Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Đánh giá hiện trạng an toàn và tác động đến sức khỏe người lao động tại công ty tnhh ngọc diệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 88 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA: KHOA HỌC QUẢN LÝ
***********

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG AN TOÀN VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỨC
KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH NGỌC DIỆP

Sinh viên thực hiện :Nguyễn Thị Thanh Mai
Lớp
: D17MTSK01
Khố
: 2017-2021
Ngành
: Khoa học mơi trường
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Chế Đình Lý

Bình Dương, Ngày 1 tháng 12 năm 2020


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA: KHOA HỌC QUẢN LÝ
***********

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG AN TOÀN VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỨC
KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH NGỌC DIỆP

Sinh viên thực hiện


Lớp
Khoá
Ngành
Giảng viên hướng dẫn

:Nguyễn Thị Thanh Mai
: D17MTSK01
: 2017-2021
: Khoa học môi trường
: PGS.TS Chế Đình Lý

Bình Dương, Ngày 1 tháng 12 năm 2020


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU

CỢNG HỊA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT

MỘT

NAM

KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Mai

Lớp: D17MTSK01


Ngày sinh:

Nơi sinh: Bình Dương

11/09/1999

Cơ quan thực tập: Cơng ty TNHH Ngọc Diệp
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Chế Đình Lý
I. ĐÁNH GIÁ VỀ Q TRÌNH THỰC TẬP (thang điểm 10)
Thang

STT Tiêu chí đánh giá

điểm

1

Đạo đức, thái độ và tác phong làm việc

0–3

2

Tính chuyên cần, kỷ luật và kỹ năng làm việc nhóm

0–3

Kết quả


Nội dung, báo cáo tốt nghiệp:
3

- Nội dung đầy đủ và gắn kết thực tế

0–4

- Nhận xét, đánh giá và kết luận có tính thuyết phục
Tổng cộng
II. Ý KIẾN KHÁC:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
XÁC NHẬN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDM

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
(Ký tên và ghi rõ họ tên


LỜI CAM ĐOAN
Kính thưa q thầy cơ! Trong q trình thực hiện Đồ án tốt nghiệp của
mình, em đã sưu tập sách báo, internet, tài liệu tham khảo, cùng với kiến thức
em có được trong suốt thời gian ngồi trên ghế nhà trường cũng như trong quá
trình thực tế, em đã thực hiện xong Đồ án tốt nghiệp của mình. Đồ án được
hoàn thành là nhờ có sự chỉ dẫn tận tình của thầy PGS.TS. Chế Đình Lý và sự
giúp đỡ của mọi người, cùng với nỗ lực từ bản thân mình. Các số liệu và kết
quả có được trong Đồ án tốt nghiệp là hồn tồn trung thực.

Bình Dương, ngày 1 tháng 12 năm 2020

Nguyễn Thị Thanh Mai

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian 4 năm học tập và rèn luyện vừa qua, em đã nhận được
sự dìu dắt, dạy bảo tận tình của q Thầy Cơ trường Đại Học Thủ Dầu Một,
Bình Dương.
Trước hết, em vơ cùng biết ơn ông bà, ba mẹ và những người thân trong
gia đình đã có cơng sinh thành và dưỡng dục em thành người.
Em xin gửi đến Ban giám hiệu và tồn thể q Thầy Cơ Khoa học Quản
Lý trường Đại Học Thủ Dầu Một lời cảm ơn chân thành nhất. Đặc biệt dành
cho Thầy Chế Đình Lý lịng biết ơn sâu sắc nhất, thầy đã bỏ thời gian và công
sức tận tình hướng dẫn em hồn thành bài đồ án tốt nghiệp một cách tốt nhất.
Em xin gửi lời cám ơn chân thành và sâu sắc nhất đến các anh, chị trong
Công ty TNHH Ngọc Diệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá
trình thực hiện đồ án cũng như việc cung cấp tài liệu, truyền đạt kinh nghiệm
thực tế và lý luận thực tiễn để em hồn thành tốt bài Đồ án tốt nghiệp của mình.
Cuối cùng em cũng gửi lời cám ơn đến những người bạn thân và tất cả
mọi người xung quanh em mà em khơng thể kể hết được ở đây.
Vì thời gian thực hiện đề tài cịn gấp rút nên sẽ khơng thể tránh được
những sai sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến quý báu của thầy cô và
bạn bè để đồ án được hoàn thiện hơn. Đồng thời làm kim chỉ nam cho em trong
thời gian sắp tới và là hành trang để giúp em bước vào công việc thực tế sau
này.
Em xin chân thành cám ơn.
Bình Dương, ngày 01 tháng 12 năm 2020
Nguyễn Thị Thanh Mai


