by the
participant or moderator in full view of the others,
with the purpose of stimulating further associations
and levelling out differences in position among the
participants.
Theo quy trình kín, người dẫn chương trình thu
thập các phiếu, sắp xếp và ghim chúng lên
bảng chỉ khi tất cả các ý kiến đã được đưa ra.
Quá trình này giúp tránh sự ảnh hưởng lẫn
nhau của các thành viên và giúp ngăn chặn khả
năng kiềm chế lẫn nhau bằng cách đảm bảo
tính nặc danh của các ý kiến.
In the concealed process the moderator collects all
the cards, sorts them and pins them to the board
only once all the ideas have been produced. This
process avoids participants influencing each other
and breaks down inhibitions by preserving anonym-
ity.
Cũng cần chú ý là nếu có một số phiếu có ý
kiến giống nhau hoặc bị lặp lại thì đó là biểu
hiện của mức độ ưu tiên mà các thành viên
dành cho ý kiến này.
It should also be noted that if the same or a similar

idea is repeated on a number of cards this is an
indication of the level of priority it is receiving from
the group members.
Mục đích của việc sắp xếp các phiếu là để sắp
đặt các ý kiến riêng vào các nhóm nhằm đưa ra
cho các thành viên tổng quan về kết quả công
việc họ vừa thực hiện.
The purpose of sorting the cards is to arrange indi-
vidual ideas into groups, providing the participants
with an overview of the results of their work.
Tuy nhiên, rất có thể các thành viên đều rất giỏi
về kỹ thuật thảo luận viết, nên người dẫn
chương trình cần thực hiện việc sắp xếp thật
nhanh trong khi vẫn duy trì giao tiếp với nhóm,
nếu không sẽ dẫn đến những ngắt quãng làm
phân tán sự chú ý của nhóm thảo luận.
However, given a circle of participants who are well-
versed in the techniques of written discussion, the
moderator must work very quickly to sort the cards
while maintaining interaction with the group, other-
wise there may be a hiatus and the group's attention
may wander.
Theo quy tắc nắm đấm, người dẫn chương
trình không nên đưa ra quá 3 phiếu nêu thuật
ngữ chính đối với mỗi bước của chương trình
thảo luận nhằm kiểm soát được lượng thông tin
và tránh quá tải với quá nhiều ý kiến đóng góp.
As a rule of thumb therefore the moderator should
give out no more than 3 key-word cards at each step
of the process in order to keep the size of the infor-

mation pool manageable and avoid being over-
whelmed by a flood of ideas.
Theo mức độ ưu tiên mà nhóm đã xác lập,
nhóm các ý kiến sẽ được sắp xếp theo những
bình diện khác nhau sau đó đưa vào danh sách
các chủ đề bàn bạc và tiến hành đánh giá.
A collection of ideas arranged according to different
aspects of problems can then be compiled into a list
of topics or problems and rated according to there
priority by the group.
Kỹ thuật thảo luận nhóm
Visualized Group Discussion Techniques


10

Hình 4: Quá trình sắp xếp ý kiến đóng góp của thành viên theo tập hợp thông tin

1.6 Chọn chủ đề thảo luận 1.6 Choosing Discussion Topics
Người dẫn chương trình sẽ soạn chủ đề thảo
luận và cần được sự thống nhất của các thành
viên. Sau đây là một cách để thực hiện điều
này:
The topic of discussion should be proposed by the
moderator and agreed by the participants. The fol-
lowing is one possible way of doing this:
• Phát phiếu cho các thành viên.
• Distribute cards to all participants.
• Người dẫn chương trình đề xuất lựa chọn
chủ đề phù hợp với mục tiêu của chương

trình thảo luận
• The moderator proposes a selection of topics
that are relevant to the objective of the process
• Các thành viên sẽ được yêu cầu lựa chọn
hai hay ba khu vực có vấn đề trong những ý
kiến trên bảng mà họ coi là đặc biệt quan
trọng và ghi chúng vào phiếu như là chủ đề
thảo luận đề xuất.
• Participants are asked to select from the ideas
on the board two or three problem areas which
they consider particularly important and write
them on the card as a proposed topic.
• Người dẫn chương trình sẽ đính các đề xuất
lên bảng; nêu ra vấn đề nào được đề cập 2
lần trong các phiếu.
• The moderator affix all the proposals to the
board; proposals which appear twice are written
on a single card.
Quá trình này là để bảo đảm là tính phù hợp
cao giữa các vấn đề đã nêu với quan điểm của
các thành viên.
This process ensures that the problems or issues
revealed are really relevant to the participants.
Kỹ thuật thảo luận nhóm
Visualized Group Discussion Techniques


