Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

MA TRẬN KIỂM TRA SINH 10 HỌC KÌ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.8 KB, 7 trang )

GV: Vũ Thị Thuỳ Linh.
MA TRẬN KIỂM TRA SINH 10 HỌC KÌ II
Nội dung
Nhận biết Thơng hiểu
Vận
Vận dụng
dụng
cao
Phần
vi
sinh
vật

Chương 1. Chuyển hoá
vật chất và năng lượng
ở VSV

2 (C1,2)

4(C3,4,5,6)

2(C7,8)

1(C9)

9

2 (C12,13)

2
(C14,15)



2(C16,17)

8

2(C18,19)

3(C20-22)

1(C23)

2(C24,25)

8

6

9

5

5

25 câu

Chương 2. Sinh trưởng, 2 (C10,11)
sinh sản của VSV

Phần
sinh

học
TB

Chương. Phân bào

Tổng

Tổng


ĐỀ SỐ 1
Câu 1. Vi sinh vật có thể bao gồm sinh vật ở các giới:
A. Khởi sinh + Nguyên sinh
B. Khởi sinh + Nguyên sinh + Nấm + Thực vật
C. Khởi sinh + Nguyên sinh + Nấm
D. Khởi sinh + Nguyên sinh + Nấm + Động vật
Câu 2. Những đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về vi sinh vật ?
A. Có kích thước rất nhỏ, chỉ thấy rõ dưới kính hiển vi.
B. Hấp thụ nhiều chuyển hố nhanh.
C. Thích ứng nhanh với điều kiện mơi trường và dễ bị biến dị
D. Tất cả đều đúng
Câu 3. Khi nói đến q trình lên men ở vi sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Có sự tham gia ôxi phân tử.
II. Chất nhận electron cuối cùng là phân tử hữu cơ
III. Vị trí chuỗi chuyền electron là ở màng sinh chất.
IV. Sản phẩm cuối cùng có chất hữu cơ.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

Câu 4. Hình thức dinh dưỡng bằng nguồn cacbon chủ yếu là CO2 và năng lượng của ánh sáng được
gọi là:
A. Hoá tự dưỡng.
B. Hoá dị dưỡng.
C. Quang tự dưỡng.
D. Quang dị
dưỡng.
Câu 5. Trong phịng thí nghiệm, để ni cấy một loại vi khuẩn, người ta sự dụng môi trường nuôi
cấy gồm 100g cao nấm men, 6g MgSO4, 9g NaCl2. Đây là kiểu môi trường nuôi cấy
A. Tổng hợp.
B. Nhân tạo.
C. Bán tổng hợp.
D. Tự nhiên.
Câu 6. Việc làm tương, nước chấm là lợi dụng quá trình nào?
A. Lên men rượu.
B. Lên men lactic.
C. Phân giải polisacarit.
D. Phân giải protein.
Câu 7. Việc sản xuất bia chính là lợi dụng hoạt động của:
A. Vi khuẩn lactic đồng hình.
B. Vi khuẩn lactic dị hình.
C. Nấm men rượu.
D. Nấm cúc đen.
Câu 8. Tìm câu sai trong các công thức lên men lactic sau:
A. Rau cải + dung dịch muối 3 – 6 % + nén chặt đậy kín
B. 1 hộp sữa + vi khuẩn lactic + 1lít nước(1sơi : 1 lạnh) + Nhiệt độ 40 – 50o C
C. Đường + nấm men + nước
D. Đường + vi khuẩn lactic + nước
Câu 9. Cho các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ?
I. Dựa vào nhu cầu của vi sinh vật đối với nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu, người ta

phân chia vi sinh vật làm 4 nhóm sau: quang tự dưỡng; hóa tự dưỡng; quang dị dưỡng và hóa dị
dưỡng.
II. Q trình oxi hố các chất hữu cơ mà chất nhận điện tử cuối cùng là ôxi, được gọi là hơ hấp hiếu
khí.
III. Lợi dụng vi khuẩn axetic để làm dưa chua, giúp bảo quản rau quả được lâu dài hơn.
IV. Muối dưa cải chua ở gia đình là vận dụng q trình ni cấy vi sinh vật khơng liên tục.
A. I
B. 2
C. 3
D.4


