Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Phát triển chương trình môn học bài 1 tìm hiểu về chương trình GDPT tổng thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 40 trang )

TRƢ NG ÐẠI HOC SƢ PHẠM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA CƠNG NGH THƠNG TIN
🙥🙥🙥🙥🙥🙥🙥

PHÁT TRIỂN CHƯƠNG
TRÌNH MƠN HỌC
🙥🙥🙥

Bài 1: Tìm hiểu về chương trình GDPT
tổng thể
 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: TS. LÊ ĐỨC LONG
 SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nhóm 2019


MỤC LỤC
PHẦN 1: TÌM HIỂU CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PT TỔNG THỂ MỚI (PHIÊN BẢN
2017JUL)
– CÁC ĐIỂM MỚI, CÁCH TIẾP CẬN, TRIẾT LÍ GIÁO DỤC, BẢN CHẤT, ĐẶC ĐIỂM, CẤU
TRÚC VÀ MỤC TIÊU GIÁO DỤC (PHẨM CHẤT – NĂNG LỰC)........................................ 3
Các điểm mới................................................................................................................................. 3

1.
a.

Kế hoạch giáo dục cấp tiểu học..................................................................... 3

b.

Kế hoạch giáo dục cấp THCS................................................................................................... 4

c.



Kế hoạch giáo dục cấp THPT.......................................................................... 6

2.Các cách tiếp c n........................................................................................................................... 10
3.Triết

giáo dục............................................................................................................................... 14

4.Bản chất............................................................................................................................................. 14
5.Đ c điểm............................................................................................................................................ 15
6.Cấu tr c.............................................................................................................................................. 16
7.Mục ti u.............................................................................................................................................. 16
PHẦN 2: TÌM HIỂU VỀ CHƢƠNG TRÌNH KHUNG CỦA CÁC CẤP HỌC, MỤC TIÊU, MÔN
HỌC VÀ KẾ HOẠCH PHÂN PHỐI THỜI LƢỢNG, CHUẨN ĐẦU RA
........................................................................................................................................................................
17
1. Giai đoạn giáo dục cơ bản.......................................................................................................... 18
1.1.Cấp tiểu học................................................................................................................................ 18
1.2 Cấp trung học cơ sở............................................................................................................... 20
2............................................................................................................................ Gia
i đoạn giáo dục định hƣớng nghề nghiệp............................................................................. 22
2.1 Nội dung giáo dục.................................................................................................................... 22
2.2 Thời ƣợng giáo dục................................................................................................................ 23
3. Chuẩn đầu ra...................................................................................................... 25
PHẦN 3: SO SÁNH SỰ KHÁC BIỆT CỦA CHƢƠNG TRÌNH GDPT TỔNG THỂ MỚI
VỚI CHƢƠNG TRÌNH CŨ (BAN HÀNH TỪ NĂM 2005): CÁCH TIẾP CẬN, MỤC TIÊU
GIÁO DỤC VÀ CHUẨN ĐẦU RA, ĐIỂM NỔI BẬT VỀ CẤU TRÚC CHƢƠNG TRÌNH VÀ NỘI
DUNG CHƢƠNG TRÌNH
........................................................................................................................................................................
35



Những nội dung mới của chƣơng trình phổ thơng tổng thể........................................................ 35

a.

Mục tiêu giáo dục............................................................................................................................ 35

b.

Chuẩn đầu ra................................................................................................................................... 36

c.

Cấu trúc và nội dung chƣơng trình............................................................................................... 36
Page 2




Ðiểm khác biệt................................................................................................................................. 38

Tài iệu tham khảo..................................................................................................... 40

Page 2


PHẦN 1: TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PT TỔNG THỂ MỚI (PHIÊN
BẢN 2017JUL) – CÁC ĐIỂM MỚI, CÁCH TIẾP CẬN, TRIẾT LÍ GIÁO DỤC, BẢN
CHẤT, ĐẶC ĐIỂM, CẤU TRÚC VÀ MỤC TIÊU GIÁO DỤC (PHẨM CHẤT – NĂNG

LỰC)
1. Các điểm mới
a. Kế hoạch giáo dục cấp tiểu học.
Số tiết học và tên gọi các mơn cấp Tiểu học có nhiều thay đổi. Sự thay đổi dễ dàng
nhận thấy nhất trong dự thảo mới đây chính là thời lượng các tiết học giảm xuống rõ rệt
trong từng lớp.
Cụ thể, lớp 1, 2 giảm từ 1.147 tiết xuống còn 1.015 tiết; lớp 3 giảm từ 1.147 tiết
xuống 1.085 tiết; lớp 4, 5 giảm từ 1.184 xuống còn 1.120 tiết.

Về nội dung, các mơn học chỉ cịn phân chia thành 2 loại: Môn học, hoạt động bắt
buộc và môn học tự chọn chứ không phân thành nhiều loại như trước đây (môn học bắt
buộc, mơn học bắt buộc có phân hóa, mơn học tự chọn, nội dung giáo dục của địa
phương).
Page 4


