Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Ảnh hưởng của các nhân tố đến tỷ lệ nghèo đói của các quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.68 KB, 38 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
-***

BÀI GIỮA KỲ
Môn: Kinh tế lượng 2
ĐỀ TÀI
Ảnh hưởng của các nhân tố đến tỷ lệ nghèo đói
Nhóm: 4
Lớp: KTE318(2.1/2021).2
Giảng viên hướng dẫn: TS. Chu Thị Mai Phương

Hà Nội, tháng 12 năm 2020


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỶ LỆ NGHÈO ĐĨI.............................3
1.1 Định nghĩa đói nghèo...................................................................................... 3
1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu.................................................................... 3
Tình hình nghiên cứu trong nước.............................................................. 3
Tình hình nghiên cứu ngồi nước.............................................................. 5
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐỂ
ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN TỶ LỆ NGHÈO ĐÓI 7
2.1 Các giả thuyết nghiên cứu............................................................................... 7
2.2 Phương pháp nghiên cứu................................................................................ 7
Phương pháp thu thập số liệu..................................................................... 7
Phương pháp xử lý số liệu.......................................................................... 7
Phương pháp sử dụng trong nghiên cứu................................................... 7
2.3 Xây dựng mơ hình lý thuyết........................................................................... 8
Xác định dạng của mơ hình nghiên cứu.................................................... 8


Giải thích các biến của mơ hình, tổng quan nghiên cứu và dấu kỳ vọng
của các biến
..............................................................................................................................
8
2.4 Mô tả số liệu của mô hình............................................................................. 10
Nguồn số liệu đã sử dụng trong mơ hình................................................. 10
Mô tả thống kê........................................................................................... 10
Ma trận tương quan giữa các biến........................................................... 11
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ VỀ ẢNH
HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ LÊN TỶ LỆ NGHÈO ĐÓI.............................. 13


3.1 Kết quả ước lượng và kiểm định các khuyết tật của mơ hình....................13
3.2 Kiểm định và khắc phục các khuyết tật của mơ hình.................................14
Kiểm định các biến bị bỏ sót (kiểm định dạng đúng của mơ hình).........14
Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến....................................................... 14
Kiểm định phương sai sai số thay đổi....................................................... 14
Kiểm định tự tương quan.......................................................................... 14
Kiểm định tính phân phối chuẩn của sai số ngẫu nhiên.........................14
3.3 Kiểm định giả thuyết..................................................................................... 15
Kiểm định sự phù hợp của kết quả thu được với kỳ vọng........................15
Kiểm định ý nghĩa của các hệ số hồi quy................................................. 15
Kiểm định sự phù hợp của mơ hình......................................................... 16
3.4 Lý giải kết quả thu được............................................................................... 16
3.5 Đề xuất một số khuyến nghị làm giảm tỷ lệ nghèo đói................................ 17
KẾT LUẬN............................................................................................................ 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................... 20
PHỤ LỤC............................................................................................................... 22



DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Tổng hợp dấu kỳ vọng các biến............................................................ 10
Bảng 2.2 Mô tả thống kê số liệu nghiên cứu........................................................ 10
Bảng 2.3 Ma trận tương quan giữa các biến....................................................... 11
Bảng 3.1 Kết quả ước lượng và kiểm định các khuyết tật của mơ hình............13
Bảng 3.2 Kiểm định ý nghĩa của hệ số hồi quy.................................................... 16


LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài

Nghèo đói là một vấn đề lớn trên thế giới, đặc
biệt là đối với các nước đang phát triển. Theo Ngân
hàng Thế giới, năm 2019 thế giới có khoảng 734,5
triệu người (chiếm khoảng 9,98% dân số tồn cầu)
lâm vào cảnh nghèo đói. Nghèo đói là một trong
những nguyên nhân gây ra bùng nổ xung đột và
làm chậm quá trình tăng trưởng, phát triển của một
quốc gia và thế giới. Các nhà nghiên cứu lo ngại
rằng sự gia tăng và kéo dài nghèo đói chính là nhân
tố gây nên những tệ nạn xã hội phức tạp và hậu quả
khó lường.
Từ năm 2015-2019, ước tính dân số nghèo
tăng khoảng 0,04% (khoảng 3,5 triệu người). Giải
quyết vấn đề nghèo đói là một trong tám mục tiêu
thiên niên kỷ và là mối quan tâm mang tính tồn
cầu ngày nay. Việc điều tra để phân tích và đánh
giá các nhân tố ảnh hưởng tới tình hình nghèo đói
của một số nước nghèo điển hình có ý nghĩa rất
quan trọng nhằm tìm ra những giải pháp trong việc

xóa đói giảm nghèo. Vì thế, nhóm chúng em đã lựa
chọn đề tài “Ảnh hưởng của các nhân tố đến tỷ lệ
nghèo đói” làm đề tài nghiên cứu.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Qua q trình nghiên cứu, phân tích số liệu,
nhóm đã đưa ra những mục tiêu mong muốn đạt
được như sau:
Một là, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ
lệ nghèo đói.
Hai là, xây dựng mơ hình hồi quy thể hiện sự
tác động, mức độ tác động của các nhân tố này lên
tỷ lệ nghèo đói.
5


