Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

BÀI 17 LỊCH SỬ 12NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU 291945 ĐẾN TRƯỚC 19121946

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.06 MB, 25 trang )

Bài 17:

NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA

TỪ SAU 2/9/1945 ĐẾN TRƯỚC 19/12/1946 ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Tình hình nước ta trong hơn năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945.
- Kết quả đạt được trong những năm đầu xây dựng chính quyền cách mạng.
- Biện pháp và kết quả đạt được trong việc giải quyết những khó khăn về tài chính.
2. Về năng lực
2.1. Năng lực lịch sử
a. Năng lực tìm hiểu lịch sử
- Trình bày kết quả đạt được trong những năm đầu xây dựng chính quyền cách mạng.
- Trình bày biện pháp và kết quả đạt được trong việc giải quyết những khó khăn về tài
chính.
b. Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử
- Lí giải được tình hình nước ta trong hơn năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945
ở trong tình thế “ ngàn cân treo sợi tóc”.
c. Vận dụng kiến thức lịch sử
- Đánh giá tình hình đất nước sau năm 1945.
2.2. Năng lực chung
a. Năng lực tự học tự chủ: Học sinh tự chủ động trong việc tìm hiểu nội dung bài học;
hồn thành nhiệm vụ học tập được giao về Việt Nam sau năm 1945
b. Năng lực giao tiếp hợp tác: Học sinh hợp tác được với nhóm, bạn bè trong q trình
hồn thành nhiệm vụ học tập.
c. Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Học sinh giải quyết được vấn đề đặt ra trong bài
học thông qua các nhiệm vụ của giáo viên giao, có sáng tạo trong cách giải quyết vấn đề.
3. Về phẩm chất
- Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của đảng,
niềm tự hào dân tộc.


- Ý thức trách nhiệm đối với đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1


1. Chuẩn bị của giáo viên
- Một số hình ảnh về Việt Nam sau năm 1945.
- Link Bản tuyên ngôn độc lập />- Link Diệt giặc đói và giặc dốt />- Link Cách mạng tháng Tám 1945-Một kỳ tích trong lịch sử đấu tranh giải phóng dân
tộc. />- Link Tồn cảnh dân tộc Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám :
/>2. Chuẩn bị của học sinh
- Sưu tầm tài liệu về Việt Nam sau năm 1945
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động/ mở đầu/chuyển giao nhiệm vụ
a. Mục tiêu: Khơi gợi sự hứng thú, đưa HS vào tình huống có vấn đề….
b. Nội dung
- Giáo viên cho học sinh chơi trị chơi đốn chữ, tìm những chữ có liên quan đến Cách
mạng Tháng Tám.
c. Cách thức thực hiện
Hoạt động thầy - trò
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia lớp ra thành các nhóm phủ hợp
-GV cho học sinh chơi trị chơi đốn chữ.
Luật chơi: Học sinh tìm đúng được 1 cụm từ/từ sẽ
được cộng 1 điểm
Nhóm nào tìm được nhiều từ/cụm từ trong thời gian
sớm nhất sẽ giành được chiến thắng.

2

Sản phẩm/yêu cầu cần đạt

Học sinh tìm được những
từ/cụm từ liên quan đến Cách
mạng Tháng Tám


- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ được chuyển giao
-HS thực hiện nhiệm vụ được giao và hoàn thành
nhiệm vụ cùng với nhóm
- Bước 3: HS báo cáo nhiệm vụ đã làm, nghe các
bạn nhận xét, góp ý, thảo luận
- HS báo cáo kết quả trị chơi của nhóm mình
- Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận
- GV công bố điểm cho HS và bắt đầu vào bài mới.
- Sau Cách mạng tháng 8 năm 1945 vào ngày 2 tháng 9
năm 1945 tại quảng trường Ba Đình
(Hà Nội) Bác Hồ đã đọc bản tuyên ngôn độc lập khai
sinh ra nước "Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa". Tuy
nhiên sau đó Đảng và nhân dân ta phải tiếp tục cuộc
đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ vừa
giành được sau cách mạng tháng 8-1945. Hôm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hơm nay.

