Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

THỰC HÀNH TỐT PHÒNG KIỂM NGHIỆM THUỐC p2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 29 trang )

8/24/2020

THỰC HÀNH TỐT PHÒNG KIỂM
NGHIỆM THUỐC
GLP - GOOD LABORATORY
PRACTICES
 Võ Thị Bích Liên

 Bộ mơn Thực hành Dược khoa & KNN

1



MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng trình bày
Ngun tắc “Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc”

gồm các nội sung sau:
- Chất đối chiếu và vật liệu đối chiếu
- Hiệu chuẩn, đánh giá hiệu năng và thẩm định thiết
bị, dụng cụ

- Truy xuất nguồn gốc
- Quy trình kiểm nghiệm
- Một số quy định chung
2

1



8/24/2020

NỘI DUNG
1
• Chất đối chiếu và vật liệu đối chiếu
2

• Hiệu chuẩn, đánh giá hiệu năng và
thẩm định thiết bị, dụng cụ
3

• Truy xuất nguồn gốc
4

• Quy trình kiểm nghiệm và một số quy
định chung
3

1. NGUYÊN TẮC “THỰC HÀNH TỐT PHỊNG KIỂM
NGHIỆM THUỐC”
Phần 2. Vật liệu, máy móc, thiết bị và dụng cụ khác

10. Thuốc thử
11. Chất đối chiếu và vật liệu đối chiếu
12. Hiệu chuẩn, đánh giá hiệu năng và thẩm định thiết bị,
dụng cụ
13. Truy xuất nguồn gốc

4


2


8/24/2020

2. NGUYÊN TẮC “THỰC HÀNH TỐT PHÒNG KIỂM
NGHIỆM THUỐC”
2.11. Chất đối chiếu và vật liệu đối chiếu

Các chất đối chiếu
• Chất chuẩn gốc( Chất đối chiếu gốc) Một chất được thừa

nhận rộng rãi về việc sở hữu những đặc tính phù hợp
trong một bối cảnh đặc biệt, và đặc tính đó được chấp
nhận mà khơng cần phải so sánh với một hóa chất nào
khác
•  Tinh khiết và ổn định, khơng bị hidrat hóa, thường có
trọng lượng phan tử cao
5

2. NGUYÊN TẮC “THỰC HÀNH TỐT PHÒNG KIỂM
NGHIỆM THUỐC”
2.11. Chất đối chiếu và vật liệu đối chiếu

Các chất đối chiếu
Chất đối chiếu thứ cấp (chuẩn thứ cấp)
Một chất có các đặc tính được gắn và/hoặc được hiệu
chuẩn bằng cách so sánh với một chất đối chiếu sơ cấp
(chuẩn gốc).


6

3


8/24/2020

2. NGUYÊN TẮC “THỰC HÀNH TỐT PHÒNG KIỂM
NGHIỆM THUỐC”
2.11. Chất đối chiếu

Việc quản lý

Sổ theo dõi

Lưu hồ sơ

Chất đối chiếu phải do một người
chịu trách nhiệm chính và phải mở
sổ theo dõi.
Ghi lại những thông tin sau: số thứ
tự chất đối chiếu, tên, nguồn, số lơ
quy cách đóng gói và đk bảo quản.

-Về đặc tính, thơng số kỹ thuật
-Chất đối chiếu thứ cấp lưu lại các
phương pháp và kết quả
7


2. NGUYÊN TẮC “THỰC HÀNH TỐT PHÒNG KIỂM
NGHIỆM THUỐC”
2.11. Chất đối chiếu
• Đúng điều kiện qui định

Bảo quản

Đóng gói

Đánh giá lại
(giám sát)

• Phải được đánh giá định kỳ theo
quy trình đánh giá chất đối chiếu.
Tất cả các loại chất đối chiếu thứ cấp
phải được đóng gói, dán nhãn theo
nguyên tắc đủ để dùng cho một lần
kiểm nghiệm.
Tiến hành đánh giá lại định kỳ hoặc
đánh giá đột xuất.
Tiến hành kiểm tra hồi cứu nếu phát
8
hiện chất đối chiếu không đạt

4


8/24/2020

?


Câu hỏi tức thì ?
Dựa vào kiến thức đã học, các anh/ chị cho biết có hiệu
chuẩn là gì? Mục đích của hiệu chuẩn một máy moc cụ
thể?