Ba là, đề xuất một số
khuyến nghị làm giảm
tỷ lệ nghèo đói.
3 Đối tượng và phạm vi
nghiên cứu
Đối tượng mà nhóm
sử dụng nghiên cứu là mức
độ nghèo đói của một số
quốc gia năm 2016. Đề tài
được nghiên cứu trên phạm
vi thế giới, đơn vị nghiên
cứu là quốc gia, kích thước
mẫu nghiên cứu là 51 quốc
gia trải đều ở tất cả các
châu lục trên thế giới.

Nguồn số liệu được thu
thập từ nguồn dữ liệu của
Ngân hàng Thế giới (World
Bank). Nội dung nghiên
cứu xoay quanh mơ hình
hồi quy về biến tỷ lệ nghèo
đói để đánh giá tác động
của những yếu tố được cho
là có ảnh hưởng đến mức
độ đói nghèo.

6


4 Phương pháp nghiên cứu
Bài nghiên cứu đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, sử dụng mơ
hình kinh tế lượng (mơ hình hồi quy tuyến tính) để đánh giá ảnh hưởng của các yếu
tố: tỷ lệ phụ thuộc dựa trên tỷ lệ tổng số dân có độ tuổi phụ thuộc từ 0 đến 14 tuổi
và trên 64 tuổi, so với tổng số dân có độ tuổi từ 15 đến 64 (DPND), chỉ số về mức
độ bất bình đẳng thu nhập (GINI), tỷ lệ thất nghiệp dựa trên phần trăm số người lao
động khơng có việc làm trên tổng số lực lượng lao động xã hội (UEM) và kết quả
thu được là các yếu tố này đều có ảnh hưởng tiêu cực lên tỷ lệ nghèo đói.
5 Nội dung và cấu trúc của tiểu luận
Bảng đánh giá thành viên
Lời mở đầu
Chương 1: Cơ sở lý luận về tỷ lệ nghèo đói
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và xây dựng mơ hình để đánh giá ảnh hưởng của
các nhân tố đến tỷ lệ nghèo đói
Chương 3: Kết quả ước lượng và suy diễn thống kê về ảnh hưởng của các nhân tố lên
tỷ lệ nghèo đói

Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Do những hạn chế nhất định về thời gian và số liệu thu thập được, cũng như
hạn chế về trình độ nghiên cứu và kỹ năng nhóm, bài tiểu luận của nhóm chúng em
khơng tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được sự nhận xét, đánh
giá và góp ý từ phía cơ để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn.


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỶ LỆ NGHÈO ĐÓI
1.1 Định nghĩa đói nghèo
Theo “Sáng kiến quản lý về giới và chính sách kinh tế ở châu Á – Thái Bình
Dương: Giới và đói nghèo” được thực hiện bởi Chương trình Phát triển Liên Hợp
Quốc (2012), đói nghèo là một khái niệm đa chiều vừa dễ và vừa khó để định nghĩa.
Đói nghèo thường được mơ tả như một tình trạng mà theo đó những cá nhân, hộ gia
đình và cộng đồng thiếu các nguồn lực để tạo ra những nguồn thu nhập có thể duy
trì mức tiêu dùng đủ đáp ứng các nhu cầu cho một cuộc sống đầy đủ, sung túc. Theo
cách tiếp cận này, đói nghèo là tình trạng thiếu thốn vật chất.
Sự thiếu thốn vật chất cịn có thể được thể hiện qua những nét đặc trưng của
những khu vực mà người nghèo thường sinh sống, là những nơi thường thiếu điện,
nước sạch hay nhà vệ sinh và các dịch vụ khác. Tại các khu vực này, ngay cả một
hộ gia đình có điều kiện kinh tế chi trả cho những dịch vụ kể trên cũng có thể gặp
khó khăn về nguồn cung. Nói một cách khác, sự thiếu thốn vật chất còn thể hiện ở
những khía cạnh về địa lý.
Những dấu hiệu này cho thấy đói nghèo là kết quả của một loạt các tác động
về xã hội, kinh tế, chính trị và văn hóa – những tác động có nguồn gốc nội tại và
phát sinh trong quá trình vận hành giữa các cộng đồng và xã hội, những tác động
này đồng thời cũng tạo ra sự giàu có cùng tồn tại song song với sự thiếu thốn vật
chất và sự xa lánh của xã hội.