Câu 10. Ở môi trường nuôi cấy không liên tục, các pha trong đường cong sinh trưởng của quần thể
vi khuẩn diễn ra theo trình tự sớm - muộn như thế nào ?
A. Pha lũy thừa - pha tiềm phát - pha cân bằng - pha suy vong
B. Pha tiềm phát - pha cân bằng - pha lũy thừa - pha suy vong
C. Pha cân bằng - pha tiềm phát - pha lũy thừa - pha suy vong
D. Pha tiềm phát - pha lũy thừa - pha cân bằng - pha suy vong
Câu 11. Đa số vi khuẩn và động vật nguyên sinh sinh trưởng tốt nhất ở độ pH nằm trong khoảng
A. 4 - 6.
B. 10 - 12.
C. 6 - 8.
D. 8 - 10.
Câu 12. Trong điều kiện nuôi cấy liên tục, để thu sinh khối vi sinh vật tối đa nên dừng ở thời điểm
nào?
A. Cuối pha tiềm phát. B. Đầu pha lũy thừa.
C. Đầu pha cân bằng. D. Cuối pha suy vong.
Câu 13. Khi nói về đặc điểm của các pha trong đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn ở
môi trường nuôi cấy không liên tục, nhận định nào dưới đây là không đúng ?
A. Tốc độ sinh trưởng của quần thể đạt cực đại ở pha cân bằng.

B. Ở pha tiềm phát chưa có sự phân chia tế bào.
C. Ở pha suy vong vừa có tế bào sinh ra, vừa có các tế bào chết đi.
D. Số lượng tế bào trong quần thể đạt cực đại ở cuối pha lũy thừa.
Câu 14. Vì sao có thể để thức ăn khá lâu trong tủ lạnh mà khơng bị hỏng?
A. Vi sinh vật có thể bị chết khi nhiệt độ môi trường quá thấp.
B. Vi sinh vật bị kìm hãm sinh trưởng khi ở trong mơi trường có nhiệt độ thấp.
C. Tốc độ của các phản ứng hóa sinh trong tế bào bị chậm lại khi vi sinh vật sống trong mơi trường
có nhiệt độ thấp.
D. Cả A, B và C.
Câu 15. Khi tiêm kháng sinh cho bị sữa, sau đó dùng sữa bị để làm sữa chua thì khơng thể lên men
sữa chua được vì:
A. Khi đó sữa bị mất hết chất dinh dưỡng.
B. Khi đó sữa bị có mơi trường kiềm tính ức chế sự phát triển của vi khuẩn lactic.
C. Trong sữa bò còn tồn đọng kháng sinh ức chế sự phát triển của vi khuẩn lactic.
D. Khi đó trong sữa bị cịn nhiều vi sinh vật gây bệnh chưa bị tiêu diệt nên cạnh tranh với vi khuẩn
lactic.
Câu 16. Cho đồ thị (hình vẽ) về sự sinh trường quần thể vi sinh vật, dựa trên đồ thị và hiểu biết về
sinh trưởng của vi sinh vật, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Chú thích (A) là số lượng tế bào của quần
thể.
II. Thời gian pha lũy thừa của quần thể kéo dài
8 giờ.
III. Pha (B) số lượng tể bào mới bắt đầu tăng,
nhưng không đáng kể nên so tế bào cuối pha này
bằng như ban đầu nuôi cấy.
V. Pha (D) số lượng vi sinh vật không phân chia và cũng không bị chết, nên số lượng ổn định.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4

Câu 17. Trong thời gian phân chia 150 phút, từ một tế bào vi khuẩn đã phân chia tạo ra tất cả 32 tế
bào mới. Thời gian cần thiết cho một thế hệ của tế bào trên là bao nhiêu?
A.15.
B. 20.
C. 30.
D. 25.


