Chào mừng các em đến với bài học!
Cảm xúc của em sau khi nghe xong bài hát?
Tiết 18, 19– Văn bản
VỀ THĂM MẸ
Đinh Nam Khương
Tiết 18, 19 – Văn bản Về thăm mẹ
-Đinh Nam KhươngI. Đọc - Tìm hiểu chung
1. Hướng dẫn đọc
Bài thơ viết theo thể thơ nào? Cách ngắt nhịp ra sao?
Tiết 18, 19 – Văn bản Về thăm mẹ
-Đinh Nam KhươngI. Đọc - Tìm hiểu chung
1. Hướng dẫn đọc
Giọng đọc: Tha thiết, dạt dào tình yêu
Ngắt nhịp 2/2/2 ở câu lục, 4/4 ở câu bát
Tiết 18, 19 – Văn bản Về thăm mẹ
-Đinh Nam Khương2. Tìm hiểu chung
a. Tác giả
Em biết gì về tác giả Đinh Nam Khương?
Tiết 18, 19 – Văn bản Về thăm mẹ
-Đinh Nam Khương2. Tìm hiểu chung
a. Tác giả
- Tác giả Đinh Nam Khương (1949 - 2018)
- Quê quán: Thôn Đục Khuê, xã Hương Sơn, huyện Mỹ
Đức, Hà Nội.
- Chức danh: Từng là phó chủ tịch Hội Đơng y Mỹ Đức,
Hà Nội; Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.
- Giải thưởng:
+ Giải A cuộc thi thơ 1981 - 1982 - Báo Văn nghệ.
+ Tặng thưởng bài thơ hay nhất 1992 - Báo Văn nghệ QĐ
+ Tặng thưởng chùm thơ hay nhất 2001 - Báo Văn nghệ.
+ Giải B cuộc thi thơ Lục bát 2002 - 2003.
Tiết 18, 19 – Văn bản Về thăm mẹ
-Đinh Nam Khươngb. Tác phẩm
- Chủ đề của bài thơ:
- Người bộc lộ cảm xúc:
Tiết 18, 19 – Văn bản Về thăm mẹ
-Đinh Nam Khươngb. Tác phẩm
- Chủ đề của bài thơ: Tâm trạng của người con xa quê khi về thăm mẹ
- Người bộc lộ cảm xúc:
Tiết 18, 19 – Văn bản Về thăm mẹ
-Đinh Nam Khươngb. Tác phẩm
- Chủ đề của bài thơ: Tâm trạng của người con xa quê khi về thăm mẹ
- Người bộc lộ cảm xúc: Người con
Bài thơ xuất hiện các nhân vật nào?
Tiết 18, 19 – Văn bản Về thăm mẹ
-Đinh Nam KhươngII. Tìm hiểu văn bản
1. Hình ảnh người mẹ
Người mẹ trong bài thơ xuất hiện trực tiếp hay
gián tiếp qua cảm xúc của người con?
Tìm trong bài thơ các hình ảnh gắn với nhân vật người mẹ?
Tiết 18, 19 – Văn bản Về thăm mẹ
-Đinh Nam KhươngII. Tìm hiểu văn bản
1. Hình ảnh người mẹ
Con về thăm mẹ chiều đơng
Bếp chưa lên khói, mẹ khơng có nhà
Mình con thơ thẩn vào ra
Trời đang yên vậy bỗng oà mưa rơi
Tiết 18, 19 – Văn bản Về thăm mẹ
-Đinh Nam KhươngII. Tìm hiểu văn bản
1. Hình ảnh người mẹ
2 câu thơ đầu gợi lên trong em suy nghĩ
gì về người mẹ?
Con về thăm mẹ chiều đơng
Bếp chưa lên khói, mẹ khơng có nhà
Mình con thơ thẩn vào ra
Trời đang n vậy bỗng oà mưa rơi
Tiết 18, 19 – Văn bản Về thăm mẹ
-Đinh Nam KhươngII. Tìm hiểu văn bản
1. Hình ảnh người mẹ
- Người mẹ tảo tần, vất vả: Trời đông đã về
chiều mà mẹ vẫn cặm cụi làm việc
Tiết 18, 19 – Văn bản Về thăm mẹ
-Đinh Nam KhươngII. Tìm hiểu văn bản
1. Hình ảnh người mẹ
Chum tương mẹ đã đậy rồi
Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa
Áo tơi qua buổi cày bừa
Giờ cịn lủn củn khốc hờ người rơm
Tiết 18, 19 – Văn bản Về thăm mẹ
-Đinh Nam KhươngII. Tìm hiểu văn bản
1. Hình ảnh người mẹ
Hành động đậy chum tương cho em thấy
nhân vật mẹ là người như thế nào?
