Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

VẬN TẢI VÀ BẢO HIỂM TRONG NGOẠI THƯƠNG BÀI TẬP NHÓM CHƯƠNG 2 VẬN TẢI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 54 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

VẬN TẢI VÀ BẢO HIỂM TRONG NGOẠI THƯƠNG
BÀI TẬP NHÓM CHƯƠNG 2:VẬN TẢI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP
KHẨU BẰNG PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN

Giảng viên:
TS. Nguyễn Lan Anh
TS. Nguyễn Thị Như Ái
Nhóm 6:
Nguỵ Thị Hương
Vương Thị Kim Tuyến
Trần Hồi Hương
Phạm Thuỳ Linh
Nguyễn Thị Lâm Anh

Hà Nội, 2021



I.Tàu bn
1. Trình bày về phân loại tàu bn, với mỗi loại đưa ví dụ về 1 con tàu thực tế
(kèm hình ảnh minh họa).
1.1. Căn cứ theo mục đích sử dụng
-

Tàu buôn chở khách ( Passengers Ships)

Symphony of the seas
-



Tàu buôn chở hàng ( Freighters)

1.2. Căn cứ vào công dụng
-

Nhóm tàu chở hàng khơ – Dry Cargo Shiper:
+ Tàu chở hàng bách hóa/tổng hợp( General cargo ship)


+ Tàu container – Container ship

+ Tàu chở hàng rời có khối lượng lớn ( In bulk) – Bulk carriers

+ Tàu chở xà lan – barges- carrying ships


-

Nhóm tàu chở hàng lỏng:

+ Tàu chở dầu thơ ( Tanker crude oil cariers)

+ Tàu chở hóa chất ở thể lỏng ( Chemical ships)

+ Tàu chở dầu khí hóa lỏng ( Liquid petroleum gas ship)


-


Nhóm tàu chun dụng:

+ Tàu đơng lạnh ( Reefer cargo ships)

+ Tàu chở gỗ ( Timbers carrier ships)

+ Tàu chở hàng siêu trường siêu trọng ( Heavy Cargo ships)


+ Tàu chở động vật sống ( Cattles ships)

1.3. Căn cứ theo cỡ tàu:
-

Tàu cực lớn-tàu chở dầu thơ có trọng tải 120 000 DWT trở lên

OOCL Hong Kong có trọng tải 197,317 DWT
-

Tàu rất lớn-tàu có trọng tải rất lớn từ 80 000 đến 120 000 DWT


Tàu Hellenic với trọng tải hơn 100 000 DWT
-

Tàu có trọng tải trung bình: tàu chở hàng rời và bách hóa có trọng tải từ 45 000
DWT đến 80 000 DWT

Tàu của hãng APT có trọng tải hơn 50 000 DWT
-


Tàu cỡ nhỏ : tàu có trọng tải nhỏ nhưng phải từ 10 000 DWT đến 25 000 DWT


Tàu của hãng EIRA với trọng tải 19,625 DWT
-

Tàu ven biển : tàu có trọng tải từ 3 000 DWT đến 10 000 DWT

Tàu Atlantic Island có trọng tải hơn 5 000 DWT
1.4. Căn cứ theo cở tàu
-

Tàu theo cờ thường

-

Tàu treo cờ phương tiện

1.5. Căn cứ vào phạm vi kinh doanh
-

Tàu chạy vùng biển xa


-

Tàu chạy cùng biển gần

1.6. Căn cứ vào phương thức kinh doanh

-

Tàu chợ ( Liner ) hay tàu chạy định kỳ là tàu kinh doanh thường xuyên trên 1
luồng nhất định, ghé vào các cảng nhất định và theo lịch trình đã sắp xếp từ
trước.

-

Tàu chạy rỗng (Tramp) hay tàu khơng định kỳ là tàu kinh doanh chun chở
hàng hóa trên cơ sở hợp đồng thuê tàu phục vụ theo yêu cầu người thuê tàu.