Câu 18. Quá trình giảm phân của một tế bào trải qua mấy lần phân bào ?
A. 4 lần
B. 2 lần
C. 3 lần
D. 1 lần
Câu 19. Loại tế bào nào xảy ra quá trình giảm phân?
A. Tế bào sinh dưỡng, tế bào sinh dục sơ khai và hợp tử.
B. Tế bào sinh dưỡng.
C. Tế bào sinh dục chín.
D. Tế bào sinh dục sơ khai.
Câu 20. Nói về sự phân chia tế bào chất, có bao nhiêu phát biểu sau đúng:
1. Tế bào động vật phân chia tế bào chất bằng cách thắt màng tế bào ở vị trí mặt phẳng xích đạo.
2. Tế bào thực vật phân chia tế bào từ trung tâm mặt phẳng xích đạo và tiến ra hai bên.
3. Sự phân chia tế bào chất diễn ra rất nhanh ngay sau khi phân chia nhân hoàn thành.
4. Tế bào chất luôn được phân chia đồng đều cho hai tế bào con.
A. 1 .
B. 2 .
C. 3 .
D. 4.
Câu 21. Trong giảm phân, nhiễm sắc tử (crômatit) không tồn tại ở kì nào ?
A. Kì sau II và kì cuối II
C. Kì đầu II và kì giữa II

B. Kì sau I và kì cuối I
D. Kì đầu I và kì cuối
Câu 22. Khi nói về kì giữa của ngun phân, nhận định nào dưới đây là khơng chính xác ?
A. Các NST được đính vào các dây tơ phân bào
B. Các NST xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo
C. Các NST ở trạng thái co xoắn cực đại
D. Thoi phân bào được đính vào 1 phía của NST tại tâm động
Câu 23. Ở kỳ sau của nguyên phân....(1)....trong từng NST kép tách nhau ở tâm động xếp thành hai
nhóm....(2)....tương đương, mỗi nhóm trượt về 1 cực của tế bào.
A. (1): 4 crômatit ; (2) : nhiễm sắc thể.
B. (1): 2 crômatit ; (2) : nhiễm sắc thể đơn.
C. (1): 2 nhiễm sắc thể con; (2): 2 crômatit.
D. (1): 2 nhiễm sắc thể đơn; (2): crômatit.
Câu 24. Ở ruồi giấm, có bộ NST 2n = 8, vào kỳ sau của nguyên phân trong một tế bào có:
A. 8 NST đơn.
B. 16 NST đơn.
C. 8 NST kép.
D. 16 NST kép.
Câu 25. Ở một loài động vật, tại vùng chín sinh dục của một cơ thể đực có 3 tế bào đang tiến hành
giảm phân tạo tinh trùng, tại vùng chín sinh dục của một cơ thể cái có 5 tế bào đang tiến hành giảm
phân tạo trứng. Biết rằng hiệu suất thụ tinh đạt 100%. Hỏi theo lý thuyết, có bao nhiêu hợp tử được
tạo thành ?
A. 20 hợp tử
B. 6 hợp tử
C. 12 hợp tử
D. 5 hợp tử


ĐỀ SỐ 2
Câu 1. Vi sinh vật là?

