Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

quan tri kinhdoanh thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạo tại công ty lương thực thanh nghệ tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.96 KB, 41 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Trong q trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, xuất khẩu là
một ngành nghề được đánh giá cao trong việc mang lại nguồn ngoại tệ khơng
nhỏ cho quốc gia, góp phần to lớn vào sự nghiệp phát triển đất nước. Bên
cạnh đó, với khí hậu nhiệt đới gió mùa thích hợp cho cây lúa, cộng thêm đất
đai màu mỡ và giá nhân công rẻ, đã giúp gạo trở thành mặt hàng xuất khẩu có
thế mạnh của Việt Nam. Từ đó đưa nước ta đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu
mặt hàng này. Việc phát triển nghề trồng lúa và có những biện pháp hỗ trợ
cho các doanh nghiệp xuất khẩu mà đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu
gạo, để nước ta giữ vững vị trí xuất khẩu trên thương trường quốc tế là vấn đề
luôn được nhà nước xem trọng.
Thêm vào đó, từ khi Việt Nam gia nhập WTO đến nay, tuy đã tạo ra
nhiều cơ hội nhưng cũng có khơng ít thách thức cho các doanh nghiệp trong
nước. Phải tự đổi mới để thích nghi với những thay đổi trong môi trường kinh
doanh là vấn đề đã và đang được các công ty hết sức quan tâm, Công ty
Lương thực Thanh Nghệ Tĩnh cũng khơng nằm ngồi xu thế đó. Tuy nằm
trong ngành nghề xuất khẩu được nhà nước khuyến khích, giúp đỡ nhưng
Cơng ty vẫn khơng chủ quan trước những khó khăn và thách thức. Nâng cao
khả năng cạnh tranh và tạo uy tín trên thương trường luôn là mục tiêu được
Công ty chú trọng và từng bước thực hiện trong thời gian qua. Vì những lý do
trên, cùng với thời gian thực tập tại Công ty, thiết nghĩ việc nghiên cứu đề tài
“Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạo tại Công ty
Lương thực Thanh Nghệ Tĩnh” đó có những giải pháp, kịp thời xây dựng
chiến lược phát triển Công ty tốt hơn trong tương lai. Góp phần vào cơng
cuộc xây dựng đất nước giàu đẹp.
Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích thực trạng xuất khẩu mặt hàng gạo của Công ty Lương thực
Thanh Nghệ TĨnh từ năm 2007 đến 2010, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm
đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Công ty trong thời gian tới.
Phạm vi nghiên cứu


Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại Công Lương thực Thanh Nghệ
Tĩnh. Các số liệu trong đề tài chủ yếu được cung cấp từ nội bộ Công ty.

1


Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Công ty xuất khẩu nhiều mặt hàng nông sản,
thực phẩm nhưng chiếm phần lớn và chủ đạo là gạo. Nên đề tài chủ yếu
nghiên cứu sâu về thực trạng xuất khẩu mặt hàng gạo của Công ty.
- Phương pháp nghiên cứu:
+ Thu thập số liệu:
(1) Các số liệu sơ cấp được thu thập bằng cách quan sát thực tế, phỏng
vấn ban lãnh đạo, công nhân viên,… Riêng các số liệu về đối thủ cạnh tranh
thì được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp thông qua bảng câu hỏi.
(2) Các số liệu thứ cấp được tổng hợp thơng qua các bảng kế tốn, báo
cáo tài chính, những biên bản hợp đồng của nhà mới với công ty tham khảo
các tài liệu liên quan trên Internet, sách, báo, tạp chí, cục thống kê,…
+ Phương pháp xử lý số liệu:
(1) Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp: các số liệu từ các bảng
báo cáo tài chính, kế tốn được so sánh qua các năm, phân tích tại sao và tổng
hợp để đưa ra nhận xét.
(2) Phương pháp thống kê: thống kê các bảng biểu, số liệu từ đó rút ra
các kết luận, các xu hướng để đánh giá tình hình hoạt động của nhà máy.
(3) Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến chuyên gia để tìm
hướng giải quyết.
Bố cục đề tài
Kết cấu của bài báo cáo ngoài phần mở đầu và kết luận, được chia làm
2 chương chính:
Phần 1: Tổng quan về Cơng ty Lương thực Thanh Nghệ Tĩnh

Phần 2: Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu
gạo tại Công ty Lương thực Thanh Nghệ Tĩnh.

2


PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY LƯƠNG THỰC
THANH NGHỆ TĨNH
1.1. Tổng quan về Công ty Lương thực thanh Nghệ Tĩnh
1.1.1. Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty
Công ty Lương Thực Thanh Nghệ Tĩnh là một doanh nghiệp nhà nước,
trực thuộc Tổng công ty Lương thực Miền Bắc.
Công ty Lương Thực Thanh Nghệ Tĩnh hoạt động theo cơ chế thi
trường có sự quản lý của nhà nước, có đầy đủ tư cách pháp nhân. Cơng ty có
vốn điều lệ hoạt động riêng, có bộ máy và điều hành được Tổng Công ty
Lương Thực Miền Bắc phê chuẩn. cơng ty có con dấu và tài khoản riêng.
Mã số thuế: 2900523461
Địa chỉ: Số 58 Lê Lợi-Tp Vinh-Tỉnh Nghệ An
Quá trình hình thành của cơng ty gắn liền với sự biến động về mặt tổ
chức của 3 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.
Khoảng thời gian từ 1951 đến 1975 ở 3 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà
Tĩnh tồn tại 3 Công ty Lương thực riêng đáp ứng nhu cầu lương thực cho3
tỉnh.
Khoảng thời gian từ 1976 đến 1991 thực hiện chủ trương sắp nhập tỉnh
Nghệ An, Hà Tĩnh thành tỉnh Nghệ Tĩnh. Chi lương thực 2 tỉnh được sắp nhập
thành Sở Lương thực Nghệ Tĩnh.
Đáp ứng nhu cầu đòi hỏi từ cơ chế bao cấp trước đây sang cơ chế tự
hạch toán. Từng bước tiến dàntừ cơ chế nhà nước đơn thuần về lương thực
sang cơ chế hạch toán kinh doanh, có sự quản lý của Nhà nước. Từ năm 1987
đến 1991 chuyển đổi Sở Lương thực Nghệ Tĩnh thành liên hiệp Công ty

Lương thực Nghệ Tĩnh. Cùng thời điểm này ở thanh Hóa cũng chuyển đổi Sở
Lương thực Thanh Hóa thành liên hiệp Cơng ty Lương thực Thanh Hóa.
Khoảng thời gian từ 1991 đến 1994 thực hiện nghị định của Quốc hội
về việc chia Nghệ Tĩnh thành Nghệ An và Hà Tĩnh.
Ngày 30-8-1991 UBND Tỉnh Nghệ Tĩnh ra quyết định số 1548/UB-QĐ
chia tách liên hiệp Công ty Lương thực Nghệ Tĩnh thành liên hiệp Công ty
Lương tực Nghệ An và liên hiệp Công ty Lương thục Hà Tĩnh.
Đất nước chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế
thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Việc sắp xếp lại các DNNN nói
chung, các DN kinh doanh nói riêng theo QĐ của Chính phủ là vấn đề cấp
3