1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Tình hình nghiên cứu trong nước
Tại Việt Nam, đã có khá nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu và có đầu tư kĩ
lưỡng đi sâu vào việc tìm hiểu, phân tích các vấn đề liên quan đến tình trạng nghèo
đói, các giải pháp xóa đói giảm nghèo và đánh giá hoạt động quản lý của Nhà nước
về giảm nghèo bền vững.
Cơng trình nghiên cứu “Chính sách xóa đói giảm nghèo thực trạng và giải
pháp” (PGS.TS Lê Quốc Lý, 2012) đã tập trung vào nghiên cứu về vấn đề đói
nghèo, thực trạng đói nghèo ở Việt Nam cũng những chủ trương, đường lối của


Đảng và các chính sách của Nhà nước ta về xóa đói, giảm nghèo; các chương trình
xóa đói, giảm nghèo


điển hình. Cơng trình cũng sử dụng một số kết quả từ phân tích mơ hình hồi quy
hay mơ phỏng vi mơ. Từ đó đưa ra những định hướng, mục tiêu xóa đói, giảm
nghèo cùng những cơ chế, giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả chính sách xóa đói,
giảm nghèo ở Việt Nam trong thời gian tới.
Bài nghiên cứu “Giảm nghèo ở Việt Nam – Thành tựu và thách thức” của
nhóm nghiên cứu Viện Khoa học xã hội và Nhân văn (2011) đã phản ánh tác động
của các nhân tố vĩ mơ tới tỷ lệ nghèo đói, trong đó cuộc khủng hoảng kinh tế tài
chính tồn cầu đã ảnh hưởng đáng kể đến những người có thu nhập thấp khi tỷ lệ
thất nghiệp tăng cao. Bài nghiên cứu sử dụng bộ số liệu điều tra đối với cùng một
nhóm hộ gia đình được thực hiện trong các cuộc điều tra mức sống hộ gia đình Việt
Nam vào các năm 2002, 2004, 2006, 2008 và 2009 cùng các phương pháp ước
lượng gián tiếp để cho thấy những thay đổi trạng thái nghèo trong từng giai đoạn.
Từ việc phân tích và đánh giá về các kết quả thu được để đưa ra yêu cầu cấp thiết
cần phải có một loạt các hành động chính sách thích hợp để giảm thiểu rủi ro và mở
rộng cơ hội nhằm đạt được giảm nghèo nhanh và bền vững.

Báo cáo “Đói nghèo và bất bình đẳng ở Việt Nam” của Viện nghiên cứu Chính
sách lương thực quốc tế và Viện nghiên cứu phát triển đã giới thiệu về thông tin
nền, mô tả phương pháp nghiên cứu và trình bày các kết quả của dự án. Báo cáo
cung cấp bức tranh chung về phân bố nghèo đói và các biến liên quan đến đói nghèo
ở Việt Nam. Báo cáo này sử dụng phương pháp tương đối mới gọi là “Phương pháp
ước lượng diện tích nhỏ” để ước lượng các chỉ số đói nghèo và bất bình đẳng, trong
đó có hệ số Gini. Hệ số Gini cao phản ánh sự bất bình đẳng càng cao. Theo phân
tích trong báo cáo, đối với phần lớn các nước đang phát triển, hệ số Gini dao động
từ 0,3-0,6. Từ các chỉ số liên quan đến bất bình đẳng và kết luận về tỷ lệ đói nghèo,
bài báo cáo đưa ra một số khuyến nghị về mặt chính sách từ các kết quả nghiên cứu.
Đồng thời nhóm nghiên cứu cũng đưa ra một số định hướng cho những nghiên cứu
trong tương lai có liên quan tới đói nghèo và bất bình đẳng.
Một nghiên cứu khác về “Các nhân tố ảnh hưởng đến chênh lệch giàu nghèo ở
Việt Nam” của ThS. Nguyễn Thị Huệ (Viện Đào tạo sau Đại học, Đại học Kinh tế
Quốc dân, 2016) đã ước lượng và phân tích mơ hình hồi quy về các nhân tố ảnh
hưởng


đến chênh lệch giàu nghèo sử dụng cơ sở dữ liệu của toàn bộ 63 tỉnh thành trên cả
nước trong thời kỳ 2002-2012 với biến phụ thuộc là hệ số Gini.
Tình hình nghiên cứu ngồi nước
Có thể thấy trên thế giới cũng có rất nhiều nghiên cứu đã được tiến hành để
kiểm tra những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nghèo đói. Trong những nghiên cứu
này, ta có thể liệt kê ra những nhân tố được đánh giá là có ảnh hưởng nhiều nhất đến
tỷ lệ nghèo đói như: thu nhập, giáo dục, tốc độ đơ thị hóa, việc làm, hệ số Gini và
các yếu tố đầu vào như vị trí địa lý của một quốc gia.
Biyase và Zwane (2017) đã kiểm tra các yếu tố quyết định của nghèo đói và
phúc lợi hộ gia đình ở Nam Phi sử dụng mơ hình probit hiệu ứng ngẫu nhiên và mơ
hình hiệu ứng cố định. Nghiên cứu của họ đã xác định một số yếu tố như giáo dục,
giới tính, chủng tộc, việc làm và tình trạng hơn nhân của hộ gia đình có liên quan

