Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Giáo án môn Tiếng việt lớp 3 - Tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.46 KB, 14 trang )

NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
Ngày 18 tháng 12 năm 2006
TUẦN 16
Tập đọc - Kể chuyện
ĐÔI BẠN
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
A - Tập đọc
1. Đọc thành tiếng
• Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : giặc Mó, thò
xã, san sát, nườm nượp, lăn tăn, vùng vẫy, tuyệt vọng, ướt lướt thướt, hốt hoảng, sẵn
lòng sẻ nhà sẻ cửa,...
• Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
• Đọc trôi chảy được toàn bài và phân biệt được lời dẫn chuyện và lời của nhân vật.
2. Đọc hiểu
• Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài : sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng,...
• Hiểu được nội dung và ý nghóa của câu chuyện : Câu chuyện ca ngợi phẩm chất tốt
đẹp của những người dân làng quê sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác
và lòng thuỷ chung của người thành phố với những người sẵn sàng giúp đỡ mình lúc
khó khăn, gian khổ.
B - Kể chuyện
• Dựa vào gợi ý kể lại được toàn bộ câu chuyện.
• Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể).
• Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Tập đọc
1. KIỂM TRA BÀI CŨ ( 4 phút )
- Yêu cầu 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Nhà rông ở Tây Nguyên.
- Nhận xét và cho điểm HS.


2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Giới thiệu bài (1 phút )
- Yêu cầu HS mở SGK trang 129 và đọc tên
chủ điểm, sau đó giới thiệu : Trong tuần 16 và
17 các bài học Tiếng Việt sẽ cho các em có
thêm hiểu biết về con người và cảnh vật
thành thò và nông thôn. Bài tập đọc mở đầu
chủ điểm là bài Đôi bạn. Qua câu chuyện về
tình bạn của Thành và Mến, chúng ta sẽ biết
rõ hơn về những phẩm chất tốt đẹp của
người thành phố và người làng quê.
* Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 30 phút )
Mục tiêu :
• Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn
do ảnh hưởng của phương ngữ : giặc Mó,
thò xã, san sát, nườm nượp, lăn tăn, vùng
- Đọc tên chủ điểm và nghe GV giới thiệu
bài.
NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
vẫy, tuyệt vọng, ướt lướt thướt, hốt hoảng,
sẵn lòng sẻ nhà sẻ cửa,...
• Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và
giữa các cụm từ.
• Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài : sơ
tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng,...
Cách tiến hành :
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chú ý:
+ Giọng người dẫn chuyện : thong thả, rõ ràng.

+ Giọng chú bé : kêu cứu thất thanh.
+ Giọng bố Thành : trầm lắng, xúc động.
b) HD luyện đọc kết hợp giải nghóa từ
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm
từ khó, dễ lẫn.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ
khó.
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh
sửa lỗi ngắt giọng cho HS.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa các từ mới
trong bài.
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước
lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
* Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài ( 8 phút )
Mục tiêu :
• HS trả lời được câu hỏi.
• Hiểu được nội dung và ý nghóa của câu chuyện.
Cách tiến hành :
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1 và hỏi : Thành và
Mến kết bạn với nhau vào dòp nào ?
- Giảng : Vào những năm 1965 đến 1973, giặc Mó
không ngừng ném bom phá hoại miền Bắc,
nhân dân thủ đô và các thành thò ở miền Bắc
đều phải sơ tán về nông thôn, chỉ những người
có nhiệm vụ mới ở lại thành phố.
- Hỏi : Mến thấy thò xã có gì lạ ?

- Theo dõi GV đọc mẫu.
- HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý
phát âm đã nêu ở mục tiêu.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ
đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng
dẫn của GV.
- Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt
giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi
đọc các câu khó :
- Người làng quê như thế đấy,/ con ạ.//
Lúc đất nước có chiến tranh,/ họ sẵn
lòng sẻ nhà/ sẻ cửa.// Cứu người,/ họ
không hề ngần ngại.//
- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghóa
các từ mới. HS đặt câu với từ tuyệt vọng.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo
dõi bài trong SGK.
- Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một
đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- Đọc thầm và trả lời : Thành và Mến kết bạn
với nhau từ ngày nhỏ, khi giặc Mó ném bom
miền Bắc, gia đình Thành phải rời thành phố
sơ tán về quê Mến ở nông thôn.
- Nghe GV giảng.
NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
- Ra thò xã Mến thấy cái gì cũng lạ nhưng em
thích nhất là ở công viên. Cũng chính ở công

