Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Sản phẩm bồi dưỡng thường xuyên nộp module 4 :kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn, môn vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.03 KB, 33 trang )

Phụ lục I
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ 2
TỔ: VẬT LÍ – CƠNG NGHỆ

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC VẬT LÍ , KHỐI LỚP 10
(Năm học 2021 - 2022)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 11; Số học sinh: 462.; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):215
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:.8; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0 Đại học: 6; Trên đại học: 2
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt:8.; Khá:0; Đạt:.0.; Chưa đạt:0
3. Thiết bị dạy học:(Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Thiết bị dạy học
1
C.Bị : -Ảnh h1.1;h1.2;h1.3;1.6sgk
2

C.Bị : -Thước thẳng

Số lượng
1
1

Các bài thí nghiệm/thực hành
Bài 8: Thực hành kháo sát chuyển động
rơi tự do-Xác định gia tốc rơi tự do


Bài 16: Thực hành: đo hệ số ma sát

-Ống nước có bọt khí
3

C.Bị : -Thước thẳng

1

Bài 40:Thực hành đo hệ số căng mặt
ngoài chất lỏng

1 Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.

Ghi chú


-Ống nước có bọt khí
4

C.Bị : - Máng ngang,có giá đỡ

1

-bi thépđkính:20-22mm
-Lá Thép chặn bi
-Thước thẳng600mm
-Chân chống chữ U có trục quay và vít
hãm
-Chân đế có trụ thép

-trụ Inơc đk 8mm có khớp có khớp đa
năng ghép vng góc với trụ của chân
đế
-Thước đo độ
-Hai cổng quang điện E và F
-Nam châm điện giữ bi
-Hộp công tắc kép
5

C.Bị : -Đồng hồ hiện số
-Đế3 châncó giá đỡ đứng cao100mm
và dây rọi
- Thước thẳng 900mm gắn với giá đỡ
-Cổng quang E
-Nam châm giữ và thả vật rơi

2


-Trụ sắt nonđk 10mmcao30mm
-Hộp công tắc kép nối giữa nam
châmđiện và đồng hồđếm thời gian
-Ke vuông ba chiều
- Hộp nhôm có xốp đỡ vật
6

C.Bị : Tranh hình: 8.1;8.3;8.4sgk

1


7

C.Bị : Tranh hình:10.1;10.2sgk

1

8

C.Bị : -Đồng hồ hiện số

2

-Đế3 châncó gias đỡ đứng cao100mm
và dây rọi
- Thước thẳng 900mm gắn với giá đỡ
-Cổng quang E
-Nam châm giữ và thả vật rơi
-Trụ sắt nonđk 10mmcao30mm
-Hộp công tắc kép nối giữa nam
châmđiện và đồng hồđếm thời gian
-Ke vng ba chiều
- Hộp nhơm có xốp đỡ vật
9

C.Bị : như tiết 15

1


C.Bị : -Hai lực kế5Ncó nam châm gắn

bảng

1

-Bảng thép
-Thước đo góc
-Nam châm gắn bảng
-Đế 3chân,có trụ thép làm giá đỡ bảng
-Lò xo 5n gắn với nam châm,
-Bộ dây treo,khuyên treo3cái, ngồi ra
cịn có bút chì ,thước 200mm ,com
pa ,giấy trắng
10

C.Bị : Thí nghiệm lịch sử của Ga-li- lê

1

11

C.Bị :Tranh hình vẽ hình 15.1;

5

12

C.Bị : Tranhvẽ
hình:h16.116.2;16.3;16.4

1


-2 xe lăn , một xe có gắn lị xo bị nén
buộc lại bằng chỉ,
-Máng ngang
-1lõi sắt non , 1nam châm , được treo
trên giá gần nhau
- Hai lực kế lị xo5N
13

C.Bị : - Tranh hình vẽ 18.2

1


-Thí nghiệm hình 18.4sgk
C.Bị : - 4 Lị xo

1

- Giá treo lò xo và giá đỡ lò xo
-Thước nhựa mỏng dễ biến dạng ,2vật
nặng
- Hộp quả nặng
- Một số loại lực Kế
14

