Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Giáo trình mô đun Vận hành máy thi công xây dựng (Nghề Sửa chữa máy thi công xây dựng Trình độ cao đẳng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.94 MB, 43 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH

GIÁO TRÌNH
VẬN HÀNH MÁY THI CƠNG XÂY DỰNG
Nghề: Sửa chữa máy thi cơng xây dựng

Ninh Bình

1


LỜI GIỚI THIỆU
Trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, việc xây dựng
cũng như nâng cấp các cơng trình và các cơ sở hạ tầng như đường giao thông,
nhà ga bến cảng…v.v cần rất nhiều nhiều loại máy móc. Với đặc điểm nước ta là
nước đang phát triển sử dụng nhiều chủng loại máy của các nước khác nhau trên
thế giới. Từ các máy cơ bản đến các máy hiện đại.
Đòi hỏi người thợ sửa chữa phải nắm được nguyên lý chung của các loại
máy từ đó phát hiện ra các hiện tượng tìm ra các nguyên nhân gây hỏng hóc và
có các biện pháp khắc phục kịp thời hiệu quả để máy móc hoạt động bình
thường, kinh tế.
Việc sử dụng tốt phương tiện thi công cơ giới có ý nghĩa rất to lớn. Do đó,
người thợ sửa chữa khơng chỉ nắm vững cấu tạo, đặc tính kỹ thuật của máy xúc
mà còn phải nắm vững quy trình thao tác lái máy thành thạo, để chuẩn đốn và
thử máy trước và sau sửa chữa.
Giáo trình được biên soạn dựa vào chương trình dạy nghề sửa chữa máy
xây dựng trình độ cao đẳng nghề.
Giáo trình này nhằm giới thiệu cơ bản có hệ thống về quy trình thao tác
lái máy cơ bản.
Trong q trình biên soạn cịn hạn chế về thời gian và còn cha


cập nhật hết đợc thông tin. Nên không tránh khỏi những thiếu
sót. Rất mong các đồng nghiệp, các nhà quản lý đóng góp.
Chúng tôi xin đợc lĩnh hội để cho lần tái bản sau giáo trình
đợc hoàn chỉnh hơn.
Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn Hội đồng thẩm
định giáo trình môn học và môđun đào tạo nghề Trờng Cao
đẳng cơ giới Ninh Bình đà giúp đỡ chúng tôi hoàn thành cuốn
sách này.

Nhúm biờn soạn:

2


Bài 1: VẬN HÀNH MÁY XÚC

Mục tiêu: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Nắm vững và sử dụng thành thạo các trang thiết bị trên máy thi công;
- Kiểm tra máy trước khi khởi động;
- Thực hiện đúng các bước thao tác, kiểm tra bổ sung nước làm mát, nhiên
liệu, dầu diezel, mỡ;
- Vận hành được các điều khiển cơ bản trên máy
- Đảm bảo tuyệt đối an tồn cho người và phương tiện.
1. Cơng tác chuẩn bị cho máy trước khi làm việc
2. Khởi động máy
3. Các thao tác điều khiển cơ bản
1. Công tác chuẩn bị cho máy trước khi làm việc
1.1 Giới thiệu cấu tạo máy xúc
Máy xúc gầu nghịch là loại máy đào một gầu, đào đất nơi nền đất thấp
hơn mặt bằng máy đứng. Dùng để đào móng, đào rãnh thoát nước, lắp đặt đường

cấp thoát nước, đường điện ngầm, cáp điện thoại.. Tùy từng yêu cầu công việc
mà người sử dụng có thể lắp thêm các thiết bị cơng tác khác nhau như: đầu cặp
hay búa phá... Dòng máy này cũng có thể thi cơng ở nhiều địa hình nhiều phạm
vi khác nhau, nói chung là rất linh động.

Hình 1.1. Cấu tạo chung của máy xúc
3


Hình 1.2. Tính năng cơng dụng của máy xúc
1.1. 1. Cấu tạo chung.
Kết cấu của máy gồm hai phần chính: phần máy cơ sở (máy kéo xích) và
phần thiết bị công tác (thiết bị làm việc).
Phần máy cơ sở: Cơ cấu di chuyển chủ yếu di chuyển máy trong công
trường. Nếu cần di chuyển máy với cự ly lớn phải có thiết bị vận chuyển chuyên
dùng. Cơ cấu quay dùng để thay đổi vị trí của gầu trong mặt phẳng ngang trong
quá trình đào và xả đất. Trên bàn quay người ta bố trí động cơ, các bộ truyền
động cho các cơ cấu…Cabin nơi tập trung cơ cấu điều khiển toàn bộ hoạt động
của máy. Đối trọng là bộ phận cân bằng bàn quay và ổn định của máy.
Phần thiết bị công tác: Cần một đầu được lắp khớp trụ với bàn quay còn
đầu kia được lắp khớp với tay cầm. Cần được nâng lên hạ xuống nhờ xi lanh
duỗi được nhờ xi lanh. Điều khiển gầu xúc nhờ xi lanh. Gầu thường được lắp
thêm các răng để làm việc ở nền đất cứng.