Ở cấp tiểu học, các môn và hoạt động giáo dục bắt buộc nội dung và thời lượng
các môn Tiếng Việt, Ngoại ngữ (ở lớp 3, 4, 5) khơng có sự thay đổi. Riêng số tiết mơn
Tốn lớp 5 giảm từ 210 tiết xuống 175 tiết.
Môn Giáo dục Lối sống trong dự thảo cũ được đổi tên thành Đạo đức, đồng thời
giảm thời lượng từ 70 tiết ở các lớp 1, 2, 3 xuống cịn 35 tiết.
Mơn Cuộc sống Quanh ta (ở các lớp 1, 2, 3) được gộp chung thành một môn Tự
nhiên và Xã hội. Ở các lớp 4, 5, mơn Tìm hiểu Tự nhiên được đổi thành mơn Khoa
học.
Cịn mơn Tìm hiểu Xã hội được đổi thành Lịch sử và Địa lý. Thời lượng học tập
không thay đổi.
Môn Thế giới Công nghệ dự kiến dạy ở lớp 1 đến lớp 3 trong dự thảo cũ thì trong
dự thảo lần này đã bị bỏ.
Hai mơn Tìm hiểu Cơng nghệ và Tìm hiểu Tin học ở lớp 4 và lớp 5 được thay thế
bằng môn học Tin học và Công nghệ với thời lượng bằng thời lượng của 2 môn (70

tiết/năm).
Các môn Giáo dục Thể chất, Nghệ thuật vẫn giữ nguyên như dự thảo cũ.
Ngoài ra, hoạt động tự học có hướng dẫn chiếm thời lượng khá lớn trong dự thảo
trước đây bị loại bỏ trong dự thảo mới nhất. Nội dung giáo dục địa phương được đưa vào
hoạt động trải nghiệm.
Bên cạnh đó, mơn Ngoại ngữ 1 được đưa vào một trong 2 môn học tự chọn cho
học sinh ngay từ lớp 1 (cùng với Tiếng dân tộc thiểu số).
Dự thảo mới cũng nêu rõ cấp tiểu học thực hiện dạy học 2 buổi/ngày, mỗi ngày bố trí
khơng quá 7 tiết học. Mỗi tiết học từ 35 phút đến 40 phút giữa các tiết học có thời gian
nghỉ.
b. Kế hoạch giáo dục cấp THCS.
Cấp Trung học cơ sở (THCS) các mơn Ngữ văn, Tốn, Ngoại ngữ 1 khơng có thay
đổi so với dự thảo.
Với mơn Giáo dục Cơng dân, thời lượng ở các lớp 8, 9 giảm từ 52,5 tiết/năm xuống
còn 35 tiết năm, giống các lớp 6, 7.
Mơn Tin học giảm từ 52,5 tiết/năm giảm xuống cịn 35 tiết.
Page 5


Môn Công nghệ và Hướng nghiệp đổi tên thành Công nghệ. Thời lượng ở các lớp
6, 7 giảm từ 52,5 tiết/năm xuống 35 tiết/năm, ở các lớp 8, 9 giảm từ 70 tiết/năm xuống 52
tiết/năm.
Thời lượng các môn Giáo dục Thể chất, Nghệ thuật không thay đổi. Hoạt động trải
nghiệm sáng tạo đổi tên thành Hoạt động trải nghiệm.
Mỗi môn học Công nghệ, Tin học, Giáo dục Thể chất được thiết kế thành các học
phần; Hoạt động trải nghiệm được thiết kế thành các chủ đề; học sinh được lựa chọn học
phần, chủ đề phù hợp nguyện vọng của bản thân và khả năng tổ chức của nhà trường.
Thời lượng Nội dung giáo dục địa phương ở cấp THCS được tách riêng với
khoảng 35 tiết/năm. Các môn tự chọn gồm Tiếng dân tộc thiểu số và Ngoại ngữ 2 với
thời lượng 105 tiết/năm.

Điểm mới đáng chú ý nội dung hướng nghiệp được đưa vào từ cấp THCS. Cụ thể,
dự thảo mới quy định rõ, các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc đều tích hợp nội
dung giáo dục hướng nghiệp.


Ở lớp 8 và 9, các môn học Công nghệ, Tin học, Khoa học Tự nhiên, Nghệ thuật,
Giáo dục Công dân, Hoạt động trải nghiệm và Nội dung giáo dục của địa phương có học
phần hoặc chủ đề về nội dung giáo dục hướng nghiệp.
Với cách tổ chức kế hoạch giáo dục mới, thời lượng giáo dục của cấp THCS giảm
từ 58-78 tiết/năm so với dự thảo cũ.
c. Kế hoạch giáo dục cấp THPT
Cấp THPT được gọi là giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp có sự thay đổi
khá lớn. Nổi bật nhất là dự thảo mới không tách cấp học này thành 2 giai đoạn với 2 tính
chất (dự hướng và định hướng nghề nghiệp) như dự thảo trước mà dồn chung thành một
giai đoạn, thông suốt từ lớp 10 đến lớp 12.
Cụ thể, giai đoạn này bao gồm các mơn học bắt buộc là Ngữ văn, Tốn, Ngoại ngữ
1, Giáo dục Thể chất, Giáo dục Quốc phòng và An ninh, Hoạt động trải nghiệm, Nội
dung giáo dục địa phương.
Trong đó, mơn Giáo dục Thể chất được thiết kế thành các học phần; hoạt động trải
nghiệm được thiết kế thành các chủ đề; học sinh được lựa chọn học phần, chủ đề phù hợp
nguyện vọng của bản thân và khả năng tổ chức của nhà trường.
Các môn học được lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp gồm 3 nhóm mơn.
Nhóm Khoa học Xã hội: Lịch sử, Địa lý, Giáo dục Kinh tế và Pháp luật. Nhóm mơn
Khoa học Tự nhiên: Vật lý, Hóa học, Sinh học. Nhóm mơn Công nghệ và Nghệ thuật:
Công nghệ, Tin học, Nghệ thuật.
Nội dung mỗi mơn học thuộc nhóm này được thiết kế thành các học phần, học
sinh được lựa chọn học phần phù hợp nguyện vọng của bản thân và khả năng tổ chức của
nhà trường. Học sinh chọn 5 môn học từ 3 nhóm mơn học trên, mỗi nhóm chọn ít nhất 1
môn.
Các chuyên đề học tập: Mỗi môn học Ngữ văn, Toán, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục

kinh tế và pháp luật, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Cơng nghệ, Tin học, Nghệ thuật có một
số chuyên đề học tập tạo thành cụm chuyên đề học tập của môn học giúp học sinh tăng
cường kiến thức và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức giải quyết những vấn đề của
thực tiễn, đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp.
Thời lượng dành cho mỗi chuyên đề học tập từ 10 đến 15 tiết; tổng thời lượng
dành cho cụm chuyên đề học tập của một môn là 35 tiết.