đáng kể đến phúc lợi hộ gia đình và nghèo đói. Ngồi ra, họ báo cáo rằng các hộ gia
đình sống ở nơng thơn nhiều khả năng là cực kỳ nghèo so với thành thị khu vực.
Một nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo đói trong số cộng đồng
ngư dân ven biển ở Malaysia sử dụng hồi quy logistic cho thấy giáo dục, quy mơ hộ
gia đình và tình trạng hơn nhân là yếu tố chính quyết định nghèo đói trong số các hộ
gia đình ngư dân (Rhoumah, 2016).
Một nghiên cứu của Korankye (2014) đã chỉ ra rằng nghèo đói ở châu Phi xảy
đến do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó bao gồm tham nhũng, thiếu cơ hội
việc làm, chất lượng cơ sở hạ tầng yếu kém, chiến tranh hay các cuộc xung đột diễn
ra khơng có hồi kết.
Ở Bangladesh, một nghiên cứu được thực hiện bởi Khatun (2015) xác định
rằng nghèo đói là do thiếu thu nhập bởi thất nghiệp, tiếp cận giáo dục, tín dụng và
cơ sở hạ tầng công cộng. Trong nghiên cứu về sự đa dạng của các nhân tố ảnh
hưởng đến nghèo đói, Jane M.Mosley và Kathleen K.Miller cũng chỉ ra rằng thất
nghiệp có những ảnh hưởng nhất định đến tỷ lệ nghèo đói.
Rahman (2015) đã kiểm tra các yếu tố liên quan đến bất bình đẳng thu nhập và
tiêu dùng ở nông thôn Bangladesh, điển hình như hệ số Gini. Nghiên cứu đề xuất áp
dụng công nghệ nông nghiệp hiện đại, phát triển hạ tầng nông thôn để thúc đẩy đa


dạng hóa kinh tế và thu nhập phi nơng nghiệp để giảm bất bình đẳng thu nhập và
tăng mức tiêu thụ của các hộ gia đình nơng thơn ở Bangladesh.
Nhìn chung, vẫn có sự khác nhau giữa các nghiên cứu khi nghiên cứu về ảnh
hưởng của các yếu tố đến tỷ lệ nghèo đói xét trên những mẫu số liệu khác nhau.
Nhóm chúng tơi đã nghiên cứu trong phạm vi 51 quốc gia trên thế giới để thấy được
ảnh hưởng của các yếu tố sau: tỷ lệ số người trong độ tuổi phụ thuộc, bất bình đẳng
thu nhập, tỷ lệ thất nghiệp lên tỷ lệ nghèo đói.


CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH
ĐỂ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN
TỶ LỆ NGHÈO ĐÓI
2.1 Các giả thuyết nghiên cứu
Bài viết đặt ra các giả thuyết nghiên cứu như sau:
H1: Tỷ lệ những người trong độ tuổi từ 0 đến 14 tuổi và từ 65 tuổi trở lên so với tổng
số dân có độ tuổi từ 15 đến 64 càng cao thì tỷ lệ nghèo đói càng lớn.
H2: Bất bình đẳng thu nhập càng gia tăng thì tỷ lệ nghèo đói càng cao.
H3: Số lượng người trong độ tuổi lao động khơng có việc làm càng cao thì tỷ lệ
nghèo đói càng lớn.
2.2 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu đã thu thập thuộc dạng thông tin thứ cấp, dạng số liệu chéo thể hiện
thông tin của các biến số ảnh hưởng đến tỷ lệ nghèo đói của 51 nước năm 2016.
Nguồn dữ liệu được lấy từ Ngân hàng Thế giới (World Bank).
Phương pháp xử lý số liệu
Sử dụng phần mềm Microsoft Excel và Stata để xử lý sơ lược số liệu và tính
ma trận tương quan giữa các biến.
Phương pháp sử dụng trong nghiên cứu
Chạy phần mềm Stata hồi quy mơ hình bằng phương pháp bình phương tối
thiểu thơng thường (OLS) để ước lượng ra tham số của các mơ hình hồi quy đa
biến. Từ phần mềm Stata ta dễ dàng:
Dùng kiểm định RESET của Ramsey để kiểm tra mơ hình có bỏ sót biến khơng.
Xét thừa số tăng phương sai VIF để nhận biết khuyết tật đa cộng tuyến.
Dùng kiểm định White để kiểm định khuyết tật phương sai sai số thay đổi.
Dùng kiểm định Jarque – Bera kiểm tra phân phối chuẩn của sai số ngẫu nhiên.
Dùng lệnh Summary statistics để mô tả số liệu nghiên cứu.
Dùng lệnh Correlation matrix để tìm ma trận tương quan giữa các biến.
Dùng lệnh Linear regression để hồi quy mơ hình.



