Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu đặc điểm hình thái và một số chuỗi xung đặc biệt trên cộng hưởng từ não ở bệnh nhân alzheimer TT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

TRẦN VĂN NGỌC

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI
VÀ MỘT SỐ CHUỖI XUNG ĐẶC BIỆT
TRÊN CỘNG HƯỞNG TỪ NÃO
Ở BỆNH NHÂN ALZHEIMER
Chuy n ng nh

: Ch n o n h nh nh

M s

: 62720166

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

HÀ NỘI – 2021


Cơng trình được hồn thành tại:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

Người hướng dẫn khoa học:
GS.TS. PHẠM THẮNG
PGS.TS. VŨ ĐĂNG LƯU



Phản biện 1:
Phản biện 2:
Phản biện 3:

Luận n sẽ ược b o vệ tại Hội ồng chấm luận n Tiến sĩ Y học cấp
trường tổ chức tại Trường Đại học Y H Nội
Vào hồi:

giờ

phút ngày

tháng

năm 2021

Luận n có thể ược t m thấy tại:
- Thư viện Qu c gia
- Thư viện Trường Đại học Y H Nội


1
GIỚI THIỆU LUẬN ÁN
Alzheimer l bệnh lý tho i hóa hệ thần kinh trung ương với ặc iểm
tiến triển tăng dần v không thể hồi phục, gây ra t nh trạng mất trí nhớ,
r i loạn nhận thức, kèm theo thay ổi h nh vi, gây nh hưởng ến nghề
nghiệp v x hội của bệnh nhân. C c ti u chu n ch n o n bệnh
Alzheimer hiện nay chủ yếu vẫn dựa v o lâm s ng: DSM V 1, ICD X 2,
NINCDS-ADRDA 3 l ba ti u chu n ược chấp nhận tr n to n thế giới.

H nh nh cộng hưởng từ (CHT) có thể ược coi l xét nghiệm cận
lâm sàng thích hợp cho việc ch n o n bệnh Alzheimer v nó cho phép
o chính x c kh i lượng n o theo 3 chiều, ặc biệt l kích thước của hồi
h i m v c c vùng có li n quan 5. Cũng như sự biến ổi h nh nh của
bệnh nhân AD so với người b nh thường thông qua c c chuỗi xung
khuếch t n, phổ v tưới m u.
Do ó, việc ph t triển c c phương ph p ch n o n h nh nh bằng
chụp cộng hưởng từ trong ch n o n bệnh Alzheimer ở giai oạn tiền
lâm s ng l rất quan trọng v cấp thiết, ặc biệt l 3 chuỗi xung: khuếch
t n, phổ v tưới m u
em ến một phương ph p kh quan về mặt
h nh nh trong ch n o n bệnh AD.
Ở Việt Nam một s t c gi
bước ầu nghi n cứu về CHT h nh
thái. Tuy nhiên, chưa có t c gi n o sử dụng chuỗi xung: khuếch t n,
tưới m u v phổ ể ịnh lượng c c thay ổi về h nh nh n o tr n bệnh
nhân mắc AD. Chúng tôi tiến h nh thực hiện ề t i: “Nghiên cứu đặc
điểm hình thái và một số chuỗi xung đặc biệt trên cộng hưởng từ não
ở bệnh nhân Alzheimer” nhằm mục ti u:
1. Mô t ặc iểm hình thái của não ở bệnh nhân Alzheimer
2. Phân tích ặc iểm cộng hưởng từ khuếch t n, tưới máu, phổ của
não ở bệnh nhân Alzheimer
3. Đ nh gi sự biến ổi các chuỗi xung cộng hưởng từ não ở bệnh
nhân Alzheimer theo các biến s tuổi, giới, mức ộ bệnh.


2
1 T nh thời củ
n n
Luận n nghi n cứu gi i quyết câu h i thực ti n m c c nh lâm s ng

ặt ra trước ây việc ch n o n AD ho n to n dựa v o lâm s ng ể ch n
o n bệnh và việc thực hiện các test lâm sàng ch n o n phụ thuộc vào
chủ quan của người nh gi , do vậy phát triển kỹ thuật chụp CHT giúp
các bác sỹ lâm sàng ch n o n nhanh v kh ch quan hơn.
Bên cạnh ó, s lượng máy chụp CHT ng y c ng ược trang bị
nhiều, các kỹ thuật chụp CHT ược c i tiến, việc dùng CHT ể ch n
o n ng y c ng dàng và thuận tiện. Mặt khác, s người mắc AD tăng
nhanh ở c c nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng tạo ra
một áp lực cho việc ch n o n, chăm sóc v iều trị, dẫn ến việc tìm
kiếm một phương ph p ch n o n sớm và chính xác là cần thiết.
Hướng nghi n cứu của luận n l
nh sự thay ổi của não bệnh nhân
AD so với người b nh thường trên phim chụp CHT ặc biệt là ứng dụng
các chuỗi xung khuếch tán, phổ v tưới máu. Mặc dù lợi ích trong việc
dùng CHT ể ch n o n AD
ược nhiều tác gi nghiên cứu và chỉ ra.
Tuy nhiên, vẫn còn nhiều c c quan iểm v
nh gi của c c t c gi tr n
thế giới vẫn chưa nhất quán v vẫn cần tiếp tục nghi n cứu trên những
máy thế hệ mới và từ trường lớn hơn, c n ở Việt Nam th chưa có ề tài
nghi n cứu n o về ba chuỗi xung này.
2 Nh ng đ ng g p ới củ
n n
Việc dùng các test ch n o n lâm s ng gây rất nhiều khó khăn cho
việc ch n o n ặc biệt ở những nơi không có c c b c sĩ chuy n
khoa. Kết qu của chụp CHT não bệnh nhân AD của chúng tôi có thể
giúp c c b c sĩ lâm s ng có thêm căn cứ cho việc ch n o n bệnh AD
với các thông s của người Việt. Chuỗi xung T1W 3D cho thấy sự
khác biệt về hình thái não trên bệnh nhân AD so với nhóm chứng với
sự biến ổi về MTA, IUD, chỉ s B, Chỉ s E v ặc biệt là thể tích

hồi h i mã, các nh lâm s ng cũng có thể căn cứ v o ây ể ưa ra
các ch n o n.


3
Với các chuỗi xung khuếch tán, phổ, tưới m u ây l nghi n cứu
ầu tiên tại Việt Nam sử dụng CHT ể ịnh lượng các biến ổi trong
não của bệnh nhân AD và chỉ ra có sự khác biệt rõ rệt với nhóm
chứng. Bằng việc o lường các biến ổi trên các chuỗi xung này có
thể d d ng x c ịnh ược các tổn thương n o do AD gây ra. Các chỉ
s này có thể gợi ý x c ịnh các thông s ch n o n bệnh AD, cũng
như c c thông s của người b nh thường tr n người Việt.
Kết luận nghi n cứu này không chỉ giúp các b c sĩ ch n o n h nh
nh có căn cứ cho việc x c ịnh tổn thương n o bệnh nhân AD trên
phim chụp CHT ặc biệt l c c chuỗi xung khuếch t n, phổ v tưới m u
m còn giúp b c sĩ lâm s ng và các nhà nghi n cứu trong việc ch n
o n, iều trị, theo dõi cũng như thực hiện c c nghi n cứu kh c tr n
bệnh nhân AD.
3
cục n n
Luận n gồm 146 trang. Ngo i phần ặt vấn ề (3 trang), phần kết
luận (2 trang), phần hạn chế (1 trang) v phần kiến nghị (1 trang); c n có
4 chương bao gồm: Chương 1: Tổng quan 40 trang, Chương 2: Đ i
tượng v phương ph p nghi n cứu 23 trang, Chương 3: Kết qu nghi n
cứu 39 trang, Chương 4: B n luận 37 trang. Luận n gồm 63 b ng, 01
biểu ồ, 30 h nh, 148 t i liệu tham kh o.


