Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

thuyet trinh sang kien “Một số giải pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học tổ khoa học Tự Nhiên”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (960.96 KB, 19 trang )

“Một số giải pháp nâng cao chất lượng
sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học
tổ khoa học Tự Nhiên”
Người thực hiện:
Trường: THCS


CẤU TRÚC SÁNG KIẾN
Cơ sở lý luận
Chương I: TỔNG QUAN

Các phương pháp tiếp cận
sáng kiến
Mục tiêu cần đạt
Nêu vấn đề của sáng kiến

Chương II:
MÔ TẢ SÁNG KIẾN

Giải pháp thực hiện sáng
Khả năng kiến
áp dụng, nhân
rộng sáng kiến

Chương III: KẾT LUẬN
VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận
Kiến nghi



CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
1. Cơ sở lý luận

“Tổ chuyên môn có nhiệm Thực hiện chỉ đạo của Từ thực tế ở trường
vụ tổ chức bồi dưỡng
Sở GD&ĐT tỉnh Hòa khi tổ chức dạy chun
chun mơn, nghiệp vụ, Bình, phịng GD&ĐT đề đa số giáo viên đi
kiểm tra đánh giá chất
Lương Sơn về đổi mới dự chỉ tham gia góp ý
lượng, hiệu quả giảng
sinh hoạt tổ chuyên
về phương pháp giảng
dạy và giáo dục của giáo mơn theo nghiên cứu
dạy, ít quan tâm đến
viên theo kế hoạch của bài học từ năm học
lượng kiến thức học
nhà trường”
2013- 2014 đến nay
sinh tiếp thu được


2. Các phương pháp tiếp cận sáng kiến
- Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu
- Phương pháp thực tiễn
- Phương pháp thống kê, so sánh

3. Mục tiêu cần đạt được

- Nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường.
- Nâng cao năng lực chuyên môn và khả năng sáng tạo của gv.

- Giáo viên quan tâm đến khả năng học tập của học sinh
đặc biệt là học sinh có khó khăn về học.
- Đảm bảo cho tất cả hs có cơ hội tham gia vào q trình học tập,
- Góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử trong nhà trường,
tạo môi trường học tập dân chủ, thân thiện.


CHƯƠNG II. MÔ TẢ SÁNG KIẾN
1. Vấn đề của sáng kiến
- Nghiên cứu bài học
khơng có giáo án nào
gọi là mẫu hay chuẩn
Nghiên cứu bài học
ln nằm trong q
trình làm việc nhóm
chứ khơng phải được
thực hiện riêng lẻ, đơn
độc bởi từng giáo nên
mang tính tập thể cao.

- Một số quan niệm
sai lầm cho rằng:
Nghiên cứu bài học
là lập kế hoạch cho
một bài học theo
kịch bản cứng nhắc,
được thực hiện theo
giáo án mẫu.

- Những quan niệm


sinh hoạt chuyên
môn theo hướng cũ
dự giờ chỉ chú ý
cách dạy của thầy
khi đánh giá, rút
kinh nghiệm về
nội dung kiến thức,
phương pháp giảng
dạy.


CHƯƠNG II. MÔ TẢ SÁNG KIẾN
1. Vấn đề của sáng kiến
1.1. Những nội dung của sáng kiến
Các giải pháp:
- Giải pháp 1: Xây dựng nhóm chun mơn thực hiện chun đề.
- Giải pháp 2: Xây dựng nội dung nghiên cứu bài học
- Giải pháp 3: Tăng cường khả năng làm việc nhóm trong tổ
chun mơn
- Giải pháp 4: Khuyến khích q trình tự học, tự bồi dưỡng giáo
viên


CHƯƠNG II. MÔ TẢ SÁNG KIẾN
1. Vấn đề của sáng kiến
1.2. Các ưu điểm, nhược điểm của sáng kiến
1.2.1. Ưu điểm
* Về giáo viên
- Học cách quan sát tinh tế, nhạy cảm việc học của học sinh.