bách. Từ Q2/1992 các liên hiệp Công ty Lương thực Thanh Hóa, Nghệ An,
Hà Tĩnh chuyển thành các Cơng ty Lương thực.
Khoảng thời gian từ 1995 đến 2002. Ngày 24-5-1995 Thủ tướng Chính
phủ có quyết định số 322/TTg về việc thành lập Tổng Công ty Lương thực
Miền Bắc địa bàn từ Thừa Thiên Huế trở ra, như vậy Công ty Lương thực các
tỉnh Thanh Hóa , Nghệ An, Hà Tĩnh chuyển thành các cong ty Lương thực.
Khoảng thời gian từ 2002 đến nay thưc hiện quyết định số 895/QĐTTg ngày 14-10-2002 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương án tổng thể
sắp xếp đổi mới DNNN thuộc tổng Công ty Lương thực Miền Bắc giai đoạn
2002-2005 ngày 16-10-2002 Bộ trưởng bộ Nông nghiệp và phát triển nông
thôn ký quyết định số 4358/QĐ/BNN-TCCB thành lập Công ty Lương thực
Thanh Nghệ Tĩnh trên cơ sở sát nhập các Công ty Lương thực Thanh Hóa,
Nghệ An, Hà Tĩnh.
1.1.2. Ngành nghề kinh doanh
- Thu mua, bảo quản, chế biến, bán buôn bán lẻ, dự trữ lưu thông lương
thực, nông sản, thực phẩm.
- Xuất nhập khẩu lương thực, nông sản và cung ứng các loại vật tư thiết
bị chuyên dùng cho sản xuất kinh doanh của ngành nông nghiệp và công

nghiệp thực phẩm.
- Liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước trong
các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh dịch vụ...
- Thiết kế và xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng.
- Dịch vụ vận tải, khách sạn.
- Xuất khẩu các mặt hàng nông phẩm, các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu.
- Nhập khẩu ngô, lúa mỳ, bột mỳ và các mặt hàng tiêu dùng Việt Nam chưa
có khả năng sản xuất đủ.
- Xuất khẩu lao động.
- Nuôi trồng thuỷ sản và các hoạt động dịch vụ liên quan.
- Sản xuất, kinh doanh và xuất nhập khẩu các loại nguyên liệu, vật liệu
nhựa và các sản phẩm từ nhựa..
- Cho thuê tài sản: nhà kho, văn phịng(trong và ngồi nước).
- Bán buôn, bán lẻ và đại lý xăng dầu, chất đốt.
- Chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa.
- Các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật.
4


1.2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Công ty
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của công ty Lương thực
Thanh Nghệ Tĩnh
Giám Đốc

Phó Giám Đốc

Phó Giám Đốc

Phịng
Kinh

doanh

Phong
Kinh
tế đối
ngoại

Trạm
bán
bn
bán
lẻ

Phịng
Tổ
chức
hành
chính

Phịng
kỹ
thuật
đàu tư

Phó Giám Đốc

Phịng
tin học
ứng
dụng


Trung tâm kho

Phịng
tài
chính
kế
tốn

Ban
bảo vệ

Trạm
thu
mua

Xưởng chế biến

Nguồn: Phịng tổ chức hành chính
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận phòng
ban
- Giám đốc: Là người điều hành các hoạt động kinh doanh của Công ty,
chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của Công ty, thực hiện cân đối về
lương thực do Nhà nước giao cho Công ty, bảo đảm cung cấp an toàn lương
thực; chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, trước Thủ tướng Chính phủ,
trước pháp luật về việc bình ổn giá lương thực trong vùng, góp phần bình ổn
giá lương thực.
- Các phó Giám đốc: Là những người giúp Giám đốc điều hành những
lĩnh vực hoạt động của Cơng ty theo sự phân cơng.
- Phịng kinh doanh: Tổ chức tham mưu cho giám đốc ký kết cá hợp

đồng kinh tế. Chuyên khai thác các nguồn hàng, mở rộng thị trường, có nhiệm
vụ thơng tin và phân tích tài liệu nghiên cứu, từ đó lập kế hoạch hoạt động
kinh doanh của Công ty và tham gia thực hiện kế hoạch đó.

5


- Phịng kinh tế đối ngoại:
- Trạm bán bn bán lẻ: Là nơi chuyên bán cho các cá nhân, tổ chức
hay đại lý những sản phẩm của Công ty với số lượng mà họ yêu cầu.
- Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ giải quyết mọi việc liên quan
đến tổ chức nhân sự, tiền lương và công tác văn phòng. Đề ra phương án chi
trả lương cho cán bộ cơng nhân viên tồn cơng ty.
- Phịng kỹ thuật đầu tư: giúp Giám đốc quản lý kỹ thuật chất lượng sản
phẩm, điện nước, đầu tư xây dựng, sửa chữa nâng cấp cơ sở vật chất, nhà
xưởng, thiết bị.
- Phòng tài chính kế tốn: giúp Giám đốc quản lý, theo dõi, giám sát
hoạt động tài chính, thực hiện chế độ tài chính của Tổng Cơng ty và chế độ tài
chính theo quy định của Nhà nước. Thực hiện các hoạt động nghiệp vụ tài
chinhsphats sinh tại doanh nghiệp, giúp Giám đốc quản lý hoạt động kinh
doanh dịch vụ.
- Ban bảo vệ: Tổ chức thực hiện bảo đảo an ninh, phòng chống cháy
nổ, thực hiện công tác quản sự, dân quân tự vệ, quản lý và chỉ huy trực tiếp
đơn vị tự vệ sẵn sàng chiến đấu của công ty, phối hợp với cơ quan Công an tại
địa bàn về công tác quản lý nhân khẩu, hộ khẩu, quản lý vũ khí, khí tài, được
trang bị dấu tranh chống các tệ nạ xã hội.
- Xưởng chế biến: Là đơn vị sản xuất trực tiếp thực hiện nhiệm vụ gia
công chế biến gạo và các sản phẩm khác. Tiếp cận thị trường Lương thực Hà
Nội, đưa sản phẩm vào thị trường, đáp ứng yêu vầu kinh doanh của Công ty.
- Trung tâm kho: Đây là nơi chuyên dự trữ, bảo quản, quản lý các thành

phẩm của Cơng ty. Ngồi ra, cịn quản lý và xử lý các phế phẩm, những sản
phẩm hư hỏng. Nhằm mục đích đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm từ
đó giảm chi phí tăng doanh thu cho Cơng ty.
- Trạm thu mua: Có nhiệm vụ thu mua các loại nguyên vật liệu, các loại
nông sản. Đảm bảo tốt đầu vào cho Công ty bằng cách hợp tác, tạo mối quan
hệ với các Tỉnh miền Trung đặc biệt là đối với các Tỉnh đồng bằng Sông Cửu
Long.

6


1.3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty Lương thực Thanh
Nghệ Tĩnh
1.3.1. Đặc điểm về tài chính
Bảng 1.1: Cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty Lương thực Thanh Nghệ
Tĩnh thời kỳ (2006-2010)
Đơn vị: Triệu đồng
Năm
2006
2007
2008
2009
2010
Chỉ tiêu
Vốn cố định
105.000
117.732
121.412
135.684
172.506

Tỷ lệ (%)
55,26
53,54
38,55
38,49
33,52
Vốn lưu động

85.000

102.152

193.463

217.598

342.026

Tỷ lệ (%)
Tổng vốn KD

45,74
190.000

46,46
219.875

61,45
61,51
66,48

314.875
353.282
514.532
Nguồn:Phòng kinh doanh

Công ty Lương thực Thanh Nghệ Tĩnh năm 2006 với tổng số vốn kinh
doanh là: 190.000 triệu đồng, trong đó vốn cố định là 105.000 triệu đồng
chiếm 55,26%, vốn lưu động 85.000 triệu đồng chiếm 45,74%. Qua 5 năm
hoạt động, tổng vốn kinh doanh không ngừng tăng lên, năm 2007 là 219.875
triệu đồng tăng 115,7% so với năm 2006, năm 2008 là 314.875 triệu đồng
tăng 143,2%, năm 2009 là 353.282 triệu đồng tăng 112,2%. Đến năm 2010
tổng vốn kinh doanh lên tới 514.532 triệu đồng, tăng 145,6% so với năm 2009
và tăng gần 3 lần so với số vốn ban đầu của Cơng ty.
Về cơ cấu vốn kinh doanh thì số vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng vốn kinh doanh của Công ty: năm 2006 chỉ chiếm 44,74% nhưng đến
năm 2010, tăng lên 66,48%. Điều này thể hiện cơ cấu vốn kinh doanh của
Công ty Lương thực Thanh Nghệ Tĩnh rất hợp lý và có hiệu quả bởi lẽ Công
ty là một đơn vị kinh doanh lương thực nên cần nhiều vốn lưu động để lưu
chuyển hàng hóa, không cần thiết đầu tư nhiều vào tài sản cố định như những
đơn vị sản xuất.
1.3.2. Đặc điểm về nhân sự
Do sự sáp nhập ba Công ty trực thuộc Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh
nên việc sắp xếp lao động của Cơng ty phải là q trình đảm bảo u cầu tinh
gọn, vừa đảm bảo quyền lợi của người lao động, khơng vì sự sắp xếp lại mà
gây xáo trộn, khó khăn trong cơng tác kinh doanh:
Tình hình sử dụng lao động của Công ty thể hiện qua bảng sau:
7