Ở mỗi lớp 10, 11, 12, học sinh chọn 3 cụm chuyên đề học tập của 3 môn học phù
hợp với nguyện vọng của bản thân và điều kiện tổ chức của nhà trường.
Về thời lượng giáo dục, nhìn chung, các môn học đặc biệt là lớp 11-12 của dự thảo
mới giảm khá nhiều so với dự thảo cũ kể các các môn học bắt buộc cũng như tự chọn.
Tổng số tiết học của cấp THPT là 1015 tiết/năm, trung bình 29 tiết/tuần.
Tổng quan những thay đổi trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể:



Những điểm đổi mới khác cần chú ý
Một chương trình nhiều bộ sách: Nếu trước đây
một chương trình, một bộ sách giáo khoa thì nay
sẽ có nhiều bộ sách giáo khoa. Bộ
GD&ĐT khuyến khích các nhà xuất bản, tổ chức,
cá nhân biên soạn sách giáo khoa. Sách giáo
khoa mới phải quán triệt đường lối, quan điểm
của Đảng và tuân thủ Hiến pháp, phù hợp
chương trình giáo dục phổ thơng.
9 năm học cơ bản, 3 năm giáo dục nghề nghiệp:
Từ cấp 1 (lớp 1 – lớp 5) và từ cấp 2 (lớp 6 – lớp
9) là thời gian cho giáo dục cơ bản. Bắt đầu từ
cấp 3 (lớp 10 – lớp 12), học sẽ được định hướng

nghề nghiệp
THPT có 5 mơn bắt buộc: Ở bậc THPT, thay vì
có 13 mơn bắt buộc thì nay chỉ cịn 5 mơn gồm
Tốn, Ngữ văn, Ngoại ngữ, Giáo dục thể chất,
Giáo dục Quốc phòng và An ninh. Các môn lựa
chọn là Khoa học Xã hội, Khoa học Tự nhiên,
Công nghệ và Nghệ thuật.
Xuất hiện môn hộc mới: Ở chương trình phổ
thơng, bậc tiểu học xuất hiện mơn Hoạt động
Trải nghiệm. Đó là trải nghiệm ở tiểu học và hoạt
động trải nghiệm hướng nghiệp ở bậc THCS,
THPT. Nội dung cơ bản của chương tình này
xoay quanh các mối quan hệ giữa cá nhân học
sinh với bản thân, giữa học sinh với người khác,
cộng đồng và xã hội; giữa học sinh với môi
trường; học sinh với nghề nghiệp.
Bậc tiểu học học 2 buổi 1 ngày: Theo GS
Nguyễn Minh Thuyết - Tổng chủ biên chương
trình giáo dục phổ thông mới - cấp tiểu học được
thiết kế để dạy học 2 buổi/ngày. Trước câu hỏi vì sao chủ trương giảm tải nhưng học
sinh học cả ngày, GS Thuyết cho rằng đây cũng là cách thức để giảm tải chương trình.
Hiện tại, 80% học sinh tiểu học học 2 buổi/ngày.

Page 10


Ngữ văn chỉ còn 6 tác phẩm bắt buộc: Chương trình Ngữ văn chỉ cịn 6 tác
phẩm văn học bắt buộc gồm: Nam quốc sơn hà tương truyền của Lý Thường
Kiệt, Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, Bình Ngơ đại cáo của Nguyễn Trãi, Truyện
Kiều của Nguyễn Du, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu, Tun

ngơn độc lập của Hồ Chí Minh. Việc thi cử sẽ khơng căn cứ sách giáo khoa hay
chương trình cụ thể nào.
Mơn Tốn cắt giảm kiến thức, đánh đố. Chương trình mơn Tốn xây dựng trên
phương châm 10 chữ: Tinh giản, thiết thực, hiện đại và khơi nguồn sáng tạo và quán
triệt tinh thần "Toán học cho mọi người". GS Nguyễn Minh Thuyết nêu ví dụ ở mơn
Tốn, chương trình mới sẽ bỏ bớt những kiến thức khó và chưa thiết thực như kỹ thuật
phân tích đa thức thành nhân tử, số phức…
Tin học là mơn quan trọng: Chương trình Tin học sẽ chọn lọc nội dung cơ bản
hòa quyện của ba mạch tri thức: Khoa học Máy tính, Cơng nghệ Thơng tin và Truyền
thơng, Học vấn số hóa phổ dụng, đồng thời quan tâm đúng mức đến nội dung về đạo
đức, văn hóa, pháp luật và ảnh hưởng của tin học lên xã hội.
Các cách tiếp c n
Theo Từ điển Tiếng Việt, “tiếp cận” có nghĩa là: “Cách chọn chỗ đứng của
người nghiên cứu, từ đó nhìn nhận và dẫn đến đối tượng, phát hiện và giải quyết các
vấn đề có liên quan”. Trong giáo dục học, thuật ngữ tiếp cận (approach) dùng để chỉ
quan điểm, phương pháp luận của việc thiết kế, xây dựng chương trình giáo dục nói
chung và việc định hướng cho toàn bộ các thành tố của chương trình giáo dục nói
riêng (mục tiêu, mối quan hệ giữa lí thuyết và thực hành, vai trị của người dạy, người
học, người quản lí…). Nhìn chung, giáo dục học thế giới đã có nhiều cách tiếp cận
chủ yếu để xây dựng chương trình giáo dục.