2.3 Xây dựng mơ hình lý thuyết
Xác định dạng của mơ hình nghiên cứu
Dựa vào cơ sở lý thuyết cũng như tìm hiểu các nghiên cứu đi trước, nhóm đã
xây dựng mơ hình sau để nghiên cứu mối quan hệ, ảnh hưởng của các nhân tố đến
tỷ lệ nghèo đói:
POV=f(DPND, GINI, UEM)
Trong đó:
• POV (Poverty headcount ratio at national poverty lines): Tỷ lệ nghèo đói (%)
• DPND (Age dependency ratio): Tỷ lệ phụ thuộc (%)
• GINI (GINI index): Chỉ số Gini (%)
• UEM (Unemployment, total): Tỷ lệ thất nghiệp (%)
Để kiểm tra ảnh hưởng của các nhân tố đến tỷ lệ nghèo đói, từ lý thuyết đã trình
bày bên trên, nhóm đề xuất dạng mơ hình hồi quy nghiên cứu như sau:
Mơ hình hàm hồi quy tổng thể:
(PRF): ���� = �� + �� ����� + �� ����� + �� ���� + ��
Mơ hình hàm hồi quy mẫu:
(SRF): ���� = �̂ � + �̂ � ����� + �̂ � ����� + �̂ � ���� + �̂ �
Trong đó:






Biến phụ thuộc: POV
Biến độc lập: DPND, GINI, UEM
�0: hệ số chặn của mô hình
�̂ 0: hệ số ước lượng của hệ số chặn


: hệ số góc của mơ hình
�, �=1,3

• �̂ �,

�=1,3

: hệ số ước lượng tương ứng với các hệ số góc của mơ hình

• �� : sai số ngẫu nhiên
• �̂ � : phần dư, ước lượng của sai số ngẫu nhiên ��
Giải thích các biến của mơ hình, tổng quan nghiên cứu và dấu kỳ vọng
của các biến
Poverty headcount ratio at national poverty lines (POV): tỷ lệ nghèo đói là tỷ
lệ phần trăm dân số sống dưới mức nghèo khổ quốc gia, là phần trăm số người hoặc
số hộ có mức thu nhập (hoặc chi tiêu) bình quân đầu người thấp hơn chuẩn nghèo
trong tổng số người hoặc số hộ được nghiên cứu.


Tỷ lệ nghèo đói là một trong những chỉ số quan trọng phản ánh mức sống của
xã hội về mặt thu nhập cá nhân và tình trạng phát triển của mỗi quốc gia.
Age dependency ratio (DPND): tỷ lệ phụ thuộc là thước đo tỷ lệ tổng số dân
nằm trong độ tuổi phụ thuộc từ 0 đến 14 tuổi và trên 64 tuổi, so với tổng số dân có
độ tuổi từ 15 đến 64, thể hiện bằng đơn vị phần trăm, phản ánh gánh nặng của lực
lượng lao động trong một quốc gia.
Nghiên cứu về những yếu tố tác động đến nghèo đói của Bùi Quang Minh
(2007) đã tập trung phân tích, định lượng những yếu tố chủ yếu tác động tới nghèo
đói, sử dụng dữ liệu của 296 hộ gia đình, xây dựng mơ hình hồi quy bao gồm 8 biến
là: dân tộc, giới tính, nhân khẩu, tỷ lệ phụ thuộc, học vấn, nghề nghiệp chủ yếu, vay
nợ xã hội. Kết quả cho thấy tác động cùng chiều của tỷ lệ phụ thuộc đối với tỷ lệ

nghèo đói. Theo đó, số người phụ thuộc trong hộ cao trong khi không tạo ra thu
nhập sẽ làm tăng gánh nặng cho các thành viên khác trong hộ, làm cho hộ khó có
khả năng thoát nghèo. Biến số DPND trong bài tiểu luận này được kỳ vọng mang
dấu dương, bởi nếu một đất nước có nhiều hơn lượng người khơng nằm trong độ
tuổi lao động, hay chính là tỷ lệ phụ thuộc cao thì thu nhập bình quân đầu người của
đất nước sẽ có xu hướng nhỏ hơn, do vậy tỷ lệ nghèo đói càng cao.
GINI index (GINI): chỉ số Gini là hệ số Gini được thể hiện dưới dạng tỷ lệ
phần trăm, được tính bằng hệ số Gini nhân với 100, dùng để biểu thị độ bất bình
đẳng trong phân phối thu nhập.
Khi nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nghèo đói, Eleni
Karagiannaki (2017) kết quả chỉ ra tác động cùng chiều của chỉ số Gini đối với tỷ lệ
nghèo đói. Biến số GINI trong mơ hình của bài tiểu luận này được kỳ vọng mang
dấu dương, tức là tỷ lệ thn với tỷ lệ nghèo đói vì khi chỉ số Gini tăng cao, mức độ
bất bình đẳng trong thu nhập càng lớn, xã hội càng thiếu công bằng, tỷ lệ nghèo đói
càng cao.
Unemployment, total (UEM): thất nghiệp, là tình trạng người lao động muốn
có việc làm mà khơng tìm được việc làm hoặc khơng được tổ chức, cơng ty và cộng
đồng nhận vào làm. Tỷ lệ thất nghiệp là phần trăm số người trong độ tuổi lao
động không có việc làm trên tổng số lực lượng lao động xã hội.


