Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC SỬ DỤNG MÔI CHẤT LẠNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (882.74 KB, 103 trang )

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC SỬ DỤNG MÔI
CHẤT LẠNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU

MỤC LỤC
MỤC LỤC................................................................................................................. i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT...............................................................................ii
DANH MỤC BẢNG...............................................................................................iii
DANH MỤC HÌNH.................................................................................................v
CHƯƠNG 2..........................................................................................................xiii
TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH............................................xiii
CHƯƠNG 3.........................................................................................................xxiv
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC.........................xxiv
CHƯƠNG 4.......................................................................................................... xlvi
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH
VỰC SỬ DỤNG MÔI CHẤT LẠNH TP.HCM................................................xlvi
CHƯƠNG 5...........................................................................................................lxv
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH
VỰC SỬ DỤNG MÔI CHẤT LẠNH TẠI TP.HCM.........................................lxv
CHƯƠNG 6.......................................................................................................lxxiii
KẾT LUẬN – KIẾN NGHI..............................................................................lxxiii
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................lxxvi
PHỤ LỤC A......................................................................................................lxxvii
PHỤ LỤC B.....................................................................................................lxxxiv

i


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC SỬ DỤNG MÔI
CHẤT LẠNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


BTNMT
CH4
ĐHKK
GTVT
GWP
IPCC
KNK
MAC
MDI
NH3
ODP
TP.HCM
TTTM
UNFCCC
VTCC

Bộ Tài Nguyên Môi Trường
Mêtan
Điều hòa không khi
Giao thông vận tải
Tiềm năng làm nóng toàn cầu
Ủy ban liên chinh phủ vể biến đổi khi hậu
Khi nhà kinh
Hệ thống điều hòa không khi ô tô
Thuốc hen dạng hit định liều
Ammoniac
Tiềm năng làm suy giảm tầng ô zôn
Thành phố Hồ Chi Minh
Trung tâm thương mại
Công ước khung của Liên hợp quốc tế về Biến đổi khi hậu

Vận tải công cộng

ii


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC SỬ DỤNG MÔI
CHẤT LẠNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Số lượng xe buýt thành phố Hồ Chí Minh từ 2002 - 2007..............xviii
Bảng 2.2: Dự báo phân bổ sản lượng theo loại buýt năm 2015 - 2025..............xix
Bảng 2.3 Kết quả dự báo số lượng xe taxi...........................................................xxi
Bảng 3.1: Các doanh nghiệp sản xuất tủ lạnh ở Việt Nam[1].......................xxxiv
Bảng 3.2: Các hệ số GWP và ODP của các môi chất lạnh nhóm CFC.......xxxviii
Bảng 3.3: Thành phần và chỉ sớ GWP của các môi chất lạnh pha trộn.............xl
Bảng 3.4: Lượng môi chất lạnh CFC-12 nạp cho ô tô[2]..................................xliv
Bảng 3.5: Lượng môi chất lạnh HFC-134a nạp cho ô tô..................................xliv
Bảng 4.1: Tải lượng khí nhà kính (E1) của xe buýt từ 2008 – 2011.....................li
Bảng 4.2: Tải lượng khí nhà kính (E2)của xe buýt từ 2008 – 2011....................liii
Bảng 4.3: Tải lượng khí nhà kính (E1) của xe Taxi từ 2007 - 2011.....................lv
Bảng 4.4: Tải lượng khí nhà kính (E2) của xe Taxi từ 2007 - 2011..................lvii
Bảng 4.5: Tải lượng khí nhà kính phát thải từ TTTM – siêu thị năm 2011......lix
Bảng 4.6: Số lượng các loại xe buýt từ 2015 - 2025............................................lxii
Bảng 4.7: Kết quả dự báo tải lượng khí nhà kính(E2)của xe buýt từ 2015 - 2025
............................................................................................................................... lxii
Bảng 1: Hệ số tiềm năng làm nóng toàn cầu(GWP)......................................lxxvii
Bảng 2: Hệ sớ rò rỉ mơi chất lạnh của hệ thống lạnh[13]...............................lxxix
Bảng 3: Hệ số quy đổi đơn vị khối lượng..........................................................lxxx
Bảng 4: phiếu khảo sát thu thập thông tin cơ sở sửa chữa điện lạnh ô tô.....lxxxi
Bảng 5: phiếu khảo sát thu thập thông tin từ Siêu thị CYTYMART Tân Bình

............................................................................................................................. lxxxi
iii


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC SỬ DỤNG MÔI
CHẤT LẠNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU

Bảng 6: phiếu khảo sát thu thập thông tin từ Siêu thị Bình Dân..................lxxxii
Bảng 7: Sớ lượng xe buýt phân nhóm theo số ghế từ năm 2008 – 2011.......lxxxiv
Bảng: 8 Số lượng xe Taxi Từ 2007 – 2011......................................................lxxxiv
Bảng 9: Kế hoạch thay thế phương tiện cho các tuyến cấp 1.......................lxxxiv
Bảng 10: Kế hoạch thay thế phương tiện cho các tuyến cấp 2.....................lxxxvi
Bảng 11: Kế hoạch thay thế phương tiện cho các tuyến cấp 3...................lxxxviii
Bảng 12: Danh sách các TTTM - siêu thị các quận huyện thành phố Hồ Chí
Minh....................................................................................................................... xci
Bảng 13: Quy hoạch định hướng phát triển siêu thị – TTTM giai đoạn 2011 2015...................................................................................................................... xciii
Bảng 14: Tải lượng dự báo thay thế môi chất lạnh R-134a bằng R-600a.......xciv
Bảng 15: Tải lượng dự báo thay thế môi chất lạnh R-134a bằng R-290..........xcv

iv


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC SỬ DỤNG MÔI
CHẤT LẠNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Sơ đồ phương pháp tính toán phát thải chung của IPCC...................ix
Hình 1.2: Sơ đồ các bước thực hiện đánh giá phát thải KNK từ giao thông.......x
Hình 1.3: Sơ đồ thực hiện đánh giá phát thải KNK từ hệ thống lạnh................xi
Hình 2.1: Biểu đồ tăng trưởng số lượng xe buýt năm 2002 – 2007.................xviii