Định hướng phát triển phẩm chất và
năng lực
Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể thực
hiện quan điểm định hướng của nghị quyết 29NQ/TW „chuyển mạnh quá trình giáo dục từ
chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn
diện năng lực và phẩm chất người học“
Dự thảo chương trình tổng thể đã đưa ra hệ
thống các phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt

lõi. Phẩm chất và năng lực là những thuộc tính
nhân cách con người, giữa chúng có mối liên hệ
và có sự giao thoa. Việc phân biệt giữa phẩm
chất và năng lực phù hợp với quan niệm truyền
thống của Việt Nam về „đức“ và „tài“. Xác
định hệ thống phẩm chất và hệ thống năng lực
trong chương trình giáo dục cung cấp một định
hướng cho việc giáo dục phẩm chất và hình
thành năng lực. Các phẩm chất chủ yếu được
đưa ra trong chương trình tổng thể (yêu nước,
nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) phù
hợp với quan niệm đạo đức và quan niệm giá trị
của Việt Nam. Trong quá trinh dạy học, tất
nhiên còn nhiều phẩm chất khác được hình
thành cho học sinh.
Định hướng phát triển năng lực là xu hướng
quốc tế trong phát triển chương trình giáo dục.
Hệ thống các năng lực cốt lõi được đưa ra trong
chương trình giáo dục tổng thể bao gồm các
năng lực chung và các năng lực chuyên môn
phù hợp với lí thuyết về năng lực, dã tham khảo
các mơ hình năng lực có tính phổ biến, có ý
nghĩa định hướng việc phát triển các năng lực
chung và năng lực chuyên mơn gắn với các
mơn học. Chương trình giáo dục tổng thể có
nhiệm vụ quy định các phẩm chất chủ yếu và
năng lực cốt lõi. Việc hình thành và phát triển chúng là nhiệm vụ tiếp theo của chương
trình các mơn học, hoạt động giáo dục và việc triển khai thực hiện.
Định hướng chuẩn
Định hướng chuẩn là một tiếp cận trong chương trình giáo dục tổng thể. Tuy nhiên

trong chương trình giáo dục tổng thể không sử dụng khái niệm chuẩn mà sử dụng khái


niệm „yêu cầu cần đạt“, được hiểu là „kết quả mà học sinh cần đạt được về phẩm chất
và năng lực (kiến thức, kỹ năng, thái độ) sau mỗi cấp học, lớp học ở từng mơn học;
trong đó, mỗi cấp học, lớp học sau đều có những yêu cầu riêng cao hơn, đồng thời bao
gồm cả những yêu cầu đối với các cấp học, lớp học trước đó“. Các yêu cầu cần đạt
được xây dựng trong chương trình giáo dục của các môn học với ý nghĩa của chuẩn
giáo dục mơn học (chuẩn kết quả).
Tiếp cận dạy học tích hợp
Tăng cường dạy học tich hợp là một tiếp cận mới trong chương trình giáo dục phổ
thơng tổng thể: “Dạy học tích hợp là định hướng dạy học giúp học sinh phát triển khả
năng huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng, thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải
quyết có hiệu quả các vấn đề trong học tập và trong cuộc sống, được thực hiện ngay
trong quá trình lĩnh hội tri thức và rèn luyện kỹ năng”.
Quan điểm tích hợp cao ở các lớp học dưới, phân hóa dần ở các lớp học trên trong
chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể là quan điểm phù hợp. Một trong những yếu
tố mới của chương trình chính là các mơn học tích hợp Khoa học tự nhiên và mơn
Lịch sử và Địa lí ở bậc trung học cơ sở. Ngồi ra dạy học tích hợp cần được thực hiện
qua nhiều hình thức khác như tích hợp trong mơn học, liên hệ mở rộng mơn học, thực
hiện các chủ đề tích hợp đa mơn, các dự án tích hợp liên mơn. Hoạt động trải nghiệm
và các chuyên đề học tập có điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các dự án học tập
tích hợp, liên mơn. Dạy học tích hợp địi hỏi sự cộng tác làm việc nhiều hơn giữa các
giáo viên.
Tiếp cận dạy học phân hóa
Dạy học phân hóa là một tiếp cận trong chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể,
được hiểu là „định hướng dạy học phù hợp với các đối tượng học sinh khác nhau,
nhằm phát triển tối đa tiềm năng vốn có của mỗi học sinh dựa vào đặc điểm tâm - sinh
lý, khả năng, nhu cầu, hứng thú và định hướng nghề nghiệp khác nhau của học sinh“.
Điểm mới của chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể là chương trình phân hóa ở

bậc trung hoc phổ thơng theo định hướng nghề nghiệp. Theo đó, mỗi học sinh cần học
5 môn bắt buộc và được chọn 5 mơn trong ba nhóm Khoa khọc xã hội, Khoa học tự
nhiên, Công nghệ và nghệ thuật), tối thiểu mỗi nhóm chọn 1 mơn. Ngồi ra các
chun đề học tập, Hoạt động trải nghiệm, nội dung giáo dục địa phương nhằm hỗ trợ
mở rộng, kết nối và gắn các môn học đã được học sinh chọn với thực tiễn, khơng phải
các mơn học mới. Phương án phân hóa này có những ưu điểm sau:
· Đối với học sinh: Giảm bớt số mơn học, có điều kiện tập trung vào một số môn học
theo hứng thú và định hướng nghề nghiệp của cá nhân, tuy nhiên vẫn đảm bảo tính
tồn diện của học vấn. Đó cũng là tính nhân văn trong giáo dục.
· Đối với quốc gia: Việc quy định các mơn Tiếng Việt, Tốn, Ngoại ngữ 1 là các môn
bắt buộc nhằm đảm bảo nguồn nhân lực được đào tạo trình dộ trung học phổ thơng ở
các mơn học nịng cốt. Việc u cầu học sinh chọn các mơn học ở cả ba nhóm nhằm
đảm bảo mục tiêu giáo dục toàn diện và hỗ trợ giáo dục STEM.


