Tải bản đầy đủ (.docx) (113 trang)

Văn học nhật bản thời kì NARA (710 – 794)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.95 MB, 113 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
KHOA NGÔN NGỮ VÀ VĂN HĨA NHẬT BẢN

BÀI TẬP NHĨM

MƠN: NHẬP MƠN VĂN HỌC NHẬT
BẢN ĐỀ TÀI: VĂN HỌC NHẬT BẢN
THỜI KÌ
NARA (710 – 794)

GIẢNG VIÊN
HỒNG THỊ XN VINH
NHĨM 2 (sáng thứ 4, tiết
3 4)


Mục lục
Phần 1: Sơ lược về thời kỳ văn học Nhật Bản.........................5
Phần 2: Bối cảnh lịch sử - văn hóa......................................................6
A. Bối cảnh lịch sử................................................................................... 6
I.

Tình hình chính trị...................................................................... 6

II. Tình hình kinh tế - xã hội:.............................................. 10
B. Bối cảnh văn hóa:.............................................................................12
I.

Sự phát triển văn hóa thời Nara:................................... 12


1. Về văn học:.....................................................................12
2. Về nghệ thuật:................................................................16
II. Sự truyền bá Phật giáo:.............................................................. 18
Phần 3: Đặc điểm thành tựu văn học thời Nara.....................20
A. Đặc điểm về ngôn ngữ...................................................................20
I.

Chữ viết:......................................................................... 20

II. Một số đặc điểm văn học:.............................................. 22
1. Văn học thời kỳ Nara có vai trị quan trọng trong đời
sống chính trị
22
2. Văn học thời kỳ Nara ít có sự ảnh hưởng của Phật giáo
22
3. Nền văn học mang đậm dấu ấn dân tộc........................22
4. Tác phẩm văn học thời kỳ này chủ yếu là văn học truyền
miệng
.................................................................................................
24
B. Thành tựu văn học:.......................................................... 24
I.

Đội ngũ sáng tác............................................................................24

II. Tác phẩm tiêu biểu:........................................................ 25
1.
2.
3.
4.

5.
6.
7.

Kojiki (Cổ sự kí)...............................................................................25
Nihongi (Nhật Bản kỉ):.................................................... 26
Fudoki (Phong thổ kí)................................................................... 27
Kogoshui (Cổ ngữ thập di)..............................................28
Các Norito (Chúc từ):......................................................29
Nihon Ryoiki (Nhật Bản linh dị kí)............................................30
Kaifuso (Hồi phong tảo):...............................................31
2


8. Manyoshu (Vạn Diệp tập):..............................................32
Phần 4: Huyền sử của dân tộc: Kojiki và Nihongi........................33
A. KOJIKI (Cổ sự kí)................................................................................ 33
I. Sự ra đời:................................................................... 33
II. Học giả Ono Yasumaro:..................................................33
III.

Cấu trúc tác phẩm Kojiki............................................. 34

IV.

Sơ lược về nội dung tác phẩm KOJIKI (Cổ sự ký)...........35

V.

Đánh giá về tác phầm KOJIKI...................................... 37


VI.

Tầm quan trọng của KOJIKI......................................... 38

B. NIHONGI (Nhật Bản kỉ):.................................................... 39
C. Tính văn học của Ký Kỷ..................................................................40
Phần 5: Thơ ca từ mọi nèo đường đời Manyoshu (Vạn Diệp tập)
...............................................................................................42
A. Thông tin khái quát về tác phẩm:.................................... 42
I.

Nhan đề............................................................................................ 42

II. Nhà biên tập:................................................................. 42
III.

Nội dung và hình thức nói chung........................................ 43

1.
2.
3.
4.
5.
IV.

Phân chia theo thể loại thơ.......................................................43
Phân chia theo đề tài:.................................................................44
Phân chia theo lịch đại và các tác giả tiêu biểu:...........44
Về thời đại các tác phẩm:.............................................. 45

Nội dung các quyển thơ:............................................................46
Giá trị của Manyoshu:................................................. 48

V.

Ảnh hưởng của Manyoshu đến đời sau:...................... 49

1. Thê hệ thứ nhất: Kamakura...........................................51
2. Thế hệ thứ hai: Edo tiền kỳ.......................................................51
3. Thế hệ thứ ba: Edo hậu kỳ........................................................ 51
4. Thế hệ thứ tư: Meiji...................................................................... 52
B. Manyo no gotaika (Vạn diệp ngũ đại gia)........................52
I.

