N. Soạn:...............
N. Giảng:.................
Tiết 8
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
MÔN GDCD6 (CÁNH DIỀU)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh có thể:
- Kiểm tra, đánh giá kết quả tiếp thu kiến thức trong phần đã học; củng cố, khắc
sâu nội dung.
2. Năng lực
- Năng lực GQVĐ: Học sinh biết giải quyết các nhiệm vụ được giao: xây dựng đề
cương, học bài theo đề cương.
3. Phẩm chất
- Chăm học: học sinh tích cực, tự giác thực hiện xây dựng đề cương ôn tập kiểm
tra giữa kỳ.
II. Thiết bị và học liệu dạy học
- Kế hoạch dạy học, đề - giấy kiểm tra
III. Tiến trình dạy học
MA TRẬN ĐỀ
Cấp độ
Chủ đề
Tự hào về
truyền
thống gia
đình, dịng
họ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
u thương
con người
Nhận biết
TN
TL
Vận dụng
Vận dụng cao
Thơng hiểu
TN
Kể tên - Xác định và
truyền đánh giá được
thống
các hành vi là
đúng hay sai,
câu tục ngữ thể
hiện hay không
thể hiện tự hào
về truyền thống
gia đình, dịng
họ
1
3
1
1,25
10%
12,5%
Nhận biết
- Xác định và
được khái
đánh giá được
niệm của
các hành vi,
Tổng
TL
4
2,25
22,5%
lòng yêu
thương
con người
và
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
phẩm chất, việc
làm, thái độ thể
hiện tình yêu
thương
con
người.
4
1,25
15%
1
0,5
5%
Siêng năng, Nhận biết
kiên trì khái niệm
Số câu:
Số điểm:
T. Số câu
T. Số điểm
Tỉ lệ
1
1,0
10%
2
1,5
15%
1
1
10%
7
2,5
25%
5
1,75
17,5%
Xác định Lý giải
Xử lý tình
được biểu được
huống
hiện hành vi câu TN
0,5
0,5
1
2,0
0,5
2,5
20%
5%
25%
0,5
0,5
1
2,0
0,5
2,5
20%
5%
25%
3
6
60%
12
10
100%
ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1 (0,25 điểm). Phẩm chất đạo đức nào dưới đây gắn liền với biểu hiện của yêu
thương con người?
A. Khoan dung.
B. Vơ cảm
C. Nhỏ nhen.
D. Ích kỷ
Câu 2 (0,5 điểm). u thương con người là quan tâm, giúp đỡ và làm những điều
tốt đẹp nhất cho con người, nhất là những lúc…
A. Mưu cầu lợi ích cá nhân.
B. Gặp khó khăn và hoạn nạn.
C. Cần đánh bóng tên tuổi.
D. Vì mục đích vụ lợi
Câu 3 (0,25 điểm). Hành động đưa người già sang đường thể hiện điều gì?
A. Đức tính chăm chỉ, cần cù.
B. Lòng yêu thương con người.
C. Tinh thần kỷ luật.
D. Đức tính tiết kiệm.
Câu 4 (0,5 điểm). Học sinh tích cực tham gia giữ gìn và phát huy truyền thống lao
động sản xuất của gia đình, dịng họ khi
A. Tìm hiểu nghề truyền thống của gia đình.
B. Tìm hiểu truyền thống đánh giặc.
C. Tự hào thành tích học tập của gia đình.
D. Tích cực giúp đỡ người nghèo.
Câu 5 (1,0 điểm): Điền từ cịn thiếu vào chỗ trống để hồn thành khái niệm về siêng
năng, kiên trì:
“Siêng năng là tính cách làm việc………(1), cần cù, chịu khó, …….(2) của con
người”.
“Kiên trì là tính cách làm việc ………(3), quyết tâm giữ và thực hiện ý định đến
cùng, dù gặp ……….(4) trở ngại cũng khơng nản”.
Câu 6 (0,5 điểm). Người có hành vi nào dưới đây là thể hiện lòng yêu thương con
người?
A. Hỗ trợ người nhập cảnh trái phép.
B. Chia sẻ tin giả lên mạng xã hội.
C. Nhắn tin ủng hộ quỹ vắc xin phòng bệnh.
D. Giúp đỡ tù nhân trốn trại.
Câu 7 (0,5 điểm). Câu tục ngữ nào khuyên chúng ta phải biết giữ gìn và phát huy
truyền thống gia đình, dịng họ?
A. Có đi có lại, mới toại lịng nhau
B. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
C. Cá không ăn muối cá ươn
D. Giấy rách phải giữ lấy lề
Câu 8 (0,25 điểm). Hành vi nào dưới đây khơng thể hiện lịng yêu thương con
người?
A. Quan tâm tới người khác.
B. Cảm thông với người khó khăn.
C. Hi sinh vì người khác.
D. Thờ ơ khi người khác gặp nạn
Câu 9 (0,25 điểm). Việc làm nào dưới đây thể hiện công dân biết giữ gìn và phát
huy truyền thống nhân ái của gia đình và dịng họ?
A. Sống trong sạch và lương thiện.
B. Tìm hiểu, lưu giữ nghề làm gốm.
C. Tích cực giúp đỡ người nghèo.
D. Quảng bá nghề truyền thống.
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm). Kể tên một số truyền thống của gia đình, dịng họ.
Câu 1 (2,5 điểm)
a. Nêu 02 biểu hiện cụ thể của đức tính siêng năng và 02 biểu hiện của đức tính,
kiên trì?
b. Em hiểu thế nào về câu nói “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”?
Câu 2 (2,5 điểm. Buổi tối, Hải làm bài tập Tiếng Anh. Những bài đầu Hải giải rất
nhanh, nhưng đến các bài sau Hải đọc thấy khó quá bèn suy nghĩ: “Mình sẽ khơng làm
nữa, sang nhờ bạn Hoàng giải hộ”. Nhưng rồi, Hải lại băn khoăn: “Liệu Hồng có ở
nhà khơng? Thơi, giờ sang nhà Liên chép bài vẫn chưa muộn, vì Liên ở gần ngay nhà
mình”.
a) Em có đồng ý với suy nghĩ của Hải khơng? Vì sao?
b) Nếu em là bạn của Hải, em có thể khun Hải điều gì?
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần
NỘI DUNG
I. Trắc
nghiệ
Câu
1
2
3
4
6
m
Đáp án
A
B
B
C
D
(4,0
điểm) 5. tự giác, thường xuyên, miệt mài, khó khăn
II. Tự
luận
(6,0
điểm)
Điểm
7
D
8
C
9
C
Câu 1
- Truyền thống: cần cù lao động, hiếu học, ngành nghề….