· Đối với giáo viên: Đảm bảo dộ ổn định cần thiết cho việc sử dụng đội ngũ giáo viên
ở trường phổ thơng và đâị tạo giáo viên.
STEM
Giáo dục hướng nghiệp được quy định trong chương trình giáo dục phổ thơng tổng
thể: „Giáo dục hướng nghiệp bao gồm tồn bộ các hoạt động của nhà trường phối hợp
với gia đình và xã hội nhằm trang bị kiến thức, hình thành năng lực định hướng nghề
nghiệp cho học sinh, từ đó giúp học sinh lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực,
tính cách, sở thích, quan niệm về giá trị của bản thân, phù hợp với điều kiện, hoàn
cảnh của gia đình và phù hợp với nhu cầu của xã hội“. Trong chương trình giáo dục
phổ thơng, giáo dục hướng nghiệp được thực hiện thông qua tất cả các môn học và
hoạt động giáo dục. Nội dung giáo dục hướng nghiệp ở trung học cơ sở cần chú trọng
hỗ trợ học sinh chọn nghề sau trung học cơ sở. Ở bậc trung học phổ thông cần chú ý
nhiều hơn đến định hướng ngành nghề trong đào tạo đại học, định hướng cho học sinh
vào hoạt động nghiên cứu khoa học cũng như học tập chuyên ngành ở đại học.
Định hướng hướng giáo dục STEM

Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể quán triệt chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 4
tháng 5 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường năng lực tiếp cận
cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư , đã dành sự chú ý cho việc hỗ trợ giáo dục
STEM. Giáo dục STEM cần trang bị cho người học những năng lực cần thiết liên
quan đến các lĩnh vực tốn học, khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật, tin học. Học sinh cần
vận dụng các kiến thức của các lĩnh vực này trong mối liên kết với nhau để thiết kế,
chế tạo ra các sản phẩm thông qua hoạt động thực hành. Trong chương trình giáo dục
phổ thông, giáo dục STEM không phải một môn học. Giáo dục STEM được hỗ trợ
thơng qua các mơn Tốn học, Khoa học tự nhiên, Công nghệ và Tin học, thông qua
hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cũng như các dự án, chuyên đề học tập, câu lạc
bộ. Việc đưa môn tin học trở thành môn học bắt buộc ở trung học cơ sở cũng như
nhóm mơn học cơng nghệ, tin học là một trong ba nhóm mơn học được học sinh lựa
chọn ở trung học phổ thông là gỉải pháp tích cực hỗ trợ giáo dục STEM.
Chương trình giáo dục “mở”
Chương trình giáo dục phổ thơng mới được xây dựng theo hướng mở. Chương trình
các mơn học khơng quy định quá chi tiết về nội dung dạy học, để tạo điều kiện cho
viên phát huy tính chủ động, sáng tạo trong thực hiện chương trình phù hợp với điều
kiện dạy học cụ thể. Chương trình cũng dành thời gian cho nội dung giáo dục địa
phuong. Tính mở của chương trình mới tạo không gian chủ động cho địa phương, nhà
trường và giáo viên nhưng cũng đòi hỏi cao hơn đối với nhà trường và giáo viên trong
việc xây dựng chương trình giáo dục riêng của nhà trường trên cơ sở chương trình
khung của Bộ.


Triết giáo dục
Trong chương trình giáo dục khơng trình bày cơ sở triết lí hay lí thuyết giáo
dục vì đó khơng phải là thành phần nội dung của chương trình giáo dục. Tuy nhiên có
thể nhận ra và đánh giá tư tưởng triết lí của một chương trình giáo dục vì khi xây dựng
chúng cần dựa trên các cơ sở khoa học giáo dục, trong đó có triết lí giáo dục.
Theo triết lí khai sáng, giáo dục có nhiệm vụ giúp con người chưa trưởng thành đạt

đến sự trưởng thành, con người cần được trang bị khả năng tự chủ, được giải phóng
khỏi sự lệ thuộc. Triết lí giáo dục nhân văn tiếp nối tư tưởng khai sáng, quan
niệm giáo dục có nhiệm vụ đào tạo con người phát triển toàn diện nhân cách, học sinh
cần được đào tạo về kiến thức phổ thơng tồn diện trước khi đào tạo nghề. Triết lí giáo
dục khai sáng và triết lí giáo dục nhân văn được vận dụng trong giáo dục của nhiều
quốc gia từ thế kỉ, 18, 19 đến nay. Tuy nhiên, từ cuối thế kỉ 20, giáo dục được đòi hỏi
cần chuẩn bị tốt hơn nữa cho con người vào cuộc sống. Có thể coi bốn trụ cột giáo dục
do UNESCO đưa ra năm 1996 là triết lí giáo dục cho thế kỉ 21, triết lí giáo dục định
hướng cuộc sống: “học để biết, học để làm, học để cùng chung sống và học để sống”.
Nhiệm vụ của giáo dục theo triết lí giáo dục định hướng cuộc sống là: giáo dục có
nhiệm vụ chuẩn bị cho con người khả năng giải quyết các tình huống của cuộc sống.
Những tư tưởng triết lí nêu trên đều được thể hiện trong chương trình giáo dục
phổ thơng tổng thể. Mục tiêu giáo dục phát triển toàn diện nhân cách con người được
quy định trong Luật giáo dục của Việt Nam: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người
Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp,
…”, được khẳng định lại trong nghị quyết 29-NQ/TW: “Giáo dục con người Việt Nam
phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá
nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả” và
được cụ thể hóa trong chương trình giáo dục tổng thể: “Chương trình giáo dục phổ
thơng bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lực người học thông qua nội dung giáo
dục với những kiến thức cơ bản, thiết thực, hiện đại; hài hịa đức, trí, thể, mỹ; chú
trọng thực hành, vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề trong học tập và đời
sống”. Mục tiêu giáo dục phát triển tồn diện nhân cách, hài hịa đức, trí, thể,
mỹ chính là sự thể hiện của triết lí giáo dục nhân văn. Định hướng phát triển phẩm
chất và năng lực chính là nhằm thực hiện mục tiêu chuẩn bị cho con người khả năng
giải quyết các tình huống của cuộc sống. Như vậy có thể coi điểm mới về triết lí giáo
trong chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chính là sự nhấn mạnh triết lí giáo dục
định hướng cuộc sống thông qua giáo dục định hướng phát triển năng lực cho học
sinh. Phát triển phẩm chất và năng lực cho người học, bao gồm năng lực tự chủ cũng
phù hợp với tư tưởng cơ bản của triết lí giáo dục khai sáng.