Nghiên cứu của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) về tác động
của thất nghiệp đối với bất bình đẳng và nghèo đói ở các nước trong khối bằng
cách sử


dụng dữ liệu vi mô của nghiên cứu thu thập tại Luxembourg, Rosa Martinez, Luis
Ayala, Jesus Ruiz – Huerta đã giải thích được mối quan hệ giữa thất nghiệp và phân
phối thu nhập ở hầu hết các quốc gia được xem xét. Đồng thời ở bài nghiên cứu này
cũng chỉ ra rõ ràng rằng những người thất nghiệp nằm trong số những người có

nguy cơ nghèo đói cao nhất. Biến số UEM trong bài tiểu luận này được kỳ vọng
mang dấu dương bởi thất nghiệp càng tăng cao thì số người rơi vào tình trạng nghèo
đói càng nhiều.
Bảng 2.1 Tổng hợp dấu kỳ vọng các biến
ST
T
1

Ký hiệu
biến
DPND

2

GINI

Nội
dung
Tỷ lệ phụ thuộc
Chỉ số Gini

UEM
Tỷ lệ thất nghiệp
3
2.4 Mô tả số liệu của mơ hình

Đơn
vị
%


Dấu kỳ
vọng
+

%

+

%

+

Nguồn số liệu đã sử dụng trong mơ hình
Mẫu gồm 51 quan sát, mẫu quan sát đã đủ lớn. Bảng dữ liệu được tổng hợp
thuộc phần Phụ lục. Dữ liệu nghiên cứu tất cả gồm có 4 biến (1 biến phụ thuộc và 3
biến độc lập) được thu thập tại Ngân hàng Thế giới (World Bank).
Mô tả thống kê
Chạy lệnh sum POV DPND GINI UEM bằng phần mềm Stata được kết quả sau:
Bảng 2.2 Mô tả thống kê số liệu nghiên cứu
Biến
(Variable
)
POV

Số quan
sát
(Obs)

Giá trị
trung

bình
(Mean)
22,32941

Độ lệch
chuẩn
(Std.
Dev.)
12,31507

Giá
trị nhỏ
nhất
(Min)
2,5

5
1
DPND
5
54,3468
13,36882
32,63406
1
GINI
5
38,07647
7,385217
25
1

UEM
5
8,086255
5,802699
0,688
1
Từ bảng thống kê trên, ta có một số nhận xét như sau:

Giá trị
lớn nhất
(Max)
51,5
98,31524
51,2
23,939


Biến POV: Tỷ lệ nghèo đói giữa các quốc gia khác nhau có sự chênh lệch
đáng kể, theo đó, giá trị lớn nhất là 51,5%, gấp gần 21 lần giá trị nhỏ nhất là 2,5%,
giá trị trung bình tỷ lệ nghèo đói đạt 22,32941%, đây là một con số tương đối đáng
báo động với độ lệch chuẩn có giá trị lên tới 12,31507%.


Biến DPND: Tỷ lệ dân số trong độ tuổi phụ thuộc từ 0 đến 14 tuổi và trên 64
tuổi so với tỷ lệ dân số trong độ tuổi từ 15 đến 64 của một số quốc gia rất cao, giá trị
cao nhất đạt tới 98,31524% và giá trị thấp nhất là 32,63406%. Chỉ số này khá không
đồng đều giữa các quốc gia trên thế giới với độ lệch chuẩn là 13,36882%. Tuy
nhiên, xét trung bình của tất cả các nước thì tỷ lệ phụ thuộc ở ngưỡng trung bình, cụ
thể là 54,3468%.
Biến GINI: Chỉ số Gini đạt giá trị lớn nhất là 51,2% và giá trị thấp nhất là

25%, cho thấy mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập giữa các quốc gia là
khá lớn. Chỉ số Gini đạt giá trị trung bình 38,07647% và có độ lệch chuẩn là
7,385217%.
Biến UEM: Tỷ lệ thất nghiệp đạt giá trị lớn nhất là 23,939%, gấp gần 35 lần
giá trị nhỏ nhất là 0,688%, từ đó cho thấy sự phân hóa rất lớn về chỉ số này giữa các
quốc gia. Cũng theo kết quả thống kê, tỷ lệ thất nghiệp đạt giá trị trung bình là
8,086255% và độ lệch chuẩn là 5,802699%.
Ma trận tương quan giữa các biến
Sử dụng lệnh corr POV DPND GINI UEM trong Stata để tìm ra ma trận tương
quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc của mơ hình, ta được:
Bảng 2.3 Ma trận tương quan giữa các biến
POV
DPND
GINI
UEM

POV
1,0000
0,5930
0,4759
0,0283

DPND

GINI

1,0000
0,2682
-0,2528


1,0000
-0,1432

UEM

1,000
0

Dựa vào ma trận hệ số tương quan, ta thấy:
 Sự tương quan giữa biến phụ thuộc và biến độc lập:
• r(POV, DPND) = 0,5930
Mức độ tương quan giữa hai biến này đạt mức trung bình.
Hệ số dương cho thấy tỷ lệ nghèo đói và tỷ lệ phụ thuộc có tác động cùng chiều
nhau, chiều hướng tác động đúng như kì vọng ban đầu.
• r(POV, GINI) = 0,4759
Mức độ tương quan giữa hai biến này không cao.