Hình 2.2: Biểu đổ quy hoạch lượng xe buýt năm 2015 - 2025............................xx
Hình 2.3: Biểu đồ tăng trưởng số lượng xe Taxi từ 2007 -2010.........................xxi
Hình 2.4: Biểu đồ so sánh số lượng trung tâm thương mại – siêu thị ở các quận
huyện thành phố Hồ Chí Minh...........................................................................xxii
Hình 2.5: Biểu đồ thể hiện diện tích TTTM – siêu thị các quận huyện ở
TP.HCM.............................................................................................................. xxiii
Hình 3.1: Lộ trình sử dụng môi chất lạnh trên thế giời[18]..........................xxxiii
Hình 3.2: Sơ đồ phân loại môi chất lạnh theo nguồn gốc và tính chất[18]...xxxvi
Hình 4.1: Biểu đồ tải lượng KNK do rò rỉ của xe buýt ở TP.HCM từ 2008 2011......................................................................................................................... lii
Hình 4.2: Biểu đồ tải lượng toàn bộ KNK của xe buýt ở TP.HCM từ 2008 2011......................................................................................................................... liv
Hình 4.3: Biểu đồ so sánh tải lượng KNK của xe buýt ở TP.HCM từ 2008 –
2011 bằng hai phương pháp tính E1 và E2...........................................................lv
Hình 4.4: Biểu đồ tải lượng khí nhà kính (E1) của Taxi ở TP.HCM từ 2007 –
2011......................................................................................................................... lvi
Hình 4.5: Biểu đồ tải lượng khí nhà kính (E2)của Taxi ở TP.HCM từ 2007 2011...................................................................................................................... lviii
Hình 4.7: Biểu đồ so sánh tải lượng khí nhà kính của xe buýt và taxi năm 2008
- 2011...................................................................................................................... lix
v


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC SỬ DỤNG MÔI
CHẤT LẠNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU

Hình 4.8: Biểu đồ so sánh tải lượng phát thải khí nhà kính ở các quận/huyện ở
TP.HCM................................................................................................................. lxi
Hình 4.9: Biểu đồ quy hoạch số lượng xe buýt từ 2015 – 2025.........................lxii
Hình 4.10: Biểu đồ dự báo tải lượng khí nhà kính (E2)của xe buýt từ 2015 –
2025....................................................................................................................... lxiv
Hình 5.1: Biểu đồ giảm tải lượng quy hoạch thay thế R-134a bằng R-290......lxx
Hình 5.2: Sơ đồ cập nhật số liệu thống kê phát thải khí nhà kính..................lxxii

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Với tình hình phát thải các khi nhà kinh do các hoạt động của các nước trên thế giới
trong nhiều năm qua đã gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kinh trên toàn cầu và lớn
hơn nữa là làm cho khi hậu trài đất thay đổi, nước biển dâng, thiên tai ngày càng
nhiều hơn.
Trong số đó Việt Nam là một trong 5 quốc gia bị tác động nhiều nhất của hiện
tượng nước biển dâng cao, là hậu quả tăng nhiệt độ làm bề mặt trái đất nóng lên do
phát thải khi nhà kinh. Theo cảnh báo của Uỷ ban Liên chinh phủ về BĐKH (IPCC)
đến năm 2100, nếu mực nước biển dâng cao 1m sẽ ảnh hưởng đến 5% đất đai của
VN, 10% dân số, tác động đến 7% sản xuất nông nghiệp, giảm 10% GDP. (Nguồn:
Dagupta.et.al.2007), riêng sản xuất kinh tế biển sẽ suy giảm 1/3 (nguồn UNDP).
Nhận thấy được hậu quả đó đã có nhiều nghiên cứu nhằm giảm lượng phát sinh khi
nhà kinh tại các quốc gia cũng như ở Việt Nam nhưng trong đó một hợp chất dung
môi lạnh HFC, HCFC hiện được sử dụng rộng rãi hiện nay với khối lượng không
lớn nhưng có tác động rất lơn gây ra hiệu ứng nhà kinh. Nắm bắt được tình hình đó
đề tài “Đánh giá hiên trạng phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực sử dụng Mơi Chất
Lạnh tại thành phớ Hờ Chí Minh và đề xuất giải pháp giảm thiểu” cần phải thực
hiện trong giai đoạn hiện nay, giải quyết được phần nhỏ trong chương trình nghiên
cứu ứng phó với biến đởi khi hậu của Việt Nam.
vi


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC SỬ DỤNG MÔI
CHẤT LẠNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU

1.2. Tình hình nghiên cứu
Dựa trên các thông tin dữ liệu về các đề tài nghiên cứu về KNK cũng như các dự án
về biến đổi khi hậu từ các tồ chức nghiên cứu, trường đại học ở Việt Nam cho thấy
vấn đề nghiên cứu về ảnh hưởng của khi nhà kinh ở Việt Nam hiện là đề tài khá