ản chất
Chương trình giáo dục phổ thông là văn bản của Nhà nước thể hiện mục tiêu giáo dục
phổ thông, quy định các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh, nội


dung giáo dục, phương pháp giáo dục và phương pháp đánh giá kết quả giáo dục, làm
căn cứ quản lý chất lượng giáo dục phổ thông; đồng thời là cam kết của Nhà nước
nhằm bảo đảm chất lượng của cả hệ thống và từng cơ sở giáo dục phổ thông.
Ð c điểm
Chương trình giáo dục phổ thơng được xây dựng trên cơ sở quan điểm của
Đảng, Nhà nước về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; kế thừa và phát
triển những ưu điểm của các chương trình giáo dục phổ thơng đã có của Việt Nam,
đồng thời tiếp thu thành tựu nghiên cứu về khoa học giáo dục và kinh nghiệm xây
dựng chương trình theo mơ hình phát triển năng lực của những nền giáo dục tiên tiến
trên thế giới; gắn với nhu cầu phát triển của đất nước, những tiến bộ của thời đại về
khoa học - công nghệ và xã hội; phù hợp với đặc điểm con người, văn hóa Việt Nam,
các giá trị truyền thống của dân tộc và những giá trị chung của nhân loại cũng như các
sáng kiến và định hướng phát triển chung của UNESCO về giáo dục; tạo cơ hội bình
đẳng về quyền được bảo vệ, chăm sóc, học tập và phát triển, quyền được lắng nghe,
tôn trọng và được tham gia của học sinh; đặt nền tảng cho một xã hội nhân văn, phát
triển bền vững và phồn vinh.
Chương trình giáo dục phổ thơng bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lực
người học thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức cơ bản, thiết thực, hiện
đại; hài hịa đức, trí, thể, mỹ; chú trọng thực hành, vận dụng kiến thức để giải quyết
vấn đề trong học tập và đời sống; tích hợp cao ở các lớp học dưới, phân hóa dần ở các
lớp học trên; thơng qua các phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính
chủ động và tiềm năng của mỗi học sinh, các phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp
với mục tiêu giáo dục và phương pháp giáo dục để đạt được mục tiêu đó.
Chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm kết nối chặt chẽ giữa các lớp học,
cấp học với nhau và liên thơng với chương trình giáo dục mầm non, chương trình giáo

dục nghề nghiệp và chương trình giáo dục đại học.
Chương trình giáo dục phổ thông được xây dựng theo hướng mở, cụ thể là:
Chương trình bảo đảm định hướng thống nhất và những nội dung giáo dục cốt
lõi, bắt buộc đối với học sinh toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động và trách
nhiệm cho địa phương và nhà trường trong việc lựa chọn, bổ sung một số nội dung
giáo dục và triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục và điều kiện
của địa phương, của cơ sở giáo dục, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động của nhà
trường với gia đình, chính quyền và xã hội.
Chương trình chỉ quy định những nguyên tắc, định hướng chung về yêu cầu
cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo
dục và phương pháp đánh giá kết quả giáo dục, không quy định quá chi tiết, để tạo


điều kiện cho tác giả sách giáo khoa và giáo viên phát huy tính chủ động, sáng tạo
trong thực hiện chương trình.
Chương trình bảo đảm tính ổn định và khả năng phát triển trong quá trình thực
hiện cho phù hợp với tiến bộ khoa học - công nghệ và yêu cầu của thực tế.
Cấu trúc
Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể mới chia ra làm giai đoạn chính
gồm: giai đoạn lĩnh hội các kiến thức cơ bản (cấp 1 – cấp 2) và giai đoạn định hướng
nghề nghiệp cho bản thân (cấp 3).

Mục tiêu
Theo cách tiếp cận mới, giáo dục không phải để truyền thụ kiến thức mà nhằm
giúp học sinh hồn thành cơng việc, giải quyết các vấn đề trong học tập và đời sống
nhờ vận dụng hiệu quả, sáng tạo kiến thức đã học. Quan điểm này được thể hiện nhất
quán ở nội dung, phương pháp và đánh giá kết quả giáo dục.
1. Chương trình giáo dục phổ thơng hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm

chất chủ yếu sau: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

2. Chương trình giáo dục phổ thơng hình thành và phát triển cho học sinh những năng

lực cốt lõi sau:
a) Những năng lực chung được tất cả các mơn học và hoạt động giáo dục góp phần
hình thành, phát triển: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b) Những năng lực chuyên mơn được hình thành, phát triển chủ yếu thơng qua một số
môn học và hoạt động giáo dục nhất định: năng lực ngơn ngữ, năng lực tính tốn,


năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực
thẩm mỹ, năng lực thể chất.Bên cạnh việc hình thành, phát triển các năng lực cốt lõi,
chương trình giáo dục phổ thơng cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng năng lực đặc biệt
(năng khiếu) của học sinh.
3. Nội dung cụ thể của các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực nói trên được