4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1. Giải phẫu và chức năng của não
- Gi i phẫu học, chức năng v th nh phần của não
- Các thuỳ não: thùy trán, thùy th i dương - hồi h i mã, thùy ch m,
thùy ỉnh
1.2. Cơ chế bệnh sinh, các yếu tố nguy cơ và dịch tễ học bệnh
Alzheimer
 Cơ chế bệnh sinh
 Các yếu t nguy cơ của bệnh Alzheimer: Các yếu t nguy cơ bệnh
lý mạch máu, các yếu t tâm lý xã hội và l i s ng, các yếu t khác
 Đặc iểm dịch t học bệnh Alzheimer
1.3. Các tổn thương trên não của bệnh nhân Alzheimer
 Sự biến ổi ại thể x y ra ở trên toàn bộ não
 Tổn thương gi i phẫu bệnh
 Tổn thương h nh nh học phân tử
1.4. Chẩn đoán bệnh Alzheimer
Ba bộ ti u chu n thường ược dùng ể ch n o n bệnh Alzheimer
trên lâm sàng là: ti u chu n ch n o n theo DSM - IV - TR, theo b ng
phân loại qu c tế bệnh tật lần thứ 10 (ICD X), ti u chu n ch n o n
theo NINCDS-ADRDA.
1.5. Chuỗi xung cộng hưởng từ trong chẩn đoán Alzheimer
1.5.1. Xung T1W - 3D
 H nh nh tổn thương não trên CHT ở bệnh nhân Alzheimer: bất
thường chất trắng, bệnh lý mạch n o, hiện tượng gi n rộng não
thất, hiện tượng teo n o:
 Đ nh gi teo n o tr n bệnh nhân Alzheimer:
 Thể tích hồi h i m :
 Kho ng c ch li n móc IUD v tỷ lệ Bicaudate:
 Chỉ s Evan:



5
1.5.2. Cộng hưởng từ khuếch tán - Diffusion
CHTKT ph t hiện h nh nh tổn thương bệnh lý: trong ch n o n
bệnh lý chất trắng, c c m ng xơ, sự thay ổi về khuếch t n của c c vùng
não. CHTKT l kỹ thuật h nh nh có gi trị, ặc biệt trong cung cấp
th m c c thông tin quan trọng về nhiều qu tr nh bệnh lý ở sọ n o m
cộng hưởng từ thường qui khơng thể hoặc rất khó nh gi như trong
bệnh lý u, vi m, r i loạn chất trắng… bệnh Alzheimer.
1.5.3. Cộng hưởng từ Phổ
Người ta tiến hành đo đỉnh nồng độ các chất trong cộng hưởng
từ phổ như: N-acetylaspartate (NAA), Myoinositol (Myo), Choline
(Cho), Creatine (Cr), Glutamate và Glutamine (Glx), Lactate,
Alanine (Ala), Lipids. Để nh giá sự biến ổi của não khi chưa có
tổn thương về lâm sàng.
Theo c c nghi n cứu quan s t, NAA ở bệnh nhân Alzheimer gi m
ng kể ở c c vùng n o v hồi h i m . Tỷ s NAA/Cr gi m ng kể
trong vùng n o sau. Dữ liệu chỉ ra rằng NAA, mI v tỷ s NAA/Cr có
thể l c c dấu hiệu sinh học tiềm năng của r i loạn chức năng n o ở
những bệnh nhân AD. Chụp CHTP rẻ hơn v khơng bị nhi m xạ có kh
năng p dụng trong cộng ồng lớn.
1.5.4. Cộng hưởng từ tưới máu
Các nghiên cứu về cộng hưởng từ tưới máu: Bệnh Alzheimer có thể
l m gi m hoạt ộng của nơron ích ở vùng v v gi m lưu lượng m u
trong n o (CBF) trong những khu vực ó. Sự tương quan giữa CBF ở
c c khu vực bị tổn thương cho thấy có sự gi m tưới m u v biến ổi chất
trắng trong AD, trong khi những suy yếu vi mơ có thể có nh hưởng lớn
hơn ở những giai oạn tiến triển.
Đo CBF như l một dấu hiệu sinh học có thể x y ra sớm v
ng tin
cậy nhất về ch n o n bệnh Alzheimer. H nh nh CHT bằng xung ộng

mạch o CBF bằng c ch nh dấu ộng mạch v sử dụng nó như một
chất d nội sinh.


6
1.6. Tình hình nghiên cứu trong nước và nước ngồi
1.6.1. Tình hình nghiên cứu trong nước
Chụp CHT ược ứng dụng tại việt Nam từ thập ni n 90 của thế kỷ
20, c c ứng dụng ban ầu trong ch n o n bệnh lý tim mạch, bệnh lý về
n o như kh i u, chấn thương, ột quị. Gần ây c c t c gi bắt ầu nghi n
cứu về bệnh lý AD giúp c c nh lâm s ng có thể ch n o n sớm v phân
biệt với c c bệnh lý kh c tại n o.
Tuy
có một s nghi n cứu ban ầu ở Việt Nam về h nh nh tổn
thương n o của AD tr n phim chụp CHT, nhưng những nghi n cứu n y
mới chỉ dừng lại ở nghi n cứu về việc sử dụng c c chuỗi xung cơ b n ể
nh gi về h nh th i v thể tích một s vùng n o bộ. Chưa có nghiên
cứu n o i sâu phân tích về tổn thương n o trong AD, bằng c c chuỗi
xung ặc biệt ể ch n o n sớm AD.
1.6.2. Tình hình nghiên cứu nước ngồi
Nhiều nghiên cứu gần ây về Alzheimer
tập trung vào các cách
tiếp cận khác nhau ể tìm kiếm hình nh tổn thương của não qua các
chuỗi xung CHT.
Dahlbeck và cộng sự giới thiệu một biến ược gọi là Interuncal
Distance (IUD) là công cụ ể o mức ộ teo hồi h i mã. Công cụ này
ược trình bày như một phương pháp ch n o n ơn gi n cho bệnh nhân
Alzheimer và ề xuất rằng kho ng cách 30 mm trở lên sẽ gợi ý sự hiện
diện của bệnh. Scheltens b o c o ộ nhạy 81% bằng c ch nh gi trực
quan hồi h i m v thùy th i dương (MTA), kết qu n y ược b o c o

tương quan ng kể với teo thể tích.
Sự gi m ng kể của ộ khuếch t n trung b nh khi chụp cộng hưởng
từ khuếch t n tại c c vùng bị nh hưởng: hồi h i m , hồi cạnh h i m v
hồi ai l cơ sở cho việc ch n o n sớm bệnh Alzheimer.
Trên cộng hưởng từ phổ, có gi m NAA, tăng MyoInositol ở các
vùng ch m, thái dương, ỉnh và trán trên bệnh nhân Alzheimer. Mới
ây, MRS cho thấy có kh năng ch n o n suy gi m nhận thức nhẹ
(MCI), là một tình trạng bệnh lý ược ghi nhận như là khởi ầu của sa


