Sức mạnh của biểu đồ
Phân tích các chỉ tiêu bằng
tí cá chỉ
bằ
các minh họa hình ảnh
họ hì
Hội thảo Xây dựng Năng lực thống kê
Sử dụng số liệu thống kê và chỉ tiêu giáo dục phục vụ lập kế hoạch
27 – 30 Tháng 6 năm 2006
Huế, Việt Nam
Tại sao sử dụng đồ thị và biểu đồ?
Người sử dụng có một thơng điệp ngắn gọn và
có cấu trúc
Nhiều chi tiết có thể được trình bày trên một
diện tích nhỏ
Đưa ra một miêu tả tức thời về những chênh
lệch và các mơ hình trong một bộ số liệu
Người sử dụng có thể nhìn thấy ngay lập tức
những sự tương tự và khác nhau cơ bản mà
khơng phải so sánh và giải thích các con số
2
1
Mục đích chính
Đơi khi, các bảng số liệu có thể khó hiểu
Mục đích chính của biểu đồ là truyền đạt bằng
hình ảnh các thơng tin mà khơng dễ dàng đọc
từ bảng số liệu;
Rất khó để đọc ngay lập tức các xu hướng và
sự tương phản bằng mắt một bảng rất nhiều số
liệu.
3
4
2
Biểu đồ có thể vẽ một bức tranh rõ ràng hơn
Hiện nay, việc trình bày số liệu rất dễ dàng
Phương tiện trình bày cơ bản là những bảng và
đồ thị số liệu, cả hai loại này được xây dựng cùng
một lúc.
Một số phần mềm (ví dụ Excel, PowerPoint, SPSS)
thường được sử dụng để chuẩn bị các loại trình
bày dạng này.
Những dạng trình bày này có thể đưa vào các bài
như PowerPoint để chuẩn bị một trang thuyết
trình hoặc là MS Word để chuẩn bị một báo cáo.
5
6
3
Nguyên tắc chung
Đồ thị tiêu biểu
Lựa chọn biểu đồ thích hợp
Giúp người đọc “thấy” trực tiếp cả mơ hình tổng
thể và thông tin chi tiết;
Dễ dàng sử dụng để so sánh và phân tích;
Dễ dàng để hiểu đối với người sử dụng mục tiêu
Bản thân có chứa thơng tin
Các biểu đồ đặc biệt để mô tả những cấu trúc
nhất định như bản đồ theo chủ đề nào đó hoặc
hình kim tự tháp nhân khẩu học.
7
8
4
Nhấn mạnh
Biểu đồ có tốt hơn khơng?
9
10
5
Những lời chú thích
Thơng tin cần thiết
Những lời chú thích cũng cần thiết cho việc diễn
giải, nhưng cần nhớ là việc có q nhiều chi tiết
và trang trí sẽ làm sai lệch thơng tin chính;
Đồng thời cũng cần xem xét yêu cầu mà người
đọc khi nhìn vào các chi tiết trên trang trình bày
cần biết;
Do đặc tính của thói quen đọc: là mắt sẽ nhìn về
mơ hình tổng thể trước sau đó mới đi vào chi
tiết;
Một mẫu tiêu biểu đối với người đọc là tập trung
vào tiêu đề, sau đó mới chuyển xuống phần đồ
thị, và cuối cùng là tới phần chú thích.
