Tải bản đầy đủ (.docx) (256 trang)

Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của Hội An trong quá trình đổi mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.18 MB, 256 trang )

ĐẠI nọc QC GIA THÀNH PHĨ IIĨ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÀ HỘI VÀ NHÂN VĂN

DỎ THỊ NGỌC UYÊN

BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VÃN HOÁ, SINH THÁI
VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở HỘI AN

Ngành: Văn hóa học
Mã ngành: 9229040
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỐ HỌC
NGƯỜI HƯĨNG DÁN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. Huỳnh Quốc Thẳng

PHÂN BIỆN ĐỘC IẬP:
1. PGS.TS. Phạm Đức Thành
2. PGS.TS. Đoàn Thị Mỹ Hạnh PHẢN BIỆN :
1. PGS.TS. Đoàn Thị Mỳ Hạnh
2. PGS.TS. Làm Nhân
3. PGS.TS. Đặng Văn Thắng


LỜI CAM ĐOAN

l ôi cam đoan luận án là kết quá công trinh nghiên cứu cua tôi dưới sự hướng dần
khoa học cùa PGS. TS. Huỳnh Quốc Thắng. Kẻt quá nghiên cứu lã trung thực và chưa được
ai công bỗ.

TPHCM, ngày .... tháng 1 năm 2021
Người cam đoan



ĐÒ THỊ NGỌC UYÉN


LỜI CÁM ON

Luận án này được hoàn thành lả kết qua tìm hicu, nghicn cứu cùa ban thân và Sự
động viên, giúp đờ nhiệt thành cứa thầy hướng dần, các giáng viên Khoa Văn hoá học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân vãn TPHCM. Ban Giám hiệu Trường Dại học
Sài Gòn, Ban lãnh đạo Khoa Quan hộ Quốc tế - Trường Dại học Sài Gòn, những nhà nghiên
cứu tại Hội An. bạn bẽ và gia đinh.
Nhân dịp này, tơi xin bày tó lịng biết ơn sảu sắc đến PGS.TS. Huỳnh Quốc Thắng
dà tận linh hướng dần vã định hướng nghiên cứu cho lơi trong suốt q trình thực hiện luận
án; xin chân thành cám ơn các thầy cô giang dạy các học phần nghiên cửu sinh và cảc thầy
cô trong I lội đồng cãc cấp cõ nhừng nhận xét. góp ý. định hướng đe tơi hồn thành tốt luận
án.
Tôi xin chân thảnh cám ơn Ban Giám đốc. các đong nghiệp tại Trung tâm Quàn lý
Bào tồn Di săn Ván hoá Hội An và các cơ quan, ban ngành ở Hội An dà giúp tơi có những
thịng tin mới nhất về Hội An đe hoàn thành luận án. Dặc biệt, tơi xin chân thành cam ơn
đen Ịng Nguyền Dức Minh - Nguyên Phó Giám đốc Trung tâm Quán lý Báo tồn Di sán
Vãn hố Hội An dã góp ý nội dung luận án và cung cấp những tài liệu ve Hội An đế tơi
hồn thành luận án tốt nhất.
Tôi xin chân thành căm ơn sự tạo điều kiện về vật chầt và thời gian cùa Ban Giám
hiệu Trưởng Dại học Sài Gòn và Khoa Quan hệ Quốc tế đê tơi có thể hồn thành tốt tiến độ
cùa luận án.
Tác giá luận án


MỤC LỤC

3.1.2.4. Thách thúc

3.1.2.1.
1.2.

13
4

Dịnh hướng quan diêm nhận thức lý luận về hoạt dộng bão tồn và phát


CÁC TÙ'VIẾT TÁT

Cộng hồ xã hội chú nghía Việt Nam

CHXHCNVN
Đli. KHXH&NV
ĐHQG
ICOMOS
ICCROM

Dại học Khoa học Xâ hội và Nhân văn
Đại học Quoc gia
llội đồng quốc tc về các di tích và di chi
The International Council on Monuments and Sites
Trung tâm Quốc tế VC nghiên cứu Báo tồn và Báo quàn các
tài san văn hóa

International Centre for the Study of the Preservation and Restoration of Cultural
Property
Lien minh Quốc tc Bào tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên


IUCN

International Union for Conservation of Nature and Natural Resources
Khu Dự trử Sinh quyền Cù Lao Châm - Hội An
Kicn trúc sư
KDTSQ CLC-HA
KTS
QLBT DSVII
TPHCM
UNESCO

Quán lý Báo tổn Di sàn Vãn hoá
Thành phố Hổ Chi Minh
Tồ chức Giáo dục. Khoa học và Vãn hóa cua Liên hiệp quốc,
United Nations Educational Scientific and Cultural
Organization
Vãn hoá Thế thao và Du lịch

Trung tâm Di sán The giới
World 1 lcritagc Center
VHTT&DL
WHC


DANH MỤC CẤC BIÊU ĐÒ TRONG LUẬN ẤN

TT

NỌI DUNG


Số trang

Biểu đồ 2.1

Tinh hĩnh lu bỗ di lích qua các năm

94

Biếu đổ 2.2
Biếu đồ 2.3

Tình hình tu bị di tích phân theo khu vực bao vệ
Tinh hình tu bố di tích phân theo loại giá trị bão tồn

94

Biểu đổ 2.4

Tình hỉnh kinh phi đầu tư cho tu bố các di tích thuộc sờ hừu

96

95

nhả nước qua các giai đoạn
Biếu đồ 2.5

Số lượng các di tích thuộc sớ hìru nhà nước được đầu tư tu

97


bỏ qua các giai đoạn
Biểu đồ 2.6

Sổ lượng di tích tư nhàn - tập the được nhà nước hỗ trợ kinh

97

phí tu bố qua các năm
Biểu đồ 2.7

Tống số kinh phí nhà nước hồ trợ cho tu bỏ di tích tư nhân -

98

tập the qua các giai đoạn
Biểu đồ 2.8

Nguồn kinh phi đầu tư cho lình vực ván hóa phi vật the cùa

103

Trung tàm QLBT DSVH Hội An
Biểu đồ 2.9

Sò lượng khách du lịch đen Hội An

105

Sò lượng khách lưu trú ở Hội An


106

Biểu đồ 2.11

Doanh thu từ du lịch qua các năm

106

Biểu đồ 2.12

Số lượng khách sạn ở 1 lội An qua các nám

107

Biếu đỗ 2.13

Số lượng cứa hiệu buôn bán trên 4 trục đirờng chinh

Biếu đố 2.14

Lượng khách du lịch đến đáo Cù Lao Chàm

117

Biểu đổ 2.15

Lượng khách du lịch đen làng rau Trà Que

117


Biểu đồ 2.10

108


DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN ẤN
TT

NỘI DƯNG
Số trang

Hinh 1.1

Bức tranh “Giao chi quốc mậu dịch độ hãi đồ" của dịng hụ Chaya vẽ
năm 1624

Hình 2.1

Hạ lưu sơng Thu Bồn

Hinh 2.2

Cù Lao Chàm

78

Hinh 2.3

Hộ sinh thái rạn san hô vã đa dạng sinh học biến Cù Lao Chàm


79

Hình 2.4

Sơ dồ khoanh vùng bao vệ DSVIỈTG1IA và KDTSỌTGCLC-1IA

86

Hình 2.5

Ngơi nhà trước đày là cửa hiệu thuốc Bắc dành cho người dàn địa
phương

108

Hình 2.6

Sau khi tu bơ mờ cửa hàng áo quần dành cho du khách

108

Hình 2.7

Bên trong ngơi nhà trước dày

109

Hình 2.8


Bên trong ngơi nhà sau khi mơ cưa hiệu

109

Hình 2.9

Bán vỗ dự án Garni Hội An

115

Hình 2.10

Cơng trinh Gami Hội An đang thi cơng

115

Hình 2.11

Du lịch sinh thái Cù Lao Chàm

118

Hình 2.12

Du lịch làng rau Trà Quế

118

Hình 2.13


Tour chèo thúng chai tham quan rừng dừa Bày Mầu

119

Hình 2.14

Tour xc trâu

119

Hĩnh 3.1

Khung lý luận cho lĩnh vực báo tồn và phát huy giá trị văn hoá, sinh thái
với phát triển du lịch ơ 1 lội An