11
1.7 Trình bày ý kiến 1.7 Presenting Ideas
Sau khi lựa chọn chủ đề, các thành viên sẽ

được yêu cầu trình bày ý kiến của họ trên phiếu
màu. Màu của phiếu có thể do người dẫn
chương trình chọn để phân biệt các vấn đề
khác nhau hay các bước khác nhau của toàn
bộ chương trình. Các ý kiến cần liên quan trực
tiếp với chủ đề đã lựa chọn.
After the selection of the actual topic the participants
are requested to present their ideas written on a
colored card. The color of the card can be selected
by the moderator to distinguish between various
problem areas or different steps of the process. The
ideas need to be in directly related to the selected
topic.
1.8 Sắp xếp ý kiến 1.8 Sorting Ideas
Phiếu tròn nhỏ có in số sẽ được đính vào tập
hợp vấn đề thảo luận (các nhóm). Nhóm sẽ tiến
hành giải thích kết quả. Các phiếu không phù
hợp với bất kỳ tập hợp đã xác định nào thì
được xếp và xử lý riêng. Các thành viên sẽ
được yêu cầu bổ sung thông tin bằng cách viết
phiếu.
Small round cards with numbers printed on them are
allocated to the clusters of problems (clouds). The
group interprets the results. Cards that do not fit into
an identified cluster can be kept and dealt with sepa-
rately. Participants may ask for supplementary in-
formation, which is provided in writing.
Vẽ các đường bao xung quanh các nhóm để
phân biệt các vấn đề khác nhau. Cũng không
nhất thiết tuân thủ điều này, tuy nhiên, vấn đề

có nhiều phiếu ý kiến nhất, trong thực tế sẽ là
khu vực đáng chú ý nhất. Để làm rõ điều này,
nên thực hiện các bước sau.
Lines are drawn round the clouds to distinguish
dominant from marginal areas. It does not automati-
cally follow, however, that problem areas with the
most cards are in fact the most "problematical" ar-
eas. To clarify this, the following step is recom-
mended:
1.9 Khảo sát dùng dấu chấm dính (Single
Dot Survey)
1.9 Single Dot Survey
Nhằm đánh giá tính phù hợp của các vấn đề đã
xác định, có thể sử dụng cách phương thức
nhiều dấu chấm bằng cách đưa cho mỗi thành
viên các dấu chấm tự bám dính và hướng dẫn
họ dán lên bảng đã chuẩn bị sẵn. Để tránh lộn
xộn, số lượng dấu chấm sẽ tương đương với
số lựa chọn đã xác định.
In order to asses the relevance of the identified is-
sues the multi-dot process can be applied by provid-
ing each participants self-adhesive dots and in-
structed to stick them on a board in a prepared ta-
ble. To avoid distortion, the number of dots will equal
the number of identified alternatives or options.
Hình 5: Ví dụ về Khảo sát dùng dấu chấm dính (Single Dot Survey)


Quá trình này sẽ giúp thu được ý kiến đánh giá
của cả nhóm nhằm xác định khu vực ưu tiên.

This process makes it possible to obtain an opinion
rating of the entire group to identify areas of priori-
ties.
Kỹ thuật thảo luận nhóm
Visualized Group Discussion Techniques