C.Bị : - Hai vật nặng có chỗ móc dây
kéo

1


-Máng ngang
- Hai lực kế lị xo
15

C.Bị : Bộ thí nghiệm lực qn tính li
tâm

1

16

C.Bị : Mặt phẳng nghiêng có thước đo
góc

4

-Trụ kim loại đường kính 3cm
-Máy đo thời gian hiện số
-Thước dài800mm
-Nam châm điện
- Khớp nối đa năng
- Công tắc kép


- Cổng quang điệnE
C.Bị : - Một số vật phẳng mỏng có
dạng khác nhau, có chỗ móc dây kéo

1


- Bốn lực kế
-Giá đỡ
-Dây treo
- Thước thẳng
17

C.Bị : -Vòng xuyến nhỏ để móc lực kế 4
- Bảng sắt
- Ba lực kế có gắn lị xo
- Vật nặng

18

C.Bị : - Bảng sắt có hai đinh vít gắn cố
định ở trên
- Ba ực kế lị xo
-Thanh thẳng chữ T 1có con trượt để
treo quả nạng
- Thanh tẳng T2 dùng đánh dấu ví trí
thanh T1
- Hộp quả nặng
-Đế 3 chân có trụ thẳng làm giá đỡ

1


19

C.Bị : Tranh vẽ hình 29.1;29.2;29.5;

29.6

1

- Đĩa mơ men
- Giá chữ T có thước thẳng và nam
châm gắn vào bảng
-Quả dọi dây treo
- Hộp quả nẳng
-Ròng rọc lắp trên namchâm gắn bảng
Bộ dây có khuyên treo quả nặng
-Bảng thép
-đế 3 chân có trụ thẳng đứng
20

C.bị : -Bảng sắt có chân đế

1

-Hai lực kế ống
- Hai vịng kim loại có đế để lòng lực
kế
- 4dây cao su và dây treo
-Đế nam châm để buộc dây cao su
-Thứơc thẳng có chia mm
-Hộp quả nặng
Thanh thép nhỏ dài
21

C.bị: - Con lắc đơn


1


- Con lắc lị xo
22

C.bị : tranh vẽ hình
41.1;41.3;41.4;41.5;41.6

1

23

C.bị: Tranh hình vẽ 42.1;42.3;42.4

2

-Thí nghiệm đường dịng ,Nước trắng
500ml, nước mầu 500ml
- giá đỡ có trụ đứng
24

C.bị :tranh vẽ ảnh hình
43.1;43.2;43.3;43.4;43.5;43.6

1

25


C.bị :- Áp kếgiới hạn đo(0,5-2,0).105
Pacó thanh trượt gắn với pít tơngvà vít
hãm ở phía sau.

1

-Pít tơng dùng để hút và nến khí trong
xi lanh( mức dầu nhờn trong pít
tơngphải cao hơn 5mm so với lỗ nhỏ
nằm ở phần thâncủa pít tơng .
Giá đỡ xi lanh, có thước đo thể tích của
lượng khí chứa trong xi lanh
Xi lanh bằng thuỷ tinh,dùng chứa khí
cần khảo sát
-Núm cao su dùng bít kínđầu xi lanh.
- Đế ba châncó trụ thép thẳng đứng
đkính 10mm,vít hãm để giữ xi lanh cố


định
C.bị :- Chậu nước có gắn dây điện trở
để nấu nước nóng , và có gắn quạt
khuấy.

1

-Bình cầu ,nút cao su có 2lỗ cắm nhiệt
kế và ống khí đến ống chữ u.
-Khố khi gắn trên ống dẫn khí trên
miệng bình cầu

-Giá đỡ có trụ đứng gắn với 2 bảng
chia độ để gắn hai nhánh của ống chữ u
- Nứởc trắng và nước mầu
26

C.bị :-Tranh vẽ hình
50.1;50.2;50.3;50.4

1

-Mơ hình cấu trúc mạng tinh thể muối
ăn ,của kim cương , của than chì .
27

C.bị : tranh vẽ hình
51.1;51.2;51.3;51.4;51.5sgk

1

28

C.bị : - Thí nghiệm về sự nở dài hình
52.1

1

- Rơ le nhiệt
29

C.bị: - Khung thép mảnh có cán bên

trong có buộc vịng dây chỉ
- Khung thép mỏng có cán hình chữ

1


U ,đầu hở của khung có sợi thép nhỏ có
thể trượt dễ dàng trên hai cạnh của
khung
Chậu thuỷ tinh đựng nước xà phòng
đặc
30