mới mẻ. Vì vậy đề tài “nghiên cứu đánh giá về phát thải khi nhà kinh“ hiện đang là
vấn đề mới lạ không những ở thành phố Hồ Chi Minh mà còn ở Việt Nam. Đặc biệt
là trong lĩnh vực sử dụng môi chất lạnh càng it được quan tâm chú ý hiện nay ở
nước ta.
1.3. Mục tiêu đề tài
- Đưa ra cái nhìn tởng quan về hiện trạng phát thải khi nhà kinh trong lĩnh vực sử
dụng môi chất lạnh trên địa bàn thành phố Hồ Chi Minh.
- Xây dựng phương pháp tinh tốn thải lượng khi nhà kinh trong hoạt đợng sử
dụng môi chất lạnh tại thành phố Hồ Chi Minh trên mợt sớ đới tượng điển hình.
- Tinh tốn lượng phát thải khi nhà kinh quy đổi CO2 tương đương.
- Đánh giá lượng phát thải khi nhà kinh dựa trên kết quả tinh toán.
- Đưa ra các giải pháp giảm thiểu, thay thế cho hệ thống lạnh của đối tượng nghiên
cứu.
- Làm tiền đề cho các hoạt động nghiên cứu tiếp theo.
1.4. Phạm vi đề tài
- Đề tài tập trung nghiên cứu về tiềm năng phát thải KNK trong lĩnh vực sử dụng
môi chất lạnh tại thành phố Hồ Chi Minh với đới tượng điển hình:
- Giao thơng cơng cợng (xe buýt và taxi) đang hoạt động.
- Hệ thống lạnh tại các trung tâm thương mại – siêu thị đang hoạt động.
1.5. Nội dung nghiên cứu
- Thu thập dữ liệu, báo cáo thống kê các đề tài nghiên cứu có liên quan trong và
ngoài nước, các phương pháp đã đạt được hiệu quả.(Ủy Ban Liên Chinh phủ về
biến đổi Khi hậu (IPCC).
- Thu thập thông tin, tài liệu liên quan đến hiện trạng sản xuất và sử dụng môi chất
lạnh tại thành phố Hồ Chi Minh
- Thu thập số liệu phụ vụ thống kê phát thải khi nhà kinh ở đối tượng nghiên cứu.
- Xử lý các thông tin dữ liệu phục vụ cho công tác đánh giá hiện trạng phát thải khi
nhà kinh do hoạt động sử dụng môi chất lạnh phát thải.
- Đưa ra phương pháp tinh toán phù hợp với hiện trạng sử dụng và phát thải ở
thành phố Hồ Chi Minh trên đối tượng nghiên cứu cụ thể dựa trên hệ số phát thải

vii


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC SỬ DỤNG MÔI
CHẤT LẠNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU

mặc định, quy đổi thành tải lượng CO 2 tương đương phù hợp với yêu cầu trong
nghị định Kyoto.
- Đưa ra nhận định tổng quan về lượng phát thải khi HFC, HCFC tại thành phố Hồ
Chi Minh
Từ những kết quả thống kê khảo sát: đưa ra các biện pháp khắc phục các nhược
điểm trong quản lý, đề xuất các giải pháp kỹ thuật thay thế môi chất lạnh, hạn chế
sinh ra khi nhà kinh
1.6. Phương pháp luận của đề tài
Được xây dựng trên cơ sở nghiên cứu về phương pháp tinh phát thải khi nhà kinh
của ủy ban liên chinh phủ về biến đổi khi hậu (IPCC) năm 2006 được thế giới cơng
nhận và sử dụng làm phương pháp tinh tốn phát thải trong hoạt động kiểm kê khi
nhà kinh cho đến nay.
Các khi nhà kinh trên có tiềm năng làm nóng toàn cầu GWPs được đưa ra bởi tổ
chức IPCC năm 2006 cho tất cả các ngành, bao gồm cả các chất gây suy giảm tầng
ô zôn, tác nhân lạnh trong hệ thống điều hòa.
Với công thức tinh phát thải cơ bản:
Q = AD × EF
Trong đó:
AD = Đầu vào sử dụng của đối tương nghiên cứu.
EF = Hệ số phát thải của đối tượng, bao gồm hệ số quy đổi.
Tùy thuộc vào hiện trang của từng đối tượng mà thành phần trong công thức bao
gồm các trị số khác nhau.
Hiện trạng


EF
mặc
định

Bậc 1

EF
Việt
Nam

EF
Quốc
Tế

Bậc 3

Bậc 2

viii

IPCC


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC SỬ DỤNG MÔI
CHẤT LẠNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU

Hình 1.1: Sơ đờ phương pháp tính tốn phát thải chung của IPCC
Trong đó:
Bậc 1 là phương pháp cơ bản cho tất cả cho các dữ liệu có sẵn ở các quốc gia, đối
tượng, bậc 2 là phương pháp trung cấp, bậc 3 là phương pháp phức tạp yêu cầu

nhiều dữ liệu và mơ hình tinh tốn phát thải nên bậc 2 và 3 được gọi là phương
pháp cao cấp, có độ tin cậy và chinh xác hơn .
Dữ liệu mặc định ở bậc 1 phương pháp được sử dụng chung cho các đối tượng có
dữ liệu ở quốc gia hoặc số liệu thống kê quốc tế và hệ số phát thải mặc định đã
được nghiên cứu, bổ sung. Do đó nên có tinh khả thi cho tất cả các nước.
1.6.1. Giao thông công công
1.6.1.1.
Nghiên cứu phương pháp luận
Từ các tài liệu nghiên cứu, thống kê của các dự án, tổ chức trong và ngoài nước
trong lĩnh vực môi trường, kỹ thuật điện lạnh công nghiệp, ô tô, ĐHKK... là tiền đề
nghiên cứu cho đề tài, là cơ sở khoa học cho các nghiên cứu trong lĩnh vực giảm
phát thải KNK, cũng như của đề tài.
Dựa trên đặc điểm về hiện trạng phát triển giao thông đô thị của thành phố Hồ Chi
Minh và hiện trạng sử dụng môi chất lạnh trong hệ thống làm lạnh ô tô thu thập từ
các tổ chức, cá nhân hoạt đông chuyên môn trong lĩnh vực làm điện lạnh ô tô tại
thành phố Hồ Chi Minh. Nhằm đưa ra phương pháp đánh giá hiện trạng sử dụng và
đành giá hiện trạng phát thải KNK trong lĩnh vực nghiên cứu tại khu vực thành phố
Hồ Chi Minh.

ix


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC SỬ DỤNG MÔI
CHẤT LẠNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU

Khảo sát – thu thập
thông tin

Nghiên cứu phương
pháp luận IPCC


Hiện trạng sử dụng loại
môi chất lạnh

Xây dựng công thức
tính toán

Đánh giá hiện trạng phát thải trong hệ
thống giao thông cộng cộng
Quy hoạch
giao thông

Dự báo phát thải trong
ngành giao thông công cộng

Nghiên cứu giải giải pháp
giảm thiểu
Đề xuất biện pháp
giảm thiểu
Hình 1.2: Sơ đồ các bước thực hiện đánh giá phát thải KNK từ giao thông
1.6.1.2.
Số liệu cần khảo sát – thu thập thông tin
- Số lượng từng loại xe buýt đang hoạt động(23, 26, 27, 39 chổ ngồi) của các hãng
-

sản xuất.
Số lượng xe taxi đang hoạt động 7 và 4 chổ ngồi
Lượng môi chất lạnh cần nạp cho từng loại xe.
Thời gian bảo trì, bở sung và thay thế mơi chất lạnh của xe.
Hệ số rò rỉ của các hệ thống lạnh trên xe.