144

Hình 3.2

Sơ dồ bộ máy tố chức quăn lý di săn Hội An

145

Hình 3.3

Sơ đồ khoanh vùng bao vệ di sán văn hoã 1 lội An

148

Hĩnh 3.4


Sơ đồ khoanh vùng báo vệ khu dự trừ sinh quyển Cù Lao Chàm Hội An

54
78

148

Hình 3.5

Lảng cồ Shirakawa-go

167

Hình 3.6

Tnmg bày nhừng cơng cụ lãm nhã

168

Hình 3.7

Tnmg bày những vật dụng truyền thống trong gia đinh

168


8
DẰN NHẬP
1. Lý do chọn đề tài


Trong nhùng nám gần đây. Tố chức Giáo dục. Khoa hục và Vãn hoá Liên Hiộp Quốc
(UNESCO) cơng nhận nhiều di san vãn hố và thiên nhiên ờ Việt Nam là di san the giới. Điểu
này cho thấy, lài nguyên văn hoá và tải nguycn thiên nhiên ờ Việt Nam rất đa dạng và phong
phú. Trong tương lai. nhiều di sân khác ở Việt Nam sẽ tiếp tục dược UNESCO cơng nhận, góp
phần qng há hình ánh và con người Việt Nam đen với các nước trẽn the giới, đồng thời (hu
hút mọi ngtrỡi (rên thế giới đen với Viột Nam. dồng nghĩa với việc thúc dày ngành du lịch ớ
Việt Nam phát triển là diều kiện thuận lựi cho sự phát triển kinh tế. ván hoá, xà hội cũa đất
nước. Vi vậy. nghiên cứu ve lình vực bào tồn và phát huy giá trị vãn hoá. giá trị sinh thái với
phát triển du lịch là điêu cần thiết khơng chi đế góp phẩn báo tồn vừng chẳc và phát huy ben
vừng các giã trị đó mà cịn có ý nghía trcn nhiều mặt.
về nghuyên tắc, việc công nhận danh hiệu di san thế giới cua UNESCO dựa vào nhùng
tiêu chí tổ chức nãy đưa ra trên cơ sở các giá trị nôi bật tồn cầu của mỗi loại hình di san. Ví
dụ. Đị thị cố Hội An dược UNESCO căn cứ vào lieu chí 11:
Thể hiện sự giao lưu quan trọng cũa các giá trị nhân vân. qua một thời kỳ hay trọng một
khu vực vãn hoá của the giới, về những phát triển trong kiến trúc, hoặc cõng nghệ, nghệ
thuật xây dựng đền tháp, quy hoạch thành phố hay thiết ke cành quan (Trung tâm Di
sân Thế giới cùa UNESCO. 2013. tr.16);
Và tiêu chi V:
Là một vi dụ nôi bật VC một hình thức cư trú truyền thống của con người, việc sừ dụng
dát dai hay biến cả, dại diện cho một (hay nhiều) nen vãn hoá. hoặc Sự (ương tác giừa
con người và mịi trường đặc biệt lã khi nó đà trờ nên dề tốn thương do ành hường cua
những đôi thay không thê đáo ngược (Trung tàm Di sán Thế giới cúa UNESCO, 2013,
tr.16)
Quađa
thay
các
sự
tiêu
kết

hợp
chi
giữa
của
UNESCO
các
yếu
xây
tổtồn
dựng
tự
nhiên
và và
đưa

ra.hố.
yếu
người
tố
vãn
ta
hố
có thê
trong
di
san
mỏi
nào
tiêu


thiên
chí.

nhiên
thịng
hồn
thường
trong
hoặc

thực
vãn
tế
hố
cùng
hồn
khơng
tồn

chi

UNESCO
số

dưa
sự
kết
hợp
giữa
thiên

nhiên
vãn
Các
ticu


9

ra nhìn chung chi đế nhấn mạnh đến giá trị nơi bật tồn cầu cua mồi di san và ưu tiên bão tồn.
gìn giừ và phát huy nhưng giá trị đó nhằm tránh đánh mat những giá trị nơi bật của mỗi di sàn
mà không the hiện việc phân chia giữa vãn hố và thiên nhicn một cách rạch rịi. Đặc biệt, hoạt
động bảo tồn và phát huy giả trị văn hoá, giá trị sinh thái và cà hoạt động du lịch đều là hoạt
động cùa con người, tất yểu, đó cùng là hoạt động văn hố. Vì vậy. nghiên cứu hoạt động báo
tồn và phát huy giá trị văn hố. sinh thái ở một nơi có di săn như Hội An chằng hạn cần phải
được nhìn trong một hệ thống các giá trị. bao gồm giá trị văn hoá và giá trị sinh thái cua di san
dó. Tuy nhiên, do tinh độc thù cùa Hội An và cùng do việc nhin nhận còn phiến diện theo danh
hiệu mà UNESCO đã công nhận cùng với một số nguyên nhân khác nữa về nhận thức mà trên
thực tề Hội An đà tách việc báo tồn các giá trị văn hoá. giá trị sinh thái và việc khai thác phát
huy các giá trị này trong phát triển du lịch chưa được gắn kết thật chặt chẽ đưa đến một số hạn
chế bất cập nhất định dù răng nhìn chung nơi đày đà là một trọng diem du lịch hàng đầu cùa cả
nước với nhiều thành cóng rất đáng ghi nhận.
Trong tồn cành chung cua vấn dể và di sâu vào thực te. Hội An lả một trưởng hợp khá
đặc biệt. Hội An đà timg là thương câng phồn thịnh cũa xứ Dâng Trong - Việt Nam trong triều
đại các chúa Nguyễn bời có nhiều thương thuyền từ các nước thường đen đây trao đồi, mua bán
hàng hoá. Cho đen nay. Khu phố cổ llội An vần được bão tồn tốt với một quằn thế di tích kiến
trúc cỗ gồm nhiêu cơng trình nhà ờ. hội quán, đinh chùa, miếu, giếng, cầu. chợ.... Ngồi ra, một
kho tảng văn hố phi vật the vần ln sống động đó là cuộc sống thường nhật cùa cư dãn Hội
An với những phong tục tập quán, sinh hoạt tin ngưỡng, nghệ thuật dàn gian, lễ hội vãn hố,
các lãng nghề truyền thống, các mơn ăn đặc sàn.... cùng với cành quan thiên nhiên thơ mộng
xung quanh phố cơ làm cho Hội An mang ỷ nghía một “ịứo tàng sống". Chính vi vậy, vào ngày

4/12/1999, UNESCO đă ghi tên Khu Phổ cố llội An vào Danh mục Di sân Văn hố The giới.
Ngoải ra. Hội An cịn có một vùng sinh (hái đa dụng và phong phú. Đó lã một quần đáo Cù Lao
Châm với hệ sinh thái trên cạn, dưới biến có nhiều chúng loại quý hiếm vả canh quan thiên
nhiên thơ mộng; một rừng dừa ngập mận nổi dài. đã timg là căn cứ địa cách mạng trong thời kỳ
kháng chiên chống thực dân đe quốc; Hội An còn đirợc bao bọc quanh các làng nghe truyền
thống như lảng rau Trà Quế. làng mộc Kim Bồng, làng gốm Thanh Hà có từ the kỷ XVII. Thấy
rõ giá trị cùa tự nhiên kết nối với giá trị vãn hố. ngày 26/5/2009, UNESCO tiếp tục cịng nhận
Cũ Lao Chàm - Hội An lã Khu Dự trừ Sinh quyến the giới. Ngay tên gụi dã the hiện sự kết hợp
hoàn háo cùa hệ sinh thái trcn rừng dưới bicn với hệ thống di sán văn hoố. Dây cũng lả trường
hợp đặc biệt ỡ một địa phương khi mà 2 danh hiệu the giới bao gồm cá vãn hoá và sinh thái


10

được gán kết với nhau. Trong những năm qua, nhở nhừng danh hiệu trên mà llội An đă thu hút
lượng khách du lịch từ các nơi trên the giới đen tham quan, đời sổng của người dân được thay
đỗi mạnh mẽ. Sự thành công cua Hội An hôm nay phai ghi nhận sự lãnh dạo cua chinh quyền
các cấp và sự tham gia lích cực cua cộng đồng người dân địa phương, cùng với sự đóng góp
cùa các nhà khoa học. nhà doanh nghiệp. Hiện nay. Hội An đang tiếp tục thực hiện đề án xây
dựng mỏ hình "Thành phố Sinh thái - Ván hoú - Du lịch ", bên cạnh nhùng vấn đe thực tiền mã
chinh quyền địa phương đã nhận thấy đe tiến hành các bước đi trong lĩnh vực báo tồn và phát
huy giá trị văn hoá, sinh thãi với phát triển du lịch ỡ lương lai. các luận chững đà có vần cơn dó
nhiều càu hơi lớn đặt ra cá về nhận thức lý luận lần ve giái pháp thực tiền.. .Trong dó. những
giá trị vãn hoá là nguồn tài nguyên chu dạo. là điều kiện quyết định tạo ra các sán phẩm du lịch
chú yểu cúa I lội An. Nhưng khơng chi có di săn vãn hoả là điêu kiện đú. mà cánh quan, môi
trường sinh thái xung quanh I lội An với các giá trị đặc thù cua nó cũng là một thành tổ quan
trọng đe vừa là nguồn tài nguyên tạo ra săn phẩm du lịch đồng thời vừa là môi trường tác động
không nho đến sự tồn vong cua di sán và con người sống trong di sán. Xa hơn nừa. nhũng hoạt
dộng du lịch trong quá trinh phát triển kinh le - xà hội cùa địa phương cùng tác dộng khơng
nhị. từng ngày có the làm biến dồi giả ưị vãn hố. biến dổi mơi trường sinh thái cùa Hội An...