7
sút trí tuệ. MRS cũng có kh năng dự báo bệnh nhân MCI sẽ phát triển
thành Alzheimer.
CBF gi m tr n c c thùy n o như l một dấu hiệu sinh học có thể x y
ra sớm v
ng tin cậy trong ch n o n bệnh Alzheimer tr n cộng
hưởng từ tưới m u.
Chuỗi xung CHT cho thấy h nh nh teo n o tr n bệnh nhân AD ặc
biệt thuỳ th i dương giữa v hồi h i m , ộ khuếch t n trung b nh trong
c c vùng n o kh c nhau, có sự tăng gi m nồng ộ c c chất trong phổ v
gi m tưới m u c c vùng n o từ ó có thể ch n o n v ph t hiện sớm
bệnh Alzheimer.
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng, địa bàn, thời gian nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
2.1.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn
* Nhóm bệnh nhân mắc Alzheimer (Nhóm bệnh): L c c bệnh nhân
ến kh m v iều trị tại Bệnh viện L o khoa Trung ương trong thời gian
tiến h nh nghi n cứu, có ộ tuổi tr n 55, khơng phân biệt giới tính. Bệnh
nhân ược ch n o n sa sút trí tuệ do bệnh Alzheimer theo ti u chu n

của C m nang ch n o n v Th ng k c c r i loạn tâm thần lần thứ V
sửa ổi (DSM V) của Hội Tâm thần học Hoa Kỳ tại Bệnh viện L o
Khoa Trung ương. Được l m ầy ủ c c test ch n o n.
* Nhóm bệnh nhân đối chứng (Nhóm chứng): Gồm những bệnh
nhân i kh m v iều trị tại Bệnh viện Bạch Mai ược chỉ ịnh chụp
cộng hưởng từ sọ n o tại Trung tâm Điện quang bệnh viện Bạch Mai, có
ti m thu c i quang từ ể ho n thiện bilan ch n o n, tuổi tr n 55 v
không mắc c c bệnh li n quan tới n o.
2.1.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
- C c bệnh nhân bị sa sút trí tuệ do một s nguy n nhân kh c như sa
sút trí tuệ do nguy n nhân mạch m u, sa sút trí tuệ thể Lewy, sa sút trí
tuệ thùy tr n - th i dương, sa sút trí tuệ trong bệnh Pick.


8
- Những bệnh nhân bị c c bệnh có thể nh hưởng ến ý thức v hoạt
ộng nhận thức như tai biến mạch n o, vi m n o, p xe n o, vi m m ng
n o, r i loạn chuyển hóa, chấn thương sọ n o.
2.1.2. Địa bàn, thời gian nghiên cứu
Nghi n cứu ược thực hiện tại Bệnh viện L o khoa Trung ương v
Trung tâm Điện quang Bệnh viện Bạch Mai từ th ng 9 năm 2016 ến
th ng 9 năm 2020.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
Đề t i ược thực hiện theo phương ph p nghi n cứu mô t cắt ngang
so sánh hai nhóm.
2.2.2. Cỡ mẫu:
+ Áp dụng cho nghi n cứu mô t cắt ngang so s nh hai gi trị trung
bình:


Trong ó:
n: Cỡ mẫu
µ1: tỷ s NAA/Cr ở bệnh nhân AD, μ1 = 1,27 53
µ2: tỷ s NAA/Cr ở người b nh thường μ2 = 1,5 53
δ: Độ lệch chu n, δ = 0,19
α: Mức ý nghĩa th ng k . α = 0.05
1 - β:
Lực mẫu do người nghi n cứu chọn. Lấy 1 - β = 0,8
Hệ s nghi n cứu: 3
Cỡ mẫu cho mỗi nhóm bệnh v nhóm chứng trong phân tích sự kh c
biệt giữa người mắc AD v người không mắc AD là 40 người, tổng s
người tham gia nghi n cứu l 80.
Cỡ mẫu cho nghi n cứu nh gi thay ổi h nh nh n o của bệnh
nhân AD theo c c biến s tuổi, giới v mức ộ l 40.


9
2.2.3. Phương pháp chọn mẫu
Chúng tôi tiến h nh chọn ngẫu nhi n c c bệnh nhân ến kh m, iều
trị v ược ch n o n mắc bệnh Alzheimer tại Bệnh viện L o khoa
Trung ương p ứng ủ c c ti u chu n thu nhận bệnh nhân v o nhóm
nghi n cứu cho ến khi ủ 40 bệnh nhân. Cũng tương tự như vậy chúng
tôi chọn ngẫu nhi n 40 bệnh nhân ủ ti u chu n ưa v o nhóm chứng.
2.2.4. Biến số nghiên cứu
2.2.4.1. Các biến số về đặc điểm người bệnh.
+ Tuổi: Bệnh AD thường xuất hiện sau tuổi 65. Tuy nhi n, vẫn có
những trường hợp tuổi xuất hiện bệnh sớm, ể bao phủ ược c c dữ kiện
về tuổi, ồng thời t m hiểu th m về tỷ lệ người dưới 65 mắc AD, chúng
tôi lấy ộ tuổi nghi n cứu tr n 55 bằng với ộ tuổi nghỉ hưu của lao
ộng nữ tại Việt Nam.

+ Giới tính ược cho l một trong những nguy n nhân gây l n bệnh
AD, nhiều t c gi
chỉ ra bệnh gặp ở nữ giới nhiều hơn.
+ Điểm MMSE ược nh gi theo 4 mức ộ qua bộ test MMSE bởi
nhóm các b c sĩ chuy n khoa thần kinh - Bệnh viện L o khoa Trung
ương.
2.2.4.2. Các biến số xung khảo sát hình thái trên phim chụp cộng hưởng từ sọ
não
* Teo thùy thái dương: Đ nh gi teo thùy th i dương theo thang iểm
MTA l phương ph p nh gi trực quan d thực hiện ây l một công
cụ quan trọng ể ch n o n AD. Thang o ti u chu n (Scheltens) ược
sử dụng ể nh gi MTA từ b n chụp c c h nh nh của chuỗi xung
T1W 3D.
* Khoảng cách liên móc: Kho ng c ch li n móc (IUD) ược x c
ịnh l kho ng c ch ngắn nhất giữa hai ầu h i m tr n một lớp cắt axial
ở mức mép trước xuất hiện lần ầu ti n.
* Tỷ lệ Bicaudate: Tr n thực tế rất khó nh gi kho ng c ch IUD
bởi kích thước v thể tích n o giữa c c nhóm v c c chủng người kh c
nhau, ể gi m bớt hạn chế n y v loại b nh hưởng của kích thước ầu,