C.bị: - Chậu thuỷ tinh 2 cái , một cái
đựng nước , một cái đựng thuỷ ngân

3

- Các ống mao dẫn có các đường kính
khác nhau
31

C.bị : - pít tơng chứa khí co2 và có chỗ
để lắp áp kế

1

32

C.bị : - pít tơng chứa khí co2 và có chỗ

để lắp áp kế

1

33

C.bị: -Lực kế loại 0,1N

1

-VVịng nhơm,có dây treo
- cốc nhựa 2 cái nối với thông nhau
bằng ống cao su
-Tước kẹp
- Đế 3 chân có trụ thẳng đứng ( 2trụ
thép )
- Khớp nối đa năng dùng ghép hai trụ
thép vng góc với nhau
- Tấm đế , dùng kê cốc nhựa thứ 2


34

C.bị : -Ấm điện có nước

1

- Miếng kim loại
35


C.bị: - Tranh vẽ hình
59.1;59.2;59.3;59.4;59.5;59.6;59.7;59.
8

2

- Bính cầu có nút cao su có lỗ để nối
với ống cong thuỷ tinh
- Ống cong thuỷ tinh
-Giọt thuỷ ngân ngăn khơng khí trong
bình cầu với khơng khí ngồi bình
36

C.bị: Tranh vẽ hình 60.1;60.2;60.3;60.4 1

4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng
bộ mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáo dục)
STT
Tên phịng
1
Phịng tổ chun mơn

2

Phịng thực hành vật lí

Số lượng
1

1


Phạm vi và nội dung sử dụng
Hoạt động của tổ chuyên môn như:
- Họp tổ chuyên môn
- Rút kinh nghiệm giờ dạy
- Chuẩn bị bài giảng
- Sinh hoạt chuyên đề
- Thực hành dạy học theo chương trình

Ghi chú


3

Nhà đa năng

1

4

Sân chơi

3

5

Bãi tập

3


-

Làm trước các thí nghiệm biểu diễn
Hoạt động chung
Chấm sản phẩm STEM
Chấm sản phẩm các cuộc thi
Rèn luyện kỹ năng
Ngoại khóa
Rèn luyện và thử các sản phẩm vật lý
công nghệ

II. Kế hoạch dạy học2
1. Phân phối chương trình
Tuần

Tuần
1

Tiết
1,2

Nội dung kiến thức

Tên chủ đề /Baì học
Chủ
đề:Chuyển
động cơ.
Chuyển
động thẳng
đều


Yêu cầu cần đạt

Bài 1: Chuyển động 1. Khái niêm chyển đông cơ, Kiến thức :

chất điểm, quĩ đạo
- Nhận biết được khái niệm về : Chất điểm, chuyển động cơ,
Bài 2: Chuyển động 2. Cách xác định vị trí của quỹ đạo của chuyển động.
thẳng đều
vật trong không gian.
- Phân biệt được hệ toạ độ và hệ qui chiếu, thời điểm và
3. Cách xác định thời gian thời gian.
chuyển động. Hệ quy chiếu. - Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng đều .Viết
4. khái niêm chuyển đông được cơng thức tính qng đường đi và dạng phương trình
thẳng đều.
chuyển động của chuyển động thẳng đều.
5. phương trình chuyển Kỹ năng :
động vàđồ thị của tọa độ - Xác định được vị trí của một điểm trên một quỹ đạo cong
theo thời gian
hoặc thẳng.
6. Hê thống kiến thức, vận - Làm các bài toán về hệ qui chiếu, đổi mốc thời gian.
dụng, luyện tập

2 Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các mơn


- Vận dụng được cơng thức tính đường đi và phương trình
chuyển động để giải các bài tập về chuyển động thẳng đều.
- Nhận biết được một chuyển động thẳng đều trong thực
tế .