2. Hoạt động khám phá/giải quyết vấn đề/hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945
a. Mục tiêu
-

Lí giải được tình hình nước ta trong hơn năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm
1945 ở trong tình thế “ ngàn cân treo sợi tóc”.


3


b. Nội dung
-

GV sử dụng đồ dùng trực quan để khái quát cho HS tình hình nước ta trong hơn
năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở trong tình thế “ ngàn cân treo sợi
tóc”.

c. Sản phẩm
-

Học sinh hồn thành được nội dung và hiểu được vì sao tình hình nước ta trong
hơn năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở trong tình thế “ ngàn cân treo
sợi tóc”.

d. Cách thức thực hiện
Hoạt động thầy - trò

Sản phẩm/yêu cầu cần đạt

- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ

Học sinh hồn thành được nhiệm vụ

GV có thể thực hiện 1 trong các gợi ý sau
Gợi ý 1: Cho HS xem video về nước ta sau
Cách mạng tháng Tám và đặt các câu hỏi nêu
vấn đề.

/>v=Nb1tjDj0nwg
( Đoạn 4:18-7: 17) GV lưu ý đoạn 6:42s chỉnh
lại là vĩ tuyến 16.
1. Tình hình nước Việt Nam sau năm
1945 có điểm gì nổi bật ? Hãy nêu 3 khó
khăn Việt Nam gặp phải sau 1945 mà em
thấy trong video ?
2. Tại sao nói nước Việt Nam sau 1945
rơi vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”?
Gợi ý 2: Cho HS quan sát lược đồ nước ta sau
CMT8 và đọc tài liệu, GV đặt những câu hỏi

4

của giáo viên đặt ra.
Học sinh tự lĩnh hội kiến thức và
hoàn thành được sơ đồ tư duy phần
I.


nêu vấn đề

GV chia cả lớp thành 4 nhóm thảo luận và giao
nhiệm vụ thực hiện các yêu cầu sau:
- Nhóm lẻ: (1, 3)
Sau cách mạng tháng 8 nước ta gặp phải

5



những khó khăn gì về qn sự, chính trị ?
- Nhóm chẵn: (2, 4)
Sau cách mạng tháng 8 nước ta gặp phải
những khó khăn gì về kinh tế, văn hố xã hội
?
Cả lớp: Tại sao nói nước Việt Nam sau 1945
rơi vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”?
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ được
chuyển giao
HS đọc SGK hoặc xem clip và thực hiện yêu
cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với
nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV đến
các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc những
nội dung khó (bằng hệ thống câu hỏi gợi mở linh hoạt).
- Bước 3: HS báo cáo nhiệm vụ đã làm, nghe
các bạn nhận xét, góp ý, thảo luận
HS báo cáo, thảo luận
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của
bạn (theo kĩ thuật 3 – 2 – 1).
- Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá,
kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học
sinh.
GV chốt
những khó
khăn và thuận
lợi của ta sau
Cách mạng
6



Tháng Tám.
Hoạt động 2: Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn đói; nạn
dốt và khó khăn về tài chính
a. Mục tiêu
Trình bày kết quả đạt được trong những năm đầu xây dựng chính quyền cách mạng.
- Trình bày biện pháp và kết quả đạt được trong việc giải quyết những khó khăn về tài
chính.
b. Nội dung
-

GV sử dụng đồ dùng trực quan để khái quát cho HS về tình hình nạn đói; nạn dốt
và khó khăn về tài chính cùng với những biện pháp của chính phủ ta.

c. Sản phẩm
-

Học sinh hoàn thành được nội dung và trình bày được những biện pháp nhằm giải
quyết nạn đói; nạn dốt và khó khăn về tài chính.

d. Cách thức thực hiện
Hoạt động thầy - trò
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
GV có thể thực hiện 1 trong các gợi ý sau
Gợi ý 1:
GV cho HS xem clip sau và đặt các câu hỏi nêu vấn đề
/>( cắt 0: 52’-1: 47’)
Để xây dựng một chính quyền Nhà nước vững
mạnh, công việc đầu tiên nhân dân ta phải làm gì?
GV u cầu HS xem đoạn clip sau và hồn thành phiếu

bài tập
/>( cắt 0:00-0:51’)
7

Sản phẩm/yêu cầu cần đạt
Học sinh hoàn thành được
nhiệm vụ của giáo viên đặt
ra.
Học sinh tự lĩnh hội kiến
thức và hoàn thành được sơ
đồ tư duy phần II.