1.7. Căn cứ vào động cơ
-

Tàu chạy động cơ diezen


-

Tàu chạy động cơ hơi nước

1.8. Căn cứ vào tuổi tàu
-

Tàu đóng mới ( 1-4 tuổi)


-

Tàu trẻ ( 5-14 tuổi)


-

Tàu trung bình ( 15-24 tuổi)

-

Tàu già( >25 tuổi)

2. Chọn 1 con tàu bn có trong thực tế và trình bày các chỉ tiêu đặc trưng
kinh tế kỹ thuật của tàu bn đó.
Tàu Emma Maersk
Giới thiệu 
Tàu Emma Maersk thuộc tập đồn A.P.Moller-Maersk  đóng năm 2006 tại xưởng
đóng tàu Odense Steel, Đan Mạch.
Đây là tàu container lớn nhất thế giới, và cũng là con tàu lớn nhất hiện còn đang hoạt
động trên biển. (Một số tàu dầu lớn hơn như Knock Nevis nay đã tạm ngừng hoạt động
và chuyển sang làm kho nổi).
Từ khi xuất xưởng, Emma Maersk được khai thác trên tuyến châu Âu – Viễn Đông
qua kênh Suez.
Tên của con tàu này được đặt vào ngày 12 tháng 8 năm 2006 để tưởng người vợ quá
cố Emma Maersk (đã mất tháng vào 12/2005) của vị chủ tịch tập đồn Mỉrsk McKinney Møller. Con gái út của họ (khi đó đang là Phó chủ tịch tập đoàn) cùng chồng là
Peder Uggla, đã đặt tên cho con tàu.
Chỉ tiêu đặc trưng kinh tế kỹ thuật của tàu Emma Maersk

Thông số chung
Tên tàu

Emma Maersk


Chủ tàu

A.P. Moller-Maersk Group

Quốc tịch

Denmark

Xưởng đóng tàu

Odense Steel Shipyard Ltd, Denmark


Cảng đăng ký

Taarbaek, Denmark

Hồ hiệu

OYGR2

Số IMO

9321483

1. Mớn nước của tàu- Draught/Draft: là chiều cao thẳng góc từ đáy tàu lên mặt
nước (đo bằng m hoặc feet) :15.5m 
2. Trọng tải toàn phần- Dead Weight Capacity (DWC): bằng hiệu số giữa trọng
lượng tàu đầy hàng với trọng lượng tàu không hàng:  
3. Dung tích của tàu

 Tổng dung tích - Gross Tonnage (GT): là dung tích tính dựa trên tịan bộ thể
tích bên trong con tàu bao gồm cả phòng sinh hoạt cho thuyền viên, không gian
cho buồng máy, trang thiết bị hàng hải … (Cịn NT là dung tích các khơng gian
kín để chứa hàng hóa): 170,974
 Dung tích tịnh NT là số đo dung tích có ích, tức dung tích có thể chứa hàng và
hành khách. Nói cách khác NT của tàu bằng GT trừ đi không gian dùng cho
thuyền viên, không gian buồng máy, trang thiết bị hàng hải. Dung tích tịnh NT
dùng để tính tốn chi phí và tính thuế cảng (chi phí cảng vụ, hoa tiêu, cầu bến,
thuế dung tích…): 55,396
4. Trọng tải tồn phần - deadweight tonnage (DWT) : 156,907
5. Depth: 30m
6. Sức trở: 11000 TEU
7. Ổ điện lạnh: 1000
8. Chiều rộng tối đa (Beam): 56m
9. Chiều dài toàn bộ (Length Over All – LOA): Là chiều dài lớn nhất tính theo
chiều dọc tàu: 397m
10.  Máy chính: Wartsila Sulzer RTA96-C
11. Công suất: 109,000 HP
12.  Tốc độ: 25.5 knots
II. Vận đơn đường biển
1. Tìm 1 vận đơn đường biển trong thực tế, giải thích các nội dung được ghi
trên vận đơn và phân loại vận đơn đó.