9

2. NGUYÊN TẮC “THỰC HÀNH TỐT PHÒNG KIỂM
NGHIỆM THUỐC”
2.12. Hiệu chuẩn, đánh giá hiệu năng và thẩm định thiết bị,
dụng cụ
 Tất cả các thiết bị, dụng cụ và thiết bị
khác (ví dụ như dụng cụ đo thể tích bằng
thủy tinh và máy chia dịch tự động) thuộc
loại cần được hiệu chuẩn phải được dán
nhãn, mã hóa hoặc định danh.
 Thiết bị phịng thí nghiệm phải được qua
thẩm định thiết kế

 Thiết bị đo lường phải được hiệu chuẩn
định kỳ
 Cần thiết lập quy trình cụ thể

10

5


8/24/2020


2. NGUYÊN TẮC “THỰC HÀNH TỐT PHÒNG KIỂM
NGHIỆM THUỐC”
2.12. Hiệu chuẩn, đánh giá hiệu năng và thẩm định thiết bị,
dụng cụ
Phải có bản hướng dẫn sử dụng các thiết bị phân tích,
trong đó nêu rõ các thao tác căn bản.
Mỗi thiết bị phải có một sổ ghi chép gọi là sổ lý lịch
máy gồm những thông tin sau :
SX, số lơ
, mã số

Tên
thiết bị.

Các hướng
dẫn .

Ngày, kết
quả, hiệu
chỉnh

Vị trí đặt
thiết bị.
bảo trì và
KH bảo trì.

Kết quả
thẩm định
Hư hỏng,

ngừng hđộng,

11

2. NGUYÊN TẮC “THỰC HÀNH TỐT PHÒNG KIỂM
NGHIỆM THUỐC”
2.12. Hiệu chuẩn, đánh giá hiệu năng và thẩm định thiết bị,
dụng cụ
Thực hiện theo một lịch cụ thể và lưu vào
sổ lý lịch của máy
- Máy đo pH được đánh giá bằng các dung dịch đệm
chuẩn trước khi sử dụng;
Cân phân tích cần được kiểm tra hàng ngày
Máy quang phổ hấp thu tử ngoại: hàng tháng
Máy quang phổ hồng ngoại : hàng quý.
Cân, máy đo khúc xạ và máy quang phổ : 6 tháng / lần
12

6


8/24/2020

2. NGUYÊN TẮC “THỰC HÀNH TỐT PHÒNG KIỂM
NGHIỆM THUỐC”
2.12. Hiệu chuẩn, đánh giá hiệu năng và thẩm định thiết bị,
dụng cụ

/>13


2. NGUYÊN TẮC “THỰC HÀNH TỐT PHÒNG KIỂM
NGHIỆM THUỐC”
2.12. Hiệu chuẩn, đánh giá hiệu năng và thẩm định thiết bị,
dụng cụ

Tất cả các thiết bị phân
tích cần hiệu chỉnh phải
được đánh số, dán nhãn,
ghi tình trạng hiệu chỉnh
và ngày hiệu chỉnh tiếp
theo.

Các thiết bị không đạt
tiêu chuẩn kỹ thuật phải
được đánh dấu và dán
nhãn rõ ràng, không
được đưa vào sử dụng
mà phải cách ly

14

7


8/24/2020

2. NGUYÊN TẮC “THỰC HÀNH TỐT PHÒNG KIỂM
NGHIỆM THUỐC”
2.13. Truy xuất nguồn gốc
 Kết quả của thử nghiệm có thể truy xuất nguồn gốc, nếu

cần, đến tận chất chuẩn gốc.
 Tất cả các hiệu chuẩn hoặc thẩm định thiết bị có thể truy
xuất nguồn gốc đến các vật liệu đối chiếu đã được chứng
nhận và đến các đơn vị SI (truy xuất nguồn gốc đo lường).

15

2. NGUYÊN TẮC “THỰC HÀNH TỐT PHỊNG KIỂM
NGHIỆM THUỐC”
Phần 3. Quy trình thao tác
14. Nhận mẫu
15. Hồ sơ kiểm nghiệm
16. Thẩm định quy trình phân tích
17. Thử nghiệm
18. Đánh giá kết quả thử nghiệm
19. Phiếu kiểm nghiệm
20. Mẫu lưu

Phần 4. An toàn
21. Các quy định chung
16

8


8/24/2020

2. NGUYÊN TẮC “THỰC HÀNH TỐT PHÒNG KIỂM
NGHIỆM THUỐC”


Phần 3. Quy trình kiểm nghiệm
Lấy mẫu

Nhận mẫu
Lưu mẫu

17

2. NGUYÊN TẮC “THỰC HÀNH TỐT PHỊNG KIỂM
NGHIỆM THUỐC”

Phần 3. Quy trình kiểm nghiệm

Lấy mẫu
Là công đoạn chọn ra

Định nghĩa

một

phần nguyên liệu, thành phẩm
hay Bán thành phẩm để kiểm
nghiệm.