Kakimoto no Hitomaro................................................... 52

1. Về ơng Hitomaro:
.....................................................................
2. Trích thơ của ông
Hitomaro:.....................................................
II. Yamabe no Akahito........................................................ 56
3


1. Về ông Akahito:
........................................................................
2. Bài thơ ngắm phong cảnh núi Phú Sĩ:
......................................
III. Yamanoue no Okura.................................................... 58
1. Về ơng Okura:

..........................................................................
2. Trích thơ của ông Okura:
IV. Otomo no Tabito.......................................................... 60
1. Về ông Tabito..................................................................................61
2. Trích thơ tán tửu ca (bài 343)............................................. 62
V.
Otomo no Yakamochi.................................................. 62
1. Về ơng Yakamochi: ..................................................................
2. Trích thơ của Yakamochi (bài 4139):........................................
C. Thiên nhiên bốn mùa trong Manyoshu....................................63
I.

Khái quát..........................................................................................63

II. Thơ mùa xuân (bài 818):........................................................... 64
III.

Thơ mùa hạ (bài 4066):...........................................................65

IV.

Thơ mùa thu (bài 4515):.........................................................66

V.

Thơ mùa đông (bài 4488):......................................................67

VI.

Thiên nhiên trong cảm quan của người Vạn Diệp:......68


D. Các đề tài khác................................................................................. 68
Phần 6: Tổng kết
...............................................................................
Phần 7 Tài liệu tham
khảo.................................................................

4


SƠ LƯỢC VỀ THỜI KỲ VĂN HỌC NHẬT BẢN
Văn học Nhật Bản được là một trong những nền văn học lâu
đời và phong phú nhất trên thế giới, được nảy sinh trong mơi
trường nhân sinh rộng lớn từ thuở bình minh của các bộ tộc Nhật
Bản, rất lâu trước khi quốc gia Nhật Bản được thành lập. Văn học
Nhật Bản có bề dày lịch sử với vơ vàn những tác phẩm đặc sắc
đậm tính n hân văn. Có các tác phẩm thành văn đầu tiên và dài
nhất thế giới “Truyện kể Genji”, với thể thơ Haiku ngắn nhất thế
giới. Đặc điểm chung của văn học Nhật Bản là mang màu sắc u
tối nhưng cũng không thiếu phần hài hước, phản ánh đặc điểm,
tính chất của nền văn hóa xứ hoa anh đào – một nền văn hóa
rực rỡ có một không hai trên thế giới.
Lịch sử văn học Nhật bản có thể chia làm ba thời kì chính
tương đương với các phân kì lịch sử đó là:
+ Văn học cổ đại: Từ khởi thủy 712 đến 1185
+ Văn học trung đại: Từ 1185 đến 1868
+ Văn học cận - hiện đại: Từ 1868 đến nay
Tuy nhiên, trong cuốn “Nhật Bản văn học toàn sử” do Tokyo
Kodansha xuất bản, văn học Nhật Bản được chia làm 6 thời kỳ
ứng với 6 tập cuốn sách: Thượng đại, Trung cổ, Trung thế, Cận

thế, Cận đại và Hiện đại.
Văn học thời kỳ Nara thuộc thời kỳ văn học cổ đại và được
xem như là buổi bình minh của văn học Nhật Bản với số lượng tác
phẩm phong phú, nhiều tác phẩm đạt đến đỉnh cao nghệ thuật.


BỐI CẢNH LỊCH SỬ - VĂN HÓA
A. Bối cảnh lịch sử:
I. Tình hình chính trị:
Khoảng đầu Cơng ngun, Nhật Bản gồm nhiều xứ nhỏ, có
trên 100 xứ. Thật ra, đó chỉ là những bộ tộc tranh giành quyền
lực với nhau. Trong số đó, Yamato (Đại Hịa) trở thành xứ hùng
mạnh nhất và là nơi khởi nghiệp của các Thiên hoàng. Cho nên
Yamato cũng là danh từ để chỉ nước Nhật xưa.
Biến cố quan trọng trong lịch sử cổ đại Nhật Bản là khoảng
năm 593, Thái tử Shotoku trở thành nhiếp chính. Nhân vật lỗi lạc
này đã làm cho đất nước tiến bước về nhiều phương diện .

