TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN
KHOA LỊCH SỬ
Tiểu luận cuối kỳ
Học phần: Sự phát triển kinh tế xã hội các nước Đông Nam Á
Đề tài:
TỪ HỌC THUYẾT PHÁT TRIỂN BA TẦNG
PHÂN TÍCH SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
CỦA VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2020
Giảng viên hướng dẫn
Họ và tên sinh viên:
Mã số sinh viên:
Lớp:
TS. Lý Tường Vân
Trần Đức Tâm
17030820
QH-2017-X-LS
Hà Nội, 2021
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ADB
APEC
ASEAN
CPTPP
EVFTA
GDP
HĐBA
IMF
LHQ
WB
WTO
Asian Development Bank (Ngân hàng Phát triển châu Á)
Asia-Pacific Economic Cooperation (Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á
– Thái Bình Dương)
Association of South East Asian Nations (Hiệp hội các Quốc gia Đông
Nam Á)
Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific
Partnership (Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình
Dương)
European Union – Vietnam Free Trade Agreement (Hiệp định Thương
mại tự do Việt Nam – EU)
Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội)
Hội đồng bảo an
International Monetary Fund (Quỹ Tiền tệ Quốc tế)
Liên Hợp Quốc
World Bank (Ngân hàng Thế giới)
World Trade Organization (Tổ chức Thương mại Thế giới)
1. Giới thiệu về lý thuyết phát triển ba tầng
Lý thuyết phát triển ba tầng được đưa ra bởi học giả Lim Chong Yah, nhằm giải
thích cho sự phát triển kinh tế khác nhau giữa các quốc gia. Cụ thể, lý thuyết này
gồm 3 phần: thuyết EGOIN, thuyết 3 chữ C và thuyết đường cong S. (Lim, 2002,
416)
1.1. Thuyết EGOIN đề cập đến các nhân tố có tính quyết định đến sự phát triển của
nền kinh tế, đó là:
- E (entrepreneurship) là doanh nghiệp, được hiểu là khả năng của các doanh nghiệp
trong việc vận hành, quản lý, tìm kiếm thị trường, sản xuất và cải tiến,... Đây là
nhân tố năng động, đóng vai trị nhà phát minh trong nền kinh tế.
- G (goverment) là chính phủ, được hiểu là nhà lãnh đạo, đội ngũ quan chức và
những cơ chế, chính sách, phương hướng. Chính phủ là nhân tố quyết định hàng
đầu, xây dựng và đảm bảo môi trường phát triển kinh tế, định hướng phát triển ở
tầm vĩ mô
- O (ordinary labour) là lao động thông thường, được hiểu là trình độ, năng lực sản
xuất, tạo ra giá trị của người lao động trong nền kinh tế. Lao động này cần hiểu theo
nghĩa rộng, từ lao động cơ bắp, thủ cơng đến lao động trí óc, ứng dụng kỹ thuật
cao,...
- I (investment) là sự đầu tư cho nguồn vốn vật chất, như cơ sở hạ tầng như cầu
đường, sân bay, cảng biển, bệnh viện, trường học, nhà máy, cửa hàng, thiết bị công
nghệ...
- N (natural resource) là tài nguyên thiên nhiên, được hiểu gồm cả tài ngun
khống sản, nơng lâm thủy sản, vị trí trí địa lý, tiềm năng thủy điện,...
Nhân tố EGO là nhân tố con người, đóng vai trò quyết định, thúc đẩy sự phát triển.
Nhân tố IN là tuy là những nhân tố thụ động, nhưng đóng vai trị rất quan trọng, là
cơ sở cho những định hướng phát triển, EGO cần phải thu hút, xây dựng tốt I và
khai thác, tận dụng tốt N để có thể phát triển. Xét riêng EGO, G là nhân tố cốt lõi,
tạo điều kiện cho sự phát triển của E và O thơng qua những cơ chế, chính sách
1
khuyến khích doanh nghiệp, những sự đầu tư vào giáo dục đào tạo, nâng cao chất
lượng, bảo vệ quyền lợi của người lao động.
Hoạc thuyết này chỉ ra vì sao có những quốc gia phát triển và kém phát triển. Sự
kém phát triển có trách nhiệm lớn của chính phủ (G), thường là do sở hữu một đội
ngũ quan chức chất lượng kém, trì trệ và tham nhũng. Bên cạnh đó là hệ thống pháp
luật khơng chặt chẽ, những cơ chế chính sách chưa khuyến khích được sự phát triển
của doanh nghiệp (E) và giải phóng được sức lao động của người dân (O). Những
đầu tư vào cơ sở hạ tầng cũng như khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngồi hạn chế
(I). Khơng khai thác tốt, gây lãng phí những nguồn tài ngun sẵn có (N). Ngược
lại, những quốc gia phát triển tận dụng tốt lợi thế sẵn có của mình, tích cực phát
triển cơ sở hạ tầng, tạo môi trường đầu tư thuận lợi để thu hút nguồn vốn từ nước
ngoài, cũng như tạo điều kiện kinh doanh lành mạnh cho doanh nghiệp trong nước,
đồng thời quan tâm đến giáo dục, nâng cao tay nghề và đảm bảo đời sống người lao
động.