Như vậy, việc kết hợp văn hoá vã sinh thái với phải triền du lịch trong mọi tiến trình kinh te xã hội cua Hội An theo một mô hỉnh phát triển bền vừng có thế xem như một đoi tượng nghiên
cứu trưởng hợp điền hình. Theo đó, nhăm góp phan làm rò hơn nhừng cơ sớ lý luận về các moi
quan hệ vân hoá và sinh thái, mối quan hệ giừa báo tồn, phát huy giá trị di sán với phát triển du
lịch vã đóng góp về mặt thực tiền giải quyết những vấn đe côn bẩt cập ở Hội An liên quan định
hướng trịn, chúng tơi chọn chù đề “Báo tồn và phát huy giá trị văn hoá, sinh thái với phát
triển du lịch ớ Hội An” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ chuyên ngành Ván hóa học
cùa minh.
2. Mục tiêu và mục dích nghiên cứu

Dựa trên kết quà nghiên cứu cũa ngành Ván hoá hục. đục biệt là Vân hoá học ứng
dụng, dề tài luận án "Bão tồn và phát huy giá trị vãn hoá. sinh thái với phát triển (iu lịch ứ Ị lội
An" đi sâu nghiên cứu các giã trị văn hoá. giá trị sinh thái trong hộ thống giá trị di sàn Hội An
và mỗi quan hệ hữu cơ giữa công tác bao tồn và phát huy hệ thống giá trị này với phát triển du
lịch ờ Hội An. I.uận án tập trung nghiên cứu các quan diem, lý (huyết đe chứng minh các mối
quan hệ giữa vãn hoá và sinh thái; mối quan hệ giữa bao tồn. phát huy giá trị vãn hoá. sinh thái
với phát triền du lịch. Đồng (hởi kết hợp phân tích thực trụng di sân Hội An đe nhìn nhộn lại


11

công tác bảo tồn vả phát huy các giá trị với phát tricn du lịch, từ đó vận dụng lý thuyết đe đưa
ra một sổ luận giãi mang tinh định hướng nhàm có the làm cho hoạt động báo tồn và phát huy
giã trị vãn hoá. sinh thái với phát triển du lịch ớ nơi đày trong thời gian tới cỏ cơ sờ khoa học
và bền vừng hơn.
3. Câu hói nghiên cửu

1. Hội An có những giá trị vãn hố và giá trị sinh thái nôi bật nào? Giá trị vãn hố và
giá trị sinh thái có mối quan hệ hay khơng? Neu vàn hố vả sinh thái có mối quan hệ thì mối
quan hệ này giãi quyết vấn đề gi cho Hội An?
2. Nếu hoạt động báo tồn và phát huy giá tri văn hoá, sinh thái với phát triển du lịch có

mối quan hệ thi mối quan hệ này tác động qua lại như the nào trong hoạt động báo tồn và phát
huy giá trị văn hoá, sinh thái vói phát triển du lịch ờ I lọi An?
4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

De làm rõ tồng quan tinh hình nghiên cứu liên quan dến luận án. chúng tôi chia nội
dung ra 2 phần: Phần thứ nhắt là cãc công trinh nghiên cứu ngoải nước về hoạt dộng báo tồn và
phát huy giá trị di sán với phát triền du lịch nói chung; Phần thử hai là các cơng trinh nghiên
cứu trong và ngồi nước ve Hội An có liên quan.
4.I. Các cơng trình nghiên cứu về hoụt dộng hảo tồn và phát huy giá trị vàn hoá, sinh
thúi với phút triền du lịch.
4. ỉ. I. Các còng trinh nghiên cim cùa tác già nước ngồi
Các cơng trinh nghiên cứu xem di sàn như một ngành công nghiệp phãi ke đen các
cơng trình như: The Industrial Heritage: Managing Resources and Uses (1992) cùa tác gia
Judith Alfrey và Tim Putnam; cơng trình Building a New Heritage: Tourism, Culture and
Identity in the New Europe (1994) cùa tác giá Ashworth G. J. và Larkham PJ. Các tác giá này
xem cách thức quán lý di sân tương tự với cách thức quân lý cùa một ngành cơng nghiệp văn
hố với phương thức quan lý đặc thù của các di san. Các công trinh nghiên cứu xem quán lý di
săn và du lịch có thề đem lại lợi ích cho cả du khách vả cà cộng đồng sờ hừu di sán phái kế đen
các công trinh nghiên cửu đến từ Anh. Mỹ gồm: Heritage and Tourism in the global village
(1993) cứa Boniface và Fowler: công trinh Tourism and Heritage Attractions (1993) của
Prentice; công trinh Tourism and Heritage Management (1997) của Nuryanti; công trinh
Heritage Visitor Attractions: An Operations Management Perspective (1999) của Anna Lcask
và Lan Yeoman. Ben cạnh đó, các tãc gia cũng đặt ra việc quan lý di san dưới một cách tiếp cận
tồn cầu hố. ớ đó, các giá trị độc đáo cùa mồi nền văn hoá cần được lưu trừ, hồ trợ bời Nhà


12

nước trước những thách thức cùa sự đồng dạng về văn hố. cụ thề đó lã tác giã Comer vã
Harvey trong công trinh Enterprise and Heritage:Crosscurrents o f National Culture (1991).

hay tác giá Boniface và Fowler trong công trinh Heritage and Tourism in the global village
(1993). Ngoài ra. một so tác giả nước ngoài quan tàm đến việc lâm thế nào để lưu giừ dược các
di sàn vãn hố thơng qua cách tiếp cận mới và phương tiện kỳ thuật mới. cụ thề gồm: Moore
trong công trinh Museum Management (1997), Caulton trong cơng trình Hands - on
Exhibitions (199X). Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu về di san và du lịch đcu quan tâm
đến mối quan hệ giừa báo tồn và phát triển. Báo tồn hệ thống giá trị di sán và phát triển nó trớ
thành ngành kinh tế, mà cụ thể là ngành công nghiệp du lịch, phục vụ và đáp ứng lại hoạt động
báo tồn. Các công trinh nghiên cứu cịn đật trong bối cánh tồn cầu hoả vã trong thời đại khoa
học công nghệ phát triển để có cái nhìn thích ứng với nhừng biến đối đối với di sãn. Các định
hướng này sè giúp tác già luận án lập luận các vấn de VC quan lý. bao tồn và phát huy di sân
dê phát tricn du lịch bền vững.
Đối với nghiên cứu về mồi quan hệ vãn hố và sinh thái, các cơng trinh nghiên cứu liên
quan đến văn hóa và sinh thái đã được các nhà khoa học phương Tây bát đầu nghicn cứu vào
the kì XX. Trên cơ sờ tồng hợp từ nhiều nguồn, có the kc den cãc tác giá tiêu biêu trong lĩnh
vực này như: Julian Steward với cơng trình: Theory of Culture Change: The Methodology of
Multilinear Evolution (1955: Moran với còng trinh: Cultural Ecology of the Kofyar of the Jos
Plateau (1973): Robert McC. Setting với các còng trinh Cultural Ecology (1986): Ellen, Roy F
với các công trinh: Social and Ecological Systems (1989): Manin Harris với còng trinh: The
Cultural Ecology of India's Sacred Cattle (1966). Các cõng trinh cùa các tác giá đều chi ra moi
quan hệ mật thiết giữa con người với mỏi trưởng tự nhicn và sự thích ứng của con người với
mơi tnrờng sống xung quanh họ. Nhìn chung, các nhà khoa học theo quan điềm “Văn hóa sinh
thái" muốn cỗ gắng thay đỗi tư duy truyền thống cùa phương Tày khi xem văn hóa là cái gi đó
dối lập với tự nhiên, trong khi vãn hóa hay con người có mối quan hệ gấn bơ với tự nhiên. Các
cơng trình nghiên cứu vè sinh thải vãn hố sè giúp luận án chứng minh và gợi mờ hướng tiếp
cận mới trong quàn lý di sản hiện nay.
Dặc biệt, công trình nghiên cửu cùa tác giá A.A. Radughin Ván hố học - Nhùng bài
giáng (2004) gồm 3 phần. 21 chương đi sâu vào phân tích bân chất và chức năng cùa vãn hoá.
đồng thời cũng nêu bật sự phát triển cùa văn hoá thế giới và cuối cùng lã tác giã đi sâu vào
nghiên cúu các giai đoạn phát triển chù yếu cùa nền vàn hỗ Nga. Trong cơng trinh này. có một
chương bàn về "vãn hỗ với tư cách là một hệ thống", tác giá thê hiện hai quan diêm “Mối lác



13

động qua lụi giữa tự nhiên và ván hoá. Ván hoá sinh thãi cứa hoạt động con người'" và “Mối
quan hệ qua lại giữa vãn hoá và xã hột' (A.A.Radughin, 2004, tr. 129-138). Tuy không đặt vào
tnrởng hợp báo tồn và phát huy giá trị vãn hoá. sinh thái nhimg cơng trình đà gợi mở cho thấy
việc nhìn nhận mối quan hệ văn hoá với tự nhiên, văn hoá với xà hội đà được các nhà khoa học
nhìn nhận từ nit sớm và thấy rị tầm quan trụng của nó trong vấn đề quàn lý di sân hiện nay.
Tác giã là người de xuất dưa giá trị vãn hoá sinh thái thuộc hệ thống giá trị vãn hố.
Cơng trình Nghiên cứu ván hoủ - Lỷ thuyết vờ thực hãnh (2011) cùa tác giá Chris
Barker gồm 3 phần. 14 chương vả tác giã đi sâu vào làm rỏ các khải niệm vân hố vã nghiên
cứu vân hố. Cóng trinh đà chi ra hướng tiêp cận liên ngành trong nghiên cứu vãn hố. Và đặc
biệt cơng trình cùng nói rõ nghiên cứu vàn hố cần liên kết với kinh tố chính trị. Như vậy, dổi
với việc báo tồn và phát huy giá trị vãn hoá. sinh thái là nhàm phát triến kinh tế, trong dó hoạt
dộng du lịch là một hoạt động kinh tế mang lại lợi ích rất lớn nhung đồng tlìởi cũng tác động
khơng nhó đến giá trị. Vi vậy. nghiên cứu văn hoá quan tâm yếu tố kinh tể là sự cần thiết trong
bối cánh hiện nay.
Nói đến di sán văn hoố và thicn nhiên, các tồ chức quốc tế cũng xuất bán một số công
trinh nhằm hướng dần các di sán khác trên thế giới thực hiện, trong dó có cơng trinh
international Cultural Tourism Charter (2002) của ICOMOS nói VC các nguyên tắc và hướng
dẫn việc quán lý du lịch tại các diêm có dĩ san vãn hố. Dây là một trong nhừng cõng trinh
dược các di san trên the giới nỏi chung và Việt Nam nói riêng áp dụng. Cơng trình đã tập trung
vào vấn đe nâng cao nhận thức cộng đồng, bàn về vấn đe mối quan hệ giừa các cơ quan quán lý
và dam bao cho các du khách trên toàn thế giới trãi nghiệm đời sổng vàn hoá cùa người bân địa
và cung cap lợi nhuận cho cộng dồng địa phương. Cơng trình cũng là cơ sơ đề luận án xác định
vấn dể để dưa ra những định hướng phù hựp.
Cơng trình tiếp theo đó là: Managing Natural World Heritage (2012) của UNESCO.
Dây là một cảm nang hướng dần về quán lý di sán thiên nhiên the giới. Theo các chuyên gia
UNESCO. ICOMOS. 1CCROM và IUCN thì cấm nang này khơng thề thay thế các tài liệu