3,4,5, 6
Tuần:
2, 3

Chủ đề:
Bài 3: Chuyển động
Chuyển
thẳng biến đổi đều
động thẳng Bài 4: Sự rơi tự do
biến đổi
đều.

1. Khái niệm chuyển động
thẳng biến đổi đều, gia tốc
2. Các phương trình
chuyển động, cơng thức,
đồ thị (v,t)
3. Khái niệm sự rơi tự do

5 tiết
(3LT+ 2 BT)

4. Đặc điểm của chuyển
động rơi tự do, gia tốc rơi
tự do
5. Hệ thống kiến thức và
giải bài tậpChủ đề: Chuyển
động thẳng biến đổi đều

Kiến thức:

- Định nghĩa và vẽ được vecto biểu diễn vận tốc tức thời.
Hiểu được ý nghĩa của các đại lượng trong công thức.
- Hiểu được chuyển động thẳng biến đổi đều , nhanh dần
đều , chậm dần đều.
- Hiểu được khái niệm gia tốc , biết được đặc điểm về
phương chiều và độ lơn của vec tơ gia tốc trong cđ nhanh
dần và chậm dần đều.
- Biết được các cơng thức tính qng đường, vận tốc, cơng
thức liên hệ giữa vận tốc , gia tốc và quãng đường, phương
trình chuyển động .Xác định được dấu của các đại lượng
trong cơng thức và phương trình
- Nhận xét được hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm đơn
giản về sự rơi tự do.
- Hiểu và phân tích được khái niệm về rơi tự do.
- Biết được những đặc điểm của sự rơi tự do và gia tốc rơi
tự do và các công thức rơi tự do.
Kỹ năng:
- Vận dụng các công thức để giải được các bài tập đơn giản
về cđ thẳng biến đổi đều
- vận dụng các công thức để giải được một số dạng bài tập
đơn giản về rơi tự do.


Tuần
4

7

8


Bài tập (tt)

Bài 5: Chuyển động tròn đều

Bài chủ đề: Chuyển động
thẳng biến đổi đều.

- Vận dụng các công thức để giải được các bài tập đơn giản
về cđ thẳng biến đổi đều
- vận dụng các công thức để giải được một số dạng bài tập
đơn giản về rơi tự do.

1. Định nghĩa

Kiến thức:

2. Tốc độ dài, tốc độ góc

- Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều.

3. Gia tốc hướng tâm

- Viết được cơng thức tính độ lớn của tốc độ dài , biết được
hướng của véc tơ vận tốc trong chuyển động tròn đều,
- Phát biểu được định nghĩa ,viết được công thức và nêu
được đơn vị của tốc độ góc
- Phát biểu được định nghĩa ,viết được công thức và nêu
được đơn vị của chu kì và tần số.
- Viết được cơng thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc.
- Biết được hướng và viết được công thức của gia tốc hướng

tâm.
Kỹ năng:


- Nêu được một số ví dụ thực tế và giải được các bài tập
đơn giản về chuyển động tròn đều

9

1. Hệ thống kiến thức
Chuyển động tròn đều.

Bài tập
Chuyển động tròn đều

Giải được các bài tập đơn giản về chuyển động trịn đều

2. Bài tập vận dụng
1. Tính tương đối của Kiến thức:
chuyển động
- Biết được thế nào là tính tương đối của chuyển động.
2. Công thức cộng vận tốc
- Chỉ ra được hệ quy chiếu đứng yên va hệ quy chiêu chuyển
động trong các trường hợp cụ thể.

Tuần
5
10

- Viết đúng được công thức cộng vận tốc cho từng trường

hợp cụ thể của các chuyển động cùng phương.

Bài 6: Tính tương đối của CĐ.
Cộng vận tốc

Kỹ năng:
- Giải thích đượcmột số hiện tượng liên quan đến tính
tương đối và giải được các bài tốn cộng vận tốc cùng
phương.
- Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tính
tương đối và giải được các bài toán cộng vận tốc cùng
phương.