ii


TÓM TẮT
Mục tiêu của luận văn là đánh giá rủi ro sức khỏe và đưa ra giải pháp giảm
thiểu rủi ro sức khỏe đối với người lao động ngành chế biến gỗ tại công ty Ngọc
Diệp, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương. Để thực hiện được mục tiêu trên, luận
văn đã thực hiện các nội dung sau: Tổng quan ngành chế biến gỗ và hiện trạng
môi trường lao động ngành gỗ tại Bình Dương và cơng ty Ngọc Diệp; nhận
diện mối nguy hại ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động công ty gỗ Ngọc
Diệp; đánh giá hậu quả, ước lượng và mô tả rủi ro tại công ty Ngọc Diệp và đề
xuất giải pháp quản lý rủi ro tại công ty Ngọc Diệp.
Kết quả cho thấy môi trường lao động ngành gỗ tỉnh Bình Dương cịn ơ
nhiễm các yếu tố hơi dung môi, tiếng ồn, ánh sáng. Qua nghiên cứu, đã nhận
diện được các mối nguy hại từ ngành gỗ gồm 3 nhóm: cháy nổ, vật lý, hóa học.
Đánh giá rủi ro sơ bộ cho thấy tiếng ồn bộ phận máy móc, bộ phận quét keo,
cháy nổ tại các bộ phận có mức rủi ro cao, bụi bộ phận chà nhám có mức rủi ro
cao, và ánh sáng có mức rủi ro trung bình.
Luận văn đã đề xuất một số giải pháp giảm thiểu rủi ro về mặt quản lý, kỹ
thuật , bảo hộ lao động và y tế chung cho công ty và đề xuất các biện pháp giảm
thiểu rủi ro cụ thể với từng yếu tố rủi ro như hóa chất, tiếng ồn, bụi, cháy nổ,
đưa ra kế hoạch ứng phó khi gặp sự cố rủi ro về hóa chất,cháy nổ.

iii


ABSTRACT
The objective of the research is health risk assessment and suggesting
solutions to prevent the healthy risk for labors of wood industry, case study at
Ngoc Diep company – Binh Duong province. In order to complete the objective

of the research, the thesis has done as following: overviewing of wood
processing , labor environment at Binh Duong and Ngoc Diep company;
identifying health risk; assessing and proposing risk management solutions at
Ngoc Diep Company.
The results of thesis show that the labor environment of wood industry at
Binh Duong province has polluted by chemical solvent, noise, light. The major
risks of wood industry composes: inflammation, physics, chemistry.
Preliminary risk assessment indicates the noise from wood processing sector,
the chemical at paint sector, inflammation and dust at all sectors have high risk.
The risk of light at all place is medium.
The thesis has suggested solutions to prevent the risk in management,
technique, labor safety and health for Hoang Anh company. Beside that thesis
has also suggested solution to prevent the risk for chemical, noise, light,
dust…as well as giving all method deal with risk of chemical and inflammation.

iv


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
TÓM TẮT ........................................................................................................ iii
DANH MỤC VIẾT TẮT ................................................................................. ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU .............................................................................. x
DANH MỤC HÌNH ẢNH .............................................................................. xii
Chương 1: GIỚI THIỆU ................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu: ................................................................................. 2
2.1 Mục tiêu tổng quát ............................................................................... 2

2.2 Mục tiêu cụ thể .................................................................................... 2
3. Nội dung nghiên cứu: ................................................................................ 2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ............................................................ 2
5. Ý nghĩa khoa học_kinh tế_xã hội của luận văn ........................................ 3
5.1 Ý nghĩa khoa học:.............................................................................. 3
5.2 Ý nghĩa kinh tế : .................................................................................. 3
5.3 Ý nghĩa xã hội:..................................................................................... 3
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 4
2.1. Tổng quan về ngành công nghiệp chế biến gỗ tại Việt Nam ................. 4
2.1.1. Quy mô và năng lực sản xuất .......................................................... 4
2.1.2 Đặc điểm nguyên liệu, và máy móc thiết bị ..................................... 6
2.1.3 Thị trường ......................................................................................... 6
2.2 Tổng quan về ngành cơng nghiệp chế biến gỗ ở Bình Dương ................ 7
2.2.1 Quy mô và năng lực sản xuất ........................................................... 7
v


2.2.2 Nguồn nguyên liệu ............................................................................ 7
2.2.3 Một số hình ảnh ô nhiễm môi trường từ ngành chế biến gỗ tỉnh Bình
Dương ........................................................................................................ 8
2.3 Tổng quan về Cơng ty Ngọc Diệp ........................................................... 9
2.3.1 Giới thiệu chung ............................................................................... 9
2.3.2 Vị trí địa lý của cơ sở...................................................................... 10
2.3.3 Cơ cấu tổ chức của công ty............................................................. 11
2.3.4 Quy mô/ công suất của công ty ...................................................... 13
2.3.5 Đặc điểm nguyên nhiên vật liệu, máy móc, thiết bị, sử dụng cho hoạt
động sản xuất của công ty........................................................................ 13
2.3.6 Nhu cầu sử dụng điện, nước ........................................................... 14
2.3.7 Sơ đồ cơng nghệ ............................................................................. 15
2.3.8 Thuyết minh quy trình sản xuất: ..................................................... 17

Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................ 18
3.1 Phương pháp nghiên cứu: ...................................................................... 18
3.2 Thông số môi trường không khí ............................................................ 19
3.2.1 Vị trí đo đạc, lấy mẫu ..................................................................... 19
3.2.2 Phương pháp đo .............................................................................. 19
3.2.3 Phương pháp đánh giá chất lượng môi trường không khí .............. 19
3.3 Thông số môi trường nước .................................................................... 20
3.3.1 Các giai đoạn của quá trình phân tích mẫu thử .............................. 20
3.3.2 Vị trí lấy mẫu .................................................................................. 20
3.3.3 Phương pháp lấy mẫu và bảo quản ................................................. 21
3.3.4 Phương pháp phân tích ................................................................... 21
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................... 22
4.1 Đánh giá hiện trạng môi trường lao động ............................................. 22
vi


4.1.1 Hiện trạng nước thải ....................................................................... 22
4.1.2 Hiện trạng khí thải .......................................................................... 23
4.1.3 Hiện trạng chất thải rắn .................................................................. 26
4.2 Điều kiện vệ sinh _các yếu tố có hại và điều kiện an tồn.................... 28
4.2.1 Kết quả khảo sát mơi trường .......................................................... 32
4.2.2 Điều kiện an toàn ............................................................................ 36
4.3 Xác định mối nguy hại .......................................................................... 39
4.3.1 Nhận diện mối nguy hại.................................................................. 39
4.3.2 Xây dựng ma trận mối nguy hại – địa điểm đối với chất ô nhiễm phát
sinh tại công ty Ngọc Diệp. ..................................................................... 40
4.3.3 Đánh giá rủi ro sơ bộ cho các bộ phận của Công ty Ngọc Diệp .... 41
4.3.4 Đánh giá phơi nhiễm trong môi trường lao động tại Công ty Ngọc
Diệp .......................................................................................................... 47
4.4 Đánh giá hậu quả, mô tả rủi ro sức khỏe của công nhân ...................... 48

4.4.1 Đặc tính của hóa chất và tác động độc chất.................................... 48
4.4.2 Đánh giá rủi ro ung thư tại nhà máy ............................................... 50
4.5 Đề xuất giải pháp giảm thiểu rủi ro đối với người lao động ................. 56
4.5.1 Giải pháp về mặt quản lý ................................................................ 56
4.5.2 Giải pháp về mặt kỹ thuật ............................................................... 57
4.5.3 Biện pháp cải thiện chất lượng môi trường .................................... 61
4.5.4 Giải pháp cải thiện điều kiện lao động ........................................... 63
4.5.5 Những hoạt động hỗ trợ đời sống và bảo vệ sức khỏe cho CB-CNV
.................................................................................................................. 65
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 67
5.1 Kết luận ................................................................................................. 67
5.2 Kiến nghị ............................................................................................... 68

vii


TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 69
PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KIỂM TRA PHÒNG NGỪA CHÁY NỔ .. 70
PHỤ LỤC 2: BẢNG ĐÁNH GIÁ AN TOÀN PCCC HẰNG THÁNG ......... 72

viii


DANH MỤC VIẾT TẮT
QCVN
TCVN
TNLĐ
BNN
TNHH MTV
KCN

UBND
ĐTM
PCCC
KCN
BHLĐ
TNLĐ
ATVSLĐ
HSE
BYT
LADD
RfD
CB-CNV

Quy chuẩn việt nam
Tiêu chuẩn việt nam
Tai nạn lao động
Bệnh nghề nghiệp
Trách nhiệm hữu hạn một thành
viên
Khu công nghiệp
Ủy ban nhân dân
Đánh giá tác động môi trường
Phịng cháy chữa cháy
Khu cơng nghiệp
Bảo hộ lao động
Tai nạn lao động
An toàn vệ sinh lao động
An toàn sức khỏe môi trường
Bộ y tế
Liều phơi nhiễm cả đời

Hệ số góc không ung thư
Cán bộ công nhân viên

ix


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Số lượng doanh nghiệp và quy mô sản xuất..................................... 5
Bảng 2.2 Nguyên liệu nhập khẩu ..................................................................... 7
Bảng 2.2. Vị trí địa lý ...................................................................................... 10
Bảng 2.3. Quy mô, công suất .......................................................................... 13
Bảng 2.4. Máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất công ty ................................... 13
Bảng 2.5. Nguyên vật liệu ............................................................................... 14
Bảng 3.1. Phương pháp phân tích chỉ tiêu nước được áp dụng ...................... 21
Bảng 4.1. Kết quả phân tích chỉ tiêu nước thải ............................................... 22
Bảng 4.2. Đánh giá hiện trạng khí thải ........................................................... 24
Bảng 4.3. Tình trạng lao động của đối tượng nghiên cứu (N=20) .................. 25
Bảng 4.4. Đánh giá hiện trạng điều kiện vệ sinh ............................................ 28
Bảng 4.5. Tập huấn và nhận thức về mối nguy từ nơi làm việc (N=20) ........ 31
Bảng 4.6. Các triệu chứng thường mắc phải của công nhân .......................... 32
Bảng 4.7 Kết quả quan trắc tiếng ồn tại các khu vực trong nhà xưởng .......... 33
Bảng 4.8 Kết quả quan trắc môi trường không khí tại các vị trí trong nhà xưởng
......................................................................................................................... 34
Bảng 4.9. Đánh giá hiện trạng nguy cơ cháy nổ tại Công ty Ngọc Diệp........ 36
Bảng 4.10. Xây dựng ma trận mối nguy hại_địa điểm ................................... 40
Bảng 4.11. Bảng thống kê mối nguy hại_sự cố .............................................. 41
Bảng 4.12 đánh giá địa điểm_mối nguy hại ................................................... 42
Bảng 4.13. Bảng thang điểm tần suất phơi nhiễm .......................................... 42
Bảng 4.14. Đánh giá tần suất cho ma trận mối nguy hại – địa điểm .............. 43
Bảng 4.15. Thang điểm hậu quả ..................................................................... 44