11
12
6
Thơng tin cần thiết
Lựa chọn đúng loại cơng cụ hình ảnh
Nhìn chung, loại hỗ trợ bằng hình ảnh tối
ưu phụ thuộc vào một số yếu tố:
Tính phù hợp của loại biểu đồ,
Mục tiêu của phân tích
Tính đơn giản hay phức tạp của biểu đồ cần
được thiết kế phù hợp với người đọc mục tiêu
13
14
7
Các loại biểu đồ thường sử dụng
Biểu đồ hình cột
Biểu đồ:
cột
Đường kẻ
Hình bánh
XY
Diện tích
Bản đồ theo chủ đề
Biểu đồ hình cột so sánh các giá trị của các yếu tố
khác nhau trong các nhóm cụ thể hoặc tại các
điểm thời gian riêng rẽ, ví dụ tỷ lệ học sinh học
đến một lớp nào đó tương ứng của nam và nữ
được so sánh theo cấp học và/hoặc giữa vùng
nông thôn và thành thị
Vừa dễ tạo lại vừa dễ đọc
Được sử dụng để minh hoạ các giá trị biến riêng
biệt (tức là biến định tính)
15
16
8
Biểu đồ cột (Ví dụ)
biểu đồ cột nhóm và biểu đồ cột mở rộng
biểu đồ cột nhóm
biểu đồ cột dọc
biểu đồ cột mở rộng
biểu đồ cột ngang
biểu đồ cột nhóm
Thơng thường, chúng ta sử dụng biểu đồ cột ngang khi
– Dễ so sánh các biến với nhau
biểu đồ cột mở rộng – Dễ nhìn thấy giá trị tổng của các biến
• Giá trị biến có tên dài
• Có nhiều giá trị biến
17
18
9
biểu đồ cột (Ví dụ)
biểu đồ cột (Ví dụ)
Đây có phải là một biểu đồ phù hợp?
Đây có phải là một biểu đồ phù hợp?
19
20
10
biểu đồ cột (Ví dụ)
Biểu đồ hình cột mở rộng 100%
Sử dụng khi chúng ta quan tâm đến tần suất
tương đối;
Nhấn mạnh tỷ lệ phần trăm trong một cột, nhưng
lại bỏ qua sự khác biệt về giá trị giữa các cột;
Sử dụng khi tồn bộ việc kéo dài cột có thể bao
phủ hết trục thể hiện số lượng để mỗi cột thể
hiênh 100% - ví dụ phân tổ chi tiêu cho giáo dục,
so sánh ngân sách chính phủ và ngân sách phi
chính phủ
Đây có phải là một biểu đồ phù hợp?
21
22
11
Biểu đồ hình cột mở rộng 100%
Biểu đồ đường kẻ
Biểu đồ đường kẻ thể hiện sự tiến triển của các
giá trị qua thời gian, ví dụ: số trường học đang
hoạt động qua thời gian; tỷ lệ nhận học chung và
đúng tuổi tương ứng cho nam và nữ qua thời gian
Dễ hơn trong việc theo dõi các đường cong cho
các chuỗi số liệu khác nhau
Dễ hơn để có được một bức tranh rõ ràng hơn về
sự phát triển qua thời gian
Tốt để trả lời những câu hỏi sau:
Trong những thời kỳ nào thì có thay đổi lớn?
Khi nào thì xảy ra bước ngoặt?
23
24
12
Biểu đồ đường kẻ (Ví dụ)
Biểu đồ diện tích
Biểu đồ diện tích thể hiện giá trị thực tế mỗi chuối
số liệu đóng góp cho tổng số;
Tốt nhất cho việc thể hiện mơ hình tạo ra qua thời
gian, ví dụ: tổng số h/s đi học thay đổi qua thời
gian thế nào theo sự thay đổi trong tổng số đi học
tương ứng ở các trường nông thôn và thành thị;
tổng số trẻ em độ tuổi đi học tăng lên qua thời
gian thế nào (kể cả những trẻ đang đi học và
không đi học);
Tốt cho việc minh hoạ các tình huống trong đó chỉ
một số ít phần có mơ hình phát triển đơn giản.