Tuần
6

Chủ đề: Thực hành
Khảo sát chuyển động
rơi tự do. Xác định gia
tốc rơi tự do

Bài 7: Sai
số phép
đo
các
đại lượng
vật lí

(1LT+1TH)


Bài

11

1/ Sai số của phép đo các
đại lượng vật lí

Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa về phép đo các đại lượng vật lí .
Phân biệt được phép đo trực tiếp và gián tiếp ,

2/ Thực hành : Khảo sát
chuyển động rơi tự do – Xác - Biết được những khái niệm cơ bản về sai số phép đo và
định gia tốc rơi tự do
cách xác định sai số của phép đo.(Sai số ngẫu nhiên và sai số
8: 3/ xử lý số liệu thực hành.
dụng cụ).


- Hiểu được tính năng và nguyên tắc hoạt động của đồng hồ
đo thời gian hiện số sử dụng
Công tắc đóng ngắt và cổng quang điện .
Kỹ năng:

Khảo sát
CĐ rơi tự
do. Xác
định gia
tốc rơi tự
do


12

- Tính được sai số các phép đo trực tiếp và gián tiếp.
- Biết cách viết đúng kết quả phép đo
- Thao tác khéo léo để đo chính xác quãng đường s và thời
gian rơi tự do của vật trên những quãng đường khá nhau.
- Vẽ được đồ thị mô tả sự thay đổi của vận tốc rơi theo thời
gia t và quãng đườn đi s theo t2 . Rút ra được kết luận về
tính chất của chuyển độn rơi tụ do l2 nhanh dần đều,
- Tinh được g và sai số phép đo g

13

Ôn tập chương I

1. Hệ thống kiến thức
chương 1
Ôn tập từ tuần 1 đến tuần 6
2. Bài tập vận dụng
1. Lực. Cân bằng Lực
2. Tổng hợp lực

Tuần
7

14

- Kiến thức :


- Phát biểu được: định nghĩa lực, phép tổng hợp lực và phép
Bài 9
3. Điều kiện cân băng của phân tích lực.
- Hiểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm.
Tổng hợp và phân tích lực. ĐK CB chất điểm
của chất điểm.
4. Phân tích lực
Kỹ năng : Vận dụng được quy tắc hình bình hành để tìm hợp
lực của hai lực đồng quy hoặc để phân tích một lực thành
hai lực đồng quy.2 lực đồng quy theo các phương cho
trước. môt số bài tâp đơn giản về tổng hợp lực và phân tích
lực.


1. Định luật I Niu tơn

Kiến thức

2. Định luật II Niu tơn

.Phát biểu được định luật I Niu-tơn
-Nêu được quán tính của vật là gì và kể được một số ví dụ về
quán tính.
-Nêu được khối lượng là số đo mức quán tính.

3. Định luật III Niu tơn

-Vận dụng được mối quan hệ giữa khối lượng và mức quán
tính của vật để giải thích một số hiện tượng thường gặp
trong đời sống và kĩ thuật.


Tuần
8

15
16

-Nêu được mối quan hệ giữa lực, khối lượng và gia tốc được
thể hiện trong định luật II Niu-tơn và viết được hệ thức của
định luật này.

Bài 10
Ba Định luật Niutơn

-Nêu được gia tốc rơi tự do là do tác dụng của trọng lực và
r
u
r
mg
viết được hệ thức P =
.
-Phát biểu được định luật III Niu-tơn và viết được hệ thức
của định luật này.
-Nêu được các đặc điểm của phản lực và lực tác dụng.
-Biểu diễn được các vectơ lực và phản lực trong một số ví
dụ cụ thể.
Kỹ năng
Vận dụng được các định luật I, II, III Niu-tơn để giải được các
bài toán đối với một vật hoặc hệ hai vật chuyển động.


Tuần
9

17

Bài tập

1. Hệ thống kiến thức về ba - Vận dụng được các định luật I, II, III Niu-tơn để giải được
định luật Niu tơn
các bài toán đối với một vật hoặc hệ hai vật chuyển động.
2. Bài tập vận dụng


18
Tuần
10, 11

19, 20,
21, 22

KT giữa học kì

Chủ Đề : Các Lực
Cơ Học
4 tiết
( 4LT)

Hệ thống kiến thức từ bài 1 đến bài 10.
Bài 11. Lực
hấp dẫn. ĐL

vạn vật hấp
dẫn

Nội dung 1: Đặc điểm của
lực hấp dẫn , lực đàn hồi
của lò xo và lực ma sát
trượt.