nghiên cứu về di sàn thiên nhiên nhtmg đây là nhừng hướng dẫn dành cho các nhã quàn lý di
sàn dựa trên các vấn đề được rút ra từ “Cơng ước”, tữ “Giá trị Nối bật Tồn cẩu", dồng thời dưa
ra những vi dụ thực hành đế hướng dần các nhà quân lý di sàn thực hiện. Còng trinh cùng giúp
luận án có cái nhìn về mối quan hệ văn hoá với sinh thái trong phát triền du lịch và định hướng
cho những vằn đề bão tồn và phát huy giá trị sinh thái với phát triển du lịch ỡ Hội An.


14

Ngoài Cằm nang quàn lý di sân tự nhiên. UNESCO tiếp tục xuất bán công trinh
Managing Cultural World Heritage (2013). Dây lã một cảm nang cung cấp các hướng dần về
quăn lý di sàn văn hoá. Cằm nang nãy giới thiệu các khung hĩnh de hicu bicl về cách thức quán
lý di sàn vãn hoá vã dồng thời cẩm nang cùng dưa ra các kết quà nghicn cứu được thực hiện
bời tồ chức 1CCROM ke từ năm 2009 với hy vọng hỗ trợ cho các nhà quan lý di sán cùng như
các nhà lập chinh sách và cộng đồng địa phương xác định và giái quyết nhừng vấn de ve di sán
văn hố. Dây lã cơng trinh nền táng trong nghiên cửu các van đề di sàn Hội An và trên cơ sở
này đe đưa ra các định hướng phù hợp cho Hội An.
3.1.2. Các còng trinh nghiên cữu cùa tác già trong nước
Tinh hình nghiên cứu lình vực bào tồn và phát huy giá trị vãn hoá. sinh thái với phát
triển du lịch ơ trong nước được rất nhiều nhã quán lý, nhà khoa học quan tâm. Nhiều công trình
nghiên cứu, bài báo. bài nghiên cứu trong lỉnh vực này dược xuất ban. phát hãnh.
Trong bài viết Bão tồn và phát huy di sân ván hoã Việt Nam đáng trên Tạp chí Văn hố
Nghệ thuật (2002). tác giã Lưu Trần Tiêu cho ràng: “hoạt động báo tồn di tích thể hiện ỡ 3 mặt
cụ thê là: bao vệ di tích về mặt pháp lý và khoa học. báo vệ di tích về mặt vụt chất kỳ thuật,
cuối cùng lã sử dụng di tích phục vụ nhu cầu hiện có cùa xã hội". Tác già nhấn mạnh: "các di
lích lịch sư vãn hố chi có the dược báo vệ vả phát huy cao nhất giá trị văn hoá khi thực hiện
một cách đồng bộ 3 mặt hoạt động nãy". Đây là những luận điếm giúp luận án chứng minh rõ
hơn mối quan hệ giữa báo tồn và phát huy giá trị văn hoá, sinh thái; bão tồn là để phát huy
nhằm mang lại lợi ích cho xà hội: bão lon phải dựa vào tinh khoa học. linh pháp lý theo các qui
định cùa các tố chức quốc tế và pháp luật cùa Nhà nước qui định.

Trong báo cáo đề dẫn Hội thào khoa hục Bão tồn di tích và cuộc sổng dương đại tô
chức ngày 16/1/2007 tại Hà Nội. tác giã Dặng Vãn Bài dã dưa ra các nguycn úc báo tồn vã phát
huy giả trị di sàn. Nhừng nguyên tăc cũa người cô nhiều năm trong quán lý di san như tác giá
Đặng Vãn Bài được đúc kết từ kinh nghiệm thực tiễn và mơ hình đó đâ được vận dụng thảnh
cõng ờ một số di sán cùa Việt Nam. Bài viết đà nhan mạnh den hai quan diêm, đó lã: "bão ton
lã đế phát huy giá trị nham mang lại lợi ích cho xà hội vã sự phát triển kinh te cùa xã hội cần
phái dáp ứng lại nhiệm vụ bao tồn giá trị di sán". Dây cùng là vấn đề mà luận án cần vận dụng
để đưa ra được những định hướng cho Hội An. Ngoài ra. tác giã Đặng Vãn Bâi với bài viết Quy
hoạch và xây dựng dô thị với vấn dề hào tồn di san ván hỗ đảng trong Tạp chí Di sàn Vãn hoá
số I (2010). Tác già đã mờ ra một vấn đề trong quàn lý di sàn. đó là vấn đề qui hoạch đô thị.
Với một di sán đô tin như Dô thị cổ Hội An thi đây là luận điếm cần nhận thức kỳ trong quá


15

trình bão tồn vả phát huy giã trị di săn. Trong bài viết, tác giá cũng đà nêu bật "mối quan hệ
giừa mơi irường văn hố và mơi trường tự nhiên trong qui hoạch đơ thị”.
Cịng trinh Bão tồn. làm giàu và phát huy các già trị văn hoà truyền thống Việt Nam
trong dôi mới và hội nhập (2010) do tác giá Ngơ Dức Thịnh chú biên có cách tiếp cận hệ thống
và giá trị văn hoá dược nhận diện từ góc độ cùa nhiều bộ mơn liên ngành. Đây là một đề tâi
nghiên cứu trên diện rộng cùa vãn hố Việt Nam. vì vậy nó sẽ là cơ sơ cho việc nghiên cứu trên
từng trường hợp cụ thê ờ mỗi địa phương. Tuy nhiên, cịng trình này chu yeu tập trung vào
nhận diện các giá trị vãn hoá truyền thống Việt Nam, vấn de VC tiếp cận thực tế quán lý di san
văn hoá, thiên nhiên vẫn chưa tập trung nhiều.
Trong tạp chí Di sàn Vãn hố số 1 (2017). tác già Nguyen Quốc Hùng có bài viết Phát
huy giá trị (li sán vãn hoà trong hệ thắng các ngành công nghiệp vãn hoả ở Việt Nam. Tác già
dã nhận diện các ngành cơng nghiệp vãn hố trong lĩnh vực di sán vẫn hố; nêu dược những
thuận lợi, khó khăn trong phát triển các ngành công nghiệp trong lĩnh vực di san vãn hoá hiện
nay: dự báo những nguy cơ và dồng thời dưa ra một số giai pháp nhằm phát triển ngành cơng
nghiệp vãn hố. Bài nghiên cứu dã giúp cho luận án định hướng dược những vấn dề ve bào tồn

và phát huy giá trị văn hoá. sinh thái ớ Hội An trong bối canh hội nhập.
Bẽn cạnh các công trinh nghiên cứu kề trên, các nhà khoa học. nhà quan lý có nhiều
nãm kinh nghiệm trong lình vực bão tồn và phát huy giá trị di sàn cùng đã cho ra các cơng trình
cho mỏi lình vực cụ the. mồi dịa phương cụ the, có the kế dến như tác già Nguyền Chí Bền
trong cơng trình Báo tồn và phát huy giá trị (li sún vãn hoá vật thề Thũng Long - Hà Nội
(2010). tác già Võ Quang Trọng trong công trinh Bão tồn và phát huy giá trị di sàn vãn hoà phi
vật thề ở Thũng Long - Hà Nội (2010). Tuy cịng trình tập trung vào lình vực bao tồn và phát
huy giá trị vãn hoá cùa Thảng Long - Hà Nội. nhưng với những kinh nghiệm về lĩnh vực báo
tồn và phát huy. hai tác già dã tìm hiểu vã nghiên cứu kỹ cãc quan diem VC bao tồn và phát
huy cua các nhà khoa học nước ngoài, đe cho các nhà nghiên cứu ở Việt Nam tham khào.
Đối với lình vực nghiên cứu vãn hố. sinh thái, trong nước cùng đã có một số tác giá
quan tâm, tuy không nhiều nhưng bước đằu cũng cho ta thấy mối quan hệ giữa văn hố vã sinh
thái.
Trong cơng trinh Tìm về hàn sấc văn hoá Việt Nam (1996) cùa tác giá Trần Ngục Thêm
cùng có nói đến vàn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên. Cơng trình dã góp phần giúp cho luận
án lập luận các vấn dể về mối quan hệ vãn hố và sinh thãi. Trên cơ sờ đó đế có thể nhận diện
ra cách ứng xứ với di sán cùa nhân loại.