1,0
Câu 1
a. Biểu hiện:
- Biểu hiện siêng năng: Đi học đều, làm bài tập đầy đủ, tích cực
tham gia vào các hoạt động học tập ở lớp….
- Biểu hiện kiên trì: gặp bài khó, quyết tâm tìm ra lời giải; khơng bỏ
cuộc khi gặp khó khăn trong cuộc sống…
b. Người siêng năng, chăm chỉ, kiên trì, quyết tâm phấn đấu vượt
qua và chiến thắng khó khăn, sẽ hồn thành nhiệm vụ, đạt được
nguyện vọng của mình.
1,0
1,0
0,5
Câu 2
a) Em không đồng ý với suy nghĩ của Hải khơng.
- Vì Hải chưa có tính siêng năng, kiên trì; còn lười suy nghĩ, thiếu
quyết tâm trong học tập; còn phụ thuộc, dựa dẫm, ỷ lại vào bạn…
0,5
1,0
b) Nếu em là bạn của Hải, em có thể khun Hải tích cực suy nghĩ,
tìm ra lời giải bài tập thì mới hiểu bài, khơng nên dựa dẫm, ỷ lại vào
người khác, chép bài chỉ là đối phó, sẽ khơng hiểu được bài…
TRƯỜNG THCS DƯƠNG
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1-NĂM HỌC 2021-2022
HÀ
MƠN: Giáo dục cơng dân
1,0
LỚP: 6
Họ và
tên: .......................................
Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề
.
Mã đề: 001
Câu 1. Trong cuộc sống, việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ có ý
nghĩa như thế nào?
A. Có thêm kinh nghiệm và sức mạnh.
B. Thể hiện tính chuyên quyền, độc đốn.
C. Có nhiều tiền bạc và quyền lực.
D. Giữ gìn các tập tục mê tín dị đoan.
Câu 2. Phẩm chất đạo đức nào dưới đây gắn liền với biểu hiện của u thương con người?
A. Nhỏ nhen.
B. Vơ cảm
C. Ích kỷ
D. Khoan dung.
Câu 3. Truyền thống gia đình, dịng họ là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dịng họ tạo ra và
được
A. mua bán, trao đổi trên thị trường.
B. nhà nước ban hành và thực hiện.
C. đời sau bảo vệ nguyên trạng.
D. truyền từ đời này sang đời khác.
Câu 4. Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ và làm những điều tốt đẹp nhất cho con
người, nhất là những lúc
A. cần đánh bóng tên tuổi.
B. vì mục đích vụ lợi
C. gặp khó khăn và hoạn nạn.
D. mưu cầu lợi ích cá nhân.
Câu 5. Người có lịng yêu thương con người sẽ nhận được điều gì?
A. Mọi người xa lánh.
B. Mọi người coi thường.
C. Mọi người kính nể và yêu quý.
D. Mọi người yêu quý và kính trọng.
Câu 6. Học sinh tích cực tham gia giữ gìn và phát huy truyền thống hiếu học của gia đình khi
A. tìm hiểu truyền thống đánh giặc.
B. tích cực học tập rèn luyện.
C. tham gia giữ gìn an ninh thơn xóm.
D. tích cực lao động sản xuất.
Câu 7. Hành động đưa người già sang đường thể hiện điều gì?
A. Đức tính chăm chỉ, cần cù.
B. Lịng u thương con người.
C. Tinh thần kỷ luật.
D. Đức tính tiết kiệm.
Câu 8. Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói
đến điều gì?
A. Đức tính tiết kiệm.
B. Lịng u thương con người.
C. Tinh thần yêu nước.
D. Tinh thần đoàn kết.
Câu 9. Người có hành vi nào dưới đây là thể hiện lịng yêu thương con người?
A. Giúp đỡ tù nhân trốn trại.
B. Chia sẻ tin giả lên mạng xã hội.
C. Hỗ trợ người nhập cảnh trái phép.
D. Nhắn tin ủng hộ quỹ vắc xin phòng bệnh.
Câu 10. Hành vi nào dưới đây thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dịng họ?
A. Hà chê nghề gốm truyền thống của gia đình là nghề lao đơng vất vả, tầm thường.
B. Thủy cho rằng dịng họ là những gì xa vời, không cần quan tâm lắm.
C. Thanh cho rằng gia đình mình khơng có truyền thống tốt đẹp nào.
D. Bích rất thích nghe cha mẹ kể về truyền thống gia đình, dịng họ mình.
Câu 11. Hành vi nào dưới đây khơng góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia
đình và dịng họ?
A. Tự hào về nghề truyền thống của gia đình.
B. Xóa bỏ các thói quen xấu của gia đình.
C. Khơng coi thường danh dự của gia đình.
D. Tự ti về thanh danh của gia đình mình.
Câu 12. Hành vi nào dưới đây khơng thể hiện lòng yêu thương con người?
A. Quan tâm tới người khác.
B. Thờ ơ khi người khác gặp nạn
C. Cảm thông với người khó khăn.
D. Hi sinh vì người khác.
Câu 13. Học sinh tích cực tham gia giữ gìn và phát huy truyền thống lao động sản xuất của gia
đình, dịng họ khi
A. tìm hiểu nghề truyền thống của gia đình.
B. tích cực giúp đỡ người nghèo.
C. tự hào thành tích học tập của gia đình.
D. tìm hiểu truyền thống đánh giặc.
Câu 14. Câu tục ngữ nào khuyên chúng ta phải biết giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình,
dịng họ ?
A. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
B. Giấy rách phải giữ lấy lề
C. Cá không ăn muối cá ươn
D. Có đi có lại, mới toại lịng nhau
Câu 15. Đối với các hành vi: Cố ý đánh người, giết người chúng ta cần phải làm gì ?
A. Lên án, tố cáo.
B. Không quan tâm.
C. Làm theo.
D. Nêu gương.
Câu 16. Học sinh thể hiện lòng yêu thương con người khi thực hiện tốt hành vi nào sau đây?
A. Hỗ trợ đối tượng trộm cướp tài sản
B. Cho bạn nhìn bài trong khi thi.
C. Qun góp tiền giúp đỡ trẻ mồ cơi.
D. Quảng bá nghề truyền thống.
Câu 17. Hành động nào dưới đây là trái với biểu hiện của yêu thương con người?
A. Giúp đỡ.
B. Vô cảm
C. Chia sẻ.
D. Quan tâm.
Câu 18. Việc làm nào dưới đây thể hiện công dân biết giữ gìn và phát huy truyền thống nhân ái
của gia đình và dịng họ?