Bài 12. Lực
Nội dung 2: Độ lớn của các
đàn hồi của lò lực cơ học
xo. ĐL Húc
Nội dung 3: Một số chú ý
Bài 13. Lực
của các lực cơ học
ma sát
1. Trọng lực là trường hợp
Bài 14. Lực
hướng tâm

riêng của lực hấp dẫn

2. Một số trường hợp lực
đàn hồi khác.
3. Vai trò của lực ma sát
trong đời sống và trong kĩ
thuật
Nội dung 4: Ứng dụng của
các lực cơ học


1. Về kiến thức:
Nội dung 1: Tìm hiểu đặc điểm của các lực cơ học
- Nêu được khái niệm và các đặc điểm của lực hấp dẫn, lực
đàn hồi và lực ma sát trượt.
- Nêu được điều kiện xuất hiện của các lực cơ.
Nội dung 2 : Tìm hiểu độ lớn của các lực cơ học
- Phát biểu nội dung và viết dược biểu thức định luật vạn vật
hấp dẫn.
- Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng đặc điểm của lực đàn
hồi của lò xo, lực ma sát trượt.
- Phát biểu và viết được công thức của định luật Húc, hiểu
rõ ý nghĩa các đại lượng có trong cơng thức và đơn vị của
các đại lượng đó .
- Viết được công thức của lực ma sát trượt.
Nội dung 3: Tìm hiểu một số chú ý của các lực cơ học
- Biết được trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn.
-Nêu được những đặc điểm về lực căng của dây và lực pháp
tuyến của hai bề mặt tiếp xúc là hai trường hợp đặc biệt của
lực đàn hồi.
- Nêu được ý nghĩa của lực ma sát trượt trong đời sống và kỉ
thuật.
Nội dung 4 : Tìm hiểu ứng dụng của các lực cơ học trong
chuyển động tròn đều ( Lực hướng tâm).


-Nêu được đặc điểm, định nghĩa và viết được công thức tính
lực hướng tâm.
2. Về kỹ năng:
Nội dung 1:
- Dùng kiến thức về lực hấp dẫn để giải thích một số hiện

tượng liên quan. Ví dụ: sự rơi tự do, chuyển động của các
hành tinh, vệ tinh, …
- Phân biệt lực hấp dẫn với các loại lực khác như: lực điện,
lực từ, lực ma sát, lực đàn hồi, lực đẩy Acsimet, …
- Phát hiện hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo.
- Nhận xét được: lực đàn hồi có xu hướng đưa lị xo trở về
trạng thái ban đầu, khi chưa biến dạng.
-Biểu diễn lực đàn hồi của lò xo khi bị dãn và nén
- Phát hiện cách đo độ lớn lực ma sát trượt.
Nội dung 2 :
-Vận dụng cơng thức tính độ lớn của các lực cơ để giải các
bài tập đơn giản
- Từ thí nghiệm phát hiện ra mối quan hệ tỉ lệ thuận giữa độ
dãn của lò xo và độ lớn của lực đàn hồi
- Vận dụng công thức về các loại lực ma sát để giải thích một
số hiện tượng trong thực tế, đặc biệt là vai trò của lực ma
sát nghỉ trong việc đi lại của người, động vật và các loại
phương tiện giao thơng.
Nội dung 3:
- Giải thích được một số hiện tượng vật lý có liên quan về
các lực cơ.


-Nêu được ví dụ về sự có lợi, có hại của ma sát trong thực tế
và cách làm tăng, giảm ma sát trong các trường hợp đó.
Nội dung 4:
- Vận dụng đặc điểm của lực hướng tâm để giải thích một số
hiện tượng.
- Giải các bài tập đơn giản.


Tuần
12

1. Hệ thống kiến thức về -Vận dụng được công thức của lực hấp dẫn để giải các bài
các lực cơ học
tập đơn giản
23, 24

Bài tập chủ đề các lực cơ học

2. Bài tập vận dụng

-Vận dụng được định luật Húc để giải được bài tập đơn giản
về sự biến dạng của lị xo.
-Vận dụng được cơng thức tính lực ma sát trượt để giải
được các bài tập đơn giản.