12
Do cả nhóm sẽ nhìn thấy các dấu chấm, vì thế
sẽ có nguy cơ là trong các nhóm nhỏ hơn, các
thành viên sẽ bị ảnh hưởng lẫn nhau trong
cách đặt vị trí các dấu chấm (thay đổi ý kiến
làm chệch định hướng của nhóm)
Since the dots are stuck on in full view of all the
groups, there is a danger in smaller groups that
group members will influence each other in the posi-
tioning of the dots (adapting deviating opinions to
the group norm).
Để tránh hiệu ứng này, các thành viên nên
được yêu cầu viết số của vấn đề lên dấu chấm
trong khi vẫn ngồi nguyên tại chỗ trước khi đính
chúng lên bảng.
In order to avoid this effect, participants should be
asked to write the number of the problem on the dot
while still in their seats before affixing it to the board.
1.10 Thảo luận nhóm nhỏ và trình bày 1.10 Small Group Work and Presentation
Thảo luận trong nhóm nhỏ sử dụng cách thức
tương tự như trong nhóm lớn. Họ sử dụng
bảng trình bày để hỗ trợ họ minh hoạ ý kiến
một cách phù hợp và để đảm bảo họ không

quên điều gì. Các thành viên cần được phép
phát biểu ý kiến tự do và cần được cung cấp
phương tiện để hình tượng hoá
The small groups work using the same methods as
the whole group. They use a presentation board to
help them make their presentation properly and to
make sure the do not to forget anything. Participants
must be allowed free speech, providing visualization
is used.
Các nhóm nhỏ cần trình bày kết quả (tạm thời)
cho toàn nhóm lớn bằng cách:
The small groups should present their (intermediate)
results to the plenary:
• chỉ định người phát ngôn của nhóm,
• by an appointed group speaker,
• người phát ngôn sẽ đưa ra trình bày ngắn
về công việc của nhóm, đọc tất cả các
phiếu, tóm tắt những tìm tòi và hướng dẫn
những thảo luận phụ liên quan.
• the speaker provides a short introduction reflect-
ing the groups work, reads every card, summa-
rizes findings, and steers any subsequent dis-
cussion.
• phiên trình bày toàn thể tiến hành ghi chép
những góp ý (câu hỏi, ý kiến, khen, chê vv)
lên các phiếu hình oval.
• the plenary session writes comments (questions,
ideas, praise, criticism, etc) on oval cards.
• Sau khi kết thúc phần trình bày, tất cả các
thành viên sẽ ghim ý kiến của họ lên bảng

để định hướng phiên thảo luận toàn thể về
các vấn đề mà nhóm họ phát hiện.
• after the end of the presentation all the partici-
pants pin up their comments to guide the plenary
discussion on the small groups findings.
• Phiên toàn thể sẽ bàn bạc xem bài trình bày
đó có đạt yêu cầu không và rút ra được
những bài học gì từ đó!
• The plenary session discusses whether the
presentation was satisfactory and what conse-
quences are to be drawn from it!
1.11 Hình tượng hoá kết quả 1.11 Visualization of Results
Có nhiều cách để “hình tượng hoá“ kết quả
thảo luận:
There are a number of ways to “visualize” the results
of discussions:
• bằng cách viết
• in writing
• sử dụng dấu hiệu đồ hoạ: mũi tên, dòng kẻ,
câu hỏi,
• using graphic symbols : arrows, lines, question
marks,
• sử dụng hình ảnh, phác thảo
• using pictures and sketches
• bằng cách chia các khoảng: hình tròn, hình
vuông, tam giác, ngôi sao, đường chia cột
vv.
• by dividing the space : circles squares triangles
stars columns dividing lines etc.
Các phiếu màu khác nhau cũng như bút màu

khác nhau có thể giúp lôi kéo sự chú ý.
Different coloured cards can serve to draw attention
as well as different coloured pens.
Kỹ thuật thảo luận nhóm
Visualized Group Discussion Techniques


13
Sơ đồ sau đây minh hoạ một vài điểm cần thực
hiện:
The following diagram illustrates some of the con-
siderations that need to be passed:
Hình 6: Những điểm cần cải thiện để chữ viết dễ đọc


Có nhiều hình vẽ có thể sử dụng được trong
phương pháp này. Cũng có thể gán chức năng
cho các hình hoặc màu phiếu. Đây là sự hỗ trợ
rất tốt cho quá trình tổng hợp và phân nhóm
các phiếu.
There are many shapes that can be used in this
technique. It is possible to assign a function to cer-
tain shapes or colours of cards. This can be a real
aid to the process of consolidating and grouping of
their cards.
Hình 7: Hình dáng một số phiếu Figure 7: Some Sample Shapes for Cards