1. Thánh Đức Thái tử

Năm 710, nữ Thiên hoàng Genmei (661 -721) – là Thiên
hoàng thứ 43 của Nhật Bản theo truyền thống thứ tự kế vị ngôi
vua, là con gái thứ 4 của Thiên Hồng Tenji đặt kinh đơ tại
Heijo-kyo ở Nara, mở đầu thời đại mới gọi là thời Nara (710
-794).


2. Phác họa quy mô kinh đô Heijyo-kyo

Trong thời Nara, có một số chính sách được các sử gia đánh

giá là vô cùng quan trọng: việc gửi các sứ giả hay còn gọi là
Khiển Đường Sứ (Kentoshi) qua nhà Đường.

3.

Thuyền đi sứ sang nhà Đường


Trải qua bao nhiêu gian khổ, các sứ bộ gồm các du học sinh
và tăng lữ đã đóng vai trị vô cùng quan trọng khi đem văn vật
nhà Đường nước Nhật. Trong đó có hai nhân vật có năng lực là
Kibi no Makibi và tăng Genbo đã giữ vai trò trọng yếu trong
chính quyền Tachibana no Moroe dưới triều Thiên hoàng Shomu
– Thiên hoàng thứ 45.

4.

Kibi no Makibi


5.

Nhà sư Genbo


Từ những chuyến đi sứ như thế, chẳng những Nhật Bản học
hỏi được những tiến bộ của nhà Đường mà còn khỏi bị bỏ quên
trong mối quan hệ quốc tế ở châu Á. Nhờ đó mà Nhật Bản đã trở
thành một thành viên trong khu vực rộng lớn có văn hóa chung
của vùng Đơng Á mà nhà Đường đóng vai trò chủ đạo.

Trong những lĩnh vực khác, tầng lớp thượng lưu Nhật
Bản đã lấy người Trung Quốc làm kiểu mẫu, kể cả chữ viết
cũng du nhập vào từ Trung Quốc (Nhật Bản là chữ Kanji –
Hán tự).

6. Chữ viết

II.

Tình hình kinh tế - xã hội:
Nara là trung tâm thành thị đầu tiên của Nhật Bản. Dân số ở
Nara tăng lên nhanh chóng, có khoảng 200.000 người (chiếm 4%
dân số cả nước lúc bấy giờ), có khoảng 10.000 người làm việc cho
chính phủ.


Hoạt động kinh tế và chính quyền phát triển trong thời kỳ Nara:
+ Công cụ bằng sắt đã được phổ cập, thêm vào đó, kỹ
thuật tưới tiêu cũng tiến bộ hơn. Diện tích trồng trọt (nơng địa)
của nhà nước luật lệnh nhờ thế cũng gia tăng.
+ Đường sá nối liền thủ đơ các tỉnh bang, và thuế má được
thu có hiệu quả và điều đặn hơn.
+ Tiền đồng được đúc mặc dù chưa được sủ dụng rộng rãi.
+ Chính quyền địa phương trở nên có thẩm quyền hơn.


7. Đồng tiền Wado Kaichin

Tuy nhiên, bên ngoài khu vực Nara, có rất ít hoạt động
thương mại và trong phần đất của các tỉnh thuộc về Cựu