10
thể tích n o, c c t c gi chu n hóa c c gi trị v chia kho ng c ch li n
móc cho kho ng c ch li n thùy th i dương (BTD) ược gọi l tỷ lệ
Bicaudate
Kho ng c ch li n móc
Tỷ lệ Bicaudate =
Kho ng c ch li n thùy th i dương
* Chỉ số Evan: chỉ s Evan ược x c ịnh l tỷ s giữa kho ng c ch
giữa hai sừng tr n của n o thất b n với bề rộng trong sọ (ICW). B nh

thường chỉ s n y dưới 0,3, nếu tr n 0,3 chứng t có sự gi n rộng của
n o thất, teo n o lan t a. Kho ng c ch giữa hai sừng tr n n o thất bên
ược x c ịnh l kho ng c ch d i nhất giữa hai sừng tr n của n o thất
b n. Chúng tôi cũng dùng công thức tính kho ng c ch giữa hai iểm tr n
hệ trục tọa ộ Descartes như trong o kho ng c ch li n móc. Chỉ s
Evan = A/B
* Thể tích hồi hải mã: ể o thể tích hồi h i m chúng tôi x c ịnh
vùng h i m tr n phim chụp CHT sọ n o từ vị trí lớp cắt ầu ti n xuất
hiện hồi h i m rồi vẽ ường gianh giới l diện tích hồi h i m cho tới
lớp cắt hết hồi h i m v ghi nhận kết qu thể tích của hồi h i m .
2.2.4.3. Các biến số cho chuỗi xung Khuếch tán:
Thông số kỹ thuật: TR: 1524ms, TE: 40ms; Slice: 5mm, Phase (chiều
cắt) R>L, Matrix: 92X90; FOV: 224x224, Gap (Kho ng c ch giữa c c
l t cắt):0
Average (Trung b nh s lần thu nhận): 1
Các tham số cần thu thập: Chỉ s khuếch t n biểu kiến trung b nh
Vị trí tiến hành đo: tại hồi h i m v 4 thùy n o: th i dương, ỉnh,
tr n v ch m bao gồm hai bên não tr i v ph i.
2.2.4.4. Các biến số cho cộng hưởng từ phổ (MRS):
Thông số kỹ thuật: TR: 900ms, TE: 144ms; Slice: 3mm, Phase (chiều
cắt) A>P, Matrix:180X160; FOV: 180x180, Gap (Kho ng c ch giữa c c
l t cắt): 0; Average (Trung b nh s lần thu nhận): 1


11
Các tham số cần thu thập: * Nồng ộ NAA, nồng ộ Myo - inositol,
Cr, Cho, Lip, Lac, Glx, Ala tr n cộng hưởng từ phổ v tỷ lệ NAA/ Cr.
Vị trí tiến hành đo: Thùy th i dương v hồi h i m tr n c n o
ph i v n o tr i.
2.2.4.5. Các biến số cho Cộng hưởng từ tưới máu:

* Thông số kỹ thuật: TR: 1524ms, TE: 40ms; Slice: 5mm, Phase
(chiều cắt) R>L, Matrix:92X90; FOV: 224x224, Gap (Kho ng c ch giữa
c c l t cắt): 0
Average (Trung b nh s lần thu nhận): 1
* Các tham số
- Lưu lượng m u n o Cerebral Blood Flow CBF (ml m u/100gr tổ
chức/phút): CBF chất trắng cúa n o trung b nh l 22 +/- 5 ml/100g/min.
- Thể tích m u n o Cerebral Blood Volume CBV (ml m u/100gr):
CBV chất trắng của n o trung b nh l 1.7 +/- 0.4 ml/100g.
- Thời gian nồng ộ thu c qua mô ạt ỉnh (time to peak) TTP (sec)
- Thời gian vận chuyển trung b nh (Mean Transit Time) MTT (sec)
CBF = CBV/MTT: trung b nh tr n vùng chất trắng 4.8s.
* Các vị trí đo: Hồi h i m v 4 thùy n o: th i dương, ỉnh, tr n v
ch m tr n c 2 n o tr i v ph i.
2.2.5. Phương tiện và phương pháp thu thập số liệu
Thiết bị nghiên cứu hình ảnh CHT sọ não: M y chụp cộng hưởng
từ Philips Ingenia 1.5 Tesla ặt tại Trung tâm Điện quang Bệnh viện
Bạch Mai.
Qui trình chụp CHT sọ não: Sau khi lựa chọn bệnh nhân ủ ti u
chu n nghi n cứu p ứng c c mục về chọn mẫu v chọn i tượng
nghi n cứu, thực hiện c c qui tr nh: chu n bị bệnh nhân, thu c v Vật tư
y tế thông thường, c c bước tiến h nh.
2.2.6. Phương pháp xử lý số liệu
S liệu ịnh lượng: S liệu sau khi thu thập sẽ ược l m sạch, nhập
v phân tích bằng phần mềm SPSS 22.0.


12
2.2.7. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu
Đề cương nghi n cứu n y

ược Hội ồng chấm ề cương luận n
nghi n cứu sinh của trường Đại học Y H Nội thơng qua. Quy trình
nghi n cứu của ề t i
ược Hội ồng khoa học của Bệnh viện Lão
khoa Trung ương thông qua.
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
3.1.1. Đặc điểm tuổi
Nhóm AD có tuổi trung bình 73,07 ± 9,24, nhóm chứng có tuổi trung
bình là: 71,67 ± 9,13. Khơng có sự kh c biệt về tuổi giữa nhóm bệnh
nhân AD v nhóm chứng với p > 0,05.
3.1.2. Đặc điểm giới tính
Nhóm bệnh nhân AD có tỷ lệ nam là 52,5% (21); tỷ lệ nữ là 47,5%
(19). Nhóm chứng có tỷ lệ nam l 62,5% (25); tỷ lệ nữ là 37,5% (15).
Khơng có sự kh c biệt về giới giữa nhóm bệnh nhân AD v nhóm chứng
với p > 0,05.
3.1.3. Đặc điểm của nhóm bệnh nhân mắc AD (nhóm nghiên cứu)
Theo b n mức ộ của thang iểm MMSE thì: mức ộ 3 chiếm 35%;
mức ộ 2 chiếm 27,5%; mức ộ 1 chiếm 20%, mức ộ 4 chiếm 17,5%.
Điểm MMSE trung b nh giữa c c mức ộ trong nhóm AD có sự kh c
biệt với p < 0,05. Phân b mức ộ bệnh theo giới tính v theo nhóm tuổi
trong nhóm bệnh nhân AD khơng có sự kh c biệt với p > 0,05. Tất c
bệnh nhân ở nhóm chứng ều có iểm MMSE bằng 30.
3.2. Đặc điểm hình thái (chuỗi Xung T1W - 3D)
3.2.1. Đánh giá teo thuỳ thái dương giữa bằng mắt trên CHT (MTA)
Nhóm AD có iểm MTA n o ph i trung b nh là 2,20; nhóm chứng l
0,65. Não trái nhóm AD có iểm MTA trung b nh là 2,20; nhóm chứng
l 0,70. Điểm trung b nh MTA n o ph i và trái giữa nhóm AD v nhóm
chứng có sự kh c biệt với p < 0,05.