Hệ số dương cho thấy tỷ lệ nghèo đói và chỉ số Gini có tác động cùng chiều nhau,
chiều hướng tác động đúng như kì vọng ban đầu.


• r(POV, UEM) = 0,0283
Mức độ tương quan giữa hai biến này rất thấp.
Hệ số dương cho thấy tỷ lệ nghèo đói và tỷ lệ phụ thuộc có tác động cùng chiều
nhau, chiều hướng tác động đúng như kì vọng ban đầu.
 Sự tương quan giữa các biến độc lập trong mơ hình với nhau:
Từ ma trận hệ số tương quan ta thấy mối quan hệ tác động giữa các biến độc
lập trong mơ hình với nhau là khơng q lớn. Trong đó, cao nhất là tương quan giữa
tỷ lệ phụ thuộc và chỉ số Gini (r(DPND, GINI)= 0,2682) và thấp nhất là tương quan

giữa chỉ số Gini và tỷ lệ thất nghiệp (r(GINI, UEM) = -0,1432). Điều này cho thấy
ít có khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.


CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ VỀ
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ LÊN
TỶ LỆ NGHÈO ĐÓI
3.1 Kết quả ước lượng và kiểm định các khuyết tật của mơ hình
Sử dụng bộ số liệu, phần mềm Stata, hồi quy mơ hình bằng phương pháp bình
phương tối thiểu thông thường OLS, ta thu được kết quả như sau:
Bảng 3.1 Kết quả ước lượng và kiểm định các khuyết tật của mơ hình
Kết quả ước lượng ban đầu
Số quan sát
Hệ số xác định

51
2

(R-squared)

0,5046

P-value

0,0000

Biến độc
lập
DPND


Hệ số ước
lượng
0,5085599

Sai số chuẩn
0,100753

Thống
kê t
5,05

Pvalue
0,000

GINI

0,599094

0,1783004

3,36

0,002

UEM

0,46546

0,2259491


2,06

0,045

_cons

-31,88441

8,334931

-3,83

0,000

Kết quả kiểm định các khuyết tật của mơ
hình
Kiểm định các biến bị bỏ sót
(Kiểm định RESET của
Ramsey)
Kiểm định đa cộng tuyến
(Thừa số tăng phương sai
VIF)
Kiểm định phương sai sai số thay
đổi (Kiểm định White)
Kiểm định tính phân phối
chuẩn của sai số ngẫu nhiên
(Kiểm định Jarque – Bera)

F (3, 44) = 1,77

Prob > F = 0,1677
VIFDPND = 1,13
VIFGINI = 1,08
VIFUEM = 1,08
Chi2(9) = 17,39
Prob > chi2 = 0,0429
Chi2(2) = 0,91
Prob > chi2 = 0,6347


3.2 Kiểm định và khắc phục các khuyết tật của mơ hình
Kiểm định các biến bị bỏ sót (kiểm định dạng đúng của mơ hình)
Tiến hành kiểm định RESET của Ramsey bằng Stata, ta xét cặp giả thuyết:

: Hệ số của �̂
3
4
2
; �̂ ; �̂ đồng thời bằng 0 (Mô hình khơng bỏ sót biến)
{ ��1 :
2

Hệ số của


��̂

Với mức ý nghĩa






3
4
hoặc �̂ hoặc �̂ khác 0 (Mơ hình bỏ sót biến)

= 1%.





Từ kết quả kiểm định, với p-value = 0,1677 > = 0,01 => Chấp nhận giả thuyết 0.
Nhận xét: Mơ hình khơng bỏ sót biến.
Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến
Từ kết quả thừa số tăng phương sai VIF, ta thấy ������� , �� ����� , ������ đều
nhỏ hơn 10.
Nhận xét: Mơ hình khơng tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến.
Kiểm định phương sai sai số thay đổi
Sử dụng kiểm định White trong Stata, ta xét cặp giả thuyết:
��: Khơng có hiện tượng phương sai sai số thay đổi
{� : Có hiện tượng phương sai sai số thay đổi
1
Với mức ý nghĩa � = 1%.
Từ kết quả kiểm định, với p-value = 0,0429 > �= 0,01 => Chấp nhận giả thuyết�
0.
Nhận xét: Mơ hình khơng có hiện tượng phương sai sai số thay đổi.
Kiểm định tự tương quan
Mô hình sử dụng kiểu dữ liệu chéo nên khơng cần kiểm định tự tương quan.