A. Quảng bá nghề truyền thống.
B. Tích cực giúp đỡ người nghèo.
C. Sống trong sạch và lương thiện.
D. Tìm hiểu, lưu giữ nghề làm gốm.
Câu 19. Cá nhân có hành vi quan tâm, giúp đỡ người khác đặc biệt là trong những lúc khó khăn
hoạn nạn là biểu hiện của
A. tự chủ, tự lập
B. siêng năng, kiên trì.
C. tự nhận thức bản thân.
D. yêu thương con người.
Câu 20. Hành vi nào dưới đây góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và
dịng họ?
A. Tự ti vì nghề truyền thống của gia đình.
B. Giữ gìn mọi hủ tục của gia đình.
C. Chê bai nghề truyền thống gia đình.
D. Quảng bá nghề truyền thống của gia đình.
Câu 21. Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ chúng ta khơng cần
phải làm gì?
A. Đua địi, ăn chơi.
B. Kính trọng, giúp đỡ ơng bà.
C. Chăm ngoan, học giỏi.
D. Sống trong sạch, lương thiện.
Câu 22. Câu ca dao “ Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng/Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đơng” là
nói đến truyền thống gì của nơi đây?
A. Lao động
B. Nghề nghiêp
C. Học tập
D. Đạo đức
Câu 23. Việc làm nào dưới đây thể hiện công dân biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp
của gia đình và dịng họ?
A. Xấu hổ, xóa bỏ và từ chối làm.
B. Chê bai, che giấu và xấu hổ.
C. Tự ti, che dấu và từ bỏ mọi thứ.
D. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ.
Câu 24. Việc làm nào dưới đây thể hiện học sinh thực hiện tốt lịng u thương con người?
A. Qun góp sách ủng hộ học sinh vùng thiên tai lũ lụt.
B. Từ chối tố giác đối tượng phạm tội.
C. Chia sẻ hình ảnh bạn mình bị đánh lên mạng.
D. Che giấu việc bạn thân quay cóp bài.
Câu 25. Gia đình Hoa ln động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để làm nghề làm
thuốc nam. Việc làm đó thể hiện điều gì ?
A. Giúp đỡ con cháu làm giàu.
B. Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.
C. u thương con cháu.
D. Quan tâm con cháu.
Câu 26. Sinh ra trong một vùng quê nghèo khó trong tỉnh, bao đời nay, trong dịng họ của H
chưa có ai đỗ đạt cao và làm chức vụ gì quan trọng. Vì vậy khi được đề nghị giới thiệu về quê
hương và dòng họ, bạn H cảm thấy rất tự ti và mặc cảm. Thái độ của H như trên là chưa thực
hiện tốt nội dung nào dưới đây?
A. Tự ti về truyền thống gia đình và dịng họ.
B. Tự hào về truyền thống gia đình, dịng họ.
C. Mặc cảm về truyến thống gia đình và dịng họ. D. Xúc phạm truyền thống gia đình, dịng họ.
Câu 27. Vào cuối năm học dòng họ D lại tổ chức buổi tổng kết công tác khuyến học, khuyến tài.
Trong buổi tổng kết, dòng họ đã tổ chức trao quà và thư động viên cho các con, cháu đạt kết quả
cao trong học tập. Việc làm này thể hiện việc
A. giải ngân tiền tài trợ của các nhà hảo tâm trong họ.
B. phô trương, hãnh diện cho mọi người trong làng biết .
C. tạo hình ảnh để con cháu hãnh diện với các họ khác.
D. kế thừa và phát huy truyền thống hiếu học của dòng họ.
Câu 28. Bố mẹ K đều là tiến sĩ và đảm đương những chức vụ quan trọng ở cơ quan. Vì vậy K rất
hãnh diện với bạn bè. Cậu cho rằng bố mẹ mình thành đạt như vậy sau này thừa sức lo cho con
cái, mình chẳng cần phải học hành làm gì cho vất vả. Suy nghĩ của K thể hiện thái độ chưa đúng
trong việc
A. phát huy lợi thế của bố mẹ.
B. biết ỷ nại vào vị thế của bố mẹ.
C. biết hưởng thụ cuộc sống hiện tại.
D. phát huy truyền thống gia đình.
Câu 29. Ông Nguyễn Văn Nghệ, nghệ nhân làng Vác đã nổi tiếng với nghề sản xuất lồng chim,
ông đã kế thừa truyền thống của gia đình mình và đưa lồng chim làng Vác ra nhiều nơi trên thế
giới. Việc làm trên của ơng thể hiện điều gì?
A. Phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình
B. Làm mất đi truyền thống tốt đẹp của gia đình
C. Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình
D. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình
Câu 30. Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường bị xe hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ
cịn 15 phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Đèo bạn mang xe đi sửa sau đó đèo bạn đến trường.
B. Coi như khơng biết vì khơng liên quan đến mình.
C. Trêu tức bạn.
D. Phóng xe thật nhanh đến trường không sẽ muộn học.
Câu 31. Vào lúc rảnh rỗi Mai thường sang nhà Vân dạy bạn Vân học vì bạn Vân là người khuyết
tật không thể đến trường học được. Em thấy bạn Mai là người như thế nào?
A. Là người có lịng u thương mọi người.
B. Là người có lịng tự trọng.
C. Là người trung thực
D. Là người sống giản dị.
Câu 32. Gia đình bạn H là gia đình nghèo, bố bạn bị bệnh hiểm nghèo. Nhà trường miễn học phí
cho bạn, lớp tổ chức đi thăm hỏi, động viên ban. Hành động đó thể hiện điều gì?
A. Tinh thần yêu nước.
B. Lòng trung thành.
C. Tinh thần đồn kết.
D. Lịng u thương mọi người.
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
TIẾT 5 – BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2021 – 2022
Mơn thi: GDCD – Khối 6
Thời gian làm bài: 45 phút
* Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,31 điểm.
Câu
Câu
Câu
Câu
1A
11D
21A
31A
2D
12D
22B
32D
3D
13A
23D
Duyệt đề
… ngày…. tháng…. năm….
4C
14B
24A
5D
15A
25B
6B
16C
26B
7B
17B
27D
8B
18B
28D
9D
19D
29D
Giáo viên
Lê Thị Thu
Tiết 9: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
(Thời lượng: 45 phút)
I - MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Học sinh củng cố những kiến thức cơ bản đã được học.
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực
tiễn cuộc sống.
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh.