Khả năng thu hồi lượng môi chất lạnh khi hệ thống lạnh bị loại bỏ
1.6.2. Trung tâm thương mại – siêu thị
1.6.2.1.
Nghiên cứu phương pháp luận

Trên cơ sở của các nghiên cứu của các công ty hoạt động trong lĩnh vực lắp đặt hệ
thống lạnh tâm tại các trung tâm thương mại – siêu thị và các nghiên cứu của các tổ
chức trên thế giới về khả năng phát thải KNK từ hoạt động sử dụng môi chất lạnh
trong hệ thống lạnh trung tâm như hệ số rò rỉ, khối lượng, loại môi chất lạnh sử
dụng và chế độ bảo dưỡng của hệ thống. Kết hợp với số đã được thu thập, xử lý và
x


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC SỬ DỤNG MÔI
CHẤT LẠNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU

hệ số tiềm năng làm nóng toàn cầu là các nhân tố để tinh tốn lượng KNK do hệ
thớng phát thải ra môi trường.

Khảo sát – thu thập thông
tin hệ thống lạnh trung tâm
thương mại – siêu thị
Nghiên cứu phương
pháp luận IPCC

Hiện trạng sử dụng của
hệ thống lạnh trung tâm

Đánh giá hiện trạng phát
thải KNK trong hệ thống

làm lạnh

Thiết lập công
thức tinh tốn

Chiến lược kinh doanh
và mở rợng của ban
quản lý trung tâm
thương mại – siêu thị

Dự báo lượng phát thải
KNK trên hệ thống
TTTM – siêu thị

Đề xuất biện pháp giảm
thiểu cho trung tâm
thương mai – siêu thị

Nghiên cứu các giải
pháp giảm phát thải

Đề xuất biện pháp
giảm phát thải
Hình 1.3: Sơ đồ thực hiện đánh giá phát thải KNK từ hệ thống lạnh.

1.6.2.2.
Số liệu cần khảo sát – thu thập thông tin
- Diện tich sàn sử dụng của các trung tâm thương mai – siêu thị.
- Công suất lạnh trên đơn vị diện tich sử dụng.
xi



ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC SỬ DỤNG MÔI
CHẤT LẠNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU

- Hệ số rò rỉ của hệ thống lạnh.
- Lượng môi chất lạnh cần dùng trung bình/đơn vị cơng suất.
- Loại mơi chất lạnh sử dụng.
- Hệ số GWP của môi chất lạnh.
1.7. Ý nghĩa của đề tài
Hỗ trợ cho dự án nghiên cứu đánh giá hiện trạng và dự báo phát thải khi nhà kinh
tại thành phố Hồ Chi Minh.
Hổ trợ công tác quản lý về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững khu vực thành
phố Hồ Chi Minh.
Là cơ sở cho công tác quy hoạch phát triển công nghiệp, thương mại mang tinh bền
vững và thân thiện với môi trường.

xii


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC SỬ DỤNG MÔI
CHẤT LẠNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU

CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1. Vị trí địa lý
Thành phố Hồ Chi Minh có tọa độ 10°10' – 10°38' Bắc và 106°22' – 106°54' Đơng,
phia Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông và Đông Bắc
giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp

tỉnh Long An và Tiền Giang. Nằm ở miền Nam Việt Nam, Thành phố Hồ Chi Minh
cách Hà Nội 1.730 km theo đường bộ, trung tâm thành phố cách cách bờ biển Đông
50 km theo đường chim bay. Với vị tri tâm điểm của khu vực Đông Nam Á, Thành
phố Hồ Chi Minh là một đầu mối giao thông quan trọng về cả đường bộ, đường
thủy và đường không, nối liền các tỉnh trong vùng và còn là một cửa ngõ quốc tế
nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu
Long, địa hình thành phớ thấp dần từ Bắc x́ng Nam và từ Đông sang Tây. Vùng
cao nằm ở phia Bắc - Đơng Bắc và mợt phần Tây Bắc, trung bình 10 đến 25 mét.
Xen kẽ có một số gò đồi, cao nhất lên tới 32 mét như đời Long Bình ở quận 9.
Ngược lại, vùng trũng nằm ở phia Nam - Tây Nam và Ðông Nam thành phố, có độ
cao trung bình trên dưới 1 mét, nơi thấp nhất 0,5 mét. Các khu vực trung tâm, một
phần các quận Thủ Đức, quận 2, toàn bộ huyện Hóc Môn và quận 12 có đợ cao
trung bình, khoảng 5 tới 10 mét
2.1.2. Địa hình
Thành phố Hồ Chi Minh nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Ðông Nam bộ và
đồng bằng sông Cửu Long. Ðịa hình tởng qt có dạng thấp dần từ Bắc xuống Nam
và từ Ðông sang Tây. Nó có thể chia thành 3 tiểu vùng địa hình.
Vùng cao nằm ở phia Bắc - Ðông Bắc và một phần Tây Bắc (thuộc bắc huyện Củ
Chi, đông bắc quận Thủ Ðức và quận 9), với dạng địa hình lượn sóng, đợ cao trung

xiii


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC SỬ DỤNG MÔI
CHẤT LẠNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU

bình 10-25 m và xen kẽ có những đồi gò độ cao cao nhất tới 32m, như đời Long
Bình (q̣n 9).
Vùng thấp trũng ở phia Nam-Tây Nam và Ðông Nam thành phố (tḥc các q̣n 9,
8,7 và các hụn Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ). Vùng này có đợ cao trung bình