13
3.2.2. Thể tích hồi hải mã của đối tượng nghiên cứu
Nhóm AD có thể tích hồi h i m ph i trung b nh là 2,48 ± 0,86 nhóm
chứng l 3,15 ± 0,55; thể tích hồi h i m tr i nhóm AD là 2,50 ± 0,78;
nhóm chứng l 3,10 ± 0,61. Sự kh c biệt có ý nghĩa th ng k với p < 0,05.
3.2.3. Khoảng cách liên móc IUD
Nhóm AD có kho ng c ch IUD trung b nh là 2,86 ± 0,42; kho ng
c ch BTD trung b nh 12,80 ± 0,56; tỷ lệ B trung b nh 0,19 ± 0,80. Nhóm
chứng có kho ng c ch IUD l 2,52 ± 0,32; kho ng c ch BTD l 12,83 ±
0,79; tỷ lệ B l 0,15 ± 0,80. Kho ng c ch IUD v tỷ lệ B trung b nh của
nhóm AD v nhóm chứng có sự kh c biệt với p < 0,05; kho ng cách
BTD không có sự kh c biệt với p > 0,05.
3.2.4. Chỉ số Evan
Nhóm AD có kho ng cách BTH trung bình 3,97 ± 0,54; kho ng cách
ICW trung bình 12,62 ± 0,85; tỷ lệ E trung bình 0,29 ± 0,15. Nhóm
chứng có kho ng cách BTH là 3,57 ± 0,46; kho ng cách ICW là 12,38 ±
0,84; tỷ lệ E là 0,23 ± 0,14. Kho ng cách BTH và tỷ lệ E của nhóm AD
và nhóm chứng có sự khác biệt với p < 0,05; kho ng cách ICW khơng
có sự khác biệt với p > 0,05.
3.3. Hình ảnh não của đối tượng nghiên cứu trên các chuỗi xung đặc
biệt
3.3.1. Hình ảnh não của đối tượng nghiên cứu trên cộng hưởng từ
khuếch tán
Nhóm AD có hệ s khuếch tán biểu kiến trung bình thấp hơn nhóm
chứng tại hồi h i mã ph i là 162,86 và trái là 146,48; thùy th i dương
ph i 84,31 và trái là 93,92; thùy ỉnh ph i là 104,36 và trái là 108,72;
thùy trán ph i là 78,33 và trái là 94,88; thùy ch m ph i là 138,1 và trái là
130,25. Hệ s khuếch tán biểu kiến trung bình của nhóm AD và nhóm
chứng tại các vị trí o ều có sự khác biệt với p < 0,05.


3.3.2. Hình ảnh não của đối tượng nghiên cứu trên cộng hưởng từ phổ
Đỉnh cộng hưởng từ phổ tại thùy th i dương và hồi h i mã trên nhóm
AD có ỉnh NAA và chỉ s NAA/Cr gi m, Myo tăng, Cr tăng và Cho


14
tăng so với nhóm chứng. Có sự khác biệt giữa nhóm AD và nhóm chứng
với p < 0,05. Đỉnh các chất chuyển hóa trung gian trung bình cịn lại là
Lip, Lac, Glx, Ala tại thùy th i dương và hồi h i mã nhóm AD và nhóm
chứng thay ổi khơng có sự khác biệt với p > 0,05.
Chỉ s NAA/Cr tại thùy th i dương b n ph i gi m trung bình là
0,2167 (1,2881 và 1,5048), bên trái gi m trung bình là 0,2166 (1,2876
và 1,5042); Chỉ s NAA/Cr tại hồi h i mã bên ph i gi m trung bình là
0,2622 (1,2701 và 1,5323), bên trái gi m trung bình là 0,2743 (1,2611
và 1,5354).

3.3.3. Hình ảnh não của đối tượng nghiên cứu trên Cộng hưởng từ tưới
máu
Chỉ s CBF o ược ở c c thùy th i dương, ỉnh, ch m, trán và
hồi h i m tr n nhóm AD ều gi m so với nhóm chứng sự khác biệt
có ý nghĩa th ng kê với p < 0,05.
Chỉ s CBV o ược ở c c thùy ỉnh và hồi h i mã trên nhóm AD
tăng so với nhóm chứng sự khác biệt có ý nghĩa th ng kê với p <
0,05. Ngược lại, chỉ s CBV o ược ở c c thùy th i dương, ch m và
trán trên nhóm AD khơng có sự khác biệt so với nhóm chứng với p >
0,05.
Chỉ s MTT v TTP o ược ở c c thùy th i dương, ỉnh, ch m,
trán và hồi h i m tr n nhóm AD ều tăng so với nhóm chứng sự
khác biệt có ý nghĩa th ng kê với p < 0,05.

3.4. Biến đổi hình thái theo tuổi, giới và mức độ bệnh
3.4.1. Biến đổi MTA theo tuổi, giới và mức độ bệnh
Điểm MTA trung bình theo nhóm tuổi ở n o ph i có sự kh c biệt với
p < 0,05; não trái khơng có sự kh c biệt. Khơng có sự kh c biệt về iểm
trung bình MTA theo giới tính v mức ộ bệnh với p > 0,05.
3.4.2. Biến đổi thể tích hồi hải mã theo tuổi, giới và mức độ bệnh
Có sự kh c biệt về thể tích hồi h i m theo nhóm tuổi với p < 0,05
tr n n o ph i; não trái khơng có sự kh c biệt. Thể tích hồi h i m theo
giới tính v mức ộ bệnh khơng có sự kh c biệt về với p > 0,05.


15
3.4.3. Biến đổi IUD và tỷ lệ B theo tuổi, giới và mức độ bệnh
Kho ng c ch IUD, BTD trung bình theo nhóm tuổi v giới tính khơng
có sự kh c biệt với p > 0,05. Tỷ lệ B trung b nh có sự kh c biệt với p <
0,05. Kho ng c ch IUD, BTD v tỷ lệ B trung bình theo mức ộ khơng
có sự kh c biệt với p > 0,05.

3.4.4. Biến đổi khoảng cách BTH và tỷ lệ E theo tuổi, giới và mức
độ bệnh
Kho ng cách BTH, ICW và tỷ lệ E trung bình theo nhóm tuổi, giới
tính và mức ộ khơng có sự khác biệt với p > 0,05.
3.5. Biến đổi các chuỗi xung đặc biệt theo tuổi, giới và mức độ bệnh
3.5.1. Biến đổi chỉ số khuếch tán theo tuổi, giới và mức độ bệnh
Hệ s khuếch tán biểu kiến trung bình theo nhóm tuổi và giới tính tại
các thùy th i dương, tr n, ch m và hồi h i mã thay ổi khơng khơng có
sự khác biệt với p > 0,05. Tại thùy nh sự khác biệt có ý nghĩa th ng kê
với p < 0,05.
Hệ s khuếch tán biểu kiến trung bình theo mức ộ của nhóm AD tại
các vị trí o khơng có sự khác biệt với p > 0,05.