Bảng 1.2: Tình sử dụng lao động của Cơng ty từ năm 2008-2010

Đơn vị: Người

Chỉ tiêu

2008
2009
2010
2009/2008
2010/2009
SL
%
SL
%
SL
%
+/%
+/%
Tổng số LĐ 146 100 120 100 118 100 -26 -17,8 -2
-1,67
1. Phân theo giới tính
Nam
78 53,5 68
66
68 57,7 -10 -12,8
0
0
Nữ
68 46,5 52
44
50 42,3 -16 -23,5 -2

-3,85
2. Phân theo tính chất cơng việc
LĐ trực tiếp
96 65,7 80 66,7 80
68 -16
-17
0
0
LĐ gián tiếp 50 34,5 40 33,3 38
32 -10
-20
-2
-5
3. Phân theo trình độ
Đại học-CĐ
47
32
49
41
50
42
2
0.43
1
2,04
Trung cấp
41
28
41
34

39
33
0
0
-2
-4,88
LĐ phổ
58
40
38
25
29
25 -20
-34
-9
-23,68
thơng
Nguồn: Phịng tổ chức hành chính
Nhận xét: Trong 3 năm qua tình hình lao động của Cơng ty có sự thay
đổi rõ rệt, năm 2008 có 146 lao động sang năm 2009 cịn lại 120 lao động.
Năm 2010 Cơng ty còn cắt giảm bớt 2 lao động nhằm giảm chi phí nhưng
vẫn đảm bảo hoạt động của Cơng ty diễn ra bình thường và hiệu quả.
- Xét theo giới tính: Do đặc điểm của ngành nghề kinh doanh đó là cần
nhiều lao động nam phục vụ cho khuân vác nên lao động nam chiếm 53,5%
vào năm 2008, 66% năm 2009 và 57,7% năm 2010 điều này là hoàn toàn hợp
lý.
- Xét theo tính chất cơng việc: Lao động trực tiếp 65,7% năm 2008,
66,7% năm 2009, 68% năm 2010. Lao động gián tiếp 34,5% năm 2008,
33,3% năm 2009, 32% năm 2010.
- Xét theo trình độ: Lao động có trình độ Đại học và Cao đẳng tăng dần

qua các năm. Lao động có trình độ trung cáp và lao động phổ thơng giảm dần
qua các năm.
Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty tinh gọn, hoạt động khá linh
hoạt và luôn hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên, hiện nay cơng
ty vẫn chưa có phịng kế hoạch và phịng maketing - hai phịng ban quan
trọng có nhiệm vụ nghiên cứu và tham mưu cho giám đốc trong việc xây
dựng thương hiệu, tiếp cận thị trường, tìm hiểu khách hàng và xây dựng kế
8


hoạch, định hướng phát triển công ty trong tương lai…Các nhiệm vụ cơ bản
của hai phòng ban này, hiện tại, được phịng kinh doanh đảm nhận. Do đó,
các chức năng của hai phịng này khơng được chun sâu, ngồi ra cịn ảnh
hưởng đến việc hồn thành nhiệm vụ của phịng kinh doanh.
1.3.3. Cơ sở hạ tầng và dây chuyền công nghệ
1.3.3.1. Cơ sở hạ tầng
Hiện tại Cơng ty đang có 7 xí nghiệp thành viên với tổng năng lực sản
xuất gần 2 triệu tấn gạo mỗi năm.
Hệ thống cơ sở hạ tầng của cơng ty hiện có 21.810m 2 bao gồm hệ
thống nhà xưởng, kho tàng, hệ thống văn phòng, nhà ăn và các cơng trì vui
chơi giải trí khác. Hệ thống nhà xưởng của công ty đạt tiêu chuẩn SA 8000.
Các tiêu chuẩn điều kiện sản xuất như ánh sáng, lượng bụi trong khơng khí
và tiếng ồn đều được công ty thực hiện tốt để đảm bảo sức khoẻ cho người lao
động. Công ty cũng thường xuyên đầu tư nâng cấp và mở rộng cơ sở hạ tầng
phục vụ sản xuất nhằm đáp ứng tốt hơn điều kiện làm việc.
1.3.3.2. Dây chuyền công nghệ
Để phục vụ sản xuất kinh doanh Công ty đã đầu tư nhiều hệ thống trang
thiết bị, dây truyền sản xuất hiện đại từ Nhật Bản, Đức, Ý…Với hệ thống
trang thiết bị hiện đại đã giúp Công ty nâng cao năng suất lao động và chất
lượng sản phẩm. Sản phẩm của công ty đã đáp ứng được những tiêu chuẩn

khắt khe của thị trường nước ngoài.
Bảng 1.3. Số lượng và đặc điểm máy móc thiết bị của Cơng ty
STT

1

2

Tên
thiết
bị

Máy
Bóc Vỏ
Lúa

Máy
sàng
phân ly

Số kí hiệu

RH25A &
HS25

PS25 –
PS40B

SL


Giá trị
(USD)

Năng
suất
(Tấn/giờ)

6

35.000

2- 2.5

2

77.000

5-6

9

Đặc điểm
Hiệu suất bóc vỏ cao.
Năng suất 2 - 2.5 tấn/giờ.
Điều khiển bóc vỏ bằng hệ
thống khí nén.
Nâng cao tuổi thọ của rulơ
cao su.
Hệ thống tách trấu kiểu hút
kín.

Có khả năng tách thóc ra
khỏi gạo lức hoặc gạo trắng
dựa trên sự khác biệt về tính
nổi –hình thể- và tỉ trọng của


3

Sàng
Tách DS10/20/30
Đá Sạn

3

58.000

1-4

4

Máy
Xát
Trắng
Gạo VS

VS

4

101.00

0

5

VTS40

2

53.000

3-4

5

Máy
Xát
Trắng

10

hạt thóc và hạt gạo. Có 2
loại:
- Kiểu PS dùng để phân ly
thóc lẫn trong gạo lức, được
ứng dụng trong các dây
chuyền xay xát từ lúa.
- Kiểu PS40B được dùng để
phân ly thóc lẫn trong gạo
lau bóng, được ứng dụng
trong các dây chuyền lau

bóng gạo từ gạo lức hoặc gạo
xơ. Thóc được phân ly ngay
cả khi lẫn trong gạo ở ẩm độ
cao
Điện năng tiêu thụ thấp. Hiệu
chỉnh góc nghiêng và tốc độ
sàng để phù hợp với từng
loại gạo ngắn hoặc dài một
cách nhanh chóng và dễ
dàng.
Dựa trên cơ sở sự khác biệt
về trọng lượng kích cỡ hạt và
đá sạn, dưới tác dụng của
một dịng khí xun qua các
hạt từ dưới lên làm phân
dòng đá sạn và hạt để tách đá
, sạn lẫn trong lúa, gạo,
tiêu,.....
Gạo lức được mài và ma sát
trong buồng xát theo hướng
từ dưới lên.
- Độ xát cao, ổn định. Không
cần điều chỉnh máy.
- Các phụ tùng chi tiết(đá
dao, đá lưới, lưới…) được
thay thế nhanh và dễ dàng.
- Phù hợp với hạt gạo trịn
- Kích thước lắp đặt nhỏ gọn
Máy xát trắng Sinco dạng
trục đứng được thiết kế mài