1. Khảo sát chuyển động
ném ngang
Kiến thức
2. Xác định chuyển động - Viết được các phương trình của hai chuyển động thành
của vật ném ngang
phần của chuyển động ném ngang.
- Nêu được đặc điểm quan của chuyển động ném ngang:
dạng của quỹ đạo, thời gian rơi, tầm ném xa.

Bài 15.
25


Kỹ năng

Bài toán về CĐ ném ngang

- Biết chọn hệ toạ độ thích hợp. Biết áp dụng định luật II
Niu-tơn để lập các phương trình cho hai chuyển động thành
phần của chuyển động ném ngang.
- Biết cách tổng hợp hai chuyển động thành phần để được
chuyển động của vật.

Tuần
13

- Vẽ được (một cách định tính) quỹ đạo parabol của một vật
bị ném ngang.

Kiến thức
1. Tìm hiểu dụng cụ thí
nghiệm và lắp ráp thí
nghiệm
26

Bài 16. TH: Đo hệ số ma sát

2. Tìm hiểu trình tự thí
nghiệm và TH đo hệ số ma
sát trượt


Nêu được phương án thí nghiêm đo hê số ma sát trượt t

theo phương pháp đông lực học (gián tiếp thơng qua cách
đo gia tốc a và góc nghiêng  )
Kỹ năng
- Lắp ráp được thí nghiệm , biết cách đo khỏang thời gian
chuyển động của vật.
- Tính và viết đúng kết quả phép đo, với số các chữ số có
nghĩa cần thiết.


Chủ đề

Tuần
14, 15

27, 28,

Cân bằng tĩnh
học

29, 30
4 tiết
(3LT+1BT)

Bài 17: Cân
bằng của một
vật chịu tác
dụng của hai
lực và của ba
lực
không

song song
Bải 18: Cân
bằng của một
vật có trục
quay cố định –
Mơ men lực
Bài 20: Các dạng
cân bằng của
một vật rắn có
mặt chân đế

1.Cân bằng của một vật
chịu tác dụng của hai lực
và của ba lực khơng song
song

– Dùng hình vẽ, tổng hợp được các lực trên một
mặtphẳng.

2. Cân bằng của một vật có
trục quay cố định –
Mơmen lực

– Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương
án và thực hiện phương án, tổng hợp được hai lực đồng
quy bằng dụng cụ thựchành.

3. Các dạng cân bằng của
một vật rắn có mặt chân đế


– Nêu được khái niệm moment lực,

4. bài tập

– Phát biểu và vận dụng được quy tắc moment cho một số
trường hợp đơn giản trong thựctế.

– Dùng hình vẽ, phân tích được một lực thành các lực
thành phần vnggóc.

– Thảo luận để rút ra được điều kiện để vật cân bằng: lực
tổng hợp tác dụng lên vật bằng không và tổng moment
lực tác dụng lên vật (đối với một điểm bất kì) bằngkhơng.
Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án
và thực hiện phương án, tổng hợp được hai lực song song
bằng dụng cụ thựchành.
-Nêu được điều kiên cân bằng của mơt vât có măt chân đế.
Kỹ năng
-Vận dụng được điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp lực
để giải các bài tập đối với trường hợp vật chịu tác dụng của
ba lực đồng quy.
-Vận dụng quy tắc momen lực để giải được các bài tốn về
điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định khi chịu
tác dụng của hai lực.-Vân dụng được điều kiên cân bằng
của mơt vât có măt chân đế. Biết cách làm tăng mức vững
vàng của cân bằng.


Kiến thức
- Phát biểu được quy tắc hợp lực song song cùng chiều.