Shōtoku, hệ thống cải tổ bị khước từ. Đến giữa thế kỷ 8, shōen (荘
荘, trang ấp), là một trong những điều kiện thành lập kinh tế quan
trọng của Nhật Bản thời Trung cổ, bắt đầu phát triển nhờ vào kết
quả của sự nghiên cứu về quản lý đất chiếm hữu dễ dàng hơn.
Chính quyền địa phương trở nên có thẩm quyền hơn. Trong khi
sự thất bại của hệ thống phân chia đất đai cũ và thuế má tăng đã
dẫn đến sự mất mát hoặc bỏ rơi đất đai của những người trở
thành "vô gia cư," hoặc furōsha (荘荘荘, Phù lãng giả). Một vài người
trong số những người "quần chúng nhân dân" này được bí mật
mướn làm cơng cho các địa chủ lớn, và "đất công" dần dần trở lại
là shōen.
Tranh chấp giữa các bè phái vẫn tiếp diễn suốt thời kỳ Nara.
Thành viên các gia đình hồng tộc, các gia đình đứng đầu trong
triều đình như Fujiwara (荘荘, Đằng Nguyên), và các tu sĩ Phật giáo
đều tham gia vào cuộc tranh giành thế lực. Vào đầu thời kỳ này,
Hoàng tử Nagaya đã cướp chính quyền sau khi Fujiwara no
Fuhito qua đời. Bốn người con trai của Fuhito là Muchimaro,
Umakai, Fusasaki, và Maro đã kế vị ơng. Họ đã đưa Hồng đế
Shōmu, là cháu ngoại của Fuhito, lên ngôi. Vào năm 729, họ bắt
giữ Nagaya và thu lại quyền hành.
Vào năm 792, toàn bộ chế độ cưỡng bách tòng quân được
bãi bỏ, và lãnh đạo các địa hạt được quyền thiết lập các lực
lượng dân quân tư nhân cho công tác cảnh sát địa phương. Sự
phân quyền của nhà chức trách đã trở nên nguyên tắc mặc cho
sự cải tổ của thời kỳ Nara. Cuối cùng, để trả lại quyền lực cho
triều đình, kinh đô đã được dọn đến Nagaoka-kyō (荘荘荘, Trường
Cương Kinh) vào năm 784 và đến Heian-kyō (荘荘荘, Bình An Kinh),
vào năm 794 cách Nora khoảng 26 kilơmét về phía Bắc. Vào cuối
thế kỷ thứ 11, thành phố được đổi tên là Kyoto (荘荘, Kinh Đơ) kể
từ đó.

B. Bối cảnh văn hóa:
I. Sự phát triển văn hóa thời Nara:


Cơng cuộc tiếp thu văn hóa nước ngồi ngay từ thời Nara là
một hiện tượng đáng chú ý nhất vì những chuyển biến nhanh
chóng và tốt đẹp mà nó tạo ra.


Việc tiếp nhận ảnh hưởng văn hóa diễn ra khắp nơi trên
thế giới nhưng khi so sánh với Nhật Bản ta thấy có điểm khác.
Ở Bắc Âu, sự tiếp thu các yếu tố văn hóa Hi – La diễn ra vô
cùng chậm chạp1.
Ở một số nước Viễn Đông, sự tiếp thu các yếu tố văn hóa
Trung Quốc như Triều Tiên đã làm, thì lại quá lệ thuộc hình thức,
từng đứa đến “một chứng bệnh Khổng giáo”, “những nguy cơ
chết người của Khổng giáo” như nhận định của G.B.Sansom2.
1. Về văn học:
Nhật Bản xác định được nền văn hóa Tùy – Đường là nền
văn hóa văn minh tiên tiến nhất lúc bấy giờ và chủ động tiếp thu
nền văn minh đó, chứ không bị cưỡng bức tiếp nhận như các
nước khác. Nhờ đó, mặc dù văn chương Trung Quốc rất phổ
biến ở Nhật Bản nhưng cũng không bao giờ lẫn át được nền văn
chương dân tộc.
Không chỉ riếng thơ mà văn xi Nhật như các loại tiểu
thuyết, tùy bút, nhật kí… nở rộ sau thời Nara, đi trước cả Trung
Quốc và thế giới. Sân khấu Nhật Bản sau này cũng là sản phẩm
độc đáo của thiên tài Nhật Bản.
Sự tiếp thu văn hóa nước ngồi của Nhật Bản, tóm lại là một
cảm hứng tuyệt diệu. Không bị cưỡng bách, xâm lược, nó đem

từ đại lục trở về quần đảo biết bao là hoa trái.
Một vài tác phẩm bất hủ của Nhật Bản được viết trong thời Nara:
+ Kojiki (荘荘荘 - Cổ sự ký) năm 712
+ Nihon shoki (荘荘荘荘 – Nhật Bản thư ký) năm 720, cịn có
tên khác là Nihongi (荘荘荘 – Nhật Bản kỷ)
+ Fudoki (荘荘荘 – Phong thổ ký)
+ Kogoshui (荘荘荘荘 – Cổ ngữ thập di) năm 807, được biên
soạn bởi Inbe no Hironari.
+ Các Norito: những lời cầu nguyện của Thần đạo, được
tập hợp trong bộ sách gọi là Engishiki (Diên Hỉ Thức) vào năm
927 thuộc thời Diên Hỉ.
+ Nihon Ryoiki (荘荘荘荘荘 - Nhật Bản linh dị ký) năm 822.
1

Theo nhận định của tác giả cuốn East Asia The Great Tradition, tập I, Nhật Bản, 1964, trang
488


2

Lược sử văn hóa Nhật Bản, tập I, bản dịch của Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 1990, trang 129.