4


1.1.2. Quay toa và điều khiển.

1.3. Cơ cấu di chuyển


Hình 1.3. Cấu tạo của máy xúc
1.1.3. Liên hệ giữa con người và máy xúc

Hình 1.6

5


1.1.4. Hệ thống thủy lực chung nhất:

Hình 1.7. Hệ thống thủy lực trên máy xúc
1.2. Giới thiệu trang thiết bị điều kiển, thao tác điều khiển
1.2.1. Trang thiết bị điều khiển trên máy xúc

Hình1.7: Trang thiết bị điều khiển máy xúc
- Cần an tồn gạt lên là đóng, gạt xuống là mở
- Cần điều khiển bên phải người lái để điều khiển nâng, hạ cần. Co duỗi
gàu

6


- Cần điều khiển bên trái người lái để điều khiển co, duỗi tay gàu. Quay
toa sang trái, sang phải
- Hai cần phía trước người lái điều khiển máy tiến và lùi
- Cần (núm) ga để điều khiển tăng hoặc giảm ga
1.3. Các công việc chuẩn bị
- Bảo dưỡng ca trước khi máy làm việc
+ Vệ sinh máy

+ Kiểm tra dầu mỡ bôi trơn, nước làm mát.
+ Kiểm tra các cơ cấu của máy
+ Kiểm tra bổ xung nhiên liệu.
+ Đóng cơng tắc mát (-)
2. Khởi động máy
- Ngồi đúng tư thế điều chỉnh ghế ngồi phù hợp
- Để cần điều khiển về vị trí khơng làm việc.
- Bật chìa khố đến vị trí “ON” kiểm tra tình trạng máy, để ga ở mức
trung bình
- Bật chìa khố đến vị trí “START” đề máy nổ, khi nghe thấy máy nổ phải
lập tức trả chìa khố về vị trí “ON” khơng được khởi động lâu quá 5 giây, Nếu
khởi động không nổ phải sau 2 – 3 phút mới được khởi động lại và chỉ được làm
như vậy đến lần thứ 3 mà máy vẫn khơng nổ được thì phải tìm nguyên nhân sửa
chữa.
* Kiểm tra sau khi khởi động máy:
- Nghe tiếng nổ của động cơ, tiếng kêu, tiếng gõ của các bộ phận
- Quan sát màu khói và mức độ xả khói của động cơ, các số liệu trên
bảng táp lơ.
- Hạ cần khóa an tồn để máy hoạt động.
3. Các thao tác điều khiển cơ bản
3.1. Thao tác điều khiển độc lập
- Nâng cần: cần điều khiển phải từ vị trí (O) kéo về vị trí (F) cần được
nâng từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất (tương đương 80 o so mới mặt phẳng
xích)
- Dừng lại: trả cần điều khiển phải từ vị trí (F) về vị trí (O)
- Hạ cần: cần điều khiển phải từ vị trí (O) đẩy ra vị trí (E) cần được hạ
xuống từ vị trí cao nhất đến điểm thấp nhất của gàu chạm đất.
- Dừng lại: trả cần điều khiển phải từ vị trí (E) về vị trí (0)
- Co tay gàu: cần điều khiển trái từ vị trí (0) kéo về vị trí (C) tay gàu được
co từ vị trí xa nhất đến khi mặt trong tay gàu và mặt dưới cần vng góc với

nhau.

7


- Dừng lại: cần điều khiển trái từ vị trí (C) trả về vị trí (0)

D

F

Hình 1.8: Thao tác Điều khiển độc lập
- Duỗi tay gàu: cần điều khiển trái từ vị trí (0) đẩy ra vị trí (D) tay gàu
được duỗi ra đến khi đoạn cán pitston tay gàu cịn ở ngồi xi lanh khoảng 20 cm
- Dừng lại: cần điều khiển trái từ vị trí (D) trả về vị trí (0)
- Co gàu: cần điều khiển phải từ vị trí (0) gạt sang vị trí (G) gầu từ vị trí
ban đầu được co đến khi thành gàu vng góc với tay gàu.
- Dừng lại: cần điều khiển phải từ vị trí (G) trả về vị trí (0)
- Duỗi gàu: cần điều khiển phải từ vị trí (0) gạt sang vị trí (H) gàu từ vị
trí co hết được duỗi ra vị trí ban đầu đến khi hàng răng gàu với mặt trong tay
gàu tạo thành một đường thẳng, tương ứng với đoạn cán pitston gàu cịn ở
ngồi xi lanh là 20cm
- Dừng lại: cần điều khiển phải từ vị trí (H) trả về vị trí (0)
- Quay toa sang phải: cần điều khiển trái từ vị trí (O) gạt sang vị tri (B)
máy được quay sang phải.
- Dừng lại: cần điều khiển trái từ vị trí (B) trả về vị trí (O).
- Quay toa sang trái: cần điều khiển trái từ vị trí (O) gạt sang vị trí
(A).Máy được quay sang trái.
- Dừng lại: cần điều khiển trái từ vị trí (A) trả về vị trí (O).
* Chú ý:

Đang quay muốn dừng lại, để máy không bị rung dật thì trả chậm cần
điều khiển về vị trí (O) khi gầu cách vị trí (1) hoặc vị trí (2) khoảng từ (30 – 50
cm)