1.2. Thuyết ba chữ C là viết tắt của Circular Cumulative Causation (kết quả tích
lũy xoay vịng). Thuyết này cho rằng sự thịnh vượng có thể lan tràn đến những nơi
khác và sự nghèo khó có xu hướng tạo thêm nghèo khó. Vì vậy sự phát triển của
quốc gia không thể chỉ xem xét trong bản thân quốc gia đó. Sự tăng trưởng của nền
kinh tế dựa trên 3 động cơ: động cơ trong nước, động cơ khu vực và động cơ toàn
cầu. Động cơ trong nước đóng vai trị quan trọng nhất, cũng là một chức năng của
EGOIN. Một quốc gia có sự phát triển nhất định mới có thể tiếp nhận nguồn lợi từ
bên ngồi (cũng như chịu tác động suy thối), qua cơ chế thị trường. Sự tác động
qua lại giữa trong nước, khu vực và toàn cầu tạo nên sự luân chuyển không ngừng
1.3. Thuyết đường cong S phân chia các nền kinh tế theo cơ sở là tốc độ tăng
trưởng và thu nhập bình qn trong nhiều năm. Theo đó có 3 kiểu nền kinh tế:
- Kiểu con rùa: những nền kinh tế có thu nhập thấp và tốc độ tăng trưởng thấp. Đây
thường là các nền kinh tế tiền công nghiệp, có chỉ số tiết kiệm và chỉ số đầu tư thấp,
trong khi tỷ lệ tăng dân số cao, là các xã hội tiêu dùng thấp, nền tảng tri thức hạn
chế.
2
- Kiểu con ngựa: những nền kinh tế có thu nhập trung bình và tốc độ tăng trưởng
cao, thường là đang diễn ra q trình cơng nghiệp hóa, chỉ số tiết kiệm và đầu tư
đều cao, gia tăng dân số có kế hoạch, là các xã hơi tiêu dùng tầm trung và nền tảng
tri thức ngày càng tiến bộ.
- Kiểu con ngựa: những nền kinh tế có thu nhập cao và tốc độ tăng trưởng thấp, là
các quốc gia hậu công nghiệp, chỉ số tiết kiệm và đầu tư đều thấp, gia tăng dân số
thấp, là các xã hội tiêu dùng cao và nền tảng tri thức cao.
2. Sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2020
nhìn từ lý thuyết phát triển ba tầng
Lý thuyết phát triển ba tầng chỉ ra vai trò của các nhân tố EGOIN trong sự phát
triển, ba động lực tăng trưởng lớn và xác định một nền kinh tế nằm ở đâu trong nấc
thang phát triển. Đối với trường hợp của Việt Nam, bên cạnh những đặc thù, lý
thuyết phát triển ba tầng có thể giải thích cho những thành tựu và hạn chế trong
công cuộc phát triển của quốc gia này.
2.1. Một số nét chính trong tiến trình phát triển của Việt Nam giai đoạn 19862020
Năm 1986 là mốc quan trọng đánh dấu sự thay đổi của nền kinh tế Việt Nam, từ vận
hành quan liêu, bao cấp dưới sự chỉ huy của nhà nước, chuyển sang nền kinh tế
hàng hóa vận hành theo cơ chế thị trường, có sự điều tiết của nhà nước. Sự thay đổi
này đã phát huy nội lực của các thành phần kinh tế trong nước, giải phóng sức lao
động trong nhân dân. Quyết định đổi mới không những giải quyết được tình hình
khủng hoảng kinh tế mà cịn đạt được những thành tựu quan trọng trên nhiều lĩnh
vực. Trải qua 35 năm đổi mới, GDP của Việt Nam đã tăng hơn 10 lần [19]. Tỷ lệ
nghèo giảm từ 58,1% năm 1993 [17] xuống còn 2,75% vào cuối năm 2020 [18].
Sự phát triển của Việt Nam gắn với sự hội nhập quốc tế. Giai đoạn 1986-200, Việt
Nam giải quyết các vấn đề tồn tại với các nước láng giềng, nước lớn và từng bước
hội nhập quốc tế. Năm 1991, Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc.
Năm 1993, Việt Nam nối lại quan hệ tín dụng với các định chế tài chính quốc tế
IMF, WB, ADB. Năm 1995, Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN. Cùng năm này,
3
Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Mỹ, đến năm 2000, hai nước ký kết hiệp
định thương mại Việt – Mỹ. Năm 1998, Việt Nam gia nhập diễn đàn APEC.
