Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Một số biện pháp đổi mới công tác quản lý lớp chủ nhiệm để đạt hiệu quả giáo dục cao hơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (717.13 KB, 13 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm
Mộtsốbiệnphápđổimớicôngtácquảnlílớpchủnhiệmđểđạt
hiệuquảgiáodụccao

PHNI:TVN
I.LDOCHNTI:
Trongcụngcucxõydngvphỏttrintnc,ngvnhnctaóxỏc
nh:Giỏodcưotolqucsỏchhngu.NhBỏcHkớnhyờucachỳng
taótngdy: Vỡliớchminmtrngcõy,vỡliớchtrmnmtrng
ngi.
Muncúmtnngiỏodctiờntinphicúmtcsvngchc,csny
chớnhlh thnggiỏodctiuhc.Bibctiuhclbchcnntngca
giỏodc,lc s  cho các cấp học tiếp theo. Hệ   thống giáo dục tiểu học chưa  
vững chắc sẽ rất khó để  có thể  xây dựng  một hệ thống giáo dục quốc dân lành  
mạnh. Muốn có một nền giáo dục phát triển tốt điều trước tiên, phải chú ý tới 
việc rèn luyện đạo đức, nhân cách cho học sinh. Điều đó phải đặc biệt đươc quan 
tâm và chú trọng ở câp ti
́ ểu học, bởi đây là cơ sở ban đầu cho sự hình thành và phát 
triển nhân cách của một con người.
Với ý nghĩa đó của giáo dục tiểu học, người giáo viên tiểu học ln được đề 
cao bởi vai trị đặc biệt quan trọng trong giáo dục nhân cách cho học sinh. Ở tiểu 
học, người giáo viên chủ nhiệm vừa làm cơng tác chủ nhiệm lớp, vừa dạy các mơn 
học văn hóa cho học sinh. Vai trị phụ  trách lớp của GVCN ở tiểu học rất lớn, nó 
quyết định đến chất lượng giáo dục tồn diện của học sinh. GVCN  là người thay  
mặt nhà trường làm cơng tác quản lý và giáo dục học sinh của một lớp, là người 
chịu trách nhiệm trước hội đồng giáo dục về  chất lượng giáo dục tồn diện của  
học sinh lớp mình và là một đầu mối rất quan trọng trong mạng lưới thơng tin của  
nhà trường. 
Để  cơng tác chủ  nhiệm lớp  ở  tiểu học được tốt, địi hỏi rất nhiều  ở  người 
giáo viên  phụ  trách lớp về  năng lực tổ  chức, về  nghiệp vụ  sư  phạm và tình u 
nghề, sự say mê với cơng việc. Thực tế cho thấy rằng, lớp nào giáo viên phụ trách  


lớp có năng lực, có trình độ, có tinh thần trách nhiệm cao thì lớp đó sẽ  có chất  
lượng giáo dục tốt.
Vì lẽ  đó, trong nhiều năm qua, tơi ln trăn trở  để  tìm ra những phương pháp  
quản lí lớp tốt nhất, làm thế nào để cơng tác chủ nhiệm lớp mang lại hiệu quả cao 
trong giáo dục học sinh, hỗ  trợ  tốt hơn cho việc dạy kiến thức các mơn học trên  
lớp. 
Với mục đích trên, tơi đi sâu nghiên cứu đề  tài: “ Một số  biện pháp đổi mới  
cơng tác quan lí l
̉
ớp chủ nhiệm để đạt hiệu quả giáo dục cao hơn.”
II. NHƯNG CĂN C
̃
Ư ĐÊ TH
́ ̉
ỰC HIÊN ĐÊ TAI:
̣
̀ ̀
­ Điêu lê tr
̀ ̣ ngtiờuhocquyinhvờnhiờmvucuagiaoviờnchunhiờm.












TrờngtiểuhọcThịtrấnGioLinhGiáoviên:Phan
ThịLoan1


Sáng kiến kinh nghiệm
Mộtsốbiệnphápđổimớicôngtácquảnlílớpchủnhiệmđểđạt
hiệuquảgiáodụccao

ưciờmgiaoviờnchunhiờm




bõctiờuhoc.



ưụim
icụngtacquanlivanõngcaochõtl



nggiaoduccuang


igiaoviờn

chunhiờm.



ưNhiờmvunmhoc20152016



III.PHMVITHCHINTI:
ưLp4BưTrngTiuhcThtrnGioLinh.Nmhc:20152016.

PHNII:GIIQUYTVN
I.THCTRANGL

PCHUNHIấMNMHOC2015ư2016.




Quatrctipgingdyvchnhimlp2nm(tụichnhim2lp)ti
trngTiuhcThtrnGioLinh,cimhcsinhlptụichnhimnh
sau:
ưTngshcsinh:32em(N18em)
ư06emlconcỏnbcụngchcchiờm18,8%.