Bảng 4.16. Bảng đánh giá hậu quả cho ma trận mối nguy hại – địa điểm ..... 44
Bảng 4.17. Bảng điểm rủi ro sơ bộ ................................................................. 45
Bảng 4.18. Bảng điểm rủi ro sơ bộ ................................................................. 45
Bảng 4.19. Mô tả rủi ro ................................................................................... 45
Bảng 4.20. Bảng đánh giá rủi ro cao, thấp ...................................................... 46
Bảng 4.21. Lựa chọn mẫu đại diện để tính định lượng phơi nhiễm ............... 50
Bảng 4.22. kết quả phân tích mẫu của công ty ............................................... 50
Bảng 4.23. Bảng rủi ro không ung thư cho đường thở ................................... 51
x


Bảng 4.24. Bảng rủi ro không ung thư cho đường tiếp xúc ............................ 52
Bảng 4.25. Bảng tính rủi ro ung thư cho các đối tượng hít thở ...................... 54
Bảng 4.26. Bảng tính rủi ro ung thư cho các đối tượng tiếp xúc .................... 55
Bảng 4.27. Mức độ ồn ảnh hưởng đến cơ thể ................................................. 60
Bảng 4.28. Cấp phát phương tiện BHLĐ ........................................................ 64
Bảng 4.29. Bảng Trang bị bảo hộ cho các rủi ro ............................................ 64
Bảng 4.30. Trợ cấp cho công nhân ................................................................. 66

xi


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1. Biểu đồ thể hiện thị phần xuất khẩu gỗ năm 2017............................ 5
Hình 2.2. Cơng ty gỗ Nông nghiệp và công ty chế biến gỗ PSP bị người dân tố
cáo hoạt động gây ô nhiễm môi trường, tra tấn người dân ............................... 8
Hình 2.3. Cơng ty Cao Thanh tại Thuận An – Bình Dương ............................. 9
Hình 2.4. Sơ đồ tổ chức, quản lý Công ty ....................................................... 11
Hình 2.5. Quy trình cơngnghệ sản xuất .......................................................... 16
Hình 3.1. Sơ đồ phương pháp nghiên cứu tổng quát ...................................... 18

Hình 4.1. Quá trình bào gỗ có kích thước lớn................................................. 25
Hình 4.2. Bao chứa dăm bào, bụi gỗ từ máy móc sản xuất ............................ 27
Hình 4.3. Cơng nhân xả những hộp đựng thức ăn xung quanh khu vực xưởng
......................................................................................................................... 28
Hình 4.4. Quạt thơng gió bị bám bụi lâu ngày ................................................ 35
Hình 4.5. Quạt gió và hệ thống hút bụi tại nhà xưởng .................................... 35
Hình 4.6. Cơng nhân khơng đeo bao tay bảo hộ khi cắt gỗ ............................ 39
Hình 4.7. Sơ đồ xử lý bụi gỗ ........................................................................... 61
Hình 4.8. Sơ đồ quy trình cơng nghệ xử lý nước thải sản xuất ...................... 62
Hình 4.9. Thùng chứa rác phân loại rác tại nguồn (nguồn: Internet) ............. 63
Hình 4.10. Đồ bảo hộ lao động ( Nguồn : Internet) ........................................ 64
Hình 4.11. Biển báo cấm và biển báo hướng dẫn ........................................... 65
Hình 5.4. Dăm bào rơi vụn trên sàn ................................................................ 73
Hình 5.3. Nhà xưởng tận dụng ánh sáng mặt trời ........................................... 73
Hình 5.1. Gỗ sau khi hồn thành ..................................................................... 73
Hình 5.2. Xe nâng di chuyển trong nhà xưởng ............................................... 73

xii


Báo cáo tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS. Chế Đình Lý

Chương 1: GIỚI THIỆU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngành cơng nghiệp chế biến gỗ đã trở thành ngành hàng xuất khẩu chủ
lực đứng thứ 5 của Việt Nam sau dầu thô, dệt may, giày dép và thủy sản. Việt
Nam đã trở thành nước xuất khẩu đồ gỗ đứng đầu Đông Nam Á. Chất lượng sản
phẩm đồ gỗ Việt Nam luôn được nâng cao, có khả năng cạnh tranh được với
các nước trong khu vực. Nước ta dự tính có khoảng 3.500 doanh nghiệp chế