Đối tượng
lấy mẫu .

• Nguyên liệu
• Thành phẩm
• BÁn thành phẩm

18

9


8/24/2020

2. NGUYÊN TẮC “THỰC HÀNH TỐT PHÒNG KIỂM
NGHIỆM THUỐC”

Phần 3. Quy trình kiểm nghiệm
Các trường hợp lấy mẫu

Tự kiểm tra chất lượng

Việc lấy mẫu do cán
bộ chuyên môn
của bộ phận kiểm
tra chất lượng tiến
hành

Thanh tra, kiểm tra chất
lượng thuốc

-Tiến hành theo
Kế hoạch
- Có thơng tin
về Chất lượng
thuốc


Việc lấy mẫu
do cán bộ
đồn
kiểm
tra thực hiện

19

2. NGUN TẮC “THỰC HÀNH TỐT PHỊNG KIỂM
NGHIỆM THUỐC”

Phần 3. Quy trình kiểm nghiệm
Lấy mẫu

Nơi lấy mẫu

Người lấy mẫu

-Nơi sản xuất, bảo quản, Phân
phối.
-Vị trí lấy mẫu phải sạch
-Mơi trường
-Có hiểu biết về KN thuốc
-Nắm được các văn bản pháp quy
QLCL thuốc, thủ tục pháp lý
- Năm được các thao tác kỹ thuật
lấy mẫu
20

10



8/24/2020

2. NGUYÊN TẮC “THỰC HÀNH TỐT PHÒNG KIỂM
NGHIỆM THUỐC”

Phần 3. Quy trình kiểm nghiệm
Kiểm tra khi lấy mẫu
Trước khi lấy
mẫu

Dụng cụ
lấy mẫu.

Đồ đựng
mẫu

Phải xem xét bao bì bên ngồi
Quan sát sản phẩm bên trong
Tất cả các nhận xét về cảm quan được ghi vào biên bản
Thích hợp cho việc lấy mẫu
Khơng ảnh hưởng tới mẫu
Phải sạch, khơ, kín
Sau khi lấy mẫu phải đóng gói và phải ghi nhãn.
21

2. NGUYÊN TẮC “THỰC HÀNH TỐT PHỊNG KIỂM
NGHIỆM THUỐC”


Phần 3. Quy trình kiểm nghiệm
Kiểm tra khi lấy mẫu
Thao tác:

Thận trọng, tỉ mỉ, tránh gây
nhiễm.

Phương thức lấy
mẫu:

Người lấy mẫu phải tự lấy mẫu, ghi
nhãn, làm biên bản, đóng gói, niêm
phong và bảo quản mẫu.

Số lượng mẫu
lấy :

Phải đủ để lặp lại các thử nghiệm
(ít nhất 3) và để lưu mẫu.
22

11


8/24/2020

2. NGUYÊN TẮC “THỰC HÀNH TỐT PHÒNG
KIỂM NGHIỆM THUỐC”

23


2. NGUYÊN TẮC “THỰC HÀNH TỐT PHỊNG KIỂM
NGHIỆM THUỐC”
Trình tự chế mẫu
Mẫu ban
đầu

• Từ lơ sản xuất, lấy ra một cách ngẫu nhiên
các đơn vị đóng gói.
• Từng đơn vị đóng gói mở bao bì để lấy các
mẫu ban đầu .

Mẫu riêng • Trộn đều các mẫu ban đầu và gộp lại thành
những mẫu riêng của từng đơn vị lấy mẫu.
Mẫu chung

• Trộn đều các mẫu riêng thành một mẫu
chung của lô.