trên dưới 1m và cao nhất 2m, thấp nhất 0,5m.
Vùng trung bình, phân bớ ở khu vực Trung tâm Thành phớ, gồm phần lớn nội thành
cũ, một phần các quận 2, Thủ Ðức, toàn bộ quận 12 và huyện Hóc Môn. Vùng này
có đợ cao trung bình 5-10m.
Nhìn chung, địa hình Thành phố Hồ Chi Minh không phức tạp, song cũng khá đa
dạng, có điều kiện để phát triển nhiều mặt.
2.1.3. Khí hậu
Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xich đạo. Thành phớ Hờ Chi Mình có nhiệt
đợ cao đều trong năm và hai mùa mưa – khô rõ rệt. Mùa mưa được bắt đầu từ tháng
5 tới tháng 11, còn mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau. Trung bình, Thành
phớ Hờ Chi Minh có 160 tới 270 giờ nắng mợt tháng, nhiệt đó trung bình 27 °C, cao
nhất lên tới 40 °C, thấp nhất xuống 13,8 °C. Hàng năm, thành phố có 330 ngày
nhiệt độ trung bình 25 tới 28 °C. Lượng mưa trung bình của thành phố đạt 1.949
mm/năm, trong đó năm 1908 đạt cao nhất 2.718 mm, thấp nhất xuống 1.392 mm
vào năm 1958 Mợt năm, ở thành phớ có trung bình 159 ngày mưa, tập trung nhiều
nhất vào các tháng từ 5 tới 11, chiếm khoảng 90%, đặc biệt hai tháng 6 và 9. Trên
phạm vi không gian thành phố, lượng mưa phân bố không đều, khuynh hướng tăng
theo trục Tây Nam – Ðông Bắc. Các quận nội thành và các huyện phia Bắc có
lượng mưa cao hơn khu vực còn lại.
Thành phố Hồ Chi Minh chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chinh là gió mùa Tây –
Tây Nam và Bắc – Ðông Bắc. Gió Tây – Tây Nam từ Ấn Độ Dương tớc đợ trung
bình 3,6 m/s, vào mùa mưa. Gió Gió Bắc – Ðông Bắc từ Biển Đông, tốc độ trung
bình 2,4 m/s, vào mùa khơ. Ngoài ra còn có gió tin phong theo hướng Nam – Đông
Nam vào khoảng tháng 3 tới tháng 5 trung bình 3,7 m/s. Có thể nói Thành phố Hồ
Chi Minh thuộc vùng không có gió bão. Cũng như lượng mưa, độ ẩm không khi ở
xiv


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC SỬ DỤNG MÔI
CHẤT LẠNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU


thành phố lên cao vào mùa mưa, 80%, và xuống thấp vào mùa khơng, 74,5%. Trung
bình, đợ ẩm khơng khi đạt bình quân/năm 79,5%
2.2. Điều kiện kinh tế – xã hội
2.2.1. Kinh tế
Thành phố Hồ Chi Minh giữ vai trò đầu tàu kinh tế của cả Việt Nam. Thành phố
chiếm 0,6% diện tich và 8,34% dân số của Việt Nam nhưng chiếm tới 20,2% tổng
sản phẩm, 27,9% giá trị sản xuất công nghiệp và 34,9% dự án nước ngoài. Vào năm
2005, Thành phố Hồ Chi Minh có 4.344.000 lao động, trong đó 139 nghìn người
ngoài đợ t̉i lao đợng nhưng vẫn đang tham gia làm việc Năm 2010 thu nhập bình
quân đầu người ở thành phố đạt 2.800 USD /năm, cao hơn nhiều so với trung bình
cả nước, 1168 USD/năm. Tởng GDP cả năm 2010 đạt 418.053 tỷ đồng (tinh theo
gia thực tế khoảng 20,902 tỷ USD), tốc độ tăng trưởng đạt 11.8%
Nền kinh tế của Thành phố Hồ Chi Minh đa dạng về lĩnh vực, từ khai thác mỏ thủy
sản, nông nghiệp, công nghiệp chế biến xây dựng đến du lịch, tài chinh… Cơ cấu
kinh tế của thành phố, khu vực nhà nước chiếm 33,3%, ngoài quốc doanh chiếm
44,6%, phần còn lại là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. Về các ngành kinh tế,
dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất: 51,1%. Phần còn lại, công nghiệp và xây dựng
chiếm 47,7%, nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản chỉ chiếm 1,2%
Tinh đến giữa năm 2006 3 khu chế xuất và 12 khu công nghiệp Thành phố Hồ Chi
Minh đã thu hút được 1.092 dự án đầu tư, trong đó có 452 dự án có vốn đầu tư nước
ngoài với tổng vớn đầu tư hơn 1,9 tỉ USDvà 19,5 nghìn tỉ VNĐ. Thành phố cũng
đứng đầu Việt Nam tổng lượng vốn dầu tư trực tiếp nước ngoài với 2.530 dự án
FDI, tổng vốn 16,6 tỷ USD vào cuối năm 2007. Riêng trong năm 2007, thành phố
thu hút hơn 400 dự án với gần 3 tỷ USD.
Về thương mại, Thành phố Hồ Chi Minh có một hệ thống trung tâm mua sắm, siêu
thị, chợ đa dạng. Chợ bến thành là biểu tượng về giao lưu thương mại từ xa xưa của
thành phố, hiện nay vẫn giữ một vai trò quan trọng. Những thập niên gần đây, nhiều
trung tâm thương mại hiện đại xuất hiện như Saigon Trade Centre, Diamond


xv


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC SỬ DỤNG MÔI
CHẤT LẠNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU

Plaza... Mức tiêu thụ của thành phố Hồ Chi Minh cũng cao hơn nhiều so với các
tỉnh khác của Việt Nam và gấp 1,5 lần thủ đô Hà Nội.

