Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Vấn đề chất lượng lao động của đội ngũ giảng viên lý luận chính trị trong các trường đại học khu vực hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.67 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

DƢƠNG THỊ THU HIỀN

VẤN ĐỀ CHẤT LƢỢNG LAO ĐỘNG CỦA ĐỘI NGŨ
GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRONG CÁC
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: Triết học

HÀ NỘI - 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

DƢƠNG THỊ THU HIỀN

VẤN ĐỀ CHẤT LƢỢNG LAO ĐỘNG CỦA ĐỘI NGŨ
GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRONG CÁC
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC HÀ NỘI

Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Triết học
Mã số: 60220301

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Anh Tuấn

HÀ NỘI - 2016




LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.
Các số liệu, tư liệu được sử dụng trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc
và xuất xứ rõ ràng.
Tác giả luận văn

Dương Thị Thu Hiền


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 4
CHƢƠNG 1. CHẤT LƢỢNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC NÂNG CAO
CHẤT LƢỢNG LAO ĐỘNG CỦA ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN
CHÍNH TRỊ ................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Chất lƣợng lao động của đội ngũ giảng viên lý luận chính trị - một số
vấn đề lý luận ................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm đội ngũ giảng viên lý luận chính trịError! Bookmark not defined.

1.1.2. Về chất lượng lao động của đội ngũ giảng viên lý luận chính trịError! Bookmark
1.2. Tầm quan trọng và những yếu tố ảnh hƣởng đến việc nâng cao chất
lƣợng đội ngũ giảng viên lý luận chính trị .. Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên lý
luận

chính

trị


………………………………………………………………………..Error!
Bookmark not defined.
1.2.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng lao động đội
ngũ giảng viên lý luận chính trị ...................... Error! Bookmark not defined.
Kết luận chƣơng 1 ......................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2. CHẤT LƢỢNG LAO ĐỘNG CỦA ĐỘI NGŨ GIẢNG
VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHU
VỰC HÀ NỘI: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RAError! Bookmark
2.1. Thực trạng chất lƣợng lao động của đội ngũ giảng viên lý luận chính
trị trong các trƣờng đại học khu vực Hà NộiError! Bookmark not defined.
2.1.1. Về cơ cấu ............................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Năng lực chuyên môn ............................ Error! Bookmark not defined.

2.1.3. Lập trường chính trị tư tưởng, phẩm chất đạo đức, lối sốngError! Bookmark not


2.2. Những vấn đề đặt ra từ thực trạng chất lƣợng lao động đội ngũ giảng

viên lý luận chính trị trong các trƣờng đại học khu vực Hà NộiError! Bookmark no
2.2.1. Vấn đề đặt ra từ các yếu tố tác động đến trình độ, năng lực của đội ngũ
giảng viên lý luận chính trị trong các trường đại học khu vực Hà Nội trước
những yêu cầu hội nhập quốc tế ..................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Xu hướng xem nhẹ nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên lý luận
chính trị trong các trường đại học khu vực Hà NộiError! Bookmark not defined.
2.2.3. Cơ chế kiểm tra, giám sát, đánh giá đội ngũ giảng viên lý luận chính trị
cịn nhiều hạn chế bất cập ............................... Error! Bookmark not defined.
Kết luận chƣơng 2 ......................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT
LƢỢNG LAO ĐỘNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ


TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC HÀ NỘIError! Bookmark not defi
3.1. Những quan điểm cơ bản nâng cao chất lƣợng lao động đội ngũ giảng

viên lý luận chính trị trong các trƣờng đại học khu vực Hà NộiError! Bookmark no
3.1.1. Nâng cao chất lượng lao động đội ngũ giảng viên lý luận chính trị phải
gắn với nhiệm vụ xây dựng kinh tế - chính trị - văn hóa – xã hội của đất nước
và thủ đô Hà Nội phát triển vững mạnh.......... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Nâng cao chất lượng lao động của đội ngũ giảng viên lý luận chính trị
trong các trường đại học khu vực Hà Nội phải gắn liền với yêu cầu chuẩn hóa
để hội nhập và phát triển ................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Nâng cao chất lượng lao động của đội ngũ giảng viên lý luận chính trị
trong các trường đại học khu vực Hà Nội phải trên cơ sở hình thành ý thức
lao động tích cực của mỗi giảng viên. ............ Error! Bookmark not defined.
3.2. Những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lƣợng lao động của đội ngũ

giảng viên lý luận chính trị trong các trƣờng đại học khu vực Hà NộiError! Bookma