và ma sát hạt gạo trong cùng


6

Máy
Lau
Bóng
Gạo

7

Máy
Sàng
Đảo Trống
Chọn

8

10

Cân
Định
Lượng
Tự
Động

Hệ
Thống
Sấy Ủ


RS

SF-LS

4

3

190.00
0

91.200
0

6-8

4-6

DSS60

4

52.500

6

SD40

5


133.00
0

2-2.5

11

một buồng xát theo nguyên
lý mới. Độ trắng được điều
khiển , kiểm tra dể dàng cho
phù hợp yêu cầu. Tỷ lệ gạo
nguyên cao, điện năng tiêu
thụ thấp.
Gạo đạt độ bóng cao, tỷ lệ
gảy vỡ thấp.
- Dễ dàng lắp đặt, sử dụng và
thay thế phụ tùng.
- Hệ thống phun nước tự
động: nước sẽ tự động phun
sau khi gạo vào trong buồng
máy từ 10 ÷20 giây, và tự
động ngưng phun nếu mức
gạo trong thùng chứa gần
hết. Khí nén được dùng để
đóng mở van cấp liệu và
phun sương.
- Thiết bị có kết cấu ổn định,
dễ sử dụng.
- Tách triệt để tấm ra khỏi

gạo.
Cân được thiết kế trên sự
phát triển về lĩnh vực điện,
điện tử và điều khiển tự động
giúp cho việc cân đo các sản
phẩm đạt năng suất và độ
chính xác cao. Quá trình định
lượng được tiến hành hai
cấp: vĩ lượng và vi lượng.
Dùng làm giảm độ ẩm trong
hạt.
Nguyên liệu sấy tự chảy liên
tục qua buồng sấy và ủ thành
dòng lớn điền đầy dạng chữ
chi, vì thế khơng cần tiêu tốn
cơ điện năng hoạt động. Tùy
theo tỉ lệ giảm ẩm và năng
suất, phần xả liệu có thể điều


11

Dây
Lúa
600KG

RS6P

1


230.00
0

4

chỉnh nhờ biến tần thay đổi
tốc độ của trục trái khế. Bảo
đảm hệ thống hoạt động liên
tục: Nguyên liệu -> Sấy -> Ủ
-> Thành phẩm.
Cụm xay xát liên hợp RS6P
là hệ thống kết hợp hồn hảo
bao gồm: máy bóc vỏ, thùng
tách trấu,sàng phân ly và
máy xát trắng ngang với sàng
tách tấm thành phẩm…tạo
nên một module nhỏ, gọn
nhưng đầy đủ các tính năng
cho một nhà máy xay xát
cơng suất nhỏ. Sử dụng, vận
chuyển linh hoạt, dễ dàng.
Sử dụng duy nhất một động
cơ điện 25HP để hoạt động
cho toàn bộ dây chuyền . Có
thể sử dụng động cơ diesel
30HP ở những vùng khơng
có điện.
Nguồn: Phịng kỹ thuật đầu tư

1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Lương thực Thanh

Nghệ Tĩnh giai đoạn 2007-2010
Từ năm 2007 trên cơ sở là Công ty Lương thực Thanh Nghệ Tĩnh nhìn
chung, tồn Cơng ty đã nỗ lực phấn đấu vượt qua nhiều khó khăn trở ngại để
hoàn thành về cơ bản các mục tiêu đề ra về kim ngạch và hiệu quả, ổn định
kinh doanh, mở rộng sản xuất kinh doanh, bảo đảm việc làm và đời sống cho
cán bộ công nhân viên ở mức khá, bảo toàn và phát triển nguồn vốn của Nhà
nước, an toàn tài sản và con người. Đây là thành tích lớn của Cơng ty trong
điều kiện nhiều doanh nghiệp Nhà nước thiếu việc làm, đời sống cán bộ cơng
nhân viên rất khó khăn. Đây cũng là năm thứ năm Cơng ty đã hồn thành
vượt mức kế hoạch, tuy rằng cịn có những mặt Cơng ty cịn phải tiếp tục
phấn đấu trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động xuất khẩu nói
riêng.

12


Bảng 1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty thời kỳ
(2007-2010)
Đơn vị tính:Ttriệu đồng
Năm
2007

2008/2007

2009/2008

Năm
2008

Năm

2009

Năm
2010

+/-

%

+/-

%

307.708

196.329

181.440

145.289

90

(111.379)

(36)

162.49
153.026


307.708
247.857

196.329
185.622

181.440
168.120

145.289
94.831

90
62

(111.379)
(62.235)

(36)
(25)

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung
cấp dịch vụ
Doanh thu từ đoạt động tài chính

9.393
4.730

59.851
12.275


10.707
10.284

13.320
19.606

50.457
7.544

537
160

(49.144)
(1.991)

(82)
(16)

Chi phí tài chính

1.514

4.956

2.221

3.106

3.442


227

(2.736)

843

3.912

1.999

2.852

3.070

364

Chi phí bán hàng

4.331

7.124

4.073

4.462

2.793

Chi phí quản lý doanh nghiệp


3.802

12.349

5.511

6.706

4.476

47.696

9.187

823

2.246

Chi phí khác

80

Lợi nhuận khác

Chỉ tiêu

2010/2009
+/-


%

(14889)

(8)

(14889)

(8)

(17502)

(9)

2.613

25

9.322

91

(55)

885

40

(1.913)


(49)

853

43

65

(3.052)

(43)

389

10

8.547

225

(6.838)

(55)

1.195

22

18.652


43.219

966

(38.509)

(81)

9.465

103

22

66.28

1.423

173

(2.224)

(99)

6.606

30027

239


181

236

159

199

(58)

(24)

55

30

743

2.007

(159)

6.392

1.264

170

(2.166)


(108)

6.551

4120

Tổng lợi nhuận trước thuế

5.220

49.703

8.868

25.044

44.483

852

(40.835)

(82)

16.176

182

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp


1.053

12.378

2.071

5.510

11.326

1.076

(10.307)

(83)

3.439

166

Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN

4.167

37.325

6.797

19.534


33.158

796

(30.528)

(82)

12.737

187

Doanh thu về bán hàng và cung cấp
dịch vụ
Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
Giá vốn hàng bán

- Trong đó: Chi phí lãi vay

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh
Thu nhập khác

162.419

Nguồn: Phịng tài chính kế toán
13



Nhận xét:
- Doanh thu: Nhìn chung, doanh thu của cơng ty qua bốn năm có xu hướng tăng, đạt
trên 162 tỷ năm 2007 đã tăng lên 181 tỷ năm 2010. Đặc biệt có sự tăng vọt trong năm
2008, với doanh thu đạt gần 308 tỷ, tăng 90% so với năm 2007. Tổng doanh thu tăng
trước hết là doanh thu của hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo tăng cao trong thời gian
này. Đến năm 2009, doanh thu của hoạt động xuất khẩu giảm mạnh trở lại nên tổng
doanh thu cũng bị ảnh hưởng và giảm 36% so với năm 2008. Song giá cả các mặt
hàng kinh doanh của công ty vẫn cao hơn năm 2007, nên doanh thu trong năm này
vẫn cao hơn 162 tỷ đồng của năm 2007.
- Lợi nhuận trước thuế: Do ảnh hưởng từ khủng hoảng của kinh tế thế giới mà lợi
nhuận công ty thu được trong thời gian này cũng bị ảnh hưởng. Năm 2007, lợi nhuận
trước thuế chỉ đạt trên 5 tỷ đồng. Sang đến năm 2008, tuy tình hình kinh tế vẫn chưa
phục hồi nhưng do ảnh hưởng từ sự khan hiếm lương thực toàn cầu, mà giá thu mua
lúa gạo trên thế giới tăng cao đột biến so với năm 2007. Đem về lợi nhuận khá cao cho
công ty trong năm đạt gần 50 tỷ đồng, tăng 8,5 lần so với năm trước. Đến năm 2009,
tình hình giá cả ổn định trở lại, trong khi tình hình khủng hoảng kinh tế vẫn chưa
phục hồi nên lợi nhuận trước thuế thu được vẫn thấp chỉ đạt gần 9 tỷ đồng, nhưng vẫn
cao hơn so với năm 2007. Năm 2010, tình hình xuất khẩu gạo của Công ty vẫn không
khả quan, sản lượng xuất khẩu trong thời gian này giảm mạnh so với cùng kỳ năm
trước. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đã giảm 30% so với cùng kỳ năm 2009,
lợi nhuận gộp cũng giảm 8%. Tuy nhiên, thu nhập từ các hoạt động khác của công ty
đều tăng sau đợt khủng hoảng vừa qua, đã kéo lợi nhuận sau thuế của công ty tăng
lên 102% so với cùng kỳ năm trước.