ư26emlconnụngdõn,chim81,2%.
*Thuõnl
ợi:
­ Trong q trình giáo dục ln được các cấp, các ngành, Chi bộ và các lực 
lượng xã hội ... quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ.
­ Được sự chỉ đạo sâu sát, kịp thời của lãnh đạo cấp trên, của ban giám hiệu 
nhà trường.
­ Được sự hỗ trợ của hội cha mẹ học sinh, của các đồn thể trong và ngồi nhà 

trường.
­ Nhà trường ln quan tâm tạo điều kiện cho các lớp có đầy đủ phịng học, 
bàn ghế đúng quy cách, phịng học thống mát, nhà vệ sinh sạch sẽ, ... 
­ Hầu hết lớp học nào cũng nghiêm túc, ổn định. Học sinh ngoan, có ý thức học 
tốt va th
̀ ực hiên tơt cac nhiêm vu cua ng
̣
́ ́
̣
̣ ̉
ười hoc sinh ma nha tr
̣
̀ ̀ ường đa đê ra.
̃ ̀
* Khó khăn:
­ Đa sơ hoc sinh là con gia đình nơng dân, ch
́ ̣
ỉ  có một số  ít là con cán bộ cụng
nhõnviờn.Dotớnhchtcụngvic,iukingiaỡnhnờnas ph huynhớtcú
thigianquantõmnvichctpcaconemmỡnh.
ưMụtsụ
emphichuthitthũivinhiulớdo:m cụicha,b m mau
dingydoúgiaỡnhthucdinhnghốovcnnghốo,

TrờngtiểuhọcThịtrấnGioLinhGiáoviên:Phan
ThịLoan2


Sáng kiến kinh nghiệm
Mộtsốbiệnphápđổimớicôngtácquảnlílớpchủnhiệmđểđạt

hiệuquảgiáodụccao

ưCúmtsemhcsinhnhcỏchxatrngnờnvicilicngkhúkhn.
ưBờncnhúcũncúmts emquỏhiung, chathtngoan,cũnham
chi,chaonktviban,ch

aýthccphongtrothiuacalp.
*Hctpvcỏcmtgiỏodc:
Ktquiutrachtlngcuinmhc20142015nhsau:

TSHS
Mụnhcvcỏchotnggiỏodc
Nnglc Phmcht

32

tTTXS tTTtt tTTtt
tronghc tronghc trong học 
tập và rèn  tập và rèn  tập mơn 
luyện
luyện
Tốn hoặc 
Tiếng 
Việt
SL TL SL TL
SL TL
(%)
(%)
(%)
9

28,1 8
25
4 12,5

Hồn 
thành nội 
dung học 
tập các 
mơn học
SL
11

TL
(%)
34,4

Đạt

SL
32

TL
(%)
100

Đạt

SL
32


TL
(%)
100

II. NỘI DUNG VÀ NHƯNG BIÊN PHAP TH
̃
̣
́
ỰC HIÊN:
̣
1. Xác định vị  trí, chức năng, nhiệm vụ  của giáo viên chủ  nhiệm lớp  ở  
tiểu học:
Ở  trường tiểu học, mỗi giáo viên đều dạy hầu hết các mơn học, tham gia  
quản lí học sinh theo sự phân cơng của nhà trường. 
a, Vị trí của giáo viên chủ nhiệm:
­ Mặc dù mỗi lớp học đều có tổ  chức tự  quản của học sinh nhưng giáo viên 
chủ  nhiệm mới là người thay mặt nhà trường và phụ  huynh quản lí học sinh lớp 
mình phụ trách ­ phấn đấu học tập và rèn luyện theo mục tiêu chung của trường.
­ Giáo viên chủ  nhiệm thường là người dạy chủ  yếu các mơn học của lớp 
mình phụ  trách (trừ  các mơn năng khiếu); đồng thời cũng là người tổ  chức, lãnh  
đạo, điều hành, kiểm tra, đánh giá mọi hoạt động và mối quan hệ   ứng xử  trong 
phạm vi lớp mình phụ trách nhằm hình thành nhân cách cho học sinh. Với vị trí, vai 
trị như  vậy, giáo viên chủ nhimcũnlchiccunigianhtrngvigia
ỡnhvcỏctchcxóhi.
b,Chcnngvnhimv:

TrờngtiểuhọcThịtrấnGioLinhGiáoviên:Phan
ThịLoan3



Sáng kiến kinh nghiệm
Mộtsốbiệnphápđổimớicôngtácquảnlílớpchủnhiệmđểđạt
hiệuquảgiáodụccao