3.2.1. Phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước và trách
nhiệm của các trường đại học đối với chất lượng lao động của đội ngũ giảng
viên lý luận chính trị ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Tăng cường hiện đại hóa giáo dục nhằm nâng cao chất lượng lao động
của đội ngũ giảng viên lý luận chính trị trong các trường đại học khu vực Hà
Nội là hiện đại hóa giáo dục ........................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên lý luận

chính trị tạo chuyển biến căn bản đáp ứng yêu cầu nghề nghiệpError! Bookmark not d
3.2.4. Đổi mới chính sách tuyển dụng, bồi dưỡng, đảm bảo đãi ngộ xứng đáng

đội ngũ giảng viên lý luận chính trị trong các trường đại học khu vực Hà NộiError! Bo

3.2.5. Coi trọng công tác quản lý, kiểm định chất lượng lao động của đội ngũ

giảng viên lý luận chính trị các trường đại học khu vực Hà NộiError! Bookmark not de
Kết luận chương 3. .......................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 8


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT



: Cao đẳng

CNH

: Công nghiệp hóa

CNXH

: Chủ nghĩa xã hội

ĐH

: Đại học

GDĐH

: Giáo dục đại học


HĐH

: Hiện đại hóa

LLCT

: Lý luận chính trị


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Con người có vai trị và vị trí quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc
gia. Con người luôn ở vị trí trung tâm, là động lực thúc đẩy, yếu tố chi phối đến
mọi hoạt động của xã hội. Trong chiến lược phát triển con người, Đảng ta đã khẳng
định: Phát triển giáo dục đào tạo cùng với phát triển khoa học - công nghệ là quốc
sách hàng đầu, giáo dục đào tạo, đặc biệt giáo dục bậc cao (ĐH, CĐ) là chìa khóa
mở cửa tiến tới tương lai; đầu tư cho giáo dục đào tạo là đầu tư cho sự phát triển.
Trong xu thế hội nhập và phát triển của thế giới, sự tụt hậu về trí tuệ là điều
đáng sợ nhất. Với tư cách là cái nôi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, GDĐH
Việt Nam, trong đó các mơn học giáo dục lý luận chính trị có trọng trách to lớn trong
quá trình tạo lập, phát triển tiềm lực trí tuệ cho dân tộc.
Con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội ở nước ta còn gặp nhiều chông gai và
thử thách, nhưng nhất định sẽ thành công, bởi vì trong mọi hồn cảnh Đảng ta ln
xác định vấn đề cơ bản của công cuộc đổi mới là phải kiên định mục tiêu độc lập
dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, trong đó đặt con người vào vị trí vừa là mục tiêu, vừa là động
lực của quá trình đổi mới và phát triển đất nước.
Kiên định con đường và mục tiêu đã lựa chọn, vấn đề củng cố nền tảng tư
tưởng xã hội vững vàng được đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết, trong đó có việc giáo
dục thế hệ trẻ nhận thức đúng đắn về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí

Minh, về CNXH… Để từ đó trong hoạt động thực tiễn ln có ý thức trách nhiệm
đối với xã hội và đất nước. Đó khơng chỉ là u cầu mà cịn là nghĩa vụ của mỗi
cơng dân. Chính vì vậy, từ hơn năm mươi năm nay, trong chương trình giáo dục
ĐH, CĐ ln có khối kiến thức thuộc các mơn khoa học xã hội và nhân văn, đó là


khối kiến thức lý luận chính trị. Các mơn học thuộc khối kiến thức này cung cấp
cho người học những kiến thức về tự nhiên, xã hội và tư duy trên nền tảng của chủ
nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, từ đó hình thành và trang bị cho người
học các kỹ năng để giải quyết và xử lý các vấn đề trong hoạt động thực tiễn một
cách đúng đắn, khoa học, có hiệu quả cao.
Với tính chất quan trọng, với những nội dung khoa học vừa mang tính lý
luận, thực tiễn sâu sắc, u cầu địi hỏi về chất lượng đội ngũ truyền tải nội dung
kiến thức các mơn lý luận chính trị đến người học là một trong những yêu cầu và
trách nhiệm rất cao đối với những người hoạt động trong sự nghiệp giáo dục và
đào tạo. Đặc biệt đặt ra trách nhiệm và suy nghĩ về hiệu quả công việc và chất
lượng giảng dạy cũng như nghiên cứu khoa học, định hướng cho người học của đội
ngũ giảng viên các mơn lý luận chính trị theo hướng chuẩn hóa, nâng cao chất
lượng, bảo đảm đủ số lượng, đồng bộ về cơ cấu, nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm
chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp, trình độ chun mơn, năng lực
giảng dạy.
Vấn đề chất lượng lao động của đội ngũ giảng viên LLCT cũng chính là điều
kiện đảm bảo cho sự tồn tại, phát triển bền vững của các cơ sở đào tạo đại học ở
Việt Nam trong sự hội nhập và phát triển, đáp ứng kỳ vọng của xã hội, sự cách tân
từ chủ thể giáo dục, từ chương trình, phương pháp, cách thức truyền đạt để hướng
tới mục đích cao nhất là cải biến nguồn nhân lực được đào tạo.
Quan tâm đến vấn đề chất lượng lao động của đội ngũ giảng viên LLCT
cũng chính là chăm lo cho sự nghiệp đào tạo nguồn lực trí tuệ của dân tộc.
Thủ đơ Hà Nội khơng chỉ là trung tâm văn hóa, chính trị, xã hội của cả nước,
đây cịn là nơi có tốc độ phát triển mạnh mẽ của các hoạt động giáo dục. Đáng chú