- Quan tâm đến những khó khăn của học sinh, đặc biệt là học sinh yếu, kém.
- Tăng cường khả năng làm việc nhóm và sự hợp tác của các giáo viên trong tổ
- Tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao năng lực chuyên
- Tự nhận ra hạn chế của bản thân để điều chỉnh kịp thời.
* Về học sinh
- Tự xác định mục tiêu, nhiệm vụ học tập và tích cực phấn đấu thực hiện.
- Biết lập kế hoạch học tập, chọn cách học phù hợp.
- Học sinh có khả năng phân tích tình huống học tập
- Học sinh tự tin hơn, tham gia tích cực vào các hoạt động học.
- Quan hệ giữa các hs trở nên thân thiện, gần gũi về khoảng cách kiến thức.
1.2.2. Nhược điểm
- Giáo viên chuẩn bị bài dạy mất nhiều thời gian nên không sẵn sàng hợp tác.


CHƯƠNG II. MÔ TẢ SÁNG KIẾN
2. Giải pháp thực hiện sáng kiến 
2.1. Giải pháp 1: Xây dựng nhóm chun mơn thực hiện chun đề
Mơn
Lớp

Họ và Tên
Phạm Thanh Hà

Nhóm bộ
mơn Tốn,
Lý, Cơng
Nghệ
(Cơng
nghiệp)


Tên bài học
nghiên cứu

Tốn 9B, 6A

Ghi chú
Nhóm trưởng

Nguyễn Thi Hạnh Toán – Lý 8A, 7A

Thành viên

Nguyễn Thi Hà B

Toán – Lý 9A, 8C

Thực hiện

Nguyễn Thi Minh

Toán 8B, 7C

Thành viên

Vũ Xuân Ngọ

Tốn 7B

Thành viên


Giang Đức Tới

Đinh Việt Vương

Một số phương
Hiệu Phó – Chun pháp phân tích
đa thức thành
mơn Tốn.
nhân tử

Tin khối 6,7,8

Thành viên
Thành viên


2. Giải pháp thực hiện sáng kiến
2.1. Giải pháp 1: Xây dựng nhóm chun mơn thực hiện chun đề
Họ và Tên

Mơn
Lớp

Tên bài học
nghiên cứu

Ghi chú
Thực hiện

Nguyễn Thi Lan Anh


Hóa 9A
Sinh khối 9, 6

Nhóm trưởng

Đặng T. Kim Nhung

Sinh Khối 7, 8
Cơng nghệ khối
6,7
Hóa 9B, 8A, C
Đia khối 6

Thành viên

Nhóm bộ
mơn Hóa, Nguyễn Thi Hà A
Sinh, Đia,
Công Nghệ Nguyễn Thi Phượng
( Nông
nghiệp);
Đặng Thi Lý
TD

Hóa 8B
Đia khối 7,8,9
TD 6A-B; 8A-BC

Tìm hiểu

ứng dụng
của hố học
trong đời
sống

Thành viên
Thành viên
Thành viên

Đỗ T. Xuân Thu

TD 7A-B-C; 9A-


2. Giải pháp thực hiện sáng kiến 
2.2. Giải pháp 2: Xây dựng nội dung nghiên cứu bài học
Bước 1. Xác đinh mục tiêu, xây dựng kế hoạch bài học nghiên
cứu
Bước
* Bài 2.
học:
Tiến
“Một
hành
số bài
phương
học và
pháp
dựphân
giờ tích đa thức thành nhân

tử” - mơn tốn lớp 8.
* Mục tiêu bài học: Học sinh của mình nắm vững các phương
pháp phân tích đa thức thành phân tử, từ đó có kỹ năng trong việc giải
các bài tập có liên quan như: Quy đồng mẫu thức, rút gọn biểu thức, giải
phương trình, giải bất phương trình, giải phương trình bậc cao, chứng
minh chia hết…
* Các phương pháp sử dụng trong bài học:
* Đơn vị kiến thức và các hoạt động tương ứng.
- Một số khái niệm liên quan
- Một số phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
- Các dạng toán áp dụng