biến gỗ, 340 làng nghề gỗ và số lượng lớn các hộ sản xuất kinh doanh đồ gỗ
chưa được thống kê.
Ngành gỗ là một trong những ngành sử dụng một lượng lớn dung môi, hóa
chất phục vụ cho mục đích xử lý gỗ chống mối mọt, phun sơn, ghép gỗ,… các
hóa chất này là mối nguy hại tiềm tang đối với sức khỏe công nhân ngành gỗ.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ, trong những năm vừa qua, các vụ tai nạn
lao động trong ngành gỗ ngày càng phổ biển. Đặc thù của loại hình lao động
này là làm việc trong môi trường không thuận lợi, thường xuyên phải tiếp xúc
với tiếng ồn, bụi; thường xuyên phải đứng trong một thời gian dài liên tục làm
ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, gây ra các bệnh nghề nghiệp. Sử dụng trực tiếp
các máy móc có nguy cơ gây tai nạn lao động cao.
Đặc biệt, ở Việt Nam hiện nay, nhiều cơ sở chế biến gỗ làm việc theo
xưởng gia đình nên không trang bị các các hệ thống xử lý mơi trường, cơng tác
an tồn lao động khơng đảm bảo, làm tăng nguy cơ gây ảnh hưởng xấu đến
người lao động. Trước tình hình trên, việc đưa ra những giải pháp để cải thiện
điều kiện làm việc và đảm bảo an toàn lao động trong ngành gỗ là thực sự cần
thiết.
Trước tình hình trên, cơng ty chưa có đề xuất quản lý an toàn sức khỏe,hiểu
rõ xu hướng phát triễn xã hội và tầm quan trọng cần phải thiết lập hệ thống
quản lý “Đánh giá hiện trạng an toàn và tác động đến sức khỏe người lao động
ở Công ty TNHH Ngọc Diệp” nhằm nâng cao chất lượng MTLĐ của NLĐ tại
công ty Ngọc Diệp, và giảm thấp nhất về mối nguy TNLĐ và BNN, đồng thời
hạn chế tối thiểu sự cố và rủi ro không mong muốn, khắc phục TNLĐ ở công
ty TNHH Ngọc Diệp.
[1]
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Mai

MSSV:1724403010023



Báo cáo tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS. Chế Đình Lý

2. Mục tiêu nghiên cứu:
2.1 Mục tiêu tổng quát
Tìm hiểu và nhìn nhận các vấn đề ATLĐ tại Công ty Ngọc Diệp để có được
những kết quả xác thực nhất.



Đánh giá hiện trạng mơi trường và an tồn vệ sinh lao động.

Nhận diện và xác định các mối nguy của công ty, đồng thời đưa ra các biện
pháp khắc phục giảm các TNLĐ và BNN.


2.2 Mục tiêu cụ thể
− Tìm hiểu nhà máy Ngọc Diệp
− Xác định các mối nguy hại và nguyên nhân, tác động đến sức khỏe người
lao động
− Xác định các yếu tố phơi nhiễm hóa chất
− Đánh giá rủi ro cho sức khỏe công nhân
− Đề xuất giải pháp giảm thiểu rủi ro.
3. Nội dung nghiên cứu:
− Khảo sát điều kiện lao động công nhân và đo môi trường tại công ty Ngọc
Diệp tỉnh Bến Cát.
− Xác định những mối nguy hại ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động
ngành gỗ
− Phân tích con đường phơi nhiễm và mức độ phơi nhiễm hóa chất, bụi đối
với người lao động.

− Đề xuất giải pháp quản lý rủi ro.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
− Đối tượng nghiên cứu: Công nhân viên và q trình lao động tại Cơng ty
TNHH MVT Ngọc Diệp.
Phạm vi nghiên cứu: Các khu vực sản xuất, khu lưu trữ chất thải, nhà kho
chứa hóa chất, kho nguyên liệu và kho thành phẩm, và môi trường xung quanh
khu vực sản xuất trong lĩnh vực an toàn chế biến đồ gỗ trong Công ty TNHH
Ngọc Diệp.


[2]
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Mai

MSSV:1724403010023


Báo cáo tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS. Chế Đình Lý

5. Ý nghĩa khoa học_kinh tế_xã hội của luận văn
5.1Ý nghĩa khoa học:
Do sự hạn chế về mặt thời gian và phạm vi thực hiện, đề tài chưa có đóng
góp về mặt khoa học.


5.2 Ý nghĩa kinh tế :
Tạo ra điều kiện lao động tốt, đảm bảo sức khỏe cho người lao động, dẫn
đến năng suất lao động tăng.



Việc thực hiện các biện pháp kỹ thuật đúng quy trình sẽ đảm bảo cho máy
móc hoạt động lâu dài, tiết kiệm được chi phí và tránh được tai nạn lao động.


