Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

Dao duc trong dam bao CLXN 2021 tqt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.6 MB, 48 trang )

ĐẠO ĐỨC
TRONG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG XÉT NGHIỆM
GVC: Trương Quang Tiến
Bộ môn Xã hội học – Giáo dục sức khỏe
Khoa Khoa học xã hội-Hành vi



Suy ngẫm...
1. Đạo đức là gì?
2. Đạo đức cần thiết/quan trọng trong cuộc sống, công

việc như thế nào?

2


Chuẩn đầu ra của bài học
1. Diễn giải khái niệm đạo đức.
2. Giải thích các nguyên lí cơ bản của đạo đức y tế và đạo đức trong

thực hành xét nghiệm.

3. Mô tả trách nhiệm của nhân viên xét nghiệm.
4. Áp dụng nguyên tắc đạo đức nhằm đảm bảo chất lượng xét nghiệm.
3


Quan điểm của bạn thế nào?
◊ Nên công bố danh tính (họ tên, địa chỉ) của những người khơng chấp


hành qui định về khai báo y tế hoặc trốn cách li trong đại dịch COVID19?

4


Những hành động vi phạm đạo đức nghề nghiệp
& vi phạm pháp luật.

5


Đạo đức là gì?
◊ Đạo đức (Ethics hay Ethos trong

tiếng Hy Lạp cổ): tính cách và hành vi
cá nhân.

◊ Đạo đức: Khoa học về luân lí
  Luân lí: Đúng/Sai; Tính thiện/ác

6


Đạo đức là gì?
◊  Phép tắc về quan hệ giữa người với người, giữa cá nhân với tập thể,

với xã hội (Đại từ điển Việt Nam, 1998).

◊  Những tiêu chuẩn, nguyên tắc được dư luận xã hội thừa nhận, qui


định hành vi, quan hệ của con người với nhau và với xã hội (Từ điển
tiếng Việt, 1998).

◊  Toàn bộ những qui tắc, chuẩn mực nhằm điều chỉnh và đánh giá

cách ứng xử của con người với nhau trong quan hệ xã hội và quan hệ
với tự nhiên (Đạo đức học, Bộ Giáo dục - Đào tạo, 2001).
7


Mơn học đạo đức – giáo dục con người
• Giữ lời hứa
• Sự tự giác
• Quan tâm, chăm sóc người thân
• Chia sẻ vui/buồn với bạn
• Quan tâm, giúp đỡ người khác
• Biết ơn; nhận lỗi
• Đồn kết
• Tơn trọng; kính trọng
• Tơn trọng pháp luật

• Tiết kiệm
• Thân thiện với mơi trường sống
• Trung thực
• Hiếu thảo
• Lịch sự
• Bảo vệ mơi trường, tài sản chung
• Ý chí
• Tình bạn, tình u
• Đối với gia đình, cộng đồng

•…
8


Đạo đức: Qui tắc nghề nghiệp chung
◊ Lời thề Hippocrate từ thời Hy Lạp cổ đại:

 “Làm điều tốt” và “Khơng làm điều có hại”
 Trung thực, khơng lừa dối
◊ Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác:

 9 điều răn dạy trong “Y huấn cách ngơn” 
nói đến những điều cần làm, nên làm trong
khám chữa bệnh

9


Đạo đức: Qui tắc nghề nghiệp chung
◊ Làm điều tốt; Khơng làm điều có hại

Đảm bảo các phương pháp điều trị/chăm
sóc/xét nghiệm khơng dẫn tới các tác hại/giảm
thiểu tối đa tác hại cho NB/KH
Ln hành động vì quyền lợi của NB/KH nhằm
tối đa hóa lợi ích của họ

◊ Tơn trọng NB/KH

◊ Cơng bằng








Tơn trọng cá nhân, quyết định của họ
Tơn trọng sự riêng tư và bí mật
Cung cấp thơng tin đầy đủ để họ ra quyết định
Nói sự thật
Bảo vệ/hỗ trợ những người yếu thế/thiếu tự chủ

Đảm bảo cho NB/KH tiếp cận được những dịch vụ CSSK cơ
bản có chất lượng, dựa trên nhu cầu CSSK; công bằng trong
phân bổ nguồn lực.
10


Đọc và thảo luận (5-7 phút)
◊ Hôm nay là thứ Hai. Bạn phát hiện ra các kit để làm xét nghiệm vẫn

còn đủ cho cả tuần nhưng chúng sẽ hết hạn sử dụng vào thứ Tư.

◊ Vì nguồn lực khá hạn hẹp và bạn khơng muốn lãng phí bất cứ kit xét

nghiệm nào (quá hạn vài ngày cũng không ảnh hưởng gì), bạn quyết
định vẫn sử dụng các kit xét nghiệm này cho đến cuối tuần.

◊ Có vấn đề gì trong tình huống này?

◊  Vi phạm qui tắc “khơng làm điều có hại”

11


Đọc và thảo luận (5-7 phút)
◊ A. đang rất vội và khơng có nhiều thời gian. A. khởi động nồi hấp và

quên kiểm tra áp lực cũng như nhiệt độ trong quá trình tiệt trùng như
đã đề cập trong quy trình thực hành chuẩn (SOP).

◊ A. vẫn đánh dấu vào cột “đã kiểm tra” trong sổ và tự nhủ “Chỉ một lần

này thôi.”

◊ Các bạn đánh giá hành động này của A. thế nào?
◊  Vi phạm qui tắc “không làm điều có hại”; khơng trung thực

12


Nhân viên xét nghiệm (XN)
◊ Bạn là:

 Một phần quan trọng của hệ thống đảm
bảo chất lượng.
 Một đối tác quan trọng trong chăm sóc
người bệnh.

