Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bài thu hoạch công dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.27 KB, 7 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Họ và tên: Nguyễn Bá Hiếu

MSV: 22100363

Lớp: CNTT D2021A - Khoa Khoa Học Tự Nhiên Và Cơng Nghệ

BÀI THU HOẠCH TUẦN SINH HOẠT CƠNG DÂN K2021
Câu hỏi 1: Bạn hãy chia sẻ quan điểm cá nhân về việc đi làm thêm và dự định của
mình trong quá trình học tập tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội?
Trả lời:
* Quan điểm của em về việc đi làm thêm:
- Bước vào môi trường Đại học, hầu hết sinh viên đều tìm cho mình một cơng
việc làm thêm (part - time job). Một số lượng không ít sinh viên mới chân ráo bước
vào Đại học đã hối hả tìm việc làm thêm. Đặc biệt là sinh viên ngoại tỉnh, họ phải
lo chi phí ăn ở, học phí và nhiều những khoản lặt vặt khác, Nhiều gia đình có hồn
cảnh khó khăn, sinh viên khơng thể cứ trơng đợi vào sự viện trợ của gia đình Thời
gian học Đại học không quá nghiêm khắc như bậc THPT nên cho phép sinh viên
có thể sắp xếp thời gian đi làm. Hơn nữa, khi vào Đại học, sinh viên đều đã ở lứa
tuổi 18 trở lên, họ đủ trưởng thành để có thể tự lập. Sinh viên đi làm thêm với
nhiều mục đích khác nhau có thể là để kiếm thêm tiền, có thể là để học hỏi kinh
nghiệm hay là để tạo dựng các mối quan hệ... Việc làm thêm cho sinh viên thì ngày
càng nhiều và đa ngành nghề, đa lĩnh vực phục vụ quán ăn, nhà hàng, tiếp thị sản
phẩm gia sư bảo vệ... Các đơn vị tuyên dụng cũng ưu tiên tuyển nhân viên là sinh
viên đang theo học ở các trường ĐH, CĐ, vừa tạo việc làm cho sinh viên vừa có cơ
hội tiếp cận một nguồn lao động trẻ có tri thức. Làm thêm giúp sinh viên có thêm
khoản tiền phụ giúp gia đình, giảm bớt gánh nặng cho bố mẹ trong việc trang trải
học phí, chi phí ăn ở. Hơn nữa, khi tự mình làm ra được đồng tiền, họ sẽ hiểu được
nỗi cực khổ và họ sẽ biết cách tiêu xài hợp lý. Ngoài khoản thu nhập, làm thêm
giúp sinh viên có điều kiện có xát với thực tế, qua đó có thêm những kinh nghiệm,
kỹ năng, giúp họ dạn dĩ và tự tin hơn. Nhiều sinh viên tìm được cơng việc làm


thêm gần với ngành nghề mình đang theo học, đó là cơ hội để họ áp dụng những lý
thuyết học được vào thực tế và đúc kết được những kinh nghiệm cho bản thân.
Những sinh viên đi làm thêm sẽ rèn luyện được tính tự lập, trưởng thành hơn, ít
dựa dẫm vào người khác và sau này khi bước vào môi trường làm việc chuyên
nghiệp, họ sẽ bớt bỡ ngỡ hơn những sinh viên không phải đi làm . Tuy nhiên, việc
đi làm thêm cũng như con dao hai lưỡi. Bên cạnh những mặt lợi thì cũng cũng có
những vấn đề tiêu cực.


- Thứ nhất, nhiều sinh viên khi kiếm được những đồng tiền đầu tiên thì lại sa vào
mải mê kiếm tiền mà quên mất nhiệm vụ chính là học tập. Sinh viên vẫn hay nói
với nhau rằng, đi làm kiếm tiền học lại.
- Thứ hai, nếu sinh viên không cân bằng được thời gian thì thời gian để học và
tham gia các hoạt động ngoại khóa khác sẽ bị việc làm thêm lấn chiếm. Nhiều sinh
viên phải lên lớp ngủ bù cho những đêm đi làm về khuya. Cường độ làm việc càng
cao thì hiệu quả học tập càng thấp.
- Thứ ba, đi làm thêm có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của sinh viên.
- Thứ tư, những sinh viên mới bắt đầu đi làm thêm thiếu kinh nghiệm nên dễ bị
lừa gạt, quyt tiền. Hơn nữa, có những cơng việc làm thêm chứa nhiều cám dỗ và
nếu sinh viên khơng đủ tỉnh táo để vượt qua thì sẽ rơi vào những hậu quả nặng nề
khác. Sinh viên đi làm thêm khơng cịn là vấn đề nhỏ lẻ mà là một xu thế gắn chặt
với đời sống sinh viên.
Ý NGHĨA - Giúp sinh viên hiểu rõ hơn những mặt hạn chế và tích cực của việc đi