14


PHẦN 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC
ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO TẠI CÔNG TY
LƯƠNG THỰC THANH NGHỆ TĨNH

2.1. Thực trạng xuất khẩu gạo tại công ty Lương thực Thanh Nghệ Tĩnh
2.1.1. Tổ chức thu mua, chế biến và phân phối
2.1.1.1. Tổ chức thu mua và chế biến
Từ năm 1998 trở về trước, Công ty chỉ thu mua gạo thành phẩm từ các kênh sau đó
xuất khẩu theo hợp đồng, mà không đảm nhận khâu chế biến gạo. Khu vực thu mua
bao gồm các quận, huyện trong thành phố và các tỉnh lân cận. Do thu mua từ nhiều
kênh khác nhau nên chất lượng gạo không đều, giá xuất khẩu thấp hơn so với các đối
thủ cạnh tranh trong và ngồi nước. Ngồi ra, cịn phải chịu sự lệ thuộc vào nguồn
cung gạo thành phẩm của thị trường.
Để khắc phục các nhược điểm này, Công ty đã quyết định xây dựng hai nhà máy
chế biến gạo với dây chuyền lau bóng gạo đạt cơng suất 7 tấn/giờ, trị giá 190.000
USD trong năm 2000. Từ đó đến nay, Cơng ty chủ yếu thu mua gạo nguyên liệu qua
hai xí nghiệp này để chế biến. Nguồn cung cấp là các bạn hàng xáo trong tỉnh thành
phố, và các tỉnh lân cận nữa.
Hiện nay, Công ty chỉ thu mua gạo thành phẩm khi khối lượng hợp đồng xuất
khẩu quá lớn. Dự kiến trong năm 2011, Công ty sẽ bắt đầu xây dựng thêm 2 nhà
máy xay xát, thu mua lúa trực tiếp từ nông dân, và một nhà máy chế biến gạo, để tăng
sản lượng gạo đầu ra phục vụ xuất khẩu. Ngồi ra trong tương lai, Cơng ty cũng sẽ
khơng thu mua gạo thành phẩm từ các kênh, và đẩy mạnh thu mua lúa trực tiếp từ
nông dân nhằm giảm chí phí thu mua, giúp tăng lợi nhuận. Việc này rất có lợi cho sự
phát triển của Cơng ty trong tương lai. Vừa giảm sự lệ thuộc và nguồn cung gạo thành
phẩm trên thị trường, vừa tạo ra được sản phẩm có chất lượng cao, đồng đều, theo
đúng yêu cầu từ phía khách hàng. Từ đó, nâng cao sức cạnh tranh của Công ty trên
thị trường trong nước cũng như quốc tế. Việc tiến hành thu mua của công ty rất linh
hoạt, thường là sau các vụ thu hoạch lúa hằng năm, hoặc theo tình hình của thị trường
và hợp đồng xuất khẩu.
Gạo nguyên liệu được mua là gạo xô, đã được bóc bỏ. Sau đó, sẽ được đưa
vào máy lau bóng để sản xuất ra gạo thành phẩm. Quy trình chế biến theo sơ
đồ sau:


15


Sơ đồ 2.1: Quy trình chế biến gạo của Cơng ty Lương thực Thanh Nghệ Tĩnh
Gạo nguyên liệu

Máy lau bóng gạo

16


Tấm

Gạo thành phẩm

Cám

Đóng gói

Nhập kho

Nguồn: Phịng kinh doanh
2.1.1.2. Phân phối
Cơng ty phân phối gạo qua hai hình thức: ủy thác xuất khẩu và xuất khẩu trực tiếp.
- Xuất khẩu ủy thác: được thực hiện theo sự chỉ đạo của Hiệp hội Lương thực
Việt Nam thông qua các hợp đồng đấu thầu cấp chính phủ, giảm được sự cạnh
tranh trong nước. Tuy giá cả tương đối cao và đầu ra ổn định nhưng phải chịu sự lệ
thuộc vào hoạt động của Hiệp hội.
- Xuất khẩu trực tiếp: cho các doanh nghiệp tư nhân nước ngồi, giá cả phải
cạnh tranh nên thơng thường khơng cao bằng xuất khẩu theo hình thức ủy thác. Tuy

nhiên, xuất khẩu với hình thức này, tạo được sự độc lập trong hoạt động kinh
doanh, không lệ thuộc vào các tổ chức hay doanh nghiệp khác trong Hiệp hội.
Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tư nhân, hay chính phủ các nước sau khi
mua gạo từ Công ty sẽ phân phối lại cho các doanh nghiệp ở thị trường nước ngồi,
rồi mới đến tay người tiêu dùng. Do đó, Cơng ty chỉ tạo được uy tín đối với các nhà
xuất nhập khẩu. Thương hiệu của công ty vẫn chưa được người tiêu dùng ở thị trường
nước ngoài biết đến.

17


2.1.2. Thị trường xuất khẩu gạo chủ yếu của Công ty
Trong kinh doanh xuất khẩu nói chung và xuất khẩu gạo nói riêng, việc tìm kiếm thị
trường là vấn đề quan trọng, bảo đảm cho hoạt động kinh doanh diễn ra đạt hiệu quả
cao. Thị trường xuất khẩu của Công ty tương đối hẹp, số thị trường xuất khẩu dao
động từ 3 đến 5 thị trường mỗi năm, bao gồm các nước ở khu vực châu Á và châu Phi.
Nhìn chung các thị trường biến đổi qua từng năm. Trong đó, có một số thị trường ở
Châu Phi chỉ nhập khẩu được một hoặc hai năm rồi dừng hẳn. Tuy nhiên, thay vào đó
là sự tiếp cận của các khách hàng mới. Chính vì vậy mà hoạt động kinh doanh xuất
khẩu gạo của Cơng ty vẫn được duy trì và phát triển trong các năm qua. Các thị trường
đáng chú ý là Malaysia, Philippines, các thị trường này liên tục nhập khẩu gạo từ Công
ty trong giai đoạn 2007 – 2010.
Bảng 2.1: Thị trường xuất khẩu gạo chủ yếu của công ty Lương thực Thanh Nghệ
Tĩnh
Đơn vi: Tấn