5.3 Ý nghĩa xã hội:
Đưa ra biện pháp giảm thiểu rủi ro sức khỏe giúp tiết kiệm chi phí y tế trong
việc chữa bệnh tại Bình Dương


Giảm nguy cơ bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động, tăng hiệu quả sản xuất
và BVMT.


[3]
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Mai

MSSV:1724403010023


Báo cáo tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS. Chế Đình Lý

Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Tổng quan về ngành công nghiệp chế biến gỗ tại Việt Nam
2.1.1. Quy mô và năng lực sản xuất
Ngành chế biến gỗ của Việt Nam trong thập kỷ qua đã phát triển mạnh mẽ
tạo ra nhiều việc làm , cải thiện thu nhập , nâng cao chất lượng cuộc sống cho
người dân , góp phần tích cực vào công cuộc xóa đói , giảm nghèo . Sự phát
triển của công nghiệp chế biến sản phẩm gỗ Việt Nam được thể hiện rõ rệt qua
sự gia tăng nhanh chóng về số lượng cơ sở chế biến , quy mô chế biến , khối

lượng sản phẩm , chất lượng sản phẩm và thị trường tiêu thụ sản phẩm .
Ngoài việc cung cấp các sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của
thị trường trong nước , sản phẩm gỗ của Việt Nam hiện có mặt ở thị trường của
trên 120 quốc gia Đặc biệt tại một số thị trường lớn như Nhật Bản , Hoa Kỳ ,
EU ... sản phẩm đồ gỗ Việt Nam đã có được một chỗ đứng , vị thế quan trọng
trên thị trường , chiếm một tỷ lệ thị phần đáng kể đặc biệt là thị trường Nhật
Bản với tốc độ tăng thị phần khá nhanh , với kim ngạch xuất khẩu ngày càng
tăng qua các năm , sản phẩm chủng loại khá đa dạng . Số lượng lao động lớn
sử dụng trong các cơ sở chế biến hiện nay được đánh giá là đã góp phần quan
trọng vào giải quyết việc làm cho người lao động ở nước ta. So với nhiều ngành
kinh doanh khác, có thể thấy sự hấp dẫn của ngành gỗ từ tốc độ tăng trưởng
doanh thu, lợi nhuận, độ an toàn và ổn định của hoạt động sản xuất kinh doanh
và hơn thế nữa là lợi thế cạnh tranh của một quốc gia có nguồn nguyên liệu dồi
dào.
Năm 2016, sản phẩm gỗ xuất khẩu của Việt Nam đã có mặt trên rất nhiều
quốc gia và vùng lãnh thổ như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài
Loan, Singapor…
Trong 5 năm qua, từ 2017 đến nay, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm
gỗ của Việt Nam đều tăng hơn so với năm trước, trung bình khoảng 20%, trừ
năm 2018 do ảnh hưởng của kinh tế thế giới nên bị sụt giảm 8,16% so với năm
2017. Năm 2018, Việt Nam đã đạt 4,67 tỷ USD, tăng 15,3% so với năm 2017.

[4]
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Mai

MSSV:1724403010023


Báo cáo tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS. Chế Đình Lý


Hình 2.1. Biểu đồ thể hiện thị phần xuất khẩu gỗ năm 2017
(Nguồn: CSIL Word Furniture Outlook 2017)
Sản xuất đồ nội thất toàn cầu đạt 406 tỷ USD trong năm 2015. Các nhà
sản xuất đồ nội thất quan trọng nhất thế giới là: Trung Quốc chiếm 41%, tiếp
theo là Mỹ, Đức, Italia, Ấn Độ, Ba Lan, Anh, Nhật Bản, Canada, Hàn Quốc.
Ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam đã trở thành ngành hàng xuất khẩu
chủ lực, đứng thứ 4 chỉ sau cà phê, thủy sản và máy móc, phụ tùng. Việt Nam
đã trở thành nước xuất khẩu gỗ đứng đầu Đông Nam Á và đứng thứ 7 trên thế
giới về xuất khẩu đồ gỗ. Chất lượng sản phẩm đồ gỗ Việt Nam luôn được nâng
cao, có khả năng cạnh tranh được với các nước trong khu vực.
Bảng 2.1: Số lượng doanh nghiệp và quy mô sản xuất
Doanh nghiệp tư Doanh nghiệp nhà nước
nhân

Tổng doanh nghiệp
3900
95%
5%
Phân theo vốn đầu tư (NĐ956/2009/NĐ-CP)
Nhỏ &siêu nhỏ
Vừa
Lớn
93%
5,5%
1,2%
Phân theo lao động
Siêu nhỏ
Nhỏ
Vừa