GV chia cả lớp thành 8 nhóm thảo luận và giao nhiệm
vụ thực hiện các yêu cầu sau:
- Nhóm lẻ: (1, 3)
Những biện pháp để giải quyết nạn đói? Kết quả?
- Nhóm chẵn: (2, 4)
Những biện pháp để giải quyết giặc dốt, tài chính ?
Kết quả?

Gợi ý 2: GV cho HS thuyết trình nội dung được chuẩn
bị trước ở nhà về các biện pháp giải quyết khó khăn
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ được chuyển giao
HS đọc SGK; xem clip và thực hiện yêu cầu. GV
khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực hiện
nhiệm vụ học tập, GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ
HS làm việc những nội dung khó (bằng hệ thống câu
hỏi gợi mở - linh hoạt).
- Bước 3: HS báo cáo nhiệm vụ đã làm, nghe các

bạn nhận xét, góp ý, thảo luận
HS báo cáo, thảo luận
8


HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của bạn (theo
kĩ thuật 3 – 2 – 1).

- Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận
GV random HS trả lời câu hỏi.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả
thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
GV cung cấp cho HS một số hình ảnh diệt giặc đói,
giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính.
Giáo viên cho học sinh thấy được những sách lược
khơn khéo mềm dẻo của Hồ Chí Minh đối việc đối phó
với thù trong, giặc ngồi.
GV cho HS
tìm hiểu
thêm về
Quốc hội
khóa I
thơng qua
infographic

9


Hoạt động 3: Luyện tập/ củng cố kiến thức
a. Mục tiêu

Củng cố kiến thức tình hình Việt Nam sau năm 1945 cùng với những biện pháp giải
quyết khó khăn về tài chính, giặc đói, giặc dốt.
b. Nội dung
-

GV đưa những câu trắc nghiệm nhằm hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức

c. Sản phẩm
-

Học sinh hoàn thành các câu trắc nghiệm, củng cố nội dung kiến thức

d. Cách thức thực hiện
Hoạt động thầy - trò
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
GV cho phát phiếu học tập cho HS và yêu
cầu hoàn thành nội dung trong phiếu học tập

Sản phẩm/yêu cầu cần đạt
Học sinh hoàn thành phiếu bài tập; điền
đúng đáp án trong phiếu bài tập
Câu 1: Pháp.
Câu 2: Sách nhiễu chính quyền cách
mạng, địi cải tổ Chính phủ, thay đổi
quốc kì, Hồ Chí Minh phải từ chức.
Câu 3: 6/1/1946, 333 đại biểu.
Câu 4: 1946

- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ được
10



chuyển giao
HS thực hiện phiếu bài tập hình thức cá
nhân.
- Bước 3: HS báo cáo nhiệm vụ đã làm,
nghe các bạn nhận xét, góp ý, thảo luận
HS nộp phiếu bài tập cho GV sau khi kết
thúc tiết học.
- Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận
GV random HS trả lời câu hỏi.
GV công bố đáp án; nhận xét phần bài làm
của học sinh vào tiết học sau.
Dặn dò:
Về nhà học bài 17 tiết 1.
Chuẩn bị bài 17 tiết 2, trả lời các câu hỏi trong SGK Lịch sử 12.
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO
-

Sách lịch sử 12 nâng cao tr 168-172.