Cngtheoiul trngtiuhc:Giỏoviờnch nhimlmchcnngt
chc,qunlớthchincỏcquytrỡnhdyhcvgiỏodctrongphmvilpmỡnh
phtrỏch,cthl:
ưGingdy,giỏodcmbochtlngtheoch ngtrỡnhgiỏodc,k
hochdyhc;sonbi,lờnlp,kimtra,ỏnhgiỏ,xploihcsinh;qunlý
hcsinhtrongcỏchotnggiỏodcdonhtrngt chc;thamgiacỏchot
ngcatchuyờnmụn;chutrỏchnhimvchtlng,hiuqugingdyv
giỏodc.
ưTraudioc,nờucaotinhthntrỏchnhim,gigỡnphmcht,danh
d,uytớncanhgiỏo;gngmutrchcsinh,thngyờu,ixcụngbng
vtụntrngnhõncỏchcahcsinh;bovcỏcquynvliớchchớnhỏngca
hcsinh;onkt,giỳpngnghip.
ưThamgiacụngtỏcphcpgiỏodctiuhcaphng.
ưRốnluynsckhe,hctpvnhoỏ,bidngchuyờnmụn,nghipv
nõngcaochtlng,hiuqugingdyvgiỏodc.
ưThchinnghav  cơng dân, các quy định của pháp luật và của ngành, các 
quyết định của Hiệu trưởng; nhận nhiệm vụ  do Hiệu trưởng phân cơng, chịu sự 
kiểm tra của Hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục.
­ Phối hợp với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ  Chí Minh, Sao Nhi đồng Hồ 
Chí Minh, với gia đình học sinh và các tổ chức xã hội có liên quan trong hoạt động  
giảng dạy và giáo dục.
Trong q trình giáo dục và quản lí lớp học, giáo viên chủ nhiệm vận dụng các 
ngun tắc ­ phương pháp giáo dục, thực hiện đồng bộ các chức năng kể trên theo 
đúng u cầu giáo dục.
2. Tìm hiểu đặc điểm cơng tác chủ nhiệm lớp ở tiểu học:
 Nhìn chung nội dung cơng tác chủ nhiệm lớp của giáo viên tiểu học về căn  

bản có những nét riêng so với cơng tác chủ  nhiệm của giáo viên  ở  các cấp học  
khác do tính chất và đặc điểm của bậc tiểu học. 
Đặc điểm tâm lí của học sinh tiểu học thường là lứa tuổi hồn nhiên, dễ tiếp 
thu, dễ cảm hóa, dễ chịu ảnh hưởng bởi thầy, cơ giáo. Giáo viên tiểu học là những  
người trực tiếp dạy học các mơn học của các em trên lớp, có thời gian gần gũi các
emnhiu,dnmb
ttõmlớvnhngnhucutỡnhcmcacỏcem,ddngkhi
gitớnhtớchcc,tớnhhotng,sỏngtocahcsinhbngnnglcvngh
thutsphmcagiỏoviờn.
tiuhc,thỏinhittỡnh,quantõmsnsúcncỏcemcúýnghagiỏodc
sõuscnhngcngphirayờucuhplớkớchthớchtrphnuvnlờn.
Thụngthngtrtiuhcthngtintngtuytivogiỏoviờn,nhtlgiỏo
viờnchnhim,cỏcemthyvng,nimtinrtlnvogiỏoviờnchnhim.Do

TrờngtiểuhọcThịtrấnGioLinhGiáoviên:Phan
ThịLoan4


Sáng kiến kinh nghiệm
Mộtsốbiệnphápđổimớicôngtácquảnlílớpchủnhiệmđểđạt
hiệuquảgiáodụccao

úphmchtvnnglccagiỏoviờnch nhimlnhõnt htscquantrng
ivivicmbochtlnggiỏodcnúichung.Vỡvy,ngigiỏoviờn
phicútõmhncaothng,phicúkinthccnthit,thathityờungh mn
tr,vỡtnglaicathhtrmphnu.
Bờncnhú,lũngyờunghmntrlyutvụcựngquantrngvcnthit
giỳpgiỏoviờnisõuvotõmhntr,thụngcm,gngi,hiucnhucu
vhngthỳcatr.Quaú,xỏcnhcnhngbinphỏpgiỏodctớchccvi
cỏcem.Mtyờucurtquantrngnalgiỏoviờnphicúnnglcs  phạm  

nhất định để  dạy tốt các mơn học, cần có những tri thức khoa học vững chắc. 
Phải thường xun mở  rộng, nâng cao tri thức của mình để  theo kịp sự  phát triển  
nhanh nhạy của khoa học kỹ thuật.
3. Xác lập quy trinh cơng tac cua giao viên chu nhiêm l
̀
́ ̉
́
̉
̣ ớp:
Để làm tốt cơng việc chủ nhiệm lớp trong một năm học, giáo viên chủ nhiệm  
cần soạn thảo và tn thủ một quy trình hoạt động chặt chẽ. Quy trình này thường  
trình bày theo trình tự thời gian diễn biến của năm học.
* Bước 1: Nghiên cứu tìm hiểu đối tượng giáo dục:
Vào đầu năm học, giáo viên chủ  nhiệm nào cũng cần có sự  khảo sát tìm hiểu 
tình hình mọi mặt của từng học sinh để nắm vững, soạn thảo kế hoạch chung, kế 
hoạch riêng thích hợp với từng em, thường là phải làm rõ:
­ Tìm hiểu để nắm vững đối tượng giáo dục, bắt đầu từ  việc nghiên cứu hồ 
sơ từng cá nhân học sinh, theo dõi mức độ phát triển trí tuệ ­ nguồn lực hoạt động  
chung của các em (quan sát trên lớp ­ trong giờ  chơi; gia đình ­ theo dõi qua sự 
phản ánh của phụ huynh), từ đó có thể  hiểu rõ về  sự  phát triển chung  ở từng em 
để có cách dạy học, giáo dục thích hợp, quan tâm sâu sắc đến nhân cách từng học 
sinh.
­ Xây dựng và phát triển tập thể lớp đúng với u cầu của hoạt động dạy học 
và giáo dục, đặc biệt chú trọng chú ý đến việc hình thành mối quan hệ qua lại tốt
pgiagiỏoviờnvhcsinh,thngxuyờniuchnh,nõngcaoyờucuphự
hpvistrngthnhcatpth,cúthquyvnhngnidungsau:
+Vchramctiờuphnucalpưtpth.
+Xỏcnhyờucuivitonlpưtnghcsinh.
+K hochxõydng,bidngingcỏns tớchcc ingnytr
thnhimtathchincỏcnidung,yờucugiỏodc.