2. Giải pháp thực hiện sáng kiến 
2.2. Giải pháp 2: Xây dựng nội dung nghiên cứu bài học
Bước 1. Xác đinh mục tiêu, xây dựng kế hoạch bài học nghiên
cứu
Bước 2. Tiến hành bài học và dự giờ
Bước 3. Suy ngẫm, thảo luận về bài học nghiên cứu
Tổng hợp các ý kiến:
- Giáo viên đã thể hiện tốt kế hoạch bài dạy, đảm bảo mục tiêu,
thực hiện đầy đủ các đơn vị kiến thức mà cả nhóm đã xây dựng.
- Hình thức tổ chức, cách chia nhóm phù hợp với đối tượng học
sinh.
- Các phương pháp được áp dụng hợp lý
- Học sinh đã nắm vững được khái niệm; các phương pháp; tổng
hợp và mở rộng được kiến thức; biết ứng dụng; phát triển được năng lực
tự học, sáng tạo…



2. Giải pháp thực hiện sáng kiến 
2.2. Giải pháp 2: Xây dựng nội dung nghiên cứu bài học
Bước 1. Xác đinh mục tiêu, xây dựng kế hoạch bài học nghiên
cứu
Bước 2. Tiến hành bài học và dự giờ
Bước 3. Suy ngẫm, thảo luận về bài học nghiên cứu
Bước 4. Áp dụng cho thực tiễn dạy học hàng ngày
- Sau khi thảo luận về tiết dạy đầu tiên “Một số phương pháp
phân tích đa thức thành nhân tử mơn tốn lớp 8” tất cả giáo viên chúng
tôi cùng suy ngẫm, cùng có kết luận: Bài học vừa nghiên cứu đã hồn
thiện và có thể tiến hành vận dụng dạy ở các lớp học sinh có cùng trình
độ, do giáo viên đã thực hiện tốt kế hoạch bài học mà nhóm xây dựng,
học sinh đã củng cố, mở rộng và nâng cao được kiến thức về các phương
pháp phân tích đa thức thành nhân tử
- Giáo viên giảng dạy cùng khối lớp và các đồng chí giáo viên
nhóm tổ bộ mơn của chúng tôi thống nhất vận dụng linh hoạt bài học đã
hồn thiện trên vào việc giảng dạy của mình.


CHƯƠNG II. MÔ TẢ SÁNG KIẾN
2. Giải pháp thực hiện sáng kiến 
2.3. Giải pháp 3: Tăng cường khả năng làm việc nhóm trong tổ
chun mơn
Tên nội dung
nc bài học

Một số
phương pháp
phân tích đa
thức thành

nhân tử

Nhiệm vụ

Người thực hiện

Nội dung khó cần nghiên cứu

Nguyễn Thi Hà

Tên bài học cần nghiên cứu

Cả nhóm

Xác đinh mục tiêu, xây dựng kế hoạch

Cả nhóm

Phát triển đề cương đầu tiên của giáo án bài học
nghiên cứu

Nhóm trưởng

Thực hiện nội dung bài học nghiên cứu

Nguyễn Thi Hà

Thảo luận

Cả nhóm


Tổng hợp ý kiến

Nhóm trưởng

Ghi biên bản các buổi nghiên cứu bài học

Nguyễn Thi Hạnh

Áp dụng cho thực tiễn dạy học hàng ngày

Giáo viên trong tổ


2. Giải pháp thực hiện sáng kiến 
2.4. Giải pháp 4: Khuyến khích q trình tự học, tự bồi dưỡng của
giáo viên.
- Làm cho giáo viên thấy được: Việc đổi mới sinh hoạt chuyên
môn theo nghiên cứu bài học sẽ nâng cao được chất lượng dạy và học
- Giúp cho giáo viên hiểu được bản chất sinh hoạt chuyên môn
theo nghiên cứu bài học gồm có 4 bước, khơng theo một giáo án chuẩn
hay mẫu nào cả, mà tùy thuộc vào đối tượng học sinh và cơ sở vật chất
của nhà trường
- Đề xuất với BGH khen thưởng những cá nhân tích cực.
- Biết đánh giá cao sự sáng tạo, linh hoạt của từng thầy cô.
- Các thành viên trong tổ hỗ trợ, giúp đỡ nhau trong quá trình
thực hiện
- Giáo viên có quyền và mạnh dạn điều chỉnh mục tiêu, nội dung
và thời lượng bài học sao cho sát với thực tế
- Nếu bài học nghiên cứu cần đến kinh phí, tổ có kế hoạch hỗ trợ.