46%
49%
1,7%

Lớn
2,5%

[5]
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Mai

MSSV:1724403010023


Báo cáo tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS. Chế Đình Lý

Từ bảng 2.1 cho thấy tổng doanh nghiệp ngành gỗ là 3900 trong đó có đến
95% là doanh nghiệp tư nhân và 5% là doanh nghiệp nhà nước, quy mô sản
xuất ngành gỗ chủ yếu là nhỏ và siêu nhỏ chiếm 93%, vừa chiếm 5,5% và quy
mô lớn không đáng kể.
2.1.2 Đặc điểm nguyên liệu, và máy móc thiết bị
Nguyên vật liệu chính là gỗ các loại gồm 80% là gỗ nhập khẩu từ nước
ngoài (Trung Quốc, Canada, Lào, Campuchia…) và 20% là gỗ nội địa. Bên
cạnh đó, vật liệu không thể thiếu là các loại sơn, dầu bóng và các chất bào quản
gỗ.
Máy móc thiết bị bao gồm nhiều loại được nhập khẩu từ Đài Loan, Nhật,
Đức và một số máy được sản xuất trong nước.
2.1.3 Thị trường
Thị trường xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam đã có nhiều biến chuyển mạnh
mẽ trong những năm gần đây, từ chỗ tập trung vào các thị trường như Đài Loan,

Singapore, Hàn Quốc… để tái xuất khẩu sang một nước thứ ba, đến nay đã xuất
khẩu trực tiếp sang các thị trường của người tiêu dùng như Mỹ, Trung Quốc,
Nhật, Hàn Quốc, Canada…. Với thị trường Mỹ, Việt Nam là nước cung cấp đồ
gỗ nội thất thứ 3 thế giới. Đến nay, ở khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đã vượt
qua Thái Lan, Indonesia, Malaysia trở thành nước xuất khẩu đồ gỗ lớn nhất khu
vực.
Qua tổng quan về ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam cho thấy
ngành gỗ đã mang lại một lợi ích lớn về kinh tế cho quốc gia mỗi năm đều tăng.
Tuy nhiên quy mô sản xuất nhỏ và siêu nhỏ chiếm tỉ lệ rất lớn trong tổng số
doanh nghiệp cả nước và theo báo cáo của hiệp hội chế biến gỗ thì các cơng ty
nhỏ và siêu nhỏ phần lớn có cơng nghệ lạc hậu vì vậy trong q trình hoạt động
sản xuất ngành gỗ sẽ thải ra mơi trường nhiều chất thải nguy hại như hóa chất
xử lý gỗ, dung môi, tiếng ồn, bụi…và người bị tiếp nhận trực tiếp, gián tiếp
những chất ô nhiễm phát sinh trong sản xuất chính là người lao động và người
dân.

[6]
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Mai

MSSV:1724403010023


Báo cáo tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS. Chế Đình Lý

2.2 Tổng quan về ngành cơng nghiệp chế biến gỗ ở Bình Dương
2.2.1 Quy mơ và năng lực sản xuất
Bình Dương là một trong ba tỉnh đứng đầu cả nước về xuất khẩu sản phẩm
gỗ. Ngành chế biến gỗ chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị sản xuất cơng
nghiệp Bình Dương và có tốc độ tăng trưởng cao trong thời gian qua. Năm

2017, kim ngạch xuất khẩu ngành chế biến gỗ của Bình Dương đạt hơn 4 tỷ
USD, chiếm 14,7% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn tỉnh và chiếm 54,8% tổng
kim ngạch xuất khẩu ngành gỗ cả nước. Năm 2018, kim ngạch xuất khẩu ngành
chế biến gỗ của Bình Dương đạt hơn 3,2 tỷ USD, là địa phương đứng đầu cả
nước về xuất khẩu.
2.2.2 Nguồn nguyên liệu
Nguồn nguyên liệu cho sản xuất sản phẩm gỗ nước ta trước đây chủ yếu
dựa vào rừng tự nhiên và rừng trồng là chính, tuy nhiên sản lượng gỗ khai thác
hàng năm không đáp ứng đủ nhu cầu nguyên liệu gỗ cho các doanh nghiệp do
vậy đã chuyển sang nhập khẩu gỗ từ các nước Campuchia, Lào, Indonesia,
Malaysia và một số nước Châu Âu. Các nguyên liệu gỗ xẻ, ván các loại, gỗ trịn
tỉnh Bình Dương nhập khẩu được trình bày trong bảng 22.
Bảng 2.2 Nguyên liệu nhập khẩu
Năm

Gỗ xẻ, ván các loại

Gỗ tròn

(m3)

(m3)

2017

233.240

91.967

2018


230.318

94.629

Sơ bộ 2018

235.385

97.657

Từ bảng 2.2 cho thấy nguồn nguyên liệu gỗ trong nước trước đây là thế
mạnh của ngành gỗ nhưng trong những năm gần đây nguồn nguyên liệu nhập
khẩu tăng theo mỗi năm.

[7]
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Mai

MSSV:1724403010023


Báo cáo tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS. Chế Đình Lý

2.2.3 Một số hình ảnh ơ nhiễm mơi trường từ ngành chế biến gỗ tỉnh Bình
Dương
Theo Tịa soạn Tạp chí điện tử Mơi trường và Cuộc sống, người dân cho
biết, hơn 10 năm qua Công ty TNHH MTV gỗ Nông Nghiệp hoạt động tại khu
phố Chiêu Liêu trong quá trình sấy gỗ, cắt xẻ thường xuyên gây tiếng ồn lớn,
xả khí thải, bụi không qua xử lý ra môi trường gây ô nhiễm. Đặc biệt, do hít

phải khói thải và bụi trong quá trình sấy gỗ đã khiến người già và trẻ nhỏ bị đau
ốm thường xun.