Kỹ thuật thảo luận nhóm
Visualized Group Discussion Techniques



14
Bằng cách ấn định ý nghĩa cho các phiếu khác
nhau, các nhóm được phân công thường vẫn
có thể biểu thị được những vấn đề phức tạp.
By assigning a visual meaning to the various cards
often quite complex problems can be visualized by
the group concerned.
Ví dụ, hình kim cương có thể dùng để biểu thị
điểm ra quyết định, hay hình sao có thể chỉ
điểm bắt đầu. Hình chữ nhật màu đỏ có thể
biểu thị một khái niệm và một hình chữ nhật
màu xanh có thể chỉ ra vấn đề trong khi một
hình chữ nhật màu xanh lá cây lại có thể dùng
để biểu thị giải pháp.
For instance a diamond shape might indicate s deci-
sion point, or a star might indicate a starting point. A
red rectangular might indicate a concept and a blue
rectangle might indicate a problem and a green rec-
tangle might indicate a possible solution.
1.12 Tổng kết 1.12 Recap
Để tạo ra sự năng động cho nhóm, cần tuân
thủ các quy tắc sau trong suốt quá trình thảo
luận:
To create proper group dynamics the following rules
should be observed during the course of the proc-
ess:
• Cần hình tượng hoá mỗi ý tưởng
• Each idea must be visualized
• Giới hạn tất cả các trao đổi miệng trong

phạm vi các câu hỏi nhằm làm rõ và những
yêu cầu về thực tế; cố gắng để các thành
viên viết ra suy nghĩ và bình luận của họ.
• Limit all verbal discussion to questions of clarifi-
cation and requests for facts; try to have the par-
ticipants write their thoughts and comments
• Các nhóm cần thảo luận từng câu hỏi xem
có nên đưa vào nội dung thảo luận không.
• Each question is discussed by the group to see if
it will be included
• Danh sách các vấn đề cần được nêu rõ và
cập nhật để tránh bỏ qua các vấn đề “chưa
được đề cập”
• A list of problems/issues is drawn up and kept
up-to-date in order to avoid sweeping any prob-
lem "under the carpet"
• Người dẫn chương trình cần có trợ lý hỗ trợ
về mặt kỹ thuật
• The moderator should have an assistant to help
him with the technical aspects
• Người dẫn chương trình không nên tự đánh
giá mình trước mặt cả nhóm
• The moderator should not seek to justify himself
in front of the group
• Người dẫn chương trình cần tránh phê phán
cho dù là nhóm hay bất kỳ thành viên nào
của nhóm đó
• The moderator should refrain from criticizing
either the group or any of its members
• Người dẫn chương trình nên quan sát cả

nhóm mọi lúc và phản hồi ngay khi có yêu
cầu
• The moderator should observe the group at all
times and react immediately when interest wanes
• Xung đột cần phải làm rõ và thảo luận
• Conflicts should be revealed and discussed
• Ý kiến đóng góp bằng lời cần hạn chế trong
vòng 30 giây để tránh việc người nói chiếm
thời gian thảo luận.
• Verbal inputs should be limited to 30 seconds in
order to prevent "talkers" from dominating
• Thời gian nghỉ giải lao là cần thiết và không
nên gắn chặt vào chương trình thảo luận
• Breaks should be introduced when needed and
not according to a fixed schedule
• Các thành viên của nhóm cần giúp đỡ nhau
trong trường hợp cần phải bảo vệ ý kiến của
nhóm (chúng tôi “thấy là”).
• The individual group members should help each
other (reinforcing of "we" feeling)
• Người dẫn chương trình cần thay kỹ thuật
làm việc của nhóm thường xuyên (có thể
thực hiện qua khảo sát ý kiến).
• The moderator should change group work tech-
niques frequently (surveys)
Kỹ thuật thảo luận nhóm
Visualized Group Discussion Techniques


15

• Cần chuẩn bị bản sao (sao chụp hoặc chép
tay) các ý kiến trên bảng thành tài liệu để
phát cho tất cả các thành viên tham gia thảo
luận.
• A copy should be produced (Photo or written
copy) of the boards as a handout or report and
distribute it to all involved.
Kỹ thuật thảo luận nhóm
Visualized Group Discussion Techniques