CHƯƠNG II. MÔ TẢ SÁNG KIẾN
3. Khả năng áp dụng, nhân rộng sáng kiến
3.1. Kết quả cụ thể khi áp dụng sáng kiến

Mơn
khối lớp

Tốn
khối 8

Tổng
số

82

Học
lực

Khảo sát chất Kết quả học kỳ I
lượng đầu
Năm học 2015 năm
2016

So sánh
(%)

sl


%

sl

%

Giỏi

5

6,1

11

13,4

Tăng 7,3

Khá

17

20,7

25

30,5

Tăng 9,8


TB

51

62,2

44

53,7

Giảm 8,5

Yếu

9

11,0

2

2,4

Giảm 8,6


CHƯƠNG II. MÔ TẢ SÁNG KIẾN
3. Khả năng áp dụng, nhân rộng sáng kiến
3.2. Khả năng áp dụng sáng kiến
Từ kết quả học kỳ I, mơn Tốn 8, 9 của học sinh trường trung
học cơ sở Nhuận Trạch của nâng lên so với kết quả khảo sát đầu năm.

Tôi mạnh dạn đánh giá sáng kiến của tôi “Một số giải pháp nâng cao
chất lượng sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học ”, có thể áp
dụng rộng rãi trong tổ Khoa học Tự nhiên, tổ Khoa học Xã hội của nhà
trường
- Đối tượng áp dụng sẽ là giáo viên và học sinh
- Phạm vi áp dụng mơn Tốn lớp 8, 9 và các môn học khác.


CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Sau khi vận dụng “Một số giải pháp nâng cao chất lượng sinh
hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học tổ khoa học Tự Nhiên” hoạt
động của tổ chuyên môn và kết quả dạy học có nhiều sự chuyển biến tích
cực, cụ thể như sau:
Giáo viên nắm chắc tiến trình thực hiện nghiên cứu bài học, là
điều kiện để giáo viên trao đổi thảo luận, học hỏi rút kinh nghiệm. Góp
phần nâng cao trình độ, năng lực chun mơn, từ đó giáo viên trong tổ
hứng thú hơn trong các buổi sinh hoạt chun đề vì khơng cịn mang tính
hình thức. Nâng cao vai trị hợp tác, tinh thần tập thể đồn kết trong tổ.
Sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học, đã tăng
hứng thú học tập và hoạt động cho học sinh. Tinh thần, ý thức học tập
của học sinh được nâng cao đã kích thích học sinh tìm tịi, sáng tạo, vận
dụng kiến thức đã học vào các bài tập liên quan.
Nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường.


CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
2. Kiến nghi
2.2. Đối với nhà trường
- Tạo điều kiện cho các tổ chuyên môn trong nhà trường thực

hiện các chuyên đề theo nghiên cứu bài học.
2.3. Đối với giáo viên
- Chủ động đề xuất những nội dung khó cần giải quyết cho nhóm
chuyên mơn để cùng xây dựng kế hoạch bài học.
- Tích cực áp dụng những bài học đã thực hiện cho thực tiễn dạy
học hàng ngày
2.1. Đối với học sinh
- Phải có động cơ học tập đúng đắn, sắp xếp thời gian hợp lý để
tự học, tự nghiên cứu thêm.
- Có tư duy, sáng tạo, biết vận dụng các kiến thức được học vào
các bài tập.
- Học sinh được trao đổi khi giải quyết một vấn đề khó, nhằm
khắc sâu thêm các kiến thức.


XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN BAN TỔ CHỨC, BAN GIÁM KHẢO
VÀ TOÀN THỂ HỘI THI ĐÃ LẮNG NGHE

CHÚC HỘI THI THÀNH CÔNG RỰC RỠ !



×