8


6. Di chuyển máy
3.2. Thao tác điều khiển phối hợp
- Hạ cần khi quay toa: cần điều khiển phải từ vị trí (O) đẩy ra vị trí (E).
Cần điều khiển trái từ vị (O) gạt sang vị trí (A) hoặc (C).
- Co tay gàu kết hợp co gàu: Cần điều khiển trái từ vị trí (O) kéo về vị
trí (C), cần điều khiển phải từ vị trí (O) gạt sang vị trí (G) để máy vừa co tay
gàu kết hợp co gàu.
- Nâng cần kết hợp quay toa: Cần điều khiển phải từ vị trí (O) kéo về vị trí
(F), cần điều khiển trái từ vị trí (O) gạt sang vị trí (A) hoặc (C), máy có thể vừa
nâng cần kết hợp với quay toa
- Duỗi tay gàu kết hợp duỗi gàu: Cần điều khiển trái từ vị trí (O) đẩy ra vị
trí (D), cần điều khiển phải từ vị trí (O) gạt sang vị trí (H), để máy vừa duỗi tay
gàu kết hợp duỗi gàu.
4. Điều khiển một chu kỳ làm việc không tải
4.1. Hạ cần gầu
- Cần điều khiển trái từ vị trí (O) đẩy ra vị trí (E), cần, gàu được hạ xuống.
4.2. Xúc không tải
- Co tay gàu: cần điều khiển trái từ vị trí (O) kéo vào vị trí (C) tay
gàu được co vào.
- Co gàu: Cần điều khiển phải từ vị trí (O) gạt sang vị trí (G) gàu
được co vào

DD


F

Hình 1.9: Điều khiển một chu kỳ làm việc không tải
4.3. Nâng cần
Nâng cần: Cần điêu khiển phải từ vị trí (O) kéo về vị trí (F), cần gàu được
nâng lên khỏi vị trí ban đầu.

9


4.4. Quay toa đến vị trí dỡ tải
- Nâng cần: Cần điều khiển phải từ vị trí (O) kéo về vị trí (F), cần
được nâng lên.
- Quay toa sang phải: Cần trái điêu khiển từ vị trí (O) gạt sang vị trí (B)
máy được quay sang phải.
4.5. Dỡ tải
- Duỗi tay gàu: Cần điều khiển trái từ vị trí (O) đẩy ra vị trí (D) tay gàu
được duỗi ra.
- Duỗi gàu: Cần điều khiển phải từ vị trí (O) gạt sang vị trí (H) gàu
được duỗi ra
4. 6. Quay toa về vị trí ban đầu
- Cần điều khiển trái từ vị trí (O) gạt sang vị trí (A). máy được quay toa
về vị trí ban đầu.
- Cần điều khiển phải từ vị trí (O) đẩy ra vị trí (E), cần gàu được hạ
xuống
*Các chú ý về an toàn khi luyện tập
- Khơng cho người ngồi trong bán kính quay lớn nhất của máy.
- Quay toa dừng đúng vị trí khơng được rung dật.
- Các thao tác không để kịch cán piston.

- Q trình thao tác khơng để gàu xúc vào đất.
5. Điều khiển một chu kỳ làm việc có tải
5.1. Hạ cần gầu
- Cần điều khiển phải từ vị trí (O) đẩy ra vị trí (E), cần gàu được hạ xuống
vị trí xúc đất.
5.2. Xúc đất

D

F

Hình 1.10: Điều khiển một chu kỳ làm việc có tải
- Co tay gàu: cần điều khiển trái từ vị trí (O) kéo vào vị trí (C) tay
gàu được co vào.

10


- Co gàu: Cần điều khiển phải từ vị trí (O) gạt sang vị trí (G) gàu được co
vào. kết hợp hai thao tác co tay gàu và co gàu để xúc đất vào gàu.
5.3. Nâng cần
- Nâng cần: Cần điều khiển phải từ vị trí (O) kéo về vị trí (F), cần gàu
được nâng lên khỏi vị trí xúc đất.
5.4. Quay toa đén vị trí dỡ tải
- Quay toa sang phải: Cần điều khiển trái từ vị trí (O) gạt sang vị trí (B)
máy được quay sang phải.
5.5. Dỡ tải
- Duỗi tay gàu: Cần điều khiển trái từ vị trí (O) đẩy ra vị trí (D) tay gàu
được duỗi ra.
- Duỗi gàu: Cần điều khiển phải từ vị trí (O) gạt sang vị trí (H) gàu được

duỗi ra, kết hợp hai thao tác này để dỡ tải.
5.6. Quay toa về vị trí ban đầu
- Cần điều khiển trái từ vị trí (O) gạt sang vị trí (A). máy được quay
về vi trí ban đầu.
- Cần điều khiển phải từ vị trí (O) đẩy ra vị trí (E), cần gàu được hạ xuống
vị trí xúc đất.
* *Các chú ý về an tồn khi luyện tập
- Khơng cho người ngồi trong bán kính vịng quay của máy.
- Quay toa dừng đúng vị trí khơng được rung dật.
- Các thao tác khơng để kịch cán pitston.
- Quá trình thao tác xúc đất không để máy quá tải
6. Di chuyển máy xúc
6.1. Quan sát hiện trường trước khi di chuyển máy
- Trước khi cho máy di chuyển ở những nơi dễ sụt lở như: Bờ ao, mương
máng, đường hẹp phải có người làm tín hiệu dẫn đường.
- Tránh khơng để máy va, chạm vào đường dây điện ( bất cứ loại dây
điện áp nào) và các vật dụng khác gây mất an toàn trong khi di chuyển máy và
thi công.
- Khi di chuyển máy xúc lên hoặc xuống dốc phải nắm được tình trạng
của đường xá và xác định hướng di chuyển của máy.
6.2. Điều khiển máy xúc di chuyển tiến
- Cho hai mép thành máy xúc song song với xích di chuyển, cần, gàu đi
theo hướng tiến của máy, nâng cần sao cho phần thấp nhất của gàu cách mặt đất
1m.

