Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

ĐỀ CƯƠNG TOÁN 8 GHK1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (842.59 KB, 3 trang )

Thầy Phan Quốc Nam-0985240662.

CLB Học Tốn Math-light tại N HỊA-ĐỘI CẤN –LÁNG HẠ

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA KÌ I MƠN TOÁN 8

TRƯỜNG THCS THĂNG LONG

NĂM HỌC 2021 – 2022

TỔ TOÁN – LÝ

Họ và tên : ………………………

Lớp :…….

A. ĐẠI SỐ
Bài 1. Làm tính nhân :
a) 3x2(5x2- 4x +3)

b) – 5xy(3x 2y – 5xy +y2)

c) (5x2- 4x)(x -3)

d) (x – 3y)(3x 2 + y2 +5xy)

Bài 2. Rút gọn các biểu thức sau :
A = (x - 3)(x + 7) – (x + 5)(x - 1)

B = - 2(2x + 5) 2 – (4x + 1)(1 – 4x)


C = x2(x – 4)(x + 4) – (x2 + 1)(x2 - 1)

D = (x + 1)(x 2 – x + 1) – (x – 1)(x2 + x +1)

E = (x – 1)3 – (x – 1)(x2 + x + 1) – (3x + 1)(1 – 3x)
Bài 3. Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào biến
a) A = (x + 3)2 – (4x + 1) – x(2 + x)
b) B = (x – 5)(2x +3) – 2x(x – 3) + x + 7
c) C = (3x + 5)2 + (3x – 5)2 – 2(3x + 5)(3x – 5)
Bài 4. Tính giá trị của biểu thức:
a) x2 – y2 tại x = 87 và y = 13

b) x(x2 + xy + y2) – y(x2 + xy + y2) tại x = 10 và y = -1

c) x3 + 6x2 + 12x + 8 tại x = 8

d) x2 – 8x + 17 tại x = 104

Bài 5. Phân tích đa thức thành nhân tử :
a) x 3  25x

b) 4 x  x  y   8y  x  y 

c) 3 x  x  y   9  y  x 

d) x 2  6x  9  y 2

e) x 2  4xy  4 y 2  1

f)  2x  1   x  1


g) 16 – x2 + 4xy – 4y2

h) 3x 4  12y 4

i) 3x2 - 3y2 - 12x - 12y

k) 7x 2 y  14xy 2  21x 2 y 2

l) x 3  3x 2  3x  1  y3

j)

9a 3  12a 2  4a

m) x2 – 2x -3



2





n) x 2  3x  1 x 2  3x  2  6

2

o) x4 + 64


Bài 6. Tìm x, biết :
a) x2 - 25 – (x + 5) = 0

b) 3x (x + 5) – 3x – 15 = 0

c) (3x – 1) 2 – ( x + 5)2 = 0

d) x3 - x = 0

e) (2x - 1)2 - (4x2 – 1) = 0

f) x 3 – 8 – (x -2)(x -12) = 0

g) x 2  8x  15  0

h) 2x  x  3   3  x  1 x  1  x  1  x  x  2 

 2x  1   x  3
i)
2

2

 5  x  7  x  7   0

Bài 7. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất (nếu có) của các biểu thức sau:
A = x2 -2x +9

B = x 2+ 6x – 3


C = (x -1 )(x – 3) + 9

D = -x2 – 4x +7

E = 5 – 4x 2 + 4

F = x 2  y 2  8x  2y  20


Thầy Phan Quốc Nam-0985240662.

CLB Học Tốn Math-light tại N HỊA-ĐỘI CẤN –LÁNG HẠ

B. HÌNH HỌC
Bài 1: Cho hình thang ABCD(AB// CD) . Gọi E là trung điểm của AB, F là trung điểm của CD, O là trung điểm
của EF. Qua O kẻ đường thẳng song song với CD, cắt AD và BC theo thứ tự ở M và N.
a) Chứng minh rằng M là trung điểm của AD, N là trung điểm của BC
b) Chứng minh rằng OM = ON
c) Tứ giác EMFN là hình gì?
Bài 2: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC, N là trung điểm của AC. Lấy điểm E đối xứng với điểm M
qua điểm N. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác AECM là hình bình hành.
b) Tứ giác AEMB là hình bình hành
c) Tứ giác AECB là hình thang
d) Tìm điều kiện của tam giác ABC để hình bình hành AECM là hình chữ nhật
Bài 3 : Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Gọi M, N, P theo thứ tự là trung điểm của AB, AC, BC. Cho Q là
điểm đối xứng của P qua N. Chứng minh :
a) BMNC là hình thang cân.
c) ABPQ là hình bình hành


b) PMAQ là hình thang.
d) APCQ là hình chữ nhật

Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng
với M qua D.
a) Chứng minh điểm E đối xứng với điểm M qua AB.
b) Các tứ giác AEMC; AEBM là hình gì? Vì sao?
c) Cho BC = 4cm. Tính chu vi tứ giác AEBM?
Bài 5: Cho hình bình hành ABCD. Lấy điểm E đối xứng với điểm D qua A; điểm F đối xứng với điểm D qua C.
a) Chứng minh: AEBC là hình bình hành.
b) Chứng minh: Điểm E và điểm F đối xứng nhau qua điểm B.
c) Hình bình hành ABCD có thêm điều kiện gì thì điểm E đối xứng với điểm F qua đường thẳng BD. Vẽ hình
minh hoạ.
Bài 6 : Cho hình bình hành ABCD có AC cắt BD tại O. Gọi M , N lần lượt là trung điểm OD, OB biết AM cắt
DC tại E, CN cắt AB tại F.
a) Chứng minh : AMCN là hình bình hành
b) Chứng minh: Điểm E đối xứng với F qua O
c) Chứng minh : AC, BD, EF đồng quy tại một điểm
d) Chứng minh : EC = 2DE
e) Hình bình hành ABCD có thêm điều kiện gì để tứ giác AMCN là hình chữ nhật ?
Bài 7: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Lấy D đối xứng với H qua AB, E đối xứng với H qua AC,
DH cắt AB tại M, HE cắt AC tại N.
a) Tứ giác AMHN là hình gì? Chứng minh?
b) Chứng minh rằng: 3 điểm D, A, E thẳng hàng.


Thầy Phan Quốc Nam-0985240662.

CLB Học Tốn Math-light tại N HỊA-ĐỘI CẤN –LÁNG HẠ


c) Chứng minh rằng: BDEC là hình thang.
d) Chứng minh rằng: DE = MN +AH
Bài 8 : Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB và góc A = 600. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của BC, AD.
Vẽ điểm I đối xứng với A qua B
a) Tứ giác ABEF là hình gì? Chứng minh
b) Tứ giác AIEF là hình gì? Chứng minh
c) Tứ giác BICD là hình gì? Chứng minh
d) Tính số đo AED.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×