Kiểm định tính phân phối chuẩn của sai số ngẫu nhiên
Sử dụng kiểm định Jarque – Bera trong Stata, ta xét cặp giả thuyết:
��: Sai số ngẫu nhiên có phân phối chuẩn
{
�1: Sai số ngẫu nhiên khơng có phân phối chuẩn
Với mức ý nghĩa = 1%.
Từ kết quả kiểm định, với p-value = 0,6347 > = 0,01 => Chấp nhận giả
thuyết 0.
Nhận xét: Mơ hình có sai số ngẫu nhiên tuân theo quy luật phân phối chuẩn.


3.3 Kiểm định giả thuyết
Kiểm định sự phù hợp của kết quả thu được với kỳ vọng
Từ Bảng kết quả 3.1, ta có nhận xét:
• �̂ 0 = −31,88441: Khi các hệ số hồi quy có giá trị bằng 0 thì giá trị trung bình của
tỷ lệ nghèo đói bằng -31,88441%, đó chính là trung bình ảnh hưởng của các
nhân tố khác khơng nằm trong mơ hình lên tỷ lệ nghèo đói.
• �1 = 0,5085599: Khi tỷ lệ phụ thuộc tăng 1 đơn vị, các nhân tố khác khơng đổi

̂
thì giá trị trung bình của tỷ lệ ngèo đói tăng 0,5085599 đơn vị.
Mối quan hệ giữa POV và DPND là mối quan hệ tỷ lệ thuận, kết quả này đúng
như kỳ vọng ban đầu.
• �̂2 = 0,599094: Khi chỉ số Gini tăng 1 đơn vị, các nhân tố khác không đổi thì giá
trị trung bình của tỷ lệ nghèo đói tăng 0,599094 đơn vị.
Mối quan hệ giữa POV và GINI là mối quan hệ tỷ lệ thuận, kết quả này đúng như
kỳ vọng ban đầu.
• �̂3 = 0,46546: Khi tỷ lệ thất nghiệp tăng 1 đơn vị, các nhân tố khác khơng đổi thì
giá trị trung bình của tỷ lệ nghèo đói tăng 0,46546 đơn vị.
Mối quan hệ giữa POV và UEM là mối quan hệ tỷ lệ thuận, kết quả này đúng như

kỳ vọng ban đầu.
Kiểm định ý nghĩa của các hệ số hồi quy
��: �� = 0
Giả thuyết: {
với mức ý nghĩa �= 1%.
�1: ��≠ 0
Sử dụng P-value:
• Nếu P-value < 0,01 thì bác bỏ giả thiết ��.
• Nếu P-value > 0,01 thì chấp nhận giả thiết ��.


Bảng 3.2 Kiểm định ý nghĩa của hệ số hồi quy
Biế
n độc
lập

Hệ số
ước
lượng

Giá trị
ước
lượng

DPN
D



̂


0,50855
99

0,000 <




̂

0,59909
4

0,002 <




̂

0,46546

0,045 >


P-value

Kết quả
Có ý nghĩa

thống kê

DPND có
ảnh hưởng
đến POV

Có ý nghĩa
thống kê

GINI có ảnh
hưởng đến
POV

1

GINI

2

UE
M

3

Kết luận

Khơng có
ý nghĩa
thống kê


UEM khơng
ảnh hưởng
đến POV

Từ bảng thống kê trên, ta có một số nhận xét:
Các biến DPND, GINI đều có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%. Như vậy,
các biến này thực sự có ảnh hưởng đến tỷ lệ nghèo đói. Điều này đúng như kỳ vọng
ban đầu và đúng với giả thuyết nghiên cứu.
Biến UEM trong mơ hình khơng có ý nghĩa thống kê, điều này không đúng
với kỳ vọng ban đầu. Tuy nhiên, ta khơng thể bỏ biến này ra khỏi mơ hình vì đây là
một biến quan trọng. Trên thực tế và qua các nghiên cứu đi trước, nó có ảnh hưởng
đến tỷ lệ nghèo đói. Trong bài nghiên cứu này, khơng thể giải thích hiện tượng trên
là do bài nghiên cứu của nhóm đang xét mức ý nghĩa 1%, dẫn đến biến UEM khơng
có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 1%, tuy nhiên, biến này lại có ý nghĩa thống kê
tại mức ý nghĩa 5%.
Kiểm định sự phù hợp của mơ hình
Kiểm định này nhằm xem xét trường hợp các tham số của biến độc lập ��,
đồng thời bằng 0 có xảy ra hay khơng.
Giả thuyết thống kê:
��: �21 = �22 = �3 2= 0
{�
0 1: � + � + � ≠
1

2

với mức ý nghĩa = 1%.

3


Dựa theo kết quả hồi quy ở Bảng 3.1, ta có:
P-value (F) = 0,0000 < = 0,01.
Do đó, bác bỏ giả thuyết �, chấp nhận giả thuyết 1 → Mơ hình phù hợp.
3.4 Lý giải kết quả thu được

�=1,3


×