Giai đoạn 2000-2020, Việt Nam tiếp tục hội nhập quốc tế sâu rộng. Năm 2007, Việt
Nam chính thức gia nhập WTO. Việt Nam trở thành ủy viên không thường trực của
HĐBA LHQ giai đoạn 2008-2009 và chủ tịch ASEAN năm 2010. Việt Nam tích cực
tham gia vào cộng đồng quốc tế, góp phần xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm
2015, hiệp định CPTPP. Năm 2020, Việt Nam một lần nữa đảm nhận cương vị chủ
tịch luân phiên của ASEAN và HĐBA LHQ.
2.2. Nhân tố G - Vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý điều hành của Chính phủ
trong phát triển kinh tế ở Việt Nam
Lý thuyết phát triển ba tầng chỉ ra vai trò tối quan trọng của nhân tố G trong phát
triển kinh tế. Đối với trường hợp Việt Nam, do đặc thù của một quốc gia theo thể
chế một đảng lãnh đạo, nhân tố G lại càng quan trọng. Nhân tố G ở Việt Nam cần
được hiểu là cả đảng cầm quyền và chính phủ, bởi hai lực lượng này gắn bó chặt
chẽ với nhau.
Nhân tố G thể hiện vai trị cốt lõi của mình ở việc tạo dựng mơi trường phát triển,
duy trì ổn định vĩ mô, đưa ra định hướng phát triển và tạo ra những đột phá chiến
lược. Ví dụ, trước năm 1986, những sai lầm trong chính sách, thiếu thực tế trong
đường lối và bảo thủ trì trệ trong tư duy đã dẫn đến tình trạng khủng hoảng trầm
trọng về kinh tế. Nhưng cũng chính nhân tố G lại khởi xướng cơng cuộc đổi mới từ
Đại hội VI (1986). Quyết định đó cân nhắc trên cơ sở tình hình quốc tế chuyển biến
phức tạp, có chiều hướng bất lợi, khủng hoảng kinh tế trong nước nghiêm trọng,
nhưng có những điểm sáng ở các mơ hình thí điểm kinh tế tại địa phương. Đảng
Cộng sản đã thể hiện quyết tâm thay đổi tư duy của chính mình, khơng những để
phát triển mà cịn để bảo vệ sự tồn vong của chế độ và của đất nước.
Trước năm 1986, Việt Nam theo đuổi chính sách phát triển cơng nghiệp nặng theo
mơ hình Liên Xơ – Đông Âu, nhưng từ năm 1986, nông nghiệp và công nghiệp nhẹ
được chú trọng hơn, giải quyết nhu cầu bức thiết khi đó bằng ba chương trình lớn về
lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Sau khi trải qua công
cuộc đổi mới được một vài năm, thu được một số thành tựu, năm 1994, Đảng Cộng
4
sản lại trở lại với mục tiêu cơng nghiệp hóa, nhưng không phải là phát triển công
nghiệp nặng theo tư duy cũ, mà là cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa. Chủ trương này
được nêu lên nhất quán qua các văn kiện đại hội, nhưng thường phải điều chỉnh để
mục tiêu phù hợp hơn với thực tế [9].
Một vấn đề khác đối với nhân tố G ở Việt Nam là những tồn dư của tư duy trì trệ,
quan liêu. Điều này dẫn đến sự nở ra của lao động trong khu vực nhà nước, khiến
bộ máy trở nên cồng kềnh và hoạt động kém hiểu quả [7]. Trong nhiệm kỳ 20162020, Chính phủ đã đẩy mạnh việc tinh giảm biên chế và xây dựng chính phủ điện
tử, nhằm nâng cao hiểu quả hoạt động của chính phủ, giảm chi ngân sách nhà nước,
tiến tới sử dụng ngân sách một cách hiệu quả và ngăn tình trạng lãng phí nhân lực.
Nạn tham nhũng, lãng phí là vấn đề tồn tại thường xuyên và gây nhiều bức xúc
trong dư luận. Việc phòng chống tham nhũng, lãng phí được nêu ra từ lâu, nhưng
tình trạng tham nhũng vẫn diễn ra. Đến tháng 2/2013, Ban Chỉ đạo Trung ương về
phòng, chống tham nhũng được Bộ Chính trị thành lập [4], hoạt động phịng chống
tham nhũng ngày càng có tổ chức và đi vào chiều sâu. Tuy vậy, phải đến nhiệm kỳ
2016-2020, hoạt động phòng chống tham nhũng mới đạt được những kết quả tích
cực, xử lý nhiều vụ án được dư luận quan tâm và củng cố niềm tin trong nhân dân.