+K hocht chccỏchotnghctp,rốnluyn,vuichi,giitrớvi
nhiuhỡnhthcvuitilnhmnh(kthpvii,saonhing).
+Tỡmhiuhoncnhgiaỡnhcatngem(mcsng,nnpsinhhotgiỏo
dcgiaỡnh);

TrờngtiểuhọcThịtrấnGioLinhGiáoviên:Phan
ThịLoan5


Sáng kiến kinh nghiệm
Mộtsốbiệnphápđổimớicôngtácquảnlílớpchủnhiệmđểđạt
hiệuquảgiáodụccao

+Tỡmhiucimcỏnhõnsphỏttrinvtõmsinhlýcúiugỡỏngquan
tõm,cỏtớnhcúgỡnitri,cúduhiunngkhiugỡ;
+Tỡmhiuquỏtrỡnhhctptrckhivolp(mnh,yu,kộm);
+Tỡmhiucimvphỏttrinthchtvtõmlớcacỏcem;
+Sỏnhgiỏchungcacham,bnbốivihcsinh;
+Traoivigiỏoviờnchnhimcnhngnmtrccacỏcemnmk
thụngtinvlpchnhim.
*Bc2:Tchcxõydngkhochchnhimlp:
Dựóquenvic,cúknngvkinhnghimlmcụngtỏcchnhimlõunm,
giỏoviờnvncnsontho,lpk hochch nhimchotnglptrongt ng  
năm học đảm bảo các nội dung và u cầu sau:
­ Xuất phát từ mục tiêu giáo dục trong phạm vi năm học áp dụng cho một lớp 
cụ thể.
­ Căn cứ  từ  các chủ  trương ­ kế  hoạch giáo dục chung của tồn trường áp 
dụng cho một lớp cụ  thể. Nếu chưa đủ  số  liệu tình hình thì có thể  chỉ  soạn kế 
hoạch cho một học sinh, sau đó sẽ làm tiếp theo.
* Bước 3: Tổ chức, thực hiện kế hoạch nhằm đạt kết quả giáo dục theo  

đúng mục tiêu cấp học (năm học)
­ Cần nhanh chóng triển khai thực hiện kế  hoạch nhằm thực hiện tốt nhất  
mục tiêu giáo dục trong năm học sát với u cầu của lớp mình phụ trách. Điều cần  
thiết phải làm ngay là phát hiện bồi dưỡng được đội ngũ nịng cốt. Các em biết 
cách tổ chức hoạt động tự quản theo đúng u cầu giáo dục trong từng giai đoạn,  
từng cơng việc.
­ Trong q trình giáo dục, GVCN cần thường xun kiểm tra, đánh giá việc 
thực hiện kế hoạch; kiểm tra hoạt động rèn luyện của học sinh, kịp thời uốn nắn,  
điều chỉnh tiến trình hoạt động, bồi dưỡng phương pháp hoạt động cho học sinh.
­ Cuối tháng, cuối học kỳ, cuối năm cần có sơ  kết, tổng kết để  phát hiện các  
nhân tố  mới, các phương pháp mới cho hiệu quả tt;ỏpdngcỏcphngphỏp
giỏodc,khenchờỳngmc,kpthinờugngNgitt,victt,ngthi
chracỏccụngvictrongthigiantiviyờucungycngnõngcao.
ưCncúscụngtỏcchnhim,trongúghichộp,lutrcỏctiliu,cliu
cnthit theodừicỏcmthotngmtcỏchh thng,chớnhxỏc.Nh vy
khiphõntớch,tnghp,ỳcktcỏckinhnghims d dngnmbtỳngtrng
tõmcacỏcvn.
ưVouminmhcvtrongcụngtỏcchnhimlp,giỏoviờnchnhim
cnchỳýthchinchuỏovthngxuyờnnhngnidungnh:

TrờngtiểuhọcThịtrấnGioLinhGiáoviên:Phan
ThịLoan6


Sáng kiến kinh nghiệm
Mộtsốbiệnphápđổimớicôngtácquảnlílớpchủnhiệmđểđạt
hiệuquảgiáodụccao