Mặt trước vận đơn
1. B/L No: Số vận đơn
Có những bill ghi Document No, Seaway bill No. …
2. Shipper: Người gửi hàng
Nội dung này thể hiện thông tin người gửi hàng, thông thường sẽ bao gồm:
Tên; Địa chỉ; thông tin liên lạc: Tel/Fax, có thể bao gồm cả email và có thể bao gồm cả

những thơng tin khác như mã số thuế chẳng hạn
3. Consignee: Người nhận hàng
Nội dung này thể hiện thông tin người nhận hàng, thông thường sẽ bao gồm:
Tên; Địa chỉ; thơng tin liên lạc: Tel/Fax, có thể bao gồm cả email và có thể bao gồm cả
những thông tin khác như mã số thuế chẳng hạn
4. Notify Party: Bên nhận thơng báo
Bên nhận Thơng báo có thể là Cty NK hàng ở Cảng dỡ hàng; hoặc Đại lý của
Forwarder đã Co-load hàng; hoặc là 1 Cty ở nước ngồi (người đặt gia cơng hoặc
người mua trung gian); hoặc Đại lý khai thuê HQ, xe kéo cont cho Cty NK; hoặc để
trống.(thường ghi SAME AS CONSIGNEE)
5. Place of Receipt: Nơi nhận hàng (dùng cho Vận tải liên hợp)


6. Marks and nos : Số và ký mã hiệu
7. Type of movement: Phương thức giao nhận hàng
8. Container no/ Seal no.: Số cont/ số seal
Thể hiện số cont/ số seal thực tế đã sử dụng.Nếu phần thân B/L không đủ chỗ để liệt
kê hết số lượng cont của 1 lô hàng, cần làm Phụ lục vận đơn (Attached List (hoặc
Attached Rider) to B/L no…). Cách thể hiện chi tiết hàng trên Phụ lục giống như cách
thể hiện chi tiết đối với 2 cont trở lên ở thân B/L đã nói ở trên. Bản gốc của Phụ lục
cần đóng dấu “Original”, dấu Cty và ký tên, đóng dấu giáp lai giữa thân B/L và Phụ
lục.
Số Cont gồm: 4 chữ cái (mã code của Chủ khai thác cont) và 7 chữ số. Ví dụ:
FFAU1234567.
9. Shipping marks: Ký mã hiệu vận tải
* Hàng lẻ bắt buộc phải đánh ký mã hiệu bên ngồi bao bì vận tải.
* Hàng ngun cont cũng có thể thể hiện ký mã hiệu của hàng hóa hoặc bỏ trống hoặc
thể hiện “N/M” (No marks: khơng có ký mã hiệu)
10. Number of Package (Quantity): Số kiện
Thể hiện tổng số kiện hàng của bao bì vận tải ngồi cùng, nhìn thấy được, đóng vào

cont hoặc gửi hàng lẻ.
11. Description of Goods: Mơ tả hàng hóa
Các ghi chú khác của Người vận tải cũng sẽ được thể hiện ở phần Mơ tả hàng hóa này
(những dịng dưới cùng) như: “Local charges at Destination will be for Receiver’s
account” hoặc “14 days free Liner detention at Destination” hoặc “Charges for
dismantling of hanging equipment at Destination to be for account of consignee”…
12. Gross Weight: Trọng lượng cả bì
Thể hiện tổng trọng lượng cả bì của hàng hóa bằng đơn vị KGS (kilograms) hoặc LBS
(pounds) lấy 2 số thập phân, không dùng đơn vị MTS (Metric Tonnes).
Cũng có thể thể hiện thêm trọng lượng tịnh của hàng hóa (Net Weight) phù hợp với
Hợp đồng hoặc
13. Measurement: Thể tích
Thể hiện tổng thể tích của hàng hóa bằng đơn vị CBM (Cubic Meter) hoặc CFT
(Cubic Feet) lấy 3 số thập phân.
“Shipped on Board” (SOB) notation: Ghi chú SOB (“Hàng đã xếp lên tàu”)