16

Tác già Trần Quốc Vượng với công trinh Việt Nam cái nhìn (lịa ván hóa (1998) đà định
vị được bán sắc vẫn hố cua từng vùng đát từ góc tiếp cận địa văn hố. Trong cơng trình có một
bài viết về Hội An “Vị thế địa - lịch sử và bán sẳc địa - vãn hoá cùa Hội An”, tác già đà (lửng
dưới góc nhìn địa lý hục kết hợp sir hục và ván hố hục de nghiên cứu mơi tnrờng sinh thái
nhân vãn cùa Hội An và bàn sác vãn hố Hội An. Đây cũng là cõng trình mã luận ản vận dụng
nhầm lập luận cảc vấn đề về tiếp cận liên ngành, về mối quan hệ vãn hoá và sinh thái đế nhận
diện được hệ thống giá trị di sán ớ Hội An.
Tác giâ Ngô Dức Thịnh với cơng (rình Ván hóa. Ván hoả tộc người và văn hóa Việt
Nam (2006) cho thấy "con người sinh sống lâu dời trong một mỏi trường sinh thái quen thuộc

đà hình thành những kiểu thích ứng với mơi trường nhất định vã tạo nen những truyền thống
sinh hoạt kinh tế, xã hội. vãn hỏa riêng”. Một cơng trinh đã nói ớ trên cùa tác giã là công trinh:
Bão tồn. làm giàu và phát huy các giã trị vân hoá truyền thống Việt Nam trong đối mới và hội
nhập (2010) lại được tác giá nhìn nhận dưới lý thuyết hệ thống và tiếp cận liên ngành. Đây
cũng là hai cơ sơ lý luận chinh cho luận án vận dụng vào lý luận các vấn đề ở Hội An.
Tác gia Vũ Minh Tâm với cơng trình Vãn hịa sinh thài - nhân vãn và hệ thống lự
nhiên-con ngưừi-xã hội (2006) cho rang: "Việc nhận thức dũng dấn mối quan hệ hữu cơ giừa
con người và tự nhiên, xác dinh một cách có ý thức tích cực các hoạt dộng thực lien cua con
người phù hợp với các quy luật của tự nhiên - dó là cơ sơ dê giãi quyết mọi vấn dề sinh thái ■
mòi trưởng, sinh thái - nhân văn".
Tác giá Bùi Quang Thắng trong cơng trình 30 thuật ngữ nghiên cứu vãn hoã (2008) đă
tồng hợp các bài viết nghiên cứu về lý thuyết vàn hoá và đưa ra nhùng chửng minh hết sức
thuyết phục. Trong cơng trinh có một bài về "Vãn hóa mơi trưởng sinh thái". Trong chun đề
nãy, tác gia đà chi ra mối quan hệ hữu cơ giừa vàn hóa vã mơi trưởng/sinh thái. Tác giã cho
ràng: “ván hoá được quy định bời mỏi trường, văn hố tác động trớ lại với mơi trường và kết
luận việc nghiên cứu mối quan hệ văn hỗ vả mơi trưởng sinh thãi khơng chi lả mang tính lý
thuyết thuần t, mã nó cịn có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trinh nhận thức và tác dộng
đến thực tiền" (Bùi Quang Thảng, 2008, tr.461). Kết luận cua tác già là luận diem cùng có thể
vận dụng đế lập luận, chứng minh cho vấn đề của Hội An.
Công trinh Vãn hoá học - nhùng phương diện liên ngành rờ ừng dụng (2010) cùa tác
giá Nguyền Tri Nguyên dã nêu bật dược các vấn dề lý luận về văn hoá. dặc biệt nêu lên dược
phương pháp tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu vãn hố học. Trong cơng trình cùng có một


17

mục nói ve văn hố sinh thái và phát triển con người, tác gia cũng đà đề cập rất rò vai trị cùa
văn hố sinh thái trong báo tồn giá trị văn hoá truyền thống.
Tác gia Huỳnh Quốc Thắng dã vận dụng Inning nghiên cứu thiết thực theo quan diem
mối quan hệ "vãn hóa” với "sinh thái" và "du lịch" qua các bài nghiên cứu như: "Văn hóa sinh

thái sơng biên và du lịch dồng bảng sông Cưu Long”, "Tiềm nâng và phát triển du lịch sinh thái
tinh Tiền Giang nhìn từ góc dộ vãn hóa”, “Du lịch cộng đổng với vãn hóa sinh thái biển, dáo
Việt Nam”. Tuy nghiên cứu từng lình vực cụ the nhưng tác gia ln dề cập dến mối quan hệ
văn hoá và sinh thái, mối quan hệ giữa báo tồn và phát huy giá trị ván hoá nhàm làm rõ vấn dề
quan lý di sán với phát triển du lịch bển vững ờ mồi lình vực. mồi dịa phương.
Tác giá Nguyền Vãn Huyên trong tạp chi Khoa học Xã hội số 11/2013 với tựa đe
Nhùng vần đề về ván hoủ sinh thái hiện nay đà nêu lẽn được khái niệm văn hoá sinh thái. Nói
den văn hố sinh thái rất nhiều nhưng de tim một tác gia Việt Nam khái quát được khái niệm
văn hố sinh thái rất ít vả lác già Nguyen Văn Hun đà lãm rỏ điều này.
Một cơng trình khác cùa tác già Trần Ngọc Thêm dó là cơng trinh Hệ giá trị Việt Nam
từ truyền thòng đến hiện dại và con đường tới tương lai (2016). Công trinh dã tập trung vào
làm rô cơ sớ lý luận cho hệ giá trị vãn hoá và nêu lên hệ giá trị Việt Nam truyền thống và sự
biến đổi cùa nó trong giai đoạn hiện đại. Dây là một còng trinh nghiên cứu có giá trị ve mặt lý
luận trong nghiên cửu vãn hố. Cơng trinh nghiên cữu tuy chi tập trung về hệ giá trị Việt Nam
nói chung nhưng cơng trinh đã giúp cho luận án nhin nhận hệ thông giá trị vân hoá, sinh thải ờ
Hội An trong hộ thống chung cua giá trị Việt Nam.
Ngồi những cơng trinh trên, một số công trinh cũng nghiên cứu trẽn lĩnh vực quàn lý.
bào tổn và phát huy giá trị vãn hoá. sinh thái với phát triền du lịch dành cho các địa phương
khác như: Luận văn thạc sĩ cùa tác giá Lè Xuân Hậu với đề tài Di sàn vãn hoả Đồng Nai với
phát triển du lịch (2013). Luận án tiến sì cùa tác già Trần Đức Nguycn với đề tài Quàn lý di
tích lịch sử vỗn hố ở Bấc Ninh trong qua trình cơng nghiệp hố. dơ thị hố (2015). Các cơng
trinh này dà góp phun làm rị mối quan hệ giữa bao tổn di san với phát triền du lịch, làm rơ
dược giá trị vãn hố cùa mồi vùng.... Nội dung cùa các cịng trình cùng cho luận án có cái nhìn
tổng the. so sánh vói các khu vực khác trong nước.
3.1.3. Nhộn thức, đảnh giá chung
Qua phân tích tài liệu liên quan đến vấn dề nghiên cứu VC báo tổn và phát huy giá trị
văn hoá, sinh thái với phát tricn du lịch cho thấy từng lĩnh vực cụ the như mối quan hệ vàn hoá
với sinh thái, moi quan hộ bão tồn và phát huy với phát triển du lịch dã dược các nhà khoa học.



18

nhà quan lý, nhà lãnh dạo trong và ngoài nước di trước nghiên cữu khá nhiều và từ rất sớm. Bời
hụ nhận thấy văn hố vã mơi trưởng sinh thái có một mối quan hệ thịng qua hoạt động cùa con
người; nhận thấy được tầm quan trọng trong việc báo tổn vã phát huy giá trị văn hố. sinh thái,
đó khơng cịn đơn thuần là giá trị cùa một quốc gia. dân tộc. mà còn là tài sàn của nhàn loại:
bới họ nhận thấy nhừng nguy cơ đánh mất giá trị dí san ngày càng cao do những tác động từ sự
biển đôi khi hậu, từ sự nhýn thức của các cộng đong hường thụ. lừ sự phát triển kinh te trong
bối canh tồn cầu hố...Tuy nhiên, nhìn chung chưa có một cơng trinh nào di sâu nghiên cứu
việc kết hợp các giá trị vân hoá. sinh thái với phát triển du lịch vả tất ca đặt trong toàn canh
hoạt động bào tồn và phát huy giá trị một di san mang tầm thế giới. Hơn nừa, mặc dù các nhà
khoa học ít nhiều đẫ có quan tâm nghiên cứu về các lình vực bào lon và phát huy giã trị vãn
hoá. sinh thái trong quan hệ với du lịch, nhưng việc tìm ra hướng phát triển cụ thế trong hoạt
động bao tồn và phát huy các giá trị nãy nhìn chung van cịn bó ngõ...
4.2. Các cơng trình nghiên cứu về Hội An
4.2. ì. Các cơng trình nghiên cứu cùa tác gia nước ngoài
Hội An là một thương câng nồi tiếng xử Đâng Trong, là một di sân vãn hố the giới nên
có khá nhiêu cơng trinh nghiên cứu về Hội An. Đau tiên ke đen là cõng trình Xứ Dâng Trong,
ỉịch sữ kinh tể - xà hội Việt Nam thề kỹ 17-18 của lác già Li Tana (2014). Đây là một luận án
tiến sĩ tại Đại học Quốc gia Australia. Công trinh gồm 7 chương viết rất kỳ về vùng đất. lực
lượng vù trang, tinh hĩnh buôn bán của các thương nhàn nước ngoài, về hệ thống thuế của triều
Nguyễn, về tộc người.... ờ xứ Dàng Trong đã góp phần vào việc lim hiếu lịch sư Việt Nam và
đặc biệt nội dung tập trung rất nhiều vào vùng đất Hội An ở the kỹ đó. Từ đó làm sáng tó giá trị
lịch sử, văn hố, kinh tế, sinh thái.... cùa Hội An. giúp cho luận án có cơ sờ nhặn diện hệ thống
giá trị vân hoá, sinh thái ở Hội An.
Ngồi ra cịn rất nhiều cơng trình khác cúa các tác già nước ngoài nghicn cứu về I lội
An thơng qua các bải tham luận trong //(« thào quốc tế về dô thị cố Hội An được tổ chức năm
1990 và được xuất bân năm 1991 bới nhà xuất bán Khoa học Xã hội - llà Nội. Trong ký yếu có
các chun đề cua tác giá nước ngồi như sau: "Hòi An và cư dân Nhật trước dây ” của tác già
Ishizawa Yoshiaki; "Những cơng trình kiến trủc miêu tà trong Giao chi quốc mậu dịch độ hài