+ Kaifuso (荘荘荘 - Hoài phong tảo): Hoài niệm thơ ca năm 751
+ Manyoshu (荘荘荘 – Vạn diệp tập): Khoảng năm 771

8. Cổ sự ký và Nhật Bản thư ký


9. Phong thổ ký


10. Cổ ngữ thập di


11. Nhật Bản linh dị ký

12.Hoài phong tảo


13.Vạn diệp tập

2. Về nghệ thuật:
Bước vào thời đại Nara, lần đầu tiên Nhật Bản tiếp xúc trực
tiếp với Trung Hoa vừa mới được củng cố dưới thời các hoàng đế
nhà Đường. Việc giao tiếp không chỉ giới hạn ở bổ nhiệm sứ thần
mà cả một dòng người sư tăng, danh sư và thương nhân giong
buồm qua lại giữa hai xứ sở. Nghệ thuật thời Đường đã có một
ảnh hưởng to lớn đối với nghệ thuật Nhật Bản thời nay, tiêu biểu
là qua nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc và hội họa.
Về hội họa: Những bức tranh Phật (Butsuga) như tiêu bản
tranh Phật đẹp nhất ở thời đại Tempyo là bức tranh Kichijo-ten,
Nữ thần sắc đẹp của chùa Yakushi được lưu giữu ở bảo tàng
Hoàng tộc Nara. Hay những bức tranh thế tục trên bình phong vẽ
mỹ nhân đứng bên gốc cây. Qua đó, chúng ta có thể hình dung ra
nghệ thuật tranh họa Nhật Bản chịu ảnh hưởng tư tưởng mới du
nhập từ nhà Đường của Trung Hoa.


14.. Mỹ nhân đứng bên gốc cây


II.

Sự truyền bá Phật giáo:
Đạo Phật bắt đầu từ Ấn
Độ thế kỷ thứ 6 trước Cơng
Ngun. Một nhánh chính
của Phật giáo, nhánh
Mahayanna hay gọi là Phật
giáo Đại thừa đã du nhập
vào Nhật Bản. Phật giáo đã
du nhập vào Nhật Bản từ
Trung Hoa và Triều Tiên
dưới dạng món quà của
vương quốc

15. Nữ thần Kichijo

thân hữu Triều Tiên Kudara vào thế kỷ 6 sau Công Nguyên. Lúc
đầu, Phật giáo chỉ được giới quý tộc cai trị ủng hộ, dần dần Phật
giáo phát triển rực rỡ và trở thành Quốc giáo. Nhiều ngôi chùa
thờ Phật với quy mô lớn được xây dựng vào thời đại này với
quan niệm rằng sẽ bảo vệ được nhà vua và nước Nhật.
Đến cuối thời Nara, Phật giáo ở Nhật đã phát triển thành 6
tơng phái và chiếm vị trí độc tơn dù rằng các tín ngưỡng dân
gian như Thần đạo khơng hề bị xóa bỏ. Tín ngưỡng dân gian
được kết hợp với Phật giáo một cách tự nhiên và kì lạ.


16. Chùa Todai


17.. Đại tượng Phật Daibutsu - bức tượng Phật bằng đồng mạ vàng lớn Nhất thế giới