Không bắt buộc phải thể hiện thuật ngữ điều kiện Vận đơn sạch “Clean On Board” ở
Ghi chú SOB cho dù L/C có yêu cầu đối với chứng từ vận tải là “Clean on Board Bill
of Lading” (Điều 27, UCP 600), miễn là khơng có điều khoản hoặc ghi chú nào về tình
trạng khuyết tật của hàng hóa hoặc bao bì.
14. Freight and charges: Cước và phụ phí
Nếu tất cả cước và phụ phí khác đều trả trước hoặc trả sau, thì thể hiện “As Arranged”
or “As Agreed” (“Như thỏa thuận”)
Liệt kê Cước và các khoản phụ phí khác ứng với điều kiện thanh toán:
15. Place and date of issue: Nơi và ngày phát hành B/L
Thể hiện tên Thành phố và ngày phát hành B/L. Lưu ý: Đối với loại Shipped B/L,
ngày phát hành phải trùng với ngày tàu chạy.
16. Signed for… As Carrier: HBL được phát hành bởi… Người vận tải
Thể hiện Tên đầy đủ và chữ ký của Người vận tải hoặc Đại lý được ủy quyền phát

hành.
Mặt sau của vận đơn
Vận đơn là bằng chứng về hợp đồng vận tải giữa người vận chuyển và chủ hàng
Mặt sau của vận đơn thường là nội dung soạn sẵn của Người vận chuyển với nhiều
điều khoản khác nhau. Nhưng tất cả các vận đơn được phát hành liên quan vận chuyển
hàng hóa bằng đường biển quốc tế đều được điều chỉnh bởi các Cơng ước quốc tế.
Loại vận đơn
Đích danh
Xuất trình
2. Tìm hiểu và so sánh Quy tắc Hague, Quy tắc Hague–Visby và quy tắc
Hamburg.
Quy tắc

Quy tắc Hague-

1. Chuyến

Hague
Không quy

Visby
Khoản X

đi biển áp

định

(a) B/L được phát

(a) B/L phát hành tại nước ký


hành tại nước ký

hợp đồng

hợp đồng

(b) Việc chuyên chở từ nước

dụng

Quy tắc Hamburg
Khoản 2

(b) Việc chuyên chở giao kết hợp đồng
từ nước giao kết

(c) Chuyến hàng tới nước ký

hợp đồng

hợp đồng


(c) Hợp đồng

(d) B/L quy định áp dụng quy

chuyên chở thể hiện


tắc này

rõ áp dụng quy tắc
này
2. Các hợp Khoản 1(b)

Khoản 1.6

đồng áp

Vận đơn đường biển hoặc các chứng Hợp đồng vận chuyển bằng

dụng

từ sở hữu tương đương khác.

đường biển.

Không phải hợp đồng thuê tàu.

Không nhất thiết phải là B/L

Vận đơn đi thẳng sẽ được coi là

hoặc chứng từ sở hữu.

chứng từ sở hữu hàng khi áp dụng

Không phải hợp đồng thuê tàu.


3. Thời

quy tắc này.
Khoản 1(e)

Khoản 4

hạn trách

Bao gồm khoảng thời gian từ lúc

Người vận chuyển chịu trách

nhiệm

hàng hóa được bốc lên tàu đến khi

nhiệm về hàng hóa tại cảng bốc

hàng hóa được dỡ khỏi tàu

hàng, trong q trình chuyên
chở và tại cảng dỡ hàng i.e
thông thường từ lúc tiếp nhận từ
người gửi hàng cho đến khi giao
hàng cho người nhận hàng. Tùy

4. Người

Khoản 1(a)


thuộc vào tập quán của cảng.
Khoản 1.1; 10; 11

chuyên

Chủ tàu hoặc người thuê tàu -

“bất kỳ người nào, bằng chính

chở

“người ký hợp đồng chuyên chở với

mình hoặc tên của mình trên hợp

người gửi hàng”