3.5.2. Biến đổi cộng hưởng từ phổ theo tuổi, giới và mức độ bệnh
Theo nhóm tuổi nồng ộ phổ của c c chất chuyển hóa tại thùy th i
dương v hồi h i m có NAA gi m có sự kh c biệt với p < 0,05. Chỉ s
NAA/Cr v nồng ộ ỉnh c c chất chuyển hóa c n lại khơng có sự kh c
biệt với p > 0,05.
Nồng ộ phổ của c c chất chuyển hóa v chỉ s NAA/Cr theo giới
tính tại thùy th i dương thay ổi khơng có ý nghĩa th ng k với p > 0,05.
Nồng ộ ỉnh chất chuyển hóa trung gian Cr tại hồi h i mã theo giới tính
nam tăng hơn nữ có sự khác biệt với p < 0,05. Nồng ộ ỉnh chất chuyển
hóa trung gian Glx tại hồi h i mã nam gi m hơn nữ ở bên ph i với p <
0,05. Chỉ s NAA/Cr tại hồi h i mã nhóm AD ở nam gi m hơn nữ với p <
0,05. Đỉnh các chất chuyển hóa trung gian cịn lại thay ổi khơng có sự
khác biệt với p > 0,05.


16
Nồng ộ ỉnh các chất chuyển hóa trung gian và chỉ s NAA/Cr tại
thùy th i dương v hồi h i mã nhóm AD theo mức ộ khơng có sự khác
biệt với p > 0,05.
3.5.3. Biến đổi cộng hưởng từ tưới máu trên bệnh nhân AD theo tuổi,
giới và mức độ bệnh
Theo nhóm tuổi chỉ s CBF gi m trên nhóm AD ở thùy th i dương,
ch m và hồi h i mã có sự khác biệt với p < 0,05; khơng có sự khác biệt
tại thùy ỉnh và thùy trán với p > 0,05. Chỉ s CBV tăng theo nhóm tuổi
có sự khác biệt với p < 0,05 ở thùy ỉnh và thùy trán; khơng có sự khác
biệt tại thùy th i dương, ch m và hồi h i mã với p > 0,05. Chỉ s MTT
và TTP theo nhóm tuổi tăng trên c 5 thùy sự khác biệt có ý nghĩa
th ng kê với p < 0,05.
Chỉ s CBF, CBV, MTT và TTP trung bình tại thùy th i dương,
ỉnh, ch m, trán và hồi h i mã trên nhóm AD theo giới tính và theo mức

ộ thay ổi khơng có sự khác biệt với p > 0,05.
CHƯƠNG 4: ÀN LUẬN
4.1. Đặc điểm của bệnh nhân AD
4.1.1. Đặc điểm về tuổi
Tuổi trung b nh của bệnh nhân AD l 73.07; tập trung ở nhóm 70
- 80 tuổi chiếm 47,5%. Kết qu n y tương tự t c gi Jacquier, tuổi
trung b nh của nhóm AD l 73,3; thấp hơn t c gi Nguy n Thị Thanh
Bình và Saka 74,7 tuổi; Jack v cộng sự l 79,6; t c gi Schuff N. là
75.8, do bệnh nhân Alzheimer của chúng tôi tr i ều ở c c mức ộ.
Tuy nhiên, hầu hết c c nghi n cứu kh c th lại có ộ tuổi trung
bình thấp hơn so với nghi n cứu của chúng tôi. Laakso cho thấy tuổi
trung b nh của bệnh nhân AD l 70; Convit là 72,3; Scarmeas là 70,7.
Có thể c c mẫu từ cộng ồng có tuổi trung b nh thấp hơn so với c c
nghiên cứu trong bệnh viện.


17
4.1.2. Đặc điểm về giới
Bệnh nhân nam mắc AD có tỷ lệ l 52,5%; nữ l 47,5% tương tự
với c c t c gi Schuff N. l nam 52 v nữ 48%, t c gi Scarmeas có
tỷ lệ nam khá cao so với c c nghi n cứu kh c 54%.
Phần lớn c c t c gi trong nước v thế giới ều cho rằng bệnh
nhân nữ chiếm tỷ lệ cao hơn so với nam. Sự kh c biệt n y ược lý
gi i l tuổi thọ của nữ cao hơn nam. Về mặt di truyền và nội tiết thì
nữ có nguy cơ mắc Alzheimer cao hơn so với nam. Nữ giới cũng
thường có tr nh ộ học vấn thấp hơn, nghề nghiệp li n quan ến lao
ộng chân tay nhiều hơn nam giới.
4.1.3. Đặc điểm mức độ
Điểm MMSE hiện nay vẫn ang ược coi như l ti u chí chính
trong ch n o n và nh gi mức ộ của bệnh. Điểm MMSE t i a 30

iểm l b nh thường (không mắc bệnh). Điểm MMSE trung b nh giữa
các mức ộ có sự kh c biệt với p < 0,05. Phân b về tỷ lệ mức ộ của
bệnh với giới tính v nhóm tuổi khơng có sự kh c biệt với p > 0,05.
4.2. Đặc điểm hình thái não bệnh nhân
4.2.1. Điểm MTA của bệnh nhân
Trong nghiên cứu của chúng tơi nhóm AD có iểm MTA não ph i,
não trái trung bình là 2,20; ch nh 1,5 iểm so với nhóm chứng. Tác gi
Duara chỉ ra khi MTA trên 1,33 th nguy cơ mắc AD tới 85%. Tác gi
Claus, Jules J. ề xuất iểm s cắt MTA cụ thể l 1,5 ể ứng dụng
trong lâm s ng, nghĩa l nếu MTA > 1,5 có thể kết luận bệnh nhân có
teo thùy th i dương v có thể mắc AD.
4.2.2. Thể tích hồi hải mã của bệnh nhân
Thể tích hồi h i mã ph i của nhóm AD gi m 0,67 và trái gi m 0,6
so với nhóm chứng với p < 0,05. Theo Qian shen thì thể tích hồi h i
mã ph i và trái của nhóm AD ều gi m tương ồng với nghiên cứu
của chúng tôi hồi h i mã ph i 0,68 và trái là 0,73; Mikko Laakso cho
thấy hồi h i mã gi m mạnh hơn nghi n cứu của chúng tôi bên ph i
gi m 1,05 và trái 1,34. Gi m thể tích hồi h i m tr n CHT có thể có


18
nguy cơ mắc bệnh AD cho nên ịnh lượng kh i lượng hồi h i m có
thể l một kỹ thuật ch n o n AD trên lâm sàng.
4.2.3. Khoảng cách liên móc IUD, tỷ lệ Bicaudate
Kho ng cách IUD nhóm AD cao hơn 0,34 và tỷ lệ B cao hơn 0,04 so
với nhóm chứng với p < 0,05. Mikko Laakso nghiên cứu trên nhóm AD
thì kho ng cách IUD là 3,10; tác gi Nguy n Duy Bắc l 3,4 cao hơn
nghiên cứu của chúng tơi có thể do cách chọn mẫu hoặc do sự khác biệt
về thể tích não trên mỗi chủng tộc v ộ tuổi khác nhau.
Nhiều t c gi nghi n cứu kh c cũng chỉ ra rằng chỉ s IUD lớn hơn