Tháng 11/2018, Luật Phịng, chống tham nhũng được Quốc hội thơng qua, tạo cơ sở
pháp lý vững chắc cho việc phòng chống tham nhũng. [11]
Một thành tựu nổi bật của Chính phủ Việt Nam là những nỗ lực quyết liệt trong
phòng chống dịch bệnh Covid-19 từ đầu năm 2020 đến nay. Thành quả phòng
chống dịch đã tạo điều kiện cho Việt Nam giữ vững ổn định tình hình chung, tiếp
tục thu hút đầu tư nước ngồi, là một trong số ít những nền kinh tế duy trì tăng
trưởng dương trong bối cảnh đại dịch toàn cầu. Thành quả này của Việt Nam được
quốc tế đánh giá cao, nhiều tổ chức toàn cầu nâng mức tín nhiệm của Việt Nam
[15].
Bên cạnh vai trị cốt lõi của mình, nhân tố G cịn thể hiện vai trò đối với các nhân tố
khác trong tổng thể EGOIN. Bàn đến sự đóng góp của các nhân tố cịn lại trong sự
phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam giai đoạn 1986-2020, không thể không nhắc
đến tác động của nhân tố G đối với các nhân tố này.
5
N+* &C 5 ", E# + )+ A$ ^ 9*I +r %M + 9; I;2 &C E# + )+ A$ !n +, +
&+ # 1? 1+; &+F &/>h ) 1+[ '+D ) $+P !V += + &+[1 ", E# + )+ A$ &> +* + I
E# + )+ A$ +, >Y1d T2I !nI 1] $+P &+w
N % &+w
+n 1? 1+; &+F &/>h )
+n /a ) E‚ &w q% l„…m
A&
+> ) $+] "Y 1.1 E# + )+ A$ +, >Y1 "M
'+D ) &+N1 N !n +, + &+ # 1? &+; ,I %, EN !,# N * ) 9• # G; 1p
+, >Y1
E‹ 9; ' + E# + '+D ) + A2 R2P &+2 "• &+>h ) H2IJ !, &C '{% )*
.1+ 90
E2I &/=d
C !Y E# + )+ A$ &> +* 1u ) $+P &/P R2 %B& &+h )
+n !, 9. + ) . 9z ) ! &/s 1u ) $+P . + +n &+[1 1p
&C 5d 6 Nq% l„…m )+F R2I;& M +B %Y Gx& 9]2 &+w
+n
E, 90 9>:1 &+w
+* &C
9C !Y
+*
V ' + &; + V2 &+, +
$+] d
6
;
M +B
' + &; &> +* 9>:1 &+w
+n g ‘
+ &; &> GP &> +* 9>:1
$+.& &/ 0 '+D ) +M 1+; !V R2I %D !, 9F G, +#M& 9B ) &/# ) +c ) ), +
)+V
%, "2n& $+.$ '+D ) 1r%’d
6 M +B
& ;$ &e1 '+2I; '+b1+ $+.& &/ 0 ' + &; &> +* d M +B
H.1 9F +g
‘TM# %D &/>h ) ' + E# + &+2n ": !V 1+b + .1+ $+.$ "\ 90 ' + &; &> GP &>
+* $+.& &/ 0 &/J
+c ) +>Y ) >2 & J 1p N+, >Y1 '0 1P 9]2 &> /
>Y1
)#, ’d
6 T/# ) + A% '•
M +B
9t &+D ) R2 ‘ 2I 9F + 9P ) ! J ",% ' + &; &>
+* ’d
6
M +B
H.1 9F + 1] g ‘ #, &+ A 1? 1+; 1+b + .1+ 90 $+.& &/ 0 %M + ' +
&; &> +* &/^ &+, + %B& &/# ) +c ) 9B ) "N1 1p
6
M +B
GJ 1M + '+“ ) 9F + !
&/s 1+p 9M# 1p ' + &; +, >Y1 9t +r
%M + ‘' + &; &> +* ", %B& 9B ) "N1 R2
6 M +B
o /| 1] Ho G” %_ /,# 1P
90 $+.& &/ 0 ' + &; &> +*
V ' + &;’d
&/_ ) 1p
9F + ' ;
+r& i &/ A2 E# + )+ A$ 9o ) )o$ !,#
&/ 0 1p
V ' + &; + A
&M# %_ 9 V2 ' A &+2n ":
H.1 9F + %e1 & J2 1e &+0g $+r 9r2 9;
'+#P ) l † &/ A2 E# + )+ A$ 9o ) )o$ '+#P ) ††‰
T+N1 &; &w + V2 q% R2 9B
V ' + &;’ ‡fˆd
- !, 9;
q% iji† 1o
q% ijfj 1o b&
- 9r& >Y1 9M& mj 6 m†‰ ‡lkˆd
)u E# + )+ A$ 9t 9o ) )o$ 9. ) '0 !,# N $+.&
I 9t 9o ) )o$ '+#P ) ki6kf‰
m
-d T2I !nI 1+r&