đồng chuyên chở ký với một
người gửi hàng, bao gồm cả
người chuyên chở thực tế và

5. Bồi

Quy tắc

Khoản IV bis

người chuyên chở theo hợp đồng
Khoản 7


thường

không quy

Áp dụng cho cả bồi

Áp dụng cho điều khoản bồi

theo hợp

định. Có thể

thường theo hợp

thường của hợp đồng và đòi bồi

đồng và

chỉ áp dụng

đồng và bồi thường

thường

bồi thường bồi thường
không khế

theo hợp


ước

đồng.

không khế ước


Áp dụng cho
cả hai theo
6. Trách

luật Anh
Khoản III

Khoản 5.1

nhiệm

1. Người chuyên chở phải tiến hành

Người chuyên chở, người làm

chung của

một cách cần mẫn, hợp lý trước và

công và đại lý của anh ta phải

người


tại thời điểm bắt đầu hành trình về:

tiến hành tất cả các biện pháp

chuyên

(a) Làm con tàu phù hợp khả năng

hợp lý theo yêu cầu để tránh xảy

chở

đi biển

ra tổn thất và hậu quả của nó.

(b) Biên chế, trang bị, cung ứng
thích hợp cho tàu
(c) Make holds etc thích ứng và an
tồn cho việc nhận, chun chở và
bảo quản hàng hóa.
2. Người chuyên chở phải bốc, vận
chuyển, cào, trơng nom, chăm sóc
7. Miễn

và dỡ hàng cẩn thận, thích hợp.
Khoản IV

Khoản 5.1


trách

1. Tàu khơng đủ khả năng đi biển -

Người chuyên chở phải chứng

người

chỉ miễn trách cho người chuyên

minh rằng: anh ta, người làm

chuyên

chở khi chứng minh được anh ta đã

công và đại lý của anh ta đã tiến

chở

tiến hành mọi biện pháp cần mẫn,

hành mọi biện pháp hợp lý theo

hợp lý để đảm bảo tàu đủ khả năng

yêu cầu để tránh sự cố và hậu

đi biển trước và lúc bắt đầu hành


quả của nó

trình
2. Bốc hành thích hợp và cẩn thận,

Các miễn trách sau đây được áp
dụng:
(a) Hành động, hành vi sơ xuất
hoặc khuyết điểm của thuyền
trưởng, thủy thủ, hoa tiêu
hoặc người làm công của


người chuyên chở trong việc
điểu khiển và quản trị tàu.
(b) Cháy, trừ khi là do lỗi lầm
thực sự hoặc cố ý của người
chuyên chở
(c) Hiểm họa, nguy hiểm hoặc
tai nạn trên biển hay sông
nước
(d) Thiên tai
(e) Hành động chiến tranh
(f) Hành động thù địch
(g) Bắt giữ hoặc kiềm chế của
chính quyền hay nhân dân
hoặc bị tịch thu theo pháp
luật
(h) Hạn chế về kiểm dịch
(i) Hành vi hay thiếu sót của chủ

tàu, hoặc của chủ hàng, của
đại lý hay đại diện của anh ta
(j) Ngưng trệ, đóng cửa, hạn chế
về lao động từ bất kỳ nguyên
nhân nào, toàn thể hay cục bộ
(k) Bạo động và nổi loạn
(l) Cứu hoặc mưu toan cứu sinh
mạng hoặc tài sản trên biển
(m)

