Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.09 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường: THCS Kim Sơn Tổ: Khoa học tự nhiên. Họ và tên giáo viên: Dương Thùy Giang. Tiết 3. BÀI 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình, câu lệnh; - Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khoá dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định; - Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra, tên phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình. Tên không được trùng với các từ khoá; - Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân. 2. Năng lực - NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông. - Phân biệt được từ khoá và tên. - Đặt tên cho chương trình. 3. Phẩm chất - Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập, công cụ đánh giá. 2. Học sinh: Sách giáo khoa. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút) a) Mục tiêu: Gợi động cơ học tập. b) Nội dung: HS tự đọc SGK và trả lời các câu hỏi. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS GV: Tại sao lại phải viết chương trình theo một ngôn ngữ lập trình cụ thể nào đó? HS: Máy tính chỉ có thể hiểu được ngôn ngữ máy trong khi đó ngôn ngữ máy rất khó hiểu và vất vả để viết câu lệnh -> Cần viết bằng một NNLT cụ thể gần gũi, tự nhiên với con người để dễ viết chương trình.. Nội dung Ví dụ về chương trình: Program CT_Dau_tien; Uses Crt; Begin Writeln(‘Chao cac ban’); End.. GV: Giới thiệu một chương trình được viết trên ngôn ngữ Pascal.. -> Chương trình trên viết bằng NNLT Pascal. Sau khi dịch, kết quả khi chạy chương trình là dòng chữ C " hao cac ban".. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (20 phút) a) Mục tiêu: - Biết ngôn ngữ lập trình gồm bảng chữ cái và các quy tắc. - Biết ngôn ngữ lập trình gồm từ khóa và tên. b) Nội dung: HS trả lời các câu hỏi..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS. Nội dung. 1. Ngôn ngữ lập trình gồm những GV: Ngôn ngữ tự nhiên như Việt, gì? Anh, Pháp được tạo thành như thế - Ngôn ngữ lập trình gồm: nào? + Bảng chữ cái. HS: Tạo thành chữ cái, ghép lại với + Các quy tắc: nhau thành từ và theo một quy tắc nhất định. a)- Bảng chữ cái: Gồm các chữ cái tiếng Anh và một số GV: Bất kỳ một ngôn ngữ nào (Việt, ký hiệu khác như dấu phép toán +, -, Anh, Pháp, ... ) cũng gồm các chữ cái, *, /, (, ), ', ... -> Gồm hầu hết các ký tự các từ và quy tắc ngữ pháp. có trên bàn phím bàn phím máy tính. Muốn người khác hiểu được và hiểu đúng thì cần dùng các chữ cái, các từ b)- Quy tắc: và phải ghép theo đúng quy tắc ngữ - Quy định cách viết các từ và thứ tự pháp. của chúng để viết các câu lệnh có ý VD: Trong tiếng Việt không phải cứ nghĩa xác định sao cho có thể tạo ghép các chữ cái bất kỳ là được một thành một chương trình hoàn chỉnh và từ có nghĩa, hoặc cứ ghép các từ là thực hiện được trên máy tính được một câu có nghĩa mà phải tuân - Nếu viết sai quy tắc, chương trình theo các quy tắc của ngôn ngữ đó. dịch sẽ nhận biết và báo lỗi. GV: NNLT cũng tương tự, có bảng chữ cái và quy tắc viết mà NNLT đặt ra. Khi viết chương trình phải sử dụng các chữ cái, các từ và tuân thủ quy tắc viết mà NNLT đặt ra. Có như vậy chương trình mới có thể được dịch sang ngôn ngữ máy. GV: NNLT bao gồm những thành phần nào ? HS: Bảng chữ cái và quy tắc. GV: Quan sát chương trình ở ví dụ 2. Từ khoá và tên ( Program CT_Dau_tien; mục 1. Giới thiệu từ khoá. Uses Crt; GV: Lấy ví dụ về cụm từ Lớp trưởng Begin Lớp trưởng là một cụm từ dành Writeln(‘Chao cac ban’); riêng để gọi một HS trong lớp đảm End. nhiệm chức vụ lớp trưởng của lớp, không thể có một HS nào khác trong - Từ khoá là các từ mà NNLT đã quy.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> lớp cũng được gọi là lớp trưởng định dùng với ý nghĩa, chức năng cố (trong cùng thời điểm định (còn gọi là từ dành riêng). + Program: Khai báo tên chương GV: Hãy lấy ví dụ về từ khoá chức trình. danh? + Uses: Khai báo thư viện + Begin: Bắt đầu phần thân chương trình. GV: Giới thiệu khái niệm tên. + End: Kết thúc phần thân chương trình. GV: Hãy lấy ví dụ đặt tên một số đại - Tên là do người lập trình tự đặt ra, lượng trong chương trình? sử dụng những kí tự mà ngôn ngữ lập * Đối với học sinh khuyết tật: Begin, trình cho phép và phải tuân thủ các quy tắc của NNLT và chương trình End được gọi là gì? dịch: + Tên khác nhau với những đại lượng khác nhau. + Tên không được trùng với từ khoá. * Lưu ý: - Trong NNLT Pascal, tên hợp lệ không được bắt đầu bằng chữ số, không được chứa dấu cách. * Ví dụ: - Tên hợp lệ: Stamgiac. Ban_Kinh,.. Tên không hợp lệ. 12 Anh; Bac hanh. 3. Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút) a) Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức về các thành phần của ngôn ngữ lập trình. b) Nội dung: HS trả lời các câu hỏi. - Các thành phần của NNLT? - Phân biệt từ khoá và tên? - Câu hỏi 3 SGK/14.. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: - HS thực hiện cá nhân, sau đó thảo luận cặp đôi để tự sửa lỗi cho nhau. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận: - GV gọi một số học sinh trả lời các câu hỏi, mời học sinh khác nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Các học sinh bên cạnh cùng nhau thảo luận và hỗ trợ để giúp bạn hoàn thành nhiệm vụ học tập. Bước 4: Kết luận: - GV trình chiếu đáp án của câu hỏi, nêu và phân tích kiến thức đã học. Nhận xét kết quả, đánh giá và cho điểm học sinh (nếu cần). 4. Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về các thành phần của NNLT để làm bài tập. b) Nội dung: HS trả lời các câu hỏi. 1. Phân biệt từ khóa và tên trong bảng dưới đây? Từ khóa. Tên. Program Ct_Dau_Tien uses crt; begin writeln end. 2. Em hãy liệt kê một số tên trong Pascal gồm: Tên hợp lệ và tên không hợp lệ. Với tên không hợp lệ hãy giải thích vì sao? c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: - HS thực hiện cá nhân, sau đó thảo luận cặp đôi để tự sửa lỗi cho nhau. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận: - GV gọi một số học sinh trả lời các câu hỏi, mời học sinh khác nhận xét. - Các học sinh bên cạnh cùng nhau thảo luận và hỗ trợ để giúp bạn hoàn thành nhiệm vụ học tập. Bước 4: Kết luận: - GV trình chiếu đáp án của câu hỏi, nêu và phân tích kiến thức đã học. Nhận xét kết quả, đánh giá và cho điểm học sinh (nếu cần)..
<span class='text_page_counter'>(5)</span>