/>
11


Bài 17:

NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA

TỪ SAU 2/9/1945 ĐẾN TRƯỚC 19/12/1946 ( tiết 2)

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Những diễn biến chính của cơng cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm
lược Nam Bộ
- Những chủ trương sách lược của Đảng và chính phủ đấu tranh Trung Hoa Dân quốc và
bọn phản cách mạng ở miền Bắc.
- Ý nghĩa của những chủ trương sách lược.
- Những chủ trương sách lược của Đảng; Chính phủ và chủ tịch Hồ Chí Minh đối phó với
Pháp và ý nghĩa.
2. Về năng lực
2.1. Năng lực lịch sử
a. Năng lực tìm hiểu lịch sử
-Trình bày những diễn biến chính của công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại
xâm lược Nam Bộ
- Trình bày những chủ trương sách lược của Đảng và chính phủ đấu tranh Trung Hoa Dân
quốc và bọn phản cách mạng ở miền Bắc.
b. Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử
- Lí giải được vì sao chính phủ Việt Nam phải thực hiện những chủ trương, sách lược đối
phó với Tưởng và Pháp.
12


c. Vận dụng kiến thức lịch sử
- Đánh giá Hiệp định Sơ bộ và Tạm ước đối với sự nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc.
2.2. Năng lực chung
a. Năng lực tự học tự chủ: Học sinh tự chủ động trong việc tìm hiểu nội dung bài học;
hồn thành nhiệm vụ học tập được giao về Việt Nam sau năm 1945
b. Năng lực giao tiếp hợp tác: Học sinh hợp tác được với nhóm, bạn bè trong q trình
hồn thành nhiệm vụ học tập.
c. Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Học sinh giải quyết được vấn đề đặt ra trong bài

học thông qua các nhiệm vụ của giáo viên giao, có sáng tạo trong cách giải quyết vấn đề.
3. Về phẩm chất
- Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của đảng,
niềm tự hào dân tộc.
- Ý thức trách nhiệm đối với đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Một số hình ảnh về Việt Nam sau năm 1945.
- Link Nam Bộ Kháng Chiến
/>- Link Hiệp định Sơ bộ />2. Chuẩn bị của học sinh
- Sưu tầm tài liệu về Việt Nam sau năm 1945 về chính sách; sách lược đấu tranh chống
Tưởng và Pháp của Đảng ta.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động/ mở đầu/chuyển giao nhiệm vụ
a. Mục tiêu: Khơi gợi sự hứng thú, đưa HS vào tình huống có vấn đề, kiểm tra kiến thức
bài cũ
b. Nội dung
GV cho HS chơi trị chơi “ Nhìn hình đốn sự kiện” về nội dung tình hình Việt Nam sau
năm 1945.
c. Cách thức thực hiện
13


Hoạt động thầy - trò

Sản phẩm/yêu cầu cần đạt

- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ

Học sinh nhìn hình và đoán

được sự kiện liên quan đến

- GV chia lớp ra thành các nhóm phủ hợp

hình. : Bầu cử quốc Hội khố

-GV cho học sinh chơi “ Nhìn hình đốn sự kiện”

I đầu tiên 6/1/1946; Hũ gạo

Luật chơi: Học sinh đoán đúng được 1 sự kiện liên

cứu đói-diệt giặc đói; Bình
dân học vụ- diệt giặc dốt;

quan đến hình sẽ được cộng 1 điểm

Tuần lễ vàng-giải quyết khó
Nhóm nào đốn đúng được nhiều hình trong thời gian khăn về tài chính.
sớm nhất sẽ giành được chiến thắng.

- Bước 2: HS
thực hiện nhiệm
vụ được chuyển
giao
-HS

thực

hiện


nhiệm vụ được
giao



hồn

thành nhiệm vụ
cùng với nhóm
- Bước 3: HS báo
cáo nhiệm vụ đã làm, nghe các bạn nhận xét, góp ý,
thảo luận
- HS báo cáo kết quả trị chơi của nhóm mình
- Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận
- GV công bố điểm cho HS và bắt đầu vào bài mới.
Hoạt động 1: Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ
14


a. Mục tiêu
-

Trình bày những diễn biến chính của cơng cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
trở lại xâm lược Nam Bộ

b. Nội dung
-

GV sử dụng đồ dùng trực quan để khái qt cho HS những diễn biến chính của

cơng cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ.

c. Sản phẩm
-

Học sinh hoàn thành được nội dung và trình bày những diễn biến chính của cơng
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ

d. Cách thức thực hiện
Hoạt động thầy - trò
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
GV có thể thực hiện 1 trong các gợi ý sau
Gợi ý 1: GV cho HS đọc tài liệu trong SGK và đặt
những câu hỏi nêu vấn đề Thảo luận nhóm 4-5 HS.
Thời gian: 4 phút
Kỹ thuật : Think-Pair-Share