11


- Tiến máy: Đẩy đều hai cần điều khiển lên phía trước, máy được di
chuyển tiến.

- Dừng lại: trả hai cần điều khiển về vị trí trung gian máy được dừng
lại.
6.3. Điều khiển máy xúc di chuyển lùi
- Lùi máy: Kéo hai cần điều khiển về phía sau máy di chuyển lùi.
- Dừng lại: Trả hai cần điều khiển về vị trí trung gian máy được dừng
lại.
6.4. Điều khiển máy xúc chuyển hướng
- Rẽ vòng phải: Đẩy cần điều khiển trái lên phía trước
- Dừng lại: Trả cần điều khiển trái về vị trí trung gian
- Rẽ vịng trái: Đẩy cần điều khiển phải lên phía trước
- Dừng lại: Trả cần điều khiển phải về vị trí trung gian
- Máy quay tròn quanh tâm:
+ Đẩy cần điều khiển trái lên phía trước ( tiến rẽ phải)
+ Kéo cần điều khiển phải về phía sau (lùi rẽ trái)
- Dừng lại: Trả cần điều khiển phải, trái về vị trí trung gian

12


BÀI 2. VẬN HÀNH MÁY ỦI
Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng:
- Nắm vững và sử dụng thành thạo các trang thiết bị trên máy thi công;
- Kiểm tra máy trước khi khởi động;
- Thực hiện đúng các bước thao tác, kiểm tra bổ sung nước làm mát, nhiên liệu,
dầu diezel, mỡ;
- Vận hành được các điều khiển cơ bản trên máy
- Đảm bảo tuyệt đối an tồn cho người và phương tiện.
1. Cơng tác chuẩn bị cho máy trước khi làm việc
2. Khởi động máy

3. Các thao tác điều khiển cơ bản
4. Điều khiển một chu kỳ làm việc không tải
5. Điều khiển một chu kỳ làm việc có tải
6. Di chuyển máy
1. Cơng tác chuẩn bị cho máy trước khi làm việc
1.1. Giới thiệu về máy ủi
1.1. 1. Cấu tạo máy ủi

Hình 2.1. Cấu tạo máy ủi
Máy ủi gồm những bộ phận chính sau đây: khung, động cơ, hệ thống
truyền lực, hệ thống thủy lực, hệ thống điện, hệ thống điều khiển, buồng lái, hệ
thống di chuyển (xích), thiết bị cơng tác, vỏ (cabo).
1.1.2. Giới thiệu các cần, bàn đạp điều khiển trong buồng lái.
a. Giới thiệu- các cần, bàn đạp trong buồng lái máy ủi T-100M.
- Cần điều khiển ly hợp
13


- Hai tay lái
- Hai bàn đạp phanh
- Tay ga máy chính
- Cần số máy chính
- Cần điều khiển ben
- Tay điều khiển nâng hạ thùng cạp và đóng mở thùng cạp
b. Giới thiệu các cần, bàn đạp máy ủi KOMATSU - D20.
- Tay ga (1)
- Cần số (2)
- Hai tay lái (3)
- Bàn đạp ly hợp (4)Tay ga
- Bàn đạp phanh (5)

- Cần an toàn (6)
- Cần điều khiển ben (7)
- Cần điều khiển nghiêng ben (8)

Hình 3.2. Các tay cần điều khiển máy ủi
1.2. Giới thiệu bảng đồng hồ.
- Đồng hồ báo nhiên liệu
- Đồng hồ báo áp suất dầu bôi trơn động cơ
- Đồng hồ báo nạp ắc qui
1.3. Giới thiệu các cần điều khiển ngoài buồng lái.
- Khố xăng
- Bướm gió
- Cần giảm áp
- Cơng tắc ma nhê tô

14


- Tay quay khởi động
- Tay đóng mạch điện khởi động
- Tay điều khiển ly hợp máy mồi
- Tay điều khiển số máy mồi
- Tay gài liên kết.
1.4. Các công việc chuẩn bị
- Bảo dưỡng ca trước khi máy làm việc
+ Vệ sinh máy
+ Kiểm tra dầu mỡ bôi trơn, nước làm mát.
+ Kiểm tra các cơ cấu của máy
+ Kiểm tra bổ xung nhiên liệu.
+ Đóng cơng tắc mát (-)