dồ cùa Chaya Shinroku ■’ cua tác già Chihara Daigoro; "Tư liệu voc về quan hệ giừa Cơng ty
Dịng An Hà Lan và chúa Nguyễn trong thế kỳ XVH - XVH1" cùa tác già John Klcincn; "Tìm
hiếu quan hệ Nhật - Việt qua dồ gốm sứ" cùa tác già Hasabe Gakuji; "Ngoại giao Chàm Philipine thể kỹ XI " cùa tác giã Peter Bums, tác già Roxanna M. Brown; "Nhận thức quốc tề


19

cùa chùa Nguyễn ớ Quang Nam càn cứ theo Ngoại phiên thông thư " cúa tác già Kawamoto
Kuniyc; "Mậu dịch với Dơng Dương cửa các thương điểm thuộc cịng ty Dông Ẩn Hà Lan tại
Nhật Ban ” cua tác giá Kato Eiichi; "Vai trò cùa các càng thị ờ vùng biên Dòng Nam Á từ thề
ky // trước Còng nguyên đến dầu thế ký XIX" cùa tảc giã Ikuta Shigeru; "Cóng ty Đơng An Hà
Lan ở Qng Nam và Đàng Ngồi, sự dóng góp cùa Hà Lan dơi với mậu dịch hàng hãi Châu A
" cùa tác già Kazimicn Kwiatkowski,... Đây là những chuyên đề nen tâng đầu liên giúp chinh
quyền và người dân I lội An dần dần hiếu rõ hơn về hệ thống giá trị văn hoá, sinh thái cua Hội
An. Dồng thời giúp Hội An định hình giá trị và tim cách bão tồn hộ thống giá trị nãy. và là cơ
sờ de Hội An lập hồ sơ đệ trinh UNESCO công nhận là Dĩ sàn Vãn hoá Thế giới vã Khu Dự trừ
Sinh quyển The giới.
Trong một Hội tháo quốc te khác được tố chức vào năm 2009. một công trinh nghiên
cữu cùa tác giá Utsumi Sawako trường Đại học Nữ Chiêu lloà Nhật Bán về Cái thiện các cứa
hàng và cảnh quan pho cố Hội An cùng đà được trinh bày. Cơng trình cũng đánh giá rắt chi tiết
thực trạng buôn bán ờ Hội An và canh quan môi trưởng Hội An thông qua nhũng dừ liệu hình
ảnh nghiên cứu lir nám 1993 den nám 2007. Nghiên cứu này cùng giúp cho luận án có cơ sờ
chứng minh thực trạng hoạt động du lịch và cánh quan môi trường ỡ Hội An và đặt ra vấn đe
bão tồn và phát huy giá trị văn hoá. sinh thái ở Hội An trong tirơng lai.
Ngoài ra. hai công trinh cua các chuyên gia cua UNESCO Bangkok phối hợp với cán
bộ Trung tâm QLBT Di sân Vãn hoá Hội An trong đó có nghiên cứu sinh tham gia bicn soạn,
dó là: Cám nang báo tồn (kình cho các chu di tích (2008) và Tác dộng - Nhùng (ình hưởng cùa
du lịch dối với ván hố và mơi trưởng ờ Di sàn fan hoả Hội An (2008). Cơng trình thử nhất chi
tập trung vào hướng dẫn cho cộng đồng cách thức báo vệ di săn. làm các thú tục độ trinh xin tu
bồ di tích, phân loại các loại hĩnh kiến trúc và các qui định hỗ trợ của Nhà nước đoi với di

sân.... Cơng (rình thứ hai thì chi nêu thực trạng những tác dộng cua hoạt dộng du lịch dến di
sàn và mơi (rường di sàn. có đưa ra một số vấn đề về du lịch cùa di san. Tuy nhiên, sách vẫn
cỏn móng về nội dung, chi mới cung cấp cái nhìn về di sàn Hội An mang tính chất giới (hiệu,
chưa đi sâu vào nghiên cứu.
Trong lình vực nghiên cứu về đa dạng vãn hố và sinh học. tác giã Lai Kurukulasunya,
trong Hội thao khoa học Tìm mơ hình quy hoạch và phát triển bền vừng thành phố Hội An
(2010), đà có chuyên đề về “Báo tồn đa dụng ván hoá và sinh học cùa khu phố cồ Hội An và
dao Cù Lao Chàm - Mối quan hệ giữa chính sách, luật vã quán lý”. Tác giã chu yếu tập trung
đánh giã về tiềm nàng cúa di sán I lội An, đặc biệt chú trọng đến vấn đề mỏi tnrởng, làm rõ vai


20

trị cua mơi trường và vai trị cùa văn hố trong vấn đề báo vệ môi tnrờng. Tuy nhiên, bài viết
cịn móng về nội dung nên thực trạng VC mơi trưởng và vãn hoá Hội An chưa được the hiện.
3.2.2. Các cóng trinh nghiên cứu cùa tác già trong nước
Cùng tưong tự như các lác giã nước ngoải nghiên cứu về Hội An. nhiều nhà nghicn cứu.
nhả khoa học. nhà qn lý trong nước cùng có những cơng trình như sau:
Việt sữXứ Dàng Trong (1967) cùa tác giã Phan Khoang, lã cơng (rinh nghiên cứu ve xứ
Đàng Trong, trong đó có Hội An. Cơng trình phân ánh về phần chế độ như (huế. sân vật. phong
(ục. kinh te, tài chính, thơ văn.... cõng trình cùng dựa trên nhũng (ư liệu cùa Lê Quý Dôn: van
de về lịch sử Chiêm Thành và Chân Lạp (hì được lác giá lấy từ tư liệu cua các nhà kháo cồ
Pháp, sứ học Pháp,... Công trình tống hợp nhiều tư liệu và làm rõ lịch sử Xứ Dàng Trong the kỳ
XVII - XVIII. cùng đà giúp cho luận án có cái nhìn rị hơn VC hệ thống giá trị của di sân Hội
An.
Một trong những cơng trình thời hiện đại làm nền tăng cho các cõng trinh nghiên cửu
tiếp theo là: Kỳ yếu hội nghị khoa hục về Khu pho cố Hội An 23- 24/7/1985. Đầy là cơng trình
tập hợp các bài viết nghiên cứu bước dầu về Hội An trên các phương diện lịch sử, văn hoá, kinh
tế, xã hội và những vấn đề báo tồn giá trị di sân,... Trong cơng trinh có một phần tập trung về
vấn đe báo vệ và phát huy tác dụng cùa Khu phố cổ I lội An do các học giá hãng đầu Việt Nam

lúc bấy giờ trinh bây như: Lâm Bình Tường với chuyên đẽ "Bào vệ Khu phô cô Hội An và môi
trường xung quanh"; Lê Thành Vinh với chuyên dề "Những đánh giá hước đầu từ những dừ
liệu diều tra cơ bàn Khu phổ cổ Hội An": Đặng Vãn Bãi với chuyên đề "Một vài suy nghĩ về
công tác bão tồn Khu phố cổ Hội An": Nguyễn Quốc Hùng với chuycn đề "Bao tồn Khu phố
cố Hội An và vai trị cùa nó trong dời sống hiện nay";... Dây lả cơ sơ thực tiền quan trọng, đầu
ticn có sự góp mặt cua nhiều chuycn gia trong nước nghiên cứu về llội An. Diều này giúp luận
án nhận diện được toàn bộ giá trị lịch SŨ, văn hố, kinh tế, sinh thãi cùa Dơ thị cố Hội An cũng
nhừng quan diem bước đầu về báo tồn vã phát huy giã tri văn hoá, sinh thãi ớ Hội An.
Quan diem bão tổn và phát huy giá trị vân hố, sinh thái Hội An nói riêng và Qng
Nam nói chung khơng dừng ớ Hội nghị quốc gia năm 1985, sau đó có Hội tháo quốc tế năm
1990 như đà trình bày ở trên, ngồi ra cịn rất nhiêu hội thào lớn. nhị được tồ chức. Trong đó
có một cơng trinh cùng đà được xuất bán. đó là: Vãn hoá Quàng Nam nhùng giả trị dặc trưng
được tồ chức năm 2001 và xuất bán vào năm 2009. Trong cịng trinh cùng có một phan tập
trung vảo lĩnh vực bão ton và phát huy nhừng giá trị văn hoá Quáng Nam, một phần trong đó
cho báo tồn Khu phố cố Hội An. Phần này cùng tập trung nói nhiều việc báo tồn giá trị di sàn