16

2. ĐỘNG NÃO 2. BRAINSTORMING
Động não là một cách tuyệt vời để xây dựng
các giải pháp sáng tạo đối với một vấn đề. Kỹ
thuật này hoạt động dựa trên việc chú tâm vào
một vấn đề và sau đó hình thành rất nhiều các
giải pháp sáng kiến cho vấn đề đó. Các ý
tưởng cần dần dần mở rộng và càng nhiều
càng tốt và nên được xây dựng càng nhanh
càng tốt. Động não là quá trình suy nghĩ ngoài
lề và được dùng để giúp đỡ
bạn vượt ra khỏi
cách suy nghĩ truyển thống đến với những cách
nhìn mới về mọi vật xung quanh.
Brainstorming is an excellent way of developing
many creative solutions to a problem. It works by
focusing on a problem, and then coming up with
very many innovative solutions to it. Ideas should

deliberately be as broad and odd as possible, and
should be developed as fast as possible. Brain-
storming is a lateral thinking process and is de-
signed to help you break out of your thinking pat-
terns into new ways of looking at things.
Trong suốt quá trình động não, không nên có
các ý kiến chỉ trích. Lúc này là lúc bạn cố gắng
mở ra các cơ hội có thể và phá vỡ những giả
định sai lầm về giới hạn của vấn đề.
During brainstorming sessions there should be no
criticism of ideas. You are trying to open possibili-
ties and break down wrong assumptions about the
limits of the problem.
Các ý kiến chỉ nên được đánh giá khi quá trình
động não đã kết thúc – sau đó bạn có thể tìm
kiếm hơn nữa những giải pháp bằng các cách
tiếp cận thông thường.
Ideas should only be evaluated once the brainstorm-
ing session has finished - you can then explore solu-
tions further using conventional approaches.
2.1 Quá trình động não của cá nhân 2.1 Individual Brainstorming
Khi tự động não, bạn sẽ có chiều hướng tạo ra
một dải ý tưởng rộng hơn so với cả nhóm - bạn
không cần phải lo lắng về cái tôi hay ý kiến của
người khác và vì thế có thể tự do sáng tạo.
Cũng có thể, bạn sẽ không có được những ý
tưởng hiệu quả do không có kinh nghiệm của
cả nhóm giúp đỡ.
When you brainstorm on your own you will tend to
produce a wider range of ideas than with group

brainstorming - you do not have to worry about other
people's egos or opinions, and can therefore be
more freely creative. You may not, however, de-
velop ideas as effectively as you do not have the
experience of a group to help you.
2.2 Động não của nhóm 2.2 Group Brainstorming
Động não nhóm có thể rất hiệu quả vì do sử
dụng được kinh nghiệm và tính sáng tạo của tất
cả các thành viên của nhóm. Khi một thành
viên đạt đến giới hạn về một ý tưởng, sự sáng
tạo và kinh nghiệm của các thành viên khác có
thể đưa ý tưởng đó sang giai đoạn tiếp theo. Vì
vậy, động não nhóm thường có chiều hướng
tạo ra được những ý tưởng có chiều sâu và
tính thực tiễn cao hơn so vớ
i động não của cá
nhân.
Group brainstorming can be very effective as it uses
the experience and creativity of all members of the
group. When individual members reach their limit on
an idea, another member's creativity and experience
can take the idea to the next stage. Therefore,
group brainstorming tends to develop ideas in more
depth and reality than individual brainstorming.
Việc động não trong nhóm có thể gây rủi ro cho
các cá nhân. Những đề xuất kỳ lạ song có giá
trị có thể biểu hiện khá kỳ cục lúc đầu. Do đó,
bạn cần phải theo sát quá trình để những
người kém sáng tạo không làm tan biến những
ý tưởng đó và làm cho các thành viên của

nhóm cảm thấy bị chế giễu.
Brainstorming in a group can be risky for individuals.
Valuable but strange suggestions may appear weird
at first sight. Because of such, you need to chair
sessions tightly so that uncreative people do not
crush these ideas and leave group members feeling
humiliated.
Để duy trì động não nhóm một cách hiệu quả,
hãy làm những điều sau:
To run a group brainstorming session effectively, do
the following:
Kỹ thuật thảo luận nhóm
Visualized Group Discussion Techniques