13



Nghề xét nghiệm
◊ XNYH là ngành KH thực nghiệm đưa ra bằng chứng về bệnh tật

  giúp chẩn đoán/điều trị/phịng bênh
  NVXN có vai trị vơ cùng quan trọng
•  Bất cứ một sơ suất, một sự thiếu trách nhiệm nào của cán bộ xét nghiệm đều có thể
dẫn đến những hậu quả tồi tệ

◊ “Những quyết định về chẩn đoán, tiên lượng và điều trị thường dựa trên

kết quả của các test cận lâm sàng. Các xét nghiệm sai có thể gây ra những
nguy hại khơng thể khắc phục được”
International Federation of Clinical Chemistry and Laboratory Medicine (IFCC)
14


Trách nhiệm của nhân viên xét nghiệm (XN)
1. Trách nhiệm với người bệnh/khách hàng (NB/KH)
2. Trách nhiệm với đồng nghiệp
3. Trách nhiệm với bản thân
4. Trách nhiệm với xã hội
5. Trách nhiệm với nghề nghiệp của bản thân


Trách nhiệm đối với NB/KH
◊ Chịu trách nhiệm về chất lượng và uy tín của

dịch vụ cung cấp.


◊ Duy trì việc thực hiện nhiệm vụ theo qui

trình chuẩn.

◊ Chịu trách nhiệm về độ tin cậy và tính bảo

mật của các XN.

◊ Thông tin XN chỉ được đưa ra để phục vụ cho

nhiệm vụ chuyên môn hoặc nếu bản thân
NB/KH đồng ý tiết lộ hoặc pháp luật yêu cầu.

16


Trách nhiệm đối với đồng nghiệp
◊ Không được làm cho NB/KH nghi ngờ về kiến

thức hoặc kĩ năng của đồng nghiệp.

◊ Không phân biệt đối xử hay chống lại các đồng

nghiệp về chun mơn cũng như các khía cạnh
khác (văn hóa, khả năng kinh tế, giới tính...).

◊ Khơng nói xấu đồng nghiệp mà phải tích cực

thiết lập quan hệ hợp tác nhằm đạt hiệu quả

cao hơn trong việc chăm sóc NB.

◊ Chia sẻ kiến thức của mình với đồng nghiệp và

thúc đẩy nhau cùng học tập để không ngừng
tiến bộ.

17


Trách nhiệm đối với bản thân
◊ Duy trì và cải thiện các kĩ thuật chuẩn mực trong thực hành bằng cách

luôn cập nhật kiến thức và kĩ năng chuyên môn trong quá trình làm
việc.
 Biết cách sử dụng các thiết bị phịng XN một cách chính xác và cẩn thận.
 Tránh các thao tác có thể ảnh hưởng và nguy hại đến sức khỏe bản thân.
 Khơng lãng phí hóa chất và các vật tư phòng XN.

 Tuân thủ qui trình an tồn làm việc, sẵn sàng cấp cứu và có khả năng thực hiện cấp
cứu ban đầu nếu có tai nạn xảy ra.

◊ Tự trang bị nhận thức pháp luật và các qui định về XNYH và áp dụng

trong thực hành nghề nghiệp của bản thân.

18


Trách nhiệm đối với xã hội

◊ Không được cung cấp một dịch vụ khi khơng cần thiết, cho dù nó có

đem lại lợi ích tài chính.

◊ Có tinh thần cống hiến để phục vụ nhu cầu CSSK của cộng đồng.

19


Trách nhiệm đối với nghề nghiệp của bản thân
◊ Muốn nghề XNYH được xã hội tôn trọng, nhân

viên xét nghiệm phải:

 Trân trọng nghề nghiệp của mình.
 Chịu trách nhiệm đối với hành vi chun mơn
của mình và khơng lạm dụng các kĩ năng hay kiến
thức chun mơn mình có để mưu cầu lợi ích cá
nhân.
 Nâng cao kiến thức, áp dụng tiếp bộ khoa học
mang lại lợi ích cho khách hàng.
 Duy trì tiêu chuẩn cao trong hành nghề và thơng
qua hỗ trợ tích cực của các cơ quan chuyên môn.
20


Qui tắc đạo đức nghề nghiệp
của nhân viên xét nghiệm



Các qui tắc đạo đức (Code of Ethics Federation of Biomedical Laboratory Science - IFBLS)
◊ Thực hiện bảo mật nghiêm ngặt với những thông tin và kết quả XN của

người bệnh hoặc khách hàng (NB/KH).

◊ Đảm bảo sự riêng tư và sự tự trọng của NB/KH.
◊ Chịu trách nhiệm về chất lượng và uy tín của dịch vụ XN.

22


Các qui tắc đạo đức (The American Society for Clinical Laboratory Science - ASCLs)
◊ Trong ứng xử với đồng nghiệp và NB/KH cần có sự tơn trọng và quan

tâm.

◊ Thực hiện cơng việc một cách chính xác, cẩn trọng, đúng thời gian và

có trách nhiệm.

◊ Đảm bảo tính bảo mật thông tin của NB/KH trong giới hạn của luật

pháp.

◊ Sử dụng các nguồn lực của đơn vị XN một cách thận trọng.

23


Thực hiện đạo đức nghề nghiệp

◊ Luôn làm việc một cách chuyên nghiệp.
◊ Nhân viên XN và người quản lí phịng LAB khơng nên để những lợi ích

về tài chính, những áp lực thương mại hoặc những áp lực khác làm
ảnh hưởng đến chất lượng cơng việc của mình.

◊ Duy trì sự bảo mật của NB/KH là việc BẮT BUỘC phải làm.

24


Bảo mật thông tin của NB/KH

25


×