30 mm ặc hiệu cao cho bệnh AD. Tuy nhi n, cũng có s liệu mâu
thuẫn về kh năng s ng lọc của kích thước IUD do sự chồng chéo giữa
bệnh AD v nhóm chứng.
4.2.4. Chỉ số Evan
Kho ng cách BTD và tỷ lệ E trong nghiên cứu của chúng tơi
nhóm AD cao hơn nhóm chứng với p < 0,05. Tác gi Mengqui Liu
o chỉ s E trên bệnh nhân AD suy gi m nhận thức nhẹ là 0,29. Đưa
ra gợi ý về sàng lọc người có chỉ s E > 0,3 có thể ch n o n AD.
4.3. Hình ảnh não của bệnh nhân trên chuỗi xung đặc biệt
4.3.1. Hình ảnh não của bệnh nhân Alzheimer trên Cộng hưởng từ
khuếch tán
Trong nghiên cứu của chúng tơi nhóm AD có hệ s khuếch tán
biểu kiến trung bình thấp hơn nhóm chứng trên các vị trí o tại hồi
h i mã, thùy th i dương, thùy ỉnh, thùy trán và thùy ch m sự khác
biệt với p < 0,05.
Tác gi Claudia Altamura cũng o ược hệ s khuếch t n biểu
kiến của nhóm AD tương tự với nghi n cứu của chúng tôi. Đo hệ s
ADC trên CHTKT toàn bộ não của bệnh nhân AD với nhóm chứng
tác gi Wang cho kết qu ADC nhóm AD là 524 ± 93 thấp hơn nhóm
chứng l 617 ± 114 với p < 0,03.


19
4.3.2. Hình ảnh não của bệnh nhân Alzheimer trên Cộng hưởng từ Phổ
Kết qu nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra ỉnh NAA và chỉ s
NAA/Cr gi m, mI, Cr và Cho của nhóm AD tăng so với nhóm chứng
với p < 0,05. Đỉnh các chất chuyển hóa cịn lại là Lip, Lac, Glx, Ala
khơng có sự khác biệt với p > 0,05.
Kết qu n y tương tự với nghi n cứu của c c t c gi khác nhóm
AD ều thấy gi m NAA v NAA/Cr ây l những thông s ược

nhiều t c gi công nhận. Gi trị NAA/Cr tại hồi h i m ược nh gi
l có ộ nhạy v ộ ặc hiệu cao nhất ể phân biệt AD với nhóm
chứng. Tác gi Modrego o tại thùy ỉnh thấy chỉ s NAA/Cr gi m.
Tỷ lệ NAA/Cr bằng hoặc thấp hơn 1,43 ược dự o n tiến triển thành
AD có thể x y ra ở ộ nhạy 74,1% v ộ ặc hiệu 83,7%.
Đỉnh phổ mI, Cr, Cho tăng là các dấu hiệu thay ổi chuyển hóa
trên não bệnh nhân AD so với người b nh thường cũng ược nhiều
tác gi công nhận. Tuy nhiên, một s nghiên cứu lại cho kết qu trái
ngược hoặc l không thay ổi. Lý gi i cho sự thay ổi này là hiện
tượng suy thoái tế bào thần kinh, tăng sinh, phân hủy hoặc r i loạn
chuyển hóa.
4.3.3. Hình ảnh não của bệnh nhân Alzheimer trên Cộng hưởng từ tưới
máu
Chỉ s CBF o ược ở c c thùy th i dương, ỉnh, ch m, trán và hồi
h i m tr n nhóm AD ều gi m so với nhóm chứng sự khác biệt có ý
nghĩa th ng kê với p < 0,05. Kết qu này cũng tương tự tác gi Huang
và tác gi Dai ều nhận thấy lưu lượng máu não CBF ở nhóm bệnh nhân
AD thấp hơn ng kể so với nhóm chứng tại các khu vực o.
Roher và cộng sự chỉ ra nhóm AD có lưu lượng máu não thấp hơn
20% so với nhóm người cao tuổi kh e mạnh và những giá trị này có
tương quan trực tiếp với áp lực mạch và các test nhận thức.


20
4.4. Sự biến đổi các chuỗi xung cộng hưởng từ não ở bệnh nhân
Alzheimer theo các biến số tuổi, giới, mức độ bệnh
4.4.1. Các biến đổi hình thái
Điểm MTA: Trong nghi n cứu của chúng tôi chỉ duy nhất iểm MTA
tăng ở n o ph i theo nhóm tuổi với p < 0,05. Khơng có sự kh c biệt về
iểm MTA theo giới tính v mức ộ bệnh. Tác gi Wei, Mingqing

nghiên cứu iểm của MTA ghi nhận ộ tuổi từ 50-64 có iểm MTA
≥1,0; tuổi 65-74 có iểm MTA ≥1,5 v 75-84 tuổi có iểm MTA ≥
2,0 thì mức ộ ch n o n chính x c cho bệnh AD có thể ạt trên
85%, ây có thể là một ề xuất hữu ích trong thực hành lâm sàng.
Tác gi Claus
chỉ ra MTA tăng mạnh theo tuổi ở c hai nhóm với
mức ộ tương tự. Giá trị giới hạn MTA t i ưu cho c c ộ tuổi <65,
65-74, 75-84 v ≥85 l : ≥1,0, ≥1,5, ≥ 2,0 v ≥2,0. C c gi trị tương
ứng của ộ nhạy v ộ ặc hiệu là 83,3% và 86,4%; 73,7% và 84,6%;
73,7% và 76,2%; và 84,0% và 62,5%.
Thể tích hồi hải mã: Kết qu của chúng tơi thấy thể tích hồi h i m
theo nhóm tuổi gi m tr n n o ph i với p < 0,05; khơng có sự kh c biệt
về thể tích hồi h i m theo giới tính v mức ộ bệnh. Tác gi Mikko
Laakso cho thấy hồi h i m tương quan với mức ộ nặng của AD
ược kiểm chứng bằng test MMSE. Kết qu này khác với chúng tơi
do cỡ mẫu cịn hạn chế rất khó nh gi sự thay ổi của bệnh.
Khoảng cách IUD và tỷ lệ B: Kho ng c ch IUD, BTD trung bình
theo nhóm tuổi v giới tính khơng có sự kh c biệt với p > 0,05. Tỷ lệ B
trung b nh có sự kh c biệt với p < 0,05. Kho ng c ch IUD, BTD v tỷ lệ
B trung bình theo mức ộ khơng có sự kh c biệt với p > 0,05. Laakso và
cộng sự chỉ ra trong nhóm bệnh nhân AD, khơng có m i li n quan
giữa MMSE với kho ng c ch IUD, kết qu n y cũng tương ồng với
nghi n cứu của chúng tôi. Tương tự Cheon JS nh gi về kho ng
cách IUD giữa nhóm MCI, AD v người kh e mạnh thì c c biến s
như tuổi, giới, tr nh ộ gi o dục, c c yếu t nguy cơ mạch máu não


21
v mức ộ nặng của r i loạn nhận thức khơng có m i li n quan ến
kho ng c ch IUD.