21

gằn với phát triển du lịch, tiêu biếu lả các chuyên dề: “Bào vệ và phát huy những giá trị dặc
trung cùa di sán ván hoá Quáng Nam" cua Truơng Quốc Binh; •• Ván hố Quang Nam - Một
số vấn dề về giá trị và việc bào tồn. phát huy hiện nay" của Nguyền Vân Phi; "Kết hợp khai
thác nhừng tháng cành thiên nhiên và các tài nguyên nhàn van đê phát triển du lịch Quang
Nam" cùa Dậu Thị Hoả;... Tất cà các bài tham luận trong kỹ yếu một lần nữa tiếp tục làm rỏ giá
trị văn hoá cùa Hội An trên nền tang chung văn hoá Quang Nam, đồng thởi kỷ yếu cùng giúp
làm rô quan điềm báo tồn và phảt huy giá tri văn hoá cua vùng dất này. Trên cơ sơ dó. dề tài
luận án tiếp thu dược những ý tương và có những định hướng tốt hơn trong việc báo tồn và
phát huy giá trị văn hố ớ I lội An.
Một cơng trinh nghiên cứu tiếp theo về Hội An là dề tài Xây dựng cơ chề, chinh sách
tru đài nhằm phát triển kinh tể - xà hội thành phố Hội An đến nám 2020 (2013) do tác già Lưu

Kiếm Thanh thuộc Viện Nghicn cửu Phát triền Kinh tế - Xã hội Dà Năng thực hiện. Công trinh
tuy tập trung chinh cho lĩnh vực cơ che chinh sách cùa Hội An nói chung nhưng việc kết luận,
đánh giá thực trạng trong lình vực báo tồn và phát huy giá trị văn hoá. sinh thái ỡ I lội An đã
một lằn nữa khăng định đề tài luận án vần chưa được quan tàm nghiên cứu và điều này cần
thiết phái nghiên cứu.
Trong lĩnh vực báo tồn và phát huy giá trị di sàn văn hoá Hội An gắn với phát triển du
lịch, qua tham kháo có một cơng trinh luận án tiến sì cua tác giã Nguyền Thị Thu Hà với đề tài
Quán lý (li sán văn hố và phát triển (ỉu lịch ở Dị thị co Hội An. tinh Quãng Nam (2016).
Luận án có đề cập đen vần đề du lịch và tác động cùa du lịch ờ Đô thị cố I lội An: đề cập den
moi quan hệ giữa quân lý di sàn vãn hoá với phát triển du lịch ờ Hội An. Dây là nội dung có
nhiều vấn đề liên quan đến luận án, vi vậy giúp cho tác giã tham kháo cùng như có góc nhìn
khác đe làm rị hưn cịng tác bão tồn và phát huy giã trị di san ớ Hội An.
Luận vàn thạc sì ngành Văn hố học Mối quan hệ giữa bào tồn và phát huy càc giá trị
(li sàn vãn hố ớ Hội An (2013) do chính nghiên cứu sinh thực hiện. Công trinh nghiên cứu này
chi mới dừng lại ớ việc nêu bật thực trạng bao tồn và phát huy giã trị di sàn Hội An. trong đó
chi đề cập đen giá trị ván hố vật the và phi vật thế mà không để cập đến giá trị sinh thái đế cho
thấy mối quan hệ giừa văn hố và sinh thái.
Cịng trinh nghiên cứu trực tiếp về vàn hóa ờ Hội An phải ke đến tiếp theo lã de tài
nghiên cứu f an hoá Hội An do tác già Nguycn Ngọc và Nguyền Dinh An dong chú nhiệm,
được thực hiện lữ năm 2005 và nghiệm thu nám 2013. Cơng trinh là một sự đóng góp rất lớn
cho việc nhìn nhận những giá trị vãn hố Hội An đay dù và tông the. Trong quá trinh thực hiện


22

đề tài, nghiên cứu sinh là thư ký cùa đề tài nên cũng đà tham gia rất nhiều vào việc điều tra xà
hội học phục vụ cho nghiên cứu. Và luận ãn cũng sử dụng một số dừ liệu trong điều tra nghiên
cứu này đe phân tích một sỗ vấn đề cùa Hội An. Tuy nhiên, đề tài chi tỳp trung tim ra nét đặc
trưng cua vàn hoá Hội An. chưa quan tâm nhiều đen lình vực bão ton và phát huy giá trị vãn
hố.

Ngồi nhừng cõng trình nghiên cứu về văn hố Hội An. về lình vục báo tổn và phát huy
giã trị di sàn Hội An nói trên, rất nhiều cịng trình liên quan đen vãn hố vật thề và phi vật thế I
lội An dã dược các tác giá xuất bàn như: Nhà gỗ Hội An (2005) cùa tác giá Trằn Ánh chù biên;
Di tích (lanh thắng Hội An (2007) của Trung tàm Quàn lý Báo tồn Di sàn Vãn hóa Hội An bicn
soạn; trúc phố cồ Hội An cua trường Dại học Nừ Chicu Hòa - Nhật Ban biên soạn. Cổc công
trinh nảy đâ nêu bật được giá trị vãn hóa vật thế của phố cồ Hội An và giúp cho đề tài cùa luận
án nhận biết được các giá trị này. Dối với nghiên cứu văn hóa phi vật thể ớ Hội An thi đa dạng
hon. các cơng trinh phài kẻ đen là: Ván hóa phi vật thề ớ Hội An (2005) của tác giã Bùi Quang
Thắng; Vãn hóa ấm thực Hội An (2002) cua Chi hội Vãn nghệ Dàn gian Hội An biên soạn; Cư
dán Faifo - Hội An trong lịch sư (2005) cùa tác giá Nguyền Chi Trung; Di sân ván nghệ dân
gian Hội An (2005) của Trằn Vãn An; Các cịng trình do cơ quan quân lý di sân nghiên cúu,
phát hành như: Cơng cụ đánh hất sịng nước ở Hội An (2001). Nghề truyền thống ở Hội An
(2008). Le lệ lề hội ớ Hội An (2008), Múa Thiên cầu ừ Hội An cua tác gia Trương Hoàng Vinh
(2010), Ghe hầu trong dời sồng văn hoá ớ Hụi An - Quãng Nam của tác giã Trần Ván An
(2011). Ngồi ra. cịn một số cơng trình chú yếu tập trung vào hình anh tư liệu và thông tin
nghiên cứu do Trung tâm Quán lý Bão tồn Di sàn Vàn hóa Hội An biên soạn như: Sách Di tích
- danh thắng cấm Thanh (2014). Hội An - Ngày ấy (2014). Di sán Hán Nôm tập 1.2.3 (2015).
Dậc biệt, tài liệu nghiên cứu Thòng tin nghiên cứu Cù Lao Chàm (2014) do Trung tâm QLBT
Di sân Vàn hố chù trì. Các cơng trinh này đi sâu vảo nghiên cứu từng mang văn hóa phi vật
thế ớ I lội An nhưng chưa để cập đền thực trạng vã giãi pháp bão ton. Tuy vậy. các công trinh
này giúp cho đề tài luận án có cư sở tìm hiểu sâu các giá trị vãn hóa phi vật the truyền thống ờ
Hội An. Dồng thời qua đánh giả các công trinh nghiên cứu ờ Hội An cho thầy chưa có một
cõng trinh nào nghicn cứu về lình vực bào tồn và phát huy giá trị vãn hoá. sinh thái với phát
triển du lịch ỡ llội An.
Trong lình vực nghiên cửu sinh thái ỡ Hội An. do mới được quan tàm nhừng năm gần
đày nên chưa phát hiện nhừng quyến sách nào được xuất bán, nhưng nhiều dự án. chuyên dề.
bãi viết liên quan đen vấn đề sinh thái ỡ Hội An được các nhã khoa học quan tàm. Ke đến đầu


23


tiên phái là Hồ sư dệ trình UNESCO cơng nhận Cù Lao Chàm - Hội An là Khu dự trừ sinh
quyển thế giới (2009). Dây là bộ hồ sơ tập hợp tồn bộ những thơng tin về địa lý. lịch sứ. vãn
hoá, kinh te, xà hội của quần đào Cù Lao Cham -1 lội An dề có cơ SỚ cho UNESCO công
nhận là Khu Dự trữ Sinh quyền Thế giới. Nhùng nội dung của hồ sơ làm toát lèn giá trị nối bụt
loàn cầu cúa vũng đào Cù Lao Chàm - Hội An trong dó bao gồm cã giá trị vãn hoá và giá trị
sinh thái. Như vậy. việc nhin nhận giả trị văn hoá và giá trj sinh thải cùa khu dự trừ sinh quyển
Cù Lao Chàm - Hội An được the hiện ngay tứ đầu lập hồ sơ. Đây cùng lã minh chửng cho vấn
đe quân lý Khu Dự trừ Sinh quyến hợp lý hơn.
Việc xây dựng Hồ sơ độ trinh UNESCO còng nhận Khu dự trừ sinh quyên Củ Lao
Chàm - llội An. càng thầy rõ hơn vai trị cùa vấn dề mơi trường sinh thái dối với di săn Hội An.
Ngày 3/6/2009. UBND thành phố Hội An thòng qua Dề ân xây dựng {hành phố Hội An Thành phố Sinh thái với quan diem:
Phát triển theo hướng một Thành phố sinh thái hiện đại nhưng có bán sắc riêng, đặc
trưng ve truyền thống và đặc tnmg về điều kiện tự nhiên - xã hội; chủ trọng gìn giừ và
phát huy giá trị di sán và khu dự trừ sinh quyến; Gắn kết hài hoà giừa tự nhiên - xà hội nhân vãn nhâm mục liêu xây dựng mỏi trường cuộc sống cua con người ngày càng tốt
dẹp hơn; Gắn kết sinh thái - vãn hoá - du lịch nhằm darn báo phảt triển bền vừng (tr.15).
Đe án cùng đã đưa ra dược các tiêu chi ve vãn hoá. sinh thái phái đạt được trong các
giai đoạn đển; phấn đấu xây dựng thành phố Hội An - Thành phố Sinh thái. Tuy nhiên, đề án
chưa đưa ra được cơ sờ lý luận nào đe giãi quyết vấn đề phát triền hiện nay ờ Hội An. Mặt
khác, Đề án cũng đà nẻu nhửng vần đề về sinh thãi đô thị nhưng mới chi khái quát trên các
phương diện kiến trúc, sự đa dạng sinh hục. giao thông vận tài. còng nghiệp và kinh tế. Nhưng
một vấn dề quan trọng de xây dựng nên một môi trường sinh thái đõ thị chinh là hoạt động cùa
con người, đó cùng chinh lã hoạt động vãn hoá mà cụ thê hơn là hoạt động bào tồn và phát huy
môi trưởng sinh thái ờ I lội An. Dãy là một trong những vấn đề cằn nghiên cứu, ứng dụng trong
quan lý di sàn ờ Hội An hiện nay.
Sau khi phát động xây dựng Hội An - Thành phố Sinh thãi, một hội thao khoa học Tìm
mơ hình quy hoạch vờ phát triến bền vững thành phổ Hội An (2010) cũng đã được Quỳ Phát
triển Ben vừng (Foundation of the Future) tải trợ tố chức. Tác giã Thái Quang Trung đă có dự
thào đe cương “Hội An - ngơi làng tồn cầu sáng tạo - nhỏ mà dẹp". Tuy chi mới là dự tháo một
dề cương nhưng nội dung dã nêu len những ỷ tương mới về tầm nhìn dối với di san Hội An; về