làm thêm, từ đó quyết định và lựa chọn có nên đi làm thêm hay khơng. Nếu
có thì nên chọn việc gì, trong mơi trường nào để phù hợp với hồn cảnh của mình.
- Muốn xin được công việc làm thêm tốt, sinh viên cần trang bị cho mình những gì.
- Hạn chế những rủi ro trong việc đi làm thêm cho sinh viên Trường Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn nói riêng và các trường ĐH khác nói chung.
- Thơng qua việc nghiên cứu, các nhà tuyển dụng có thể nắm bắt được tâm tư,

nguyện vọng, ý muốn của sinh viên, từ đó có thể tuyển được nhân viên làm bán
thời gian phù hợp với vị trí, cơng việc đang cần.
- Nhà trường cũng có thể nắm rõ hiện trạng sinh viên phải đi làm thêm như thế
nào, để có thể hiểu hơn về nhu cầu đời sống, nhu cầu học tập, nhu cầu được rèn
luyện của sinh viên, từ đó điều chính phương pháp giáo dục sao cho phù hợp.
* Dự định cá nhân của mình trong quá trình học tập tại trường ĐH Thủ đô Hà Nội
- Trở thành tân sinh viên của trường ĐH Thủ đô là một niềm vinh dự và tự hào đối
với bản thân và gia đình. Trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trừơng tôi sẽ
cố gằng trau dồi vốn hiểu biết, tích lũy tri thức để trở thành một sinh viên mẫu
mực, một cơng dân có ích cho xã hội.
- Tích cực tham gia các hoạt động tập thể của lớp của trường và các câu lạc bộ để
rèn luyện bản thân.


- Tìm kiếm những cơ hội việc làm những cơng việc part-time dành cho sinh viên
để mở rộng trình độ giao tiếp , nâng vốn hiểu biết về cuộc sống.
- Xây dựng những kế hoạch cho tương lai, xây dựng tình thầy trị, tình bạn lành
mạnh văn minh.
Câu 2 : Để đạt được học bổng khuyến khích học tập tại trường ĐH Thủ đô Hà Nội
em sẽ xây dựng kế hoạch học tập của mình như thế nào? Và cần những điều kiện
gì?
Trả lời:
Nhiều sinh viên cho rằng chỉ cần cố gắng học là có thể đạt kết quả tốt, nhưng
thật ra, học ở Đại học hay Cao đẳng khác với học ở trung học phổ thông rất nhiều.
Đặc biệt hiện nay, ở hầu hết các trường Đại học hay Cao đẳng, đang thực hiện việc
đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Việc đào tạo này khác xa với hệ thống đào tạo theo
niên chế trước đây, đòi hỏi sinh viên cần có ý thức tự học, chủ động và lựa chọn
phương pháp học tập hiệu quả. Biết cách học có hiệu quả ở Cao đẳng, Đại học là
một điều quan trọng, nhưng một số sinh viên vẫn chưa hiểu đúng mức dẫn đến có
cách học khơng đúng. Hệ quả của phương pháp học khơng tốt là lãng phí thời gian,

thành tích học tập kém, thậm chí thi rớt dẫn đến chán nản, thất vọng và bất mãn.
Vào được Đại học, Cao đẳng đã là chuyện khó nhưng tích luỹ được gì ở mơi
trường này để làm nền tảng cho cơng việc sau này lại là điều khó hơn. Kiến thức
và thời gian học tập vô cùng quý giá, không thể lãng phí được. Do đó, ngay ngày
hơm nay, các bạn hãy hình thành và phát triển cho mình một kĩ năng học tập có
hiệu quả, hãy xây dựng cho mình một kế hoạch học tập hiệu quả nhất. Nhằm giúp
cho các bạn hiểu tầm quan trọng của việc xây dựng kế hoạch học tập, đồng thời
giúp bạn có thể xây dựng một kế hoạch học tập phù hợp với mình, biết cách kiểm
sốt việc thực hiện kế hoạch và xử lý các tính huống phát sinh hiệu quả, chúng tơi
xin trình bày đề tài: “Xây dựng kế hoạch học tập hiệu quả”.
1. Giới thiệu chung về xây dựng kế hoạch học tập
a.Kế hoạch
- Kế hoạch là một quá trình ấn định những mục tiêu và xác định biện pháp tốt nhất
để thực hiện được những mục tiêu đó. Nếu khơng có kế hoạch thì khơng làm chủ
được thời gian, nhất là khi có điều gì bất trắc xảy đến.