2. Về năng lực
Năng lực điều chỉnh hành vi:
10
20
30
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nẩy sinh trong
thực tiễn cuộc sống, hình thành thói quen suy nghĩ và hành động phù hợp với lứa tuổi .
- Đánh giá được tác dụng của tình yêu thương con người.
- Đồng tình, ủng hộ những thái độ, hành vi tích cực; phê phán, đấu tranh với
những thái độ, hành vi tiêu cực trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình,
dịng họ.
Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức đánh giá bản thân; lập và thực hiện
kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm có những điều chỉnh phù hợp cho qua trình học tập .
- Lựa chọn, đề xuất được cách giải quyết và tham gia giải quyết được các vấn đề
thường gặp phù hợp với lứa tuổi trong những tình huống mới của cá nhân, gia đình và
cộng đồng.
3. Về phẩm chất:
Nhân ái: Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động từ thiện, cảm thông và sẵn
sàng giúp đỡ mọi người.
Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả cao trong học tập; Có ý thức vận
dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống hằng ngày.
Trách nhiệm: Có ý thức tiết kiệm thời gian, xây dựng và thực hiện chế độ học tập,
sinh hoạt hợp lí. Quan tâm đến cơng việc của cộng đồng, tích cực tham gia các hoạt
động tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng.
II - THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV, sách bài tập Giáo dục công dân 6;
- Ma trận, nội dung đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm.
- Đề kiểm tra phô tô .
III - TIẾN TRÌNH KIỂM TRA.
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. GV nêu hình thức và một số yêu cầu trong khi làm bài kiểm tra.
- Hình thức: trắc nghiệm và tự luận.
- Yêu cầu:
+ Trong thời gian làm bài nghiêm túc, không trao đổi, thảo luận, không sử dụng
tài liệu.
+ Đọc kĩ đề trước khi làm bài.
+ Làm bài đúng thời gian quy định, trống đánh hết giờ cả lớp ngồi tại chỗ tổ
trưởng( hoặc nhóm trưởng) sẽ đi thu bài.
3. GV ( hoặc tổ/ nhóm trưởng) phát đề kiểm tra và khảo đề.
* Trong thời gian làm bài giáo viên theo dõi, bao quát lớp.
4. GV nhận xét ý thức làm bài của học sinh, đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài mới.
MA TRẬN ĐÈ KIỂM TRA
Cấp
độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
cao hơn
Cộng
TNKQ
Tên
chủ đề
1. Tự
hào về
truyền
thống
gia
đình
dịng
họ.
TL
HS nhận biết
được một số
truyền thống
điển hình của
gia đình, dịng
họ.
Số câu:
Số
điểm:
Tỉ lệ:
2. u
thương
con
người.
1
0,5
5%
Số câu:
Số
điểm:
Tỉ lệ:
3. siêng
năng
kiên trì
1
0.5
5%
Số câu:
Số
điểm:
Tỉ lệ:
Số câu:
Số
TNKQ
TNKQ
Hiểu
được
trách
nhiệm
của học
sinh
trong
việc giữ
gìn và
phát huy
TTCGD
DH.
1
0,5
5%
HS nhận biết
một số việc
làm thể hiện
lòng YTCN.
HS nhận biết
biểu hiện của
SNKT
TL
TL
TNK
Q
TL
Liên hệ
bản
thân .
1
2
20%
3
3
30%
HS vận
dụng
các
kiến
thức đã
học để
giải
quyết 1
tình
huống
thực
tiễn.
1
0,5
5%
2
1
10%
HS hiểu
và áp
dụng
phẩm
chất
SNKT
vào học
tập.
Tình
huốn
g:
giải
thích
vì
sao.
1
0,5
5%
HS nhận
biết
được
thế nào
là
SNKT
và ý
nghĩa
của
SNKT
1
2
20%
1
0,5
5%
1
3
30%
4
7
60%
3
1,5
1
2
2
1
1
3
9
1
0,5
1
2
điểm:
30%
15%
20%
10%
5%
20%
Tỉ lệ:
10
100%
A. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:
I. Trắc nghiệm khách quan.(Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng.)
1. Các truyền thống điển hình của
2. Học sinh cần phải làm gì để giữ gìn
gia đình dịng họ là:
và phát huy truyền thống của gia
A, Truyền thống hiếu học.
đình, dòng họ.
B, Cần cù lao động.
A, Chăm ngoan, học giỏi.
C, Giữ gìn nghề truyền thống,
B, Kính trọng, vâng lời ơng, bà bố mẹ.
D, Cả A,B,C.
C, Khơng làm điều gì tổn hại đến gia
đình, dịng họ.
D, Cả A,B,C.
3. Việc làm nào dưới đây thể hiện
4. Trên đường đi học về thấy một bạn
lòng yêu thương con người.
bị đánh, em sẽ:
A, Quyên góp ủng hộ nhu yếu phẩm
A, Đứng lại xem vì hiếu kì.
hỗ trợ bà con vùng dịch.
B, Lại can ngăn các bạn.
B, Bắt nạt người khác.
C, Vẫn đi qua như khơng có chuyện gì vì
C, Tăng giá khẩu trang trong mùa
sợ liên lụy.
dịch covid-19.
5. Đâu là biểu hiện của siêng năng
6. Để đạt kết quả cao trong học tập,
kiên trì.
em cần phải làm gì.
A, Đi học đều đặn đúng giờ.
A, Chép bài của bạn để đạt điểm cao.
B, chăm chỉ làm việc khơng ngại khó, B, Chăm chỉ học tập, không rong chơi, la
ngại khổ.
cà.
C, Luôn sống ỷ lại, dựa dẫm vào
C, Chỉ học tốt bài mới là được, không
người khác.
cần phải làm bài tập về nhà.
II. Tự luận.
1. Thế nào là siêng năng kiên trì, siêng năng kiên trì có ý nghĩa như thế nào đối
với mỗi cá nhân và xã hội?
2. Theo em, vì sao chúng ta phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dịng họ? Bản thân em đã làm gì để phát huy truyền thống của gia đình.
3. Tình huống:
Trong đợt hưởng ứng lời kêu gọi “Toàn dân đoàn kết ra sức phòng, chống dịch
bệnh covid-19” của mặt trận Tổ quốc. ở thôn Mai, mọi người ủng hộ rất nhiều tiền mặt
và nhu yếu phẩm. Riêng nhà Mai có hồn cảnh khó khăn nên chỉ đóng góp được ít rau
xanh( do mẹ mai trồng được). Một số bạn thấy thế liền chỉ trích và cho rằng gia đình
Mai khơng biết u thương và giúp đỡ người khác.
a, Em có nhận xét gì về việc làm của Mai.
b, theo em, ý kiến của các bạn Mai có đúng khơng? Vì sao?./.