2. Khởi động máy
2.1. Những quy định khi khởi động động cơ.
- Không được cưỡng bức máy mồi hoặc máy chính bằng cách ép nổ như:
thả dốc, kéo hoặc đẩy nhau hay thả dốc.
- Khi khởi động máy mồi bằng tay quay: tư thế đứng phải chắc chắn đề
phòng máy đánh trả lại, nếu lai máy mà máy chính khơng nổ phải dừng lại kiểm
tra, tìm nguyên nhân để sửa chữa.
- Đối với các máy khởi động bằng điện không được khởi động lâu quá 5
giây . Nếu khởi động không nổ phải sau 2 – 3 phút mới được khởi động lại và
chỉ được làm như vậy đến lần thứ 3 mà máy vẫn khơng nổ được thì phải tìm
nguyên nhân sửa chữa.
- Đưa các cần điều khiển về vị trí khơng làm việc.
- Đóng cơng tắc mát bật chìa khố đến vị trí “ ON” kiểm tra tình trạng
máy, để ga ở mức trung bình.
2.2. Khởi động bằng động cơ khởi động.
- Hạ cần giảm áp của máy chính xuống vị trí dưới cùng (vị trí giảm áp)
- Đối với máy mồi:
+ Mở khóa xăng
+ Bật cơng tắc điện ma nhê tơ
+ Đóng bướm gió
+ Cắt ly hợp
+ Gài số 2
+ Kéo tay quay tìm tầm nén, đặt góc quay của tay quay ≤ 90 0 so
với chiều thẳng đứng của trục tay quay
+ Tay phải giật mạnh tay quay

15


+ Khi máy mồi đã nổ mở hết bướm gió, gài liên kết sang máy

chính, đóng ly hợp, để máy mồi kéo máy chính quay khoảng 1 – 2 phút
- Đưa cần giảm áp từ từ lên vị trí trên cùng
- Khi máy chính đã nổ: cắt ly hợp, giải phóng liên kết, tắt máy mồi, khóa
xăng, tắt cơng tắc điện ma nhê tô.
- Tăng ga, nghe tiếng nổ của động cơ, tiếng kêu, tiếng gõ của các bộ phận
- Quan sát màu khói và mức độ xả khói của động cơ, các số liệu trên bảng
đồng hồ,
2.3. Khởi động bằng máy khởi động điện.
- Bật chìa khố đến vị trí “START” đề máy nổ, khi nghe thấy máy nổ phải
lập tức trả chìa khố về vị trí “ON”.
- Nghe tiếng nổ của động cơ, tiếng kêu, tiếng gõ của các bộ phận
- Quan sát màu khói và mức độ xả khói của động cơ, các số liệu trên
bảng đồng hồ, bảng đèn tín hiệu.
3. Các thao tác điều khiển cơ bản
3.1. Nâng ben:
- Tay phải cầm cần điều khiển kéo về phía sau
- Mắt quan sát thước trước nanh ben
- Khi ben nâng lên đến độ cao cần thiết, dừng lại: Trả cần điều khiển về vị
trí trung gian.
3.2. Hạ ben:
- Đẩy cần điều khiển về phía trước
- Mắt quan sát thước trước nanh ben
- Khi ben hạ xuống theo ý muốn, dừng lại: Trả cần điều khiển về vị trí trung
gian.
Chú ý: - Mỗi lần nâng ben chỉ nâng lên hoặc hạ xuống một vạch của thước đo
- Gạt cần điều khiển sang trái là nghiêng ben sang trái, gạt cần điều khiển
sang phải là nghiêng ben sang phải.
3.3. Nghiêng ben theo phương thẳng đứng:
- Gạt cần điều khiển sang trái là nghiêng ben sang trái, gạt cần điều khiển
sang phải là nghiêng ben sang phải.

- Mắt quan sát ben
- Khi ben nghiêng theo ý muốn, dừng lại: Trả cần điều khiển về vị trí trung
gian.
3.4. Nghiêng ben theo phương thẳng ngang:
- Gạt cần điều khiển về phía trước, hoặc kéo về sau là ben bên trái, bên
phải.
- Mắt quan sát ben

16


- Khi ben nghiêng theo ý muốn, dừng lại: Trả cần điều khiển về vị trí trung
gian.
4. Điều khiển thiết bị công tác không tải
4.1. Điều khiển ga.
- Tăng ga: kéo tay ga về phía sau
- Giảm ga: đẩy tay ga về phía trước
4.2. Nâng, hạ thiết bị cơng tác.
4.2.1. Công tác chuẩn bị:
- Làm bảo dưỡng ca cho máy
- Nổ máy, đứng tại chỗ trên bãi tập phẳng
- Dùng một thước trên có vạch sơn trắng, vạch nọ cách vạch kia 2cm, cắm
bên cạnh nanh ben bên phải cách nanh ben 20cm
4.2.2. Nâng ben:
- Tay phải cầm cần điều khiển kéo về phía sau
- Mắt quan sát thước trước nanh ben
- Khi ben nâng lên đến độ cao cần thiết, dừng lại: Trả cần điều khiển về vị
trí trung gian.
4.2.3. Hạ ben:
- Đẩy cần điều khiển về phía trước