+Nhanhchúng nnhch ngichohcsinh.Spxpch ngitheohỡnh
thcụibncựngtin hcsinhcúth traoi,chias,giỳp lnnhau  

trong học tập và rèn luyện.
+ Tiến hành học nội quy của trường, lớp cho học sinh. Lập thời khóa biểu cho 
học sinh và báo cho phụ huynh tiện theo dõi các bài học trong ngày trong tn.
̀
+ Thường xun thực hiện tốt việc tổ  chức 15 phút truy bài đầu giờ  với học 
sinh, nhắc nhở, đơn đốc học sinh tham gia tốt các buổi thể dục giữa giờ. Thay đổi  
chỗ  ngồi cho học sinh 2 tháng 1 lần theo dãy ngồi tồn tổ  để  học sinh điều tiết  
mắt tốt hơn.  + Ln chú trọng cơng tác giữ vở sạch, rèn chữ  đẹp cho học sinh.  
Kịp thời tun dương, khen ngợi nếu học sinh làm được việc tốt hoặc có tiến bộ 
trong học tập.
+ Họp phụ  huynh lớp để  cùng bàn bạc, trao đổi kế  hoạch cũng như  một số 
quy định về sách vở học tập cho học sinh. Lắng nghe nguyện vọng của phụ huynh  
để cùng kết hợp giáo dục học sinh cho tốt hơn. Lập danh bạ điện thoại cuả PHHS  
để  tiện việc trao đổi thơng tin. Ngồi các buổi họp phụ  huynh, muốn liên hệ  về 
học tập cũng như  giáo dục đạo đức cho các em giáo viên cần ghi thơng báo trong 
vở, trao đổi qua  điện thoại hoặc gặp phụ huynh cuối giờ học.
+ Trong các buổi học, GV ln qn xuyến, theo dõi sự  tiến bộ  của học sinh  
qua các bài tập, bài viết. Phát động phong trào thi đua cá nhân, tổ. Theo dõi, đánh  
giá kết quả học tập, rèn luyện của lớp chủ nhiệm theo từng tuần, từng tháng, từng  
học kỳ và trong năm học.
+ Cuối tuần có đánh giá thi đua học tập và tham gia các phong trào. Học sinh 
được nhận xét bạn và cũng tự rút kinh nghiệm cho bản thân mình được hồn thiện  
hơn. Sau đó bình bầu bạn xuất sắc nhất trong tuần và xếp loại từng tổ  và cơng 
khai, dán hoa thi đua trong bảng thi đua của lớp. Đồng thời phát động thi đua học 
tập và phong trào mới cho tuần tiếp theo.
­ Nhằm làm tốt cơng tác chủ  nhiệm và thực hiện tốt các hoạt động trong nhà  
trường phù hợp với lứa tuổi, giáo viên cần dạy tốt các tiết hoạt động tập thể theo
ch im,ch cbitquantõmncụngtỏcithiuniờn,hngdn
chocỏcemthchinỳngLihacaivin.Rốnchohcsinhknngsng,
ýthcbovtisnchung,ýthcgigỡnvsinhmụitrng,ýthcvsinhcỏ

nhõn,ýthctitkimnnglng,...
ưThnhthongtronggiHSvuichi,giỏoviờnch nhimspxpthigian
vuichicựnghcsinh.
ưLuụnnhcnhhcsinhthchinttlutAntongiaothụng,phũngtrỏnh
tainnthngtớch,tainnbommỡn,phũngtrỏnhcỏcbnhdch,
ư rayờucutpthphnu,thiuahctptt,laongtttthnh
tớchcaonhtchomngcỏctsinhhotchimtrongnm.

TrờngtiểuhọcThịtrấnGioLinhGiáoviên:Phan
ThịLoan7


Sáng kiến kinh nghiệm
Mộtsốbiệnphápđổimớicôngtácquảnlílớpchủnhiệmđểđạt
hiệuquảgiáodụccao

ưKpthiphỏthin,bidng,nhõnrngnhngnhõnttớchcc,inhỡnh
lmgngtronglp.
ưT chccỏchotngtrongphongtrothiua,t giỏcvich khỏc
nhau:ngyhctt,tunhctt,thỏnghctt...
ưSdngnhiubinphỏpchovichctpcahcsinh,nh:Xõydng
ụibncựngtin,thchinttkhuhiuVolpthucbi,ralphiu
bi,...
ưXõydngngc,thỏi hctpỳngn,hngdnphngphỏphc
chohcsinh.
ưToracỏctithclýthỳ,hpdnnhmlụikộohcsinhchỳý.Lyhcsinh
lmnhõnvttrungtõmtrongquỏtrỡnhgingdyvgiỏodc,lmchohcsinh  
cảm nhận được cơ giáo là người chị cả, người mẹ hiền thứ 2 của các em. Kết hợp 
tay ba giữa gia đình ­ nhà trường ­ xã hội để giáo dục học sinh.
­ Xây dựng cho học sinh ý thức tự  quản, hình thành dần cho các em tinh thần  