Hình 2.2. Cơng ty gỗ Nơng nghiệp và công ty chế biến gỗ PSP bị người dân
tố cáo hoạt động gây ô nhiễm môi trường, tra tấn người dân
Cơng ty gỗ Phong Tồn ở xã Thuận Giao, huyện Thuận An, tỉnh Bình
Dương trong quá trình sản xuất chế biến các sản phẩm gỗ gia dụng đã gây bụi
làm ô nhiễm môi trường khu dân cư. Theo than phiền của người dân thì bụi gỗ
gây ngứa, chảy nước mắt, viêm xoang, viêm mũi…
Xưởng sản xuất đồ gỗ của Công ty Cao Thanh (phường An Phú, thị xã
Thuận An, tỉnh Bình Dương) đã xảy ra vụ hỏa hoạn thiêu rụi hoàn toàn nguyên
vật liệu, máy móc và làm nhà xưởng rộng khoảng 1.000m2 bị đổ sập.

[8]
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Mai

MSSV:1724403010023


Báo cáo tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS. Chế Đình Lý

Hình 2.3. Cơng ty Cao Thanh tại Thuận An – Bình Dương

Nhận xét: qua các hình ảnh trên cho thấy tình hình ơ nhiễm môi trường
và gây ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân tại Công ty cũng như sức khỏe hộ
dân xung quanh vẫn chưa được khắc phục, nếu không quản lý tốt về mơi trường
thì rủi ro sức khỏe con người và mơi trường từ q trình sản xuất của ngành gỗ
gây ra sẽ ngày càng cao và rất cao.
2.3 Tổng quan về Công ty Ngọc Diệp

2.3.1 Giới thiệu chung
Công ty TNHH Một thành viên Ngọc Diệp được Sở Kế hoạch và Đầu tỉnh
Bình Dương cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty trách nhiệm
hữu hạn một thành viên số 3701006615 , đăng ký lần đầu ngày 16 tháng 09
năm 2008 và đăng ký thay đổi lần thứ 4 ngày 16 tháng 06 năm 2014 .
Từ năm 2011 đến nay , Công ty chưa có giấy xác nhận đăng ký đạt tiêu
chuẩn môi trường , giấy xác nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường , và
bản thông báo về việc chấp nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường , giá
xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường . Hiện nay , ngành nghề sản xuất củ
Công ty là ngành chế biến gỗ với công suất 2.700 m3 / năm gỗ nguyên liệu sau
xử lý ( bao gồm 1.000 m đồ gỗ nội thất ) . Theo quy định tại Khoản 1 Phụ lục
1b của Thông tư số 26 / 2015 / TT - BTNMT ngày 28 tháng 5 năm 2015 của
Bộ Tài ngun và Mơi trường quy định thì Cơng ty phải lập đề án bảo vệ môi
trường đơn giản .

[9]
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Mai

MSSV:1724403010023


Báo cáo tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS. Chế Đình Lý

2.3.1.1 Tên cơ sở
XƯỞNG CHẾ BIẾN ĐỒ GỖ, QUY MƠ DIỆN TÍCH 7.500 M², QUY
MÔ SẢN XUẤT: 2.700 M³/NĂM GỖ NGUYÊN LIỆU SAU XỬ LÝ (BAO
GỒM: 1.000 M³/NĂM ĐỒ GỖ NỘI THẤT)
2.3.1.2 Chủ cơ sở
CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN NGỌC DIỆP

− Người đại diện: Bà Trần Thị Ngọc Diệp
− Chức danh: Giám đốc
− Địa chỉ dự án: số 178A, thửa đất số 34, tờ bản đồ số 36, ấp Lồ Ô, xã An
Tây, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương.
− Điện thoại liên hệ: 0165.822.38.86
2.3.2 Vị trí địa lý của cơ sở
2.3.2.1 Vị trí địa lý
Vị trí địa lý Cơng ty TNHH MTV Ngọc Diệp tọa lạc tại số 178A, thửa đất
số 34, tờ bản đồ số 36, ấp Lồ Ô, xã An Tây, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương.
Ranh giới khu đất được xác định có các vị trí tiếp giáp như sau:
− Phía Đông giáp : Nhà dân
− Phía Tây giáp : Một phần địa đạo Tam Giác Sắt và nhà dân
− Phía Nam giáp : Địa đạo Tam Giác Sắt và nhà dân
− Phía Bắc giáp của chủ dự án) : Đường tỉnh 744, Cây xăng và nhà dân
Bảng 2.1. Vị trí địa lý
Điểm

Tọa độ X(m)

Tọa độ Y(m)

1

1226431

668466

2

1226392


668438

2.3.2.2 Mối tương quan của cơ sở đến các đối tượng tự nhiên – kinh tế xã
hội xung quanh khu vực cơ sở:
Đến các trung tâm đô thị

[10]
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Mai

MSSV:1724403010023


×