Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giáo án Tiếng việt - Lớp 3 - Tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.6 KB, 12 trang )

Tuần 15
Thứ hai ngày 11 tháng 12 năm 2006
Tập đọc - Kể chuyện
Hũ bạc của ngời cha
I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ : siêng năng, lời biếng, thản nhiên, nghiêm giọng, làm lụng...
- Đọc phân biệt các câu kể với lời nhân vật.
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới đợc chú giải cuối bài ( hũ, dúi, thản nhiên .... )
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : hai bàn tay lao động của con ngời chính là nguồn tạo
nên mọi của cải
* kể chuyện
+ Rèn kĩ năng nói : sau khi sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, HS dựa vào
tranh, kể lại toàn bộ chuyện, phân biệt lời ngời kể với giọng nhân vật ông lão
II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ, đồng bạc ngày xa
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài nhớ Việt Bắc ( 10 dòng thơ đầu )
- GV nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trớc lớp


- GV HD HS nghỉ hơi đúng sau các dấu câu
- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc từng đoạn trớc lớp
3. HD tìm hiểu bài
- Ông lão ngời Chăm buồn vì chuyện gì ?
- Ông lão muốn con trai trở thành ngời nh
thế nào ?
- Các em hiểu tự mình kiếm nổi bát cơm là
gì ?
- Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ?
- 2, 3 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS nghe
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS luyện đọc từ khó
- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài
- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc
- 1 em đọc cả bài
+ Cả lớp đọc thầm đoạn 1
- Ông rất buồn vì con trai lời biếng.
- Ông muốn con trở thành ngời siêng năng
chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát cơm
- Tự làm tự nuôi sống mình, không phải
nhờ vào bố mẹ
+ 1 HS đọc đoạn 2
- Vì ông lão muốn thử xem những đồng
tiền ấy có phải tự tay con mình kiếm ra

Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
1
- Ngời con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm
nh thế nào ?
- Khi ông lão vứt tiền vào đống lửa, ngời
con làm gì ?
- Vì sao ngời con phản ứng nh vậy ?
- Thái độ của ông lão nh thế nào khi thấy
con thay đổi nh vậy ?
- Tìm những câu trong truyện nói lên ý
nghĩa của truyện này ?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc lại đoạn 4, 5
không. Nếu thấy tiền của mình ......
+ 1 HS đọc đoạn 3
- Anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày đợc 2 bát
gạo, chỉ dám ăn 1 bát, ......
+ 1 HS đọc đoạn 4, 5
- Ngời con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền
ra, không hề sợ bỏng
- Vì anh vất vả suốt 3 tháng trời mới kiếm
đợc từng ấy tiền nên anh tiếc và quý những
đồng tiền mình làm ra.
- Ông cời chảy nớc mắt vì vui mừng, cảm
động trớc sự thay đổi của con trai.
- Có làm lụng vất vả ngời ta mới thấy quý
đồng tiền. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết
chính là hai bàn tay con.
- HS nghe
- 4, 5 HS thi đọc đoạn văn

- 1 HS đọc cả truyện
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong
chuyện, sau đó dựa vào các tranh minh hoạ
đã sắp xếp đúng, kể lại toàn bộ câu chuyện.
2. HD HS kể chuyện
* Bài tập 1
- Nêu yêu cầu BT
- GV chốt lại ý kiến đúng : 3 - 5 - 4 - 1 - 2
* Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT
- HS nghe
- Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự
trong chuyện Hũ bạc của ngời cha
- HS QS tranh,
- Tự sắp xếp ra nháp theo thứ tự từng tranh
- HS phát biểu ý kiến
- Nhận xét bạn
+ Kể lại toàn bộ câu chuyện
- HS kể từng đoạn chuyện
- 5 HS tiếp nối nhau kể lại chuyện
- 1, 2 HS kể toàn bộ chuyện
- Lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay.
IV. Củng cố, dặn dò
- Em thích nhân vật nào trong truyện này ? Vì sao ?
- GV nhận xét tiết học
Tiếng việt +
Ôn bài tập đọc : Hũ bạc của ngời cha
I. Mục tiêu

- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Hũ bạc của ngời cha
- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
2
II. Đồ dùng GV : SGK
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Hũ bạc của ngời cha
2. Bài mới
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu
- Đọc đoạn
- Đọc cả bài
b. HĐ 2 : đọc hiểu
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
c. HĐ 3 : Luyện đọc lại
- GV HD giọng đọc đoạn 5
- GV nhận xét
- 5 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp
luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 5 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm

- Bình chọn nhóm đọc hay
+ 1,2 HS đọc cả bài
- HS trả lời
- HS nghe
- 1 HS đọc đoạn 5
- 1 HS đọc cả bài
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
Hoạt động tập thể +
Tham quan thắng cảnh quê hơng : Đền Tam Giang
I. Mục tiêu
- Giúp cho HS hiểu thêm về ngôi đền Tam Giang.
- Hiểu thêm nét đẹp về truyền thống văn hoá của đất nớc là thờ cúng thần linh.
II. Đồ dùng
GV : Nội dung
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a. HĐ1 : Tìm hiểu về đền Tam Giang.
- Vì sao đền có tên là đền Tam Giang
GV : Vì đền đợc xây dựng ở nơi giao nhau
của 3 con sông. Sông Lô, sông Đà, sông
Hồng.
b. HĐ2 :
- Ngời dân đến đây thờ cúng với mục đích
gì ? Đền thờ cái gì ?
- Qua đó em có cảm nhận nh thế nào về
ngôi đền
- HS trả lời
- HS trả lời

Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
3
- Em phải làm gì để bảo vệ và giữ gìn ngôi
đền.
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 12 tháng 12 năm 2006
Chính tả ( nghe - viết )
Hũ bạc của ngời cha
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
- Nghe - viết đúng, trình bày đúng đoạn 4 của truyện Hũ bạc của ngời cha.
- Làm đúng BT điền vào chỗ trống tiếng có vần khó ( ui/uôi), tìm và viết đúng
chính tả các từ chứa tiếng có âm, vần dễ lẫn : s/x hoặc ât/âc
II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết các từ ngữ BT2
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : màu sắc, hoa màu, nong tằm, no
nê.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS nghe - viết
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn chính tả
- Lời nói của ngời cha đợc viết nh thế nào ?
- Những chữ nào trong bài chính tả dễ viết
sai ?

- GV viết một số từ lên bảng, nhắc HS ghi
nhớ để viết chính tả cho đúng
b. GV đọc cho HS viết bài
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 / 123
- Nêu yêu cầu BT
- GV sửa lỗi cho các em
* Bài tập 3 / 124
- Nêu yêu cầu BT phần a
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- HS nghe - theo dõi SGK
- Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng,
ghạch đầu dòng. Chữ đầu dòng đầu câu viết
hoa
- HS phát biểu
+ HS nghe, viết bài
- Điền vào chỗ trống ui hay uôi
- 2 em lên bảng, cả lớp làm vở
- Nhận xét bạn
- 5, 7 HS đọc bài làm của mình
+ Lời giải : mũi dao, con muỗi, hạt muối,
múi bởi, núi lửa, nuôi nấng, tuổi trẻ, tuổi
thân
- Tìm cac từ chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc
Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
4
- GV nhận xét

x có nghĩa .....
- HS làm bài vào vở
- 1 em lên bảng chữa bài
- Nhận xét bài làm của bạn
- Nhiều HS đọc kết quả bài làm của mình
+ Lời giải : sót, sôi, sáng
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn lại bài
Thứ t ngày 13 tháng 12 năm 2006
Tập đọc
Nhà rông ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc đúng các từ ngữ : múa rông chiêng, ngọn giáo, vớng mái, truyền lại, ....
- Biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng các từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông ở Tây
Nguyên
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Nắm đợc nghĩa của các từ mới ( rông chiêng, nông cụ ...)
- Hiểu đặc điểm nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của ngời Tây
Nguyên gắn với nhà rông.
II. Đồ dùng GV : ảnh minh hoạ nhà rông
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Hũ bạc của ngời cha
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc

a. GV đọc diễn cảm toàn bài
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- GV kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trớc lớp
- GV chia bài làm 4 đoạn
- Giải nghĩa cac từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc đồng thanh
3. HD HS tìm hiểu bài
- Vì sao nhà rông phải chắc và cao ?
- Gian đầu của nhà rông đợc trang trí nh thế
nào ?
- 5 HS nối tiếp nhau đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS nghe, theo dõi SGK
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS nối nhau đọc 4 đoạn trớc lớp
- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài
- Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu
đợc gió bão, chứa đợc nhiều ngời khi hội
họp, tụ tập nhảy múa, ....
- Gian đầu là nơi thờ thần làng nên bài trí
rất trang nghiêm
Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
5

×