- Mắt quan sát thước trước nanh ben
- Khi ben hạ xuống theo ý muốn, dừng lại: Trả cần điều khiển về vị trí trung
gian.
Chú ý: - Mỗi lần nâng ben chỉ nâng lên hoặc hạ xuống một vạch của thước đo
- Gạt cần điều khiển sang trái là nghiêng ben sang trái, gạt cần điều khiển
sang phải là nghiêng ben sang phải.
5. Điều khiển thiết bị cơng tác có tải
5.1. Công tác chuẩn bị:
- Làm bảo dưỡng ca cho máy
- Chuẩn bị bãi tập: bãi tập đất được vun thành đống, đất tơi xốp- nhẹ - dễ
ủi
- Khởi động máy, lái ra bãi tập
5.2. Các bước thao tác ủi đất nhẹ: ( thực hiện ủi từ phải sang trái)
- Hạ ben xuống sát mặt đất
- Cắt ly hợp, đi số1, đi số tiến
- Nhả ly hợp từ từ cho máy tiến
- Quan sát hai bên kính hơng xem đất được lưỡi ben đào lên, trong quá
trình ủi tập trung theo dõi, nghe tiếng máy nổ nhất là khi ben chạm vào những

17


đống đất đã được vun thì tiếng máy sẽ khác (máy đang có tải khác với máy
khơng tải).
- Thực hiện đường ủi thứ hai cũng như đường ủi thứ nhất và tương tự với
các đường ủi tiếp theo.
Chú ý:
+ Phải kết hợp các thao tác: ly hợp, số, ga và tay ben một cách nhịp
nhàng, êm dịu
+ Lắng nghe để phân biệt được tiếng máy (biết được có tải hay khơng có

tải) để điều chỉnh tay ben cho phù hợp
+ Khi lùi máy gặp chỗ gồ ghề phải giảm ga, cắt ly hợp, đạp phanh để máy
không bị dung giật.
5.3. Ủi đất nặng.
5.3.1. Công tác chuẩn bị:
- Làm bảo dưỡng ca cho máy
- Chuẩn bị bãi tập: bãi tương đối bằng phẳng, đất không cứng quá, không
xốp quá (đất cấp1), đất nguyên thổ không vun thành đống
- Khởi động máy, lái ra bãi tập.
5.3.2. Các bước thao tác ủi nặng: (thực hiện ủi từ bên phải sang trái)
- Đặt máy ở điểm xuất phát (chỗ bằng phẳng) để tạo thế ngay từ đầu
- Đi số1, đi số tiến
- Nhả ly hợp cho máy tiến
- Điều chỉnh lưỡi ben ăn sâu vào đất khoảng 10 cm rồi trả về vị trí trung
gian. Trên đoạn đường ủi lắng nghe tiếng nổ của máy, khi thấy máy lịm đi thì
nâng ben lên để giảm lực cản của máy (mỗi lần nâng, hạ không quá 2cm như đã
học ở bài nâng, hạ ben)
- Khi kéo tay lái phải chú ý kết hợp với tải trọng:
+ Trước khi kéo tay lái phải nâng ben lên để giảm bớt lực cản
+ Kéo tay lái nhẹ nhàng, từ từ (không kéo hết tay lái)
+ Sau khi thả tay lái tiếp tục hạ ben tăng tải trọng
- Khi máy tới vị trí kết thúc dừng lại:
+ Cắt ly hợp – giảm ga
+ Đi số lùi
+ Nâng ben lên khỏi mặt đất
+ Quan sát phía sau
+ Nhả ly hợp cho máy lùi
- Khi máy lùi gần tới điểm xuất phát, lái máy sang trái sao cho gờ đất bên
trái do nanh ben bên trái tạo ra vào giữa hai giải xích, tìm chỗ bằng phẳng đặt


18


máy, hạ ben để thực hiện đường ủi thứ hai, cứ như vậy thực hiện các đường ủi
tiếp theo.
Chú ý:
+ Khi ủi nặng phải tập trung quan sát để có những phản xạ hợp lý
+ Khi máy quá tải (ben ăn quá sâu xuống đất) cấm tuyệt đối cắt ly
hợp cho máy dừng rồi nâng ben lên (làm như vậy sẽ phá tuy ô thuỷ lực)
+ Gặp phải trường hợp máy quá tải chỉ được phép lùi máy lại đặt
lệch máy so với đường ben đang ủi để đảm bảo an toàn cho máy.
6. Di chuyển máy xúc tiến, lùi, chuyển hướng
6.1. Điều khiển ga.
- Tăng ga: kéo tay ga về phía sau
- Giảm ga: đẩy tay ga về phía trước
6.2. Lái máy tiến lùi thẳng
* Chuẩn bị bãi tập:
+ Khoảng cách bãi dài 30m, rộng 5m
+ Dựng hình, cắm cọc hai bên, cọc nọ cách cọc kia bằng chiều dài
thân máy, chiều rộng bằng chiều rộng thân máy + 30cm
6.2.1. Tiến máy:
- Chân trái cắt ly hợp, tay phải đi số 1, tay số tiến, lùi gạt sang vị trí tiến.
- Nâng ben lên khỏi mặt đất đến độ cao cần thiết
- Tăng ga, quan sát hai bên và báo hiệu bằng còi cho mọi người xung
quanh biết.
- Chân trái từ từ nhả ly hợp cho máy tiến
- Mắt quan sát hướng máy tiến và hai bên nanh ben, khi máy tiến tới vị trí
cọc giới hạn (B) thì dừng lại (cắt ly hợp, ra số 0, giảm ga)
6.2.2. Lùi máy:
- Cắt ly hợp, đi số lùi, tay số tiến, lùi gạt sang vị trí lùi.