Malaysia
Philippines
Indonesia
Singapore

Châu Phi

Năm
2007
6350
9322
5990
1680
6529

Năm
2008
7100
19322
250
2000

Năm
2009
685
7115
11800
4779

Tổng

29871

28672


24379

Thị trường

Năm
2010
800
9600
12636
5500
2853
6

2008/2007
+/%
750
12
10000 107
-5740 -96
-1680 -99
-4529 -69

2009/2008
+/%
-6415
-90
-12207
-63
-250
-100

11800
2779
139

2010/2009
+/%
115
17
2485 35
836
7
721
15

-1199

-4293

4197

-4

-15

74

Nguồn: Phòng kinh tế đối ngoại
Thị trường Malaysia: Là một trong các thị trường truyền thống, khách hàng quen
thuộc của Công ty. Xuất khẩu gạo sang thị trường này thường là với hình thức xuất
khẩu trực tiếp. Đây được xem là thị trường lớn của Công ty trong nhiều năm qua, tuy

nhiên từ năm 2009 trở lại đây, khối lượng xuất khẩu sang thị trường này có sự sụt
giảm đáng kể. Năm 2007 đạt 6.350 tấn sau đó tăng lên mức 7.100 tấn năm 2008,
tăng 12% so với năm 2007. Nhưng đến năm 2009, thị trường này bắt đầu suy giảm,
khối lượng xuất khẩu chỉ đạt 685 tấn, giảm đến 90% so với năm trước. Nguyên nhân
chủ yếu của sự suy giảm mạnh này là do trong năm 2009, Chính phủ nước ta đã ban
hành chính sách buộc các doanh nghiệp phải giảm lượng gạo xuất khẩu sang thị
trường này. Để tập trung gạo vào hợp đồng xuất khẩu cấp chính phủ thơng qua hình
thức đấu thầu. Mục mục tiêu nhằm tăng giá xuất khẩu sang Malaysia, tránh tình trạng
một số doanh nghiệp muốn nâng cao khối lượng xuất khẩu mà giảm giá, gây ảnh
hưởng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo khác trong Hiệp
hội. Tuy nhiên, đến năm 2010, lượng gạo được phép xuất khẩu sang thị trường này
tăng lên. Tình hình bắt đầu có xu hướng phục hồi trở lại, khối lượng xuất khẩu đạt 800
tấn, cao hơn 115 tấn so với năm 2009, tăng 17%.
18


Thị trường Philippines: Philippines là thị trường tập trung của chính phủ. Chủ yếu
được xuất khẩu với hình thức ủy thác qua Hiệp hội Lương thực Việt Nam. Trực tiếp
xuất khẩu sang thị trường này chiếm tỷ lệ nhỏ. Đây là thị trường có hợp đồng xuất
khẩu với số lượng lớn nhất trong giai đoạn này. Đặc biệt năm 2008, đạt tăng trưởng
rất cao với sản lượng 19.322 tấn tăng 107% so với năm 2007 do nước này đẩy mạnh
thu mua gạo để bù đắp tình trạng thiếu lương thực trầm trọng xảy ra trong năm. Sang
năm 2009 tình hình ở Philippines ổn định trở lại, sản lượng xuất khẩu trong năm từ đó
cũng giảm 63% chỉ cịn 7.115 tấn, ứng với mức giảm 12.207 tấn. Năm 2010, xuất khẩu
sang thị trường này đạt 9.600 tấn, tăng 35% so với 7.115 tấn của năm 2009.
Thị trường Châu Phi: Thị trường Châu Phi bắt đầu nhập khẩu gạo của Công ty từ
năm 2007, sang các năm sau này càng có nhiều nước Châu Phi ký kết hợp đồng với
công ty. Tuy nhiên, thị trường này mới phát triển nên khối lượng hợp đồng ký kết
chưa cao, do khách hàng cẩn thận trong việc giao dịch lần đầu với công ty. Nhưng đây
vẫn được xem là thị trường tiềm năng. Sản lượng xuất khẩu sang thị trường này tăng

giảm không đều trong giai đoạn từ năm 2007-2010. Trong năm 2007, sản lượng xuất
sang thị trường này đạt 6.529 tấn, nhưng đến năm 2008 chỉ còn 2000 tấn, giảm 69%
so với năm trước. Sang năm 2009, tình hình khả quan hơn với sản lượng xuất sang đạt
4.779 tấn, cao hơn năm 2008 là 2.779 tấn, tăng 139%. Cho thấy tiềm năng phát triển
của thị trường này trong tương lai. Đến năm 2010, sản lượng lại tiếp tục tăng thêm
721 tấn tương ứng với lượng tăng 15% so với năm 2009, đạt mức 5500 tấn.
Các thị trường cịn lại: Thị trường Indonesia có khối lượng nhập khẩu trong năm
2007 khá cao đạt gần 6 ngàn tấn, tuy nhiên đến năm 2008 đã sụt giảm đáng kể, chỉ còn
250 tấn, giảm 96% so với năm trước. Đến năm 2009 thị trường này cũng đã ngừng
nhập khẩu. Do từ năm 2008, chính phủ nước này bắt đầu thực hiện chính sách thúc
đẩy sản xuất gạo trong nước, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia. Đến năm 2009,
Indonesia đã có thể tự cung cấp lương thực cho cả nước và trở thành nước xuất khẩu
gạo, nên khơng cịn nhập khẩu gạo từ Cơng ty.
Thị trường Singapore có hợp đồng xuất khẩu khơng liên tục và bị gián đoạn qua từng
năm. Trong đó năm 2007, có khối lượng xuất khẩu 1.680 tấn, nhưng đến năm 2008
thì khơng có hợp đồng xuất khẩu. Đến năm 2009, lại đạt khối lượng 11.800 tấn, cao
nhất trong năm 2009. Nhưng trong năm 2010, vẫn chưa có hợp đồng xuất khẩu với
thị trường
này. Nguyên nhân
này có khá nhiều
nguồn cung cấp. Chỉ
Ký hợp
Kiểmlàtrado thị trường
Chuẩn
Kiểm
tìm đến Cơng
các đối thủ cạnh
tranh q cao, hoặc
khơng đủ nguồn
đồng ty, khi giá củaL/C

bị hàng
nghiệm
hàng cungXK
cấp.
hóa
hàng hóa
2.1.3. Quy trình xuất khẩu gạo tại Cơng ty Lương thực Thanh Nghệ Tĩnh
Quy trình hoạt động xuấtGiao
khẩu của Cơng
ty Lương
Làm
thủ thực Thanh
Thuê Nghệ
tàu TĨnh được thể
Làm
thủ
hiện qua sơ đồ sau:
hàng lên
tục hải
và mua
tục
thanh
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quy trìnhtàu
xuất khẩu của Cơng
Thanh Nghệ Tĩnh
quan ty Lương thực
bảo hiểm
tốn

Giải

quyết
khiếu nại

19


Nguồn: Phịng kinh doanh
2.1.3.1. Ký kết hợp đồng xuất khẩu
Cơng ty Lương thực Thanh Nghệ Tĩnh là một đơn vị hạch tốn kinh doanh độc lập
tự tìm lấy đối tác thực hiện việc xuất khẩu. Vì vậy quá trình tìm kiếm đối tác và phát
đơn chào hàng bao gồm cả bảng báo giá nhằm giới thiệu cho các đối tác nước ngoài sản
phẩm gạo cần xuất khẩu. Sau khi phát đơn chào hàng hai bên sẽ tiến hành ký kết và
đàm phán để thống nhất quy trình giao hàng và trách nhiệm cụ thể của mỗi bên khi xảy
ra các trường hợp phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng đàm phán.
Quá trình đàm phán sẽ kết thúc khi hai bên đạt được thỏa thuận về giá cả và chi phí
sẽ tiến hành ký kết một hợp đồng nguyên tắc, sau đó hai bên về kiểm tra cụ thể tính
tốn hợp lý xem phương án có khả thi hay khơng sau đó sẽ quyết định đi đến việc ký
hợp đồng chính thức và các điều khoản trở nên cụ thể và rõ ràng hơn.
2.1.3.2. Kiểm tra L/C
Sau khi ký kết hợp đồng với bên nhập khẩu Công ty Lương thực Thanh Nghệ Tĩnh sẽ
được bên nhập khẩu sẽ tiến hàng phát hành bảo lãnh thanh toán tại ngân hàng mà bên
nhập khẩu chỉ định (Công ty thường chỉ định phát hành bảo lãnh tại ngân hàng
VietComBank). Sau đó Cơng ty sẽ được ngân hàng thơng báo đã có bảo lãnh thanh tốn
về đến nơi thì Cơng ty bắt đầu tiến hành kiểm tra xem xét các điều kiện bảo lãnh có phù
hợp với những gì đã ký kết trước đó, phần lớn việc thực hiện bảo lãnh được ngân hàng
kiểm tra hộ rất kĩ càng công việc của Công ty chỉ là xem xét q trình thanh tốn và số
tiền bảo lãnh có phù hợp nhưng trong hợp đồng hay không. Sau khi thẩm tra L/C và
khả năng thanh tốn của đối tác đảm bảo hợp lệ, Cơng ty Lương thực Thanh Nghệ Tĩnh
tiến hành bảo lãnh thanh toán cho bên thu gom và bắt đầu thực hiện các thủ tục cần
thiết để thực hiện hợp đồng xuất khẩu.