A. Sinh vật đơn bào, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi.
B. Sinh vật nhân sơ, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi.
C. Sinh vật ký sinh trên cơ thể sinh vật khác
D. Sinh vật có kích thước nhỏ bé, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi.
Câu 2. Đặc điểm nào sau đây khơng phải của vi sinh vật?
A. Kích thước cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi.
B. Cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực, một số là đa bào phức tạp.
C. Sinh trưởng, sinh sản rất nhanh, phân bố rộng.
D. Gồm nhiều nhóm phân loại khác nhau.
Câu 3. Khi nói đến q trình hơ hấp hiếu khí ở vi sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Có sự tham gia ơxi phân tử.
II. Chất nhận êlectron cuối cùng là ôxi phân tử.
III. Vị trí chuỗi chuyền êlectron là ở màng sinh chất.
IV. Sản phẩm cuối cùng là CO2 và H2O.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 4. Hình thức dinh dưỡng bằng nguồn cacbon và năng lượng từ các chất hữu cơ được gọi là:
A. Hoá tự dưỡng
B. Hoá dị dưỡng
C. Quang tự dưỡng D. Quang dị dưỡng
Câu 5. Các môi trường nuôi cấy thường ở trạng thái lỏng, để tạo môi trường nuôi cấy đặc, ta có thể
bổ sung thêm vào mơi trường:
A. Cao nấm men.
B. Thạch.
C. MgSO4.
D. NaCl.
Câu 6. Khi làm sữa chua, sữa từ dạng lỏng biến thành dạng sệt vì:
A. Vi khuẩn lên men tạo thêm nhiều protein là protein đông đặc lại.

B. Khi lên men sữa chua tạo axit lactic làm thay đổi độ pH trong dung dịch gây biến tính protein.
C. Trong mơi trường giàu dinh dưỡng, vi khuẩn lactic sinh trưởng mạnh với số lượng lớn làm đông
đặc dung dịch.
D. Khi lên men sữa chua vi khuẩn lactic tạo thành các sợi protein liên kết thành mạng lưới làm đông
đặc dung dịch.
Câu 7. Làm sữa chua, muối dưa … là ứng dụng quá trình nào của vi khuẩn:
A. Hơ hấp hiếu khí.
B. Hơ hấp kị khí.
C. Lên men.
D. Cả 3 phương án trên.
Câu 8. Dùng enzim phân giải protein có thể được ứng dụng trong:
A. Sản xuất rượu bia. B. Làm bột nở, bột mì. C. Thuộc da. D. Ủ chua thức ăn cho gia súc.
Câu 9. Khi nói đến q trình phân giải protein của vi sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đây là quá trình phân giải ngoại bào của vi sinh vật.
II. Đây là q trình chuyển hố protein thành acid amin.
III. Quá trình được ứng dụng trong lên men rượu.
IV. Được ứng dụng trong làm tương, nước chấm.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 10. Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được hiểu là
A. sự tăng kích thước của mỗi cá thể trong quần thể.
B. sự tăng sinh khối của quần thể.
C. sự mở rộng phạm vi phân bố của quần thể.
D. sự tăng số lượng tế bào của quần thể.
Câu 11. Khi nói đến q trình hình thành bào tử của vi khuẩn, loại bào tử nào không phải là bào tử
sinh sản?



A. Nội bào tử.
B. Ngoại bào tử.
C. Bào tử đốt.
D. Nảy chồi.
Câu 12. Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật đạt cực đại ở pha
nào?
A. Tiềm phát.
B. Luỹ thừa.
C. Cân bằng động.
D. Suy vong.
Câu 13. Trong nuôi cấy vi sinh vật khơng liên tục, có bao nhiêu ngun nhân sau đây dẫn đến số
lượng tế bào vi sinh vật chết nhiều ở pha suy vong?
I. Chất dinh dưỡng ngày càng cạn kiệt.
II. Các chất thải gây độc xuất hiện ngày càng nhiều.
III. Sản phẩm do chính vi sinh vật tạo ra tăng cao, gây ức chế ngược.
IV. Do chuyển từ pha cân bằng sang pha suy vong.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 14. Phoocmandehit là chất làm bất hoạt các protein. Do đó, chất này được sử dụng rộng rãi
trong thanh trùng, đối với vi sinh vật, phoomandehit là:
A. Chất ức chế sinh trưởng.
B. Nhân tố sinh trưởng.
C. Chất dinh dưỡng.
D. Chất hoạt hóa enzim.
Câu 15. Người ta có thể bảo quản thịt bằng cách xát muối vào miếng thịt. Muối sẽ ảnh hưởng đến
sự sống của vi sinh vật. Điều nào sau đây là đúng?
A. Nhiệt độ tăng lên khi xát muối vào miếng thịt đã làm chết vi sinh vật
B. Độ pH của môi trường tăng lên đã tiêu diệt các vi sinh vật