Tuần
16

Chủ đề:
31, 32

Bài 19: Quy tắc 1. Quy tắc hợp lực song
Quy tắc hợp hợp lực song song cùng chiều
lực song song song cùng chiều 2. Ngẫu lực
cùng
chiều.
Bài 22: Ngẫu lực
Ngẫu lực

- Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực. Viết được cơng thức
tính momen của ngẫu lực.
Kỹ năng
- Vận dụng được quy tắc hợp lực song song cùng chiềuđể
giải quyết các bài tập đơn giản.
- Nêu được một số ví dụ ứng dụng ngẫu lực trong thực tế và
trong kỹ thuật
- Kiến thức
- Phát biêu được định nghĩa của chuyển động tịnh tiến.

Bài 21
33
Tuần
17

1. Chuyển động tịnh tiến

Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. của vật rắn.
Chuyển động quay của vật rắn 2. Chuyển động quay của
quanh trục cố định
vật rắn quanh trục cố định

- Viết được công thức định luật II Newton cho chuyển động
tịnh tiến.
- Nêu được tác dụng của momen lực đối với một vật rắn
quay quanh một trục.
Kỹ năng
- Áp dụng dược định luật II Newton cho chuyển động tịnh
tiến..

34

Tuần
18

35,36

Ơn tập

1. Hệ thống tồn bộ lý
thuyết,
2. bài tập liên quan từ bài 1
đến bài 21.

Ôn tập
Thi học kỳ I



Kiến thức
-Viết được cơng thức tính động lượng và nêu được đơn vị
đo động lượng
Tuần
19

Bài 23
37, 38

1. Động lượng

Động lượng. Định luật bảo 2. Định luật bảo toàn động
toàn động lượng
lượng

-Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động
lượng đối với hệ hai vật.
-Nêu được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực
.Kỹ năng
Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải được các
bài tập đối với hai vật va chạm mềm.

Tuần
20
Bài tập

1. Ôn tập lại kiến thức động Kiến thức
lượng, định luật bảo tồn Ơn lại kiến thức: Động lượng,
động lượng.

Kỹ năng
2. bài tập vận dụng
Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng đề giải bài
tốn va chạm mềm.

39

Động lượng. Định luật bảo
tồn động lượng

40

Bài 24

1. Công

Công - Công suất

Khái niêm về công
Định nghĩa công trong
trường hợp tổng quát.
Đơn vị

-Định nghĩa được công cơ học trong trường hợp tổng quát A
= Fscosα
-Phân biệt được công của lực phát động với công của lực
cản.
-Nêu được định nghĩa đơn vị công cơ học.



Vân dụng cơng thức tính
cơng

41

Bài tập
Cơng - Cơng suất

1. Hệ thống kiến thức Cơng Kiến thức
–Cơng suất
Ơn lại kiến thức: Công, công suất.
2. Bài tập vận dụng
Kỹ năng
- Trả lời được các câu hỏi, giải được các bài toán trong SGK
1. Khái niệm động năng
2. Cơng thức tính động
năng

Tuần
21
Tuần
22

42
43,44

Tuần
23

45,46


Chủ đề:
Động năngThế năng

Bài 25: Động
năng
Bài 26: Thế
năng
Bài 27: Cơ năng

Bài tập: Chủ đề
Động năng-Thế năng

3. Công của lực tác dụng và
độ biến thiên động năng
4. Thế năng trọng trường
5. thế năng đàn hồi

– Từ phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều với
vận tốc ban đầu bằng không, rút ra được động năng của
vật có giá trị bằng cơng của lực tác dụng lênvật.
– Nêu được cơng thức tính thế năng trong trường trọng
lực đều, vận dụng được trong một số trường hợp
đơngiản.
– Phân tích được sự chuyển hố động năng và thế năng
của vật trong một số trường hợp đơngiản.

6. cơ năng của vật chuyển
động trong trọng trường
Nêu được khái niệm cơ năng; phát biểu được định luật bảo

7. cơ năng của vật chịu tác toàn cơ năng và vận dụng được định luật bảo toàn cơ năng
trong một số trường hợp đơngiản.
dụng của lực đàn hồi.
1. Hệ thống kiến thức chủ
đề Động năng-Thế năng
2. Bài tập vận dụng

1. Kiến thức :
Nắm vững những kiến thức liên quan đến động năng , thế
năng và định luật bảo toàn cơ năng
Nắm vững điều kiện để áp dụng định luật bảo toàn cơ năng.
2. Kỹ năng :


×