nêu tại phần phụ lục của chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể và các chương
trình môn học, hoạt động giáo dục.
4. Các yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi là căn cứ để xây dựng

chương trình mơn học và hoạt động giáo dục, biên soạn sách giáo khoa và tài liệu
hướng dẫn dạy học, đánh giá kết quả giáo dục học sinh và chất lượng giáo dục phổ
thông
PHẦN 2: TÌM HIỂU VỀ CHƯƠNG TRÌNH KHUNG CỦA CÁC CẤP HỌC, MỤC
TIÊU, MÔN HỌC VÀ KẾ HOẠCH PHÂN PHỐI THỜI LƯỢNG, CHUẨN ĐẦU RA
Chương trình giáo dục phổ thơng được chia thành hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục cơ
bản (từ lớp 1 đến lớp 9) và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến
lớp 12). Hệ thống môn học và hoạt động giáo dục của chương trình giáo dục phổ
thơng gồm các mơn học và hoạt động giáo dục bắt buộc, các môn học tự chọn.
Thời gian thực học trong một năm học tương đương 35 tuần. Các cơ sở giáo dục có

thể tổ chức dạy học 1 buổi/ngày hoặc 2 buổi/ngày. Cơ sở giáo dục tổ chức dạy học 1
buổi/ngày và 2 buổi/ngày đều phải thực hiện nội dung giáo dục bắt buộc chung thống
nhất đối với tất cả cơ sở giáo dục trong cả nước.

Hình 2.1 Các mơn học theo chương trình giáo dục phổ thông mới


1. Giai đoạn giáo dục cơ bản
1.1. Cấp tiểu học
a) Nội dung giáo dục
Các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc:
• Tiếng Việt;
• Tốn;
• Đạo đức;
• Ngoại ngữ 1 (ở lớp 3, lớp 4, lớp 5);
• Tự nhiên và xã hội (ở lớp 1, lớp 2, lớp 3);
• Lịch sử và Địa lý (ở lớp 4, lớp 5);
• Khoa học (ở lớp 4, lớp 5);
• Tin học và Cơng nghệ (ở lớp 3, lớp 4, lớp 5);
• Giáo dục thể chất,
• Nghệ thuật,
• Hoạt động trải nghiệm (trong đó có nội dung giáo dục của địa phương).
Nội dung môn học Giáo dục thể chất được thiết kế thành các học phần (mô-đun); Nội
dung Hoạt động trải nghiệm được thiết kế thành các chủ đề; Học sinh được lựa chọn
học phần, chủ đề phù hợp với nguyện vọng của bản thân và khả năng tổ chức của nhà
trường.
Các môn học tự chọn:
• Tiếng dân tộc thiểu số
• Ngoại ngữ 1 (ở lớp 1, lớp 2).
b) Thời lượng giáo dục

Thực hiện dạy học 2 buổi/ngày, mỗi ngày bố trí khơng quá 7 tiết học. Mỗi tiết học từ
35 phút đến 40 phút; giữa các tiết học có thời gian nghỉ
Cơ sở giáo dục chưa đủ điều kiện tổ chức dạy học 2 buổi/ngày thực hiện kế hoạch
giáo dục theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.


BẢNG TỔNG HỢP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CẤP TIEU HOC
Số tiết/năm học
Nội dung giáo
Lớp 1
dục

Lớp

Lớp

Lớp

Lớp

1. Mơn học bắt buộc
Tiếng Việt

420

350

280

245


245

Tốn

105

175

175

175

175

35

35

140
35

140
35

140
35

Tự nhiên và 70
xã hội

Lịch sử và
Ðịa lý
Khoa học

70

70
70

70

70

70

70

70

70

70

70

70

70

70


70

70

70

Ngoại ngữ 1
Ðạo đức

Tin học và
Công nghệ
Giáo dục thể 70
chất
70
Nghệ thu t

. Hoạt động giáo dục bắt buộc
Hoạt
động 105
trải nghiệm
. Môn học tự chọn

105

105

105

105


Tiếng dân tộc 70
thiểu số
70
Ngoại ngữ 1

70

70

70

70

Tổng
số 1015
tiết/năm học
Số tiết trung 29
bình/tuần

1015

1085

1120

1120

29


31

32

32

70


1.2 Cấp trung học cơ sở
a) Nội dung giáo dục
Các mơn học và hoạt động giáo dục bắt buộc:
• Ngữ văn;
• Tốn;
• Ngoại ngữ 1;
• Giáo dục cơng dân;
• Lịch sử và Địa lý;
• Khoa học tự nhiên;
• Cơng nghệ;
• Tin học;
• Giáo dục thể chất;
• Nghệ thuật;
• Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp;
• Nội dung giáo dục của địa phương.
Mỗi môn học Công nghệ, Tin học, Giáo dục thể chất được thiết kế thành các học
phần; Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp được thiết kế thành các chủ đề; học sinh
được lựa chọn học phần, chủ đề phù hợp với nguyện vọng của bản thân và khả năng tổ
chức của nhà trường.
Các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc đều tích hợp nội dung giáo dục hướng
nghiệp; ở lớp 8 và lớp 9, các môn học Công nghệ, Tin học, Khoa học tự nhiên, Nghệ

thuật, Giáo dục công dân, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp và Nội dung giáo dục
của địa phương có học phần hoặc chủ đề về nội dung giáo dục hướng nghiệp.
Các môn học tự chọn:
• Tiếng dân tộc thiểu số,
• Ngoại ngữ 2.
b) Thời lượng giáo dục
Mỗi ngày học 1 buổi, mỗi buổi khơng bố trí q 5 tiết học. Mỗi tiết học 45 phút, giữa
các tiết học có thời gian nghỉ. Khuyến
khích các trường trung học cơ sở đủ điều kiện thực hiện dạy học 2 buổi/ngày theo
hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.