Mẫu cuối
cùng

• Từ mẫu chung lấy ra một lượng để thử
nghiệm.
• Mẫu này chia làm 2 phần bằng nhau, một
phần để làm mẫu phân tích và một phần lưu 24

12



8/24/2020

2. NGUYÊN TẮC “THỰC HÀNH TỐT PHÒNG KIỂM
NGHIỆM THUỐC”
2.14. Nhận mẫu
Mẫu và các hồ sơ kèm theo được gửi
đến bộ phận đăng ký mẫu.

Bộ phận đăng ký mẫu phải kiểm tra
mẫu theo các u cầu sau :
• Tình trạng niêm phong của mẫu,
• Tình trạng bao bì và nhãn

25

2. NGUN TẮC “THỰC HÀNH TỐT PHÒNG KIỂM
NGHIỆM THUỐC”
2.14. Nhận mẫu
- Tên đơn vị gửi mẫu
-Tên cơ sở sản xuất
-Tên sản phẩm, dạng bào chế, nồng độ, hàm lượng
- Số lô và hạn dùng
-Cỡ mẫu

-Lý do kiểm nghiệm
-Yêu cầu kiểm nghiệm
-Tiêu chuẩn áp dụng
-Ngày giao, nhận mẫu

26


13


8/24/2020

2. NGUYÊN TẮC “THỰC HÀNH TỐT PHÒNG KIỂM
NGHIỆM THUỐC”
2.14. Nhận mẫu
 Tất cả mẫu và các hồ sơ phải được đánh số
 Mẫu phải được bảo quản phù hợp.
 Khi chuyển mẫu kèm theo bản sao tất cả các hồ sơ, tài
liệu cần thiết.
 mẫu được gửi qua đường bưu điện, kiểm tra niêm phong
và các thủ tục quy định.

27

2. NGUYÊN TẮC “THỰC HÀNH TỐT PHÒNG KIỂM
NGHIỆM THUỐC”
2.15. Hồ sơ kiểm nghiệm
 Hồ sơ kiểm nghiệm là một tài liệu nội bộ được các kiểm
nghiệm viên sử dụng để ghi lại thơng tin về mẫu, quy trình
kiểm nghiệm, tính tốn và kết quả kiểm nghiệm.
 Hồ sơ kiểm nghiệm

 Quy trình thao tác chuẩn
 Các hồ sơ và tài liệu khác

28


14


8/24/2020

2. NGUYÊN TẮC “THỰC HÀNH TỐT PHÒNG KIỂM
NGHIỆM THUỐC”
2.15. Hồ sơ kiểm nghiệm
 Hồ sơ kiểm nghiệm:
• Sổ tay kiểm nghiệm viên
• Hồ sơ phân tích
• Phiếu kiểm nghiệm, phiếu phân tích
 Lưu trong suốt thời hạn sử dụng của thuốc và theo các
qui định hiện hành về lưu trữ hồ sơ tài liệu.
 Khi hết thời hạn lưu phải làm thủ tục hủy theo đúng quy
định.
29

2. NGUYÊN TẮC “THỰC HÀNH TỐT PHÒNG KIỂM
NGHIỆM THUỐC”
2.15. Hồ sơ kiểm nghiệm

Sổ tay kiểm nghiệm viên
 Sổ tay kiểm nghiệm viên ghi lại các kết quả, các tính tốn,
số liệu và nhận xét có liên quan đến việc phân tích một
mẫu.
 Sổ phải được đánh số trang và khơng được dùng bút chì
để ghi chép, khơng được tẩy xố, viết đè.


30

15


8/24/2020

2. NGUYÊN TẮC “THỰC HÀNH TỐT PHÒNG KIỂM
NGHIỆM THUỐC”
2.15. Hồ sơ kiểm nghiệm
 Phải có đầy đủ những thơng tin về mẫu, phương pháp thử
và kết quả phân tích
Số đăng ký của mẫu
Tên mẫu
Nơi sản xuất
Số lô, hạn dùng, số đăng

 Người và nơi gửi mẫu
 Yêu cầu phân tích (số,
ngày tháng và nội dung)





 Ngày, người nhận mẫu
 Tiêu chuẩn và phương
pháp kiểm nghiệm
 Tình trạng mẫu khi nhận và
trước khi phân tích

 Kết quả phân tích (kể cả
các phép tính tốn)
31

2. NGUN TẮC “THỰC HÀNH TỐT PHỊNG KIỂM
NGHIỆM THUỐC”
2.15. Hồ sơ kiểm nghiệm
Phiếu kiểm nghiệm, phiếu phân tích
xác nhận các kết quả phân tích và đưa ra kết
luận cuối cùng về việc kiểm tra một mẫu
Ví dụ:
Phiếu kiểm nghiệm vitamin B1
Phiếu kiểm nghiệm amoxicilin