Hết./.
B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.
I. Trắc nghiệm. 3 điểm - Mỗi đáp án đúng 0,5 điểm.
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
D
B
D
A
B
B
B
II. Tự luận.7 điểm.
Câu
Nội dung
1
- Thế nào là siêng năng kiên trì,
+ Siêng năng là tính cách làm việc tự giác, cần cù, chịu
khó, thường xuyên của con người.
+ Kiên trì là tính cách làm việc miệt mài, quyết tâm giữ
và thực hiện ý định đến cùng, dù gặp khó khăn trở ngại
cũng khơng nản chí.
- ý nghĩa như thế nào đối với mỗi cá nhân và xã hội?
+ Cá nhân: giúp con người thành công và hạnh phúc
trong cuộc sống.
+ Xã hội: Góp phần xây dựng văn minh, tiến bộ.
2
- Vì sao chúng ta phải giữ gìn và phát huy truyền
thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.
Vì:
+ Truyền thống GĐ dịng họ giúp chúng ta có thêm kinh
nghiệm và sức mạnh.
+ Góp phần làm phong phú bản sắc văn hóa dân tộc.
- Bản thân em đã làm gì để phát huy truyền thống
của gia đình.
+ Tìm hiểu, học tập, phát huy truyền thống của GĐ.
+ Trân trọng, tự hào và giới thiệu truyền thống của GĐ
tới các bạn.
+ Phê phán, lên án những hành vi làm tổn hại đến truyền
thống gia đình, dịng họ…
3
a, Em có nhận xét gì về việc làm của Mai.
Việc làm của Mai là việc làm tốt, thể hiện sự quan tâm,
giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn.
b, Theo em, ý kiến của các bạn Mai có đúng không?
- Theo em ý kiến của các bạn Mai là sai.
Vì sao?
- Yêu thương, giúp đỡ người khác xuất phát từ tấm lịng
chân thành của mình,
- Mong muốn đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho
người khác,
- Có thể chỉ là lời động viên, an ủi …chứ không phải cứ
nhiều vật chất mới là yêu thương con người.
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
1
1
1
0,5
1,5
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Mơn GDCD – Lớp 7- Tiết 9
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là giản dị. Các biểu hiện của giản dị.
- Hiểu thế nào là trung thực. Các biểu hiện của trung thực. Ý nghiã của trung thực.
- Hiểu thế nào là đoàn kết, yêu thương con người. Ý nghĩa của đoàn kết và sự cần thiết
của yêu thương con người.
2. Kỹ năng
- Biết thực hiện giản dị trong cuộc sống.
- Biết trung thực trong học tập và cuộc sống hằng ngày.
- Biết đoàn kết, tương trợ, yêu thương bạn bè, mọi người trong cuộc sống hằng ngày.
3. Thái độ.
- Quý trọng lối sống giản dị, khơng đồng tình với lối sống xa hoa, phơ trương hình thức.
- Q trọng và ủng hộ những việc làm thẳng thắn, trung thực.
- Quý trọng sự đoàn kết, tương trợ và yêu thương con người, phản đối những hành vi
gây mất đồn kết.
II. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận.
III. Ma trận đề kiểm tra.
Tên chủ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
đề
TN
TL
TN
TL
Vận
Vận
dụng
dụng cao
Nhận
Phân biệt Hiểu thế
Liên hệ
1. Sống
Nhận
biết thế
được
nào là
bản thân
giản dị
biết được nào là
phẩm
sống
biểu hiện sống
chất giản giản dị
của sự
giản dị
dị
giản dị,
trái với
giản dị
1
1
1
1
Số câu
3
3
hỏi
1
0,25
1
1
Số điểm
0,75
4đ
10%
2,5%
10%
10%
Tỉ lệ %
7,5%
40%
- Phân
2. Trung
Nhận
biệt
thực
biết được
phẩm
biểu
chất
hiện, ý
trung
nghĩa của
thực,
trung
những
thực
hành vi
không
Số câu
hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
3. Đoàn
kết,
tương
trợ
trung
thực
4
1
1
0.25 đ
2.5 %
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
1,25 đ
10%
Số câu
hỏi
4. Yêu
thương
con
người
4
12,5 %
Tìm
được
những
câu tục
ngữ
3
Xử lý,
giải
quyết
tình
huống
1
4
0.75
3đ
3.75
7.5%
30%
37.5%
- Biết
được thế
nào là
yêu
thương
con
người
2
2
4
0,5
0.5
1
5%
5%
10 %
TS câu
6
T.số
điểm
1,5
1
1đ
9
2,5đ
1
2
1đ
4đ
10%
10%
Tỉ lệ
15%
25%
IV. Đề kiểm tra.
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 Đ)
1. Biểu hiện nào sau đây thể hiện lối sống giản dị?
A. Không xa hoa lãng phí, khơng cầu kì kiểu cách
B. Cầu kỳ, phơ trương
40%
19 câu
10 điểm
100%
C. Qua loa, đại khái, khơng ăn mặc đẹp
D. Nói năng xuề xòa, tùy tiện
2. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của sự giản dị?
A.Là quần áo trước khi đi học.
B. Xịt keo, làm tóc khi đi học.
C. Luôn ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng.
D. Hằng năm tổ chức sinh nhật linh đình.
3. Giản dị là
A. tiêu tiền vào những việc khơng cần thiết.
B. nói năng cầu kỳ, rào trước đón sau.
C. tiêu dùng tiền bạc vừa mức so với điều kiện sống của ban thân.
D. khơng chú ý đến hình thức bề ngồi của mình.
4. Nội dung nào sau đây nói lên ý nghĩa của trung thực đối với đời sống xã hội?
A. Nâng cao phẩm giá, được mọi người quý trọng
B. Giúp con người có nghị lực vượt qua khó khăn
C. Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.
D. Tạo mối quan hệ chan hòa, chân thành.
5. Hành vi nào dưới đây là khơng trung thực?
A. Nhờ bác đi họp phụ huynh vì sợ kết quả học tập thấp.
B. Dấu người nhà về bệnh tật của mình.
C. Nói thật với cơ giáo là mình khơng hiểu bài.
D. Nói với bố mẹ về lỗi lầm của mình.
6. Hành vi nào sau đây thể hiện tính trung thực?
A. Nhìn bài bạn để được điểm cao.
B. Bao che lỗi của bạn.
C. Dũng cảm nhận lỗi của mình.
D. Nhặt được của rơi khơng trả lại cho người đánh mất.
7. Câu tục ngữ ca dao nào dưới đây nói về tính trung thực?
A. Một con ngựa đau cả tàu bỏ co
B. Cây ngay khơng sợ chết đứng.
C. Đói cho sạch, rách cho thơm.
D. Giấy rách phải giữ lấy lề.
8. Câu tục ngữ “ một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” nói về chuẩn mực đạo đức nào sau
đây?