- Tăng ga, quan sát về phía sau
- Quay người về phía sau (bên phải người lái), báo hiệu cho mọi người
xung quanh bằng còi
- Nhả ly hợp từ từ cho máy lùi
- Mắt quan sát hướng máy lùi, khi máy lùi tới vị trí cọc giới hạn (A) thì
dừng lại (cắt ly hợp, ra số 0, giảm ga)
Chú ý khi tập tiến lùi thẳng:
+ Đi số chưa hết (chưa vào hết số)
+ Kẹt số (bánh răng va vào nhau)
Nguyên nhân: Cắt ly hợp chưa hết, máy chưa dừng hẳn

19


+ Tăng, giảm các số còn lại cũng làm theo trình tự trên
6.2.3. Lái máy chuyển hướng
a. Tiến rẽ phải
- Cắt ly hợp, đi số tiến
- Tăng ga quan sát phía trước, nhả từ từ ly hợp cho máy tiến
- Máy rẽ phải, cho máy di chuyển thẳng khi đến vị trí rẽ kéo tay điều
khiển lái bên phải về phía sau, tay cần điều khiển lái bên trái về phía trước.
b. Tiến rẽ trái
- Cắt ly hợp, đi số tiến
- Tăng ga quan sát phía trước, nhả từ từ ly hợp cho máy tiến
- Máy rẽ phải, cho máy di chuyển thẳng khi đến vị trí rẽ kéo tay điều
khiển lái bên trái về phía sau, tay cần điều khiển lái bên phải về phía trước.

20



Bài 3: VẬN HÀNH MÁY LU
Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài này sinh viên sẽ có khả năng:
- Nắm vững và sử dụng thành thạo các trang thiết bị trên máy thi công;
- Kiểm tra máy trước khi khởi động;
- Thực hiện đúng các bước thao tác, kiểm tra bổ sung nước làm mát, nhiên liệu,
dầu diezel, mỡ;
- Vận hành được các điều khiển cơ bản trên máy
- Đảm bảo tuyệt đối an toàn cho người và phương tiện.
Nội dung:
1. Công tác chuẩn bị cho máy trước khi làm việc
2. Khởi động máy

1. Công tác chuẩn bị cho máy trước khi làm việc
1.1. Cấu tạo chung máy lu

Hình 1.1 Cấu tạo chung máy lu rung
1-Bình chứa nhiên liệu; 2-Hộp số phụ; 3-Hộp số chính; 4-Ly hợp chính; 5-Đáy cácte động cơ;
6-Trục các đăng; 7-8-Cầu chủ động và moay ơ di chuyển ; 9-Động cơ; 10-Khung sau; 11Chốt xoay nối hai nửa khung máy (khớp chuyển hướng);12-Bình chứa nước rửa kính;
13-Bánh lu; 14-Khung trước

*Ca bin điều khiển được chế tạo bằng thép có dạng hình khối xung quanh được
được bố trí các ơ kính rộng thống để tăng khả năng quan sát khi làm việc.ca bin
được lắp cố định vào sắt xi máy có nhiệm vụ che kín các cơ cấu điều khiển của
máy.ca bin có hai loại. đó là ca bin kín và ca bin hở. Ca bin kín được sử dụng
phổ biến thuận lợi cho người vận hành có thể làm việc trong mọi điều kiện thời
21


tiết , khơng bụi có thể thiết kế điều hịa khơng khí Radio,Catset…tuy nhiên

chế tạo phức tạp giá thành cao.

Ca bin kín

Ca bin hở
Hình 1.2.Ca bin xe

1.2. Cần điều khiển, đồng hồ báo trong ca bin máy lu

Hình 1.3. Giới thiệu các thiết bị điều khiển

22


1- Đồng hồ báo nhiệt độ nước động cơ; 2- Đồng hồ báo nhiên liệu; 3- Đồng đếm giờ
hoạt động; 4- Đồng hồ báo vòng quay trục cơ; 5- Đồng hồ báo áp suất khí nén; 6Đồng hồ báo áp suất dầu bôi trơn động cơ; 7- Đồng hồ báo nạp ắc quy; 8- Đèn báo xin
rẽ phải; 9- Đèn báo phanh tay; 10- Đèn báo xin rẽ trái; 11- Đèn báo ắc quy; 12- Ổ khóa
điện; 13- Cơng tắc bật chế độ rung mạnh; 14- Cơng tắc quạt gió; 15- Công tắc bật chế
độ rung nhỏ; 16- Công tắc cịi điện; 17- Cơng tắc bật gạt nước mưa ; 18- Công tắc bật
đèn pha trước; 19- Công tắc bật đèn trần 20- Bàn đạp côn; 21- Cần phanh tay; 22- Cần
số chính; 23- Cần số đảo chiều; 24- Bàn đạp phanh chân; 25- Bàn đạp ga chân.