Hao hụt thể tích, trọng

lượng hoặc bất kỳ mất mát
hoặc hư hỏng nảo khác xảy ra
do nội tỳ, bản chất hay
khuyết tật của hàng hóa.
(n) Bao bì khơng đầy đủ
(o) Thiếu sót hay khơng chính


xác về ký mã hiệu
(p) Những ẩn tỳ không phát hiện
được dù có sự cần mẫn thích
đáng
Mọi ngun nhân khác không do lỗi
thực sự hay cố ý của người chuyên
chở, những người muốn được
hưởng quyền miễn trách này phải
chứng minh không phải do lỗi lầm
thực sự hay cố ý của người chuyên

chở hoặc sơ suất, lỗi lầm của đại lý
hay người làm cơng của người
chun chở góp phần vào mất mát,
8. Trách

hư tổn nào đó.
Quy tắc khơng rõ rằng (trừ khoản

Người chuyên chở phải chứng

nhiệm

IV(2)(q)). Theo luật Anh, chủ hàng

minh rằng mình đã thực hiện các

chứng

hóa phải chứng minh việc tàu không biện pháp hợp lý để tránh tổn

minh

đủ khả năng đi biển hoặc không thể

thất, trừ khi tổn thất là do cháy

chuyên chở hàng hóa một cách cẩn

(như 9 ở dưới)


thận và hợp lý; người chuyên chở
phải chứng minh các miễn trách như
9. Cháy

7 ở trên
Điều khoản III & IV

Khoản 5.4

Nếu do các nguyên nhân, ví dụ xếp

Người chuyên chở phải chịu

hàng sai quy cách, người chuyên

trách nhiệm nếu người khiếu nại

chở chỉ chịu trách nhiệm nếu

chứng minh được rằng cháy là

nguyên nhân do lỗi thực sự hoặc cố

do lỗi lầm hoặc sơ suất của

ý của người chuyên chở.

người chuyên chở, người làm

Nếu nguyên nhân do tàu không đủ


công hoặc đại lý của anh ta.

khả năng đi biển, người chuyên chở
phải chịu trách nhiệm trừ khi chứng
minh mình đã có sự cần mẫn hợp lý
để đảm bảo tàu có đủ khả năng đi


biển trước và khi lúc bắt đầu hành
10. Động

trình.
Khoản I (c)

Khoản I (c)

Khoản 1.5 và 5.5

vật sống

Đạo luật

Tương tự quy tắc

Quy tắc được áp dụng nhưng

không áp

Hague


người chuyên chở không phải

dụng

chịu trách nhiệm cho những “rủi
ro đặc biệt” cố hữu.
Nếu người chuyên chở tuân theo
sự chỉ dẫn của người gửi hàng
thì người chun chở khơng

11. Hàng

Khoản I (c)

phải chịu trách nhiệm.
Điều 9

trên boong Quy tắc không được áp dụng nếu

Quy tắc không loại trừ hàng trên

được khai trên bề mặt vận đơn là

boong. Người chuyên chở có thể

được vận chuyển trên boong.

chở hàng trên boong nếu đã thỏa


Hàng trên boong khơng được khai

thuận với người gửi hàng hoặc

báo có thể ảnh hưởng tới quyền

theo đúng “tập quán thương mại

được hường miễn trách của người

riêng hoặc được yêu cầu bởi các

chuyên chở, mặc dù người chuyên

quy định hay quy tắc của luật

chở có thể vẫn có thể được hưởng

pháp”.

giới hạn trách nhiệm đối với kiện

Phải ghi trong vận đơn là hàng

hàng theo điều IV, dịng 5.

được xếp trên boong.
Nếu khơng thỏa thuận về việc
chở hàng hóa xếp trên boong sẽ
làm cho người chuyên chở phải

chịu trách nhiệm đối với mất
mát, hư hỏng hoặc chậm giao
hàng do việc chở hàng trên
boong gây ra. Người chuyên chở
sẽ không được hưởng giới hạn
trách nhiệm nếu việc chở hàng
trên boong trái với thỏa thuận rõ
ràng là hàng phải chở trong hầm