A. Tự trọng
B. Yêu thương con người
C. Tôn sư trọng đạo
D. Khoan dung
9 Hành vi nào dưới đây thể hiện lòng yêu thương con người?
A. Quan tâm giúp đỡ những người đã giúp đỡ mình cịn người khác thì khơng.
B. Luôn nghĩ tốt và bênh vực tất cả mọi người kể cả những người làm điều xấu.
C. Giúp đỡ người khác một cách vô tư không mong trả ơn.
D. Giúp đỡ người khác để được giúp đỡ lại.
10. Yêu thương con người là
A. quan tâm chăm sóc làm được những điều tốt đẹp cho người khác.
B. thương hại người nghèo khổ.
C. không ủng hộ đồng bào bão lụt.
D. chỉ chơi với bạn nhà có điều kiện.
11. Biểu hiện của đoàn kết, tương trợ là
A. sẵn sàng giúp đỡ bạn mọi việc kể cả việc làm sai.
B. chỉ chơi với các bạn có hồn cảnh giống như mình.
C. học tập vui chơi với các bạn một cách thân ái, hòa thuận.
D. Chơi với nhau thành từng nhóm rồi nói xấu nhóm khác.
12. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về sự đồn kết?
A. Vơ đũa cả nắm.
B Lịng vả cũng như lịng sung.
C Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn.
D. Cây ngay khơng sợ chết đứng.
13. Việc làm nào dưới đây thể hiện sự đoàn kết, tương trợ?
A. Chỉ chơi với những bạn học giỏi như mình.
B. Ln giúp đỡ kèm cặp những bạn học kém trong lớp
C. Hay lôi kéo các bạn trong lớp trốn học đi chơi điện tử.
D. Giấu lỗi cho bạn để bạn yêu quý mình.
14. Sống phù hợp với điều kiện, hồn cảnh của gia đình, xã hội là biểu hiện của phẩm
chất đạo đức nào?
A. Trung thực.
B. Giản dị.
C. Tự trọng.
D. Biết ơn.
15. Luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và dũng
cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm thể hiện phẩm chất đạo đức nào?
A. Tự trọng.
B. Đoàn kết, tương trợ.
C. Trung thực.
D. Khoan dung.
16. Câu ca dao tục ngữ nào sau đây nói về lịng u thương con người?
A. Thương người như thể thương thân.
B. Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
C. Lời nói, gói vàng.
D. Trâu buộc ghét trâu ăn.
Phần II. Tự luận: (6,0 điểm)
Câu 1: (3,0 điểm). Em hãy cho biết thế nào là sống giản dị? Hãy nêu một số ví dụ về
hành vi sống giản dị? Hãy nêu cách rèn luyện của bản thân em để thực hiện lối sống
giản dị?
Câu 2: (3,0điểm): Trong lớp của V có một số bạn tụ tập thành một nhóm chơi riêng với
nhau, hay bao che khuyết điểm cho nhau và chê bai các bạn khác trong lớp.
- Em hãy vận dụng bài đoàn kết, tương trợ để nêu nhận xét của em về hành vi của một
số bạn đó.
- Nếu là bạn cùng lớp với V, em sẽ làm gì?
V. Đáp án:
Phần Trắc nghiệm:
Câu
Đáp án
1
A
2
C
3
C
4
C
5
A
6
C
7
B
8
B
9
C
10
A
11
C
12
C
13
B
14
B
15
C
16
A
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Tự luận:
Câu
Ý
Câu1
Ý1
(3điểm
)
Ý2
Ý3
Câu2
(3
điểm)
Ý1
Ý2
Nội dung
Điểm
- Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh 1
của bản thân, của gia đình và xã hội.
- VD
+ Tiêu tiền vừa mức so với điều kiện sống của bản thân, 1
gia đình và những người xung quanh.
+ Nói năng ngắn gọn, dễ hiểu.
+ Đi đứng nghiêm trang, tự nhiên.
+ Trang phục gọn gàng, sạch sẽ...
- Cách rèn luyện cuả bản thân:
1
+ Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
+ Không mặc kiểu quần áo trông lạ mắt so với mọi
người…
+ Giữ tác phong tự nhiên, đi đứng đàng hoàng, nghiêm
trang, khơng điệu bộ, kiểu cách…
+ Nói năng lịch sự, có văn hóa, diễn đạt ý mình một
cách dễ hiểu…
- Nhận xét hành vi của một số bạn trong lớp:
+ Hành vi của một số bạn trong lớp V là không đúng,
1
đáng phê phán. Đó là việc làm gây chia rẽ, mất đồn
kết, khơng biết hịa nhập, hợp tác và giúp đỡ nhau.
+ Việc làm đó sẽ cản trở sự tiến bộ của bản thân các bạn 1.
và của tập thể lớp.
1.
- Nêu việc bản thân sẽ làm:
+ Góp ý cho một số bạn đó: khơng nên chia bè nhóm
mà nên hịa đồng với tất cả các bạn trong lớp; khơng
nên bao che khuyết điểm cho nhau và chê bai các bạn
khác.
+ Chủ động gần gũi các bạn đó, tạo sự thơng cảm, chia
sẻ, giúp các bạn những gì có thể giúp được.
+ Vận động các bạn khác trong lớp cũng làm như
mình…
PHỊNG GD&ĐT
TRƯỜNG PTDTBT THCS
KIỂM TRA 1 TIẾT
Mơn: GDCD - Tiết 25
Thời gian: 45 phút
Họ và tên: .............................................................................Lớp 7:...............
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA THẦY CÔ GIÁO
Đề bài:
I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 1: Hành vi nào dưới đây thể hiện sống, làm việc có kế hoạch?
A. Làm việc theo ngẫu hứng, thích thì làm, chán thì bỏ.
B. Chỉ làm việc theo sự sắp xếp của nhà trường.
C. Làm việc theo sự sắp xếp của bố mẹ.
D. Xác định, sắp xếp những công việc hằng ngày, hàng tuần một cách hợp lý để
thực hiện có hiệu quả.