- Do đó, việc lập kế hoạch giúp bạn làm chủ được thời gian của mình, xác định
được mục tiêu và có những giải pháp phù hợp để thực hiện mục tiêu đó một cách
tốt nhất.
b. Kế hoạch học tập
- Xây dựng kế hoạch học tập là việc xây dựng một thời gian biểu cụ thể, hợp lý để
đạt được một kết quả học tập hiệu quả trong khoảng thời gian nhất định. Một kế
hoạch học tập tốt cũng giống như chiếc phao cứu hộ vậy. Mỗi người, tùy vào nhu
cầu của mình, sẽ lập một kế hoạch học tập riêng, kế hoạch đó có thể thay đổi khi
cần, nhưng điều quan trọng là phải tuân thủ kế hoạch đã đề ra. Bạn hãy thử tưởng
tượng, vào một ngày nào đó, bạn lạc vào một thành phố lạ. Bạn khơng biết phải
làm sao để thoát khỏi trong khi trời đang tối dần. Nhưng nếu bạn cầm trong tay
một bản đồ của thành phố đó thì mọi chuyện sẽ khác. Bạn sẽ khơng bị xoay vịng
vịng với những con đường vịng vèo, lạ lẫm, cũng không phải mất nhiều thời gian

để tìm ra đường về, với bạn, bây giờ mọi chuyện trở nên đơn giản hơn. Ở đây, tôi
muốn các bạn hình dung bản đồ mà tơi đã nói ở trên như là một thời gian biểu phù
hợp và thành phố lạ kia giống như môi trường Đại học xa lạ với những cách học
mới làm bạn mất phương hướng, không biết phải làm sao để đạt được kết quả như
ý.
- Khi bạn đã xây dựng cho mình một kế hoạch học tập phù hợp và thực hiện chúng
một cách nghiêm túc, thì việc vượt qua những khó khăn ở mơi trường mới sẽ nằm
trong tầm tay của các bạn.
c. Vai trò của lập kế hoạch học tập hợp lý và những điều kiện cần thiết:
- Việc lập kế hoạch học tập địi hỏi mỗi người chúng ta cần có thái độ nghiêm túc
nghiên cứu, tìm hiểu và đúc kết những vấn đề liên quan.
->Vì thế, thường chúng ta cần có khoảng thời gian đủ dài để có thể lập được một
kế hoạch phù hợp nhất cũng như việc theo dõi, điều chỉnh trong trường hợp chưa
đạt được kết quả như ý. Câu hỏi đặt ra là có nên dùng tất cả thời gian của mình cho
việc học hay khơng? Tơi tin rằng, nhiều bạn rất chăm chỉ, rất cố gắng, dùng tất cả
thời gian của mình ngồi bên bàn học nhưng thật sự việc học của các bạn đã như ý
chưa? Có nhiều bạn sẽ trả lời có, nhưng tơi nghĩ rằng việc các bạn bỏ tất cả thời
gian cho việc học như thế, sẽ làm bạn trở thành một con người thụ động. Nhưng
bạn là một sinh viên, bạn có thể trở thành một nhà quản trị, một giám đốc trong
tương lai. Vậy việc học suốt ngày như thế, có giúp bạn hồn thành được giấc mơ
của mình khơng hay chỉ làm bạn thêm thất vọng vì phải bỏ qua nhiều thời gian mà
không thu được kết quả. Ở đây, tôi muốn nhấn mạnh một điều, sinh viên không