đấu tranh, phê và tự phê trong lớp.
4. Những u cầu đối với người GV tiểu học trong cơng tác chủ  nhiệm  
lớp:
Tơi nghĩ rằng, nhà giáo dục giỏi cần có những hiểu biết về những tư tưởng  
giáo dục tiến bộ, những phương pháp giáo dục có hiệu quả. Phải thường xun 
trang bị  cho mình những thành tựu mới về  giáo dục học, tâm lý học, sinh lý học 
lứa tuổi, phương pháp dạy các mơn để  nắm được những thành tựu mới nhất về 
khoa học giáo dục liên quan tới những quy luật phát triển của trẻ tới nội dung và 
phương pháp giáo dục trẻ. Nhà giáo dục giỏi khơng thể  sao chép cách làm của 
người khác mà phải nghiên cứu quy luật của hiện tượng tâm lí mình muốn điều 
khiển, ngun nhân của những hiện tượng giáo dục mà mình gặp và chỉ hoạt động  
sau khi đã đối chiếu quy luật với hồn cảnh thực tế với đối tượng học sinh cụ thể 
sau khi đã xác định rõ mục đích tác động và tự tìm biện pháp để đạt mục đích.
Cùng với những hiểu biết về  khoa học cơ  bản, những tri thức về khoa h ọc  
giáo dục, giáo viên cần có một số  năng lực sư  phạm cần thiết: năng lực tổ  chức, 
năng lực thiết kế, năng lực giao lưu,… Đặc biệt giao lưu bằng ngơn ngữ  là một  
năng lực quan trọng đối với người làm cơng tác giáo dục. Giáo viên cần phải có 
ngơn ngữ trong sáng, lành mạnh, khi cần phải biết thể hiện tình cảm, biết thuyết 
phục bằng lời nói tâm tình, biết tạo ra quan hệ tốt giữa thầy và trị, với tập thể sư 
phạm, với cha mẹ học sinh và với nhân dân.
Trong cơng tác dạy học, biết xây dựng một cấu trúc hợp lí cho từng giờ hc.
Saukhiónmcmcớchgi hcvphngphỏpctrngcamụnhc,
nmchcv trớcabivyờucumụnhc.Bitlachnt liucnthitv

TrờngtiểuhọcThịtrấnGioLinhGiáoviên:Phan
ThịLoan8


Sáng kiến kinh nghiệm
Mộtsốbiệnphápđổimớicôngtácquảnlílớpchủnhiệmđểđạt

hiệuquảgiáodụccao

phngphỏpcthcndựngphỏthuytrithc,knng.Bittheodừivphỏt
hinkpthitrỡnhtrithccahcsinh.
Trongcụngtỏcgiỏodc,bitphõntớchtrỡnh cgiỏodccatr,phõn
tớchvỏnhgiỏcỏchintngs phm:nguyờnnhõn,iukinnysinhhin
tng,bitxỏcnhnhngbinitõmlớcatr,hiuvgiithớchỳnghnhvi
catrtrongcỏctỡnhhungcthtrờncsỏnhgiỏtrỡnhcgiỏodcca
tr  đối với tác động giáo dục. Từ  đó lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức 
giáo dục cho phù hợp, nhanh chóng lựa chọn biện pháp tối  ưu. Biết phát hiện 
được những kỹ năng tiềm tàng của trẻ, thiết kế được sự  phát triển nhân cách của 
học sinh, đặt kế  hoạch giáo dục, giao việc vừa sức và thích hợp cho cá nhân ­ tổ 
chức hoạt động của tập thể, điều khiển các quan hệ giữa học sinh với nhau, giải  
quyết các xung đột nảy sinh, giúp trẻ xây dựng được tính đúng đắn. Biết phân tích 
và khái qt được kinh nghiệm của mình, của bạn, phân tích những thành tựu cũng 
như thiếu sót trong hoạt động nghề nghiệp, gắn kinh nghiệm với lý luận. Biết tổ 
chức các hoạt động ngồi giờ  lên lớp, đặc biệt đối với các em nhỏ, biết vui chơi  
với các em trong giờ rảnh rỗi, thích kể  và biết kể  những câu chuyện có tính giáo 
dục với học sinh, biết tổ chức và cùng các em tham gia các hoạt động văn nghệ, 
các trị chơi...
Nghề dạy học địi hỏi người giáo viên phải tự rèn luyện để có một số nét tính 
cách đặc biệt phù hợp với nhu cầu tâm lí trẻ em như:
­ Có tính ngun tắc, u cầu cao, cương quyết. Nếu hay nhân nhượng tuỳ 
tiện sẽ khơng đạt được hiệu quả cao trong cơng việc.
­ Cơng bằng, vơ tư  trong đối xử  học sinh; tuyệt đối khơng thiên vị  hay thành 
kiến với học sinh.
­ Biết tự kiềm chế, cân bằng trong tình cảm, bình tĩnh trong xử sự, khơng bao 
giờ để những tư tưởng, tình cảm riêng ảnh hưởng đến cách giải quyết cơng việc, 
đến 
khơng khí lớp học.