17
• Chỉ rõ vấn đề bạn cần giải quyết và đưa ra
chỉ tiêu cần đạt được
• Define the problem you want solved clearly, and
lay out any criteria to be met
• Giữ cho động não tập trung vào chủ đề đã
chỉ ra
• Keep the session focused on the problem
• Cần đảm bảo không để ai chỉ trích hay đánh
giá các ý tưởng trong suốt quá trình động
não. Sự chỉ trích sẽ tạo ra yếu tố rủi ro đối
với các thành viên nhóm khi đưa ra ý tưởng.
Điều này làm tàn lụi sự sáng tạo và làm què
cụt bản chất tự do của một buổi động não
tốt.

• Ensure that no one criticizes or evaluates ideas
during the session. Criticism introduces an ele-
ment of risk for group members when putting
forward an idea. This stifles creativity and crip-
ples the free running nature of a good brain-
storming session
• Khuyến khích sự nhiệt thành, cách cư xử ít
chỉ trích của các thành viên trong nhóm. Cố
gắng thúc đẩy tất cả mọi người đóng góp và
xây dựng ý tưởng kể cả những người im
lặng nhất của nhóm.
• Encourage an enthusiastic, uncritical attitude
among members of the group. Try to get every-
one to contribute and develop ideas, including
the quietest members of the group
• Để mọi người có được sự động não trong
hài hước. Khuyến khích họ nghĩ ra càng
nhiều ý tưởng càng tốt, từ những ý tưởng
thực tiễn chắc chắn đến những ý tưởng
hoang sơ phi thực tiễn. Luôn chào đón sự
sáng tạo.
• Let people have fun brainstorming. Encourage
them to come up with as many ideas as possible,
from solidly practical ones to wildly impractical
ones. Welcome creativity.
• Đảm bảo là không có những suy nghĩ móc
nối kéo dài quá lâu.
• Ensure that no train of thought is followed for too
long
• Khuyến khích mọi người phát triển ý tưởng

từ ý tưởng người khác hay sử dụng những ý
tưởng khác để tạo ra những ý tưởng mới.
• Encourage people to develop other people's
ideas, or to use other ideas to create new ones
Chỉ định một người làm người dẫn chương
trình và sử dụng phương pháp “Thảo luận linh
hoạt” để hình tượng hoá tất cả các ý tưởng do
các thành viên của nhóm tạo ra. Những ý
tưởng này cần được tổ hợp lại, nghiên cứu và
đánh giá sau buổi động não.
Appoint one person as a moderator and use the
metaplan method to visualize all ideas produced by
the group members. The ideas should be clustered,
studied and evaluated after the session.
Nếu có thể, các thành viên trong quá trình động
não nên được lựa chọn từ dải chuyên môn
càng rộng càng tốt. Điều này sẽ mang đến
nhiều kinh nghiệm cho quá trình động não và
giúp cho nó trở nên sáng tạo hơn.
Where possible, participants in the brainstorming
process should come from as wide a range of disci-
plines as possible. This brings a broad range of
experience to the session and helps to make it more
creative.
Kỹ thuật thảo luận nhóm
Visualized Group Discussion Techniques


18


3. LƯỢC ĐỒ Ý TƯỞNG 3. MIND MAPS
Lược đồ ý tưởng là kỹ thuật rất quan trọng
trong việc cải thiện cách bạn xây dựng ý tưởng
từ quá trình động não. Bằng cách sử dụng
Lược đồ ý tưởng, bạn sẽ biểu thị được cấu trúc
của chủ đề và mối liên quan giữa các điểm.
Lược đồ ý tưởng hàm chứa thông tin theo cách
sẽ giúp bạn dễ nhớ và dễ xem xét lại.
Mind Maps are very important techniques for im-
proving the way you develop ideas from a brain-
storming session. By using Mind Maps you show
the structure of the subject and linkages between
points. Mind Maps hold information in a format that
your mind will find easy to remember and quick to
review.
Lược đồ ý tưởng không sử dụng kiểu “hiển thị
dạng danh sách” thông thường. Chúng sử dụng
cấu trúc hai chiều. Một Lược đồ ý tưởng tốt sẽ
biểu thị “hình dáng” của chủ đề, vấn đề tương
đối quan trọng của các điểm riêng biệt và cách
chúng liên quan với nhau.
Mind Maps abandon the conventional “list format”.
They do this in favour of a two-dimensional struc-
ture. A good Mind Map shows the “shape” of the
subject, the relative importance of individual points
and the way in which one fact relates to other.
Lược đồ ý tưởng gọn hơn so với cách hiển thị
danh sách thông thường bao gồm các chú
thích và các chủ điểm, theo một cách đặc
trưng, chúng được tạo ra chỉ trên 1 trang giấy.