Khoảng cách BTH và tỷ lệ E: kho ng cách BTH, ICW và tỷ lệ E
trung bình của các nhóm tuổi, giới tính và mức ộ bệnh trong nghiên
cứu của chúng tơi khơng có sự khác biệt với p > 0,05. Tuy nhiên, tác
gi Brix cho thấy chỉ s E tăng theo tuổi và của phụ nữ thấp hơn ở
nam giới. Các giá trị giới hạn chỉ s E i với nam / nữ: 65-69 tuổi
0,34 / 0,32, 70-74 tuổi 0,36 / 0,33, 75-79 tuổi 0,37 / 0,34 và 80-84
tuổi 0,37 / 0,36.
4.4.2. Biến đổi hình ảnh trên chuỗi xung đặc biệt theo tuổi, giới và mức
độ bệnh
4.4.2.1. CHT Khuếch tán
Hệ s khuếch tán biểu kiến trung bình theo nhóm tuổi và giới tính tại
các thùy th i dương, tr n, ch m và hồi h i m thay ổi khơng có sự khác
biệt với p > 0,05. Tại thùy ỉnh sự khác biệt có ý nghĩa th ng kê với p <
0,05. Chỉ s khuếch tán biểu kiến trung bình theo mức ộ của nhóm AD
tại các vị trí o khơng có sự khác biệt với p > 0,05.
Tác gi Bozzao A v cộng sự nghiên cứu 3 nhóm: nhóm i chứng
có iểm MMSE =30, nhóm bệnh nhân AD có iểm MMSE 24 và
nhóm bệnh nhân có iểm MMSE 23 iểm thấy ADC khơng có sự
khác biệt tại thùy ỉnh, n o trước, hồi h i m …
Kết qu nghi n cứu của chúng tôi tại thùy ỉnh cho thấy hệ s
khếch t n biểu kiến trung b nh theo nhóm tuổi và giới tính có sự kh c
biệt với p < 0,05. Đây cũng có thể l một gợi ý cho thấy chúng ta có
thể ph t hiện bệnh AD dựa tr n sự thay ổi hệ s khuếch t n biểu
kiến trung b nh tại thùy ỉnh, tuy nhi n ể x c ịnh thông tin n y cần
có một nghi n cứu chuy n sâu.
4.4.2.2. CHT Phổ
Theo nhóm tuổi nồng ộ phổ của c c chất chuyển hóa tại thùy th i
dương v hồi h i m có NAA gi m có sự kh c biệt với p < 0,05. Theo
giới tính nồng ộ ỉnh Cr tại hồi h i m nam tăng hơn nữ với p < 0,05;



22
Glx nam gi m hơn nữ ở tại hồi h i mã bên ph i với p < 0,05. Chỉ s
NAA/Cr tại hồi h i mã nam gi m hơn nữ với p < 0,05.
T c gi Jessen cho thấy gi m ng kể tỷ lệ NAA/Cr ở thùy thái
dương của bệnh nhân AD. Nhưng khơng có sự kh c biệt giữa mức ộ
bệnh theo thang iểm MMSE. T c gi Sheikh-Bahaei khơng thấy có
sự li n quan giữa giới tính, tuổi v học vấn với c c chỉ s trong cộng
hưởng từ phổ.
4.4.2.3. CHT Tưới máu
Theo nhóm tuổi chỉ s CBF gi m trên nhóm AD ở thùy th i dương,
ch m và hồi h i mã có sự khác biệt với p < 0,05; khơng có sự khác biệt
tại thùy ỉnh và thùy trán với p > 0,05. Chỉ s CBV tăng theo nhóm tuổi
có sự khác biệt với p < 0,05 ở thùy ỉnh và thùy trán; khơng có sự khác
biệt tại thùy th i dương, ch m và hồi h i mã với p > 0,05. Chỉ s MTT
và TTP theo nhóm tuổi tăng trên c 5 thùy sự khác biệt có ý nghĩa
th ng kê với p < 0,05.
Chỉ s CBF, CBV, MTT và TTP trung bình tại thùy th i dương,
ỉnh, ch m, trán và hồi h i mã trên nhóm AD theo giới tính và theo mức
ộ thay ổi khơng có sự khác biệt với p > 0,05.
Tác gi Hays chỉ ra mức gi m tổng thể CBF từ 18–28% ở người
lớn tuổi so với người trẻ, sự suy gi m CBF này di n ra nhanh chóng
với mức gi m kho ng 40% ở người lớn so với trẻ em v người lớn
kh e mạnh, mức gi m tưới máu não là 0,45% mỗi năm. Tác gi
Binnewijzend nghiên cứu những thay ổi của lưu lượng máu não cho
thấy gi m CBF có li n quan ến mức ộ nặng của bệnh nhân AD ở
tất c các vùng. Tác gi Kaneta chỉ ra sự tương quan giữa iểm
MMSE và CBF với ộ tr trong ghi nhãn là 1,5 giây ở v não sau bên
ph i, và c hai v não liên kết th i dương- ỉnh.
Hầu hết các tác gi trong nước và thế giới ều tập trung vào nghiên

cứu sự khác biệt giữa người mắc AD v người cao tuổi kh e mạnh về
hình nh cấu trúc cũng như h nh nh của các chuỗi xung ặc biệt, hay
nói một cách khác là tập trung vào ch n o n x c ịnh có mắc AD hay


23
không mắc AD, hoặc phát hiện từ giai oạn sớm khi chưa có biểu hiện
lâm sàng dựa trên CHT hình thái và các chuỗi xung ặc biệt. Chỉ một s
ít tác gi có ề cập tới việc phân tích sự biến ổi hình nh theo tuổi, giới
và mức ộ bệnh nhưng gần như ít thấy sự khác biệt và cỡ mẫu nh . Tuy
nhiên, việc x c ịnh này cho chúng ta thấy ngoài sự thay ổi hỉnh nh
não do bệnh AD gây nên thì hình nh n o cũng có biến ổi theo giới,
theo mức ộ bệnh và theo tuổi của bệnh nhân. Chính vì vậy cần có một
nghiên cứu sâu trên nhóm bệnh nhân AD với s lượng cỡ mẫu ủ lớn ể
thấy sự khác biệt này.
KẾT LUẬN
Tuổi trung b nh của nhóm bệnh nhân AD l 73.07, tập trung ở nhóm
70 - 80 tuổi chiếm 47,5%. Tỷ lệ nam mắc AD l 52,5% v nhóm nữ l
47,5%.
1. Đặc điểm hình thái của não ở bệnh nhân Alzheimer
Điểm MTA não ph i và trái trung bình là 2,20 cao hơn 1,55 iểm
(ph i) v 1,5 iểm (trái) so với nhóm chứng. Thể tích trung bình hồi
h i mã ph i là 2,48 và trái là 2,50 gi m 0,67 và 0,6 so với nhóm
chứng. Kho ng cách IUD trung bình là 2,86 tăng 0,34 cm; tỷ lệ B
trung bình 0,24 tăng 0,03. Kho ng cách BTH trung bình 3,97 tăng
0,4; tỷ lệ E trung bình 0,29 tăng 0,06 với nhóm chứng (p<0,01).
2. Hình ảnh não bệnh nhân AD trên các chuỗi x ng đặc biệt:
Hệ s khuếch tán biểu kiến trung bình nhóm AD thấp hơn nhóm
chứng tại: thùy th i dương, thùy ỉnh, thùy trán, thùy ch m và hồi h i
mã. Đỉnh các chất chuyển hóa trung gian trung bình của nhóm AD có

NAA, NAA/Cr gi m v Myo, Cr, Cho tăng so với nhóm chứng tại
thùy th i dương v hồi h i mã. Chỉ s CBF trung bình nhóm bệnh
nhân AD thấp hơn so với nhóm chứng tại tất c c c iểm o
(p<0,01).


×