Câu 1 Cho biết âm mưu của thực dân Pháp ?
15

Sản phẩm/yêu cầu cần đạt
HS hoàn thành được nhiệm vụ
được giao và sơ đồ tư duy phần
III.1


Câu 2: Nhân dân ta đã chiến đấu chống Thực
dân Pháp quay trở lại như thế nào?
Câu 3: Trước cuộc chiến đấu khơng cân sức này
Đảng, chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có

chủ trương gì?
Gợi ý 2: GV sử dụng đoạn nhạc Nam Bộ kháng
chiến và đặt câu hỏi nêu vấn đề
Nam Bộ Kháng Chiến
/>Câu 1: Trước cuộc chiến đấu khơng cân sức
này Đảng, chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
có chủ trương gì?
Câu 2: Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu
của quân và dân Nam Bộ ?
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ được chuyển
giao
HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân ( 1-2 phút)
Chia sẻ trong nhóm
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến
khích học sinh hợp tác với nhau khi thực hiện
nhiệm vụ học tập, GV đến các nhóm theo dõi, hỗ
trợ HS làm việc những nội dung khó.
- Bước 3: HS báo cáo nhiệm vụ đã làm, nghe các
bạn nhận xét, góp ý, thảo luận.
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của bạn
(theo kĩ thuật 3 – 2 – 1).
- Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận
GV random HS trả lời câu hỏi.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết
16


quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.

Bức ảnh

đã
đưa
chúng ta
trở
về
những
ngày sục
sơi
khí
thế cách
mạng của
đồn
qn
miền Bắc xung phong vào Nam giết giặc. Trong
ảnh các chiến sĩ đều mặc quân phục chỉnh tề, nét
mặt bừng lên vẻ quyết tâm, sẵn sàng hiến dâng
cuộc đời mình cho cuộc chiến đấu của đồng bào
Nam Bộ.
Hoạt động 2: Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân Quốc và bọn phản động cách
mạng ở miền Bắc.
a. Mục tiêu
-

Trình bày những chủ trương sách lược của Đảng và chính phủ đấu tranh Trung
Hoa Dân quốc và bọn phản cách mạng ở miền Bắc.
b. Nội dung

-

GV sử dụng đồ dùng trực quan để khái quát cho HS những chủ trương sách lược

của Đảng và chính phủ đấu tranh Trung Hoa Dân quốc và bọn phản cách mạng ở
miền Bắc.

c. Sản phẩm
-

Học sinh hoàn thành được nội dung và trình bày trình bày những chủ trương sách
lược của Đảng và chính phủ đấu tranh Trung Hoa Dân quốc và bọn phản cách
mạng ở miền Bắc.
d. Cách thức thực hiện
Hoạt động thầy - trò

- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
17

Sản phẩm/yêu cầu cần đạt
HS hoàn thành được nhiệm vụ được giao và


Gợi ý 1: GV chia cả lớp ra thành các sơ đồ tư duy phần III.2
nhóm và yêu cầu HS đọc tài liệu và
thực hiện nhiệm vụ.
1. Khi kéo vào miền Bắc nước ta,
quân Tưởng có âm mưu và
hành động gì?
2. Hãy nêu rõ các biện pháp đối
phó của ta đối với quân Tưởng
và bọn tay sai?
3. Vì sao Đảng ta lại hồ hỗn,
nhân nhượng với Tưởng, sự

hồ hỗn, nhân nhượng đó có
đúng khơng?
Gợi ý 2: GV u cầu HS lên thuyết
trình nội dung được chuẩn bị trước ở
nhà.
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
được chuyển giao
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV
khuyến khích học sinh hợp tác với nhau
khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV đến
các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc
những nội dung khó.
- Bước 3: HS báo cáo nhiệm vụ đã
làm, nghe các bạn nhận xét, góp ý,
thảo luận
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết
quả của bạn (theo kĩ thuật 3 – 2 – 1).
- Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết
luận
GV phân tích: 20 vạn quân tưởng, với
18


danh nghĩa quân Đồng Minh vào miền
Bắc nước ta giải giáp quân Nhật. Nhưng
trên thực tế chúng cùng bọn tay sai phản
động chống phá cách mạng, đòi ta đáp
ứng nhiều u sách kinh tế, chính trị
của chúng.
VD: Địi mở rộng chính phủ; gạt những