­ Tính tình rộng mở trong giao lưu, niềm nở, dễ gần, tế nhị...
Trong cơng tác chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm lớp tiểu học cần nắm vững    
phương pháp làm việc với học sinh, với các bậc phụ  huynh, với các đồn thể  xã  
hội  cần thiết kết hợp trong cơng tác giáo dục. Tất cả  các vấn đề  trên đều được  
quy định 
trong điều lệ của trường tiểu học.
Thơng qua dạy học và tổ chức các hoạt động ngồi lớp, trường tạo cơ hội để 
học  sinhtớchcchotngxõydngcỏcmiquanh cúýngha,tỏcdnggiỏo
dctớch ccnhmgiỏodcoc,nhõncỏchchohcsinh.
Ttnhiờn t chchctp,rốnluyntintihonthnhcỏcn np,cỏc
thúiquenhnhvioc,hcsinhphinmccỏcchunmc,cỏcyờucu

TrờngtiểuhọcThịtrấnGioLinhGiáoviên:Phan
ThịLoan9


Sáng kiến kinh nghiệm
Mộtsốbiệnphápđổimớicôngtácquảnlílớpchủnhiệmđểđạt
hiệuquảgiáodụccao

giỏodc t tỡmhiu,iuchnhthớch ngdntrongcỏcmiquanh khỏc
nhau.
PHNIII:KTLUN
I.KấTQUA:



T

rongthigianngnnhngnhsgiỳpcanhtrngvnhngngii

trc,cựngvis c gngcabnthõntrongcụngtỏcgingdy,chmlo
ncỏcemcựngcỏchotngcalp,tụióphõnloihcsinhgii,khỏ,trung  
bình để có sự chỉ đạo và biện pháp giáo dục kịp thời. Đối với những em giỏi, khá 
thì u cầu cao hơn và trực tiếp chỉ bảo dạy dỗ các em cịn yếu.
Các em đã có ý thức được để xây dựng phong trào của lớp, biết tự học, tự chủ 
động nghiên cứu bài trước khi đến lớp. Các em giỏi biết kèm cặp những em yếu 
để  nâng cao chất lượng học tập, phát huy được tính tích cực, tham gia tốt mọi 
hoạt động ngồi giờ, sinh hoạt tập thể. Có ý thức học tốt ­ làm tốt để  thi đua với 
các lớp bạn. Kết quả cụ thể đạt được như sau:
Qua trực tiếp giảng dạy va lam cơng tac chu nhiêm, ch
̀ ̀
́
̉
̣
ất lượng đạt được cuối 
học năm học 2015 ­ 2016 của lớp tơi chủ nhiệm như sau:
TSHS

32

Mơn học và các hoạt động giáo dục
Đạt TTXS Đạt TT tốt Đạt TT tốt 
trong học  trong học  trong học 
tập và rèn  tập và rèn  tập mơn 
luyện
luyện
Tốn hoặc 
Tiếng 
Việt
SL TL SL TL

SL TL
(%)
(%)
(%)
13 40,6 6
18,8
4 12,5

Hồn 
thành nội 
dung học 
tập các 
mơn học
SL
9

TL
(%)
28,1

Năng lực

Phẩm chất

Đạt

Đạt

SL
32


TL
(%)
100

SL
32

TL
(%)
100

II. BAI HOC KINH NGHIÊM:
̀
̣
̣
Qua nhiều năm làm cơng tác chủ nhiệm lớp, tơi rút ra được một số  bài học 
kinh ngiệm sau đây:
1. Học sinh tiểu học tồn tại với tư  cách là đối tượng giáo dục, đồng thời  
cũng là chủ thể giáo dục. Để giáo dục các em có kết quả tốt, GVCN phải hiểu các
emmtcỏchỳngn,yvcth,túlachnnhngtỏcngsphm
thớchhp.Trỏili,thctingiỏodcchothynukhụnghiurừhocsinhthỡ



TrờngtiểuhọcThịtrấnGioLinhGiáoviên:Phan
ThịLoan10


Sáng kiến kinh nghiệm

Mộtsốbiệnphápđổimớicôngtácquảnlílớpchủnhiệmđểđạt
hiệuquảgiáodụccao

nhngtỏcngs phmclachns khụngphựhp,doúkhụngchokt
qumongmun,thmchớthtbi.
2.Munt chcttcụngtỏcgiỏodchocsinh,GVCNph

ichmlot
chc,xõydnglpthnhmttpth yờuthngnhau,bitt qunlnnhau  
bằng tình cảm hồn nhiên, ngây thơ của trẻ. Bởi lẽ tập thể lớp chính là mơi trường, 
là phương tiện trực tiếp tác động tới sự phát triển ngơn ngữ Tiếng Việt nói riêng,  
tài năng và nhân cách nói chung của hoc sinh. Vì v
̣
ậy, GVCN phải phối hợp với các 
lực lượng giáo dục, xây dựng lớp mình phụ  trách thành một tập thể tiến bộ, biết  
tự quản, biết tự kiểm tra, đánh giá lẫn nhau,...
3. GVCN phải tổ chức, quản lý, giáo dục hoc sinh hàng tu
̣
ần, hàng tháng và 
tham gia tổ chức các hoạt động chung tồn trường. Cần nhớ rằng, chỉ có thơng qua 
các hoạt động mới rèn luyện, hình thành và phát triển các kỹ năng sơng, ky năng t
́
̃
ổ 
chức, giao tiếp, sự sáng tạo cho hoc sinh; giúp các em t
̣
ạo ra được tình cảm bạn bè,  
tình thầy trị, lịng nhân ái, tình u thiên nhiên, ý thức cơng dân,... sâu sắc.
Trước khi kết thúc đề  tài này, tơi cũng rất mong nhận được sự  góp ý, nhận 
xét, đánh giá một cách khách quan của lãnh đạo nhà trường và các đồng chí, đồng 