Nghiệp vụ này Cơng ty Lương thực Thanh Nghệ Tĩnh có thế mạnh vì hầu hết cán
bộ xuất nhập khẩu đều nắm chắc nghiệp vụ, do vậy có thể tiến hành hoàn toàn thuận lợi
20


và dễ dàng. Kiểm tra L/C sau khi ký kết hợp đồng có thể nói là nghiệp vụ rất quan
trọng vì nó liên quan cả đến khâu thanh tốn lẫn thực hiện hợp đồng.
2.1.3.3. Chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu
Cơng ty Lương thực Thanh Nghệ Tĩnh phần lớn huy động nguồn hàng từ các Công
ty thu mua trong nước, các đối tác miền Nam như Công ty Lương thực Phước Thành
hoặc các đối tác miền Bắc có Cơng ty XNK Nam Hà Nội, Công ty tiến hành ủy thác
xuất khẩu cho các Công ty và các Công ty sẽ xuất hàng trong kho tiến hành q trình
xuất khẩu.
Cơng ty chun xuất khẩu các loại gạo với các quy cách phẩm chất như sau:
Gạo mới thu hoạch, được xay xát không quá 4 tháng kể từ thời điểm giám định. Tiêu
chuẩn chất lượng gạo phải đảm bảo đúng tiêu chuẩn phẩm chất, quy cách xuất khẩu
được cơ quan giám định kiểm tra chất lượng và đạt các tiêu chuẩn xuất khẩu sau:
- Độ dài của hạt:
+ Nếu là gạo hạt dài: thì số hạt >7mm chiếm trên 10%
+ Nếu là gạo hạt ngắn: thì số hạt <6mm khơng vượt q 20%
- Các tạp chất tối đa trong đó, bao gồm:
+ Hạt sọc đỏ : 1.25%
+ Hạt vàng : 0,75
+ Hạt phấn : 7%
+ Hạt hỏng : 0,75%
+ Hạt nếp
: 1,5%
+ Hạt non và tạp chất: 0,25%
+ Hạt thóc : 20 hạt/kg
- Tỷ lệ kim loại nặng không được vượt quá hàm lượng:

+ Thủy ngân : 0,01 PPM
+ Chì
: 0,1 PPM
+ Asen
: 0,15 PPM
+ Catmi
: 0,04 PPM
- Độ ẩm không quá : 14%
- Độ xay xát: được xay xát, đánh bóng tốt
Như vậy, Cơng ty căn cứ vào các tiêu chuẩn đó để thu gom hàng xuất khẩu tránh
tình trạng hàng hóa khơng đúng quy cách phẩm chất, nhằm giảm chi phí và thời gian
thu mua hàng xuất khẩu .
2.1.3.4. Kiểm tra chất lượng hàng hóa xuất khẩu
Về phía Cơng ty từ khâu thu mua cho đến khi bao gói sản phẩm, Cơng ty cử một
đội ngũ cán bộ có chun mơn hoặc thuê VinaControl theo dõi, giám sát và kiểm tra
chất lượng của hàng hóa theo tiêu chuẩn đã quy định để có thể hạn chế và loại trừ
khuyết tật của hàng hóa.
Về phía khách hàng thì có khách hàng trực tiếp gửi đại diện hoặc th một cơng ty có
chun môn ra kho hàng hoặc cầu cảng để kiểm tra chất lượng hàng giao. Sau khi kiểm
21


tra, khách hàng sẽ giao cho Công ty bản IC (Inspection Certificate) trong đó khẳng định
hàng hóa đúng chất lượng hay khơng. Nếu hàng hóa phù hợp với tiêu chuẩn xuất khẩu
và bên đối tác thấy phù hợp với những gì đã thỏa thuận cơng ty bắt đầu tiến hành quá
trình vận chuyển.
2.1.3.5. Thuê tàu và mua bảo hiểm hàng hóa
Cơng ty Lương thực Thanh Nghệ Tĩnh xuất khẩu gạo theo hai hình thức: theo giá
CIF ( Cost Insurance and Freigt) hoặc theo giá FOB (Free On Board) nên Công ty
giành được quyền thuê tàu và mua bảo hiểm. Đây là một thế mạnh của Cơng ty vì hầu

hết các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hóa theo giá FOB. Vì vậy, Cơng ty vừa
tăng thêm được ngoại tệ, vừa tạo điều kiện cho các ngành khác như ngành vận tải, bảo
hiểm phát triển.
Cơng ty thường trực tiếp kí kết hợp đồng vận tải với Công ty Hàng Hải Việt
Nam(Vosco). Nếu hợp đồng xuất khẩu có số lượng hàng giao lớn thì Cơng ty th tàu
chuyến. Ngược lại, nếu số lượng hàng xuất khẩu nhỏ thì Cơng ty sử dụng hình thức
chuyên chở bằng container, đăng ký chỗ (gọi là lưu cước) của một tàu chợ để chở hàng.
Về bảo hiểm, Công ty mua bảo hiểm của Công ty Bảo Hiểm Việt Nam (Bảo Việt)
theo hình thức bảo hiểm bao(Open Policy). Công ty mua bảo hiểm ký hợp đồng từ đầu
năm, còn đến khi giao hàng xuống tàu xong, Công ty chỉ gửi đến Bảo Việt một thông
báo bằng văn bản gọi là “giấy báo bắt đầu vận chuyển”. Hình thức hợp đồng bảo hiểm
này được Cơng ty sử dụng vì Cơng ty là một doanh nghiệp xuất khẩu gạo thường
xuyên, nhiều lần trong một năm.
2.1.3.6. Làm thủ tục hải quan
Khai báo hải quan: Công ty cử đại diện (thường là nhân viên phòng kinh tế đối ngoại)
kê khai chi tiết về hàng hóa lên tờ khai (customs declaration) để cơ quan hải quan kiểm
tra các thủ tục, giấy tờ.
Xuất trình hàng hóa: Hàng hóa xuất khẩu được sắp xếp trật tự, thuận tiện cho việc kiểm
soát. Gạo là mặt hàng xuất khẩu với khối lượng lớn nên việc kiểm tra hàng hóa và giấy
tờ của hải quan thường diễn ra ở nơi giao hàng cuối cùng. Nhân viên hải quan kiểm tra,
niêm phong kẹp chì và nội dung hàng hóa theo nghiệp vụ của mình.
Thực hiện các quyết định của hải quan: Cơng ty có trách nhiệm nghiêm túc thực hiện
theo các quyết định của hải quan.
2.1.3.7. Giao hàng lên tàu
Hàng xuất khẩu được vận chuyển bằng đường biển, vì vậy Cơng ty phải tiến hàng
các cơng việc:
Lập bảng đăng ký hàng chuyên chở
Xuất trình bản đăng ký hàng chuyên chở cho người vận tải để lấy hồ sơ xếp hàng.
Trao đổi với cơ quan điều độ cảng để nắm vững ngày, giờ làm hàng.
Bố trí phương tiện đưa hàng vào cảng xếp hàng lên tàu