Đảng viên cộng sản ra khỏi chính phủ
lâm thời......
GV: Sự hồ hỗn, nhân nhượng đó là
chủ trương, sách lược đúng đắn của
Đảng, chính phủ và Việt Minh (Sự nhân
nhượng này chỉ là tạm thời, trong giới
hạn cho phép).
Hoạt động 3: Hồ hỗn với Pháp nhằm đẩy Trung Hoa Dân Quốc ra khỏi nước ta.
a. Mục tiêu
- Lí giải được vì sao chính phủ Việt Nam phải thực hiện những chủ trương, sách
lược đối phó với Tưởng và Pháp.
- Đánh giá Hiệp định Sơ bộ và Tạm ước đối với sự nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc.
b. Nội dung
-

GV sử dụng đồ dùng trực quan để khái quát cho HS những chủ trương sách lược
của Đảng và chính đối phó với Tưởng và Pháp

c. Sản phẩm
Học sinh hồn thành được nội dung và và hiểu được vì sao chính phủ Việt Nam
phải thực hiện những chủ trương, sách lược đối phó với Tưởng và Pháp.
d. Cách thức thực hiện
Hoạt động thầy - trò
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
GV có thể thực hiện 1 trong hai gợi ý
Gợi ý 1:
GV cho HS xem video clip về Hiệp định Sơ bộ và
yêu cầu HS trả lời câu hỏi
19


Sản phẩm/yêu cầu cần đạt
HS hoàn thành được nhiệm vụ được giao và
sơ đồ tư duy phần III.3


/>Câu 1: Tưởng và Pháp đã có âm mưu gì để
chống phá cách mạng nước ta?
Câu 2: Chủ trương của Đảng ta trong việc đối
phó với quân Tưởng và Pháp ?
Câu 3: Ý nghĩa của việc kí Hiệp định Sơ bộ
6/3/1946
Gợi ý 2:
GV cho HS đọc tài liệu tham khảo về Hiệp định Sơ
Bộ và đặt câu hỏi 5W1H

WHO: Hiệp định Sơ bộ do ai ký ? ( phía Việt Nam
20


– phía Pháp)
WHEN: Hiệp định Sơ bộ được ký vào thời gian
nào ?
WHERE: Hiệp định Sơ bộ được ký ở đâu ?
WHY: Tại sao chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng
Hoà chấp nhận ký Hiệp định Sơ bộ ?
WHAT: Nội dung chính của Hiệp định Sơ bộ ?
HOW: Việc ký Hiệp định Sơ bộ có ý nghĩa như thế
nào đối với nước ta ?
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ được chuyển
giao

HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến
khích học sinh hợp tác với nhau khi thực hiện
nhiệm vụ học tập, GV đến các nhóm theo dõi, hỗ
trợ HS làm việc những nội dung khó.
- Bước 3: HS báo cáo nhiệm vụ đã làm, nghe các
bạn nhận xét, góp ý, thảo luận
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của bạn
(theo kĩ thuật 3 – 2 – 1).
- Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết
quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
GV mở rộng
Ban thường vụ TW Đảng họp do Hồ Chí Minh chủ
trì, đã chọn giải pháp “ Hịa để tiến ”.
21


+ Hiệp định sơ
bộ và tạm ước
là sách lược
mềm dẻo, đúng
đắn của Đảng
và Bác Hồ,
tránh cùng 1
lúc phải đối
phó với nhiều kẻ thù, đẩy nhanh 20 vạn quân
Tưởng ra khỏi nước ta, đồng thời có thêm thời gian
chuẩn bị cho cuộc kháng chiến sắp tới.
+ Việc kí hiệp định hồ hỗn chứng tỏ thiện chí hồ
bình, đáp ứng mong muốn của nhân dân Pháp và

nhân dân thế giới không muốn chiến tranh xảy ra.
Do đó ta tranh thủ được sự đồng tình ủng hộ của
nhân dân Pháp và nhân dân thế giới.....