2.2.2. Xã hội
Dân số Thành phố Hồ Chi Minh theo các kết quả điều tra dân số như sau:
Ngày 1/10/1979 (Điều tra toàn quốc): 3.419.977 người.
Ngày 1/4/1989 (Điều tra toàn quốc): 3.988.124 người.
Ngày 1/4/1999 (Điều tra toàn quốc): 5.037.155 người.
Ngày 1/10/2004 (Điều tra của thành phố): 6.117.251 người.
Ngày 1/4/2009 (Điều tra toàn quốc): 7.162.864 người.
Theo kết quả điều tra dân số ngày 01/04/2009 Thành phố Hồ Chi Minh có dân số
7.162.864 người , gồm 1.824.822 hộ dân trong đó: 1.509.930 hộ tại thành thị và
314.892 hợ tại nơng thơn, bình qn 3,93 người/hợ. Phân theo giới tinh: Nam có
3.435.734 người chiếm 47,97%, nữ có 3.727.130 người chiếm 52,03%. Những năm
gần đây dân số thành phố tăng nhanh; trong 10 năm từ 1999-2009 dân số thành phố
tăng thêm 2.125.709 người, binh quân tăng hơn 212.000 người/năm, tốc độ tăng
3,54%/năm, chiếm 22,32% số dân tăng thêm của cả nước trong vòng 10 năm. Với
572.132 người, tương đương với dân số một số tỉnh như: Quảng Trị, Ninh Tḥn,
q̣n Bình Tân có dân sớ lớn nhất trong sớ các q̣n cả nước. Tương tự, hụn Bình
Chánh với 420.109 dân là huyện có dân số lớn nhất trong số các huyện cả nước.
Trong khi đó huyện Cần Giờ với 68.846 người, có dân số thấp nhất trong số các
quận, huyện của thành phố. Không chỉ là thành phố đông dân nhất Việt Nam, quy
mô dân số của Thành phố Hồ Chi Minh còn hơn phần lớn các thủ đô ở Châu
Âu ngoại trừ Moscow và London. Theo số liệu thống kê năm 2009, 83,32% dân cư

sống trong khu vực thành thị. Thành phố Hồ Chi Minh có gần một phần ba là dân
nhập cư từ các tỉnh khác. Cơ cấu dân tộc, người kinh 6.699.124 người chiếm
93,52% dân số thành phố, tiếp theo tới người hoa với 414.045 người chiếm 5,78%,
còn lại là các dân tộc Chăm 7.819 người Khmer.268 người ...

xvi


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC SỬ DỤNG MÔI
CHẤT LẠNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU

Sự phân bố dân cư ở Thành phố Hồ Chi Minh không đồng đều, nmôi chất lạnhy cả
các quận nội ô. Trong khi các quận 3,4,4 hay 10,11 có mật độ lên tới trên 40.000
người/km² thì các quận 2. 9, 12 chỉ khoảng 2.000 tới 6.000 người/km². Ở các huyện
ngoại thành, mật độ dân số rất thấp, như Cần Giờ chỉ có 96 người/km. Về mức độ
gia tăng dân số, trong khi tỷ lệ tăng tự nhiên 1,07% thì tỷ lệ tăng cơ học lên tới
1,9%. Theo ước tinh năm 2005, trung bình mỡi ngày có khoảng 1 triệu khách vãng
lai tại Thành phố Hồ Chi Minh. Đến năm 2010 có số này còn có thể tăng lên tới 2
triệu.
2.2.3. Hệ thống giao thông công cộng
2.2.3.1. Xe buýt
Mạng lưới giao thông thông đường bộ ở thành phố Hồ Chi Minh với tổng chiều dài
các loại đừơng kể cả hẻm là 5100 Km, phân bố không đồng đều, chất lượng đường
thấp. Tỉ lệ đất dành cho giao thông chỉ đạt 13,42% chỉ bằng 50-70% so với tiêu
chuẩn là 20 – 25% . Số lượng đường có bề rộng nhỏ hơn 7m chiếm tới 64,4% và
chiếm 46% tổng diện tich đường toàn thành phố điều này gây khó khăn trong việc
tổ chức giao thông trong đó có tổ chức vận tải hành khách công cộng. Có khoảng
30% đường bị xuống cấp nặng nề và chưa sửa chữa được.
Phần lớn các đường đều hẹp, chỉ có khoảng 19% diện tich đường có chiều rộng trên
12 m có thể tổ chức vận chuyển bằng xe buýt thuận lợi; 35% diện tich đường có

chiều rộng 7 đến 12m có thể cho các loại xe buýt nhỏ lưu thông còn lại 46% diện
tich đường còn lại chỉ có thể dùng cho các phương tiện xe 2-3 bánh lưu thông. Hiện
có 120 tuyến xe buýt trong đó có 89 tuyến xe buýt mẫu (trợ giá), mạng lưới tuyến
xe buýt hoạt động trên 370 con đường chiếm 14% tổng số đường, có chiều dài dài
1470 Km và 58,1% tổng chiều dài đường và 66,54% diện tich đường trên toàn
thành phố.
Trong 5 năm, 2002 – 2007 chương trình xe buýt mẫu đã tăng số hành khách đi xe
buýt lên 6 lần, từ 57 triệu lượt hành khách năm 2002 lên 380 triệu/năm. Nhưng với
sự gia tăng dân số thành phố ứng với sớ lượt hành khách bình qn thì tỉ trọng hành
khách đi xe buýt ở thành phố chỉ tăng từ 2 đến khoảng 5%.
xvii


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC SỬ DỤNG MÔI
CHẤT LẠNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU

Bảng 2.1: Sớ lượng xe buýt thành phớ Hờ Chí Minh từ 2002 - 2007
Đội xe buýt
theo cở
12 -16 chổ
17 – 25 chổ
26 – 39 chổ
>39 chổ
2 tầng
Tông số

2002

2003


2004

2005

2006

2007

1.513
199
68
320
0
2.100

1.296
138
305
306
0
2.045

1.236
204
644
756
0
2.840

1.050

242
835
1.121
0
3.250

1.007
252
825
1.206
2
3.292

824
257
846
1.279
2
3.208

Hình 2.1: Biểu đồ tăng trưởng số lượng xe buýt năm 2002 – 2007
Nguồn: sở GTVT TP.HCM, 2011
Quy hoạch
Giai đoạn 2011-2013 bắt đầu tư thay mới khoảng 1300 xe buýt, trong đó mở thêm
10 tuyến xe buýt mới với 164 xe.
Giai đoạn 2020 một hệ thống vận chuyển hành khách công cộng bao gồm vận
chuyển hàng khối (Metro, tàu điện và đường sắt nội ô), vận chuyển xe buýt và các
xviii



ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC SỬ DỤNG MÔI
CHẤT LẠNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU

loại xe công cộng cỡ nhỏ khác. Hệ thống này nhằm đáp ứng cho 60% nhu cầu đi lại
của thành phố (vào khoảng 5 tỉ lượt người/năm. Ngoài 6 tuyến tàu điện ngầm nội ô,
3 tuyến đường sắt nhẹ ngoại ô, dự án còn đưa ra con số khoảng 20.000 xe buýt các
loại. Vấn đề cần nghiên cứu, trong khuôn khổ đề tài liên quan đến xe buýt là xây
dựng mạng lưới tuyến xe buýt phù hợp và có khả năng nối kết có hiệu quả với các
tuyến tàu điện ngầm và đường sắt nhẹ.
Năm 2003, thành phố Hồ Chi Minh bắt đầu chương trình phục hời và phát triển
vận tải hành khách công cộng bằng dự án đầu tư 1318 xe, tiếp sau đó là các dự án
đầu tư khác và q trình xã hợi hóa trong vận tải hành khách công cộng với sự tham
gia của lực lượng vận tải tư nhân. Vì vậy, năm 2014 là điểm mớc bắt đầu tiến hành
thay thế đoàn phương tiện 1318 xe và sau đó đến các số phương tiện của các dự án
tiếp theo. Căn cứ trên sự phân cấp tuyến và quy hoạch mạng lưới, nhóm nghiên cứu
đề xuất kế hoạch đầu tư phương tiện cho vận tải hành khách công cộng bằng xe
buýt tại thành phố Hồ Chi Minh.
Do đó, số lượng buýt sẽ tăng lên thành 3554 xe vào năm 2015 và 6087 xe, 7985 xe
tương ứng vào năm 2020 và 2025.1
Bảng 2.2: Dự báo phân bổ sản lượng theo loại buýt năm 2015 - 20252
Năm
2015
Xe buýt (80 chổ)
62%
Xe buýt (45 - 60 chổ)
28%
Xe buýt nhỏ (17 - 30 chổ)
10%
(Ghi chú: bao gồm chổ ngồi và chổ đứng)


1
2

Sở GTVT TP.HCM năm 2011
Sở GTVT TP.HCM năm 2011

xix

2020
65%
26%
9%

2025
68%
24%
8%


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC SỬ DỤNG MÔI
CHẤT LẠNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU

Hình 2.2: Biểu đổ quy hoạch lượng xe buýt năm 2015 - 2025
Nguồn: Sở GTVT TP.HCM, 2011
Kế hoạch quy hoạch thay thế phương tiện vận chuyển của các tuyến xe buýt trên địa
bàn thành phố được thể hiện cụ thể ở PHỤ LỤC B
2.2.3.2. Taxi
Năm 2010 toàn địa bàn có 35 doanh nghiệp, hợp tác xã hoạt động kinh doanh vận
tải hành khách bằng taxi như Vinasun, Mai Linh, Savico, Saigon Air, Hoàng Long,
Future, Happy, Vạn Xuân…có tổng số lượng xe taxi khoảng 10.710 chiếc, vượt

mức dự kiến của giai đoạn 2010 – 2015 là 12,7%, trong khi giai đoạn này thành phố
chỉ chủ trương phát triển khoảng 9.500 xe taxi. Còn mục tiêu phát triển xe taxi của
thành phố đến năm 2020 là 12.700 chiếc.

xx


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC SỬ DỤNG MÔI
CHẤT LẠNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU

Hình 2.3: Biểu đồ tăng trưởng số lượng xe Taxi từ 2007 -2010
Nguồn: Sở GTVT TP.HCM, 2010
Chinh vậy, Sở GTVT đã đề nghị thành phố tạm ngừng cho phát triển thêm số xe
taxi trên địa bàn TPHCM; trong khi chờ đợi chủ trương mới, số xe taxi đầu tư mới
(nếu có) chỉ nhằm thay thế taxi cũ đã hết niên hạn đã sử dụng 12 năm
Bảng 2.3 Kết quả dự báo số lượng xe taxi
2015

2020

2025

5.62

9

13.87

Thị phần taxi trong VTCC


7%

4%

3%

Đi lại bằng taxi (triệu chuyến/ngày)

0.39

0.36

0.32

Năm
Nghiên cứu đi lại bằng VTCC (triệu
chuyến/ngày)

13.103
12.000
10.634
Nguồn: Sở GTVT TP.HCM, 2011

Số xe taxi (xe)

2.2.4. Trung tâm thương mại – siêu thị
Tinh đến 2008 TP.HCM có 15 khu TTTM ra đời, tập trung chủ yếu tại các quận
trung tâm. Một số khu TTTM trên địa bàn Q.1 như Diamond Plaza, tởng diện tich
12 nghìn m2, Tax Plaza hơn 14 nghìn m2, Parkson 17 nghìn m2; ở Q.5 có An Đơng
Plaza diện tich sàn 18 nghìn m2, Thuận Kiều Plaza hơn 21 nghìn m 2, Parkson Hùng

Vương 24 nghìn m2…1
Mợt sớ các TTTM mới đang triển khai trên khắp các quận, huyện như khu đô thị
mới Phú Mỹ Hưng xây TTTM Saigon Paragon với tởng diện tich sàn 8 nghìn m 2;
1

Tạp chi quy hoạch đô thị năm 2008

xxi


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC SỬ DỤNG MÔI
CHẤT LẠNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU

Royal Centre trên đường Nguyễn Văn Cừ (Q.5) quy mơ 10 nghìn m 2 sàn, dự kiến
hoàn thành vào cuối năm 2008. Một số dự án TTTM khác là Saigon Palace trên
đường Lê Đại Hành (Q.11) diện tich sàn 25 nghìn m2; The Everich trên đường 3/2
(Q.11) diện tich sàn 24 nghìn m2; rồi còn khu TTTM cấp vùng như The Canary (xây
tại Bình Dương) với diện tich sàn 82 nghìn m 2; Platinum Plaza (hụn Bình Chánh)
quy mơ 140 nghìn m2, Saigon Financial Centre trên đường Lê Hồng Phong (Q.10)
hơn 186 nghìn m2, trong tương lai khu đơ thị mới Thủ Thiêm có TTTM Metropolis
với quy mơ tới 600 nghìn m2…
Với hệ thống trung tâm thương mại - siêu thị hoạt động khắp các quận, huyện trên
địa bàn thành phố với trên 71 trung tâm thương mại - siêu thị hoạt động liên tục, là
nơi buôn bán kinh doanh các mặt hàng gia dụng, nhất là mặt hàng thực phẩm tiêu
dùng, là nơi luôn sử dụng hệ thống làm lạnh có công suất và số lượng lớn. Danh
sách trung tâm thương mai – siêu thị. Chi tiết được nêu ở bảng 12 phụ lục C

Hình 2.4: Biểu đồ so sánh số lượng trung tâm thương mại – siêu thị ở các quận
hụn thành phớ Hờ Chí Minh
Ng̀n: Sở Cơng Thương TP.HCM năm 2010


xxii


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC SỬ DỤNG MÔI
CHẤT LẠNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU

Hình 2.5: Biểu đờ thể hiện diện tích TTTM – siêu thị các quận huyện ở TP.HCM
Nguồn: Sở công thương TP.HCM

xxiii


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC SỬ DỤNG MÔI
CHẤT LẠNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU

CHƯƠNG 3
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
3.1. Tổng quan về khí nhà kính
3.1.1. Khái niệm
Khi nhà kinh là những khi tự nhiên và nhâ tạo có khả năng giữ lại các bực xạ nhiệt
từ năng lượng mặt trời và tỏa bầu khi quyển trở nên thấp hơn ngay cả khi là ban
đêm không có ánh nắng mặt trời.
3.1.2. Tác động của hiệu ứng nhà kính đến môi trường
3.1.2.1. Tác động tích cực
Năng lượng của Mặt trời có thể thay đổi, tuy rất it, nhưng cũng có khả năng ảnh
hưởng đến khi hậu trên Trái đất. Nhờ có tầng khi quyển chứa sẵn những khi gây ra
hiệu ứng nhà kinh bẫy một phần năng lượng Mặt trời, mà nhiệt độ trên Trái đất mới
trở nên vừa phải để sinh vật sinh sôi nảy nở và sinh sống thoải mái.
Ở nhiệt độ 2550K, Trái Đất ở trạng thái đóng băng. Tuy nhiên các phép đo thực tế

chỉ ra rằng nhiệt độ trung bình của khi quyển và bề mặt Trái Đất trong cả năm ở tất
cả các khu vực là 2990K( tương ứng với 160C), lớn hơn 1550K. Sự khác biệt này là
do sự tồn tại của Hiệu ứng nhà kinh mà ta chưa tinh đến.
Nếu giả sử không có hiệu ứng nhà kinh thiên nhiên thì nhiệt đợ trung bình trên Trái
đất, hiện nay khoảng 160C, đã giảm xuống chỉ còn khoảng -180C.
Hiệu ứng nhà kinh hạn chế sự thay đổi nhiệt độ bề mặt giữa ban ngày và ban đêm,
giữa các mùa trong năm, cũng như các vùng khi hậu khác nhau trên Trái Đất.
Những tác động đó của Hiệu ứng nhà kinh đã làm cho môi trường bề mặt trái đất là
nơi lý tưởng cho sự tồn tại và phát triển của sinh vật, con người trong hàng triệu
năm qua.

3.1.2.2.

Tác động tiêu cực
xxiv


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC SỬ DỤNG MÔI
CHẤT LẠNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU

Phần lớn các nhà khoa học ủng hộ giả thuyết cho rằng việc tăng nồng độ các khi
nhà kinh do loài người gây ra, hiệu ứng nhà kinh nhân loại, sẽ làm tăng nhiệt độ
trên toàn cầu (sự nóng lên của khi hậu toàn cầu) và như vậy sẽ làm thay đổi khi hậu
trong các thập kỷ và thập niên kế đến.
Các nguồn nước: Chất lượng và số lượng của nước uống, nước tưới tiêu, nước cho
kỹ nghệ và cho các máy phát điện, và sức khỏe của các loài thủy sản có thể bị ảnh
hưởng nghiêm trọng bởi sự thay đổi của các trận mưa rào và bởi sự tăng khi bốc
hơi. Mưa tăng có thể gây lụt lội thường xuyên hơn. Khi hậu thay đổi có thể làm đầy
các lòng chảo nối với sông ngòi trên thế giới.
Các tài nguyên bờ biển: Chỉ tại riêng Hoa Kỳ, mực nước biển dự đoán tăng 50 cm

vào năm 2100, có thể làm mất đi 5.000 dặm vuông đất khô ráo và 4.000 dặm vng
đất ướt.
Sức khỏe: Sớ người chết vì nóng có thể tăng do nhiệt đợ cao trong những chu kì dài
hơn trước. Sự thay đổi lượng mưa và nhiệt độ có thể đẩy mạnh các bệnh truyền
nhiễm.
Nhiệt độ tăng lên làm tăng các quá trình chuyển hóa sinh học cũng như hóa học
trong cơ thể sống, gây nên sự mất cân bằng.
Lâm nghiệp: Nhiệt độ cao hơn tạo điều kiện cho nạn cháy rừng dễ xảy ra hơn.
Năng lượng và vận chuyển: Nhiệt độ ấm hơn tăng nhu cầu làm lạnh và giảm nhu
cầu làm nóng. Sẽ có it sự hư hại do vận chuyển trong mùa đông hơn, nhưng vận
chuyển đường thủy có thể bị ảnh hưởng bởi số trận lụt tăng hay bởi sự giảm mực
nước sông.
Xa hơn nữa nếu nhiệt đợ của quả đất đủ cao thì có thể làm tan nhanh băng tuyết ở
Bắc Cực và Nam Cực và do đó mực nước biển sẽ tăng quá cao, có thể dẫn đến nạn
hồng thủy.

3.1.3. Các khí gây hiệu ứng nhà kính

xxv


×