BẢNG TỔNG HỢP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CẤP TRUNG HOC CƠ SỞ
Số tiết/năm học
Nội dung giáo dục
Lớp
Lớp
Lớp 8
Lớp 9
1. Môn học bắt buộc
Ngữ văn

140

140

140

140


Tốn

140

140

140

140

Ngoại ngữ 1

105

105

105

105

Giáo dục cơng dân

35

35

35

35


Lịch sử và Ðịa lý

105

105

105

105

Khoa học tự nhiên

140

140

140

140

Công nghệ

35

35

52

52


Tin học

35

35

35

35

Giáo dục thể chất

70

70

70

70

Nghệ thu t

70

70

70

70


105

105

105

35

35

35

35

Tiếng dân tộc thiểu số

105

105

105

105

Ngoại ngữ

105

105


105

105

1015

1032

1032

29

29,5

29,5

. Hoạt động giáo dục
bắt buộc
Hoạt động trải nghiệm, 105
hƣớng nghiệp
. Nội dung giáo dục bắt
buộc của địa phƣơng
. Môn học tự chọn

1015
Tổng số tiết học/năm
học (không kể các
môn
học tự chọn)
Số tiết học trung 29

bình/tuần (khơng kể các
mơn học tự chọn)


2.Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp
2.1 Nội dung giáo dục:
Các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc:
• Ngữ văn;
• Tốn;
• Ngoại ngữ 1;
• Giáo dục thể chất;
• Giáo dục quốc phịng và an ninh;
• Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp;
• Nội dung giáo dục của địa phương.
Môn Giáo dục thể chất được thiết kế thành các học phần; Hoạt động trải nghiệm,
hướng nghiệp được thiết kế thành các chủ đề; học sinh được lựa chọn học phần, chủ
đề phù hợp với nguyện vọng của bản thân và khả năng tổ chức của nhà trường.
Các môn học được lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp gồm 3 nhóm mơn:
• Nhóm mơn Khoa học xã hội: Lịch sử, Địa lý, Giáo dục kinh tế và pháp luật.
• Nhóm mơn Khoa học tự nhiên: Vật lý, Hóa học, Sinh học.
• Nhóm mơn Cơng nghệ và Nghệ thuật: Cơng nghệ, Tin học, Nghệ thuật. Nội
dung mỗi mơn học thuộc nhóm này được thiết kế thành các học phần, học sinh
được lựa chọn học phần phù hợp với nguyện vọng của bản thân và khả năng tổ
chức của nhà trường.
Học sinh chọn 5 mơn học từ 3 nhóm mơn học trên, mỗi nhóm chọn ít nhất 1 mơn.
Các chun đề học tập: Mỗi mơn học Ngữ văn, Tốn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục kinh
tế và pháp luật, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Cơng nghệ, Tin học, Nghệ thuật có một số
chuyên đề học tập tạo thành cụm chuyên đề học tập của môn học nhằm thực hiện yêu
cầu phân hóa sâu, giúp học sinh tăng cường kiến thức và kỹ năng thực hành, vận dụng
kiến thức giải quyết những vấn đề của thực tiễn, đáp ứng yêu cầu định hướng nghề

nghiệp.
Thời lượng dành cho mỗi chuyên đề học tập từ 10 đến 15 tiết; tổng thời lượng dành
cho cụm chuyên đề học tập của một môn là 35 tiết. Ở mỗi lớp 10, 11, 12, học sinh
chọn 3 cụm chuyên đề học tập của 3 môn học phù hợp với nguyện vọng của bản thân
và điều kiện tổ chức của nhà trường.
Các trường có thể xây dựng các tổ hợp mơn học từ 3 nhóm mơn học và chun đề học
tập nói trên để vừa đáp ứng nhu cầu của người học vừa bảo đảm phù hợp với điều
kiện về đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà trường. Học sinh có
thể đăng ký học ở một cơ sở giáo dục khác những môn học và chuyên đề học tập mà
trường học sinh đang theo học khơng có điều kiện tổ chức dạy.
Các mơn học tự chọn:
• Tiếng dân tộc thiểu số,
• Ngoại ngữ 2.


2.2 Thời lượng giáo dục:
Mỗi ngày học 1 buổi, mỗi buổi khơng bố trí q 5 tiết học. Mỗi tiết học 45 phút, giữa
các tiết học có thời gian nghỉ. Khuyến khích các trường trung học phổ thơng đủ điều
kiện thực hiện dạy học 2 buổi/ngày theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.


BẢNG TỔNG HỢP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CẤP TRUNG HOC PHỔ
THƠNG
Nội dung giáo dục

Số tiết/năm học/lớp

1. Mơn học bắt buộc

Ngữ văn


105

Tốn

105

Ngoại ngữ 1

105

Giáo dục thể chất

70

Giáo dục quốc phịng và an ninh

35

. Mơn học đƣợc lựa chọn (*)
Lịch sử
Nhóm Khoa học xã
Địa lý
hội
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Vật lý
Nhóm Khoa học tự
Hố học
nhiên
Sinh học

Cơng nghệ
Nhóm Cơng nghệ Tin học
và Nghệ thu t
Nghệ thuật
Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
. Hoạt động giáo
dục bắt buộc
. Chuyên đề học t p bắt buộc ( cụm chuyên đề)
. Nội dung giáo dục bắt buộc của địa phƣơng

70
70
70
70
70
70
70
70
70
105
105
35

. Môn học tự chọn
Tiếng dân tộc thiểu số

105

Ngoại ngữ


105

Tổng số tiết học/năm học (không kể các mơn học tự chọn)

1015

Số tiết học trung bình/tuần (khơng kể các môn học tự chọn)

29

(*) Học sinh chọn 5 môn, mỗi nhóm ít nhất 1 mơn.


×