12. Hàng

Điều IV, quy tắc 6

tàu.
Điều 13

nguy hiểm

Hàng hóa dễ cháy, nổ hoặc nguy

Các điều khoản tương tự cũng

hiểm, nếu được xếp xuống tàu mà

được áp dụng và người gửi hàng

thuyền trưởng (hoặc đại lý của

có nghĩa vụ phải ghi mã hiệu và


người vận chuyển) khơng biết có thể dán nhãn hàng nguy hiểm một
bị dỡ xuống, vơ hiệu hóa hoặc tiêu

cách thích hợp.

hủy, các chi phí do người gửi hàng
chịu.
Nếu người chuyên chở biết được
bản chất của hàng hóa nhưng vẫn
cho chúng là nguy hiểm, người
chuyên chở vẫn có thể dỡ xuống, vơ
hiệu hóa hoặc tiêu hủy mà khơng
phải chịu trách nhiệm, trừ trường
13. Giới

hợp tổn thất chung.
Điều IV quy
Điều IV quy tắc 5

Điều 6

hạn trách

tắc 5

10000 Franc vàng

2.5 SDR/1kg hoă ̣c 835 SDR cho


nhiệm

100£/một

cho mô ̣t kiê ̣n hoă ̣c

mô ̣t kiê ̣n hoă ̣c đơn vị chuyên

(a) Hàng

kiện hoặc đơn đơn vị hàng hóa

mất mát,

vị hàng hóa,

hoă ̣c 30 Franc vàng

hư hỏng

trừ trường

cho mô ̣t kilogram

hợp giá trị

cả bì hàng hóa mất

hàng hóa


mát hay hư hỏng,

được kê khai

tùy thuô ̣c cách tính

và ghi trong

nào cao hơn.

vận đơn.

Theo nghị định thư

Giới hạn

SDR 1979, 2 SDR

100£ cho mô ̣t

cho mô ̣t kilogram

kiê ̣n tính theo

hoă ̣c 666,67 SDR

lượng vàng

cho mô ̣t kiê ̣n.


tương đương,
thường cao

chở.


hơn giới hạn
trong quy tắc
Hague13. Giới

Visby.
Không có quy định

Điều 6

hạn trách

2.5 lần tiền cước phải trả cho số

nhiê ̣m

hàng giao châ ̣m, nhưng không

(b) Châ ̣m

vượt quá tổng tiền cước của toàn

giao hàng

bô ̣ lô hàng hoă ̣c mức giới hạn

trách nhiê ̣m nếu hàng hóa đã bị
mất mát hoă ̣c hư hỏng theo quy

14. Mất

Không có quy Điều IV quy tắc 5

định tại điểm (a) nêu trên.
Điều 8

quyền

định

(e)

Người chuyên chở chỉ mất

hưởng giới

Người chuyên chở

quyền hướng giới hạn trách

hạn trách

mất quyền được

nhiệm nếu cố tình gây ra tổn thất


nhiê ̣m

hưởng giới hạn

hoă ̣c khinh suất khi biết rằng tổn

trách nhiệm nếu cố

thất có thể xảy ra.

tình gây ra tổn thất

Viê ̣c chở hàng trên boong, khi

hoă ̣c khinh suất khi

nói rõ ràng bị cấm, cũng làm

biết rằng tởn thất có

mất quyền hưởng giới hạn trách

thể xảy ra.

nhiê ̣m.
Không được phép

15. Thỏa

Điều VI


thuâ ̣n hạ

Chỉ được phép khi đó không phải là

thấp giới

những chuyến thông thường và phải

hạn trách

hợp lý trong những hoàn cảnh đă ̣c

nhiê ̣m
16. Thỏa

biê ̣t.
Điều V

Khoản 6.4 điều 15

thuâ ̣n tăng

Được phép nếu có ghi trong vâ ̣n

Được phép nếu đã được thỏa

giới hạn

đơn.


thuâ ̣n.

trách

Phải được ghi trong vâ ̣n đơn.

nhiê ̣m
17. Tàu đi

Người chuyên chở có thể mất quyền

Không có quy định

chêch
̣

hưởng miễn trách theo quy tắc cũng

Sự đi chê ̣ch hướng nếu gây ra


hướng

như quyền hưởng giới hạn trách

tổn thất sẽ phụ thuô ̣c vào viê ̣c

nhiê ̣m.