vấn dề quy hoạch llội An. dặc biệt là vấn đề quy hoạch theo các nguycn tác ngù hành (kim.


24

mộc. thúy. hố. thố); vẻ tính sáng tạo bền vừng cho di sân Hội An;... Trong đó. bãi viết dà nhấn
mạnh đến hộ thống sinh thái, vàn hoá cũa llội An. Dồ cương mang dáng dấp của một nghệ sĩ
đang vẽ nẻn bức tranh cùa di sàn Hội An với hĩnh dáng một ngơi làng tồn cẩu sáng tạo. Đứng
trcn phương diện khoa học. tác gia đã chi rất rõ mối quan hệ giữa vãn hoã và sinh thái Hội An
trong việc xây dựng ngơi làng này; chi rị vai trị cùa vàn hố và sinh thãi trong tiến trinh phát
triển, mã chú the xây dựng nên ngơi làng đó chính là cộng dồng và các giới nghệ sì de hướng
mơ hình thành phố trơ thành một khu sinh thái vườn trong tương lai.
Nói đến vấn đè sinh thái ớ Hội An. một người cô bước khới đầu và dần dắt việc bao tồn
hệ da dạng sinh học ớ Hội An cùng như trực tiếp xây dựng Hổ sơ de trinh Khu dự trữ sinh
quyến Cù Lao Chàm - Hội An là tác giá Nguyen Hoàng Tri. Trong hội thào khoa học Tim mõ
hình quy hoợch và phớt triển bền vừng thành pho Hội An (2010). tác gia có một chuyên đề
"Các khu sinh quyển thể giới - lư duy hệ thống - cành quan - diều phoi liên ngành - kinh tế
chất lượng”. Đây có thê nói là bài viết nghiên cứu rất rô về mối quan hệ vãn hoá với sinh thái
và việc khai thác giá trị nãy gắn với phát triển du lịch: chi ra được mối quan hộ này theo tư duy
hộ thống vã liếp cận liên ngành. Đó cũng lã lý thuyết chinh mã luận ãn đề cập đen. Tuy nhiên,
bài viết còn chung chung, chưa di sâu vào phản tích trường hợp bao tồn và phát huy giá trị di
sán Hội An cụ the nhưng đã gợi mờ cho hướng nghiên cứu trực tiếp vào vấn đề bão lòn và phát
huy giá trị di săn Hội An; cho việc nhận diện giá trị vãn hoá. sinh thái ờ Hội An.
Cũng trong hội tháo khoa học này. tác gia Nguyền Bao Lâm có một bài tham luận với
đe tải "Vai trị cùa sơng nước trong việc kềt nối không gian nhùng giá trị cùa Hội An'. Chuyên
đề mới chi dừng lại ở việc nhận diện các trục không gian nước ờ Hội An theo trục Đông - Tây
và trục Bác - Nam. Tuy nhiên, việc nhin nhận vai trị cùa sơng nước trong kết nối giá trị cũa
Hội An lã một cách nhìn moi quan hệ giữa vãn hố và sinh thái. Nhìn nhận giá trị di sàn Hội An
trong vị thề dịa lý cua nó và yếu tổ nước lã yếu tố quan trụng trong vấn đe bão tồn và phát huy
giá trị di sàn Hội An hướng đến sự phát triên dn lịch. Đày cùng là luận diêm cho luận án vận

dụng và dặt trong bối cành toàn vùng Quàng Nam.
Sau khi dược còng nhận Khu Dự trữ Sinh quyển The giới, dưới sự tài trợ về mặt
chuyên môn và kinh phi cùa Văn phỏng UNESCO I lã Nội, một đề lải nghiên cứu Lợi ich cộng
đồng trong hoạt động du lịch tại khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm • Hội An (2010) đă được
thực hiện. Đe tài tập trung vào nghiên cứu giái quyết vẩn đề sinh kế cùa cộng đồng đe hạn ché
hem trong việc khai thác nguồn lợi lự nhiên nhằm bao tồn hệ da dạng sinh học. Và một loại


25

hình hữu hiệu nhất dó là hoạt dộng du lịch. Sự tham gia cùa cộng đồng vào du lịch không
nhừng mang lại lụi ích kinh tế mã qua đó góp phần vào việc báo tồn hệ đa dạng sinh học cùa
vũng đào. Như vậy. với cách tiếp cặn nghiên cứu như trên, việc bào tổn môi trường sinh thái
cũa khu dự trừ sinh quyền phái gắn liền với bão tồn giá trị văn hoá và khai thác phát triển du
lịch. Đó cũng là vấn đề mà luận án cần chú ý đến.
Luận án tiền sì cũa tác giã Chu Mạnh Trinh với lựa đề Xây dựng mị hình dồng qn lý
tài nguyên mói trưởng tụi khu hão tồn biến Cù Lao Chùm tinh Quàng Natn (2011) là luận án
được nghiên cứu công phu với sự đánh giá đầy đũ thông lin về tài nguyên môi trường cua khu
bào tồn bicn Cù Lao Chàm - Hội An. Mặc dù luận án chi tập trung vào nghiên cứu mơ hình
đồng qn lý. trong đó qn lý dựa vào cộng đồng, mà khơng xem đó là hoạt động vãn hố.
Cộng đổng là người quán lý và nhũng hoạt động quán lý cùa con người đều là hoạt động văn
hoá. Như vậy, yếu tố văn hoá trong luận án này chưa làm sáng tõ và chưa được nhìn nhận ở vai
trị chủ đụo cùa quàn lý tâi nguyên. Cũng tưong tự. một bài viết "Du lịch sinh thái Cù Lao
Chàm - ỈIỘi An" đảng trên Tạp chi Nghiên cứu vả Phát triển số 6-7 (104-105) (2013) cua lãc
giã Chu Mạnh Trinh cùng nêu lẽn được vấn đề du lịch sinh thái ớ Cù Lao Chàm tứ việc khai
thác các tài nguyên nhân văn và tài nguyên thiên nhiên cua khu dự trử sinh quyến. Tác già đà
nhận diện được giá trị tài nguyên nhưng chi dimg ờ mức khai thác nó đề phát triển du lịch mà
chưa nhận tháy được mỗi quan hệ giữa văn hoá và sinh thái trong vấn đề khai thác, phát huy
giá trị vân hoá. sinh thái ở Hội An.
Trong lình vực nghiên cứu về du lịch Hội An. qua tham khào. cho đen nay vẫn chưa có

một cơng trình nghiên cứu cụ thế về lĩnh vực này được xuất bân ngoài cuốn Tác dộng do
UNESCO Bangkok phối hợp với Trung tâm QLBT Di sán Vãn hoá I lội An biên soạn như dã
nêu ờ trẽn. Tuy nhiên, những bài viết có dể cập liên quan đến hoụt động du lịch gắn với báo tồn
di sàn. du lịch sinh thái.... cùng đà được lồng ghép vào nhận xét. dánh giá chung ờ các phần
trcn.
3.2.3. Nhộn thức, đảnh giá chung
Qua nghiên cửu. tim hiểu và phân tích các tái liệu, các cơng trình nghiên cứu về Hội An
cho thấy, các cõng trinh nghicn cứu về llội An khá nhiều nhưng từ 2015 đốn nay thì khá ít. Các
cơng (rinh nghiên cứu trong lình vực bào tồn. phát huy giá trị văn hoá. sinh thái ờ Hội An với
phát triển du lịch hầu như rất hạn chế. Nội dung nghiên cữu cũa các vấn đề về Hội An chú yếu
là nhùng nghiên cứu về vân hoá vật the và phi vật the; nghiên cứu ve lịch sừ. kháo cố vùng đất
Hội An. Các nội dung này đã góp phần nhận diện rờ giá tri văn hoá, sinhh thái ở HỘI An lữ


×