ý là giáo dục ĐH, CĐ. Hà Nội là nơi tập trung nhiều trường ĐH của cả nước, nơi
có đội ngũ giảng viên chiếm số lượng đơng. Chính vì vậy, vấn đề chất lượng lao
động của đội ngũ giảng viên có ảnh hưởng to lớn đến chất lượng đào tạo sinh viên.


Trên cơ sở những vấn đề có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn, tôi lựa chọn Vấn
đề chất lượng lao động của đội ngũ giảng viên lý luận chính trị trong các trường
đại học khu vực Hà Nội làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Triết học.
2. Tình hình nghiên cứu
Trước sự đổi mới và phát triển của nền giáo dục ĐH Việt Nam, vai trị của
đội ngũ giảng viên, trong đó có đội ngũ giảng viên LLCT trong xã hội ngày
càng được nâng cao, mối quan tâm đến chất lượng lao động của đội ngũ giảng
viên LLCT cũng trở nên có sức thu hút mạnh mẽ đối với nhiều chủ thể khác
nhau.
Đào tạo và xây dựng đội ngũ giảng viên nói chung, trong đó có việc chú
trọng nâng cao chất lượng đội ngũ nói riêng là một vấn đề được các nhà nghiên
cứu quan tâm và tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau. Những năm qua, đã có
nhiều cơng trình nghiên cứu về vấn đề này, có thể phân loại các nhóm nghiên cứu
liên quan như sau:
Thứ nhất, các cơng trình nghiên cứu về lý luận chính trị:
“Bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin”
[7] ; “Dân chủ trong nghiên cứu khoa học xã hội - nhân văn – Một số
vấn đề lý luận và thực tiễn” [8]. Trong những cơng trình nghiên cứu này,
trên cơ sở tổng kết quá trình đổi mới ở Việt Nam với những thành tựu,
hạn chế, thời cơ, thách thức, các tác giả đã tập trung làm rõ những vấn đề
lý luận về CNXH, về con đường đi lên CNXH, nghiên cứu và giải quyết
những vấn đề lý luận, gắn lý luận với tổng kết thực tiễn, đưa ra những kết
luận khoa học một cách cụ thể
1


Từ trang này trở đi, số thứ nhất trong [ ] là số thứ tự trong danh mục tài liệu tham khảo, số thứ 2 là số trang


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

Ban Khoa giáo Trung ương, Đề tài nghiên cứu khoa học, mã số KHBĐ-200320, Rà soát và đề xuất hướng sửa đổi, bổ sung một số nội dung giáo dục đạo
đức công dân, chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong nhà
trường ở từng cấp học.

2.

Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2003), Hội thảo Khoa học, Thực trạng
và giải pháp đổi mới, nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập các môn
khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong các trường ĐH và CĐ.

3.

Ban Tuyên giáo Trung ương, Đề tài nghiên cứu khoa học, Tình hình giảng
dạy, học tập các môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong các
trường ĐH, CĐ và chủ trương, giải pháp cho thời gian tới”.

4.

Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Khắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới
tương lai - vấn đề và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

5.


Hồng Chí Bảo (1986), Sự hình thành thái độ lao động xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Luận án Phó Tiến sĩ Triết
học (Bản dịch từ Tiếng Nga), tr. 22.

6.

Hồng Chí Bảo (2007), Thái độ và trách nhiệm của đội ngũ trí thức Việt
Nam trong sự nghiệp phát triển đất nước, Tài liệu tham khảo, Hà Nội, tr.3.

7.

Hồng Chí Bảo (chủ biên, 2010), Bản chất cách mạng và khoa học của chủ
nghĩa Mác – Lênin, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.7.

8.