Câu 2: Bổn phận của trẻ em đối với nhà trường là
A. chăm chỉ học tập, kính trọng thầy cơ giáo, đồn kết với bạn bè.
B. làm những cơng việc tùy thích.
C. khơng cần tham gia bất cứ một việc gì kể cả đến trường đi học.
D. để cha mẹ ln ln phải lo lắng, chăm sóc.
Câu 3: Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền trẻ em?
A. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.
B. Buộc trẻ em nghiện hút phải đi cai nghiện.
C. Đánh đập, hành hạ trẻ em.
D. Làm khai sinh cho trẻ mới sinh.
Câu 4 :Việc làm nào dưới đây thực hiện đúng bổn phận của trẻ em?
A. Học hành chăm chỉ và giúp đỡ bố mẹ những công việc vừa sức.
B. Học giỏi nhưng có hành vi vơ lễ với thầy cô giáo và bố mẹ.
C. Chăm chỉ việc nhà, lễ phép với người lớn nhưng lười học nên kết quả học tập
thấp.
D. Lễ phép với thầy cô giáo dạy mình nhưng khơng lễ phép với các thầy cơ khác
trong trường.
Câu 5 : Hành vi nào dưới đây góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa?
A Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh.
B
Khắc tên mình lên di sản nhằm để lại dấu ấn khi mình đến thăm.
C. Vứt rác bẩn xung quanh di tích.
D. Lấy cắp đồ vật trong khu bảo tồn di sản về nhà.
Câu 6 : Hành vi nào dưới đây vi phạm qui định của pháp luật về bảo vệ môi trường?
A. Thả động vật hoang dã về rừng.
B. Giữ vệ sinh xung quanh trường học, nơi ở.
C. Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc.
D. Phá rừng để trồng cây lương thực.
Câu 7 : Để bảo vệ môi trường, pháp luật nghiêm cấm hành vi nào sau đây?
A. Không đánh cá bằng mìn, bằng điện.
B. Khai thác rừng, trồng rừng theo quy hoạch.
C. Đốt rừng làm nương rẫy.
D. Xử lý các chất thải trước khi xả vào nguồn nước.
Câu 8 : Ngày nào trong năm được chọn là ngày môi trường thế giới?
A. Ngày 30 tháng 4
B. Ngày 19 tháng 5
C. Ngày 1 tháng 6.
D. Ngày 5 tháng 6.
Câu 9 : Chương trình “Giờ trái đất” kêu gọi mọi người hưởng ứng bằng hành động gì?
A. Dọn vệ sinh trong một giờ.
B. Xem TV trong một giờ.
C. Tắt điện trong một giờ.
D. Ngưng dùng điện thoại trong một giờ.
Câu 10 : Hành vi nào sau đây vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường?
A. Thả động vật hoang dã về rừng.
B. Tiết kiệm điện nước.
C. Thải khói bụi có chất và mùi độc hại vào khơng khí.
D. Khai thác rừng theo kế hoạch.
Câu 11 : Câu tục ngữ nào sau đây biểu hiện sống và làm việc có kế hoạch?
A. Chưa học bị đã lo học chạy.
B. Việc hơm nay chớ để ngày mai.
C. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
D. Ăn chắc, mặc bền.
Câu 12 : Hành vi nào dưới dây góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa?
A. Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh.
B. Vứt rác bẩn xung quanh di tích.
C. Lấy cắp cổ vật về nhà.
D. Đập phá các di sản văn hóa.
Câu 13 : Di sản nào dưới đây là di sản văn hoá vật thể?
A. Dân ca Quan Họ Bắc Ninh.
B. Vịnh Hạ Long.
C. Nhã nhạc cung đình Huế.
D. Truyện Kiều.
Câu 14 : Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể?
A. Nhã nhạc cung đình Huế.
B. Trống đồng Đơng Sơn.
C. Bến Nhà Rồng.
D. Khu di tích Mĩ Sơn.
Câu 15 : Việc làm nào dưới đây góp phần bảo vệ mơi trường?
A. Dùng than tổ ong để đốt thay củi, rơm, rạ cho đỡ khói và bụi.
B. Bón thật nhiều phân hóa học để cây trồng lên thật xanh tốt.
C. Xử lí nước thải cơng nghiệp trước khi đổ vào nguồn nước.
D. Diệt hết các loại côn trùng để bảo vệ cây trồng.
Câu : Áo dài Việt Nam được xếp vào loại di sản văn hóa nào?
A. Di sản văn hóa vật thể.
B. Di sản văn hóa phi vật thể.
C. Di vật, cổ vật.
D. Bảo vật quốc gia.
II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1 (3 điểm) Em hãy kể tên 3 di sản văn hóa phi vật thể và 3 di sản văn hóa vật thể ở
nước ta mà em biết.
Câu 2 (3 điểm) Cho tình huống sau:
Trên đường đi học về, N thấy một bạn mang xác một con mèo chết định vứt xuống hồ
nước ngay trước nhà.
Câu hỏi:
a N có thể có những cách ứng xử nào trong trường hợp này?
b Nếu là N, em sẽ chọn cách ứng xử nào là hợp lí nhât?
KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Mơn Giáo dục công dân 8
I.
MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được thế nào là liêm khiết, tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác; biểu hiện của
giữ chữ tín, biểu hiện và ý nghĩa của tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
- Hiểu được những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải, tơn trọng người khác, giữ chữ tín,
pháp luật và kỉ luật, tình bạn trong sáng, lành mạnh; trách nhiệm của bản thân trong việc
tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
- Giải quyết được tình huống về giữ chữ tín.
2. Kỹ năng:
- Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải, tôn trọng bạn bè và mọi người trong cuộc
sống, biết giữ chữ tín, sống liêm khiết, tuân theo pháp luật và kỉ luật, xây dựng tình bạn
trong sáng, lành mạnh, biết học hỏi, tiếp thu những tinh hoa, kinh nghiệm của các dân
tộc khác.
3. Thái độ:
- Có ý thức tơn trọng lẽ phải, sống liêm khiết, tơn trọng người khác, giữ chữ tín, ý thức
chấp hành pháp luật, kỉ luật, mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh và có
ý thức tơn trọng, khiêm tốn học hỏi các dân tộc khác.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
TNKQ kết hợp tự luận.
III. MA TRẬN
Cấp
độ
Nhận biết
TNKQ
Thông hiểu
TL
TNKQ
TL
Vận
dụng
thấp
TL
Vận dụng
cao
TL
Cộng
Tên bài
1. Tôn
trọng lẽ
phải
Số câu:
Số
điểm:
Tỉ lệ:
2. Liêm
khiết
Số câu:
Số
điểm:
Tỉ lệ:
3. Tôn
trọng
người
khác.