Nếu bạn phát hiện thêm thông tin sau khi bạn
đã vẽ được Lược đồ ý tưởng chính, bạn có thể
dễ dàng kết hợp chúng với sự điều chỉnh nhỏ.
Mind Maps are more compact than conventional
listing of notes or bullet points, typically prepared on
one page of paper only. This helps you to make
associations easily. If you find out more information
after you have drawn the main Mind Map, then you
can easily integrate it with little disruption.
Lược đồ ý tưởng cũng hữu ích đối với việc:
Mind Maps are also useful for:
• tóm tắt thông tin thu thập được qua quá trình
động não
• summarizing information that are gathered during
brainstorming sessions
• tổng hợp thông tin từ các nguồn khác nhau
• consolidating information from different sources
• suy nghĩ về những vấn đề phức tạp và
• thinking through complex problems, and
• trình bày thông tin biểu thị cấu trúc tổng thể
về chủ đề của bạn
• presenting information that shows the overall
structure of your subject
Cũng có thể xem xét lại Lược đồ ý tưởng rất
nhanh do bạn có thể làm tươi mới thông tin
trong tâm thức của mình chỉ trong chốc lát.
Lược đồ cũng là một thủ thuật nhớ hữu hiệu.
Việc nhớ lại hình dáng và cấu trúc của Lược đồ
có thể giúp có những liên tưởng cần thiết để
nhớ lại thông tin trong nó. Việc này đòi hỏi sự

tham gia của trí não vào quá trình ghi nhớ và
liên kết s
ự kiện nhiều hơn nhiều so với ghi
chép thông thường.
Mind Maps are also very quick to review, as it is
easy to refresh information in your mind just by
glancing at one. Mind Maps can also be effective
mnemonics. Remembering the shape and structure
of a Mind Map can provide the cues necessary to
remember the information within it. They engage
much more of the brain in the process of assimilat-
ing and connecting facts than conventional notes.
3.1 Vẽ Lược đồ ý tưởng đơn giản 3.1 Drawing Basic Mind Maps
Sau đây là mẫu ví dụ về Lược đồ ý tưởng; tuy
nhiên, hiện có nhiều dạng khác nhau đang
được sử dụng. Tất cả các Lược đồ đều giống
nhau về tư duy cơ bản là: thu thập ý kiến, tổ
hợp chúng và đưa chúng vào cấu trúc lô gíc có
thứ bậc.
The following is a sample of a Mind Map; however,
there are many more models in use. All Mind Maps
have the same basic thinking in common: collect
ideas, cluster them, and put them into a logic struc-
ture and hierarchy.
Kỹ thuật thảo luận nhóm
Visualized Group Discussion Techniques


19


Hình 8: Ví dụ về Lược đồ ý tưởng Figure 8: Excample for a Mind Map

Để ghi lại một chủ đề bằng Lược đồ ý tưởng,
hãy vẽ chúng theo cách sau
To make notes on a subject using a Mind Map, draw
it in the following way:
• Viết tiêu đề của chủ đề vào giữa trang giấy
và vẽ vòng tròn quanh nó (như trên hình tròn
có đánh dấu 1)
• Write the title of the subject in the centre of the
page, and draw a circle around it (as shown by
the circle marked 1)
• Đối với các phụ mục chính, vẽ các đường
toả ra từ vòng tròn. Đánh nhãn những
đường này bằng tên phụ mục (như đường
đánh dấu 2)
• For the major subject subheadings, draw lines
out from this circle. Label these lines with the
subheadings (as shown by the lines marked 2).
• Nếu bạn có các mức thông tin khác thuộc
các phụ mục trên, vẽ chúng ra và nối với
đường phụ mục (như các đường đánh dấu 3
trên đây)
• If you have another level of information belonging
to the subheadings above, draw these and link
them to the subheading lines (as shown by the
lines marked 3).
• Cuối cùng, với những ý tưởng hay dẫn
chứng riêng rẽ, vẽ các đường nối từ những
đầu mục thích hợp và đánh nhãn chúng