*Động cơ máy lu hiện nay sử dụng phổ biến là động cơ điêzen 4 kỳ bố trí 4-6 xi
lanh.ngồi ra một số hãng thiết kế bố trí động cơ cummins có nhiều ưu điểm
1.3. Các công việc chuẩn bị
- Bảo dưỡng ca trước khi máy làm việc
+ Vệ sinh máy
+ Kiểm tra dầu mỡ bôi trơn, nước làm mát.
+ Kiểm tra các cơ cấu của máy
+ Kiểm tra bổ xung nhiên liệu.

+ Đóng cơng tắc mát (-)
2. Khởi động máy
- Đưa tất cả các cần điều khiển về vị trí trung gian (vị trí khơng làm việc).
- Đưa cần số về vị trí ‘’N’’ tức là vị trí 0 (nếu có)
- Đóng cơng tắc mát bật chìa khố đến vị trí “ON” kiểm tra các đèn báo
hiệu, tín hiệu, tình trạng máy.
- Để ga ở mức trung bình.
- Cần phanh tay ở vị trí đóng
Bật chìa khố từ vị trí “ON” đến vị
trí “STAR” đề máy nổ, khi nghe thấy
máy nổ phải lập tức trả chìa khố về vị trí
“ON”. Khơng được khởi động lâu quá 5
giây. Nếu khởi động không nổ phải sau 2
– 3 phút mới được khởi động lại và chỉ
được làm như vậy đến lần thứ 3 mà máy
vẫn khơng nổ được thi phải tìm ngun
nhân



hỏng

để

khắc

phục.

Hình 3 - 1. chìa khóa khởi động


23


- Kiểm tra sau khi khởi động máy
- Nghe tiếng nổ của động cơ, tiếng kêu, tiến gõ của các bộ phận
- Quan sát màu khói và mức độ xả khói của động cơ,
- Quan sát các đồng hồ báo và các số liệu trên bảng táp lơ nếu khơng
có bất thường gì xảy ra thi mới được phép cho máy đi làm việc.
3. Các thao tác điều khiển cơ bản
3.1. Vận hành máy lu chạy tiến, lùi
Người lái máy ngồi lưng dựa vào đệm với tư thế tự nhiên, thoải mái,
nhưng ghế lái phải đủ gần để chân thừa tới bàn phanh và côn, vô lăng phải nằm
gọn trong vòng xoay của hai cánh tay, tâm người trùng với tâm vành lái, lưng
thẳng, đầu thẳng, hai mắt nhìn thẳng về phía trước, hai tay tạm đặt lên hai bên
vành lái. Hai đầu gối mở tự nhiên, chân phải đặt dưới bàn đạp chân ga, chân trái
hơi co vào và đặt dưới bàn đạp ly hợp. Người lái phải ngồi thật ổn định, loại trừ
tất cả những vật làm cho người lái bị vướng víu, khó chịu, dễ mất tập trung, từ
các kính xe và bảng điều khiển, đảm bảo khi xe xóc và lắc khơng ảnh hưởng tới
các thao tác điều khiển xe.
3.1.1. Trình tự thực hiện:
a. Phối hợp côn ga số cài số 1
+ Đạp bàn đạp côn hết hành trình và giữ
+ Cần số từ vị trí số 0 gạt sang trái và đẩy về trước đến cửa số 1
+ Nhả bàn đạp côn từ từ và cảm nhận sự chuyển động
+ Khi xe bắt đầu chuyển động thì đạp bàn đạp nhẹ ga và bỏ hẳn chân côn.
b. Phối hợp côn ga số cài số 2
+ Đạp bàn đạp cơn hết hành trình và giữ
+ Cần số từ vị trí số 0 kéo về sau đến cửa số 2
+ Nhả bàn đạp côn từ từ và cảm nhận sự chuyển động
+ Đạp bàn đạp nhẹ ga và bỏ hẳn chân cơn.

Chú ý:
Các số cịn lại 3;4;5 thực hiện tương tự như khi đi số 2
3.2. Vận hành máy ủi rẽ phải, rẽ trái và quay đầu
24


- Thay đổi hướng và quay đầu:
- Muốn quay vô lăng lái về phía bên phải thì tay phải kéo, tay trái đẩy
theo chiều kim đồng hồ. Khi tay phải đã chạm vào sườn, nếu muốn lấy lái
tiếp thì vuốt tay phải xuống dưới; đồng thời rời vô lăng lái để nắm vào vị trí
(9-11) giờ Tay trái tiếp tục đẩy cành vơ lăng lái xuống dưới (Vị trí 5-6 giờ);
đồng thời rời tay trái nắm vào vị trí (9-10) giờ

Phương pháp điều khiển vô lăng lái

- Muốn quay vô lăng lái về bên trái thì tay trái kéo, tay phải đẩy
ngược chiều kim đồng hồ. Khi tay trái đã chạm sườn, nếu muốn lấy lái tiếp
thì vuốt tay trái xuống dưới (Vị trí 6-7 giờ), đồng thời rời vơ lăng lái để
nắm vào vị trí (1-3)
giờ. Tay phải tiếp tục đẩy vành vơ lăng lái xuống dưới vị trí (6-7 giờ), rời
tay phải nắm vào vị trí (1-3) giờ.
Khi vào vịng gấp cần lấy nhiều lái thì các động tác lại lặp lại như trên.
3.3. Vận hành máy lu lên dốc

25


×