ĐẶC ĐIỂM THÀNH TỰU VĂN HỌC THỜI NARA
A. Đặc điểm về ngơn ngữ:
Cho đến nay, vẫn chưa có câu trả lời chắc chắn cho câu hỏi
về nguồn gốc của tiếng Nhật. Có rất nhiều ý kiến cho rằng tiếng
Nhật thuộc hệ ngôn ngữ Altaic, cùng họ với tiếng Mông Cổ, Triều
Tiên và các ngơn ngữ vùng Trung Á đến phía Tây Thổ Nhĩ Kỳ. Tuy
nhiên, đó là xét về đặc điểm ngữ pháp của ngơn ngữ này, cịn
đứng trên bình diện văn hóa thì tiếng Nhật lại có nhiều nét giống
với các ngơn ngữ phía nam Trung Quốc. Mặt khác, dựa trên đặc
điểm cấu tạo từ vựng và hệ thống phát âm thì tiếng Nhật lại có
vẻ tương đồng với các ngơn ngữ Nam Á Dravidian và nhóm ngơn
ngữ châu Úc. Đó chính là cái khó để các nhà ngữ học đưa ra một
kết luận chính thức về nguồn gốc của tiếng Nhật.
Có thể nói, tiếng Nhật là một ngơn ngữ vơ cùng phức tạp và
có một hệ thống chữ viết “kỳ dị” nhất trên Thế giới. Nhiều nhà
nghiên cứu đã phát biểu một cách đầy khôi hài rằng: thật bất
hạnh cho người Nhật Bản, khi mà tiếng Trung Quốc đã trở thành
thứ chữ viết đầu tiên mà họ bắt gặp, để rồi từ đó họ lại cố gắng
biến đổi, đồng hóa nó cho phù hợp với một ngơn ngữ cịn phức
tạp hơn nữa. Tuy nhiên, cũng nhờ có điều trớ trêu của lịch sử này
mà người Nhật đã tạo ra hệ thống chữ viết độc đáo nhất, một sản
phẩm văn hóa kỳ lạ nhất của Nhật Bản. Hiện nay, người Nhật sử
dụng tới 4 loại chữ viết trong một văn bản: đó là chữ Hán được
du nhập từ Trung Quốc vào thế kỷ thứ III-IV, chữ Hiragana và
Katakana được người Nhật sáng tạo ra vào khoảng thế kỷ thứ
VIII-IX và chữ Latin được các nhà truyền giáo người Bồ Đào Nha
và Tây Ban Nha truyền vào Nhật Bản khoảng thế kỷ thứ XVI-XVII.

I.

Chữ viết:
Vào đầu công nguyên, trong các nước Đơng Á, chỉ có Trung
Quốc là nước duy nhất có hệ thống chữ viết. Do mối quan hệ,
giao lưu giữa Nhật Bản và lục địa khá phát triển nên yêu cầu
phải có chữ viết xuất hiện. Và việc du nhập chữ Trung Quốc là
một lựa chọn mang tính tất yếu.
Nhiều ý kiến cho rằng chữ Hán được truyền từ Trung Quốc
tới Nhật Bản qua bán đảo Triều Tiên vào khoảng thế kỷ thứ III-IV.
Những người di cư từ bán đảo Triều Tiên tới, được gọi là Doraijin
(người từ bên ngoài tới) đã mang theo chữ Hán. Họ trở thành


những người viết thuê, sau này đảm nhiệm công việc ghi chép
của triều đình.


Trải qua quá trình sử dụng, người Nhật trên tinh thần mượn
chữ Hán đã tạo cho mình một cách đọc riêng. “Manyo-gana” là
hệ thống chữ viết cổ ra đời vào thế kỷ VII, sử dụng các ký tự
tiếng Hán để diễn đạt tiếng Nhật.

18. Giải thích về nguồn gốc Manyo – gana

Man'yōgana (荘荘荘荘(vạn diệp giả danh)) là một hệ thống chữ
viết cổ sử dụng các ký tự tiếng Hán để diễn đạt tiếng Nhật.
Man'yōgana thường sử dụng kanji để biểu âm (shakuon 荘荘: "tá
âm" tức mượn âm) hơn là biểu ý (shakkun 荘荘: "tá huấn" tức
"mượn nghĩa"). Nhiều từ kanji có thể được dùng để diễn đạt cùng

một âm tiết, được tùy chọn phụ thuộc vào văn phong cụ thể. Ví
dụ, bài thơ 17/4025 Man'yōshū được viết như sau:
Man'yōgana

荘荘荘荘荘

荘荘荘荘荘荘荘

荘荘荘荘荘

荘荘荘荘荘荘荘

荘荘荘荘荘

Katakana

荘荘荘荘荘

荘荘荘荘荘荘荘

荘荘荘荘荘荘

荘荘荘荘荘荘荘

荘荘荘荘荘荘荘

Hiện đại

荘荘荘荘荘


荘荘荘荘荘荘荘

荘荘荘荘

荘荘荘荘荘

荘荘荘荘荘

Shiojikara

Tadakoekureba Hakuhinoumi Asanagishitari

Roman hóa

Funekajimogam
o


Trong một số trường hợp, những âm tiết đặc thù trong
những từ đặc thù được biểu diễn nhất quán bằng những ký tự
đặc thù. Cách dùng này


×