(như các đường đánh dấu 4).
• Finally, for individual facts or ideas, draw lines
out from the appropriate heading line and label
them (as shown by the lines marked 4).
Khi bạn bất chợt có thông tin mới, nối chúng
với lược đồ một cách hợp lý
As you come across new information, link it in to the
Mind Map appropriately.
Một lược đồ hoàn thiện có thể có các đường
chủ đề chính toả ra theo mọi hướng từ trung
tâm. Các phụ mục và dẫn chứng sẽ là nhánh
của chúng, giống như nhánh và cành lớn từ
thân cây. Bạn không cần phải lo lắng về cấu
trúc vừa tạo ra vì chúng sẽ vận động theo cách
riêng của chúng
A complete Mind Map may have main topic lines
radiating in all directions from the centre. Sub-topics
and facts will branch off these, like branches and
twigs from the trunk of a tree. You do not need to
worry about the structure produced, as this will
evolve of its own accord.
3.2 Kỹ thuật để soạn Lược đồ ý tưởng 3.2 Techniques to Prepare a Mind Map
Những gợi ý sau có thể giúp bạn tăng hiệu quả
của việc soạn thảo Lược đồ ý tưởng:
The following suggestions may help to increase their
effectiveness of Mind Map preparation:
Kỹ thuật thảo luận nhóm
Visualized Group Discussion Techniques



20
• Sử dụng những từ đơn hay cụm từ đơn giản
để nêu thông tin: Chủ yếu, các từ ở dạng
viết bình thường được dùng làm đệm vì
chúng đảm bảo các dẫn chứng sẽ được thể
hiện trong đúng bối cảnh và theo dạng dễ
đọc. Trong Lược đồ của bạn, cùng một nội
dung có thể được biểu thị một cách hiệu quả
hơn b
ằng những từ đơn mạnh mẽ và những
cụm từ có ý nghĩa. Dùng từ thừa sẽ làm rời
rạc Lược đồ.
• Use single words or simple phrases for informa-
tion: Most words in normal writing are padding,
as they ensure that facts are conveyed in the
correct context, and in a format that is pleasant
to read. In your own Mind Maps, single strong
words and meaningful phrases can convey the
same meaning more potently. Excess words just
clutter the Mind Map.
• Chữ in: Viết liền mạch hay không rõ ràng sẽ
gây khó khăn khi đọc.
• Print words: Joined up or indistinct writing can
be more difficult to read.
• Sử dụng màu sắc để phân biệt các ý kiến
khác nhau: Điều này sẽ giúp bạn tách biệt
các ý kiến khi cần thiết. Điều này cũng giúp
bạn hình tượng hoá Lược đồ để nhớ lại.
Màu sắc cũng giúp bạn biểu thị cấu trúc của
chủ đề.

• Use colour to separate different ideas: This will
help you to separate ideas where necessary. It
also helps you to visualize of the Mind Map for
recall. Colour also helps to show the structure of
the subject.
• Sử dụng ký hiệu và hình ảnh. Nếu các ký
hiệu hay ảnh có ý nghĩa nào đó đối với bạn
thì hãy sử dụng chúng. Hình ảnh có thể giúp
bạn nhớ được thông tin hiệu quả hơn là
dùng từ.
• Use symbols and images: Where a symbol or
picture means something to you, use it. Pictures
can help you to remember information more ef-
fectively than words.
• Sử dụng những liên kết chéo: Thông tin
trong một bộ phận của Lược đồ có thể liên
quan đến bộ phận khác. Trong tình huống
đó, bạn có thể vẽ đường nối để biểu thị sự
liên kết. Điều này giúp bạn thấy được phần
này ảnh hưởng phần kia của chủ đề thế
nào.
• Using cross-linkages: Information in one part of
the Mind Map may relate to another part. Here
you can draw in lines to show the cross-linkages.
This helps you to see how one part of the subject
affects another.

×