32

16


8/24/2020

33

2. NGUYÊN TẮC “THỰC HÀNH TỐT PHÒNG KIỂM
NGHIỆM THUỐC”

2.16. Thẩm định quy trình phân tích
 Thiết lập quy trình phân tích dự kiến sử dụng trước khi
thực hiện.
 Việc thẩm định phải được thực hiện theo một đề cương

thẩm định, trong đó bao gồm các chỉ tiêu hiệu năng phân
tích cần được xác nhận đối với các quy trình phân tích
khác nhau.
 Các phương pháp trong Dược điển được coi là đã được
thẩm định với các Mục đích sử dụng theo mô tả tại các
chuyên luận.

34

17


8/24/2020

2. NGUYÊN TẮC “THỰC HÀNH TỐT PHÒNG KIỂM
NGHIỆM THUỐC”
2.17. Thử nghiệm

 Theo kế hoạch của phịng thí nghiệm sau khi đã qua các
bước ban đầu.
 Quy trình thử nghiệm phải được mô tả chi tiết, cụ thể và
phải cung cấp đủ thông tin đảm bảo kiểm nghiệm viên khi
tiến hành thử nghiệm theo quy trình là đáng tin cậy.

35

2. NGUYÊN TẮC “THỰC HÀNH TỐT PHÒNG KIỂM
1.17.THUỐC”
Thử nghiệm
NGHIỆM


Khi kết quả thu
được rõ ràng
 Khơng cần lặp lại
Lặp lại ít nhất 2 lần
và lấy giá trị trung
bình

 Khi kết quả thu được
khơng rõ ràng
 Ít nhất phải lặp lại thử
nghiệm 2 lần và do một
kiểm nghiệm viên khác
tiến hành
 Nếu kết quả cho bởi 2
kiểm nghiệm khơng trùng
khớp thì phải tìm hiểu
ngun nhân

36

18


8/24/2020

1.18. Đánh giá kết quả thử nghiệm
 Rà soát kết quả thí nghiệm
 Tiến hành thử nghiệm lại với thử nghiệm phát hiện sai sót


37

Báo cáo kết quả phân tích
 Báo cáo kết quả phân tích là tổng hợp các kết quả thử
nghiệm và đưa ra kết luận.
 Nội dung Báo cáo:
 Thơng tin về mẫu:
 Thơng tin phân tích: Tên và địa chỉ của phịng thí
nghiệm, người gửi mẫu; Tên mẫu, mô tả và số lô của
mẫu thử nghiệm, tình trạng mẫu, mục đích thử
nghiệm…
 Quy trình và tiêu chuẩn tham chiếu
 Kết quả hoặc kết quả kèm theo độ lệch chuẩn (nếu có)
của tất cả các thử nghiệm đã thực hiện;
 Kết quả và bàn luận kết quả
38

19


8/24/2020

2. NGUYÊN TẮC “THỰC HÀNH TỐT PHÒNG KIỂM
NGHIỆM THUỐC”
2.19. Phiếu kiểm nghiệm
 Đảm bảo các thông tin sau:
a) SĐK của mẫu;
b) Ngày nhận mẫu;
c) Tên và địa chỉ Phòng TN;
d) Tên và địa chỉ của người gửi

mẫu;
e) Tên mẫu, mô tả và số lô;
f) Tên và địa chỉ của nhà sản
xuất, đóng gói;
g) Tiêu chuẩn chất lượng áp
dụng để TN;

 h) Kết quả thử nghiệm
i) Kết luận
 j) Ngày hết hạn hoặc
ngày kiểm tra lại, nếu
áp dụng;
 k) Ngày kết thúc thử
nghiệm; và
 l) Chữ ký của người phụ
trách phòng thí nghiệm
hoặc người có thẩm
quyền.
39

40

20


8/24/2020

2. NGUYÊN TẮC “THỰC HÀNH TỐT PHÒNG KIỂM
NGHIỆM THUỐC”
2.20. Lưu mẫu

 Mẫu lưu phải có cùng nguồn gốc với mẫu thử
 Mẫu lưu phải được lưu trữ đầy đủ bởi bộ phận