nghiệp để bản thân tơi có thêm sự hiểu biết, giúp tơi hồn thành tốt đề tài này. Tơi  
xin chân thành cám ơn.
III. HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO:
Trên cơ sở xây dựng được mối quan hệ dạy và học tốt đẹp giữa GVCN và  
hoc sinh trong l
̣
ớp, giữa GV với gia đình hoc sinh, v
̣
ới cộng đồng; chúng tơi sẽ 
nghiên cứu sâu hơn q trình tương tác giữa GV ­ HS trong q trình lên lớp, mối  
liên hệ giacỏcphngphỏpvhỡnhthct chcdyhc;ngthiimi
cụngtỏcqunlý,cholpnõngcaochtlnggingdyvgiỏodctrong
thikmi.



GioLinh,ngy06thỏng5nm2016
Ngivit:


PhanThLoan

TrờngtiểuhọcThịtrấnGioLinhGiáoviên:Phan
ThịLoan11


Sáng kiến kinh nghiệm
Mộtsốbiệnphápđổimớicôngtácquảnlílớpchủnhiệmđểđạt
hiệuquảgiáodụccao
MCLC


PHNI:
TVN


NIDUNG
I.LíDOCHNTI
II.NHNGCNC

ấTH

CHIấNấTAI


III.PHAMVITH

CHIấN


TRANG
1
1
1

I.THCTRANGL

PCHUNHIấMNMHOC





2
20122013VANMH

C20132014
II.NễIDUNGVANH

NGBIấNPHAPTH



C
3
HIấN

1.Xacinhvitri,ch

cnng,nhiờmvucuaGVCN


̉
 
3
lơp 
́ ở tiêu hoc
̉
̣
     a. Vi tri cua giao viên chu nhiêm
̣ ́ ̉
́

̉
̣
PHẦN II:       b. Chưc năng va nhiêm vu 
́
̀
̣
̣
GIẢI 
  2. Tim hiêu đăc điêm công tac chu nhiêm 
̀
̉
̣
̉
́
̉
̣ ở lơp tiêu
́ ̉  
3
hoc̣
QUYẾT 
  3. Xac lâp quy trinh công tac cua GVCN l
́ ̣
̀
́ ̉
ơṕ
4
VẤN ĐỀ
     Bươc 1: Nghiên c
́
ứu, tim hiêu đôi t

̀
̉
́ ượng giao duc
́ ̣
      Bươc 2: Tô ch
́
̉ ưc xây d
́
ựng kê hoach chu nhiêm
́ ̣
̉
̣  
lơṕ
     Bươc 3: Tô ch
́
̉ ức, thực hiên kê hoach nhăm đat kêt
̣
́ ̣
̀
̣ ́ 
qua giao duc theo đung muc tiêu câp hoc( năm hoc)
̉ ́ ̣
́
̣
́ ̣
̣
6
   4. Nhưng yêu câu đôi v
̃
̀ ́ ới ngươi GV tiêu hoc trong

̀
̉
̣
 
công tac chu nhiêm l
́
̉
̣ ớp
́
̉
8
PHẦN III: I. KÊT QUA
̀
̣
̣
8
KẾT LUẬN II. BAI HOC KINH NGHIÊM
III. HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
9
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật Giáo dục 2005. 
2. Điều lệ Trường tiểu học 2007. 
3. Chunnghnghipgiỏoviờntiuhc.
4. PhngphỏpnghiờncukhoahcMaiNgcLuụng,LýMinhTiờnưNh
xutbnGiỏodc2006.
5. Cụngtỏcqunlýhcsinh trngph thụngHNhtThngưNh
xutbnGiỏodc.

TrờngtiểuhọcThịtrấnGioLinhGiáoviên:Phan
ThịLoan12



Sáng kiến kinh nghiệm
Mộtsốbiệnphápđổimớicôngtácquảnlílớpchủnhiệmđểđạt
hiệuquảgiáodụccao

6. HcvinQunlýgiỏodcHNi.
7. TpchớGiỏodctiuhcCỏcsnm2009,2010,2011.
8. Giaoduckynngsụngtrongcacmụnhoc




tiờuhocNhaxuõtbanGiaoduc





ViờtNam.

9. Chuõnngụnng

vavnhoal

inoichohocsinhtiờuhoc.






TrờngtiểuhọcThịtrấnGioLinhGiáoviên:Phan
ThịLoan13



×