phải là mọt sách, mà sinh viên là những người có kiến thức cả về chun mơn lẫn
xã hội và có khả năng giao tiếp tốt sẽ giúp bạn thuận lợi hơn nhiều. Vậy thời gian
đầu để bạn làm được điều đó? Vừa phải đến lớp, vừa phải tự học, học anh văn, vi
tính, học nghiệp vụ bổ sung , rồi còn phải tham gia những hoạt động xã hội và cịn
có một số những bạn phải đi làm thêm...Một danh sách việc làm dày đặc đối với
một sinh viên. Nhìn vào chúng như một mớ bịng bong, làm bất cứ ai cũng phải

chống mặt. Nhưng nếu bạn biết cách sắp xếp, bố trí chúng thì mọi việc đối với bạn
sẽ dễ dàng hơn. Vì thế, việc xây dựng một kế hoạch học tập hợp lý sẽ giúp bạn chủ
động được thời gian của bản thân: Mọi người thường nói “Thời gian là vàng”, cho
thấy thời gian quý như thế nào đối với mỗi con người. Bất cứ ai cũng chỉ có 24 giờ
mỗi ngày mà thơi, nhưng có người sử dụng quỹ thời gian đó có hiệu quả, có người
lại khơng làm được gì với khoảng thời gian đó. Việc lên kế hoạch giúp bạn biết
được những việc cần làm trong một ngày, một tuần hay một tháng, từ đó bạn có thể
tập trung vào những thứ cần ưu tiên. Vì ngồi việc học ra, bạn cịn có thể có những
khoảng thời gian để tham gia những hoạt động có ích khác. Bằng cách chú trọng
bắt đầu thực hiện những nhiệm vụ quan trọng nhất, hơn là hoàn thành tất cả mọi
việc nhưng việc nào cũng sơ sài, bạn có thể tránh được sự chần chừ khơng đáng
Có, bạn sẽ khơng cịn trải qua những khoảng thời gian chết nữa, từ đó thời gian của
bạn sẽ được sử dụng một cách hiệu quả mà khơng bị lãng phí.
Ngồi ra, việc xây dựng một kế hoạch học tập phù hợp sẽ giúp bạn học tập đạt hiệu
quả cao hơn. Do bạn có thể bố trí thời gian phù hợp để đầu tư cho mỗi môn học.
Đồng thời, khi bạn xây dựng được mục tiêu cho mơn học bạn biết mình. nên bắt
đầu từ đâu, hướng đi như thế nào, phải làm gì, chuẩn bị gì cho mỗi mơn. Việc này,
sẽ giúp bạn nhận định, đánh giá được kết quả của mình và có thể sửa đổi nhằm tạo
nên một kết quả học tập tốt nhất. Khơng chỉ có thế, việc xây dựng kế hoạch học tập
tốt sẽ giúp cho bản thân chúng ta ln có tư duy sáng tạo, chủ động trong mọi tình
thế. Cịn rất nhiều điều mà kế hoạch học tập đem đến cho chúng ta. Khi thực hiện
chúng, các bạn sẽ khám phá ra tầm quan trọng của chúng.
2. Quá trình xây dựng kế hoạch học tập
- Việc nhận được gì từ một kế hoạch học tập đó là dựa vào sự tìm tịi, sự cố gắng,
kiên trì cùng những nhận định đúng đắn của bản thân. Như tơi đã nói ngay từ đầu,
để có thể đạt hiệu quả tốt nhất, chúng ta nên xây dựng kế hoạch học tập ngay từ
đầu và hãy để việc này trở thành thói quen tốt của mỗi sinh viên.
- Cụ thể, theo em được biết, để đạt được học bổng khuyến khích học tập tại
trường ĐH Thủ đơ Hà Nội, cần đáp ứng đủ những điều kiện sau:



+ Tích lũy đủ 15 tín chỉ trong học kỳ xét học bổng hoặc tích lũy theo quy định của
quy chế đào tạo tính từ đầu khóa học đến thời điểm xét học bổng.
+ Kết quả rèn luyện đạt từ loại tốt trở lên.
+ Không bị kỉ luật khiển trách trở lên trong kì xét học bổng
Câu hỏi 3: Em hãy tóm lược các nội dung cơ bản của Quy chế đào tạo trình độ đại
học tại Trường Đại học Thủ đô Hà Nội ban hành kèm theo Quyết định số 717/QĐĐHTĐHN ngày 21/7/2021 của Hiệu trưởng Trường ĐHTĐ Hà Nội.
Trả lời:
Quy chế đào tạo trình độ đại học của Trường Đại học Thủ đô Hà Nội ban hành
kèm theo Quyết định số717/QĐ-ĐHTĐHN ngày 21/7/2021 của Hiệu trưởng
Trường ĐHTĐ Hà Nội được phân thành 5 chương (gồm 33 điều) quy định về tất cả
những thông tin bản và quan trọng về công tác giảng dạy, học tập ở trường, được
em tóm lược những ý chính như sau:
-Đối với người đã tốt nghiệp trình độ khác hoặc ngành khác, khối lượng học tập
thực tế được xác định trên cơ sở công nhận kết quả học tập hoặc chuyển đổi tín chỉ
đã tích lũy và miễn trừ học phần trong chương trình đào tạo trước. Đối với mỗi
hình thức đào tạo, chương trình đào tạo có đầy đủ nội dung nhằm cung cấp kế
hoạch học tập chuẩn tồn khố để định hướng cho sinh viên.
-Trường áp dụng phương thức đào tạo theo tín chỉ thống nhất cho tất cả các khóa
và các hình thức đào tạo.
-Sinh viên khơng đạt một học phần bắt buộc sẽ phải học lại học phần đó hoặc học
một học phần tương đương theo quy định trong chương trình đào tạo hoặc học một
học phần thay thế nếu học phần đó khơng cịn được giảng dạy.
-Sinh viên khơng đạt một học phần tự chọn sẽ phải học lại học phần đó hoặc có thể
chọn học một học phần tự chọn khác theo quy định trong chương trình đào tạo
* Đào tạo chính quy:
A.Các hoạt động giảng dạy được thực hiện tại Trường, riêng những hoạt hoặc có
thể chọn học một học phan tự chọn khác theo quy định trong chương trình đào tạo.
B.Thời gian tổ chức hoạt động giảng dạy linh hoạt trong ngày và trong tuần.



* Đào tạoliên thông:
A.Đào tạo liên thông là biện pháp tổ chức đào tạo trong đó, người học được sử
dụng kết quả học tập đã có để học tiếp ở trình độ cao hơn cùng ngành đào tạo hoặc
khi chuyển sang ngành đào tạo hay trình độ đào tạo khác.
B.Đào tạoliên thơng được tổ chức theo hình thức chính quy hoặc vừa làm vỉa học.
C.Đào tạo liên thông từ xa được quy định trong quy chế riêng.
Trường thông báo lịch trình học dự kiến cho từng chương trình trong từng học kì,
danh sách các học phần bắt buộc và tự chọn dự kiến sẽ giảng dạy, điều kiện tiên
quyết để được đăng kí học cho từng học phân. Tùy theo khả năng và điều kiện học
tập của bản thân, sinh viên đăng kí lớp học phần trên cổng thơng tin đào tạo hoặc
bằng phiếu đăng ký học phần Nếu sinh viên đăng kí khơng đủ khối lượng học tập
tối thiểu được quy định ở Điều 8 của Quy chế này, sinh viên khơng được học tập
trong học kì đó và phải làm đơn để Trường xét nghỉ học tạm thời.
-Hình thức thi, kiểm tra, đánh giá có thể là viết , vấn đáp, thực hành, dự án, tiểu
luận, bài tập lớn hoặc các hình thức khác và phải được thể hiện trong đề cương chi
tiết học phần. Trường hợp có sự thay đổi hình thức thi so với đề cương chi tiết học
phần đã được ban hành, Trưởng đơn vị đào tạo phải báo cáo với Hiệu trưởng bằng
văn bản chậm nhất 02 tuần trước khi thực hiện. Trước khi bắt đầu dạy học học
phần, giảng viên phải công khai tới sinh viên đề cương chi tiết học phần, đề cương
ơn tập, hình thức kiểm tra, đánh giá. Đối với những học phần có tổ chức thi kết
thúc học phần, lịch thi phải đảm bảo thời gian ôn thi tối thiểu 01 buổicho 01 tín chỉ
Đối với những học phần không được đánh giá bằng bài thi kết thúc học phần,
giảng viên tổ chức kiểm tra, đánh giá ở những thời điểm phù hợp và phải thông
báo công khai với sinh viên khi bắt đầu dạy học. Đề thi kết thúc học phần phải phù
hợp với nội dung học phần đã quy định trong chương trình.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×