25
26
13
Biểu đồ diện tích (Ví dụ)
Biểu đồ hình bánh
Phù hợp để minh hoạ phân bổ phần trăm của các
biến định tính – ví dụ phân tổ ngân sách giáo dục
hàng năm thành các nhóm chi tiêu như lương
giáo viên, xây dựng trường, v.v…
Dùng để thay thế cho biểu đồ hình cột;
Phù hợp nhất cho việc mô tả khái quát;
Không nên có quá nhiều nhóm – giới hạn là 5
hoặc 6 nhóm
27
28
Nguồn: Báo cáo Giám sát tồn cầu 2002
14
Biểu đồ điểm rải rác XY
Biểu đồ hình bánh (Ví dụ)
Biểu đồ điểm rải rác XY cho thấy giá trị của một
chuỗi so với giá trị của một chuỗi khác
So sánh từng cặp giá trị
Chỉ ra sự chênh lệch
29
30
15
Biểu đồ điểm rải rác XY (Ví dụ)
Phân tích biểu đồ
31
32
16
Phân tích số liệu trong Báo cáo GSTC – Một
số điểm nhấn mạnh
Xu hướng của cơng tác xóa mù chữ
Một số biểu đồ sử dụng trong
Báo cáo Giám sát Toàn cầu
33
34
17
Phân tích số liệu trong Báo cáo GSTC – Một
số điểm nhấn mạnh
Phân tích số liệu trong Báo cáo GSTC – Một
số điểm nhấn mạnh
Tình hình xóa mù chữ ở đâu là gặp áp lực nhiều nhất?
Tình hình xóa mù chữ ở đâu là gặp áp lực nhiều nhất?
35
36
18
Phân tích số liệu trong Báo cáo GSTC – Một
số điểm nhấn mạnh
Phân tích số liệu trong Báo cáo GSTC – Một
số điểm nhấn mạnh
Ở những nước nào tỷ lệ người lớn biết chữ thấp nhất?
Liên hệ với đói nghèo
37
38
19
Phân tích số liệu trong Báo cáo GSTC – Một
số điểm nhấn mạnh
Phân tích số liệu trong Báo cáo GSTC – Một
số điểm nhấn mạnh
Bất cân bằng về xã hội và nhân khẩu học của cơng tác xóa mù
Liên hệ với đói nghèo
39
40
20
Phân tích số liệu trong Báo cáo GSTC – Một
số điểm nhấn mạnh
Phân tích số liệu trong Báo cáo GSTC – Một
số điểm nhấn mạnh
Biết đọc biết viết và đi học
Bất cân bằng về xã hội và nhân khẩu học của cơng tác xóa mù
41
42
21
Phân tích số liệu trong Báo cáo GSTC – Một
số điểm nhấn mạnh
Phân tích số liệu trong Báo cáo GSTC – Một
số điểm nhấn mạnh
Hướng tới sự hiểu biết rộng hơn về biết đọc biết viết– Khả năng tính
tốn trên và dưới mức cơ bản
Hướng tới sự hiểu biết rộng hơn về biết đọc biết viết
43
44
22
Phân tích số liệu trong Báo cáo GSTC – Một
số điểm nhấn mạnh
Phân tích số liệu trong Báo cáo GSTC – Một
số điểm nhấn mạnh
Hướng tới sự hiểu biết rộng hơn về biết đọc biết viết– Tăng hoặc
giảm tỷ lệ người hầu như không biết chữ
Đâu là điểm đạt được yêu cầu về chất lượng và số lượng
45
46
23
Phân tích số liệu trong Báo cáo GSTC – Một
số điểm nhấn mạnh
Phân tích số liệu trong Báo cáo GSTC – Một
số điểm nhấn mạnh
Giám sát chất lượng giáo viên và công tác giảng dạy
Đào tạo giáo viên và các kết quả về mặt giáo dục
47
48
24
Phân tích số liệu trong Báo cáo GSTC – Một
số điểm nhấn mạnh
Bản đồ theo chủ đề
Những nước nào đạt được mục tiêu về chất lượng và số lượng giáo dục
Bản đồ chủ đề vẽ các giá trị trên bản đồ địa lý,
thể hiện biến thiên trong giá trị theo giới hạn
địa lý, ví dụ sự chênh lệch giữa các vùng; tỷ lệ
đi học theo vùng/tỉnh; tỷ lệ bất bình đẳng giới
tính (tỷ số giữa tỷ lệ đi học của nữ so với nam)
theo vùng/tỉnh
49
50
25