C. Nước trong tế bào vi sinh vật bị rút ra ngoài gây hiện tượng co nguyên sinh, do đó, vi sinh vật
khơng phân chia được
D. Cả A, B và C
Câu 16. Cho đồ thị (hình vẽ) về sự sinh trường quần thể vi sinh vật, dựa trên đồ thị và hiểu biết về
sinh trưởng của vi sinh vật, có bao nhiêu phát biểu khơng đúng?
I. Chú thích (A) là số lượng tế bào của quần
thể.
II. Thời gian pha lũy thừa của quần thể kéo dài
8 giờ.
III. Pha (B) số lượng tể bào mới bắt đầu tăng,
nhưng không đáng kể nên so tế bào cuối pha này
bằng như ban đầu nuôi cấy.
V. Pha (D) số lượng vi sinh vật không phân chia và cũng không bị chết, nên số lượng ổn định.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 17. Trong 1 quần thể vi sinh vật, ban đầu có 104 tế bào. Thời gian 1 thế hệ là 20 phút q trình
sinh trưởng khơng qua pha tiềm phát, số tế bào trong quần thể sau 2 giờ là bao nhiêu?
A. 104.23
B. 104.24
C. 104.25
D. 104.26
Câu 18. Quá trình giảm phân của một tế bào sinh dục chín trải qua mấy lần nhân đôi ADN ?
A. 4 lần
B. 2 lần
C. 3 lần
D. 1 lần
Câu 19. Loại tế bào nào xảy ra quá trình nguyên phân?
A. Tế bào sinh dưỡng, tế bào sinh dục sơ khai và hợp tử.

B. Tế bào sinh dưỡng.
C. Tế bào sinh giao tử.
D. Tế bào sinh dục sơ khai.


Câu 20. Nói về sự phân chia tế bào chất, điều nào sau đây không đúng?
A. Tế bào động vật phân chia tế bào chất bằng cách thắt màng tế bào ở vị trí mặt phẳng xích đạo.
B. Tế bào thực vật phân chia tế bào từ trung tâm mặt phẳng xích đạo và tiến ra hai bên.
C. Sự phân chia tế bào chất diễn ra rất nhanh ngay sau khi phân chia nhân hồn thành.
D. Tế bào chất ln được phân chia đồng đều cho hai tế bào con.
Câu 21. Hiện tượng các NST co xoắn cực đại diễn ra ở bao nhiêu kì trong giảm phân ?
A. 2 kì.
B. 1 kì.
C. 3 kì.
D. 4 kì.
Câu 22. Crơmatit là tên gọi khác của
A. nhiễm sắc thể đơn. B. nhiễm sắc tử.
C. nhiễm sắc thể kép.
D. tâm động.
Câu 23. Nguyên phân là nền tảng, là cơ sở khoa học của kĩ thuật nào dưới đây ?
1. Chiết cành
2. Nuôi cấy mơ.
3. Cấy truyền phơi.
4. Nhân bản vơ tính
A. 1, 2, 3, 4
B. 1, 2, 3
C. 2, 3, 4
D. 1, 2, 4
Câu 24. Ở người, có bộ NST 2n = 46, vào kỳ sau của nguyên phân trong một tế bào có:
A. 46 NST đơn.

B. 46 NST kép.
C. 92 NST đơn.
D. 92 NST kép.
Câu 25. Ở một loài động vật, tại vùng chín sinh dục của một cơ thể đực có 5 tế bào đang tiến hành
giảm phân tạo tinh trùng, tại vùng chín sinh dục của một cơ thể cái có 6 tế bào đang tiến hành giảm
phân tạo trứng. Biết rằng hiệu suất thụ tinh đạt 100%. Hỏi theo lý thuyết, có bao nhiêu hợp tử được
tạo thành ?
A. 20 hợp tử .
B. 6 hợp tử .
C. 12 hợp tử .
D. 5 hợp tử.



×