Lấy biên lai thuyền phó (Mate’s Receipt) và đổi biên lai thuyền phó lấy vận đơn đường
biển B/L (Bill of Lading). Vận đơn đường biển phải là vận đơn hoàn hảo, đã xếp hàng
22


(Clean on Board B/L) và phải chuyển nhượng được (negotiable). Vận đơn ngay sau đó
được chuyển ngay về bộ phận kế toán để lập bộ chứng từ thanh toán.
2.1.3.8. Thủ thục thanh tốn
Cơng ty Lương thực Thanh Nghệ Tĩnh chỉ sử dụng phương thức thanh tốn bằng
thư tín dụng L/C (Letter of Credit). Đây là phương thức đảm bảo hợp lý, thuận tiện, an
toàn, hạn chế rủi ro cả cho Công ty và đối tác.
Sau khi nhận được L/C Công ty phải kiểm tra, so sánh với nội dung và điều kiện ghi
trong hợp đồng, nếu có chỗ nào chưa phù hợp phải yêu cầu bên nhập khẩu sửa chữa
bằng văn bản.
Ngân hàng thông báo của công ty thường là VietComBank.
Quy trình thanh tốn của Cơng ty được thực hiện như sau:
Ngay sau khi hàng hóa xuất bến cơng ty nhận được đầy đủ chứng từ sẽ ra ngân hàng
VietComBank làm hồ sơ và thủ tục thanh toán chuyến hàng vừa xuất bến. Ngân hàng
VietCombank sẽ làm việc với ngân hàng của đối tác và khi chứng từ được coi là hợp lệ
thanh toán tiền sẽ chuyển về tài khoản của Công ty ngay lập tức sẽ chuyển tiền vào đối
tác thu gom gạo cho Cơng ty thanh tốn đầy đủ như cam kết ban đầu hai bên đã kĩ.
2.1.3.9. Giải quyết khiếu nại
Về số lượng, trọng lượng hàng hóa: nếu là lỗi của Cơng ty thì giải quyết khiếu nại
bằng cách giao đủ số hàng thiếu hoặc trả lại số tiền hàng giao thiếu.
Về phẩm chất không phù hợp thì có thể áp dụng quy định tại Điều 41- Công ước
LaHay 1964; Điều 46, 50 Công ước Viên 1980 ... Công ty tự sửa chữa khuyết tật và
chịu chi phí hoặc người mua tự sửa chữa. Cơng ty hồn chi phí, giảm giá hàng bán;
thay hàng khuyết tật bằng hàng mới phù hợp về phẩm chất; huỷ hợp đồng (người mua
có quyền huỷ hợp đồng khi Cơng ty vi phạm các điều khoản hợp đồng...)
Đối với khiếu nại về khơng giao hàng hoặc chậm giao hàng thì nộp phạt hoặc bồi

thường tuỳ trường hợp cụ thể.
Cơng ty cũng có thể khiếu nại người mua nếu người mua không trả tiền hoặc trả
chậm so với quy định trong hợp đồng; có thể khiếu nại do người mua từ chối nhận hàng
mà khơng có lý do chính đáng; nếu hợp đồng quy định rằng người mua có nghĩa vụ
cung cấp bao bì mà người mua giao cho Cơng ty khơng đúng thời hạn làm cho Công ty
không giao được hàng hoặc giao hàng khơng đúng thời hạn.
Nói chung việc giải quyết khiếu nại (nếu có) được Cơng ty tiến hành nghiêm túc,
thoả thuận thường hướng tới sự nhất trí của hai bên mà không phải chuyển sang giải
quyết bằng kiện tụng. Như vậy đỡ tốn thời gian, có lợi cho cả hai bên.
2.1.4. Giá gạo xuất khẩu
Cũng như bất kỳ một mặt hàng nào, giá cả xuất khẩu gạo về nguyên tắc phải đáp ứng
yêu cầu: giá cả phải bù đắp mọi chi phí sản xuất kinh doanh trong nước, có lãi và bảo
đảm sức cạnh tranh trên thế giới. Nhìn chung giá xuất khẩu ở các thị trường đều có
xu hướng tăng mạnh trong giai đoạn từ năm 2007 – 2010. Là do hiện tượng El Nino,
23


gây mất mùa, thiếu lương thực ở nhiều nước, ảnh hưởng đến lượng cung lúa trên tồn
cầu, từ đó đẩy giá gạo bán ra lên cao nhất từ trước đến nay. Dưới đây là giá gạo xuất
khẩu của một số thị trường chủ yếu mà Công ty thường xuất khẩu.

24


Bảng 2.2: Giá gạo xuất khẩu của Công ty tại một số thị trường năm 2007-2010
Đơn vị: USD/Tấn
Năm Năm Năm Năm 2008/2007
2007 2008 2009 2010 +/%
Malaysia
290 406 335 381 116 40

Philippines 283 620 419 508 337 119
Indonesia 281 493
212 75
Singapore 293
366
Châu Phi
290 471 392 428 181 63
Trung bình 286 556 386 466 554 194
Thị trường

2009/2008 2010/2009
+/%
+/%
-71 -18 46
14
-201 -32 89
21
-79 -17 36
9
-170 -31 80
21

Nguồn: Phịng kinh doanh
Thị trường Philipppines: có giá xuất khẩu cao hơn so với các thị trường còn lại. Giá
xuất khẩu đạt 283 USD/tấn trong năm 2007 đã tăng lên 620USD/tấn trong năm 2008,
với mức tăng 337 USD/tấn. Nguyên nhân là do nước này chịu ảnh hưởng nhiều nhất
từ thiên tai gây mất mùa trầm trọng, ảnh hưởng lớn đến an ninh lương thực trong
nước. Từ đó, Chính phủ Philippines đẩy mạnh thu mua gạo với khối lượng lớn nhất,
giá cả khá cao so với các thị trường khác của Cơng ty.
Trong năm 2009, tình hình ổn định trở lại, giá cả cũng hạ xuống 32% so với năm

2008 còn 419 USD/tấn, nhưng vẫn cao hơn so với năm 2007. Trong 6 tháng đầu
năm 2010, giá cả ở t h ị t r ư ờ n g này lại tiếp tục tăng cao đạt 508 USD/tấn, cao
hơn 21% so với cùng kỳ năm 2009. Ngoài ra, thị trường này có giá cao cịn do hình
thức thu mua, chủ yếu giao dịch qua hình thức đầu thầu tập trung cấp chính phủ,
với giá trả chậm từ 3 đến 4 tháng nên giá cả có phần cao hơn so với các thị trường tự
do khác.
Thị trường Malaysia: Là thị trường có giá xuất khẩu tương đối thấp so với các thị
trường xuất khẩu khác của Công ty từ năm 2008 – 2010. Tuy nhiên, cũng bị ảnh
hưởng từ giá gạo thế giới, nên giá xuất khẩu của thị trường này trong năm 2008 đã
tăng thêm 40% so với năm 2007 và đạt mức 406 USD/tấn. Đến năm 2009, giá cả
cũng sụt giảm trở lại chỉ còn 335 USD/tấn trong năm, giảm 18% so với năm 2008.
Trong năm 2010, giá cả tăng nhẹ trở lại đạt 381 USD/tấn, tăng 14% so với năm 2009.
Thị trường Châu Phi: Tuy các khách hàng ở thị trường này chủ yếu là các nước nghèo,
khả năng chi trả cao của họ không cao, nhưng mặt hàng gạo xuất sang thị trường này
chủ yếu là gạo 5% tấm. Vì vậy mà có giá xuất khẩu cao hơn cả thị trường Malaysia.
Bên cạnh đó, giá gạo xuất khẩu còn tăng giảm theo từng thời điểm giao dịch, đầu năm
hay cuối năm với biên độ giao động khá lớn từ 150 – 300 USD/năm.
Cũng chịu ảnh hưởng từ giá gạo trên thị trường toàn cầu, giá gạo ở thị trường này
25


×