Số câu:
Số
điểm:
Tỉ lệ:
4. Giữ
chữ tín.
Nêu được
liêm khiết là
gì?
1
0.25
2,5%
- Phân biệt
được hành vi
tôn trọng lẽ
phải với
không tôn
trọng lẽ phải.
2
0.5
5%
2
0,5
5%
- Xác định
được hành vi
liêm khiết
với hành vi
không liêm
khiết
2
0.5
5%
3
0,75
7.5%
- Hiểu được
hành vi thể
hiện sự tơn
trọng người
khác.
1
0.25
2.5%
1
0,25
2,5%
Nêu được
biểu hiện
của giữ chữ
tín
Phân biệt
được hành vi
giữ chữ tín
với khơng
giữ chữ tín.
Nhận xét
về hành
vi giữ chữ
tín
Số câu:
Số
điểm:
Tỉ lệ:
5. Pháp
luật và
kỉ luật.
1
0.25
2.5%
2
0.5
5%
1/2
1.0
10%
Nhận biết
hành vi tôn
trọng kỉ luật
Số câu:
Số
điểm:
Tỉ lệ:
6. Xây
1
0.25
2.5%
Xác định
được hành vi
phạm pháp
luậtvới
không vi
phạm pháp
luật
2
0.5
5%
Nêu
Hiểu được
Đưa ra
cách ứng
xử một
tình
huống cụ
thể về giữ
chữ tín
1/2
2.0
20%
4
3,75
37,5%
3
0,75
7,5%
Xác
dựng
tình
bạn
trong
sáng,
lành
mạnh.
được
khái
niệm,
biểu
hiện
tình
bạn
trong
sáng,
lành
mạnh
biểu hiện và
đặc điểm của
tình bạn
trong sáng,
lành mạnh
Số câu:
Số
điểm:
Tỉ lệ:
Số câu:
Số
điểm:
Tỉ lệ:
Tổng số
câu
Tổng số
điểm
Tỉ lệ
2/3
3
0.75
7.5%
3
0,75
7,5%
3+ 2/3
2,75
27,5%
2/3
2.0
20%
định
được
trách
nhiệm
của bản
thân để
xây dựng
tình bạn
trong
sáng,
lành
mạnh
4
3,75
7.5%
12
2,75
27,5%
13+ 1/3
3,75
3,75%
1/3
1.0
10%
1/2
1.0
10%
1/2
1,0
10%
2
4.0
40%
1
2.0
20%
18
10
100%
IV.ĐỀ KIỂM TRA
PHẦN TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm)
Câu 1. Việc làm nào sau đây không tôn trọng lẽ phải?
A. Không nhận hối lộ.
B. Bao che khuyết điểm cho bạn.
C. Không a dua theo số đông người.
D.Luôn bảo vệ ý kiến cho mình.
Câu 2. Người “ba phải” là người
A. ln chỉ cho mình là đúng.
B. chỉ nhìn thấy cái sai của người khác.
C. luôn thấy được mặt tốt của những người xung quanh.
D.thường không phân biệt được đúng sai.
Câu 3. Liêm khiết là
A. sống giản dị, khơng cầu kì, kiểu cách, phơ trương, không hám danh, hám lợi.
B. sống trong sạch, không hám danh, hám lợi, không bận tâm về những toan tính
nhỏ nhen, ích kỉ.
C. sống vì mọi người, biết quan tâm , biết chia sẻ, giúp đỡ người khác.
D.sống tiết kiệm, chi tiêu hợp lí , có kế hoạch cụ thể, rõ rang cho bản thân và gia
đình.
Câu 4: Biểu hiện nào sau đây là liêm khiết?
A. Lợi dụng chức vụ để thu lợi cho bản thân và nâng nhấc cho người thân của mình.
B. Chỉ dùng tài sản của tập thể cịn của mình thì cất đi.
C. Chỉ hưởng những gì do cơng sức lao động của mình làm ra, không lấy của người
khác.
D.Dùng tiền bạc, quà cáp biếu xén để đạt được mục đích cá nhân.
Câu 5:Trường hợp nào sau đây thể hiện lối sống khơng liêm khiết?
A. Tính tốn để có lợi nhuận cao khi bán hàng.
B. Luôn mặc cả mỗi khi đi mua hàng.
C. Luôn cân nhắc kĩ mỗi khi chi tiêu, mua sắm.
D. Bớt xén công quỹ làm của riêng.
Câu 6: Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng người khác?
A . A dua, đua đòi với người khác.
B. Chỉ làm những việc mình thích.
C. Đi nhẹ, nói khẽ trong bệnh viện.
D. Phê phán gay gắt những ý kiến trái với quan điểm của mình.
Câu 7. Ý kiến nào dưới đây là đúng về giữ chữ tín?
A.Chỉ giữ lời hứa khi có điều kiện thực hiện.
B.Chỉ cần đảm bảo chất lượng tốt nhất đối với những hợp đồng quan trọng.
C.Coi trọng lời hứa trong mọi trường hợp.
D.Có thể khơng giữ lời hứa với khách hàng nhỏ để giữ được khách hàng lớn.
Câu 8. Người giữ chữ tín là người ln biết coi trọng
A. người khác.
B. công việc.
C. lời hứa.
D. niềm tin.
Câu 9: Trong cuộc sống, để có được sự tin tưởng, tín nhiệm của mọi người xung
quanh, chúng ta cần phải
A. yêu thương mọi người.
B. tin tưởng người khác.
C. biết giữ chữ tín.
D. tơn trọng người khác.
Câu 10: Tơn trọng kỉ luật là
A. chấp hành nội quy của nhà trường.
B.chạy xe quá tốc độ quy định.
C.đi xe đạp dàn hàng ba.
D.luôn giúp đỡ mọi người.
Câu 11: Hành vi nào là hành vi vi phạm pháp luật?
A. Buôn bán phụ nữ, trẻ em.
B.Quay cóp bài trong giờ kiểm tra.
C.Đi du học tự túc.
D.Chấp hành luật giao thông đường bộ.
Câu 12: Biểu hiện nào sau đây khơng phải là tình bạn trong sáng, lành mạnh?
A. Quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau.
B. Trung thực, nhân ái, vị tha.
C. Tôn trọng, tin cậy, chân thành.
D.Cho bạn xem bài trong giờ kiểm tra, thi cử.
Câu 13: Cách cư xử phù hợp trong quan hệ bạn bè khác giới là
A. luôn chiều theo mọi yêu cầu của bạn.
B. cứ vô tư coi bạn như người cùng giới với mình.
C. trân trọng những đặc điểm khác giới của bạn.