viên, Mến để lại trong lòng những người bạn
thành phố sự khâm phục. Vậy ở công viên,
Mến đã có hành động gì đáng khen ?
- Hỏi : Qua hành động này, em thấy Mến có
đức tính gì đáng quý ?
- Hãy đọc câu nói của người bố và cho biết
em hiểu như thế nào về câu nói của bố ?
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 5 và thảo luận cặp
đôi để trả lời câu hỏi này : Tìm những chi tiết
nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình
Thành đối với những người giúp đỡ mình.
Kết luận : Câu chuyện cho ta thấy phẩm
chất tốt đẹp của những người làng quê, họ
sẵn sàng chia sẻ khó khăn với người khác, sẵn
sàng hi sinh cứu người và lòng thuỷ chung của
người thành phố đối với những người đã giúp
đỡ mình.
* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài ( 6 phút )
Mục tiêu :
• Đọc trôi chảy được toàn bài và phân biệt
được lời dẫn chuyện và lời của nhân vật.
Cách tiến hành :
- GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài, sau
đó yêu cầu HS chọn đọc lại một đoạn trong
bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Mến thấy cái gì ở thò xã cũng lạ, thò xã
có nhiều phố, phố nào nhà ngói cũng san
sát, cái cao, cái thấp chẳng giống những
ngôi nhà ở quê Mến ; những dòng xe cộ

đi lại nườm nượp ; đêm đèn điện sáng như
sao sa.
- Khi chơi ở công viên, nghe tiếng kêu
cứu, Mến lập tức lao xuống hồ cứu một
em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng.
- Mến dũng cảm và sẵn sàng cứu người,
bạn còn rất khéo léo trong khi cứu người.
- Câu nói của người bố khẳng đònh phẩm
chất tốt đẹp của người làng quê, họ sẵn
sàng giúp đỡ, chia sẻ khó khăn gian khổ
với người khác, khi cứu người họ không hề
ngần ngại.
- HS thảo luận và trả lời : Gia đình Thành tuy
đã về thò xã nhưng vẫn nhớ gia đình Mến.
Bố Thành về lại nơi sơ tán đón Mến ra chơi.
Khi Mến ở thò xã chơi, Thành đã đưa bạn đi
thăm khắp nơi trong thò xã. Bố Thành luôn
nhớ và dành những suy nghó tốt đẹp cho
Mến và những người dân quê.
- Tự luyện đọc, sau đó 3 đến 4 HS đọc một
đoạn trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận
xét.
Kể chuyện
* Hoạt động 4 : Xác đònh yêu cầu (1 phút )
Mục tiêu :
• Dựa vào gợi ý kể lại được toàn bộ câu
chuyện.
• Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
Cách tiến hành :
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 1 của phần kể

- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc lại gợi
NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
chuyện trang 132, SGK.
* Hoạt động 5 : Kể mẫu ( 2 phút )
Mục tiêu :
• Dựa vào gợi ý kể lại được toàn bộ câu
chuyện.
• Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
Cách tiến hành :
- Gọi HS kể mẫu đoạn 1.
- Nhận xét phần kể chuyện của HS.
* Hoạt động 6 : Kể trong nhóm ( 8 phút )
Mục tiêu :
• Dựa vào gợi ý kể lại được toàn bộ câu chuyện.
• Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
Cách tiến hành :
- Yêu cầu HS chọn một đoạn truyện và kể cho
bạn bên cạnh nghe.
* Hoạt động 7 : Kể trước lớp ( 8 phút )
Mục tiêu :
• Dựa vào gợi ý kể lại được toàn bộ câu chuyện.
• Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
Cách tiến hành :
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện. Sau
đó, gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét và cho điểm HS.
ý.
- 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét :
+ Bạn ngày nhỏ : Ngày Thành và Mến còn
nhỏ, giặc Mó ném bom phá hoại miền Bắc,

gia đình Thành phải về sơ tán ở quê Mến,
vậy là hai bạn kết bạn với nhau. Mó thua,
Thành chia tay Mến trở về thò xã.
+ Đón bạn ra chơi : Hai năm sau, bố Thành
đón Mến ra chơi. Thành đưa bạn đi chơi
khắp nơi trong thành phố, ở đâu Mến cũng
thấy lạ. Thò xã có nhiều phố quá, nhà cửa
san sát nhau không như ở quê Mến, trên phố
người và xe đi lại nườm nượp. Đêm đến đèn
điện sáng như sao sa..
- Kể chuyện theo cặp.
- 4 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
Củng cố, dặn dò ( 4 phút )
- Hỏi : Em có suy nghó gì về người thành phố
(người nông thôn) ?
- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà kể lại
câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bò
bài sau.
- 2 đến 3 HS trả lời theo suy nghó của từng
em.
Rút kinh nghiệm tiết dạy
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Ngày 19 tháng 12 năm 2006
NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
Chính tả
ĐÔI BẠN
I. MỤC TIÊU
• Nghe - viết chính xác đoạn từ Về nhà ... không hề ngần ngại trong bài Đôi bạn.

• Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt : ch/tr hoặc thanh hỏi/thanh ngã.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Bài tập 2a hoặc 2b chép sẵn trên bảng lớpï.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. KIỂM TRA BÀI CŨ ( 4 phút )
- Gọi HS lên bảng, yêu cầu nghe đọc và viết lại các từ cần chú ý phân biệt trong tiết chính
tả trước.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Giới thiệu bài ( 1 phút )
* Hoạt động 1 : HD viết chính tả ( 18 phút )
Mục tiêu :
• Nghe - viết chính xác đoạn từ Về nhà ...
không hề ngần ngại trong bài Đôi bạn.
Cách tiến hành :
a) Trao đổi nội dung bài viết
- GV đọc đoạn văn 1 lượt.
- Hỏi : Khi biết chuyện bố Mến nói như thế nào
?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Hỏi : Đoạn văn có mấy câu ?
- Hỏi : Trong đoạn văn những chữ nào phải viết
hoa ?
- Hỏi : Lời nói của người bố được viết như thế
nào ?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.

d) Viết chính tả
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
* Hoạt động 2 : HD làm BT chính tả ( 10 phút )
Mục tiêu :
• Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt :
ch/tr hoặc thanh hỏi/thanh ngã.
Cách tiến hành :
Bài 2
- GV có thể lựa chọn phần a) hoặc phần b)
tuỳ theo lỗi của HS đòa phương.
- Theo dõi sau đó 2 HS đọc lại.
- Bố Mến nói về phẩm chất tốt đẹp của
những người sống ở làng quê luôn sẵn
sàng giúp đỡ người khác khi có khó khăn,
không ngần ngại khi cứu người.
- Đoạn văn có 6 câu.
- Những chữ đầu câu : Thành, Mến.
- Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng,
gạch đầu dòng.
HS nêu: nghe chuyện, sẵn lòng, sẻ nhà sẻ
cửa, ngần ngại,...
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào
vở nháp.
NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Chia lớp thành 3 nhóm, các nhóm tự làm bài
theo hình thức tiếp nối.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
b) Tiến hành tương tự như phần a).

* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn d ( 3 phút )
- Nhận xét bài viết, chữ viết của HS.
- Dặn HS ghi nhớ các câu vừa làm và chuẩn bò
bài sau.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS làm bài trong nhóm theo hình thức
tiếp nối. Mỗi HS điền vào 1 chỗ trống.
- Đọc lại lời giải và làm bài vào vở.
+ Bạn em đi chăn trâu bắt được nhiều
châu chấu.
+ Phòng họp chật chội và nóng bức
nhưng mọi người vẫn rất trật tự.
+ Bọn trẻ ngồi chầu hẫu, chờ bà ăn trầu
rồi kể truyện cổ tích.
- Lời giải :
+ Mọi người bảo nhau dọn dẹp đường
làng sau cơn bão.
+ Em vẽ mấy bạn vẻ mặt tươi vui đang trò
chuyện.
+ Mẹ em cho em bé ăn sữa rồi sửa soạn đi
làm.
Rút kinh nghiệm tiết dạy
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Ngày 20 tháng 12 năm 2006
NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1
Tập đọc
VỀ QUÊ NGOẠI
I. MỤC TIÊU
1. Đọc thành tiếng
• Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : nghỉ hè, sen
nở, tuổi, những lời,...
• Ngắt, nghỉ hơi đúng nhòp thơ, cuối mỗi dòng thơ.
• Đọc trôi chảy được toàn bài thơ với giọng tha thiết, tình cảm.
2. Đọc hiểu
• Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài : hương trời, chân đất, ...
• Hiểu được nội dung bài thơ : Bài thơ cho ta thấy tình cảm yêu thương của bạn nhỏ
đối với quê ngoại.
3. Học thuộc lòng bài thơ
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể).
• Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. KIỂM TRA BÀI CŨ ( 4 phút )
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Đôi bạn.
- Nhận xét và cho điểm HS.

2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Giới thiệu bài ( 1 phút )
Bài thơ về quê ngoại hôm nay sẽ cho các em
đên với cảnh, với người ở quê ngoại của một
bạn nhỏ. Cácc em hãy đọc bài thơ đẻ xem
bạn nhỏ ở thành phố có cảm xúc như thế nào
trong chuyến về thăm quê.
* Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 15 phút )
Mục tiêu :
• Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn
do ảnh hưởng của phương ngữ : nghỉ hè,
sen nở, tuổi, những lời,...
• Ngắt, nghỉ hơi đúng nhòp thơ, cuối mỗi dòng
thơ.
• Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài :
hương trời, chân đất, ...
Cách tiến hành :
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng tha
thiết, tình cảm, chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ
gợi cảm : sen nở, mê, trăng, gió, ríu rít, rực màu
rơm phơi, êm đềm, chân đất, thật thà.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm
từ khó, dễ lẫn.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- HS nhìn bảng đọc các từ khó dễ lẫn đã

nêu ở mục tiêu.
- Mỗi HS đọc 2 dòng thơ, tiếp nối nhau

×