Chum tương mẹ đã đậy rồi
Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa
Áo tơi qua buổi cày bừa
Giờ cịn lủn củn khốc hờ người rơm
Tiết 18, 19 – Văn bản Về thăm mẹ
-Đinh Nam KhươngII. Tìm hiểu văn bản
1. Hình ảnh người mẹ
- Người mẹ tảo tần, vất vả: Trời đông đã về
chiều mà mẹ vẫn cặm cụi làm việc
- Người mẹ cẩn thận tỉ mỉ
Tiết 18, 19 – Văn bản Về thăm mẹ
-Đinh Nam KhươngII. Tìm hiểu văn bản
1. Hình ảnh người mẹ
Chum tương mẹ đã đậy rồi
Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa
Áo tơi qua buổi cày bừa
Giờ cịn lủn củn khốc hờ người rơm
Nón mê là nón như thế nào?
Tiết 18, 19 – Văn bản Về thăm mẹ
-Đinh Nam KhươngII. Tìm hiểu văn bản
1. Hình ảnh người mẹ
Chum tương mẹ đã đậy rồi
Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa
Áo tơi qua buổi cày bừa
Giờ cịn lủn củn khốc hờ người rơm
Nón mê chỉ ai?
Tiết 18, 19 – Văn bản Về thăm mẹ
-Đinh Nam KhươngII. Tìm hiểu văn bản
1. Hình ảnh người mẹ
“Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa”
gợi lên trong em hình ảnh gì về người mẹ?
Chum tương mẹ đã đậy rồi
Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa
Áo tơi qua buổi cày bừa
Giờ cịn lủn củn khốc hờ người rơm
Tiết 18, 19 – Văn bản Về thăm mẹ
-Đinh Nam KhươngII. Tìm hiểu văn bản
1. Hình ảnh người mẹ
- Người mẹ tảo tần, vất vả: Trời đông đã về
chiều mà mẹ vẫn cặm cụi làm việc
- Người mẹ cẩn thận tỉ mỉ: Đậy chum tương
- Người mẹ đã già, lưng đã cịng, tóc đã bạc
nhưng vẫn dầm mưa dãi nắng vì con
Tiết 18, 19 – Văn bản Về thăm mẹ
-Đinh Nam KhươngII. Tìm hiểu văn bản
1. Hình ảnh người mẹ
Áo tơi lủn củn là áo tơi như thế nào?
Chum tương mẹ đã đậy rồi
Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa
Áo tơi qua buổi cày bừa
Giờ cịn lủn củn khốc hờ người rơm
Tiết 18, 19 – Văn bản Về thăm mẹ
-Đinh Nam KhươngII. Tìm hiểu văn bản
1. Hình ảnh người mẹ
Tác giả mượn hình ảnh áo tơi lủn củn để nói
điều gì về người mẹ?
Chum tương mẹ đã đậy rồi
Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa
Áo tơi qua buổi cày bừa
Giờ cịn lủn củn khốc hờ người rơm
Tiết 18, 19 – Văn bản Về thăm mẹ
-Đinh Nam KhươngII. Tìm hiểu văn bản
1. Hình ảnh người mẹ
- Người mẹ chắt chiu tiết kiệm, sống nghèo
khó để lo cho con cái
Tìm trong khổ tiếp theo hình ảnh cũng nói về
sự tiết kiệm, chắt chiu của người mẹ?
Tiết 18, 19 – Văn bản Về thăm mẹ
-Đinh Nam KhươngII. Tìm hiểu văn bản
1. Hình ảnh người mẹ
- Người mẹ chắt chiu tiết kiệm, sống nghèo
khó để lo cho con cái
“Đàn gà mới nở vàng ươm
Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành”