Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.02 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Mơn Tốn tuần 9 tiết 1</i>
<b>GĨC VNG – GĨC KHƠNG VNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1. Kiến thức: Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vng, góc khơng vng. Biết</b></i>
sử dụng ê ke để nhận biết góc vng, góc khơng vng và vẽ được góc vng (theo
<i>mẫu).</i>
<i><b>2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2 (3 hình dịng 1);</b></i>
Bài 3; Bài 4.
<i><b>3. Thái độ: u thích mơn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.</b></i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>
<i>1. Giáo viên: Bảng phụ. GAĐT</i>
<i>2. Học sinh: Đồ dùng học tập.</i>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>1. Hoạt động khởi động (5 phút):</b>
- Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập.
- Nhận xét
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
<b>2. Các hoạt động chính :</b>
<i><b>a. Hoạt động 1: Giới thiệu góc (10 phút)</b></i>
* Mục tiêu: Giúp HS làm quen với góc.
Làm quen với góc.
- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ nhất.
<i>Hai kim trong các mặt đồng hồ trên có</i>
<i>chung một điểm góc, ta nói hai kim đồng hồ</i>
<i>tạo thành một góc.</i>
- Y/c HS quan sát đồng hồ thứ hai, thứ ba,
sau đó vẽ các góc gần như các góc tạo bởi
hai kim đồng hồ.
- Theo em mỗi hình vẽ trên được coi là một
góc khơng?
- Quan sát đồng hồ thứ nhất
Kết luận: Góc có 2 cạnh xuất phát từ 1
điểm.
- Hướng dẫn đọc tên các góc và tên cạnh của
góc
- Giới thiệu góc vng và góc khơng vng
- Vẽ lên bảng góc AOB và giới thiệu: Đây là
góc vng.
- Yêu cầu HS nêu tên đỉnh, các cạnh tạo
thành của góc vng AOB.
- Tiếp theo vẽ hai góc MPN; CED và giới
thiệu Góc MPN; CED là góc khơng vng
- u cầu HS nêu tên các đỉnh các cạnh của
từng góc.
Giới thiệu ê-ke.
- Cho HS cả lớp quan sát ê-ke loại to và giới
thiệu cạnh và góc vng của Ê- ke
<i><b>b. Hoạt động 2: Thực hành (15 phút)</b></i>
* Mục tiêu: Giúp HS nhận biết góc vng ,
góc khơng vng, tên đỉnh và cạnh của góc
* Cách tiến hành:
<b>Bài 1: Dùng ê-ke nhận biết góc vuông:</b>
- Yêu cầu HS đọc đề bài
a) Cho HS dùng Ê- ke để kiểm tra góc
vng.
b) Hướng dẫn cách vẽ góc thứ nhất
- Yêu cầu HS thực hành vẽ góc thứ 2
<b>Bài 2: (3 hình dịng 1) Nêu tên đỉnh góc</b>
vng và góc khơng vng
- Mời HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS nêu cách làm
- Cho HS học nhóm đơi
- Gọi HS trả lời miệng
<b>Bài 3: Góc nào vng, góc nào khơng</b>
vng?
- HS nêu tên đỉnh, các cạnh tạo
thành của góc vng AOB.
- HS nêu tên các đỉnh các cạnh của
từng góc.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Thực hành kiểm tra các góc
- Quan sát cách vẽ
- Thực hành vẽ
- 1 HS đọc yr6u cầu của bài
- 2 HS nêu
- Học nhóm đơi
- Lần lượt trả lời
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- 2 HS nêu
- u cầu HS dùng ê-ke kiểm tra góc vng,
góc không vuông rồi đánh dấu vào hình
trong SGK
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
<b>Bài 4: </b>Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời
đúng:
- Cho HS nêu cách làm
- Yêu cầu HS khoanh vào trong SGK
- Gọi HS trả lời miệng.
<b>3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):</b>
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Trả lời
<b> </b><b> RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :</b>