GV giáo dục tư tưởng tình cảm:
- Những sách lược khôn khéo, mềm dẻo của
Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc đối
phó với thù trong giặc ngồi đã đưa con thuyền
cách mạng vượt qua thử thách to lớn trong thời
điểm đó và sẵn sàng bước vào cuộc chiến đấu
mới. Học tập kinh nghiệm ngoại giao từ Bác
Hồ, ngày nay trong vấn đề Trung Quốc đang có
những hành động gây hấn, xâm phạm chủ
quyền biển đảo của nước ta, Đảng và Chính
phủ đã chọn biện pháp ngoại giao hịa bình, đối
thoại và phối hợp giải quyết trên tinh thần thiện
chí, láng giềng. Tuy nhiên, nếu Trung Quốc
cịn những hành động khiêu khích, chúng ta sẽ
có những biện pháp kiên quyết bảo vệ vững
chắc chủ quyền đất nước.
- Ngày 23/9 đánh dấu một cột mốc trong lịch
sử. Để nhắc nhở thế hệ mai sau phải biết ơn và
trân trọng những gì mình đang có, ghi nhớ về sự
kiện này, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí
Minh đã đặt tên 23/9 cho công viên ngay khu
vực trung tâm Thành phố. Nơi đây được chọn là
nơi hoạt động văn hóa, nghệ thuật lớn; Là nơi tổ
chức Hội hoa xuân hằng năm của Thành phố.
Hoạt động 4: Luyện tập/ củng cố kiến thức
22



a. Mục tiêu
Củng cố kiến thức tình hình Việt Nam sau năm 1945 cùng với những chủ trương, sách
lược của Đảng nhằm chống lại Tưởng và Pháp
b. Nội dung
-

GV đưa những câu trắc nghiệm nhằm hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức
b. Sản phẩm

-

Học sinh hoàn thành các câu trắc nghiệm, củng cố nội dung kiến thức

d. Cách thức thực hiện
Hoạt động thầy - trò
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa cho HS những câu trắc nghiệm
và yêu cầu HS hoàn thành.
Câu 1: Ta đã nhân nhượng với quân
Trung Hoa Dân quốc như thế nào?
A. Chấp nhận mọi yêu cầu cải tổ Chính
phủ, Quốc hội theo ý chúng Trung Hoa
Dân quốc.
B. Chấp nhận tiêu tiền Trung Quốc, cung
cấp một phần lương thực, thực phẩm cho
quân Tưởng.
C. Chấp nhận tất cả mọi yêu cầu đảm bảo
trật tự trị an, phương tiện đi lại của quân

Tưởng.
D. Chấp nhận cung cấp toàn bộ lương
thực thực phẩm cho quân Tưởng.
Câu 2: Nội dung nào dưới đây thuộc
Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946)?
A. Việt Nam là một quốc gia độc lập

23

Sản phẩm/yêu cầu cần đạt


trong khối Liên hợp Pháp.
B. Việt Nam là một quốc gia tự trị trong
khối Liên hợp Pháp.
C. Việt Nam là một quốc gia tự do trong
khối Liên hợp Pháp.
D. Việt Nam là một quốc gia tự chủ trong
khối Liên hợp Pháp.
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ được
chuyển giao
HS thực hiện nhiệm vụ và hoàn thành câu
trắc nghiệm
- Bước 3: HS báo cáo nhiệm vụ đã làm,
nghe các bạn nhận xét, góp ý, thảo luận
HS nộp bài làm về cho GV
- Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết
luận
GV nhận xét; đánh giá bài làm qua tiết
học sau.


Dặn dò:
Về nhà học bài 17 tiết 2
Chuẩn bị bài 18 trả lời các câu hỏi trong SGK Lịch sử 12.
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO
-

Sách lịch sử 12 nâng cao tr 172-176.

/>24


/>
25


×