Hồng Chí Bảo (2010), Dân chủ trong nghiên cứu khoa học xã hội – nhân văn
- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Hồng Chí Bảo (chủ biên, 2010), Văn hóa và con người Việt Nam trong đổi
mới và hội nhập quốc tế, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Hồng Chí Bảo (2012), Giá trị bền vững và sức sống của chủ nghĩa Mác Lênin và chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng
Cộng sản Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
12. Trần Xuân Bách (2010), Đánh giá giảng viên đại học theo hướng chuẩn
hóa trong giai đoạn hiện nay, Luận án TS Quản lý giáo dục, Hà Nội.
13. Phạm Tất Dong (2001), Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam
trong cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14. Đề tài KX 10-09 do Phạm Tất Dong làm chủ nhiệm, Đổi mới quy hoạch đào
tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ giảng dạy và nghiên cứu khoa học Mác - Lênin
kiến nghị và giải pháp.
15. Đề tài KX 10-09 do Tơ Huy Rứa chủ trì (2004): “Đổi mới nội dung,
chương trình đào tạo giảng viên lý luận chính trị các trường ĐH, CĐ”.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ
hai (khóa VIII), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy, Ban chấp
hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ
XI, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội.
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29 – QĐ/TW Hội nghị Trung
ương 8 khóa IX về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
21. Đại học quốc gia Hà Nội – Khoa sư phạm (2004), Một số vấn đề về giáo dục
đại học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
22. Phạm Đình Đạt (2001), “Giảng viên với việc nâng cao chất lượng bài giảng”,
Tạp chí khoa học chính trị.


23. Nguyễn Khoa Điềm (2004), “Nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả cơng
tác giáo dục lý luận chính trị trong tình hình mới, Tạp chí Thơng tin cơng tác
tư tưởng lý luận, số 1.
24. Nguyễn Kim Định (2010), Quản trị chất lượng Quality Management, Nxb
Tài chính, Hà Nội, tr. 61; tr.64.
25. Nguyễn Đắc Hưng (2008), Trí thức Việt Nam tiến cùng thời đại, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội, tr.28.
26. V.I. Lênin (1974), Toàn tập, tập 4, Nxb. Tiến bộ, Matxxcova.
27. V.L. Lisopski và A.V. Mitriev (1974), Nhân cách của sinh viên, Nxb Đại học

Tổng hợp Lêningrat.
28. V.I. Vaxilenco (1975), thế giới quan khoa học và những vấn đề lý luận của
việc xây dựng thế giới quan khoa học trong xã hội xã hội chủ nghĩa, Nxb
Matxcova.
29. C. Mác (1973), Tư bản, Tập 1, Quyển 1, Phần 1, Nxb Sự thật, Hà Nội.
30. C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
31. C. Mác và Ph. Ăngghen (2000), Toàn tập, Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
32. C. Mác và Ph. Ăngghen (2002), Tồn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
33. C. Mác và Ph. Ăngghen (2006), Toàn tập, Tập 46, Phần II, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
34. Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 8, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
35. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
36. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
37. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục
Việt Nam, .


38. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Giáo dục
sửa đổi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 52 – 53.
39. Phòng Phát triển con người Khu vực Đông Nam Á và Thái Bình Dương –
Ngân hàng thế giới (2008), Giáo dục đại học và kỹ năng cho tăng trưởng, Báo
cáo số 44428-Vn, tr. 36.
40. Nguyễn Văn Tài (2013), Phát huy tính tích cực hội nhập của đội ngũ cán bộ
nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
41. Phạm Văn Thanh (2001), “Xây dựng đội ngũ trí thức khoa học Mác - Lênin
trong các trường đại học ở nước ta hiện nay”, Luận án tiến sĩ Triết học.
42. Trịnh Ngọc Thạch (2012), Mơ hình quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất

lượng cao trong Giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
43. Nguyễn Phú Trọng (1999), “tạo bước chuyến biến mới trong học tập lý luận
chính trị của cán bộ đảng viên”, Tạp chí Cộng sản, số 11.
44. Phạm Ngọc Trung (2011), “Chất lượng giáo dục trong các trường đại học ở
nước ta hiện nay”, Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thơng.
45. Trung tâm thông tin khoa học (2004), Nhân lực Việt Nam trong chiến lược
kinh tế 2001 – 2010, Nxb Hà Nội.
46. Từ điển Tiếng Việt (2004), Nxb. Hán Nôm, Hà Nội.
47. Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề về lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã
hội, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
48. Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục
trong thế kỷ XXI – Kinh nghiệm của các quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
49. Bùi Khắc Việt, Trí thức trẻ và sinh viên, Đề tài KX 03 – 09.
50. Nghiêm Đình Vỳ - Nguyễn Đắc Hưng (2002), Phát triển giáo dục và đào tạo
nhân tài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


51. Website: sự học đường/Thực trạng
GDĐH.
52. Website: />53. Website: , ngày 09-06-2008.
54.Website: />channelIID=4.
55. Website: />56. Website:

/>
Thai-Lan-ve-cong-bo-khoa-hoc.html.
57. Website: />58. Website: .
59. Nguyễn Duy Yên (2004), “Đổi mới giáo dục trước hết phải đổi mới từ những
người làm giáo dục”, Tạp chí Khoa giáo, (10).




×