đăng ký mẫu
 Số lượng mẫu lưu đủ cho 3 lần kiểm nghiệm
 Mẫu lưu cần được an toàn và bảo quản đúng
 Cơ sở SX, PP ≥ 03 tháng sau khi hết HD
 Cơ quan KN ≥ 02 năm kể từ ngày lấy mẫu.
41

Phần 4. An toàn

An toàn trong phịng thí nghiệm
/>42

21


8/24/2020

2. NGUYÊN TẮC “THỰC HÀNH TỐT PHÒNG KIỂM
NGHIỆM THUỐC”

Phần 4. An toàn
1.21. Các quy định chung
- Trong khi làm
việc,
kiểm
nghiệm
viên

phải mặc áo
chồng
dùng
cho phịng kiểm
nghiệm hoặc các
trang phục bảo
hộ lao động
thích hợp khác.

?

- Tất cả các bình đựng hóa chất
phải được dán nhãn và ghi nhãn
đặc biệt (ví dụ: “Độc“, “Dễ cháy”,
“Ăn mịn”...)
- Kiểm nghiệm viên khơng được làm
việc một mình trong phòng kiểm
nghiệm.
- Tất cả nhân viên phòng kiểm
nghiệm phải được huấn luyện về
cách sơ cứu, cấp cứu và dùng chất
giải độc.

43

Câu hỏi tức thì ?

Anh/ chị kể tên các phương tiện bảo hộ trong phịng thí
nghiệm đã được tiếp xúc và sử dụng?


44

22


8/24/2020

2. NGUYÊN TẮC “THỰC HÀNH TỐT PHÒNG KIỂM
NGHIỆM THUỐC”

2.21. Các quy định chung

Các phương tiện bảo hộ lao động
 Kính bảo hộ, khẩu trang, găng tay phải được trang bị đầy

đủ.
 Phải dùng quả bóp cao su khi sử dụng pipet và ống
siphon.

Good Laboratory Practice
/>45

2. NGUYÊN TẮC “THỰC HÀNH TỐT PHÒNG KIỂM
NGHIỆM THUỐC”
2.21. Các quy định chung

Các phương tiện bảo hộ lao động
 PKN phải được hướng dẫn cách sử dụng an tồn dụng cụ
thủy tinh, hóa chất ăn mịn, các dung mơi và các qui định
về an tồn lao động trong khi pha chế hoặc tiến hành thử

nghiệm.
 Khi tiến hành các phản ứng hóa học mạnh, nguy hiểm và
khó kiểm sốt phải đặc biệt thận trọng và tn theo đúng

các hướng dẫn.

46

23


8/24/2020

2. NGUYÊN TẮC “THỰC HÀNH TỐT PHÒNG KIỂM
NGHIỆM THUỐC”

47

2. NGUYÊN TẮC “THỰC HÀNH TỐT PHÒNG KIỂM
NGHIỆM THUỐC”
2.21. Các quy định chung

Hố chất độc hại
 Tránh những tiếp xúc khơng cần thiết với thuốc thử, đặc
biệt là dung môi và hơi dung môi.
 Hạn chế sử dụng các chất gây ung thư hoặc gây đột
biến đã biết, nếu có thể các chất này phải được loại bỏ
hoàn toàn.
 Cố gắng thay thế các thuốc thử và dung môi độc hại


bằng các chất ít độc hơn, đặc biệt khi nghiên cứu các
phương pháp thử mới.
48

24


8/24/2020

2. NGUYÊN TẮC “THỰC HÀNH TỐT PHÒNG KIỂM
NGHIỆM THUỐC”
2.21. Các quy định chung

Xử lý chất thải
 Cố gắng sử dụng hóa chất ít nhất có thể được nhằm
giảm thiểu lượng chất thải.

 Không được thải trực tiếp vào hệ thống nước thải sinh
hoạt mà phải được xử lý bằng những phương tiện,
dụng cụ thích hợp
 Các hóa chất độc, ăn mịn, cháy nổ, các acid, base
mạnh phải được vơ hiệu hóa, làm lỗng hoặc trung
hịa trước khi thải.
49

? Câu hỏi lượng giá
1. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Thiết bị đo lường phải được hiệu chuẩn định kỳ
B. Có quy trình hiệu chỉnh thiết bị
C. Thiết bị phịng thí nghiệm phải được qua thẩm định

thiết kế
D.Thời gian hiệu chỉnh các thiết bị giống nhau

50

25


×