kiểm tra xem có thuô ̣c trách

Điều IV quy tắc 4, “bất kì sự đi

nhiê ̣m của người chuyên chở

chê ̣ch hướng nào để hoă ̣c cố gắng

hay không (xem điều 6 ở trên).

cứu người và tài sản trên biển, hay

Khoản 5.6 miễn trách cho nguòi

bất kì sự đi chêch
̣ hướng hợp lý

chuyên chở khi cố gắng cứu

nào” thì không bị coi là vi phạm quy người hoă ̣c áp dụng “biê ̣n pháp
tắc hay hợp đồng chuyên chở.

hợp lý” để cứu tài sản. Quy tắc
này áp dụng đối với trường hợp
tàu đi chê ̣ch hướng cũng như với
bất kì nguyên nhân gây tổn thất

18. Ý

Điều III quy


Điều III quy tắc 4

nào khác.
Điều 16

nghĩa của

tắc 4

Là bằng chứng hiển

Là bằng chứng hiển nhiên của

các thông

Là bằng

nhiên trong tay

thông báo trong tay người gửi

báo trong

chứng hiển

người gửi hàng, do

hàng (dù được gửi hay nhâ ̣n vâ ̣n


vâ ̣n đơn

nhiên về viê ̣c

đó cũng là của bên

đơn). Do đó cũng là của bên thứ

người chuyên

thứ 3, ví dụ: người

3 – người nắm giữ thông báo.

chở đã nhâ ̣n

nhâ ̣n hàng – người

Tuy nhiên, nếu cước vâ ̣n chuyển

đúng hàng

mà được chủn

khơng được chứng minh được

hóa.

giao hàng hóa đi


trả bởi người cầm vận đơn thì

thẳng

khơng cước phí vận chuyển sẽ

19. Những

Điều III quy tắc 3

không phải trả.
Art 15

thông tin

(a) Ký mã hiệu chỉ dẫn để nhận biết

(a) Bản chất tự nhiên của hàng

trên hóa

hàng hóa

hóa, ký mã hiệu chỉ dẫn cần thiết

đơn

(b) Số kiện hay số chiếc, hoặc số

để nhận biết hàng hóa, một


lượng hay trọng lượng như trên

thơng báo rõ ràng, nếu bắt buộc,

thùng hàng hoặc được người gửi

như tính chất nguy hiểm của

hàng cung cấp

hàng hóa, số kiện hay số chiếc,
hoặc trọng lượng hay số lượng
của hàng hóa khác được khai
báo, tất cả những đặc tính như


vậy của hàng hóa được cung cấp
bởi người gửi hàng.
(b) Tình trạng bề ngồi của hàng
hóa
(c) Tên và nơi đăng ký kinh
doanh của người chuyên chở
(d) Tên của người gửi hàng
(e) Người nhận hàng nếu được
người gửi hàng ghi vào
(f) Cảng bốc hàng theo hợp
đồng chuyên chở bằng đường
biển và ngày mà hàng hóa được
người chuyên chở chịu trách

nhiệm tại cảng bốc hàng.
(g) Cảng dỡ hàng theo hợp đồng
chuyên chở hàng hóa bằng
đường biển
(h) Số bản gốc của vận đơn nếu
có nhiều hơn một bản
(i) Nơi phát hành vận đơn
(j) Chữ ký của người chuyên
chở hoặc người đại diện
(k) Cước phí phải trả của người
nhận hàng
(l) Thơng báo nêu trong đoạn 3
điều khoản 23, i.e rằng việc vận
chuyển phải tuân theo Cơng ước
(m) Thơng báo, nếu có quy định
hàng hóa sẽ hoặc có thể sẽ được
vận chuyển trên boong tàu.
(n) Ngày hoặc khoảng thời gian
giao hàng ở cảng dỡ hàng đã


×